1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến tại thành phố hồ chí minh

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 34,22 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) “PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BÁN LẺ TRỰC TUYẾN TẠI TP HỒ CHÍ MINH” Chủ nhiệm đề tài ThS Hoàng Thu Hằng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 08/2017 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn sơi động khắp tồn cầu, thực chất cách mạng công nghệ thông tin, trí tuệ thơng minh, cơng nghệ 3D … tham gia vận hành đời sống kinh tế XH, góp phần thay đổi phương thức kinh doanh, lối sống người Một thành tựu cách mạng 4.0 hoạt động thương mại điện tử: kỹ thuật số, Internet góp phần thay đổi hoạt động thương mại: Phương thức chào bán hàng, đặt hàng, tốn, quản lý kho, tư vấn hàng hóa dịch vụ cho khách, quản lý kho, vận chuyển hàng hóa Trong nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu mảng thương mại bán lẻ trực tuyến, thành tựu quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 Dân số Việt Nam tính đến tháng năm 2016 đạt: 93,421,835 người.1 có khoảng 52 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, đứng thứ châu Á-Thái Bình Dương tỷ lệ dân số có kết nối Internet sau Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Indonesia, với phát triển hoạt động thương mại ứng dụng Internet phát triển với tốc độ nhanh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại lớn nước, nơi chiếm 30% tổng giá trị thương mại nước, với giá trị ngày gia tăng, địa bàn thành phố phát triển gần tất loại hình kinh doanh thương mại thương mại truyền thống thương mại đại Một hình thức thương mại đại xuất Việt Nam 15 năm gần đây, thương mại bán lẻ trực tuyến, hình thức thương mại mới, tốc độ phát triển nhanh đáp ứng u cầu điều kiện phát triển kinh tế: đa dạng hình thức TM để đẩy nhanh tiêu thụ hàng hóa; khắc phục trở ngại mặt thương mại trung tâm chật hẹp, chi phí thuê mướn mặt đắt, người mua hàng ngày bận rộn, nạn kẹt xe cộ, ngập đường… khiến người tiêu dùng gia tăng nhu cầu kinh doanh mua hàng hóa dịch vụ qua mạng TMBLTT thành phố phát triển đáp ứng nhu cầu hàng triệu lượt người tiêu dùng theo xu hướng tồn cầu: người tiêu dùng có xu hướng “online hoá” việc mua sắm để tiết kiệm thời gian cơng sức, cịn doanh nghiệp bán lẻ dần tiến sâu vào thị trường kinh doanh trực tuyến với mong muốn tăng hiệu suất doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng trực tuyến hình thức B2C tăng nhanh năm 2014 nước đạt khoảng 2,97 tỷ USD, năm 2015 đạt đến 4,07 tỷ USD tăng 37 %.2 , ước tính 60%3 số thực địa bàn thành phố Dự báo tương lai khơng xa hình thức TMBL trực tuyến bùng nổ, lấn lướt hình thức TM truyền thống TM đại khác.Trong tiến trình hội nhập nhanh mạnh với giới với tư cách thành https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15148 cập nhật 6.2016 http://viettimes.vn/kinh-doanh/407-ty-usd-doanh-thu-thuong-mai-dien-tu-b2c-tai-viet-nam-trong-2015-51143.html Cục Thương mại điện tử CNTT Bộ công thương công bố 3.2016 viên ASEAN, APEC, WTO tới TPP, EVFTA…Việt Nam tích cực tham gia ủng hộ "Chương trình hành động chung" mà khối đưa thực định hướng lộ trình tự hố Hiệp định khung e-ASEAN thực theo "Các nguyên tắc đạo Thương mại điện tử" mà nước khối thơng qua Chính phải đáp ứng đòi hỏi pháp lý quốc tế để bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Tuy phát triển nhanh TMBL trực tuyến địa bàn TP.HCM nói riêng nước nói chung bộc lộ hạn chế: doanh thu TMBLTT năm 2015 chiếm khoảng 2,8% tổng mức doanh thu bán lẻ nước, dự báo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), đến năm 2020, thị trường bán lẻ trực tuyến Việt Nam đạt số 10 tỷ USD, chiếm 5% tổng giá trị thị trường bán lẻ (năm 2015 tỷ lệ bình quân giới 7,4%,cịn vùng châu Á–Thái Bình Dương là: 10,2%)4, số hộ gia đình sử dụng hình thức mua hàng trực tuyến cịn ít, phát triển chưa đáp ứng tiềm to lớn thị trường, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bán hàng trực tuyến bị phá sản, cá nhân kinh doanh TM bán lẻ trực tuyến mang tính tự phát, số doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử có hành vi lừa đảo ví dụ MuaBán24 (MB24), đơn vị núp danh thương mại điện tử để kinh doanh theo mơ hình đa cấp, lừa đảo khách hàng Ngay doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trực tuyến nằm nhóm top bị tố cáo có hành vi khơng trung thực, lừa đảo khách hàng, cung cấp hàng hóa khơng quảng cáo, gây xúc với người tiêu dùng Có nhiều nguyên nhân dẫn tới phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến địa bàn thành phố chưa kỳ vọng do: văn pháp lý quản lý hoạt động kinh doanh thương mại bán lẻ trực tuyến chưa đầy đủ xung đột luật điều chỉnh thương mại trực tuyến, phát triển nhanh chóng hình thức thương mại vượt qua lực quản lý kiểm soát quan quản lý Nhà nước, sở hạ tầng thương mại điện tử chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh TM trực tuyến thấp dẫn tới chất lượng dịch vụ thương mại bán lẻ trực tuyến chưa cao làm cho khách hàng khơng hài lịng, ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh phương thức kinh doanh trực tuyến; lực kinh doanh doanh nghiệp thương mại bán lẻ trực tuyến hạn chế: từ lực tài đến vấn đề bảo mật cho khách hàng, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, phương thức hỗ trợ khách hàng, doanh nghiệp kinh doanh BLTT chưa có chiến lược phát triển mang tính chiến lược dài hạn, mang tính chụp giựt; hoạt động Hiệp hội liên quan Hiệp hội Điện Tử, Hiệp hội Bán Lẻ chưa có gắn kết thực chuyên nghiệp, chưa có biện pháp hỗ trợ có hiệu đến doanh nghiệp… E-Marketer 12/2015 Tóm lại, phát triển thương mại bán lẻ địa bàn thành phố phát triển theo chiều rộng, chất lượng phát triển nhiều hạn chế, cần có đề án nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại BLTT địa bàn thành phố để rút thành công, hạn chế phát triển, nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới tình hình phát triển TMBLTT nay, từ đề xuất giải pháp phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập, lý nhóm nghiên cứu gồm giảng viên giảng dạy, nghiên cứu thương mại điện tử thuộc Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing ĐH Kinh Tế TP.HCM, chuyên viên Sở Công Thương nhà quản trị hoạt động kinh doanh BLTT làm việc địa bàn thành phố chọn đề tài: “Phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến TP Hồ Chí Minh” với kỳ vọng đóng góp ý tưởng khoa học mang tính thực tiễn góp phần đưa thành phố khơng trung tâm thương mại bán lẻ trực tuyến lớn nước mà khu vực ASEANs Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát: • Đánh giá thực trạng phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến địa bàn TP.HCM rút thành công, tồn tại, nguyên nhân khách quan chủ quan khiến hoạt động TMBLTT chưa phát triển tiềm nhiều nước khác khu vực • Đề xuất giải pháp phát triển TMBLTT địa bàn TP.HCM b Mục tiêu cụ thể: • Nghiên cứu chất, đặc điểm loại hình thức đa dạng hoạt động thương mại bán lẻ trực tuyến, đặc biệt hình thức B2C đối tượng NC cơng trình • Nghiên cứu sở pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử, thể rõ vai trò Nhà nước hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử • Nghiên cứu xu hướng phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến giới khu vực châu Á nhằm hỗ trợ cho phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển TMBLTT địa bàn TP.HCM • Nghiên cứu kinh nghiệm thúc đẩy phát triển TMBLTT Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan… số nước khác nhằm rút học làm xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển • Đánh giá thực trạng phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến địa bàn TP Hồ Chí Minh rút thành công, hạn chế yếu phát triển; đồng thời nghiên cứu nguyên nhân khách quan chủ quan tác động thuận lợi bất thuận lợi đến phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến thành phố + Nguyên nhân khách quan: mang yếu tố quốc tế, hội nhập, văn hóa thói quen thương mại… + Nguyên nhân chủ quan: Mang yếu tố pháp luật; quản lý Nhà nước hoạt động thương mại điện tử nói chung BLTT B2C nói riêng; yếu tố sở hạ tầng; toán; bảo mật thương mại điện tử; nguyên nhân nguồn nhân lực; đặc biệt NC hài lòng khách hàng sử dụng trực tuyến để mua hàng, yếu tố quan trọng tác động đến tồn phát triển hoạt động TMBLTT • Đề xuất giải pháp phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - XH thành phố (Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý; quản lý Nhà nước trung ương thành phố hình thức kinh doanh thương mại bán lẻ trực tuyến; Giải pháp cho doanh nghiệp TM bán lẻ trực tuyến; kiến nghị với Hiệp Hội liên quan đến kinh doanh TM điện tử) Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thương mại bán lẻ trực tuyến b Phạm vi nghiên cứu: • Nhóm NC giới hạn đối tượng nghiên cứu website TMĐT B2C thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa sản xuất phân phối lại cho người tiêu dùng cuối cùng, không bao gồm sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp TMĐT B2B (Bán hàng trực tuyến doanh nghiệp cho doanh nghiệp); sàn giao dịch thương mại điện tử; website đấu giá trực tuyến; website khuyến mại trực tuyến • Giới hạn phạm vi “trên địa bàn TP.HCM”: Sở dĩ nhóm NC tập trung vào NC BLTT địa bàn thành phố vì: thứ đề tài sử dụng kinh phí thành phố Thứ 2, thành phố Hồ chí Minh trung tâm bán lẻ trực tuyến lớn nước, nơi tập trung đủ loại hình quy mô nhà bán lẻ trực tuyến B2C việc khảo sát doanh nghiệp, người tiêu dùng địa bàn TP.HCM giúp đưa nhận định thực trạng phát triển TMBLTT TP.HCM mà nước Phương pháp nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu định tính • Phương pháp vấn chuyên gia: tổ chức hội thảo chuyên sâu để hỗ trợ khám phá, khẳng định nhân tố tác động đến phát triển TM bán lẻ trực tuyến địa bàn TP.HCM; xin ý kiến chuyên gia thảo luận bảng câu hỏi khảo sát, kết nghiên cứu, gợi ý giải pháp Ngoài chuyên gia hỗ trợ đánh giá chất lượng chuyên đề phục vụ cho NC • Phương pháp nghiên cứu định tính điển hình (Case study) doanh nghiệp kinh doanh thương mại bán lẻ trực tuyến để nhận diện rõ nét khó khăn hạn chế doanh nghiệp, nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến, bao gồm tác động từ môi trường ngoại vi (như môi trường pháp lý hay hành vi khách hàng) nội vi (năng lực doanh nghiệp) • Phương pháp phân tích số liệu định tính thứ cấp tình hình thương mại bán lẻ trực tuyến Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh v Phương pháp nghiên cứu định lượng • Tổ chức thực khảo sát sử dụng phương pháp bảng câu hỏi (in giấy trực tuyến) với đối tượng: o Doanh nghiệp TMBLTT B2C (số lượng: 116 DN): khảo sát ý kiến đại diện doanh nghiệp tham gia triển khai hình thức bán lẻ trực tuyến nhân tố tác động lên hoạt động bán lẻ trực tuyến họ, đồng thời làm rõ thực trạng thuận lợi khó khăn gặp phải từ mơi trường pháp lý, từ đơn vị ngành nghề trung gian từ lực doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích đánh giá số liệu sơ cấp phần mềm SPSS 20.0 hỗ trợ xử lý kết khảo sát điều tra doanh nghiệp Sở dĩ nhóm đề tài khơng sử dụng phương pháp định lượng mang tính khám phá (EFA) đo lường để đo lường yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp tham gia bán hàng trực tuyến : (1)Hội đồng khơng u cầu ;(2) Số phiếu khảo sát không đủ số lượng để chạy liệu (3)Số doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến khác tính chất kinh doanh : Quy mơ; mặt hàng; loại hình dịch vụ hỗ trợ kinh doanh…(4) Mục tiêu từ đầu nhóm đề tài khảo sát doanh nghiệp để củng cố kết luận đánh giá thực trạng phát triển TMBLTT nghiên cứu dựa vào phương pháp phân tích số liệu thứ cấp • Người tiêu dùng/người mua hàng trực tuyến (số lượng: 562): Nhóm NC muốn khám phá xác định nhân tố có khả tác động vào hài lịng khách hàng mua hàng trực tuyến (đây nhân tố quan trọng định phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến phần văn hóa, thói quen mua hàng trực tiếp, phần khác chất lượng dịch vụ bán hàng trực tuyến nhiều hạn chế, số doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến có hành vi lừa đào khách hàng) cách xây dựng thang đo dùng để đo lường nhân tố, xây dựng kiểm tra mơ hình lý thuyết mối quan hệ nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ thương mại bán lẻ trực tuyến tác động đến hài lòng khách hàng mua hàng trực tuyến (của cá nhân) Từ kết NC phân tích thống kê mơ tả kết khảo sát khám phá EFA nhóm đề tài đưa gợi ý sách quản trị cho doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Tổng quan đóng góp cơng trình nghiên cứu 5.1 Tổng quan nghiên cứu Để thực nghiên cứu ban đầu đề tài nghiên cứu tiếp cận hàng chục tài liệu nước, số có cơng trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu: a/ Các cơng trình nước ngồi • Li & Fung Reasearch Centre (tháng 6/2013), “Online Retailing in China”: Trong cơng trình nêu tổng quan hoạt động TM bán lẻ trực tuyến Trung Quốc phát triển thị trường sau Trung Quốc gia nhập WTO (2001-2011), nêu thành tựu to lớn biến Trung Quốc trở thành thị trường bán hàng Trực tuyến hàng đầu giới Bên cạnh cơng trình nguy cơ, thách thức phát triển, đặc biệt lĩnh vực quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh Và cơng trình đề cập đến giải pháp giải để hoạt động TM bán lẻ trực tuyến Trung Quốc phát triển lành mạnh, ảnh hưởng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc • Zhang Yao Yao, Daniel Ekstrưm, Matilde Eng (tháng 11/2013), “China’s Online Retail Market 2012-2013”, Swedish Agency for Growth Policy Analysis: Trong nghiên cứu tác giả xu hướng thương mại bán lẻ trực tuyến Trung Quốc nói riêng giới nói chung tác động đến phát triển thương mại điện tử ứng dụng lĩnh vực bán lẻ hàng hóa Đồng thời nghiên cứu khó khăn quản lý Nhà nước hình thức thương mại bán lẻ Trung Quốc • Kunter Gunasti (2013), “Factors of High-end Retail Marketing: A Study of Growth Opportunities for Clothing retailers in the American Women’s Apparel Industry - Online retailing practices in Japan”, Ph.D Thesis: Trong luận án nghiên cứu sinh phân tích nhân tố công nghệ cao ảnh hưởng tới hoạt động thương mại bán lẻ trực tuyến Nhật Bản, trường hợp bán hàng thời trang sản xuất Hoa Kỳ bán Nhật Bản Trong luận án phân tích yếu tố pháp lý Quốc gia quan trọng để phát triển thương mại bán hàng trực tuyến hàng may mặc thời trang nói riêng hàng hóa hữu hình nói chung • Michael Aldrich (tháng 3/2013), “The impact of online shopping on retail property”, AMP Capital: Báo cáo nêu khả sụp đổ trung tâm bán lẻ truyền thống từ đời mua sắm trực tuyến Bài báo đề cập tới tương lai hình thức bán lẻ gắn với cửa hàng, trung tâm thương mại tác động phát triển thương mại điện tử gì? Qua báo cho thấy nhiều nước phải đối mặt với phá sản trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán lẻ truyền thống… TMBLTT phát triển mạnh • Ashok Kumar Chandra & Devendra Kumar Sinha (tháng 5/2013), “Factors Affecting the Online Shopping Behaviour: A Study with Reference To Bhilai Durg”, Vol.2 No.5 International Journal of Advanced Research: Các mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng mà vấn đề quan trọng thương mại điện tử lĩnh vực marketing Tuy nhiên, có hiểu biết hạn chế hành vi người tiêu dùng trực tuyến, tượng kỹ thuật-xã hội phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố • Stive Elliot (2002), “Electronic Commerce B2C Strategies and Models”, University of Newcastle, Australia, John Wiley & Sons Ltd: Cuốn sách dày 368 trang giới thiệu chất hình thức B2C, hình thức kinh doanh B2C; hướng dẫn xây dựng chiến lược thương mại bán lẻ trực tuyến, sách giới thiệu thực trạng bán lẻ trực tuyến nước: Hy Lạp, Đức, Úc, Anh Quốc Hoa Kỳ… nước năm 2000-2002 giai đoạn đầu trình phát triển, doanh nghiệp bắt đầu tổ chức kinh doanh bán lẻ trực tuyến Trong sách cịn đề cập đến mơ hình lý thuyết gợi ý chiến lược phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến B2C Tuy nhiên, đề tài thực cách tương đối lâu nên cập nhật thương mại điện tử với nhiều xu hướng công nghệ Mặc dù vậy, đề tài đóng góp nhiều ý tưởng tích cực cho hướng nghiên cứu nhóm Việt Nam trải qua giai đoạn chập chững hoàn thiện ngành bán lẻ trực tuyến, tương đồng với giai đoạn đầu trình phát triển nước tiên tiến kể • Adamantia G Pateli1 & George M Giaglis (2014), “A research framework for analysing eBusiness models”, European Journal of Information Systems, Vol.13, pp302– 314: Nghiên cứu trình bày phương pháp định tính định lượng sử dụng nghiên cứu phát triển thương mại điện tử, đề xuất khung NC phục vụ cho phân tích hình thức ứng dụng TMĐT • Fang, Y., Quershi, I., Sun, H., Cole, P., Ramsey, E and Lim, K (2014), “Trust, Satisfaction, And Online Repurchase Intention: The Moderating Role Of Perceived Effectiveness Of E-Commerce Institutional Mechanisms”, MIS Quarterly Vol 38 No 2, pp 407-427: Trong nghiên cứu hài lòng khách hàng trực tuyến, Fang cộng xem xét đánh giá vai trò nhận thức người tiêu dùng trực tuyến nhân tố: thuận tiện, lực bán hàng (sản phẩm thông tin sản phẩm), thiết kế trang web an toàn tài (Hình 1.1) SỰ THUẬN TIỆN SỰ HÀI LỊNG KHÁCH HÀNG TRỰC TUYẾN NĂNG LỰC BÁN HÀNG Cung Cấp Sản Phẩm Thông Tin Sản Phẩm THIẾT KẾ WEB AN TỒN TÀI CHÍNH Biểu đồ 1.1: Mơ Hình E – Satisfaction Szymanski Hise (2000) Nguồn: Australian Journal of Basic and Applied Sciences Phân tích hồi quy sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thuận tiện, lực bán hàng (bao gồm cung cấp sản phẩm thông tin sản phẩm), thiết kế trang web, an tồn tài tới hài lòng khách hàng trực tuyến dựa giả thuyết rằng: hài lòng khách hàng trực tuyến tăng cảm nhận khách hàng tương ứng với yếu tố trở nên tích cực hơn, yếu tố khác không đổi Nghiên cứu phát triển dựa tảng mơ hình hành vi người tiêu dùng phát triển từ lâu, đơn cử mơ hình nghiên cứu Lee cộng (2000) hay tác giả Koivumaki (2001), cho thấy việc lặp lại mua hàng web định hài lòng khách hàng kết số yếu tố liên quan hỗ trợ logistics (quy trình xử lý lơ hàng mua), hỗ trợ khách hàng, giá cả, thuộc tính trang web (cửa hàng trực tuyến) Dĩ nhiên, phạm vi nghiên cứu tập trung vào đối tượng khách hàng, đề tài để mở hướng nghiên cứu thân lực doanh nghiệp vai trò pháp lý mảng kinh doanh • Adelola, T.; Dawson, R & Batmaz, F (tháng 12, 2014), “Privacy and data protection in E-commerce: The effectiveness of a government regulation approach in developing nations, using Nigeria as a case”, đăng Hội thảo quốc tế lần thứ IEEE “Internet Technology and Secured Transactions (ICITST)”: Nghiên cứu trình bày đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế với mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ hiệu văn pháp quy thủ tục hành việc bảo vệ thông tin cá nhân chống lừa đảo thương mại điện tử số quốc gia thuộc nhóm phát triển, với trọng tâm ví dụ điển hình Nigeria Nhóm tác giả đánh giá mức độ hiệu khác biệt quy cách ban hành luật định xử lý vi phạm hai quốc gia Hoa Kỳ Anh quốc; từ đưa nhận định diễn giải lý phương thức khơng hiệu quốc gia phát triển Các tác phẩm, báo, nguồn số liệu doanh nghiệp TMĐT khác: Để hỗ trợ cho thiết lập đề cương NC, nhóm đề tài tham khảo nhiều tài liệu nước ngồi khác, kể đến: • Jose M Barrutia & Ainhize Gilsanz (2013), “Electronic Service Quality and Value: Do Consumer Knowledge-Related Resources Matter?”, Journal of Service Research 2013 16: 231 • Mohamed Abou-Shouk, Phil Megicks & Wai Mun Lim (2013), “Perceived Benefits and E-Commerce Adoption by SME Travel Agents in Developing Countries: Evidence from Egypt”, Journal of Hospitality & Tourism Research 2013 37: 490 • P T Joseph (2001), “Transition to E-commerce in India”, Management & Labour Studies, 2001 26: 91 • Báo cáo WTO (2013), “Factors shaping the future of world trade”, truy cập tại: https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/world_trade_report13_e.pdf • Ulrich Schroeder (2009), “Hội thảo Nâng cao chất lượng văn pháp luật liên quan đến thương mại Việt Nam để phù hợp với nghĩa vụ quốc tế - MUTRAP III, Tác động WTO hiệp định thương mại khác Luật Thương mại quy định thực thi Luật” • Rocket Internet (2014), “Annual Report 2014” • Huy, Le & Filiatrault, Pierre (2006), “The Adoption of E-commerce in SMEs in Vietnam: A Study of Users and Prospectors”, The Tenth Pacific Asia Conference on Information Systems (PACIS 2006) • Blythe, E Stephen (2014), “Fine-Tuning Vietnam's Electronic Transactions Law to Promote Growth in E-Commerce”, Journal of International Commercial Law & Technology, Vol.9, No.4, pp.214-225 • Le, H.; Rowe, F.; Truex, D & Huynh, M (2012), “An Empirical Study of Determinants of E-Commerce Adoption in SMEs in Vietnam: An Economy in Transition”, Journal of Global Information Management, Vol.20, No.3, pp.10-42 b/ Những tác phẩm nước • Nguyễn Đức Tài (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đảm bảo an toàn thương mại điện tử Việt Nam”, Luận án nghiên cứu sinh, Viện nghiên cứu thương mại Bộ Công Thương: Trong luận án NCS nghiên cứu xây dựng sở pháp lý nước: Hoa Kỳ, Trung Quốc… phát triển thương mại điện tử NCS luận án phân tích cách có hệ thống sở pháp lý, văn pháp quy để Duy trì phát triển động lực làm việc cho nguồn nhân lực: Nhà quản trị bán hàng trực tuyến phải đặc biệt ý yếu tố hình sau đây: Biểu đồ 4.3 Mô tả yếu tố tác động đến động lực làm việc trì nguồn nhân lực doanh nghiệp 4.3.8 Giải pháp phát triển vốn công nghệ doanh nghiệp bán hàng trực tuyến a) Khai thác nguồn để phát triển Thực tiễn cho thấy đa số trang Web bán hàng trực tuyến Việt Nam phải đóng cửa phải bán lại cho doanh nghiệp khác thiếu vốn Muốn đầu tư cho phát triển bán hàng trực tuyến doanh nghiệp phải áp dụng đồng giải pháp gợi ý sau: - Có chiến lược phát triển xây dựng thương hiệu bán hàng trực tuyến tốt yếu tố quan trọng thu hút nguồn vốn từ quỹ đầu tư nước : CyberAgent Ventures quỹ đầu tư thuộc tập đồn CyberAgent Nhật Bản cơng bố chun đầu tư vào giải pháp bán hàng online, vào phát triển Internet ứng dụng TMĐT hay Seedcom, Cyberagent Ventures, Angel Investor (Hung Dinh) đầu tư cho công ty thương mai trực tuyến công ty cung cấp giải pháp cơng nghệ điện tử có triển vọng… 186 - Nhà quản trị bán hàng trực tuyến phải nâng cao trình độ điều khiển vốn kinh doanh tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, ví dụ lấy nguồn vốn lưu động đầu tư tạo lập vốn cố định, hay vốn nằm hàng hóa lớn dẫn tới ln chuyển vốn chậm, gây tình trạng thiếu vốn, hiệu sử dụng vốn thấp Theo khảo sát thực tế nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu vốn, vốn sử dụng khơng có hiệu quản trị dòng vốn phục vụ cho kinh doanh - Tăng cường liên kết với nhà cung cấp hàng hóa, nhà vận chuyển nhằm tối ưu hóa hệ thống chuỗi cung ứng hàng trực tuyến lịch trình toán tiền hàng, giảm thiểu hàng tồn kho, hàng nằng khâu lưu thông nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép với khối lượng vốn định người ta mở rộng quy mô kinh doanh bán hàng trực tuyến b Đầu tư kỹ thuật công nghệ bán hàng trực tuyến - Phối hợp nhiều cách thức bán hàng để tăng cường tiếp cận với khách hàng: Một doanh nghiệp bán hàng trực tuyến có cách thức chính: POS (Point Of Sales) – cửa hàng truyền thống bán trực tiếp hỗ trợ nâng cao hiệu bán hàng trực tuyến O2O; Website – cửa hàng online, kênh thương hiệu doanh nghiệp bán hàng trực tuyến; Mạng xã hội (Sử dụng Facebook, Instagram hay Youtube) – kênh bán hàng phát triển cộng đồng; Sàn TMĐT (có thể coi chợ, siêu thịtrực tuyến), Mobile app (bán hàng qua ứng dụng điện thoại thông minh), Affiliate (sử dụng mạng lưới công tác viên website khác để bán hàng) Như đề cập chương xu hướng với doanh nghiệp bán hàng trực tuyến có quy mơ lớn áp dụng đồng thời phương thức bán hàng kể trên, doanh nghiệp khác tùy vào điều kiện kinh doanh mà áp dụng phối hợp nhiều cách để tăng cường E-Marketing, đẩy mạnh bán hàng - Chọn tảng bán hàng trực tuyến tối ưu để đầu tư (Bizweb, AZIBAI, Bitrix Site Manager, GoWoW.MoBi giải pháp kinh doanh Công ty cổ phần mPos Việt Nam cho doanh nghiệp bán lẻ dựa mơ hình O2O47 ) - Xây dựng kế hoạch phát triển bán hàng tốn qua điện thoại thơng minh - Thường xun đánh giá Website bán hàng tối ưu chưa? Trên khía cạnh: cập nhật, hợp lý hình ảnh thơng tin, tốc độ tải trang… để đưa giải pháp điều chỉnh 47 O2O (Online To Offline) mơ hình kinh doanh bán lẻ kết hợp hình thức Online Offline dựa công nghệ số mà chủ yếu tảng Mobile Đây mơ hình mà doanh nghiệp sử dụng công cụ trực tuyến để tiếp cận từ tác động vào hành vi mua sắm khách hàng để tăng trưởng doanh thu 187 - Liên kết để nhận hỗ trợ từ công ty cung cấp dịch vụ cho tổ chức bán hàng trực tuyến để cải tiến, tiếp nhận công nghệ cho hoạt động bán hàng bảo mật thơng tin 4.4 Nhóm giải pháp kiến nghị với Hiệp hội liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại bán lẻ trực tuyến 4.4.1 Mục tiêu giải pháp - Tăng cường vai trò Hiệp hội - Giải tồn lớn Hiệp hội liên quan TMBLTT phân tích mục 2.1.3 chương 4.4.2 Các kiến nghị đề xuất với Hiệp hội liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại bán lẻ trực tuyến • Tăng cường lực hiệp hội TMĐT: Hiệp hội có lực tốt có điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp XK Nâng cao lực hiệp hội củng cố 03 khía cạnh: lực tài chính; lực cán hiệp hội; lực tập hợp doanh nghiệp TMĐT vào tổ chức hội • Những giải pháp làm cho hội TMĐT hoạt động chuyên nghiệp: - Phải hoàn thiện máy tổ chức Hội để đảm bảo thực chuyên nghiệp - Cán nhân viên làm việc phải có nhiệt tình trình độ, có khả giải đáp, hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến nói riêng doanh nghiệp có liên quan đến pháp lý, kỹ thuật vận hành bán hàng trực tuyến… - Hoạt động hiệp hội phải mang tính chủ động: xây dựng kế hoạch hoạt động Hiệp hội hàng năm, kế hoạch có đóng góp ý kiến Hội viên; Xây dựng lịch phối hợp với quan có thẩm quyền: Bộ công nghệ thông tin & truyền thong, Bộ công thương, Ngân hàng Nhà nước VN, UBND thành phố, Sở Công Thương, Tổng cục thuế… tổ chức buổi đối thoại với hội viên, có doanh nghiệp bán hàng trực tuyến giải thích tháo gỡ chế sách có liên quan đến TMĐT • Tăng cường vai trị hiệp hội ngành hàng vận động Chính sách có lợi cho hoạt động TMĐT, có bán hàng trực tuyến: - Hiệp hội cần chủ động tham gia trực tiếp vào trình soạn thảo văn pháp luật, chế sách, hiệp định thương mại song phương đa phương, chiến lược, quy hoạch phát triển có tác động đến phát 188 triển bán hàng trực tuyến Muốn tham gia tốt hiệp hội TMĐT, hiệp hội nhà bán lẻ VN phải chủ động tìm hội để tham gia, Nhà nước chưa có quy định cho phép hiệp hội tham gia trực tiếp vào trình soạn thảo văn pháp luật, thành phố xây dựng văn mang tính pháp lý cho phép hiệp hội tham dự vào khâu soạn thảo văn kiện, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế có liên quan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc ngành hàng - Tham gia phản biện sách, góp ý cho văn quy phạm pháp luật liên quan đến TMĐT, bán hàng trực tuyến: Đây việc làm phải mang tính thường xuyên Muốn ý kiến đóng góp hiệp hội có chất lượng TW, thành phố lắng nghe tiếp thu lãnh đạo hiệp hội phải sắc xảo phản biện đóng góp phải mang tính khách quan tránh xung đột lợi ích: Nhà cung cấp hạ tầng, nhà thương mại trực tuyến, ích lợi người mua hàng trực tuyến Nhà nước (TW, địa phương) - Chủ động tham gia vận động để cử đại diện hiệp hội tham gia vào tổ chức dân cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thành phố: Theo chúng tơi với q trình hội nhập tính dân chủ đất nước ngày mở rộng, mang tính tất yếu, hiệp hội ngành hàng, có hiệp hội TMĐT phải chuẩn bị nhân có đức có tài, có khả hùng biện tham gia vào tổ chức dân cử góp phần cho xã hội quan Nhà nước ý khó khăn hiệp hội từ có biện pháp hỗ trợ: tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc hiệp hội 189 Kết luận Chương Để phát triển nhanh vững hoạt động bán lẻ trực tuyến địa bàn thành phố nói riêng nước nói chung nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống ba nhóm giải pháp: Thứ nhất, nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường kinh doanh thương mại điện tử, gồm giải pháp cụ thể; Thứ hai, nhóm giải pháp đơn vị kinh doanh bán lẻ trực tuyến B2C gồm tám giải pháp cụ thể Thứ ba, nhóm ba kiến nghị giải pháp Hiệp hội liên quan đến bán hàng trực tuyến Các kiến nghị thiết lập sở thực tiễn khoa học có tính đến kinh nghiệm xu hướng bán lẻ trực tuyến giới nên khuyến cáo bên có liên quan đến hoạt động bán lẻ trực tuyến tùy vào điều kiện áp dụng toàn phần 190 Kết luận chung Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm bán hàng trực tuyến lớn nước: tốc độ tăng trưởng nhanh với hàng ngàn doanh nghiệp với quy mơ khác tham gia, tính chun nghiệp ngày tăng cường đáp ứng yêu cầu hàng triệu lượt khách hàng Tuy nhiên, trình nghiên cứu đề án khoa học nhóm đề tài nhận thấy phát triển thương mại bán lẻ trực tuyến so với giới khiêm tốn, so với hoạt động bán lẻ thành phố chiếm tỷ trọng nhỏ, tiềm phát triển loại hình thương mại cịn lớn Trong cơng trình nghiên cứu nhóm đề tài phương pháp tổng kết tài liệu, phân tích số liệu thống kê thứ cấp từ nguồn tin cậy phương pháp nghiên cứu điển hình rút 15 tồn tại, hạn chế phát triển bán lẻ trực tuyến thành phố, cịn phân tích nhân tố tác động thuận lợi khơng thuận lợi, nhấn mạnh vào nhân tố pháp lý, sở hạ tầng mạng, dịch vụ trực tuyến toán, giao nhận, hậu cần, nguồn nhân lực Ngoài phương pháp khảo sát điều tra hai đối tượng Thứ nhất, doanh nghiệp kinh doanh bán hàng trực tuyến (B2C) để khám phá nguyên nhân tác động thuận lợi bất thuận lợi đến hoạt động kinh doanh bán hàng họ Đối tượng khảo sát thứ nhân tố dịch vụ bán hàng trực tuyến tác động đến hài lịng khách hàng mua hàng Sự khơng hài lòng khách hàng mua hàng trực tuyến xem nhân tố quan trọng tác động bất thuận lợi đến phát triển công ty kinh doanh B2C Bằng phương pháp định lượng, nhóm đề tài đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố dịch vụ bán hàng trực tuyến đến hài lòng khách hàng đưa hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp B2C tùy vào điều kiện kinh doanh mà đề xuất giải pháp phù hợp Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi thiết lập ba sở đề xuất nhóm giải pháp, từ đó, ba nhóm giải pháp đề xuất: nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường kinh doanh thương mại điện tử, nhóm giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp kinh doanh B2C nhóm giải pháp kiến nghị với hiệp hội liên quan đến hoạt động bán lẻ trực tuyến Các nhóm giải pháp có giải pháp cụ thể, giải pháp cụ thể có gợi ý tổ chức thực thi Thương mại trực tuyến loại hình bán hàng có triển vọng phát triển tương lai, khơng muốn nói loại hình thương mại chủ đạo ngày mai Muốn biến thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại bán lẻ trực tuyến lớn khu vực bối cảnh hội nhập toàn cầu gia tăng cần thiết phải áp dụng đồng giải pháp đề xuất nghiên cứu 191 v Hạn chế nghiên cứu: Dù có nỗ lực để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu mà Hội đồng khoa học Sở KH & CN thành phố phê duyệt nhóm đề tài tự nhận thấy nghiên cứu mảng sau đề tài làm tăng tính thực tiễn khoa học cơng trình: + Đề tài chưa đánh giá chuyên sâu tác động hệ thống chuỗi dịch vụ TMBLTT hệ thống kho bãi, giao nhận, toán… tác động đến bán hàng trực tuyến B2C + Chưa đánh giá sâu sắc bán lẻ cá nhân qua trang mạng XH như: facebook, Youtube, Instagram, Twitter, LinkedIn…trên địa bàn thành phố sao? Tác động đến hoạt động thương mại bán lẻ thành phố nói chung TMBLTT B2C nói riêng Hy vọng tương lai nhóm đề tài nghiên cứu vấn đề cơng trình độc lập khác 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Al Ghamdi, R, Nguyen, A & Vicki, J (2013), 'A Study of Influential Factors in the Adoption and Diffusion of B2C E-Commerce', International Journal of Advanced Computer Science and Applications, Vol 4, no 1, pp 89-94 Bộ Công Thương (2010), Quyết định số 3916/QĐ-BCT, ngày 23/7/2010 phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Công Thương giai đoạn 20112015 Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử (2006-2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử (2008), APEC: Những nguyên tắc bảo vệ liệu cá nhân TMĐT Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử (2010), Báo cáo tình hình đào tạo Thương mại điện tử trường đại học cao đẳng 2010 Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Kế hoạch triển khai dịch vụ công điện tử ngành thuế 2012-2015 Bộ Thương mại, Đề án phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2001-2005, 20062010 Các báo cáo thường niên từ Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2008-2016) Chan, M (2009) An Empirical Study for Factors that Affect Undergraduate Students’ Trust in Online Shopping in Taiwan The Journal of International Management Studies, 4(2) 10 Chand, S., (2014), “10 Major Factors Responsible for the Growth of Organised Retailing in India.” 11 Chandra, K A & Sinha (May 2013), D K., “Factors Affecting The shopping on Behavious: A study with references to Bhilai Durg introduction”, International Journal of Advanced Research Vol | No | May 2013 C 12 Chen, S and Dhillon, G (2003) Interpreting Dimensions of Consumer Trust in ECommerce Information Technology and Management, 4(2/3), pp.303-318 193 13 China Internet Development Report (2016), ‘Factors Affecting Interregional Online Trade in China search affect interregional online retail trade significantly, but the effect of regional commercial’ 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006- 2010 15 Chính phủ (2010), Quyết định số 1073/QĐ-TTg, ngày 7/12/2010 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015 16 Chính phủ, Ban Cơ yếu (2004), Đề tài nghiên cứu số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu thương mại điện tử triển khai thử nghiệm- mã số KC.01.05, Nghiên cứu, xây dựng giải pháp bảo mật thông tin thương mại điện tử 17 Christian Mbayo Kabango (2010), ‘Factors influencing e-commerce development: Implications for the developing countries’, International Journal of Innovation and Economic Development – ISSN 1849-7020 18 Chun-Chun Lin, , Hsueh-Ying Wu , Yong-Fu Chang (2011), “The critical factors impact on online customer satisfaction” Procedia Computer Science Volume 3, 2011, Pages 276-281, World Conference on Information Technology 19 D Gefena, D W Straub (2014), ‘Consumer trust in B2C e-Commerce and the importance of social presence: experiments in e-Products and e-Services, Omega 32, 2004, pp 407 – 424 20 Demetrius A.M Floudas (2009), Hội thảo Nâng cao chất lượng văn pháp luật liên quan đến thương mại Việt Nam để phù hợp với nghĩa vụ quốc tếMUTRAP III, Khung pháp lý Luật Cạnh tranh Việt Nam Đánh giá tình hình phù hợp với quy định Luật Thương mại quốc tế 21 Đinh Duy Hịa (2012), Cải cách hành hướng tới hành phục vụ, Vụ Cải cách hành – Bộ Nội vụ 22 Dương Đình Giám (2010), Tập huấn kỹ quản lý nhà nước thương mại điện tử cho cán quản lý nhà nước thuộc dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Chiến lược ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp 194 23 Gajendra Sharma , Wang Lijuan , (2015) "The effects of online service quality of ecommerce Websites on user satisfaction", The Electronic Library, Vol 33:3, pp.468 – 485 24 Graham, C., and Cobham, D., (2004) Business Information Systems, 5th Edition, published by Prentice Hall 25 H.S, imagination, Factors influencing the adoption of consumers shopping across the international information network (the Internet), An Empirical Study in the United Arab Emirates, Master Thesis, Faculty of Commerce, Ain Shams University, Egypt 2002 26 Henrik B Okholm, Bruno Basalisco (2013), “E-commerce and delivery” European Commission DG Internal Market and Services 27 I.A Alahbuna, The possibility of the use of electronic marketing and its impact on the marketing strategies of petroleum products, doctoral diss University of Tanta, Egypt 2006 28 Kapurubandara, M., and Lawson, R 2008 "Availability of E-commerce support for SMEs in developing countries." The International Journal on Advances in ICT for Emerging Regions 2008, (1), pp 3-11 29 Kotler, P., (2000) Principles of Marketing 6th edition Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 30 Kunter, G., Ph.D., Thesis “Factors of High-end Retail Marketing: A Study of Growth Opportunities for Clothing retailers in the American Women Apparel Industry” 5/01/2013 Online retailing practices in Japan 31 Kỷ yếu Hội thảo Hội Siêu thị TP Hà Nội tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy ngành bán lẻ Việt Nam thương mại điện tử” 32 Lại Việt Anh (2010), Tập huấn kỹ quản lý nhà nước thương mại điện tử cho cán quản lý nhà nước thuộc dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Tổng quan khung pháp lý thương mại điện tử Việt Nam 33 Laudon K., and Laudon J., (2004) Management information system, International edition Published by Pearson education [xây dựng khung khảo sát] 195 34 Lê Văn Lợi (2012), Doanh nghiệp điện tử: Mơ hình khung cho kết nối Chính phủDoanh nghiệp, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam- VCCI 35 Leng, J and Zhang, T (2013) The Influencing Factors of Customer Trust to Great Discount Online Shops Master Uppsala University 36 Li & Fung Reasearch Centre (2012), “Online Retailing in China” 37 Moira Patterson (2010), Hiệu luật pháp TMĐT quốc tế quan hệ TMĐT Mỹ - Úc, Trường Luật Đại học Monash 38 Nguyễn Anh Sơn (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam- Thực trạng số khuyến nghị, Vụ Pháp chế- Bộ Công Thương 39 Nguyễn Đăng Đào (2012), Triển khai giải pháp chứng thực chữ ký số hệ thống chứng thực quan Chính phủ, Ban yếu Chính phủ 40 Nguyễn Đăng Hậu (2004), Kiến thức thương mại điện tử, Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế 41 Nguyễn Đức Tài (2012), Luận án nghiên cứu sinh: “Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đảm bảo an toàn thương mại điện tử Việt Nam” Viện nghiên cứu thương mại Bộ Công thương 42 Nguyễn Kỳ Minh (2010), Tập huấn kỹ quản lý nhà nước thương mại điện tử cho cán quản lý nhà nước thuộc dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Ứng dụng thương mại điện tử dán nhãn tín nhiệm cho website 43 Nguyễn Mạnh Quyền (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thương mại điện tử phát triển nguồn nhân lực, Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam định hướng công tác phát triển nguồn nhân lực, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin- Bộ Công Thương 44 Nguyễn Thành Phúc (2012), Hiện trạng triển khai định hướng ứng dụng CNTT hoạt động Cơ quan nhà nước, Cục ứng dụng CNTT- Bộ TTTT 45 Phạm Đình Thưởng (2009), Hội thảo Nâng cao chất lượng văn pháp luật liên quan đến thương mại Việt Nam để phù hợp với nghĩa vụ quốc tế- MUTRAP III, Luật thương mại nghị định 196 46 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 47 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội khóa XI thông qua kỳ họp từ ngày 05/5/2005 đến ngày 14/6/2005 48 Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11, ngày 29 tháng năm 2006 49 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010 50 Quyết định số 6485/QĐ-UBND Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020 51 Stayling Wen (2011), Tương lai Thương mại điện tử, Inventec Group - Đài Loan 52 T Ahn, S Ryu, I Han, The impact of the online and offline features on the user acceptance of Internet shopping malls, Electronic Commerce Research and Applications 3, 2004, pp 405–420 53 Tan, F B., Tung, L L., & Xu, Y (2009) A Study of Web-designer’s Criteria for Effective Business-to-consumer (B2C) Websites Using the Repertory Grid Technique Journal of Electronic Commerce Research, 10(3) 54 Todaro, M., (1999) Economic Development, 6th edition, Published by AddisonWesley Reading, Massachusetts, USA [xây dựng khung khảo sát] 55 Trần Công Sách (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học thương mại điện tử với đổi phát triển đào tạo kinh tế, quản trị kinh doanh trường đại học nước ta: Một số vấn đề luật pháp sách phát triển thương mại điện tử Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương 56 Ulrich Schroeder (2009), Hội thảo Nâng cao chất lượng văn pháp luật liên quan đến thương mại Việt Nam để phù hợp với nghĩa vụ quốc tế- MUTRAP III, Tác động WTO hiệp định thương mại khác Luật Thương mại quy định thực thi Luật 197 DANH MỤC TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN Aldrich, M (2013), “The impact of online shopping on retail property”, truy cập tại: http://www.ampcapital.com/site-assets/articles/ Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2014,2015,2016 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (VECITA), Bộ Công Thương, truy cập ngày 07/07/2015 tại: http://www.moit.gov.vn/Images/editor/files/Bao%20cao%20TMDT%202014_fina l.pdf Bloomberg.com (2016), ‘India offers discounts for online payments’, truy cập tại: https://www.bloomberg.com/news/articles/2016-12-12/in-global-first-india-offersdiscounts-for-payments-made-online Bluevn.org (2016), truy cập tại: http://bluevn.org/sau-khi-ve-tay-alibaba-trungquoc-lazada-vn-cong-khai-ban-hang-gia.html ) Businesswire.com (2017), “South Korea B2C E-Commerce Market 2017”, truy cập tại: http://www.businesswire.com/news/home/20170612006101/en/SouthKorea-B2C-E-Commerce-Market-2017-Advanced Chinadaily.com (2017), “E-commerce set to grow 15% by 2020”, truy cập tại: http://www.chinadaily.com.cn/business/tech/2017-01/06/content_27876260.htm Cục thương mại điện tử Việt Nam (2015), “Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2015”, truy cập tại: http://www.vecita.gov.vn/anpham/254/Bao-cao-Thuong-mai-dien-tuViet-Nam-nam-2015 Digiday.com (2016), “Where mobile commerce is going in 2016”, truy cập tại: https://digiday.com/marketing/mobile-commerce-going-2016/ E-Marketer (12/2015), “Retail Ecommerce Sales Worldwide, 2015-2020”, truy cập tại: https://www.emarketer.com/Chart/Retail-Ecommerce-Sales-Worldwide2015-2020-trillions-change-of-total-retail-sales/194275 10 Iorma.com (2016), ‘Vietnam B2C Ecommerce boosting sales’, truy cập tại: http://www.iorma.com/vietnam-b2c-e-commerce-sales-boosting-in-2015-retaildoing-well.html 11 MarketingCharts.com (2015), “Global Retail and E-Commerce Sales Forecast, 2013-2018”, truy cập tại: http://www.marketingcharts.com/industries/retail-and-ecommerce-49733 12 Statista.com (2016), ‘B2C and B2B e-commerce volume and value reports’, truy cập tại: https://www.statista.com/markets/413/e-commerce/ 198 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) “PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BÁN LẺ TRỰC TUYẾN TẠI TP HỒ CHÍ MINH” Chủ nhiệm đề tài ThS Hồng Thu Hằng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 08/2017 13 Straub, M., (2003) E-commerce and Development: Whose development? The electronic Journal on Information System in Developing countries Available at http://www.is.cityu.edu.hk/research/ejisdc/vol11/v11c2.pdf Accessed on 7/10/ 2005 14 Tan, Z., and Ouyang, Y., (2004) Diffusion and Impacts of the Internet and ECommerce in China Availabe from http://www.crito.uci.edu/pubs/2004/ChinaGECIII.pdf accessed on 23/01/2005 15 Tigre, P., and O’Connor, D., (2005) Policies and institutions for e-commerce readiness: what can developing countries learn from OECD experience? , OECD Development center, working paper No 189, truy cập tại: http://www.oecd.org/dataoecd/17/38/2081349.pdf Accessed on 8/10/2005 [xây dựng khung khảo sát] 16 TS Nguyễn Đăng Hậu (2007), “Cơ sở pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử”, truy cập ngày 3/10/2015 tại: http://www.tchq.edu.vn/Thuvien/FileUpload/Phanmem/ECOM3.pdf 17 WeAreSocial.sg (2016), “South East Asia B2C Ecommerce 2016”, truy cập tại: https://www.wearesocial.sg/digital-in-2017-southeast-asia 18 WTO (2016), ‘Factors shaping the future of world trade: Fundamental economic factors affecting international trade’, truy cập tại: https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/world_trade_report13_e.pdf 199

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w