1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của ý thức thuộc về đến sự gắn kết xã hội của lao động trẻ di dân tại thành phố hồ chí minh hiện nay

169 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC THUỘC VỀ ĐẾN SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI DÂN TẠI TP HCM HIỆN NAY) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Đỗ Hồng Quân ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC THUỘC VỀ ĐẾN SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI DÂN TẠI TP HCM HIỆN NAY (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Hồng Qn Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Đồn Kim Thành MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 2.1 Ý thức thuộc lao động di dân: vai trò tin cậy vốn xã hội 14 2.2 Ý thức thuộc sắc, kiến tạo xã hội biểu tượng cộng đồng 16 2.3 Ý thức thuộc gắn kết xã hội 19 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.2 Mục tiêu cụ thể 26 Đối tượng nghiên cứu 26 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 26 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 5.2 Giả thuyết nghiên cứu: 27 Khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật khảo sát 29 7.1 Cách tiếp cận 29 7.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật khảo sát 30 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 30 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính: 31 7.2.3 Mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 32 Giới hạn đề tài nghiên cứu 34 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 35 1.1 Các khái niệm đề tài 35 1.1.1 Khái niệm ý thức thuộc 35 1.1.2 Khái niệm gắn kết xã hội 39 1.1.3 Lao động trẻ di dân 39 1.2 Những lý thuyết áp dụng đề tài 42 1.2.1 Cách tiếp cận cộng đồng đô thị: cấu trúc mạng lưới xã hội 44 1.2.2 Cách tiếp cận không gian xã hội (Socio-spatial) 47 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 52 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 52 2.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu 61 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ MẠNG LƯỚI CỘNG ĐỒNG CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 72 2.1 Cấu trúc cộng đồng thơng qua hình thức tương tác trực tiếp 72 2.2 Cấu trúc cộng đồng lao động di dân: hình thức tương tác qua Internet lao động trẻ di dân 83 2.3 Mối quan hệ với tổ chức, thiết chế xã hội xung quanh nơi sinh sống 94 CHƯƠNG 4: Ý THỨC THUỘC VỀ CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 100 4.1 Ý thức thuộc lao động trẻ di dân 104 4.2.1 Những chiều kích ý thức thuộc lao động trẻ di dân Tp HCM 104 4.2 Không gian đô thị ý thức thuộc không gian đô thị lao động trẻ di dân 115 CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC THUỘC VỀ ĐẾN SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG TRẺ DI DÂN TẠI TP HCM 123 5.1 Những biểu gắn kết xã hội lao động trẻ Tp HCM 126 5.2 Tác động ý thức thuộc đến gắn kết xã hội lao động trẻ di dân Tp HCM 135 PHẦN 3: KẾT LUẬN 147 3.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 147 3.2 Một số kết luận 148 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng dân số nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp HCM 53 Biểu đồ 2: Tỷ lệ dân số phường Tân Tạo, Bình Tân năm 2009, 2019 56 Biểu đồ 3: Tỷ lệ dân số phường Thạnh Xuân, Quận 12, năm 2009, 2019 58 Biểu đồ 4: Tỷ lệ dân số phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, năm 2009, 2019 59 Biểu đồ 5: Tỷ lệ dân số phường Tân Đông Thuận, Quận 7, năm 2009, 2019 60 Biểu đồ 6: Những lý khiến cho người lao động di dân đến làm việc TP HCM 61 Biểu đồ 7: Mức độ ổn định đời sống kinh tế 65 Biểu đồ 8: Trình độ học vấn lao động trẻ di dân 66 Biểu đồ 9: Loại hình doanh nghiệp lao động làm việc 68 Biểu đồ 10: Tình trạng nhân 68 Biểu đồ 11: Tôn giáo 69 Biểu đồ 12: Tỷ lệ tham gia vào hội/nhóm tương tác trực tiếp 77 Biểu đồ 13: Các loại hình hội/nhóm mà người lao động tham gia 82 Biểu đồ 14: Tỷ lệ tham gia vào hội nhóm Internet 84 Biểu đồ 15: Các hội/nhóm mà người lao động trẻ tham gia qua Internet 88 Biểu đồ 16: Vai trò tổ chức/mạng lưới/hệ thống thân tộc việc hỗ trợ phúc lợi, tinh thần, thông tin vật chất cho người lao động 97 Biểu đồ 17: Nơi người lao động cảm thấy tự hào Tp HCM 120 Biểu đồ 18: Mức độ đồng ý với nhận định chung Tp HCM 128 Bảng 19: Mật độ dân số nơi sinh sống 133 Bảng 20: Ý định di chuyển tương lai người lao động 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ tăng dân số theo năm Tp HCM 54 Bảng 2: Người di dân đến Tp HCM 63 Bảng 3: Người với người lao động vào Tp HCM 63 Bảng 5: Mức thu nhập trung bình hàng tháng phân theo trình độ học vấn 67 Bảng 6: Các nhóm bạn bè thân thiết lao động trẻ di dân 74 Bảng 7: Mối quan hệ bạn bè thân thiết phân theo giới tính 75 Bảng 8: Thực trạng tham gia hội/nhóm lao động trẻ di dân phân theo quê quán 78 Bảng 9: Tỷ lệ mối quan hệ bạn bè lao động phân theo nhóm học vấn 79 Bảng 10: Tỷ lệ tham gia hội nhóm Internet phân theo thu nhập 85 Bảng 11: Mức độ tham gia vào hội nhóm Internet phân theo giới tính 85 Bảng 12: Tỷ lệ tham gia vào hội nhóm Internet phân theo trình độ học vấn 86 Bảng 13: Các mức độ gắn kết với bạn bè/đồng hương lao động trẻ di dân 89 Bảng 14: Thực trạng tham gia hội/nhóm Internet phân theo quê quán 91 Bảng 15: Đánh giá vai trị nhóm bạn đồng hương phân theo trình độ học vấn 92 Bảng 16: Đánh giá vai trị nhóm bạn đồng hương phân theo giới tính 94 Bảng 17: Hành động thăm viếng lẫn nhóm Tp HCM 95 Bảng 18: Mức độ đồng ý với chiều kích ý thức thuộc lao động di dân 107 Bảng 19: Số lượng nhóm nhân tố rút trích 111 Bảng 20: Hệ số tương quan nhân tố với trình độ học vấn 114 Bảng 21: Hệ số tương quan Pearson nhân tố ý thức thuộc với độ tuổi 115 Bảng 22: Mối quan hệ tình trạng sở hữu nhà với nhân tố ý thức thuộc 118 Bảng 23: Nơi người lao động di dân cảm thấy tự hào nhắc đến Tp HCM phân theo địa bàn cư trú 121 Bảng 24: Những biểu gắn kết xã hội lao động di dân 130 Bảng 25: Ý định di chuyển lao động di dân phân theo trình độ học vấn 136 Bảng 26: Ý định di chuyển tương lai người lao động phân theo giới tính 138 Bảng 27: Ý định di chuyển tương lai người lao động phân theo tình trạng nhân 139 Bảng 28: Ý định di chuyển tương lai phân theo địa bàn cư trú 140 Bảng 29: Hệ số tương quan Pearson ý thức thuộc gắn kết xã hội 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: trang Tính cấp thiết đề tài Theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, tỷ lệ dân số nước ta tăng 12,4% (từ giai đoạn 1999 đến đến 2009) Trong đó, số người di dân nội địa tăng 50% vòng năm (2004 - 2009) Như vậy, khoảng triệu người di dân nội địa khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2009, so với 4,5 triệu người giai đoạn 1994 đến 1999 Cũng theo kết điều tra trên, khoảng 80% số người di dân chọn thành phố miền Nam địa điểm đến phần lớn nơi họ vùng có tỉ lệ dân nơng thơn cao (Tổng cục Thống kê, 2009) Xu hướng di cư góp phần làm tăng dân số thành phố lớn Số liệu thống kê dân số biến động dân số Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2011) cho thấy tỷ lệ tăng dân số học trung bình thành phố năm gần (2005-2011) cao gần gấp đôi so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (20,39% so với 10,45%) (Cục thống kê Tp HCM, 2012) Từ số trên, nhận thấy di dân tượng gắn chặt với phát triển thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua Những số liệu đặt cho nhiều nhà nghiên cứu câu hỏi mức độ cần thiết việc nghiên cứu lao động di dân Trong số yêu cầu đó, việc nghiên cứu ý thức cộng đồng lao động di dân xem hướng tiếp cận nhóm khách thể Mặt khác, nghiên cứu cộng đồng đô thị hướng tiếp cận quan tâm giới Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh mạng lưới xã hội, khả tiếp cận đến dịch vụ phúc lợi (y tế, giáo dục…), hội nhập vốn xã hội tác nhân quan trọng mà thành phố cần ý để xây dựng nên ý thức thuộc nhóm xã hội khác thị đại (Boessen, Hipp, Smith, Butts & Almquist, 2014; Qingwen Xu, Douglas D Perkins, Julian Chun & Chung Chow, 2010; Jorgensen, Jamieson & Martin, 2010) Do đó, xét mặt thực tiễn xem gợi ý để thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu nhằm phân tích cấu trúc cộng động, ý thức thuộc về, q trình hội nhập xã hội nhóm lao động trẻ di dân Theo chúng tôi, điều nhằm thực hóa mục tiêu đưa thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đại, nghĩa tình Di dân tượng phổ biến Việt Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều năm qua Vấn đề nghiên cứu đề cập đến bao gồm: (1) yếu tố định việc di dân (Phan Coxhead, 2010; Nguyen Thi Hong Xoan, 2008), (2) mối quan hệ di dân phát triển (Tổng Cục Thống Kê, 2011; Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm, 2011; Đặng Nguyên Anh Nguyễn Thanh Liêm, 2006; Trần Xuân Cau, 2008; Lê Văn Thành, 2007; Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai, 2006), (3) động di dân vấn đề việc thụ hưởng phúc lợi xã hội (Nguyễn Đức Lộc, 2011; Phạm Quỳnh Hương, 2006; Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach, 2005; Đặng Nguyên Anh, 1998) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thường dừng lại việc tìm hiểu nguyên nhân di cư, mẫu hình di cư (migration pattern), đặc điểm kinh tế, xã hội người di cư, động di dân, phúc lợi xã hội, mạng lưới hỗ trợ lao động di dân.v.v Ngoài vấn đề nêu trên, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều khía cạnh khác lao động di dân cần nghiên cứu như: cấu trúc cộng đồng lao động trẻ di dân nào? Ý thức thuộc lao động trẻ di dân thành phố Hồ Chí Minh? Ảnh hưởng ý thức thuộc đến gắn kết xã hội chiến lược thích ứng/hội nhập xã hội lao động di dân? Những vấn đề nêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thị nơi có xu hướng tiếp nhận đa dạng dòng người di dân từ nhiều nơi khác đến làm việc sinh sống Nghiên cứu tác động ý thức thuộc (sense of belonging) đến gắn kết xã hội lao động trẻ di dân thường đóng vai trị quan trọng khu vực đô thị Thành phố Hồ Chí Minh vốn trung tâm kinh tế nước, nơi hội tụ dòng lao động trẻ đến sinh sống làm việc Nghiên cứu ý thức thuộc giúp trả lời cho câu hỏi rộng lớn hình thái gắn kết xã hội lao động trẻ di dân; người lao động di dân tự xác định họ thuộc cộng đồng nào, cấu trúc cộng đồng họ, Thực tế, với vai trị mình, cộng đồng mạng lưới nâng đỡ cho cá nhân xã hội Di dân, dù tự nguyện hay khơng tự nguyện q trình chuyển tiếp địi hỏi cắt đứt mối quan hệ cộng đồng, hệ thống gia đình/thân tộc Quan trọng hơn, trình làm nguồn lực hỗ trợ cách rõ nét Nhiều cơng trình nghiên cứu tượng gắn liền với thách thức tiêu cực tâm lý, xã hội (Sonn, 2002; Berry, 1997) Do đó, để thích ứng với tác động trên, cộng đồng di dân trẻ thường hình thành sở người có hồn cảnh, địa vị kinh tế, xã hội, văn hóa Điều quan trọng bối cảnh xã hội đô thị nơi dịng lưu chuyển văn hóa, kinh tế thường diễn với mức độ cao Tại Anh, đề cập đến tầm quan trọng ý thức thuộc cộng đồng đô thị, Anthony Giddens cho rằng: “trên mặt bình diện trị ngày hơm nay, nhận thấy nỗi sợ hãi tan rã xã hội lời kêu gọi hồi sinh cộng đồng” (Giddens, 1994, tr 124) Xét mặt xã hội, người thành viên hay nhiều cộng đồng Đây nơi cung cấp cho người hệ thống lợi ích nương tựa mối quan hệ tương tác với người khác Nhiều giả định đưa với nhận định có phần bi quan rằng: với thị hóa suy giảm mối quan hệ cộng đồng Tuy nhiên, Bess, Fisher, Sonn & Bishop (2002, tr 3) cho “những hình thức đời sống cộng đồng đô thị không bị suy giảm mà có chuyển đổi thành mô thức hay cấu trúc Hơn nữa, phản ứng q trình thị hóa vốn phải đối mặt với tượng có q nhiều người, tồn cầu hóa, hình thức truyền thông xuyên quốc gia tác động lên văn hóa Sự cách ly mặt vật lý xã hội khỏi gia đình bạn bè, nỗi sợ hãi gia tăng thay đổi chưa biết khiến cho cộng đồng, thuộc (belonging), hỗ trợ trở nên quan trọng đời sống đại” Trên thực tế số quốc gia có số lượng lớn người di dân đến, khái niệm thuộc thường chiếm vị trí quan trọng nghiên cứu khoa học xã hội Điểm bậc cơng trình thường hướng đến việc tìm hiểu mối quan hệ người di dân với gắn kết vào xã hội sở tại, cơng trình nghiên cứu Painter (2013) điển hình cho xu hướng Báo cáo nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung khái niệm ý thức thuộc như: tầm quan trọng thuật ngữ, khung nghiên cứu khái 10 Fischer, C S (1975) Toward a Subcultural Theory of Urbanism American Journal of Sociology, 40(6), 1319-1341 Fried, M (2000) Continuities and discontinuities of place Journal of Environmental Psychology, 18, 5-29 Gans, H (1962) The Urban Villagers: Group and Class in the Life of Italian-Americans New York: Free Press Giddens, A (1994) Beyond Left and Right Cambridge: Polity Press Granovetter, M S (1973) The Strength of Weak Ties American Journal of Sociology Hagerty, Lynch-Sauer J, Patusky & Bouwsema Collier (1992) Sense of belonging: a vital mental health concept Archives of Psychiatric Nursing, 6(3), 172-177 Hair & et al (2014) Multivariate data analysis Prentice Hall: Upper Saddle River Hanley, L (2007, 24) The Guardian Retrieved from www.theguardian.com: https://www.theguardian.com/commentisfree/2007/may/24/comment.society Harvey (1989a) The Urban Experience Oxford: Blackwell Hewstone et al (2007) Prejudice, Intergroup Contact and Identity: Do Neighbourhoods Matter? In M L M Wetherell, Identity, Ethnic Diversity and Community Cohesion London: Sage Hickman M & Crowley H, Mai N (2008) Immigration and social cohesion in the UK The rhythms and realities of everyday life York: Joseph Rowntree Foundation Hickman Mary J, Nicola Mai & Helen Crowley (2012) Migration and Social Cohesion in the UK Basingstoke: Palgrave Macmillan Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội: NXB Hồng Đức Huỳnh Thế Du (2018, 12 24) Gợi ý phát triển đô thị Tp HCM gắn với việc hình thành khu thị sáng tạp phía Đơng 155 Retrieved 19, 2020, from qhkt.hochiminhcity.gov.vn: https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/goc-nhin/goi-y- dinh-huong-phat-trien-do-thi-o-tphcm-gan-voi-viec-hinh-thanh-khu-do-thi-sangtao-phia-dong-1728.html HyeKyung Kang (2010) Cultural Citizenship and Immigrant Community Identity: Constructing a MultiEthnic Asian American Community New York: Scholarly Publishing Inalhan G and Edward Finch (2004) Place attachment and sense of belonging Facilities, 22, 120-128 John Stanley, Janet Stanley and David Hensher (2012) Mobility, Social Capital and Sense of Community: What Value? Urban Studies, 3595-3609 Jørgensen, A (2010) The Sense of Belonging in New Urban Zones of Transition Current Sociology, 3-23 Jorgensen, Jamieson & Martin (2010) Income, sense of community and subjective wellbeing: Combining economic and psychological variables Journal of Economic Psychology, 612-623 Josef Gugler (1996) The Urban Transformation of the Developing World England: Oxford University Press Kent P Schwirian Patricia M Schwirian (1993) Neighboring, residential satisfaction, and psychological well‐being in urban elders Journal of Community Spychology, 285-299 Kestenberg, M & Kestenberg, J S (1988) The sense o belonging and altruism in children who survived the Holocaust Psychoanalytic Review, 533-560 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005) Bảo trợ xã hội cho người thiệt thòi Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới 156 Lewin K (1976) Basic group identity: the idols of the tribe In N a Glazer, Ethnicity: Theory and Practice (pp 29-52) Cambridge: Harvard University Press Lewis, O (1965) Further Observation on the Folk-Urban Continuum and Urbanization with Special Reference to Mexico City In H & Schnor, The Study of Urbanization (pp 491-503) New York: Wiley Liu, Yuting; He, Shenjing & Wu, Fulong (2010) Urban villages under China's rapid urbanization: Unregulated assets and transitional neighbourhoods Habitat International, 135-144 Lloyd Warner (1941) The Social Life of a Modern Community New Haven: Yale University Press Low, S M (2001) The edge and the center: Gated communities and the discourse of urban fear American Anthropologist, 45-58 Macintyre et al (2002) Place Effects on Health: How Can We Conceptualise, Operationalise and Measure Them? Social Science & Medicine, 125-139 Madanipour, Ali (1996) Design of Urban Space: an inquiry into a socio-spatial process London: John Wiley & Sons Ltd Manzo, L C (2005) For better or worse: Exploring multiple dimensions of place meaning Journal of Environmental Psychology, 25, 67-86 Mark Gottdiener Ray Hutchison (2011) The New Urban Sociology Westview Press Mark La Gory, Russell Ward and Susan Sherman (1985) The Ecology of Aging: Neighborhood Satisfaction in an Older Populations The Sociological Quarterly, 405-418 McMillan & David Chavis (1986) Sense of community: A definition and theory Journal o/Community Psychology, 6-23 McMillan and Chavis (1986) Sense of Community: A Definition and Theory Journal of Community Psychology, 6-23 157 Myriam Khlat & Michel Guillot (2017) Health and Mortality Patterns Among Migrants in France Population Studies Center, 3-7 Ngọc Giàu (2020, 24) Báo Ngày Nay Retrieved 28, 2020, from ngaynay.vn: https://ngaynay.vn/giao-duc/tphcm-se-nhan-het-so-tre-chua-duoc-vao-lop-1-conglap-o-quan-12-179268.html Nguyễn Đức Lộc (Vai trò tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi cho niên công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh) 2017 Thành phố Hồ Chí Minh: Sở Khoa học công nghệ Tp HCM Nguyễn Thị Hồng Xoan (chủ biên) (2008) Giới di dân: Tầm nhìn Châu Á Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Xuân Nghĩa (2017) Xã hội học Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Xuân Nghĩa (2010) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội HCM: NXB Phương Đông OECD (2001) The Well-being of Nations: The role of human and social capital Paris: OECD Publications Painter, C V (2013) Sense of belonging: literature review Citizenship and Immigration Canada or the Government of Canada Park, R E (1915) The City: Suggestions for the Investigation of Human Behavior in the City Environment American Journal of Sociology, 577-612 Peter Kitchen, Allison M Williams & Melissa Gallina (2015) Sense of belonging to local community in small-to-medium sized Canadian urban areas: a comparison of immigrant and Canadian-born residents BMC Psychology , 3-28 Phan An (2015) Tính cộng đồng làng xã giá trị Việt Nam hệ (trường hợp làng xã Nam Bộ) In T N (cb), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn Tp HCM: NXB Đại học quốc gia Tp HCM 158 Pooley, J A., Cohen, L., & Pike, L T (2005) Can sense of community inform social capital? The Social Science Journal, 71-79 Pretty, G H., Chipuer, H M., & Bramston, P (2003) Sense of place amongst adolescents and adults in two rural Australian towns: The discriminating features of place attachment, sense of community and place dependence in relation to place identity Journal of Environmental Psychology, 3(23), 273-287 Putnam (2000) Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community New York: Simon & Schuster Putnam, R D (2007) E Pluribus Unum: Diversity and Community in the Twenty-first Century The 2006 Johan Skytte Prize Lecture Scandinavian Political Studies, Vol 30 – No 2, 137-174 Qingwen Xu, Douglas D Perkins, Julian Chun & Chung Chow (2010) Sense of Community, Neighboring, and Social Capital as Predictors of Local Political Participation in China Am J Community Psychology, 259-271 Quang, T H (2006) Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí Khoa học xã hội, 74-81 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2020) Luật Thanh niên Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) (2015) Báo cáo di cư nội địa quốc gia 2015 Hà Nội Reitz & Banerjee (2007) Racial inequality, social cohesion, and policy issues in Canada In T C Banting, Belonging? Diversity, recognition and shared citizenship in Canada (pp 489-545) Montreal: Institute for Research on Public Policy Richard & Noonan Sean (2007) The Sociology of Community In D Bryant Clifton & Peck Bryant, 21st century sociology (pp 455-464) California: Sage Publications Rosemary Leonard & Jenny Onyx (2003) Networking Through Loose and Strong Ties: An Australian Qualitative Study International Journal of Voluntary and Nonprofit Organizations, 189-203 159 Sài Gịn Giải Phóng (2020, 20) Retrieved 27, 2020, from www.sggp.org.vn: https://www.sggp.org.vn/lan-toa-tinh-nhan-van-va-trach-nhiem-giua-mua-dichbenh-bai-2-am-ap-tinh-nguoi-652180.html Sonn, Christopher C (2002) Immigrant adaptation: Understanding the process through sense of community In Fisher, Psychological Sense of Community: Research, Applications and Implications (pp 205-222) New York: Springer US Soroka Stuart et al (2016) Migration and welfare state spending European Political Science Review, 173-194 Stolle, Dietlind et al (2008) When Does Diversity Erode Trust? Neighborhood Diversity, Interpersonal Trust and the Mediating Effect of Social Interactions Political Studies, 57-75 Suzanne Keller (1968) THE URBAN NEIGHBORHOOD : A SOCIOLOGICAL PERSPECTIVE New York: Ran-dom house Thân Thị Hạnh (2016) Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Tổng cục Thống kê (2009) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Kết toàn Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2016) Điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015: Các kết chủ yếu Hà Nội: NXB Thông Tấn Tổng cục Thống kê (2019) Kinh tế Tp HCM Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp HCM: Tổng cục Thống kê Tonkiss, F (2013) Cities by Design: The Social Life of Urban Form Cambridge: Polity Press Turner, B S (2006) The Cambridge Dictionary of Sociology New York: Cambridge University Press 160 Uslaner, E (2012) Segregation and Mistrust: Diversity, Isolation, and Social Cohesion Cambridge University Press William G Flanagan (2010) Urban Sociology: Images and Structure London: Rowman & Littlefield Publishers William Stinner & Mollie Van Loon (1992) Community size preference status, community satisfaction and migration intentions Population and Environment: A journal interdisciplinary studies, 177-195 Wirth, L (1938) Urbanism as a way of life American Journal of Sociology, 1-24 Zheng Wu, Feng Hou Christoph M Schimmele (2011) Racial Diversity and Sense of Belonging in Urban Neighborhoods City & Community, 373-392 161 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Kính thưa, ơng (bà) Chúng tiến hành khảo sát cho đề tài nghiên cứu về: Ý thức cộng đồng/thuộc lao động di dân Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời ơng bà tham gia trả lời câu hỏi nêu cách thoải mái thẳng thắn Những thông tin mà ơng bà cung cấp giúp ích cho chúng tơi nhiều việc tìm hiểu đời sống lao động di dân, nhóm/tổ chức ý thức cộng đồng mà ông bà tham gia Mọi thông tin mà ông bà cung cấp cho chúng tơi dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín Xin chân thành cảm ơn ông/bà Nếu đồng ý tham gia, xin mời ông bà ký tên vào cam kết cung cấp thông tin A Quê quán, nơi cư trú Câu 1: Địa bàn cư trú 1 Quận 12 2 Quận 3 Quận Thủ Đức 4 Quận Bình Tân Câu 2: Quê quán ông/bà miền nào?  Miền Bắc 2 Miền Trung, Tây Nguyên 3 Miền Nam Câu 3: Lý quan trọng mà ông/bà định di cư vào Tp HCM gì? (tối đa lý do) 1 Dễ tìm việc làm 6 Có nhiều người thân/bạn bè làm việc 2 Việc làm có thu nhập cao 7 Chi phí sinh hoạt thấp 3 Công việc làm ổn định 8 Con có hội học tập 4 Chăm sóc sức khoẻ tốt 9 Dễ sinh sống 5 Người dân thân thiện/cởi mở 10 Lý khác (ghi rõ) Câu 4: Khi di cư vào Tp HCM, ông/bà ai? 1Vợ chồng, 4 Bạn bè quê 2 Anh chị em ruột 5 Người môi giới lao động 3 Bà họ hàng 6 Đi 7 Ý kiến khác (xin nêu rõ) Câu 5: Tính đến thời điểm tại, ông/bà di cư vào Tp HCM năm: năm Câu 6: Nhìn chung, ơng/bà thấy mức độ ổn định đời sống kinh tế nào? 1 Rất khơng ổn định 2 Hơi khơng ổn định 3 Bình thường 4 Ổn định 5 Rất ổn định Câu 7: (Với người đánh giá ổn định đời sống kinh tế) Bao lâu sau vào Tp HCM ơng/bà cảm thấy đời sống kinh tế ổn định? năm Câu 8: Từ vào Tp HCM ông/bà di chuyển chỗ lần? .lần Phiếu thăm dò thực từ đến ngày / / 2020 Người vấn : Dân tộc : Địa : Số ĐT : Phỏng vấn viên : 162 Câu 9: Ưu tiên lớn để chọn lựa nơi sinh sống ông bà Tp HCM gì? 1Nơi có nhiều cơng ty để dễ xin việc 5Nơi có nhiều bạn bè đồng hương/cùng quê 2Nơi có nhiều hội học tập (cá nhân & cái) 6Nơi có nhiều sở khám chữa bệnh 3Nơi có mức sống phù hợp với thu nhập 7Nơi người dân thân thiện với 4Nơi có đời sống dân trí cao 8Nơi có nhiều không gian vui chơi, xanh 9 Lý khác (ghi rõ) Câu 10: Nơi ông bà là? 1 Ở nhờ nhà người thân 3 Nhà riêng 2 Nhà công ty làm cho công nhân thuê 4 Nhà thuê 5 Nơi khác (nêu rõ) Câu 11: Tổng diện tích nơi ông bà bao nhiêu? m2 Câu 12: Tổng số người sinh sống nhà/phòng trọ bao nhiêu: người Câu 13: Hiện ơng bà sống ai? 1 Một 3 Với gia đình: cha, mẹ, vợ, chồng, 2 Bạn đồng hương 4 Bạn đồng nghiệp 5 Người khác (nêu rõ) B.Hình thái thuộc người lao động Câu 14 Ơng bà có bạn bè thân thiết? a) Có khoảng bạn bè người Tp HCM b) Có khoảng bạn bè người tỉnh khác quê c) Có khoảng bạn bè người nhập cư quê (cùng tỉnh/huyện/xã) d) Có khoảng bạn bè người vùng miền (miền Trung/miền Bắc/Tây ) e) Có khoảng bạn bè người khu phố Câu 15 Mức độ đến thăm hỏi lẫn nhóm bạn bè nào? Nhóm đối tượng Ông/ bà đến thăm Họ đến thăm ông/bà 1.Họ hàng bà Tp HCM 5 2.Bạn bè thân Tp HCM 3.Người đồng hương 4.Người dân khu phố sống 5.Chính quyền/đồn thể nơi sinh sống 6.Hội nhóm: doanh nhân, hội nghề nghiệp 7.Người đồng nghiệp 8.Bạn bè thân đồng hương Khác (xin ghi rõ) Ghi chú: chưa  thường xuyên Câu 16 Hiện tại, ông bà có thành viên nhóm/đồn thể/hội hay khơng? 1 Có (chuyển qua câu 19) 0 Khơng Câu 17 Cụ thể, ơng bà thành viên hội/nhóm sau đây? (chọn nhiều phương án) 1 Hội đồng hương/cùng quê 4 Hội đồng nghiệp làm việc chung cơng ty 2 Hàng xóm, lối xóm khu phố 5 Hội nhóm doanh nhân/nghề nghiệp 3Hội/nhóm lối sống(sưu tập tem, đánh golf ) 6Hội/nhóm khác (ghi rõ) 163 Câu 18 Hiện tại, ơng/bà có thành viên hội/nhóm mạng Internet khơng? 1 Có (chuyển qua câu 21) 2Khơng (chuyển qua câu 22) Câu 19 Cụ thể, ông bà thành viên hội/nhóm sau đây? (chọn nhiều phương án) 1 Hội đồng hương/cùng quê 4 Hội đồng nghiệp làm việc chung cơng ty 2 Hàng xóm, lối xóm khu phố 5 Hội nhóm doanh nhân/nghề nghiệp 3Hội/nhóm lối sống (đá banh, đánh golf ) 6Hội/nhóm khác (ghi rõ) Câu 20 Ý kiến sau suy nghĩ ông bà nơi ông/bà sinh sống? (tối đa ý) 1Tôi người từ xa đến sinh sống 4 Khu phố không thuộc 2 Khu phố nơi làm, kiếm thu nhập 5 Khu phố nơi gắn bó với tơi gia đình tơi 3 Tơi nghĩ sinh sống lâu dài 6 Tôi cảm thấy khu phố nhà 7 Ý kiến khác (ghi rõ) Câu 21 Đâu điều mô tả cảm xúc ông/bà nhóm bạn đồng hương/cùng quê (tối đa ý) 1 Bạn bè đồng hương người xa quê vào Tp HCM làm ăn 2 Bạn bè đồng hương người giúp đỡ cần thiết 3 Bạn bè đồng hương người đáng tin cậy 4 Bạn bè đồng hương giúp ổn định sống Tp HCM 5 Tôi dự định gắn bó lâu dài với nhóm bạn bè/đồng hương 6 Ý khác (ghi rõ) Câu 22 Mức độ gặp gỡ hội nhóm nào? Mức độ gặp gỡ trực Gặp gỡ qua mạng xã tiếp hội/thiết bị cơng nghệ Chưa Thỉnh Thường Chưa Thỉnh Thườ Hội/Nhóm bao thoảng xuyên bao thoảng ng (2) (3) (2) xuyên (1) (1) (3) a.Hội nhóm đồng hương/ quê b.Hội nhóm đồng nghiệp c.Hàng xóm/láng giềng Tp HCM d.Người thân quê e.Hội nhóm có chung mối quan tâm (thể thao, ni động vật ) f.Hội nhóm khác Câu 26 Tại nơi sinh sống ơng/bà có vấn đề sau không? Rất thường Thường Thỉnh Yếu tố Hiếm Chưa xuyên xuyên thoảng (5) (4) (3) (2) (1) a Khơng khí nhiễm b.Tiếng ồn c.Thiếu nước 164 Ý kiến khác d.Vệ sinh môi trường không tốt e.Trộm cắp, cướp giật f.Nghiện ma tuý g.Đường xá chật chội h.Thiếu không gian sinh hoạt cho người dân i.Thiếu không gian vui chơi cho trẻ em j.Lối xóm gây gỗ, xích mích k.Mạnh sống l.Vấn đề khác (xin nêu rõ) Câu 27 Ông/bà thấy số lượng người dân nơi sống nào? 1 Quá đông 2 Hơi đông 3 Vừa đủ 4 Hơi thưa thớt 5 Rất thưa thớt Câu 28 Trong 12 tháng qua, ơng bà nhận lợi ích từ nhóm sau đây? Mạng lưới/tổ chức xã hội Ông/bà nhận hỗ trợ Ông/bà hỗ trợ a Lợi ích vật chất (tiền bạc, tài sản, ) b Thông tin (tuyển dụng, kinh tế ) c Tinh thần (động viên, an ủi, ) d Phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục ) a b Lợi ích Thông vật tin (tuyển chất (tiền dụng, bạc, tài kinh sản, ) tế ) c Tinh thần (động viên, an ủi, ) Khơng nhận hỗ trợ 12 tháng qua Tổ chức tôn giáo (chùa, nhà thờ, ) Ngân hàng/tổ chức tín dụng Chính quyền địa phương (đồn TN, hội phụ nữ, ) Hội đồng hương Láng giềng khu phố Hội nghề nghiệp Tổ chức tư nhân (doanh nghiệp, ) Bạn bè quê Người thân quê Nhóm, tố chức khác (nêu rõ) Câu 31: Trong tương lai, ông/bà có muốn tiếp tục sống nơi ông/bà sinh sống khơng? 1 Có, chắc tiếp tục sống 2 Không lắ 3 Chắc chuyển nơi khác sống 165 d Phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục ) C.Ý thức thuộc Câu 31 Xin ông bà cho biết mức độ đồng ý ông bà với nhận định sau Mức độ đồng ý 0: Khơng có ý kiến 1: Hồn tồn không đồng ý Hơi không đồng ý Không đồng ý không phản đối Hơi đồng ý Hoàn toàn đồng ý Những nhận định Tơi có nhiều bạn bè khu phố nơi tơi sống người quan trọng tơi Tơi có nhiều bạn bè đồng hương/cùng q Thành phố Hồ Chí Minh Hầu hết thành viên khu phố biết đến quy định khu phố Các thành viên khu phố cố gắng tuân thủ nội quy Những người bạn đồng hương/cùng quê quan trọng với Các giá trị chung khu phố người chia sẻ Tôi cảm thấy tự hào thành viên khu phố Nỗ lực để trở thành thành viên khu phố điều đáng làm Các thành viên khu phố có mong đợi chung phát triển khu phố 10 Sự phát triển khu phố nơi sống chiếm phần lớn kế hoạch tương lai 11 Mọi người khu phố chia sẻ khó khăn chung 12 Mỗi gia đình có việc, thành viên khu phố giúp đỡ 13 Tôi mong muốn sinh sống khu phố thời gian dài 14 Tôi nghĩ khu phố nơi tốt để sinh sống 15 Tôi dễ dàng nhận người xung quanh khu vực nơi sinh sống 16 Tơi ln cảm thấy an tồn nói chuyện với người xung quanh 17 Khu phố tơi có nhiều người uy tín/ảnh hưởng lên người khác 18 Tôi biết rõ lịch sử khu phố nơi 19 Tôi cảm thấy người chấp nhận 166 Câu 32 Đánh giá Ông/Bà biểu sau người dân địa phương với người dân di cư? Biểu Chưa Hiếm Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên 1.Mức độ hỏi thăm 2.Nói chuyện với chân tình 3.Giúp đỡ kinh tế 4.Hỗ trợ dịch vụ: nhà ở, chăm sóc y tế, 5.Định kiến tuyển dụng lao động 6.Ganh ghét 7.Lối sống tách biệt, không quan tâm đến 8.Khác (xin nêu rõ) 33 Xin ông bà cho biết mức độ đồng ý ông bà với nhận định sau Những nhận định Mức độ đồng ý 0: Khơng ý kiến 1: Hồn tồn khơng đồng ý Hơi không đồng ý Không đồng ý không phản đối Hơi đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tp HCM nơi dễ sống Tp HCM nơi dễ kiếm việc làm Tôi thấy Tp HCM nơi không phân biệt đối xử với người dân nhập cư Người nhập cư có hội phát triển sinh sống Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh nơi đáng để sinh sống Tơi dễ dàng tìm kiếm ăn quê nhà Tp HCM Những đặc sản quê có Tp HCM Tp HCM nơi đa dạng văn hoá Tơi dự định gắn bó lâu dài với thành phố 10 Tơi cảm thấy tơn trọng sinh sống Tp HCM 11 Tôi cảm thấy tự sinh sống 12 Người dân nhập cư nguyên nhân gây nên tình trạng kẹt xe, ô nhiễm, tội phạm cho Tp HCM 13 Trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Tp HCM 14 Mặc dù sinh sống Tp HCM quan tâm đến phát triển quê hương (nơi xuất cư) 15 Con có hội học tập tốt Tp HCM 16 Tôi tự tin vào khả 167 17 Nguồn cội nơi sinh nơi quan trọng 18 Tôi giữ mối quan hệ thân thiết với người quê nhà 19 Những giá trị (giọng nói, ứng xử, ) q hương điều thiêng liêng với tơi 35 Nhìn chung, nơi sau đây, đâu nơi ông/bà cảm thấy muốn gắn bó nhất? (chỉ chọn ý) 0 Thành phố Hồ Chí Minh 2 Nơi có mạng lưới bạn bè/đồng hương (thực tế) 1 Khu phố nơi sinh sống 3 Nơi có mạng lưới bạn bè/đồng hương (internet, mạng xã hội ) 4Nơi khác D.Thông tin nhân khẩu-xã hội 35 (Nếu làm) Xin cho biết tổng thu nhập hàng tháng cá nhân ông/bà khoảng bao nhiêu? đồng/tháng 36 Giới tính : 1 Nam 2 Nữ 37 Độ tuổi: tuổi 38 Trình độ học vấn ông bà : 0 mù chữ 3 cấp 1 cấp 4 đại học, cao đẳng 2 cấp 5trên đại học 39: Nghề làm : (xin ghi cụ thể) 1 Lao động trí óc (giáo viên, kỹ sư, bác sĩ ) 9 Chuyên viên 2 Cán quản lý 10 Giám đốc công ty TNHH 3 Chủ doanh nghiệp, chủ tiệm buôn bán 11 Buôn bán 4 Nhân viên 12 Thất nghiệp 5 Công nhân 13 Nội trợ 6 Lao động tiểu thủ công nghiệp 14 Học sinh, sinh viên 7 Lao động tự 15 Hưu trí, lớn tuổi 8 Bệnh, khuyết tật, sức lao động 16 Nghề khác (xin ghi rõ) Câu 40: (Nếu làm ) Loại hình doanh nghiệp/cơng ty mà ông bà làm việc là? 1Doanh nghiệp nhà nước 4Doanh nghiệp tư nhân 2Doanh nghiệp liên doanh 5Kinh doanh cá thể/hộ gia đình 3Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 6Loại hình khác (xin ghi rõ) Câu 41: Tình trạng gia đình : 1 độc thân 4 góa 2 lập gia đình 5 ly thân, ly 3 lập gia đình có 6 (Loại hình khác) Câu 42: Tơn giáo ơng/bà gì? 1 Thiên chúa giáo 4 Tin lành 2 Phật giáo 5 Đạo Hồ hảo 3 Khơng theo tơn giáo 6 Tôn giáo khác (xin ghi rõ) Câu 43: (Nếu có tơn giáo) Mức độ tham gia sinh hoạt tôn giáo ông bà 1Thường xuyên 2Thỉnh thoảng 3 Chưa 168 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà 169

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w