1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 1 - Chủ Đề 1 - Hò Sông Mã.docx

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 274,87 KB

Nội dung

Ngày soạn 03/09/2023 Tiết 1 Chủ đề 1 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÒ SÔNG MÃ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Xuất xứ và các làn điệu hò sông Mã 2 Năng lực a Năng lực đặc thù Năng lực nhận thức và tư duy[.]

Ngày soạn: 03/09/2023 Tiết Chủ đề BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HỊ SƠNG MÃ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Xuất xứ điệu hị sơng Mã Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh, video tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu văn hóa - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tài liệu, tranh ảnh, video, phiếu tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình tâm cho HS hào hứng khám phá nội dung học b Nội dung: - Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: - Các ảnh chụp hình ảnh tư liệu lịch sử di sản Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di sản nào? Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu xuất xứ hị sơng Mã a Mục tiêu: Học sinh biết lịch sử xây dựng thành nhà Hồ nắm đôi nét nhà Hồ đóng Thanh Hóa b Nội dung: Cho HS theo dõi sách giáo khoa hiểu biết để tìm hiểu nội dung thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Đôi nét xuất xứ hị sơng Học sinh hoạt động cá nhân: Mã ¿ Em biết "Hị sơng Mã"? Theo em, lại gọi Hị Sơng Mã? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe câu hỏi - Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trả lời - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung - Hị Là loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc - Hị sơng Mã thể loại dân ca đặc biệt người dân Thanh Hóa Về hình thức, chúng bao gồm nhiều thể thơ khác nhau: Thơ chữ, chữ, chữ, lục bát, song thất lục bát phần lớn lời điệu hò thuộc thể thơ lục bát Nhịp điệu điệu hò chủ yếu nhịp chẵn - Ở Thanh Hóa, thể loại hị, hị sơng nước phổ biến nhất, có nhiều điệu hị số lượng lời hị có hàng ngàn câu Sở dĩ hị sơng nước xứ Thanh phong phú đa dạng vậy, từ xa xưa giao thông đường thủy Thanh Hóa phát triển, gồm hệ thống: Sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng, cộng với chi lưu sông Mã Với chiều dài thủy trình gồm chục vạn tầm (mỗi tầm thước ta đời Hậu Lê, tức 2,56m) Xưa kia, đường chưa mở mang, phương tiện vận tải tơ chưa có, sơng ngang dọc xứ Thanh đò dọc, đò ngang, thuyền chiến, thuyền tải quân sự, thuyền mành chở hàng xi ngược Đó sở, nơi điệu hị sơng nước đời Hị sông nước sản phẩm tinh thần người làm nghề chài lưới sơng nước Tiếng hị trai đị dọc giao dun với khách hàng đò, họ hò lên để giãi bày nỗi lòng người giang hồ sơng nước Tiếng hị thúc giục đua thuyền dịp lễ hội, tiếng hò hùng mạnh gấp gáp chiến binh chiến thuyền Tiếng hò lúc khoan thai thuyền xi dịng mát mái Tiếng hị nặng nhọc thuyền ngược nước, tiếng hị dứt khốt đò vượt thác tiếng hò háo hức thuyền cập bến Tiếng hị sơng nước thời vang vọng suốt chiều dài lịch sử Theo nhà nghiên cứu, nhạc sĩ đặt danh xưng “hị sơng Mã” cho loại hình nghệ thuật đặc sắc Lê Quang Nghệ Mai Hoàng Lan Tuy nhiên, phạm vi sưu tầm tư liệu họ từ Nam Ngạn (thành phố Thanh Hóa) lên tuyến nguồn góc độ sưu tầm chủ yếu phần nhạc điệu Nghiên cứu điệu hị sơng Mã cịn có nhóm Lam Sơn, nhóm có nghiên cứu phân tích, chủ yếu - Hị loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc - Thanh Hóa có đa dạng thể loại hị, hị sơng nước phổ biến hệ thống giao thông đường thủy phát triển với nhiều hệ thống sông - Khi xưa chủ yếu người đường thủy (cuộc sống gắn với sông nước) nên điệu hị sơng nước đời - Hị sơng nước sản phẩm tinh thần người làm nghề chài lưới sông nước - Theo nhà nghiên cứu, nhạc sĩ đặt danh xưng “hị sơng Mã” cho loại hình nghệ thuật đặc sắc Lê Quang Nghệ Mai Hoàng Lan - Hị sơng Mã khơng phải phạm vi sông Mã, mà bao gồm tuyến dọc nối với sơng Mã văn lời hị người sưu tầm văn học dân gian Cách đặt tên dân gian chủ yếu người lái đị gọi “hị đị dọc” Hị sơng Mã khơng phải phạm vi sông Mã, mà bao gồm tuyến dọc nối với sông Mã Tuyến thứ gọi “tuyến Nguồn” từ Hàm Rồng - Bến Ngự (thành phố Thanh Hóa) Hồi Xuân (huyện Quan Hóa); tuyến thứ hai “tuyến Vạn” Bến Ngự đến Ngã Ba Đầu nguồn theo sông Chu lên đến Trịnh Vạn, huyện Thường Xuân; tuyến thứ ba “tuyến Kim Tân” khởi đầu từ Bến Ngự đến Hồ Nam rẽ sang sông Bưởi Kim Tân, huyện Thạch Thành tuyến cuối “tuyến Lạch” từ Bến Ngự đến Ngã Ba Bông rẽ theo sông Lèn xuống Lạch Sung, huyện Nga Sơn Cả tuyến từ xa xưa có đị dọc, hành trình theo định kỳ thường xuyên có nhiều bến đậu liên quan đến chợ trung tâm địa phương Đị dọc đị chở khách bn hàng chuyến từ chợ tỉnh, tháng có phiên vào ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 Xưa bến trung tâm đị dọc bến Giàng tỉnh lỵ đặt làng Dương Xá Đến năm Gia Long thứ (1804) tỉnh lỵ chuyển Thọ Hạc từ Nam Ngạn - Bến Ngự trở thành bến trung tâm đị dọc sơng Mã Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu điệu hị sơng Mã a Mục tiêu: - Học sinh ghi nhớ số điệu phổ biến hị Sơng Mã b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh,video để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập - Qua học thấy nét đặc sắc điệu hò d Tổ chức Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Gi Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Các điệu Hị Sơng Mã Học sinh hoạt động cá nhân: - Hị sơng Mã có điệu ? ? Hãy kể tên điệu hị sơng Mã mà em biết chính: nghe? + Hò rời bến: Vang, nhộn nhịp, Bước 2: Thực nhiệm vụ khẩn trương mời khách xuống - Học sinh lắng nghe câu hỏi thuyền - Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ trả lời + Hị đị xi: Êm ả, nhẹ nhàng câu hỏi giáo viên đặt + Hò đò ngược: Lại tỏ rõ * *Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung - Hị sơng Mã chia nhiều điệu, phổ biến chính, gồm: Hị rời bến, Hị đị xi, Hị đò ngược, Hò mắc cạn, Hò cập bến Còn theo nhiều nhà nghiên cứu, hị sơng Mã có gần 20 điệu, lại có nhiều lời khác nhau, luyến láy đa dạng - Hầu hết điệu hị sơng Mã hát theo lối xướng - xơ, đối - đáp Sau câu bắt nhịp người cầm cái, trai đò phụ họa theo, chủ yếu câu ngắn như: “dô tả, dô tà”, “dô khoan, hò khoan” Nếu Hò rời bến phải vang, nhộn nhịp, khẩn trương mời khách xuống thuyền, Hị ngược thác lại tỏ rõ nặng nhọc, vất vả tốp trai đò chống sào đẩy thuyền ngược dịng nước, câu xướng xơ hị ngược thác ngắn gọn Khi qua đền, chùa, nghe Hò niệm phật êm ái, nhẹ nhàng, cầu mong chuyến thuận buồm xi gió Khi thuyền sai lạch, vào bãi cát ngầm, trai đò vừa Hò mắc cạn, vừa lội xuống nước dùng sức vác thuyền dùng dây kéo thuyền qua chỗ sa lầy nặng nhọc, vất vả tốp trai đò chống sào đẩy thuyền ngược dòng nước, câu xướng xơ hị ngược thác ngắn gọn + Hị mắc cạn: Nặng nhọc, có chút hài hước để khỏe khoắn đầy thuyền + Hò cập bến: Háo hức Xác nhận Tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thị Nghi Giáo viên dạy Nguyễn Văn Thăng

Ngày đăng: 28/09/2023, 22:04

w