1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu De 6 - Biet On Thay Co.doc

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 3/4/2020 CHỦ ĐỀ BIẾT ƠN THẦY CÔ I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên đi học Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thờ[.]

Ngày soạn: 3/4/2020 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY CÔ I.MỤC TIÊU Về kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên học Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thời thơ ấu mới được đến trường - Học sinh biết vài nét nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - tác giả hát Ngày học - Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trường độ biết phân biệt nốt đen, đơn và trắng , ghép lời bài TĐN số - Học sinh hiểu biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Bét-tô-ven Về kĩ năng: - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy thể câu hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -Luyện nhớ tên nốt, vị trí các nốt Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ - Đọc TĐN kết hợp gõ đệm Về thái độ: - Qua bài hát giúp em học sinh nhớ lại kỉ niệm đẹp vào ngày cắp sách tới trường - Qua nội dung hát, giúp em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu lời ca tiếng hát đặc biệt yêu môn âm nhạc - Học sinh nghiêm túc, tích cực - Giáo dục cho học sinh tình yêu âm nhạc cổ điển, biết tơn trọng, tơn kính tài âm nhạc giới II- NỘI DUNG Nội dung tiết 22: - Học hát: Bài Ngày học Nội dung tiết 23: - Ôn tập hát: Ngày học - Tập đọc nhạc số Nội dung tiết 24: - Ôn tập hát: Ngày học - Tập đọc nhạc số -Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, chiếu 2.HS -Đệm đàn  thục hát Ngày học, TĐN số -Tập hát số hát nhạc sĩ Mô-da + SGK Âm nhạc 6, ghi + Nhạc cụ gõ: Thanh phách + Xem trước IV.PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp luyện tập - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày hướng dẫn :6/4/2020 Tiết 22 HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: ( 4’) Giảng mới: ( 35’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Gv ghi nội dung Học hát: Bài Ngày học Hs ghi Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương -Mục tiêu: HDHS hát giai điệu lời ca hát Ngày học -Thời gian: 35’ -Hình thức tổchức: Hoạt động nhóm, cá nhân - Phương Pháp: Thuyết trình, vấn đáp,đánh giá,phân tích,thực hành -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não Gv thuyết trình A Hoạt động khởi động: Hs nghe *Hoạt động lớp: GV cho học sinh -HS lắng nghe quan sát tranh ảnh giáo viên xem hình ảnh giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện HS xem nhà thơ Viễn Phương 1.Tìm hiểu tác giả * Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, sống tại thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả của một số ca khúc: Cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Ngôi của em, Những nốt Ghi bảng nhạc xanh B Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV mở đĩa nhạc *Hoạt động lớp hát kết hợp 2.Tìm hiểu tác phẩm với đàn 1.HS nghe hát Ngày học (xem video), nêu hình ảnh mà em yêu thích GV hỏi *Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu hát SGK để trả lời câu hỏi: GV hỏi + Nội dung (hoặc chủ đề) hát nói về điều gì? -Nợi dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, sáng của những em học sinh, lần đầu tiên được tới trường, tới lớp ? Theo em bài hát này có thể chia thành mấy câu hát? (Bài hát gồm có câu) C Hoạt động thực hành * Hoạt động lớp Gv điều khiển - HS nghe GV đàn, khởi động giọng theo mẫu GV đàn hát - Tập hát câu: mẫu + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập hát vài lần hoà với tiếng đàn GV định vài HS Hướng dẫn hát lại câu 1, hướng dẫn em sửa chỗ sai + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ Gv đàn + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai + Tương tự với câu lại + Hết câu, GV định cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ, HS nam nữ trình bày lại Hướng dẫn -Các câu lại tập tương tự Đàn * Hoạt động nhóm Gv sửa sai - Tập hát bài: Hướng dẫn + HS tập hát + HS tự luyện tập hát + GV giúp HS sửa chỗ hát sai Ghi HS nghe HS trả lời Hs trả lời Hs nghe HS nghe thực Thực Hs lên bảng trình bày Thực Hát Thực Trình bày theo nhóm Đàn GV điều khiển GV hướng dẫn + GV hướng dẫn HS thể sắc thái tình cảm hát + Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi đưa kết luận * Hoạt động lớp - Củng cố hát + HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc + HS tập hát đơn ca, song ca D Hoạt động ứng dụng - Hoạt động ứng dụng lớp, nhóm HS chọn hoạt động ứng dụng sau: + Hát Ngày học kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp + Hát Ngày học kết hợp vận động theo nhạc:   - Hoạt động ứng dụng lớp: HS hát Ngày học sinh hoạt lớp, trường sinh hoạt văn hóa cộng đồng E Hoạt động bổ sung * Hoạt động nhóm Các nhóm HS chọn hoạt động sau: - Kể tên vài hát viết chủ đề Biết ơn thầy cô - Sưu tầm số hát thuộc thể loại nhạc nhẹ Nghe cảm nhận Hát vận động HS ứng dụng HS thực 4.Củng cố: (3’) - GV cho lớp hát lại hát theo nhạc đệm đàn Hướng dẫn cho học sinh học nhà chuẩn bị cho sau.(2’) - Học thuộc hát Ngày học - Tìm thêm số hát Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Xem trước tiết 23 * RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…… năm… Tổ trưởng duyệt Ngày hướng dẫn: 13/4/2020 Tiết 23 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC SỐ Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ:(4’) -Trình bày hát Ngày học Giảng mới: (35’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG Gv ghi nội dung I.Ôn tập hát Ngày học - Mục tiêu: Hs trình diễn hát thục -Thời gian: 10’ - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,nhóm GV u cầu -Phương Pháp: Thuyết trình, vấn đáp,đánh giá,phân tích,thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời A Hoạt động khởi động: * Hoạt động lớp : Cả lớp khởi động giọng theo mẫu B Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến GV hướng dẫn thức mới) C Hoạt động thực hành: *Hoạt động lớp : -Hát Ngày học, hát giai điệu, lời ca, thể sắc thái, tình cảm hát GV đàn - Hát Ngày dầu tiên học, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp * Hoạt động nhóm : HĐ CỦA HS Hs ghi HS thực HS thực Hs hát Gv đàn GV yêu cầu GV giới thiệu GV hỏi Gv ghi bảng GV giới thiệu GV hỏi Gv đàn GV yêu cầu Gv đàn Gv đàn - Hát Ngày học theo cách hát hòa giọng hát lĩnh xướng - GV đệm đàn để HS hát bài, GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ hát chưa giai điệu lời ca - Hướng dẫn em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể sắc thái tình cảm hát D Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động nhóm cá nhân : - Trình diễn Ngày học trước lớp, theo nhóm - Hát Ngày học lớp sinh hoạt lớp, trường cộng đồng E Hoạt động bổ sung: * Hoạt động lớp : + GV giới thiệu tranh minh hoạ cho hát chuẩn bị tiết trước II.Tập đọc nhạc: TĐN số Chơi đu (Nhạc lời: Mộng Lân) - Mục tiêu: HS đọc cao độ,trường độ tập đọc nhạc -Thời gian: 25’ - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân - Phương Pháp: Thuyết trình, vấn đáp,đánh giá,phân tích,thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não A Hoạt động khởi động *Hoạt động lớp Giới thiệu TĐN số 7, HS lắng nghe quan sát nhạc B Hoạt động hình thành kiến thức mới: ? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó? (Bài viết nhịp 3/4, vừa phải, nhịp nhàng) ?Nhận xét cao độ Gồm nốt:Đô,Rê,Mi,Son,Đô ?Nhận xét trường độ Hs hát HS thực HS quan sát HS thực HS ghi HS nghe HS nghe HS thực Hs đọc câu Hs thực Hs đọc GV yêu cầu Gv hướng dẫn Gv đàn Gv hướng dẫn Gồm nốt đen,trắng, trắng chấm dôi ? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( Câu) C Hoạt động thực hành: Tập âm hình tiết tấu chủ đạo - Luyện tập cao độ  -Tập nói tên nốt nhạc TĐN GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo câu theo lối móc xích ghép tồn - Tập đọc nhạc bài: + GV đàn giai điệu TĐN, HS đọc nhạc hòa theo + HS đọc TĐN gõ phách mạnh, nhẹ GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đơi nhóm HS xung phong đọc bài, gõ phách - Ghép lời ca: + GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca TĐN, kết hợp gõ phách - Củng cố, kiểm tra: + Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, D Hoạt động ứng dụng: *Hoạt động nhóm - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Các nhóm tự luyện tập, sau nhóm trình bày trước lớp: nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi nhóm khác thực E Hoạt động bổ sung *Hoạt động cá nhân HS chọn hoạt động sau: - Tập chép TĐN - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Hs thực Hs thực Hs gõ đệm theo phách Hs thực 4.Củng cố: (3’) - GV cho lớp hát lại hát, đọc TĐN theo nhạc đệm đàn Hướng dẫn cho học sinh học nhà chuẩn bị cho sau.(2’) - Học thuộc nội dung học - Xem trước tiết 24 * RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… … Ngày… tháng…… năm… Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Ngát Ngày giảng hướng dẫn: 20/4/2020 Tiết 24 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: ( 5’) -Trình bày hát Ngày học -Trình TĐN số Giảng mới: ( 35’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Gv ghi nội dung I.Ôn tập hát Ngày học Hs ghi A Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Học sinh hát trình diễn hát -Thời gian: 10’ - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,nhóm -Phương Pháp: Thuyết trình, vấn đáp,thực hành -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não HS nghe GV hướng dẫn * Hoạt động lớp : Cả lớp hát Ngày học kết hợp gõ đệm theo phách B Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới) C Hoạt động thực hành: Hs nghe Hoạt động lớp : cảm nhận Gv hướng dẫn -Hát Ngày học, hát giai Hs thực gõ đệm điệu, lời ca, thể sắc thái, tình cảm GV đàn GV yêu cầu GV yêu cầu Ghi bảng GV đàn GV đàn hát - Hát Ngày dầu tiên học, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp * Hoạt động nhóm : - Hát Ngày học theo cách hát lĩnh xướng hòa giọng - Hát Ngày học , kết hợp vận động theo nhạc B Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động nhóm cá nhân : - Trình diễn Ngày học trước lớp, theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Nghe đàn tiết tấu đoán câu hát C Hoạt động thực hành: * Hoạt động lớp : + GV giới thiệu tranh minh hoạ cho hát chuẩn bị tiết trước + HS hát vài câu hát nói chủ đề Biết ơn thầy II.Ơn tập đọc nhạc:TĐN số -Mục tiêu: Học sinh đọc thục,kết hợp nhiều hình thức gõ đệm -Thời gian: 10’ -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,nhóm -Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, quan sát -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não A Hoạt động khởi động: Khởi động giọng đọc gam Đô trưởng B Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Tiết ơn tập khơng có hoạt động hình thành kiến thức mới) C.Hoạt động thực hành - Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ TĐN theo nhạc đệm đàn - Đọc kết hợp đánh nhịp 3/4 Hs trả lời Hs nghe HS nghe HS tìm câu hát Hs thực Ghi Hs đọc HS đọc - Gv ý nghe sửa sai - Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc Ghi bảng cho Hs nghe nhận biết III Âm nhạc thường thức:Giới thiệu nhạc sĩ Mô-Da -Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược âm nhạc thiếu nhi -Thời gian: 15’ -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,nhóm - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, quan sát GV mở nhạc -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não A Hoạt động khởi động: Gv chiếu hình -Cho HS nghe số hát hát hay trích ảnh đoạn nhạc nhạc sĩ Mơ-da - GV cho HS xem số hình ảnh nhạc sĩ Gv hướng dẫn Bét- tô- ven GV thuyết trình B Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Hs đọc phần giới thiệu nhạc sĩ - Giới thiệu sơ lược tiểu sử, thân nghiệp nhạc sĩ - Mô-da Tên đầy đủ là Vôn gang- AmađơMôda sinh ngày 27/1/1765 tại San-buốc nước áo - Được công nhận là một tài âm nhạc mời 3-4 tuổi Lúc đó ông đã có kĩ thuật biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Clavơ-xanh và Violon đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt - Mô - da sáng tác tât cả các thể loại âm nhạc, từ nhỏ ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn các bản giao hưởng, Công-xéc-tô, Sô-nát, các vở nhạc kịch - Ông được mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc” âm nhạc của ông có tính chất trẻo, tươi sáng, rực rỡ và tài cũng sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi Ghi HS nghe Hs quan sát HS thực Hs nghe Gv điều khiển Gv kể chuyện Gv hỏi - Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt vì ông mắc bệnh lao, ông đã mất ngày 5/2/1791 tại Viên-thủ đô nước áo Hs nghe - Ông có các sáng tác nổi tiếng như: Hành khúc thổ nhĩ kỳ, Vở nhạc kịch Cây sáo thần, Đông Gioăng C Hoạt động thực hành: - GV cho Hs nghe số bản nhạc của nhạc sĩ Hs trả lời Môda D Hoạt động ứng dụng: - Tuỳ theo thời gian còn lại, mà kể cho học sinh nghe 1-2 câu chuyện về Mô-da cho học sinh nghe -Sưu tầm hát nhạc sĩ Mơ-da sử dụng hoạt động tập thể E Hoạt động bổ sung: * Hoạt động lớp: Trả lời câu hỏi : - Hãy kể tên vài hát nhạc sĩ Môda mà em biết 4.Củng cố: (3’) - GV khái quát lại nội dung học - Cả lớp đọc tập đọc nhạc số kết hợp gõ đệm theo phách Hướng dẫn cho học sinh học nhà chuẩn bị cho sau.(2’) - Học thuộc nội dung học - Xem lại nội dung kiến thức học, chuẩn bị sau ôn tập * RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…… năm… Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Ngát

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:31

w