Tác động của truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên tp hồ chí minh hiện nay

128 3 1
Tác động của truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên tp hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2015 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Học lực so sánh theo ngành học Trang 25 Bảng 2: Cách thức theo dõi truyền hình nhóm sinh viên phân tích theo báo (chỉ tính số sinh viên có xem truyền hình) 31 Bảng 3: Mức độ đọc báo sinh viên mẫu khảo sát 34 Bảng 4: Thời lượng đọc báo ngày sinh viên mẫu khảo sát tính theo báo 36 Bảng 5: Cách thức đọc báo sinh viên mẫu khảo sát .37 Bảng 6: Mức độ nghe đài phát sinh viên mẫu khảo sát 39 Bảng 7: Cách nghe đài phát sinh viên mẫu khảo sát (chỉ tính số sinh viên có nghe) 40 Bảng 8: Thời lượng truy cập mạng internet sinh viên mẫu khảo sát 43 Bảng 9: Tương quan hành vi theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng sinh viên theo mức độ hàng ngày .48 Bảng 10: Mức độ xem thời ngồi nước truyền hình sinh viên (chỉ lấy mức độ hàng ngày) .50 Bảng 11: Những việc nhà báo cần làm phân theo báo .70 Bảng 12: Các nhóm mơ thức tiếp nhận truyền thông đại chúng phân theo báo 72 Bảng 13: Mức độ theo dõi thông tin hàng ngày phương tiện nhóm mơ thức .72 Bảng 14.1: Các nội dung theo dõi truyền hình nhóm mơ thức theo mức độ hàng ngày 74 Bảng 14.2: Các nội dung theo dõi báo in báo mạng nhóm mô thức theo mức độ hàng ngày 74 Bảng 15: Cách sử dụng thơng tin nhóm mơ thức .81 Bảng 16: Tỷ lệ nhóm cách thể quan điểm chủ đề chủ quyền biển đảo, an ninh quốc phòng .94 Biểu đồ 1: Kết khảo sát địa điểm truy cập mạng internet người Việt Nam năm 2011 42 Biểu đồ 2: Tỷ lệ so sánh nhóm mơ thức theo dõi thơng tin với tính cách, tâm lý 90 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhóm mô thức dùng mạng xã hội để tham gia vào cộng đồng xã hội .93 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nhóm mơ thức việc dùng internet để giải trí .101 Hộp 1: Người Việt Nam quan tâm điều mạng năm 2011? 47 Hộp 2: Vận dụng tối đa sức mạnh Facebook 88 Hộp 3: Khó xin việc chia sẻ nhiều Facebook 89 Hộp 4: Tác động phương tiện truyền thông lên công chúng 96 Lời giới thiệu Mỗi đối tượng cơng chúng có riêng thái độ, cách tiếp nhận sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Do vậy, họ chịu tác động hồn tồn khác từ truyền thơng đại chúng Đối với sinh viên – đối tượng công chúng riêng biệt, bị tác động truyền thông đại chúng nào? Câu hỏi giải đáp qua việc hiểu mức độ tiếp cận sinh viên với phương tiện truyền thông đại chúng, họ theo dõi nội dung nào, họ có nhận xét truyền thơng đại chúng, họ sử dụng phương tiện cách nào, thói quen hàng ngày sao, theo mơ thức Điểm nhấn đề tài loại hình hóa nhóm sinh viên có thái độ khác với truyền thông đại chúng mà gọi mơ thức tiếp nhận truyền thơng đại chúng, qua cho nhìn rõ đối tượng công chúng sinh viên Việc phân loại giúp tác giả dễ dàng phân tích tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Abstract Each public object has its own attitudes, how to receive and use of the mass media Therefore, they will be subject to completely different impact from mass media For students - a separate public object, are affected by mass media like? The question to be answered by understanding the level of student access to the mass media, they are watching the content, they have nothing to comment on mass media, they are using the means that by the way, the daily routine was, according to certain patterns The highlight of this essay is already kind of chemical groups of students have different attitudes to the media that we call it the patterns of media reception, thereby giving us a better look the student public objects This classification helped ease the authors analyze the impact of mass media on the lives of students today Mở đầu Tên đề tài: Tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Đỗ Tùng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí duyệt: 80.000.000đ (Tám mươi triệu đồng chẵn) Mục tiêu: Thông qua việc hiểu mức độ tiếp sinh viên sao, họ theo dõi nội dung nào, có nhận xét truyền thông đại chúng, họ sử dụng truyền thông đại chúng theo thói quen nào, theo mơ thức đề tài giải vấn đề cụ thể sau: - Xây dựng sở lý luận cho đề tài bao gồm việc nghiên cứu tài liệu, ứng dụng tiếp cận xã hội học cách tiếp cận liên ngành, ứng dụng lý thuyết lối sống, lý thuyết truyền thông đại chúng để hình thành nên mơ hình phân tích lý thuyết, thao tác hóa khái niệm nhằm hình thành báo đo lường, thiết lập giả thuyết - Phân tích tình hình, mức độ tiếp nhận cách thức sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng sinh viên mối tương quan hành vi xem truyền hình, đọc báo in, nghe đài phát đọc báo mạng - Phân tích nội dung mà sinh viên thường xuyên theo dõi tin tức thời sự; văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; giáo dục khoa học kỹ thuật; pháp luật, an ninh trật tự; thơng tin tình u nhân gia đình giới tính; thơng tin thiết thực nhận xét sinh viên truyền thông đại chúng nội dung truyền thông, hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng nhà truyền thông - Nhận diện mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên kỹ thuật phân tích phân loại hay phân tích cụm (cluster analysis), đồng thời phân tích vai trị nhóm mơ thức q trình truyền thơng đại chúng - Phân tích tác động truyền thơng đại chúng đến đời sống sinh viên thông qua việc trình bày thay đổi truyền thơng giao tiếp; tâm lý cá nhân; tham gia vào khơng gian xã hội; thói quen tra cứu tài liệu tiếp nhận tri thức; cuối giải trí Những phân tích nét mà cho nói lên tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Nội dung Công việc dự kiến Xây dựng thuyết minh, tổng thuật tài liệu Công việc thực Hồn chỉnh duyệt Xây dựng cơng cụ nghiên cứu Đã xong Khảo sát, thu thập thông tin, xử lý liệu Đã xong Viết nội dung thứ nhất: mức độ tiếp nhận cách thức sử dụng truyền thông đại chúng sinh viên Đã xong Viết nội dung thứ hai: nội dung truyền thông nhận xét sinh viên Đã xong Viết nội dung thứ ba: mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên Đã xong Viết nội dung thứ tư: Tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên ý nghĩa chúng Đã xong Báo cáo tổng kết, tóm tắt Đã xong Tổ chức nghiệm thu đề tài với quản chủ trì Đã thơng qua I Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, nhân loại chứng kiến thay đổi phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình, phát gần phổ biến rộng rãi Internet điện thoại di động Các tiến công nghệ in ấn, xuất bản, tin học, viễn thông giúp cho phương tiện truyền thông đại chúng phát triển xâm nhập sâu rộng vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội – từ trị, văn hóa, kinh tế, văn học nghệ thuật chuyện học hành, giải trí công chúng Truyền thông đại chúng nét đặc trưng bật xã hội đại Nó làm thay đổi mặt đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Làm thay đổi từ phương pháp tư duy, tập quán sinh hoạt mối quan hệ người với người Các phương tiện truyền thông đại chúng làm cho người khơng cịn sống trước nữa, mặt xã hội không ngừng biến đổi nhờ vào lĩnh vực Vai trò phương tiện truyền thông đại chúng xem cơng cụ có khả liên kết loài người với trở thành cộng đồng thông qua việc tiếp nhận phản hồi thông tin thu nhận q trình truyền tải thơng tin phương tiện Khi nghiên cứu truyền thông, chủ đề ảnh hưởng hay tác động xã hội phương tiện truyền thông đại chúng thường nhận nhiều ý tranh luận [Trần Hữu Quang, 2006] Do đó, xuất nhiều quan điểm khác vai trò tác dụng phương tiện truyền thông Nhưng hầu hết thừa nhận vai trị khơng thể thiếu phương tiện truyền thông đại chúng xã hội đại Các phương tiện công cụ cung cấp cho thông tin Hầu tất cá nhân xã hội có nhu cầu tiếp cận sử dụng loại phương tiện truyền thông đại chúng ngày Con người khó hình dung thiếu phương tiện truyền thông Những năm qua, bối cảnh công đổi hội nhập quốc tế mặt đời sống xã hội, hệ thống thông tin truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nước ta phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Các phương tiện truyền thơng đại chúng góp phần ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều tầng lớp dân cư khác việc cung cấp thơng tin kiến thức, có nhóm dân cư sinh viên inh viên phận ưu tú có trình độ tiên tiến niên, tầng lớp xã hội tuyển chọn qua k thi, có sức khỏe, có văn hóa, có nhạy cảm với sống, giáo dục, đào tạo chu n bị cho hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Để đạt điều này, sinh viên phải tham gia vào nhiều hoạt động khác thời gian học tập nhà trường xã hội hoạt động học tập, hoạt động vật chất, hoạt động tinh thần, hoạt động trị xã hội Trong đó, hoạt động học tập quan trọng Ngoài việc tiếp nhận thông tin phục vụ cho hoạt động từ gia đình, nhà trường xã hội, sinh viên tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng cơng cụ thức đáp ứng cho nhu cầu Câu hỏi đặt truyền thơng đại chúng có phải nguồn cung cấp thông tin chủ yếu đồng thời phản ánh đầy đủ nhu cầu sinh viên đời sống họ hay không? Tiện ích mà phương tiện truyền thông đại chúng mang lại cho sinh viên giúp cho họ có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, cập nhật thơng tin cách nhanh chóng xác Bên cạnh phương tiện cịn giúp sinh viên đáp ứng nhu cầu giao lưu kết bạn với nhiều người nước mà toàn giới, tạo dựng nhiều mối quan hệ công việc học tập, hay giúp họ thư giãn làm giảm bớt căng thẳng mệt nhọc Tuy nhiên, mức độ tiếp nhận kiến thức sinh viên nhiều hay ít? Việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để đáp ứng nhu cầu giải trí, học tập sinh viên điều tất yếu xu hướng tồn cầu hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu này, mặt tích cực, phương tiện truyền thơng đại chúng cịn mang đến nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh viên, chẳng hạn xâm nhập trang web xấu, hình ảnh xấu, văn hóa ph m đồi trụy, thô tục… làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng Việc tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng mà khơng mục đích phục vụ cho hoạt động đời sống làm cho sinh viên nhiều thời gian, ảnh hưởng đến việc học hành Vậy sinh viên sử dụng truyền thông đại chúng theo mô thức nào? Tác động truyền thông đại chúng mang ý nghĩa đời sống sinh viên? Một đặc trưng truyền thông đại chúng tạo không gian rộng mở cho tất người tham gia hội nhập Vậy sinh viên có sử dụng truyền thơng đại chúng công cụ để bước vào không gian công cộng để hội nhập tạo ý thức cộng đồng mang tính cơng dân hay không? Sinh viên đồng lứa tuổi trình độ học vấn, truyền thơng đại chúng có tác động đồng lên nhóm sinh viên có đặc điểm nhân kh u xã hội khác hay khơng? Để có kết luận cho câu hỏi trên, chọn nghiên cứu “Tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay” II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc hiểu mức độ tiếp nhận sinh viên sao, họ theo dõi nội dung nào, có nhận xét truyền thơng đại chúng, họ sử dụng truyền thông đại chúng theo thói quen nào, theo mơ thức đề tài nhắm đến việc thấy tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên có sở khoa học để gợi ý hướng dẫn sinh viên sử dụng khai thác thông tin phương tiện truyền thông đại chúng cách có hiệu Qua đó, nhà trường hiểu sinh viên theo dõi truyền thơng đại chúng nào? Đồng thời đưa khuyến nghị với giới truyền thơng họ cần làm để tăng hiệu truyền thơng cho nhóm sinh viên đáp ứng nhu cầu họ Do đó, chúng tơi cho cần phải có nhận định khách quan tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Để có nhận định khách quan này, chúng tơi cần phải thực nhiệm vụ sau Xây dựng sở lý luận cho đề tài bao gồm việc nghiên cứu tài liệu, ứng dụng tiếp cận xã hội học cách tiếp cận liên ngành, ứng dụng lý thuyết lối sống, lý thuyết truyền thơng đại chúng để hình thành nên mơ hình phân tích lý thuyết, thao tác hóa khái niệm nhằm hình thành báo đo lường, thiết lập giả thuyết Phân tích làm rõ tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên dựa nội dung sau đây: Những đặc điểm nhân kh u – xã hội sinh viên; Ứng xử truyền thông sinh viên mức độ tiếp nhận phương tiện truyền thông đại chúng sinh viên cách thức sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng sinh viên, mục tiêu tìm kiếm theo dõi thơng tin, thói quen sử dụng thơng tin sinh viên sau tìm kiếm để phục vụ cho đời sống họ; Loại hình hóa cách tiếp nhận sử dụng truyền thông đại chúng sinh viên theo đặc trưng họ; Nhận định tác động truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên ý nghĩa tác động III Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động phương tiện truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Mở rộng khuôn khổ đề tài này, chủ thể nghiên cứu truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông đại chúng, nhà truyền thông nội dung truyền thơng Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên tham gia học tập trường đại học – cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh Hay nói cách khác, sinh viên công chúng truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông đại chúng, nhà truyền thông nội dung truyền thơng Thành phố Hồ Chí Minh có gần 60 trường đại học, cao đẳng, với khuôn khổ đề tài nhỏ này, tác giả khảo sát toàn lựa chọn số lượng trường nhiều Với mục tiêu đối chiếu loại hình đào tạo cơng lập với ngồi cơng lập khối ngành học khác nhau, tác giả có lựa chọn xác định phù hợp với khn khổ đề Do đó, địa bàn khảo sát đề tài giới hạn phạm vi bốn trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Tp.HCM, Đại học Văn Lang Đại học Văn Hiến IV Phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin Để có thơng tin, tài liệu tham khảo có liên quan để phục vụ cho nội dung đề tài, nhóm tác giả tiến hành thu thập tổng hợp thông tin từ tài liệu sẵn có Cụ thể sách, tạp chí, viết, cơng trình nghiên cứu đời sống sinh viên, phương tiện truyền thông đại chúng nội dung truyền thông mà sinh viên đối tượng phản ánh Ngồi ra, phương pháp thu thập thơng tin dùng cơng cụ nghiên cứu: câu hỏi (dạng anket) Bản câu hỏi thiết kế thành 34 câu theo thang đo định tính định lượng, gồm nhiều loại câu hỏi ý trả lời, nhiều ý trả lời, câu hỏi ma trận, câu hỏi định lượng, định tính… câu hỏi định tính xử lý chủ yếu phương pháp thủ công trích dẫn lại nội dung đề tài Các câu hỏi định lượng xử lý phương pháp trích xuất dạng thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích đa biến, phân tích phân loại Cluster ố liệu trình bày dạng bảng, biểu đồ đồ thị  Phương pháp chọn mẫu: nhóm tác giả gặp nhiều khó khăn việc xác định danh sách sinh viên Trường mẫu khảo sát Hơn nữa, đề tài nhóm tác giả đề tài nghiên cứu khám phá đề cao tính thuận lợi việc tiếp kiếm nâng cao hiệu Cuối cùng, theo dõi thông tin cách trọn vẹn, tiếp nhận xong sinh viên nắm ý cần Sau cùng, chúng tơi nhắc đến trên, mơ hình lối sống khác sinh viên thời k hình thành nên mơ thức tiếp nhận truyền thông đại chúng khác Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài này, chúng tơi chưa có điều kiện để mơ tả chi tiết Do đó, cần có đề tài nghiên cứu sâu “mơ hình lối sống sinh viên qua tìm hiểu mơ thức tiếp nhận truyền thơng đại chúng” Chúng tơi xin trích dẫn đoạn Thế giới phẳng (Friedman L.Thomas, 2006) để mô tả thêm ảnh hưởng công nghệ với đời sống xã hội: “công nghệ công nghệ Sử dụng chúng không khiến bạn trở nên đại, thông minh, đạo đức, ngôn ngoan, công bằng, hay biết điều Nó giúp bạn liên lạc, cạnh tranh, hợp tác xa hơn, nhanh Trong điều kiện khơng có chiến tranh cấp độ tồn cầu, công nghệ ngày rẻ, nhẹ, gọn, cá nhân hơn, linh động, số hóa ảo Do đó, số người sử dụng chúng ngày nhiều mục đích đa dạng Chúng ta hy vọng có thêm nhiều người sử dụng chúng để sáng tạo, hợp tác cải thiện đời sống, ngược lại” Truyền thông đại chúng có tác động định đến đời sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh tác động sâu rộng tương lai Truyền thông đại chúng phần tất yếu sống sinh viên Những sinh viên cần tính đến để truyền thông đại chúng phương tiện truyền thơng đại chúng kiểu giúp ích cho thân hạn chế tác động tiêu cực sử dụng chúng cho sống 111 Tài liệu tham khảo Tạp chí Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng quản lý văn hóa thị, tạp chí Xã hội học số Thân Trung Dũng (2003), Động học tập sinh viên nay, tạp chí Thanh Niên Đinh Thế Định (2005), Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên, tạp chí Giáo dục, số 116 Lê Thị Thu Hà (2008), Tác động tiêu cực quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng đến công chúng nay, tạp chí Lý luận trị truyền thơng Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Một số báo định hướng giá trị sinh viên trường đại học nay, Tạp chí Tâm lý học Trương Giang Long (2003), Định hướng giá trị giáo dục niên nay, Tạp chí Cộng sản Lê Đức Phúc (2005), Ảnh hưởng báo chí niên sinh viên, tạp chí Tâm lý học Nguyễn Quý Thanh (2006), Internet định hướng giá trị sinh viên tình dục trước nhân, tạp chí Xã hội học số Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Nghiên cứu lối sống: số vấn đề kinh nghiệm cách tiếp cận, tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, số Bài viết Internet 10 Tương Lai, Nhìn lại việc giáo dục nhân cách cho sinh viên (www.hcmup.edu.vn) 11 Nguyễn Thị Thoa, Vai trò báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên (http://tailieutonghop.thegioitailieu.net/Vai-tro-cua-bao-chi-trongviec-hinh-thanh-loi-song-cua-thanh-nien-sinh-vien_p_64914.html) 12 Mạc Văn Trang, Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng biện pháp giáo dục cho sinh viên (http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/17471/1/HNKHN6_0 44.pdf) 13 Phạm Hồng Tung, Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=9ccb d1ee-f2f8-47ca-8707-9270b78fefad&groupId=13025) Đề tài nghiên cứu 14 Lê Thị Dung (chủ nhiệm) (2009), Ảnh hưởng trò chơi truyền hình giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 112 15 Nguyễn Văn Dững (chủ nhiệm) (2003), Điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên khu vực Hà Nội, Phân viện Báo chí Tun truyền 16 Lê ĩ Hải (2007), Tìm hiểu định kiến giới quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng, luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học KHXH&NV TP.HCM 17 Đỗ Thu Hằng (2002), Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay, luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học KHXH&NV HN 18 Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm) (1997), Một số khía cạnh tâm lý xã hội nghiên cứu lối sống sinh viên Tp.HCM nay, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 19 Nhạc Phan Linh (chủ nhiệm) (2008), Ảnh hưởng quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông đại chúng đến sinh viên đại học nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền 20 Tạ Ngọc Tấn (chủ nhiệm) (1998), Tác động báo chí việc xây dựng lối sống tích cực niên sinh viên nay, Phân viện Báo chí Tuyên truyền 21 Nguyễn Quý Thanh (chủ nhiệm) (2005), Mối quan hệ việc sử dụng internet hoạt động học tập sinh viên, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội Sách, giáo trình, giảng 22 Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hà (2011), Nghiên cứu tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Viện Triết học 24 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống, nếp sống mới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn giới trẻ, Nxb Khoa học Xã hội 26 Vũ Mão (chủ biên) (1984), Nâng cao hiệu công tác niên, Nxb Thanh niên 27 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, Đà Nẵng 28 Vũ Hào Quang (2007), Bài giảng Các lý thuyết Xã hội học đại, Đại học KHXH&NV Hà Nội 29 Trần Hữu Quang (2010), Bài giảng Xã hội học Truyền thông đại chúng, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, Nxb Tp.HCM, Thời báo Kinh tế ài Gòn, TT Kinh tế Châu Á-TBD 31 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học Báo chí, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế ài Gòn, TT Kinh tế châu Á TBD 113 32 Bùi Hoài ơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 33 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 34 Hu nh Văn Tịng (1993), Truyền thơng đại chúng nhập môn, Nhà in báo Quân đội Nhân dân 35 Trần Thị Kim Xuyến (2010), Bài giảng Xã hội học Lối sống, Đại học Bình Dương 36 Hu nh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Friedman L Thomas (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 114 Phụ lục KẾT QUẢ PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN Xin chào Anh/Chị sinh viên Nhằm tìm hiểu tác động Truyền thông đại chúng đến đời sống sinh viên Chúng mời Anh/Chị tham gia trả lời số câu hỏi sau Thông tin Anh/Chị cung cấp tổng hợp chung sử dụng cho mục đích nghiên cứu Để nghiên cứu hồn thiện, xin Anh/Chị vui lịng khơng bỏ qua câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị Lưu ý: hỏi dành cho sinh viên học năm thứ hai năm cuối Vui lòng đánh dấu X vào phương án trả lời mà bạn chọn Trước hết, xin Anh/Chị cho biết thông tin cá nhân sau đây: - Trường theo học: KHXH&NV Tp.HCM 25% KHTN Tp.HCM 25% Văn Lang 25% Văn Hiến 25% - Khối ngành theo học: Khoa học tự nhiên kỹ thuật 50% Khoa học xã hội 50% - Đang học năm thứ mấy: Năm thứ hai 50% Năm cuối 50% - Giới tính: Nam 50%; Nữ 50% - Năm sinh: - Số điện thoại: - Nơi trước lên Đại học: KV Thị trấn/Thị xã/Thành phố 55,8% KV Nông thơn/vùng sâu/vùng xa 44,2% - Hồn cảnh gia đình: Khá giả 8,0%; Trung bình 77,5%; Nghèo 14,5% - Học lực học kỳ gần (theo kết học tập): Giỏi 5,3%; Khá 39,5%; Trung bình 54,3%; Yếu 1,0% Câu Xin anh chị cho biết anh chị sử dụng loại phương tiện sau đây? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Truyền hình (bình thường) 34,76% - Truyền hình (cáp, KTS, vệ tinh) 65,24% - Máy vi tính (bình thường) 33,27% - Máy vi tính có nối mạng (gồm máy tính bảng) 66,73% - Radio 71,7% - Báo mua/mượn 90,2% Câu Xin anh chị cho biết anh chị có thường xuyên xem tivi, đọc báo, nghe radio truy cập mạng Internet không? - Hàng ngày - Mỗi tuần vài lần - Mỗi tháng vài lần - Rất Xem ti-vi Đọc báo in Nghe radio 39,4% 23,3% 10,6% 11,7% 22% 35,7% 17,3% 15,2% 17,6% 19,4% 14,5% 19,9% 115 Truy cập Internet 82,8% 11,5% 3% 1,8% - Hầu không 15% 9,8% 28,5% 1% Câu Thông thường, ngày anh chị hay thực hoạt động sau đâu khoảng thời gian bao lâu? Thời gian Địa điểm (tính bình qn theo (xem mã số số sinh viên có theo bên dưới) dõi) Xem truyền hình 81 phút/ngày Đọc báo in 65 phút/ngày Nghe radio 46,5 phút/ngày Truy cập mạng Internet 179 phút/ngày Địa điểm xem truyền hình:1= Ở nhà/phịng trọ 76,4%; 2= Ở trường/lớp học 3,3%; 3= Ở quán phê 4,3%; 4= Ở nhà bạn 9,5%; 5= Ở nơi công cộng 2,0%; 6= Ở bất k đâu 4,6% Địa điểm đọc báo in: 1= Ở nhà/phòng trọ 45,1%; 2= Ở trường/lớp học 21,2%; 3= Ở quán phê 8,8%; 4= Ở nhà bạn 2,3%; 5= Ở nơi công cộng 6,5%; 6= Ở bất k đâu 16% Địa điểm nghe radio: 1= Ở nhà/phòng trọ 65,5%; 2= Ở trường/lớp học 2,6%; 3= Ở quán phê 0,9%; 4= Ở nhà bạn 7,8%; 5= Ở nơi công cộng 6,9%; 6= Ở bất k đâu 16,4% Địa điểm truy cập mạng: 1= Ở nhà/phòng trọ 70,7%; 2= Ở trường/lớp học 6,1%; 3= Ở quán phê 0,3%; 4= Ở nhà bạn 4,6%; 5= Ở nơi công cộng 3,1%; 6= Ở bất k đâu 15,3% Câu Xin anh chị cho biết, anh chị biết thông tin nhiều nhờ loại phương tiện nào? (sắp xếp thứ tự từ đến Với nhiều nhất, nhất) - Truyền hình 1=6,9%, 2=47,3%, 3= 28,4%, 4=17,4% - Báo in 1=1,8%, 2=31,5%, 3= 53,6%, 4=13,2% - Radio 1=1,5%, 2=16,5%, 3=16,2%, 4=65,8% - Mạng Internet 1=89,8%, 2=5,5%, 3=1,8%, 4=3,0% Câu Anh chị thường xuyên xem tivi nào? (chỉ chọn ý trả lời) - Xem nhiều chương trình khác nhiều kênh 21,3% - Xem kênh lát, chuyển sang kênh khác xem lát, sau lại chuyển kênh khác 11,8% - Xem hầu hết chương trình kênh 5,0% - Chọn nhiều kênh để tìm xem chương trình thích 26,3% - Xem cố định chương trình u thích biết trước 8,8% - Chỉ xem quảng cáo 0,3% - Khơng quan trọng, gặp xem 4,8% - Ít xem tivi 13,3% Câu Anh chị cho biết tên 03 tờ báo in mà anh chị thường xuyên đọc nhất? Câu 6a Anh chị thường xuyên đọc báo in nào? (chỉ chọn ý trả lời) - Hầu đọc hết trang mục tờ báo 20,9% - Xem lướt qua đọc nội dung hấp dẫn 40,8 116 - Chỉ tìm đọc mục quan tâm Chỉ đọc quảng cáo Ít đọc báo 23,0 0,0% 12,2% Câu Anh chị cho biết tên 03 tờ báo điện tử mà anh chị thường xuyên đọc nhất? Câu 7a Anh chị thường xuyên đọc báo điện tử nào? (chỉ chọn ý trả lời) - Hầu đọc hết trang mục 8,5% - Xem lướt qua đọc nội dung hấp dẫn 38,8% - Chỉ đọc mục quan tâm không đọc viết chủ đề 8,3% - Chỉ đọc mục quan tâm viết chủ đề 23,3% - Mở nhiều mục lúc (open in new tab ) đọc mục 18,3% - Chỉ đọc thông tin quảng cáo 0,0% - Ít đọc báo điện tử 1,8% Câu Anh chị thường xuyên nghe radio nào? (chỉ chọn ý trả lời) - Nghe nhiều chương trình khác nhiều kênh 5,8% - Nghe kênh lát chuyển kênh khác nghe lát, sau lại chuyển kênh khác nghe lát 3,3% - Nghe hầu hết chương trình kênh 4,0% - Chuyển nhiều kênh để tìm nghe chương trình thích 24,4% - Nghe cố định chương trình u thích biết trước 19,1% - Chỉ nghe quảng cáo 0,0% - Gặp nghe 4,5% - Ít nghe radio 20,9% Câu Anh chị thường xuyên theo dõi thông tin phương tiện sau với ai? Loại phương tiện Tivi Báo in Radio - Chỉ 15,4% 59,4% 49,7% - Với người thân gia đình 50,3% 8,5% 9,1% - Với bạn bè 13,4% 14,7% 19,3% - Lúc mình, lúc với người khác 20,9% 17,4% 22,0% Câu 10 Sau theo dõi thông tin, anh chị thường sử dụng thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Theo dõi xong thơi khơng làm 19,5 - Ghi nhận lại để sử dụng lúc cần 39% - Ghi nhận lại áp dụng vào công việc 11,8% - Ghi nhận lại báo cho người khác biết 22,0% - Ghi nhận lại bàn luận với người khác 50,5% 117 Internet 59,4% 1,3% 9,8% 29,5% Câu 11 Sau bao lâu, anh chị cịn nhớ thơng tin mà theo dõi? - .ngày Thường loại thơng tin gì?: Câu 12 Anh, chị có ý kiến lợi ích việc sử dụng tivi, báo in, radio, internet? Rất khơng đồng ý đồng ý Có thêm nhiều kiến thức 4,5% 1,5% 6,8% Giúp cho việc học tập nâng cao chuyên 3,8% 4,3% 17,9% môn Biết tin tức thời 4,5% 2,3% 9,3% Biết thông tin thiết thực hàng ngày 3,5% 2,5% 12,4% Học tập cách ứng xử 3,5% 8,4% 27,1% Giải trí 3,3% 4,5% 14,6 % Cho qua thời gian 15,7% 24,9% 24,4% Thông tin mua sắm 7,8% 15,2% 32,8% Tìm kiếm việc làm, học tập kinh nghiệm 2,5% 11,1% 24,1% Có thêm kiến thức để giao tiếp với người 2,8% 6,8% 24,0% Lợi ích khác Lợi ích Câu 13 Anh chị thường xuyên xem chương trình tivi? Mức độ Chương trình tivi Hàng ngày Tuần Tháng vài lần vài lần Thời nước 26,3% 38,3% 8,3% Thời quốc tế 26,3% 36,8% 10,3% Kinh tế tài 10,5% 25,0% 13,5% Giá thị trường 11,8% 24,5% 18,0% Khoa học, kỹ thuật 11,5% 31,0% 22,5% Phim ảnh (điện ảnh, truyền hình ) 37,3% 31,0% 13,3% Phim phóng 5,3% 20,3% 22,0% Ca nhạc 35,5% 23,0% 12,8% Kịch, cải lương, chèo, tuồng 3,5% 9,5% 9,5% Trị chơi truyền hình 7,5% 24,0% 17,5% Phim hoạt hình/thiếu nhi 21,0% 27,0% 15,3% Thể dục thể thao 17,5% 17,8% 19,5% Dự báo thời tiết 21,0% 18,3% 14,3% Thời trang, làm đẹp 12,0% 19,3% 15,3% Quảng cáo 26,0% 17,0% 11,0% Thế giới động vật 11,0% 24,3% 21,3% 118 Rất 27,1% 36,8% 60,2% 37,3% 35,7% 37,4% 35,7% 34,2% 48,2% 44,2% 25,3% 43,5% 18,3% 27,5% 38,7% 36,1% 16,8% 16,7% 23,5% 30,3% Ít 16,5% 13,5% 26,5% 22,3% 18,3% 8,5% 27,5% 16,5% 28,0% 27,8% 18,0% 21,8% 22,0% 22,3% 22,8% 24,0% Hầu không 10,8% 15,3% 24,5% 23,5% 16,8% 10% 25% 12,3% 49,5% 23,3% 18,8% 23,5% 24,5% 31,3% 22,3% 19,5% Chương trình khác: Câu 14 Anh chị thường xuyên đọc mục báo in internet? Mức độ Thông tin báo in internet Hàng ngày Tuần Tháng Ít vài lần vài lần Thời nước 47,0% 32,2% 9,8% 6,8% Thời quốc tế 40,0% 31,0% 14,5% 9,0% Kinh tế tài 21,0% 25,0% 18,5% 20,5% Giá thị trường 20,8% 26,0% 19,3% 18,8% Khoa học, kỹ thuật 20,5% 30,3% 23,3% 15,5% Văn hóa văn nghệ 25,8% 34,0% 20,0% 11,3% Giáo dục, y tế 18,8% 34,5% 26,5% 12,0% Thông tin pháp luật 18,8% 27,8% 24,5% 18,8% An ninh trật tự 31,8% 28,0% 22,3% 10,5% Xã hội 35,8% 32,0% 21,0% 5,3% Hơn nhân gia đình, tình u, giới 18,0% 31,5% 19,3% 19,8% tính Thể dục thể thao 28,3% 17,0% 22,0 % 22,0% Nhịp sống trẻ 23,8% 24,8% 23,0% 17,5% Thời trang, làm đẹp 16,5% 25,0% 22,8% 19,0% Quảng cáo, rao vặt 16,0% 20,0% 18,0% 23,3% Tìm việc làm 13,3% 21,5% 19,3% 26,8% Chuyên mục khác: Câu 15 Anh chị thường xuyên nghe chương trình radio? Mức độ Thơng tin radio Hàng ngày Tuần Tháng vài lần vài lần Tin tức, thời 11,0% 20,3% 13,8% Cải lương 1,8% 8,3% 6,8% Kịch 1,0% 5,0% 8,3% Ca vọng cổ 1,3% 8,3% 6,5% Ca nhạc Việt Nam 18,3% 21,5% 13,5% Ca nhạc nước 17,5% 22,3% 12,5% Quà tặng âm nhạc 23,8% 21,3% 9,0% Thể thao 8,5% 9,8% 14,0 % Chương trình cho nhà nông 2,3% 3,5% 8,5% Đọc truyện đêm khuya 9,5% 12,0 % 14,8% Chương trình mở mang kiến thức 9,3% 12,3% 16,5% (khoa học ) 119 Ít 18,3% 18,5% 19,5% 18,8% 15,0% 15,3% 15,3% 18,8% 20,0% 18,8% 16,5% Hầu không 4,3% 5,5% 15,0% 15,3% 10,5% 9,0% 8,3% 10,3% 7,5% 6,0% 11,5% 10,8% 11,0% 16,8% 22,8% 19,3% Hầu không 36,8% 64,8% 66,3% 65,3% 31,8% 32,5% 30,8% 49,0% 65,8% 45,0% 45,5% Chương trình khác Câu 16 Những anh chị thường xuyên xem nghe tivi, báo in, radio, intrenet cho thấy anh chị người có tính cách nào? (câu hỏi mở) - Năng động, hoạt bát, vui vẻ, dễ gần 32,0% - Ham học hỏi, tìm tịi khám phá 24,5% - Dễ hài lịng, trầm, có phần thụ động 32,8% - Cá tính, ngang tàng 5,3% - Mạnh mẽ, liệt 5,5% Câu 17 Khi xem tivi nghe radio mà có chương trình quảng cáo xen ngang anh chị làm nào? (chỉ chọn ý trả lời) - Thích xem/nghe quảng cáo 10,8% - Khơng thích chờ hết quảng cáo 39,2% - Chuyển sang kênh khác, lát sau quay lại 39,2% - Đi làm việc khác, lát sau xem/nghe tiếp 8,0% - Cách khác: 2,8% Câu 18 Anh chị có thường xuyên nghe bạn sinh viên khác bàn luận xem được, nghe hàng ngày tivi, báo, radio, internet không? - Hầu không 7,3% - Thỉnh thoảng 59,8% - Thường xuyên 33,0% - Đó thường chủ đề nào? (câu hỏi mở) Giải trí 37,8%; Tin tức thời - trị 22,5%; Pháp luật vấn đề xã hội 26,8%; Giáo dục khoa học công nghệ 7,0%; Các thông tin thiết thực khác 6,0% - Họ bàn luận nào? (xin nói thái độ bàn luận) (câu hỏi mở) Bình thường 11,0%; Tích cực 66,8%; Tiêu cực 22,3% Câu 19 Anh chị có thường xuyên bàn luận nghe được, xem tivi, báo, radio, internet với bạn sinh viên khác không? - Hầu không 12,3% - Thỉnh thoảng 66,9% - Thường xuyên 20,8% - Đó thường chủ đề nào? (câu hỏi mở) Giải trí 47,5%; Tin tức thời trị 17,3%; Pháp luật vấn đề xã hội 16,8%; Giáo dục khoa học công nghệ 14,3%; Các thông tin thiết thực khác 4,3% - Anh chị tham gia bàn luận nào? (xin nói thái độ bàn luận) (câu hỏi mở) Bình thường 42%; Tích cực 53,3%; Tiêu cực 4,8% Câu 20 Khi cần mua sản ph m đắt tiền đó, anh chị thường tìm thơng tin đâu? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Xem quảng cáo thông tin tivi 21% - Xem quảng cáo thông tin báo 15% 120 - Nghe quảng cáo thông tin radio 3,3% - Xem quảng cáo thông tin internet 77,3% - Xem quảng cáo tờ rơi, panô, apphich, băngrôn 18% - Hỏi người thân (có hiểu biết/đã sử dụng) 52,8% - Hỏi bạn bè (có hiểu biết/đã sử dụng) 67,5% - Hỏi người có kinh nghiệm (có hiểu biết/đã sử dụng) 59,3% - Đến tận nơi bán để xem 52,3% Câu 21 Thông tin quan trọng để anh chị chọn mua sản ph m đắt tiền đó? (chỉ chọn ý trả lời) - Quảng cáo thông tin tivi 2,0% - Quảng cáo thông tin báo 0,0% - Quảng cáo thông tin radio 0,0% - Quảng cáo thông tin internet 21,1% - Quảng cáo tờ rơi, panô, apphich, băngrôn 0,5% - Ý kiến người thân (có hiểu biết/đã sử dụng) 23,3% - Ý kiến bạn bè (có hiểu biết/đã sử dụng) 13,8% - Ý kiến người có kinh nghiệm (có hiểu biết/đã sử dụng) 26,6% - Thông tin cửa hàng 12,8% Câu 22 Anh chị có ý kiến nhận định sau tivi/báo/radio/báo điện tử? Rất không đồng ý Rất đồng ý Nhận định tivi/báo/radio/báo điện tử Các phương tiện tivi/báo/radio/báo điện 8,0% 2,0% 7,8% 15,8% 66,5% tử thiếu xã hội Tin tức tivi/báo/radio/ báo điện tử 10,5% 20,5% 42,5% 14,5% 7,0% ln xác Nhà báo người có quyền làm 39,8% 22,0% 19,8% 10,5% 8,0% bất k điều để viết Tivi/báo/radio/ báo điện tử nơi mà 8,5% 29,5% 30,5% 17,0% 14,0% đưa ý kiến lên Tivi/báo/radio/ báo điện tử đóng góp 4,3% 8,5% 36,8% 32,3% 18,3% nhiều cho việc phòng chống tệ nạn xã hội Tivi/báo/radio/ báo điện tử người thầy 12,5% 26,1% 37,6% 13,5% 10,5% quan trọng trẻ em Nếu khơng có tivi/báo/radio/ báo điện 8,8% 14,8% 27,6% 30,1% 18,8% tử, xã hội rối loạn thiếu thơng tin Thông tin tivi/báo/radio/ báo điện tử 6,3 % 25,1% 37,1% 19,0% 12,5% ý kiến đa số người dân Nhờ có tivi/báo/radio/ báo điện tử mà 3,5% 6,8% 16,8% 50,9% 22,1% người dân biết nhiều điều Nhiều tin tức tivi/báo/radio/ báo 4,0% 16,3% 38,1% 25,8% 15,8% điện tử không thật Những người làm cho tivi/báo/radio/ 5,8% 25,1 % 43,1% 14,5% 11,5% báo điện tử đa số chạy theo lợi nhuận khơng lợi ích người dân 121 Một số người lợi dụng danh nghĩa nhà 3,5% 12,3% 29,8% 33,1% 21,3% báo để làm điều xấu Báo chí truyền hình q nhiều 3,8% 8,5 % 23,3% 39,1% 25,3% chất lượng chưa cao Nhiều trường hợp phạm tội bắt 4,5% 12,8% 21,1% 35,6% 26,1% chước tivi/báo/radio/ báo điện tử Trong tương lai báo điện tử thay 12,0% 18,3% 29,1% 22,1% 18,5% tivi/báo in/radio Câu 23 Anh chị thường xuyên theo dõi loại thông tin nào? Mức độ Loại thơng tin Thường Thỉnh Ít Khơng xun thoảng trả lời Thơng tin có nhiều người theo dõi 54,9% 38,2% 4,6% 2,3% Thông tin “giật gân” 47,7% 41,5% 8,7% 2,1% Thơng tin người khác nói lại 15,0% 54,8% 25,3% 4,9% Thơng tin mà cần 81,4% 14,0% 2,5% 2,0% Thơng tin mà quan tâm/thích 83,4% 12,3% 3,5% 0,8% Gặp thơng tin theo dõi thơng tin 14,1% 47,3% 32,4% 6,2% Câu 24 Anh chị thể quan điểm cách số vấn đề thời sau đây? (chỉ chọn ý trả lời) Cách thể quan điểm Viết Lập diễn Viết Sẵn Bàn Nghe Loại thông tin gửi cho dàn/chủ đề comment sàng luận với vậy, báo chí tham viết tham gia người biết gia bình blog/face diễn đàn khác luận book diễn đàn khác Chủ quyền biển đảo, an 6,6% 4,5% 24,5% 9,1% 28,0% 27,3% ninh quốc phịng Góp đá xây Trường Sa 3,5% 5,3% 12,9% 26,8% 19,2% 32,2% Nền kinh tế 4,3% 4,3% 11,9% 9,1% 42,3% 28,1% Giá thị trường 1,5% 3,0 % 9,9% 8,6% 40,4% 36,5% Môi trường 6,9% 9,6% 13,7% 13,2% 34,5% 22,1% Giao thông 3,8% 8,7% 13,2% 17,0% 33,1% 24,2% An ninh trật tự 6,6% 6,1% 15,7% 15,4% 34,9% 21,3% Hơn nhân gia đình, tình 3,0% 4,3% 13,7% 12,4% 33,2% 33,2% yêu giới tính Cảnh quan, đất nước 5,1% 8,1% 19,7% 12,7% 29,6% 24,8% người Việt Nam Nhà sinh viên 4,8% 3,0% 18,7% 14,9% 31,4% 27,1% Câu 25 Để thể quan điểm trên, anh chị sử dụng loại phương tiện sau đây? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Truyền hình 18,0% Báo in 15% 122 - Radio 2,8% Mạng Internet 93,5% - Tại anh, chị lại sử dụng phương tiện đó: Câu 26 Nếu anh chị gửi viết cho quan báo đài, anh chị nghĩ có đăng tải khơng? - Khơng 72,2% - Có 27,8 - Nếu có, anh chị nghĩ đóng góp điều gì? Câu 27 Những mảng đề tài tivi, báo, radio, internet đáp ứng chưa đáp ứng nhu cầu anh chị? (câu hỏi mở) - Đã đáp ứng được: Giải trí 47,3%; Tin tức thời - trị 17,8%; Pháp luật vấn đề xã hội 3,3%; Giáo dục khoa học công nghệ 13,3%; Các thông tin thiết thực khác 18,8% - Chưa đáp ứng được: Giải trí 5,8%; Tin tức thời - trị 49,8%; Pháp luật vấn đề xã hội 0,8%; Giáo dục khoa học công nghệ 11,0%; Các thông tin thiết thực khác 9,8%; Chất lượng thông tin 18,8%; Quảng cáo nhiều 4,3% Câu 28 Theo anh chị, người làm báo chí cần phải làm để đáp ứng nhu cầu anh chị? (câu hỏi mở) - Quan tâm tới nhu cầu thực tế 33,5% - Cập nhật không che dấu thông tin 11,3% - Phải chọn lọc thông tin 7,5% - Thơng tin phải nhanh xác 28,5% - Thông tin gắn liền với sống sinh viên 1,0% - Nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp 18,3% Câu 29 Anh chị thấy chịu ngày thiếu phương tiện tivi, báo, radio, internet? - .ngày Vì anh chị khơng chịu được? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Là công cụ giúp để học hỏi kiến thức 73,8% - Là công cụ giúp học tập nâng cao chuyên môn 58,8% - Là công cụ giúp biết tin tức, thời 75,0% - Là công cụ giúp biết thông tin thiết thực hàng ngày 62,5% - Là nơi có nhiều thơng tin giúp học tập cách cư xử 32,8% - Là cơng cụ giúp tơi giải trí 76,0% - Là công cụ giúp “giết” thời gian 33,5% - Là cơng cụ giúp tơi tìm kiếm việc làm, học tập kinh nghiệm 42,1% - Là công cụ giúp giao tiếp với người 47,0% - Là công cụ giúp tơi tự tin khẳng định cá tính, suy nghĩ thân 25,3% - Là cơng cụ giúp tơi hịa nhập với xã hội tốt 41,8% - Thiếu được, khơng ảnh hưởng 4,3% 123 Câu 30 Hiện nay, cách thức người dân giao tiếp liên lạc với thay đổi nhiều, thân anh chị dùng cách nào? Câu 30a Lý anh chị lại dùng cách này? Câu 31 Hiện lúc rảnh rỗi, anh chị giải trí cách nào? a Xem truyền hình b Nghe radio c Đọc báo d Đọc sách e Xem băng đĩa f Truy cập internet h Hát karaoke i Đi chơi/thăm nhà bạn, người than j Nhậu k Chơi l Đánh cờ m Uống cà-phê quán n Chơi thể thao o Nghỉ ngơi, khơng làm p Cách khác : q Khơng có thời gian rảnh Câu 31a Nếu dùng Internet để giải nào? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Chat - Xem phim, hình ảnh - Nghe nhạc - Viết/đọc Blog/Facebook - Chơi game online - Khác Hàng ngày Tuần vài lần Tháng Một năm vài lần vài lần 38,3% 12,6% 31,3% 30,1% 7,0% 82,4% 2,6% 33,0% 24,5% 33,6% 38,3% 20,7% 12,8% 14,0% 11,9% 22,9% 23,7% 20,2% 28,2% 3,8% 43,5% 6,9% 10,1% 4,1% 5,9% 18,1% 0,3% 27,7% Hầu không 9,9% 29,9% 7,4% 5,6% 26,1% 0,8% 12,2% 6,7% 29,5% 42,9% 12,4% 8,5% 4,5% 4,2% 3,7% 5,2% 11,5% 14,7% 9,7% 10,5% 8,1% 24,9% 23,4% 23,4% 30,4% 22,5% 25,2% 31,1% 25,5% 30,0% 19,4% 22,8% 17,3% 18,7% 21,0% 18,7% 36,0% 40,1% 45,7% 20,2% 18,6% 13,2% trí, anh chị thường xun sử dụng tiện ích 83,2% 81,5% 86,5% 73,8% 41,0% Câu 32 Anh chị có thường xuyên tham gia hoạt động sinh hoạt đồn thể xã hội khơng? - Có 61,3% Khơng 38,7% - Vì anh chị khơng tham gia? 124 Câu 33 Khi sử dụng Blog/Facebook trang mạng xã hội khác để chia sẻ tâm với người khác, anh chị thấy nào? (có thể chọn nhiều ý trả lời) - Bình thường, nơi nói tâm cá nhân 45,0% - Thoải mái nói tất muốn 33,5% - Vui có thêm cách để làm quen giao tiếp với người 61,3% - Là nơi thể quan tâm lẫn 44,3% - Thấy tự tin hơn, khơng cịn ngại va chạm 28,5% - Đó cách để khẳng định cá tính, quan điểm thân 28,8% - Đó cách để tham gia vào cộng đồng, xã hội 60,3% - Đó cách để cập nhật nhiều thông tin 42,0% ` Câu 34 Hiện nay, người có nhiều cách khác để tìm tài liệu tiếp nhận kiến thức mới, riêng thân anh chị làm cách nào? - 2/3 sinh viên tìm tài liệu tiếp nhận tri thức cách vừa thư viện, vừa đọc sách báo, vừa tìm kiếm internet hỏi bạn bè 1/3 cịn lại tìm kiếm internet Câu 34a Lý anh chị lại chọn cách này? Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Anh /Chị tham gia trả lời câu hỏi trên! 125

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan