Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
777,87 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG VỐN QUỐC TẾ GIÁN TIẾP ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ASEAN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Lữ Hữu Chí Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 DANH MỤC HÌNH Bảng 3.1: Diễn giải biến sử dụng 39 Bảng 4.1: Thống kê mô tả 42 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 45 Bảng 4.3: Kết hồi quy 46 Bảng 4.4: Kết hồi quy với biến phụ thuộc thay 47 Bảng 4.5: Kết hồi quy với biến giải thích có độ trễ kỳ 48 Bảng 4.6: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49 Bảng 4.7: Kết hồi quy theo phương pháp Fixed effects 50 Bảng 4.8: Kết theo phương pháp GMM 51 Bảng 4.9: Vai trò độ mở thương mại 53 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại WB Ngân hàng giới BCTC Báo cáo tài IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NHTW Ngân hàng trung ương ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Thu thập liệu 1.5.2 Phân tích liệu 1.5.3 Phương pháp định lượng 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết dòng vốn quốc tế 2.1.1 Khái niệm dòng vốn quốc tế 2.1.2 Những lợi ích rủi ro việc thu hút dòng vốn quốc tế 11 2.2 Nghiên cứu chế truyền dẫn dòng vốn quốc tế đến ổn định tài 16 iii 2.2.1 Tổng dòng vốn, dòng vốn ròng tác động từ hội nhập tài tồn cầu 16 2.2.2 Tác động chu kỳ tài tồn cầu động lực dòng vốn 19 2.3.3 Kênh ngân hàng toàn cầu 22 2.3.4 Vay nợ nước ngồi cơng ty thị trường 26 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm dòng vốn quốc tế 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Các biến mơ hình nghiên cứu 35 3.2 Mơ hình thực nghiệm 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 41 4.1 Kết nghiên cứu mơ hình thực nghiệm 41 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 41 4.1.2 Phân tích tương quan 41 4.1.3 Kết hồi quy 42 4.2 Kiểm tra độ bền vững mơ hình nghiên cứu 43 4.3 Tiếp cận phương pháp hồi quy Fixed effects 48 4.4 Tiếp cận phương pháp hồi quy GMM 49 4.5 Vai trò độ mở thương mại 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 iv 5.2 Một số đề xuất 55 5.2.1 Chính sách quản lý đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định quán 55 5.2.2 Vấn đề nhân công nghệ 57 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu gợi mở hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO i v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, yếu tố kinh tế tồn cầu có tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia thông qua thương mại quốc tế hệ thống tài Theo đó, dòng vốn quốc tế trở nên ngày quan trọng tác động đến phát triển kinh tế nước Chính vậy, dịng vốn quốc tế nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới (tại tổ chức quốc tế như: IMF, WB, BIS ADB) khu vực (ví dụ: SEACEN) quan tâm Các khủng hoảng tài khu vực Đơng Nam Á năm 1997-1998, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu 2008-2009 khủng hoảng nợ Châu Âu 2010-2011 cho thấy dòng vốn quốc tế, đặc biệt dòng vốn gián tiếp quốc tế yếu tố quan trọng góp phần lan truyền khủng hoảng tài tác động đến sách tiền tệ, sách tài khóa quốc gia bao gồm kinh tế phát triển kinh tế (Borio, 2007) Trên giới có nhiều nghiên cứu chế truyền dẫn tác động dòng vốn quốc tế khoản quốc tế đến ổn định tài rủi ro kinh tế nước phát triển Mỹ, Thụy Sĩ, Canada, Hà Lan quốc gia Brasil, Trung quốc,… Dòng vốn quốc tế góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài nước (Levine& ctg, 2001) có tác động tích cực lên tăng trưởng quốc gia có tảng thể chế mạnh hệ thống tài có đủ độ sâu phát triển (Kose & ctg, 2009) Tuy nhiên, việc thu hút dịng vốn nước ngồi, cho “con dao hai lưỡi” (“doubled-edged sword”) gây tượng thất vốn, dẫn đến dịng vốn đảo chiều khỏi quốc gia tạo nên khủng hoảng cán cân tốn Do đó, dịng vốn quốc tế đặc biệt dòng vốn gián tiếp quốc tế (Foreign indirect investment hay cịn gọi International Portfolio Investment) gây nên khủng hoảng kinh tế, trì hỗn q trình tăng trưởng tăng rủi ro cho hệ thống tài (Graham Krugman, 1995) Cho đến có nhiều nghiên cứu ổn định tài có nghiên cứu đến tác động dòng vốn gián tiếp quốc tế đến ổn định hệ thống tài quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), có Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu Vũ Minh Long Nguyễn Đức Thành (2015) đề cập đến ổn định tài Việt Nam thông qua việc đánh giá mức độ chịu đựng rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại trước ảnh hưởng bất lợi từ kinh tế chưa nghiên cứu yếu tố tác động đến ổn định tài Đối với tác động dòng vốn quốc tế, hầu hết nghiên cứu tập trung đánh giá tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Thị Tuệ Anh ctg (2006) Thực tế cho thấy, dòng vốn đầu tư gián tiếp thường biến động nhiều so với biến động dòng vốn đầu tư trực tiếp biến động gia tăng thời gian gần Sự dịch chuyển dịng vốn gián tiếp làm gia tăng rủi ro tính dễ tổn thương lên hệ thống tài lên kinh tế vĩ mô Một số nghiên cứu đề cập đến tác động dòng vốn đầu tư gián tiếp đến kinh tế vĩ mô Việt Nam nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh (2015) Hạ Thị Thiều Dao (2014) Các nghiên cứu mang tính chất định tính, chưa đo lường định lượng tác động dòng vốn quốc tế gián tiếp đến hệ thống tài Việt Nam Trong khu vực ASEAN, có số nghiên cứu nghiên cứu Hadad ctg (2007) đánh giá ổn định tài thơng qua việc xây dựng số ổn định tài (FSI) sử dụng Indonesia làm điển hình nhiên nghiên cứu xây dựng số FSI cho quốc gia cụ thể chưa đánh giá tác động dòng vốn quốc tế đến số Tương tự, nghiên cứu Nguyễn Chí Đức Hồ Thúy Ái (2017) xây dựng đo lường số FSI Việt Nam chưa đánh giá tác động đến số Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC – ASEAN Economic Community) thành lập vào năm 2015 với mục tiêu hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế-xã hội giảm bớt Với hình thành AEC, ASEAN trở thành khu vực kinh tế có độ mở cao, tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào yếu tố khu vực giới Việc lây nhiễm chịu tác động lan truyền từ dòng vốn quốc tế khó tránh khỏi Chính vậy, chứng thực nghiệm ổn định hệ thống tài tác động dòng vốn quốc tế đến ổn định tài quốc gia ASEAN trở thành vấn đề cấp thiết việc nghiên cứu hoạch định sách, đặc biệt sách tiền tệ ổn định tiền tệ - tài , đóng góp vào việc bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng - tài chính, hạn chế phịng ngừa rủi ro, khủng hoảng tài tương lai, ổn định kinh tế vĩ mơ, qua nâng cao sức cạnh tranh kinh tế phát triển bền vững khu vực Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi dòng vốn gián tiếp quốc tế, đảm bảo tính thời sự, tính độc lập khơng có trùng lắp đặt vấn đề nghiên cứu mục tiêu phương pháp nghiên cứu so với cơng trình nghiên cứu thực trước Vì vậy, nghiên cứu “Tác động dòng vốn quốc tế gián tiếp đến ổn định hệ thống ngân hàng ASEAN” có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn lựa chọn làm đề tài đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài nghiên cứu nghiên cứu tác động dòng vốn quốc tế gián tiếp đến ổn định tài quốc gia ASEAN, từ đưa gợi ý sách, đặc biệt đề xuất hướng đến việc phịng ngừa giám sát an tồn hệ thống tài giảm thiểu rủi ro tài chính, vĩ mô vi mô Xuất phát từ mục tiêu tổng quát nêu trên, đề tài nghiên cứu chi tiết hóa với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận ổn định tài tác động dòng vốn quốc tế đến ổn định tài phương pháp đo lường nhân tố tác động đến chúng Hai là, xây dựng mơ hình thực nghiệm đo lường tác động dịng vốn quốc tế nói chung dịng vốn quốc tế gián tiếp nói riêng tác động đến ổn định tài quốc gia ASEAN Việt Nam giai đoạn 2006 – 2019 Ba là, kiểm định phân tích định lượng tác động dịng vốn gián tiếp quốc tế đến ổn định hệ thống tài ASEAN Bốn là, đề xuất sách (vĩ mô, vi mô) nhằm quản lý giám sát loại hình dịng vốn quốc tế khác 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể nói trên, đề tài nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: Một là, dịng vốn quốc tế có tác động đến ổn định tài Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung hay khơng? Hai là, có mức độ chiều hướng tác động dịng vốn gián tiếp quốc tế nói riêng dịng vốn quốc tế nói chung đến ổn định hệ thống tài ASEAN nào? biến đổi khí mơi trường Hơn nữa, sách cần giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin Để thực điều này, vấn đề minh bạch thông tin cần trọng Việc công bố thông tin để khơng quan quản lý mà cịn đại phận công chúng quan tâm chuyên gia độc lập đánh giá tảng cho chế kỷ luật thị trường Do đó, việc NHTM nhà đầu tư công bố thông tin cách đầy đủ góp phần giảm thiểu vấn đề Một mặt, góp phần cải thiện hình ảnh Việt Nam mắt nhà đầu tư thúc đẩy giám sát chủ thể tham gia thị trường Khi nhà đầu tư nước gia tăng sở hữu cổ phần NHTM nước, việc minh bạch hóa thơng tin kỷ luật thị trường cho thấy tầm quan trọng đáng kể chúng việc trì ổn định hệ thống Đây điều kiện phù hợp với lộ trình áp dụng triển khai tiêu chuẩn Basel II NHNN thực Trong trình nghiên cứu thu thập liệu liên quan, nhận thấy việc tiếp cận liệu để đánh giá, phân tích tình hình hoạt động ngân hàng cách kịp thời dựa nhu cầu bên liên quan dường phụ thuộc vào tính “tự nguyện cơng bố” ngân hàng hệ gia tăng chi phí tiếp cận thông tin Điều nhấn mạnh số nghiên cứu gần kỷ luật thị trường nước Do đó, cần thiết phải có chế tài đối việc chậm trễ công bố thông tin việc thông tin công bố chưa đầy đủ Bên cạnh đó, thiết nghĩ cần có chế tài thật “mạnh mẽ” địa phương thu hút đầu tư cách bất chấp, chạy theo số liệu báo cáo thành tích Điều này, đến lượt nó, tạo nên tính răn đe từ quyền trung ương tới địa phương hướng đến lợi ích dài hạn từ đầu tư nước với việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cấp độ cao hơn, từ lượng sang chất 56 5.2.2 Vấn đề nhân công nghệ Áp dụng đổi cơng nghệ Chính phủ Việt Nam quan quản lý, đặc biệt NHNN, khuyến khích hỗ trợ năm qua với việc ban hành quy định nhằm hướng dẫn ngành dịch vụ ngân hàng tài phát triển theo định hướng Tuy vậy, vấn đề mà tác giả lưu ý thời gian qua có nhiều văn pháp lý ban hành an toan bảo mật thông tin, Luật Cơng nghệ thơng tin, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật An ninh mạng, v.v nhiên thiếu vắng quy dịnh bảo vệ liệu cá nhân, thông tin riêng tư; vấn đề quyền, đạo đức ứng dụng trí tuệ nhân tạo (Nguyễn Tuấn Anh, 2020) Do vậy, việc nghiên cứu banh hành quy định liên quan nêu bước hữu ích việc củng cố tâm lý không cho nhà đầu tư mà cịn đại phận cơng chúng thời gian tới (xem thêm: Bùi Hữu Toàn, 2021) Mặt khác, công tác chuẩn bị nhân chất lượng cao lĩnh vực công nghệ sở hạ tầng công nghệ điều cần đầu tư mức góc độ quan quản lý lẫn NHTM Thật vậy, báo cáo gần từ Ngân hàng Thế giới nêu bật vấn đề thiếu hụt nguồn nhân mảng công nghệ Việt Nam Do việc đào tạo chuẩn bị nguồn lực nhân công nghệ trở thành vấn đề cấp thiết Tác giả cho rằng, NHTM cần chủ động chiến lược chuẩn bị nhân xu khơng thể tránh khỏi thời gian tới Ở khía cạnh này, NHTM nói riêng tổ chức tài nói chung cần phối hợp với trường đại học việc đặt hàng, thiết kế triển khai chương trình đào tạo (ngắn, trung, dài hạn) chuyển đổi cơng nghệ số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo,…cho đội ngủ cán nhân viên ngân hàng Trong dài hạn, cần đánh giá thiết lập chứng công nghệ số nhân viên ngân hàng (thuộc phòng/ban liên quan) nhằm tạo ràng buộc định 57 ngành ngân hàng việc tạo điều kiện cho cán nhân viên tham gia chương trình đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu Điều góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cách chủ động cho ngân hàng nhằm bắt kịp với kiến thức môi trường kinh doanh thay đổi Các ngân hàng tài trợ cho hệ thống phòng nghiên cứu (lab) trường đại học, từ đó, biến trường đại học trở thành trung tâm R&D ngân hàng sở tận dụng nguồn nhân lực giảng viên trình độ cao sở nhằm đưa đánh giá dự báo kịp thời (xem thêm: Lữ Hữu Chí & ctg, 2022) Hơn nữa, Việt Nam cần tránh cố hạ tầng công nghệ chứng khiến sàn giao dịch chứng khoán cuối năm vừa qua Nó khơng việc đảm bảo an tồn thơng tin mà cịn ngăn chặn kẽ hở cơng nghệ mà qua cố nêu bật rõ Một nghiên cứu gần đây, tác giả đề cập, phát triển công nghệ cho thấy lợi ích tiềm từ gia tăng đầu tư công nghệ NHTM, từ việc góp phần tăng trưởng thị phần đến gia tăng biên lợi nhuận (Xem: Nguyễn Đức Trung & ctg (2021), Trần Việt Dũng & ctg (2021)) Tuy mức độ đầu tư cho cơng nghệ, theo tác giả, cịn thấp Do vậy, tác giả tin NHTM cần tăng cường vào chi tiêu công nghệ thời gian tới Điều mặt củng cố sở hạ tầng cơng nghệ ngân hàng, mặt khác tạo tảng nâng cao vị cạnh tranh thị trường tài xuất đối thủ “nặng ký” mà công ty Fintech điển hình Sau cùng, định kỳ quan quản lý NHTM cần có báo cáo đánh giá tổng thể biến động dòng vốn quốc tế nước bên cạnh diễn biến vĩ mô khu vực, giới, yếu tố địa trị, v.v Chính việc tạo chủ động cho nhà quản lý, điều hành chủ động nắm bắt 58 tình hình để điều chỉnh triển khai định, sách, sách lược phù hợp với thực tế Việc đánh giá thường xuyên biến động dòng vốn quốc tế để có kịch ứng phó kịp thời nhằm chuẩn bị cho kịch xấu điều nên cần thực định kỳ Bởi lẽ, mơi trường tồn cầu hóa với gắn kết chặt chẽ nay, điều bất ổn có khả lan rộng phạm vi tồn cầu mà xung đột Nga-Ukraine ví dụ điển hình Một phương cách hướng đến việc quan quản lý nhà quản trị ngân hàng đặt hàng định kỳ (theo tháng/quý) phân tích đánh giá từ tổ chức học thuật nước mà báo cáo phân tích dự báo vĩ mơ định trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí minh (HUB) ví dụ điển hình 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu gợi mở hướng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả cố gắng xác lập mô hình thực nghiệm nhằm đo lường tác động loại hình dịng vốn quốc tế đến ổn định tài nước ASEAN với giai đoạn kéo dài từ 2008-2019 Tuy vậy, theo tác giả, nghiên cứu cịn có số hạn chế định mà nghiên cứu tương lai bổ khuyết Đơn cử, mẫu liệu mở rộng thêm thành viên lại khu vực ASEAN và/hoặc kéo dài thêm giai đoạn khủng hoảng Châu Á 1997 để đo lường thêm tác động dòng vốn quốc tế Hơn nữa, yếu tố cần xem xét mức độ quy định ràng buộc quốc gia Tác giả tin rằng, việc thắt chặt ràng buộc quy định ảnh hưởng đến định đầu tư (vào lẫn ra) nhà đầu tư nước ngồi mà Trung Quốc điển hình năm gần Do vậy, tác giả hy vọng rằng, thông qua nghiên cứu mở đường cho nghiên cứu chuyên sâu thực tương lai gần nhằm lắp đầy khoản trống 59 i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S (2010) Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role of financial markets on linkages Journal of Development Economics, 91(2), 242– 256 https://doi.org/10.1016/j.jdeveco.2009.09.004 Anggitawati, D., & Ekaputra, I A (2020) Foreign Portfolio Investment Flows and Exchange Rate: Evidence in Indonesia Emerging Markets Finance and Trade, 56(2), 260–274 https://doi.org/10.1080/1540496X.2018.1496419 Anginer, D., & Demirguc-Kunt, A (2018) Bank Runs and Moral Hazard: A Review of Deposit Insurance 31 Aoki, K., Benigno, G., & Kiyotaki, N (2016) Monetary and financial policies in emerging markets mimeo Arellano, M., & Bond, S (1991) Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations The Review of Economic Studies, 58(2), 277–297 https://doi.org/10.2307/2297968 Arellano, M., & Honoré, B (2001) Chapter 53 - Panel Data Models: Some Recent Developments**We thank Jason Abrevaya, Badi Baltagi, Olympia Bover, Martin Browning, Jim Heckman, Luojia Hu, Ekaterini Kyriazidou, Ed Leamer, Aprajit Mahajan, Enrique Sentana, Jeffrey Wooldridge and participants at the Chicago and London Handbook conferences for helpful comments All errors are our responsibility In J J Heckman & E Leamer (Eds.), Handbook of Econometrics (Vol 5, pp 3229–3296) Elsevier https://doi.org/10.1016/S15734412(01)05006-1 Ashraf, B N (2017) Political institutions and bank risk-taking behavior Journal of Financial Stability, 29(C), 13–35 Backus, D K., Kehoe, P J., & Kydland, F E (1992) International Real Business Cycles Journal of Political Economy, 100(4), 745–775 https://doi.org/10.1086/261838 Banerjee, R., Devereux, M B., & Lombardo, G (2016) Self-oriented monetary policy, global financial markets and excess volatility of international capital flows Journal of International Money and Finance, 68, 275–297 https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2016.02.007 Baum, C F., Pundit, M., & Ramayandi, A (2017) Capital Flows and Financial Stability in Emerging Economies (SSRN Scholarly Paper ID i ii 3187832) Social Science Research Network https://doi.org/10.2139/ssrn.3187832 Bekaert, G., Harvey, C R., & Lundblad, C (2001) Emerging equity markets and economic development Journal of Development Economics, 66(2), 465–504 https://doi.org/10.1016/S0304-3878(01)00171-7 Bems, R., Catao, L., Koczan, Z., Lian, W., & Poplawski-Ribeiro, M (2016) Understanding the slowdown in capital flows to Emerging Markets IMF Berg, A., & Pattillo, C (1999) What Caused the Asian Crises: An Early Warning System Approach Economic Notes, 28(3), 285–334 https://doi.org/10.1111/1468-0300.00015 Berger, A N., Klapper, L F., & Turk-Ariss, R (2017) Bank competition and financial stability In Chapters (pp 185–204) Edward Elgar Publishing https://ideas.repec.org/h/elg/eechap/16878_10.html Blanchard, O J., Faruqee, H., Das, M., Forbes, K J., & Tesar, L L (2010) The Initial Impact of the Crisis on Emerging Market Countries [with Comments and Discussion] Brookings Papers on Economic Activity, 263–323 Blanchard, O., Ostry, J D., Ghosh, A R., & Chamon, M (2016) Capital Flows: Expansionary or Contractionary? American Economic Review, 106(5), 565–569 https://doi.org/10.1257/aer.p20161012 Blommestein, H J (1997) Institutional Investors, Pension Reform, and Emerging Securities Markets (SSRN Scholarly Paper ID 1815985) Social Science Research Network https://doi.org/10.2139/ssrn.1815985 Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87(1), 115–143 https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00009-8 Bonizzi, B (2017) An Alternative Post-Keynesian Framework for Understanding Capital Flows to Emerging Markets Journal of Economic Issues, 51, 137–162 https://doi.org/10.1080/00213624.2017.1287502 Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J.-W (1998) How does foreign direct investment affect economic growth?1We are grateful for comments from Robert Barro, Elhanan Helpman, Boyan Jovanovic, Mohsin Khan, Se-Jik Kim, Donald Mathieson, Sergio Rebelo, Jeffrey Sachs, Peter Wickham, and two anonymous referees Comments by participants in seminars at 1995 World Congress of the Econometric Society, Korean Macroeconomics Workshop, Kobe University, and Osaka University were very helpful This paper was partially prepared ii iii while José de Gregorio and Jong-Wha Lee were at the Research Department, International Monetary Fund Any opinions expressed are only those of the authors and not those of the institutions with which the authors are affiliated.1 Journal of International Economics, 45(1), 115–135 https://doi.org/10.1016/S0022-1996(97)00033-0 Borio, C (2007) Change and Constancy in the Financial System: Implications for Financial Distress and Policy | Conference – 2007 (Australia) https://www.rba.gov.au/publications/confs/2007/borio.html Broner, F., Didier, T., Erce, A., & Schmukler, S L (2013) Gross capital flows: Dynamics and crises Journal of Monetary Economics, 60(1), 113–133 Bruno, V., & Shin, H S (2014) Assessing Macroprudential Policies: Case of South Korea* The Scandinavian Journal of Economics, 116(1), 128– 157 https://doi.org/10.1111/sjoe.12037 Bruno, V., & Shin, H S (2017) Global Dollar Credit and Carry Trades: A Firm-Level Analysis The Review of Financial Studies, 30(3), 703–749 https://doi.org/10.1093/rfs/hhw099 Byrne, J P., & Fiess, N (2016) International capital flows to emerging markets: National and global determinants Journal of International Money and Finance, 61, 82–100 https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2015.11.005 Caballero, J., Fernández, A., & Park, J (2019) On corporate borrowing, credit spreads and economic activity in emerging economies: An empirical investigation Journal of International Economics, 118, 160– 178 https://doi.org/10.1016/j.jinteco.2018.11.010 Calderón, C., & Kubota, M (2012) Gross Inflows Gone Wild: Gross Capital Inflows, Credit Booms and Crises (SSRN Scholarly Paper ID 2178916) Social Science Research Network https://papers.ssrn.com/abstract=2178916 Calvo, G A (2004) Contagion in Emerging Markets: When Wall Street is a Carrier In E Bour, D Heymann, & F Navajas (Eds.), Latin American Economic Crises: Trade and Labour (pp 81–91) Palgrave Macmillan UK https://doi.org/10.1057/9781403943859_5 Calvo, G A., & Mendoza, E G (1998) Rational Herd Behavior and the Globalization of Securities Markets (SSRN Scholarly Paper ID 114723) Social Science Research Network https://doi.org/10.2139/ssrn.114723 Chan, S.-G., Koh, E H Y., Zainir, F., & Yong, C.-C (2015) Market structure, institutional framework and bank efficiency in ASEAN iii iv Journal of Economics and Business, 82, 84–112 https://doi.org/10.1016/j.jeconbus.2015.07.002 Chui, M., Fender, I., & Sushko, V (2014) Risks related to EME corporate balance sheets: The role of leverage and currency mismatch BIS Quarterly Review https://ideas.repec.org/a/bis/bisqtr/1409f.html Combes, J.-L., Kinda, T., & Plane, P (2012) Capital flows, exchange rate flexibility, and the real exchange rate Journal of Macroeconomics, 34(4), 1034–1043 https://doi.org/10.1016/j.jmacro.2012.08.001 Committee on International Economic Policy and Reform, Acharya, V V., Cecchetti, S G., De Gregorio, J., Kalemli-Ozcan, S., Lane, P R., Panizza, U., Allen, F., Brunnermeier, M K., Eichengreen, B., Erian, M A el-, Itō, T., Knight, M D., Lombardi, D., Prasad, E S., Rey, H., Velasco, A., Weder, B., & Yu, Y (2015) Corporate debt in emerging economies: A threat to financial stability? Waterloo, ON : CIGI Converse, N (2018) Uncertainty, capital flows, and maturity mismatch Journal of International Money and Finance, 88, 260–275 https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2017.07.013 Cook, M (2008) Banking Reform in Southeast Asia: The region’s decisive decade Routledge Dalla, I (1995) The Emerging Asian Bond Market World Bank Publications Dalla, I (1997) Asia’s Emerging Bond Markets Pearson Professional Dalla, I., & Khatkhate, D (1996) The Emerging East Asian Bond Market Finance & Development, 0033(001) https://doi.org/10.5089/9781451953190.022.A003 De Leon, M (2020) The impact of credit risk and macroeconomic factors on profitability: The case of the ASEAN banks Banks and Bank Systems, 15(1), 21–29 Dell’Ariccia, G., Igan, D O., Laeven, L., Tong, H., Bakker, B B., Vandenbussche, J., & Blanchard, O J (2012) Policies for Macrofinancial Stability: How to Deal with Credit Booms Staff Discussion Notes, 2012(006) https://doi.org/10.5089/9781475504743.006.A001 Department, I M F M and C M (2015) Global Financial Stability Report, October 2015: Vulnerabilities, Legacies, and Policy Challenges - Risks Rotating to Emerging Markets In Global Financial Stability Report, October 2015 International Monetary Fund https://www.elibrary.imf.org/view/books/082/22746-9781513582047en/22746-9781513582047-en-book.xml Derbali, A., & Lamouchi, A (2020) Global financial crisis, foreign portfolio investment and volatility: Impact analysis on select Southeast Asian iv v markets Pacific Accounting Review, 32(2), 177–195 https://doi.org/10.1108/PAR-07-2019-0090 Durham, J B (2003) Foreign portfolio investment, foreign bank lending, and economic growth Eichengreen, B (2016) Global monetary order 29 The Future of the International Monetary and Financial Architecture, 21 Eichengreen, B., & Gupta, P (2016) Managing Sudden Stops [Working Paper] World Bank https://doi.org/10.1596/1813-9450-7639 Eichengreen, B., & Portes, R (1987) The Anatomy of Financial Crises (Working Paper No 2126; Working Paper Series) National Bureau of Economic Research https://doi.org/10.3386/w2126 Elekdag, S., & Wu, Y (2013) Rapid Credit Growth in Emerging Markets: Boon or Boom-Bust? Emerging Markets Finance and Trade, 49(5), 45–62 https://doi.org/10.2753/REE1540-496X490503 European Central Bank (2016) Dealing with large and volatile capital flows and the role of the IMF.N° 180 / September 2016 Publications Office of the European Union https://data.europa.eu/doi/10.2866/017330 Forbes, K., Hjortsoe, I., & Nenova, T (2017) Current Account Deficits During Heightened Risk: Menacing or Mitigating? The Economic Journal, 127(601), 571–623 https://doi.org/10.1111/ecoj.12482 Frame, W S., & White, L J (2004) Empirical Studies of Financial Innovation: Lots of Talk, Little Action? 40 Furceri, D., Guichard, S., & Rusticelli, E (2011) Episodes of Large Capital Inflows and the Likelihood of Banking and Currency Crises and Sudden Stops OECD https://doi.org/10.1787/5kgc9kpkslvk-en Furceri, D., Guichard, S., & Rusticelli, E (2012) The effect of episodes of large capital inflows on domestic credit The North American Journal of Economics and Finance, 23(3), 325–344 https://doi.org/10.1016/j.najef.2012.03.005 Ghosh, A R (2016) Capital Inflow Surges and Consequences SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.2838069 Ghosh, A R., Ostry, J D., & Qureshi, M S (2015) Exchange Rate Management and Crisis Susceptibility: A Reassessment IMF Economic Review, 63(1), 238–276 https://doi.org/10.1057/imfer.2014.29 Gourinchas, P.-O., & Obstfeld, M (2012) Stories of the Twentieth Century for the Twenty-First American Economic Journal: Macroeconomics, 4(1), 226–265 https://doi.org/10.1257/mac.4.1.226 Graham, E M., & Krugman, P (1995) Foreign direct investment in the United States Washington, DC, 123–125 v vi Greenwald, B C., Stiglitz, J E., & Weiss, A (1984) Informational imperfections in the capital market and macro-economic fluctuations National Bureau of Economic Research Guichard, S (2017) Findings of the recent literature on international capital flows: Implications and suggestions for further research OECD https://doi.org/10.1787/2f8e1d6d-en Guillermo A Calvo, Leonardo Leiderman, & Reinhart*, C M (1993) Capital Inflows and Real Exchange Rate Appreciation in Latin America: The Role of External Factors IMF Staff Papers, 1993(004) https://doi.org/10.5089/9781451956986.024.A005 Hannan, M S A., & Pagliari, M S (2017) The Volatility of Capital Flows in Emerging Markets: Measures and Determinants In IMF Working Papers (No 2017/041; IMF Working Papers) International Monetary Fund https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/2017-041.html He, D., & McCauley, R N (2013) Transmitting Global Liquidity to East Asia: Policy Rates, Bond Yields, Currencies and Dollar Credit (SSRN Scholarly Paper ID 2390172) Social Science Research Network https://papers.ssrn.com/abstract=2390172 Hoggarth, G., Reis, R., & Saporta, V (2002) Costs of banking system instability: Some empirical evidence Journal of Banking & Finance, 26(5), 825–855 https://doi.org/10.1016/S0378-4266(01)00268-0 Igan, D., & Tan, Z (2017) Capital Inflows, Credit Growth, and Financial Systems Emerging Markets Finance and Trade, 53(12), 2649–2671 https://doi.org/10.1080/1540496X.2017.1339186 Kaminsky, G., Lyons, R K., & Schmukler, S L (2004) Managers, investors, and crises: Mutual fund strategies in emerging markets Journal of International Economics, 64(1), 113–134 https://doi.org/10.1016/S0022-1996(03)00075-8 Khatiwada, S (2017) Quantitative easing by the fed and international capital flows (Working Paper No 02–2017) Graduate Institute of International and Development Studies Working Paper https://www.econstor.eu/handle/10419/162463 Kim, W., & Wei, S.-J (2002) Foreign portfolio investors before and during a crisis Journal of International Economics, 56(1), 77–96 https://doi.org/10.1016/S0022-1996(01)00109-X King, M A., & Wadhwani, S (1990) Transmission of Volatility between Stock Markets The Review of Financial Studies, 3(1), 5–33 https://doi.org/10.1093/rfs/3.1.5 vi vii Koepke, R (2019) What Drives Capital Flows to Emerging Markets? A Survey of the Empirical Literature Journal of Economic Surveys, 33(2), 516–540 https://doi.org/10.1111/joes.12273 Lane, P R (2015) Cross-border financial linkages: Identifying and measuring vulnerabilities CEPR Policy Insight, 77 Le, T (2018a) Bank Risk, Capitalisation and Technical Efficiency in the Vietnamese Banking System Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 12(3), 41–61 https://doi.org/10.14453/aabfj.v12i3.4 Le, T (2018b) The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking Managerial Finance, 45(2), 331–347 https://doi.org/10.1108/MF-09-2017-0337 Le, T D (2020) Market discipline and the regulatory change: Evidence from Vietnam Cogent Economics & Finance, 8(1), 1757801 https://doi.org/10.1080/23322039.2020.1757801 Le, T D (2021) Geographic expansion, income diversification, and bank stability: Evidence from Vietnam Cogent Business & Management, 8(1), 1885149 https://doi.org/10.1080/23311975.2021.1885149 Lee, J Y (2004) Foreign portfolio investors and financial sector stability: Lessons from the Asian Crisis Working paper Levine, R (2001) International Financial Liberalization and Economic Growth Review of International Economics, 9(4), 688–702 https://doi.org/10.1111/1467-9396.00307 Lipsey, R (2000) The Role of Foreign Direct Investment in International Capital Flows (NBER Working Paper No 7094) National Bureau of Economic Research, Inc https://econpapers.repec.org/paper/nbrnberwo/7094.htm Love, I (2003) Financial Development and Financing Constraints: International Evidence from the Structural Investment Model The Review of Financial Studies, 16(3), 765–791 https://doi.org/10.1093/rfs/hhg013 Masson, P R (1998) Contagion: Monsoonal Effects, Spillovers, and Jumps between Multiple Equilibria (SSRN Scholarly Paper ID 882708) Social Science Research Network https://papers.ssrn.com/abstract=882708 Mihaljek, D (2016) Global Drivers and Effects of Capital Flows Https://Www.Jvi.Org https://www.jvi.org/special-events/2016/globaldrivers-and-effects-of-capital-flows.html Montiel, P., & Reinhart, C (2001) The dynamics of capital movements to emerging economies during the 1990s Short-Term Capital Flows and Economic Crises, 3–28 vii viii Moudud-Ul-Huq, S (2019) Can BRICS and ASEAN-5 emerging economies benefit from bank diversification? Journal of Financial Regulation and Compliance, 27(1), 43–69 https://doi.org/10.1108/JFRC-02-2018-0026 Mussa, M., Dell’Ariccia, G., Eichengreen, B J., & Detragiache, E (1998) Capital Account Liberalization: Theoretical and Practical Aspects In Capital Account Liberalization International Monetary Fund https://www.elibrary.imf.org/view/books/084/01071-9781557757777en/01071-9781557757777-en-book.xml Obstfeld, M (2015) Trilemmas and Tradeoffs: Living with Financial Globalization In Central Banking, Analysis, and Economic Policies Book Series (Vol 20, pp 013–078) Central Bank of Chile https://ideas.repec.org/h/chb/bcchsb/v20c02pp013-078.html Osei-Tutu, F., & Weill, L (2021) How language shapes bank risk taking Journal of Financial Services Research, 59(1), 47–68 Pak, Y., & Asian Development Bank (Eds.) (2013) The road to ASEAN financial integration: A combined study on assessing the financial landscape and formulating milestones for monetary and financial integration in ASEAN ADB Perrin, C., & Weill, L (2021) No Men, No Cry? How Gender Equality in Access to Credit Enhances Financial Stability In Working Papers of LaRGE Research Center (No 2021–02; Working Papers of LaRGE Research Center) Laboratoire de Recherche en Gestion et Economie (LaRGE), Université de Strasbourg https://ideas.repec.org/p/lar/wpaper/2021-02.html Phan, D H B., Iyke, B N., Sharma, S S., & Affandi, Y (2021) Economic policy uncertainty and financial stability–Is there a relation? Economic Modelling, 94, 1018–1029 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2020.02.042 Reinhart, C M., & Reinhart, V R (2009) Capital flow bonanzas: An encompassing view of the past and present NBER International Seminar on Macroeconomics, 5(1), 9–62 Rey, H (2015) Dilemma not Trilemma: The Global Financial Cycle and Monetary Policy Independence (Working Paper No 21162; Working Paper Series) National Bureau of Economic Research https://doi.org/10.3386/w21162 Saborowski, C (2009) Capital inflows and the real exchange rate: Can financial development cure the Dutch disease? International Monetary Fund viii ix Sarno, L., Tsiakas, I., & Ulloa, B (2016) What drives international portfolio flows? Journal of International Money and Finance, 60, 53–72 https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2015.03.006 Serena, J M., & Moreno, R (2016) Domestic Financial Markets and Offshore Bond Financing (SSRN Scholarly Paper ID 2842333) Social Science Research Network https://papers.ssrn.com/abstract=2842333 Shin, H S (2012) Global Banking Glut and Loan Risk Premium IMF Economic Review, 60(2), 155–192 https://doi.org/10.1057/imfer.2012.6 Skipper, H (1997) Foreign Insurers in Emerging Markets: Issues and Concerns Smith, B D (2002) Monetary Policy, Banking Crises, and the Friedman Rule The American Economic Review, 92(2), 128–134 Stewart, C., Matousek, R., & Nguyen, T N (2016) Efficiency in the Vietnamese banking system: A DEA double bootstrap approach Research in International Business and Finance, 36, 96–111 https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2015.09.006 Sun, T (2015) The impact of global liquidity on financial landscapes and risks in the ASEAN-5 Countries International Monetary Fund Tarashev, N., Avdjiev, S., & Cohen, B (2016) International capital flows and financial vulnerabilities in emerging market economies: Analysis and data gaps BIS, 23 Tran, D V., & Lu, C H (2021) Market Discipline in the Interbank Market: Evidence from an Emerging Country WSEAS TRANSACTIONS ON BUSINESS AND ECONOMICS, 18, 1028–1037 https://doi.org/10.37394/23207.2021.18.97 Turk Ariss, R (2010) On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries Journal of Banking & Finance, 34(4), 765–775 https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2009.09.004 Windmeijer, F (2005) A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators Journal of Econometrics, 126(1), 25–51 https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2004.02.005 Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Thông tư số 03/2021/TT-BKHĐT quy định mẫu văn bản, báo cáo liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam nước xúc tiến đầu tư, ngày 09/04/2021 Bùi Hữu Toàn (2021) Hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy chuyển đổi số tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Tạp chí Ngân hàng Bảng onine ngày 02/03/2022 địa chỉ: ix x http://tapchinganhang.gov.vn/hoan-thien-phap-luat-nham-thuc-daychuyen-doi-so-trong-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-o-viet-nam.htm Chính phủ (2021), Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, ngày 26/03/2021 Chính phủ (2021), Nghị định số 29/2021/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia giám sát, đánh giá đầu tư, ngày 26/03/2021 Đỗ Hoài Linh Lại Thị Thanh Loan (2019) Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Ngân hàng, bảng online truy cập ngày 02/03/2022: https://tapchinganhang.gov.vn/thanh-khoan-he-thong-ngan-hangthuong-mai-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi.htm Greenspan, A (2008) Kỷ nguyên hỗn loạn khám phá giới TPHCM, NXB Trẻ Nguyễn Đức Trung, Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2021) Tác động phát triển công nghệ đến hoạt động ngân hàng Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 10(571), 37-41 Nguyễn Tuấn Anh (2020) Thúc đẩy chuyển đổi số Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Bảng onine truy cập ngày 02/03/2022 địa chỉ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3302/thuc-day-chuyen-doi-so-taiviet-nam.aspx Phùng Thị Lan Phương, Nguyễn Thanh Trà, Hoàng Phương Yến, Lê Thị Huyền Trang (2021) Báo cáo nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp Australia Việt Nam, đánh giá hiệu thực tế giải pháp sách Hà Nội, NXB Cơng Thương Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2010 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 59/2015/QH11 Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Hạ Thị Thiều Dao (2013) “Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng tháng 07/2013, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Le Bon, G (2017) Tâm lý học đám đông Hà Nội, NXB Tri Thức Lê Thị Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà Lê Thị Hồng Minh (2015) “Tác động số kinh tế vĩ mơ đến dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 20 (30) tháng 0102/2015 x xi Lê Thị Thùy Vân (2015) “Bất ổn kinh tế vĩ mơ hàm ý sách cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện 2015, Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài Lê Thị Thùy Vân (2015) “Ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ Việt Nam”, Tài Việt Nam: Ổn định vĩ mơ, Hội nhập tồn diện, Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, Bộ Tài chính, NXB Tài Chính, trang 405-419 Lữ Hữu Chí, Nguyễn Văn Thích, & Lương Thị Thu Thuỷ (2022) Vai trị phát triển vốn trí tuệ tăng trưởng cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp Chí Ngân Hàng, 20(10), 9–14 Trần Việt Dũng, Lữ Hữu Chí, Lương Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Minh, Lê Minh Đảo (2020a) Kỷ luật thị trường ngành ngân hàng: Đánh giá tổng quan số vấn đề bật Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á, số 175/2020, 38-49 Trần Việt Dũng Lữ Hữu Chí (2020b) Kỷ luật thị trường ngân hàng Việt Nam góc nhìn người vay Tạp chí Ngân hàng, số 158/2020, 23-26 Trần Việt Dũng Lữ Hữu Chí (2020c) Kỷ luật thị trường Việt Nam: Góc nhìn từ thực trạng ngân hàng thương mại Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á, số 177/2020, 59-68 Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2020) Nghiên cứu Các yếu tố tác động tới huy động tiền gửi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 35 (Quý III/2020) Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2021) Hoạt động ngân hàng Việt Nam: Người gửi tiền có phải kênh giám sát hiệu Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, số 181/2021, 67-78 Trần Việt Dũng, Lữ Hữu Chí, Lê Phương Anh (2021) Phát triển công nghệ hướng gợi mở tương lai ngân hàng Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 23, tháng 12/2021 Vũ Nhữ Thăng (2014) “Một số vấn đề đặt ổn định tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo: Vai trò NHNN Việt Nam ổn định hệ thống tài chính, tháng 5/2014, Ngân hàng Nhà nước Vũ Minh Long Nguyễn Đức Thành (2015) Chương 4: “Phân tích an tồn vĩ mơ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 2015 – Ứng dụng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng”, Nguyễn Đức Thành Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2015: Tiềm hội nhập Thách thức hòa tan, Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội xi