1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiêu chí chọn loại cây xanh trên các tuyến đường nội thành của thành phố hồ chí minh

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT TP.HCM HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT LÂM NGHIỆP BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ CHỌN LOẠI CÂY XANH TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG NỘI THÀNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN VIẾT MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/ 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ix TÓM TẮT TIẾNG ANH x DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Thông tin chung đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Dự báo khả ảnh hưởng kết nghiên cứu mặt khoa học, cơng nghệ, đào tạo, sách phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hiện trạng công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện trạng Hệ thống xanh thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Hiện trạng quy hoạch mảng xanh 2.2 Những khó khăn, hạn chế 12 2.3 Những lợi thách thức 13 2.3.1 Lợi 13 2.3.2 Thách thức 13 2.4 Nguyên nhân tồn 14 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 14 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 14 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 14 3.1.Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Địa hình 15 i 3.1.2 Điều kiện khí hậu 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân số, lao động nguồn nhân lực 16 3.2.2 Kinh tế 17 3.2.3 Văn hóa - giáo dục 18 Các văn pháp lý 18 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Nội dung nghiên cứu 21 1.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xác lập luận khoa học quy hoạch hình thành hệ thống xanh ổn định tuyến đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh 21 1.1.1 Nội dung: Xây dựng luận khoa học quy hoạch hình thành hệ thống xanh ổn định tuyến đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh 21 1.1.2 Nội dung: Điều tra hệ thống xanh hữu tuyến đường thành phố , đặc biệt hệ thống cổ thụ 21 1.2 Nội dung 2: Xây dựng Tiêu chí quy hoạch, bố trí hệ thống xanh tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh 22 1.2.1 Nội dung: Xây dựng tiêu chí chọn loại xanh nhóm tuyến đường nội thành thành phớ Hờ Chí Minh 22 1.2.2 Nội dung: Đề xuất danh mục loài xanh đường phố tuyến đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh, chọn lựa loài để bảo tồn, trồng thay theo bố trí tổng thể hệ thống xanh 22 1.2.3 Nội dung: Xây dựng giải pháp tổng thể thực bố trí hệ thống đường phố 23 1.3 Nội dung 3: Luận Cải tạo hệ thống xanh hữu, đặc biệt đối xanh cổ thụ tuyến đường nội thành Hồ chí Minh 23 1.3.1 Nội dung: Định hướng, nguyên tắc cho việc xác lập tuyến đường cần cải tạo hệ thống xanh hữu 23 1.3.2 Nội dung: Đề xuất Các giải pháp cải tạo hệ thống xanh hữu 23 ii Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 Nội dung 1: Nghiên cứu xác lập luận khoa học quy hoạch hình thành hệ thống xanh ổn định tuyến đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh 27 1.1 Các luận khoa học quy hoạch hình thành hệ thống xanh ổn định tuyến đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh 27 1.1.1 Luận vai trò hệ thống xanh 27 1.1.1.1 Cải thiện điều kiện khí hậu, vệ sinh đô thị 27 1.1.1.2 Giải vấn đề kỹ thuật học môi sinh 28 1.1.1.3 Thành phần cảnh quan, phận kiến trúc đô thị 29 1.1.1.4 Kinh tế - xã hội 29 1.1.2 Luận khoa học tiêu chí trồng 29 1.1.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí trồng 29 1.1.2.2 Tiêu chí trồng tuyến đường nội thành 30 1.1.3 Luận thực trạng xanh ngã, đổ 33 1.1.4 Luận trạng quản lý hệ thống xanh đường phố nội thành 38 1.1.5 Luận thực trạng hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ chí Minh 42 1.1.5.1 Thực trạng cơng trình ngầm 42 1.1.5.2 Thực trạng mực nước ngầm 43 1.1.5.3 Thực trạng ngập lụt và ảnh hưởng của thủy triề u 44 1.1.5.4 Nhận xét, đánh giá 45 1.2 Điều tra hệ thống xanh tuyến đường nội thành thành phố HCM 46 Nô ̣i dung 2: Xây dựng Tiêu chí bố trí hệ thống xanh tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh 83 2.1 Xây dựng tiêu chí chọn loại xanh nhóm tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh 83 2.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn tiêu chí chọn lồi 83 2.1.2 Xây dựng thang điểm tiêu chí chọn loại xanh nhóm tuyến đường TP Hồ Chí Minh 90 iii 2.1.2.1 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè < 3m, không thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Gị Vấp); có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 90 2.1.2.2 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè – m, không thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Gị Vấp); có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 91 2.1.2.3 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè > m, không thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Gị Vấp); có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 92 2.1.2.4 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 93 2.1.2.5 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè – m; có hoă ̣c khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm .94 2.1.2.6 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè > m; có hoă ̣c khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 94 2.1.2.7 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 95 2.1.2.8 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè – 5m; có iv hoă ̣c khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 96 2.1.2.9 Thang điểm tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè > m; có hoă ̣c khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 97 2.2 Đề xuất danh mục loài xanh đường phố tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh, chọn lựa loài để bảo tồn, trồng thay theo bố trí tổng thể hệ thống xanh 98 2.2.1 Xây dựng Shema loài nhóm tuyến đường nội thành thành phố Hờ chí Minh theo thang điểm tiêu chí 98 2.2.2 Đề xuất Danh mục lồi ưu tiên nhóm tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh 98 2.2.2.1 Danh mục lòai ưu tiên (loài hiê ̣n hữu) nhóm tuyến đường nội thành thành phố Hồ chí Minh 99 2.2.2.1.1 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) khơng có nhà cao tầng, bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 99 2.2.2.1.2 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực quận nội thành không thuộc khu vực trung tâm thành phố, bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 100 2.2.2.1.3 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) nhà cao tầng, bề rộng vỉa hè – 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 103 2.2.2.1.4 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực quận nội thành không thuộc khu vực trung tâm thành phố, bề rộng vỉa hè 3m – 5m; có khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 104 v 2.2.2.1.5 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) khơng có nhà cao tầng , bề rộng vỉa hè > 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 108 2.2.2.1.6 Nhóm tuyến đường quận nội thành không thuộc khu vực trung tâm thành phố, bề rộng vỉa hè > 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 109 2.2.2.1.7 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) có nhà cao tầng, bề rộng vỉa hè < m; có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 113 2.2.2.1.8 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) có nhà cao tầng , bề rộng vỉa hè – 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 114 2.2.2.1.9 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 5) có nhà cao tầng, bề rộng vỉa hè > 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 115 2.2.2.2 Danh mục Lồi bở sung nhóm tuyến đường nội thành thành phớ Hờ chí Minh 117 2.2.2.2.1 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 117 2.2.2.2.2 Nhóm tuyến đường quận nội thành không thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp), bề rộng vỉa hè < 3m; có lưới điện trung cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 117 2.2.2.2.3 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè – 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 117 2.2.2.2.4 Nhóm tuyến đường quận nội thành khơng thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp), bề rộng vi vỉa hè – 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 118 2.2.2.2.5 Nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè > 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 118 2.2.2.2.6 Nhóm tuyến đường quận nội thành khơng thuộc khu vực trung tâm thành phố (quận 4, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp), bề rộng vỉa hè > 5m; có khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm 118 2.3 Giải pháp tổng thể thực bố trí xanh tuyến đường nội thành thành phớ Hồ Chí Minh 119 2.3.1 Giải pháp quy hoa ̣ch và quản lý 119 2.3.2 Giải pháp ứng du ̣ng và phát triể n khoa ho ̣c công nghê 122 ̣ 2.3.3 Giải pháp thông tin quảng bá và chuyể n giao kiế n thức khoa ho ̣c công nghê ̣… .126 2.3.4 Giải pháp phố i hơ ̣p và kế t nố i các đơn vi ̣hữu quan 129 2.3.5 Giải pháp chiń h sách và quy đinh ̣ 131 2.3.6 Giải pháp quản lý cơng trình ngầm 132 2.3.7 Giải pháp trồng dây leo, hoa kiểng tuyến đường có vỉa hè hẹp 132 Nô ̣i dung 3: Luận Cải tạo hệ thống xanh hữu, đặc biệt đối xanh cổ thụ tuyến đường nội thành thành phớ Hồ chí Minh 133 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 133 3.2 Nguyên tắc cải tạo hệ thống xanh đường phố 137 3.3 Các giải pháp cải tạo hệ thống xanh đường phố 137 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 137 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 138 3.3.2.1 Xác định cường độ đốn hạ, thay 138 3.3.2.2 Lập vườn ươm đủ lớn đủ tiêu chuấn 138 3.3.2.3 Chọn loại trồng 138 3.3.2.4 Tiêu chuẩn xuất vườn 139 vii 3.3.2.5 Trồng 139 3.3.2.6 Chăm sóc xanh trồng 139 3.3.2.7 Cắt tỉa xanh 139 3.3.3 Giải pháp quản lý 140 3.3.4 Giải pháp thông tin tuyên truyền 140 3.3.5 Giải pháp tổ chức thực 140 3.4 Bảo tồn xanh đô thi 141 ̣ 3.4.1 Luận trì lồi cần bảo tồn 141 3.4.1.1 Đối tượng bảo tồn (cây cổ thụ, di sản) – Khái niệm 141 3.4.1.2 Sự cần thiết phải bảo tồn cổ thụ, di sản 142 3.4.1.3 Sự cần thiết phải cải tạo bảo tồn 142 3.4.2 Những loài cần bảo tồn 143 3.4.3 Tuyến đường bảo tồn 145 3.4.4 Giải pháp bảo tồn xanh thành phớ Hồ Chí Minh 145 3.4.4.1 Ban hành quy chế bảo tồn đa dạng sinh học mảng xanh đô thị 145 3.4.4.2 Thành lập hội đồng Tư vấ n xanh 146 3.4.3.3 Thông tin, tuyên truyền 146 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Kiến nghị 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 viii + Đối với nhóm tuyến đường có vỉa hè > m, có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm chọn loại có chiều cao trưởng thành tối đa không 15 m 3.3.2.4 Tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu chuẩn xuất vườn xanh đường phố thường có kích thước lớn (cây tiểu mộc có chiều cao tối thiểu từ 1,5m trở lên, đường kính cổ rễ từ 5cm trở lên; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m trở lên, đường kính cổ rễ từ 6cm trở lên) Cây xuất vườn phải đảm bảo cân đối đường kính chiều cao, giống phải nuôi dưỡng thời gian để hệ rễ phát triển đem trồng, bầu phải tương ứng với loài Cây vườn ươm cần phải chăm sóc cắt tỉa, tạo tán huấn luyện để rễ phát triển hài hòa, cân phần mặt đất trước đem trồng thực địa 3.3.2.5 Trồng Trồng đường phố phải ý đă ̣c biê ̣t chú ý đến phát triển hệ rễ Trong điều kiện đường phố , tầng đất bên bị ảnh hưởng sở hạ tầng khác cáp ngầm, ống dẫn nước, hố ga….; vậy, trước trồng cần phải xác định tầng đất, nơi hệ rễ xanh phát triển để chọn loại trồng phù hợp Hỗn hợp đất trồng đô thị cần phải ý, hệ rễ xanh thị cần có độ thơng thống định Việc trồng đô thị nên thực sau bước xây dựng sở hạ tầng khác (cống thoát nước, đường ống dẫn nước, đường dây điện ngầm, đường cáp quang…) thực xong tránh trường hợp vỉa hè thường xuyên bị đào bới ảnh hưởng đến phát triển hệ rễ 3.3.2.6 Chăm sóc xanh trồng Do quy trình trồng xanh khơng có hệ rễ cọc; vậy, trồng cần có chế độ chăm sóc định kỳ kỹ lưỡng, mục đích giai đoạn giúp cho rễ ăn sâu ổn định Tuy nhiên, việc tưới nước trồng thường xuyên mùa khơ cần xem xet cẩn trọng làm cho phát triển hệ rễ ngang không ăn sâu xuống lòng đất ảnh hưởng định hình hệ rễ sau (hệ rễ có xu hướng ăn nông dễ gảy đổ sau) 3.3.2.7 Cắt tỉa xanh 139 Kiểm tra cắt tỉa định kỳ hàng năm công việc quan trọng; khơng định hình, tơn tạo, tăng tính thẩm mỹ cho hệ thống xanh mà cịn giúp phòng chống xanh gãy đổ, đặc biệt số lồi có tán phát triển nhanh Tuy nhiên, không nên cắt tỉa mạnh để lại thân cột trụ, khơng có cành nhánh làm chức thẩm mỹ, môi trường xanh đường phố 3.3.3 Giải pháp quản lý - Nâng cao tính chuyên ngành việc quản lý chăm sóc xanh thị việc thành lập mơ hình quan chun ngành quản lý, nghiên cứu phát triển xanh đường phố - Hoàn thiện quy chế phối hợp ngành điện xanh, bổ sung quy trình chăm sóc xanh loại 2, loại phù hợp chủng loại, vị trí - Xây dựng quy định đảm bảo an toàn cho xanh đầu tư dự án cơng trình vỉa hè, cơng trình hạ tầng kỹ thuật; tăng cường xử phạt hành vi xâm hại - Nghiên cứu hướng quản lý hệ thống xanh hệ thống thông tin địa lý (GIS) để theo dõi xây dựng kế hoạch cải tạo hệ thống xanh 3.3.4 Giải pháp thông tin tuyên truyền Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đến người dân việc cải tạo hệ thống xanh đô thị, tạo đồng nhất, ủng hộ người dân việc thay không phù hợp, già cỗi có nguy ảnh hưởng đến an toàn người dân tăng cường diện tích phủ xanh địa bàn thành phố 3.3.5 Giải pháp tổ chức thực - Thành lập ban kiểm tra xanh, thống kê, đánh giá chuyên sâu chất lượng để từ có kế hoạch cải tạo hệ thống xanh đường phố - Mua sắm thêm trang thiết bị chuyên dùng công tác khảo sát, đánh giá xanh công tác chăm sóc bảo dưỡng xanh -Bố trí CTHTCX theo tiến độ sau: + Giai đoạn đầu, 2018-2020, bố trí cải tạo số tuyến đường (5-6) có q nhiều lồi, lồi có nguy ngã đổ cao, lồi khơng phù hợp với tiêu chí trồng đường phố khu vực trung tâm thành phố (quận 1, 3, 5) đường Đinh Tiên 140 Hoàng, Nguyễn Đình Chiểu Giai đoạn mang tính chất thí điểm, rút học kinh nghiệm + Giai đoạn 2, 2021-2030, triển khai cải tạo tất tuyến đường lại khu vực trung tâm thành phố + Giai đoạn 3, 2031-2050, mở rộng cải tạo xanh đường phố 10 quận nội thành lại Để thực tiến độ cải tạo hệ thống xanh thành phố, cần có dự án chi tiết 3.4 Bảo tồn xanh đô thi ̣ 3.4.1 Luận trì lồi cần bảo tồn 3.4.1.1 Đối tượng bảo tồn Cây cổ thụ thường hiểu lồi to có tuổi đời cao, gắn liền với đời sống người nhiều khía cạnh tương hỗ mơi trường sống, văn hóa tâm linh Ở vùng quê, cổ thụ thường Đa (Ficus bengalensis ) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), số chi Si (Ficus stricta), Sanh (Ficus benjamina), Vả (Ficus auriculata), Đa lông (Ficus drupacea), Gừa (Ficus microcarpa), Trâu cổ (Ficus pumila), Sung (Ficus racemosa), Bồ đề Đề (Ficus religiosa) …Chúng thường trồng nơi đình chùa, miếu thờ, ngã ba đường…Ở rừng, quần thụ rừng tự nhiên, ngồi chúng cịn có nhiều lồi gỗ khác Chị, Gụ, Gõ đặc biệt loài thuộc ngành hạt trần Pơ Mu, Bách, Thông… + Về tuổi: cổ thụ thân gỗ lâu năm trồng tự nhiên, có độ tuổi 50 năm + Về tính lịch sử, văn hóa: có gắn bó lâu đời với thị dân qua sinh hoạt mối quan hệ “cây-người” theo thời gian, cơng nhận có giá trị lịch sử văn hoá Cây di sản, coi gỗ lớn, thân gỗ mọc tự nhiên trồng, sống 100 năm tuổi trồng 200 năm tuổi tự nhiên, có giá trị cảnh quan, mơi trường, khoa học, văn hố, lịch sử Cây di sản cộng đồng đề xuất, chủ sở hữu đăng ký, Hội Bảo 141 vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận bảo tồn tốt theo khả 3.4.1.2 Sự cần thiết phải bảo tồn cổ thụ, di sản Các loài cổ thụ, di sản thành phố cần phải bảo tồn xuất phát từ lí sau: + Lựa chọn vinh danh Cổ thụ, Di sản biểu trưng thành phố, góp phần bảo tồn nguồn gen tiêu biểu Việt Nam + Nâng cao ý thức tôn trọng tự nhiên trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng + Quảng bá phong phú, đa dạng với giá trị khoa học cao hệ thực vật Việt Nam nói chung thực vật rừng nhiệt đới vùng Đông Nam Bộ nói riêng nước ngồi nước + Tạo nguồn du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học 3.4.1.3 Sự cần thiết phải cải tạo bảo tồn Một hoạt động CTHTCX với đối tượng việc phải đốn hạ trường hợp bất khả kháng lại thường xảy ra, đổ gãy lồi đường phố khác mà khơng có khả di dời Ở Mỹ, địi hỏi phải có giấy phép quan Lâm nghiệp đô thị trước tỉa thưa, loại bỏ, ghép cơng việc đối Di sản thuộc quyền thành phố hay tư nhân Giấy phép không bao gồm việc đốn hạ cây, ngoại trừ có ý kiến tra xanh thành phố Cây Di sản loại bỏ chết khô,và nguy hiểm Hội đồng Lâm nghiệp thành phố Ủy ban thành phố phải thức định trước cấp phép Cải tạo cổ thụ vấn đề thực tế TP.Hồ Chí Minh, nhiều tuổi hàng trăm năm với hình thành thành phố nảy sinh nhiều vấn đề mà chức khơng cịn đảm bảo giá trị bảo tồn bị suy giảm Trong đó, theo ý kiến chuyên gia, cổ thụ đường phố đứng riêng lẻ nguy bị gãy đổ, trốc gốc cao nhiều so với lồi sống quần thể (khn viên, công viên) Theo thống kê Công ty Công viên 142 Cây xanh, từ đầu mùa mưa đến thành phố xảy 250 vụ gãy nhánh cây, 50 vụ cổ thụ; khoảng 110 vụ bật gốc, có cổ thụ Mặc dầu cải tạo cổ thụ việc làm cần thiết, nhiên nhiều bất cập xử lý thành phố Theo Công ty Công viên Cây xanh, chế độ chăm sóc lồi cổ thụ (cây loại 3) thực giống loại 1, (cây trồng vài năm) Nghĩa việc kiểm tra thực theo định kỳ, quan sát mắt thường thấy bị vàng kiểm tra xử lý, tùy theo mức độ sâu bệnh Đó chưa kể, việc xử lý xanh đường phố bị sâu bệnh phải qua nhiều thủ tục, nhiều thời gian Trong đó, lồi cổ thụ, cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, phải đánh số riêng để việc quản lý chặt chẽ Tình trạng kiểm tra, quản lý cổ thụ vấn đề cần thảo luận, tình trạng già cỗi, sâu bệnh, sam thân, bọng ruột, tán to, nghiêng… chiếm tỷ lệ định số xanh thành phố Do vậy, kiểm tra sơ sài cách làm e còn tiếp tục xảy nhiều vụ gãy đổ cổ thụ, hồn tồn hạn chế việc kiểm tra, quản lý bản, khoa học Về tuổi cổ thụ, có ý kiến cho rằng, xanh phục vụ người độ tuổi định Khi tuổi, chúng khơng cịn tác dụng Do vậy, cần phải xác định tuổi giới hạn phục vụ loại xanh đường phố, công viên, khuôn viên để đốn hạ, trồng thay mà không đợi đến mục ruỗng, sâu bệnh Ví dụ như, Sao đen, Dầu rái, Gõ mật… tuổi phục vụ giới hạn 50 năm; Nha ̣c ngựa, Sọ khỉ đến tuổi 40 Chỉ nên bảo tồn cổ thụ chúng sống quần thể công viên, khuôn viên, tuyến đường có ý nghĩa lịch sử Như vậy, đề phòng rủi ro ngã đổ 3.4.2 Những loài cần bảo tồn Đối với TP Hồ Chí Minh, cu ̣ thể 13 quận nội thành, diện cổ thụ có từ tự nhiên mà thường trồng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố Do đó, có tuổi cao, khơng họ Dâu tằm (Đa, Si, Đề…) mà lồi gỗ khác, điển hình lồi thuộc họ Sao Dầu, Sọ khỉ…do mục tiêu trồng làm bóng mát đường phố Về tính biểu trưng, TP Hồ Chí Minh đô thị vùng nhiệt đới với loài đặc trưng hệ sinh thái rừng nhiệt đới 143 loài thuộc họ Sao, Dầu thuộc danh mục loài quý cần bảo tồn để bảo vệ nguồn gen Ví dụ, danh mục lồi bảo tồn, nghĩ đến loài nguy cấp nguy cấp cần bảo tồn như: Gõ đỏ (Cà te) (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), Trắc (Dalbergia cochinchinensisi Pierre), Cẩm lai (D.bariaensis Pierre), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz), loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) cao đến 30-40m, thân thẳng Theo IUCN (1994), số lồi có mức độ đe dọa khác cần bảo tổn TP Hồ Chí Minh, có họ Sao Dầu bảng sau: Bảng Danh mục loài cần bảo tồn TP Hồ Chí Minh Stt Lồi Tên khoa học Họ Mức đe dọa Dầu rái Dipterocarpus alatus Dipterocarpaceae LR/cd Sao đen Hopea odorata Dipterocarpaceae LR/cd Gõ đỏ (Cà te) Afzelia xylocarpa Leguminosae EN Alcd Cẩm lai Bà Dalbergia bariaensis Leguminosae EN Alcd Rịa Cẩm lai vú Dalbergia olivieri Leguminosae EN Alcd Giáng hương Pterocarpus Leguminosae VU Alcd Leguminosae VU Alcd macrocarpus Căm xe Xylia xylocarpa Kí hiệu: LR/cd (Lower Risk) – Hiểm họa thấp; En Acd (Engdangered) –Nguy cấp; VU Alcd (Vulnerable) – Sắp nguy cấp UBND TP Hồ Chí Minh có Quyết định số 199/QĐ-UB ngày 18-8-2004 việc quản lý xanh địa bàn thành phố có Điều 25 quy định rõ: quan chức phải đề xuất danh sách bảo tồn để UBND thành phố phê duyệt ban hành Theo kỹ sư Nguyễn Công Nghiệp (báo SGGP số ngày 22/7/2007) đề xuất số lồi cổ thụ cần bảo tồn, chăm sóc trì như: Đa (Ficus elastica), Ngân chày (Polyalthia ovalifolia) công viên Bách Tùng Diệp; Giáng hương (Pterocarpus indicus) công viên Chi Lăng; Kèn hồng (Tabebuia rosea) công viên Lê văn Tám; Trắc 144 (Dalbergia cochinchinensis), Long não (Cinnamomum camphora) Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm; Giáng hương khuôn viên Ngân hàng ACB; Vên vên (Anisoptera cotatus), Sấu bắc (Dracontomelum mangiferum) khuôn viên Trường Nguyễn Thị Minh Khai…Riêng Thảo Cầm viên, công viên 30-4, hội trường Thống Nhất, vườn Tao Đàn nhiều cần bảo tồn, trục quy hoạch dải phân cách xanh thành phố, trục có nhiều quý bảo tồn mang tính nội vi (insitu) ngoại vi (exsitu) Điều lưu ý đa phần loài cổ thụ cần bảo tồn phần lớn công viên, khuôn viên, vườn hoa với đa dạng nhiều loài, số bảo tồn thuộc đường phố không nhiều đơn loài 3.4.3 Tuyến đường bảo tồn Do đối tượng nghiên cứu đề tài đường phố, nên đối tượng bảo tồn đề xuất tập trung cho số lồi q mang tính biểu tượng văn hóa, lịch sữ thành phố số tuyến đường Huyền Trân Công Chúa (Dầu rái), Phạm Ngọc Thạch (Sao đen), Nguyễn Du (Sến mũ), Phan đăng Lưu ( Chiêu liêu) … Cần có chế chăm sóc đặc biệt, lồi tiêu biểu cho thực vật địa miền Đông Nam bộ, để bảo tồn nguồn gen quý 3.4.4 Giải pháp bảo tồn xanh TP Hồ Chí Minh 3.4.4.1 Ban hành quy chế bảo tồn đa dạng sinh học mảng xanh đô thị Hiện thành phố chưa có quy chế bảo tồn đa dạng sinh học liên quan đến mảng xanh đô thị, bảo vệ quý, hiếm, đặc biệt, di sản Đồng thời, chưa có quy chế triển khai luật đa dạng sinh học; đó, nội dung bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn lồi bảo tồn gien Do đó, muốn bảo tồn phát triển xanh đòi hỏi phải có hành lang pháp lý việc quản lý vấn đề Muốn làm điều này, vấn đề thành phố phải thực là, ban hành quy chế bảo tồn đa dạng sinh học liên quan đến mảng xanh đô thị Tuy nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học thành phớ có liên quan đến xanh đô thị nên vấn đề tách rời 145 3.4.4.2 Thành lập hội đồng Tư vấ n xanh Thành lập Hội đồng Tư vấ n xanh gồm nhà quản lý, các chuyên gia thực vật, xanh đô thi,̣ kiể ng, lịch sử, văn hóa Hội đồng này, với người có tâm huyết, làm việc có quy chế rõ ràng, có họp hành, thảo luận trao đổi khoa học, để từ đề xuất tham mưu cho quan chức năng, quyền thành phố có định hợp lý vấn đề bảo tồn phát triển hệ thống xanh Hội đồng Tư vấ n xanh có nhiệm vụ: - Xác định tiêu chí bảo tồn cá thể quần thể xanh; - Xây dựng danh mục loài bảo tồn; - Xây dựng quy chế bảo tồn đa dạng sinh học mảng xanh đô thị; - Phong “tước" cho di sản; - Tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia bảo tồn xanh… 3.4.4.3 Thông tin, tuyên truyền -Nâng cao ý thức bảo tồn di sản, cổ thu ̣ cho cư dân đô thi.̣ Muốn nâng cao ý thức người dân, cần phải phát động phong trào để người dân tham gia đăng ký bảo tồn di sản, cở thu ̣ với tiêu chí cụ thể 146 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Đề tài thực nội dung nghiên cứu theo đề cương, là: Nghiên cứu xác lập luận khoa học quy hoạch hình thành hệ thống xanh ổn định tuyến đường nội thành TP Hồ Chí Minh; Xây dựng Tiêu chí quy hoạch, bố trí hệ thống xanh tuyến đường nội thành TP Hồ Chí Minh; và, luận Cải tạo hệ thống xanh hữu, đặc biệt đối xanh cổ thụ tuyến đường nội thành TP Hồ Chí Minh Dựa kết nghiên cứu, kết luận sau: Phát triển thị địi hỏi quy hoạch phát triển mảng xanh nội, ngoại thành tương xứng với phát triển cách bền vững, vừa phải dựa trạng mảng xanh có gắn liền với cơng trình kiến trúc không thay đổi, đồng thời quy hoạch mảng xanh hoàn toàn theo đồ án thiết kế xây dựng cơng trình kiến trúc khu vực phát triển đô thị duyệt - Phần nội thành thành phố với hệ thống xanh trồng có tuổi thọ lâu đời gồm họ Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sọ khỉ (Khaya senegalensis), Me chua (Tamarindis indica)…, nhiều già cỗi, thân bị mục ruỗng, gãy đỗ mùa mưa bão Một số tuyến đường xây dựng hệ thống nhà ga đường tàu điện ngầm thay đổi hệ thống gìà cỗi lòai khác - Đối với cổ thụ, thành phố yêu cầu phải bảo tồn lập quy trình chăm sóc đặc biệt, trường hợp khơng thể giữ phải thay Nếu bảo tồn không phù hợp với quy hoạch xanh tuyến đường phải có nghiên cứu kỹ, thận trọng, không giải cứng nhắc Thời gian qua, nguyên nhân phổ biến làm ngã đổ xanh địa bàn rễ bị xâm hại nghiêm trọng q trình thi cơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật nâng cấp, mở rộng đường; chỉnh trang vỉa hè; cải tạo hệ thống cấp nước, ngầm hóa hệ thống điện Bộ tiêu chí chọn loại xanh nhóm tuyến đường nội thành TP.Hồ Chí Minh, gồm: - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè < 3m, có 147 lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm -Tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè – m, có hoă ̣c không có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường bề rộng vỉa hè > m, có hoă ̣c không có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vỉa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè < 3m, có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vĩa hè – m, có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố có nhà cao tầng (> tầng thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè > m, có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (thuộc quận 1, 5), bề rộng vỉa hè < 3m, có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí chọn loại xanh cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (quận 1, 5), bề rộng vĩa hè – m, có hoă ̣c khơng có lưới điện trung, cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm - Tiêu chí dành cho nhóm tuyến đường thuộc khu vực trung tâm thành phố khơng có nhà cao tầng (quận 1, 5), bề rộng vỉa hè > m, có hoă ̣c khơng có lưới điện trung cao chạy dọc bên vĩa hè; và, có cơng trình ngầm Trên sở tiêu chí đề tài đề xuất danh mục lồi hữu danh mục loài bổ sung nhóm tuyến đường nội thành TP Hồ Chí Minh Đồng thời, xây dựng bảy giải pháp tổng thể thực bố trí hệ thống đường phố; là: 148 + Giải pháp quy hoa ̣ch và quản lý; + Giải pháp ứng du ̣ng và phát triể n khoa ho ̣c công nghê ̣; + Giải pháp thông tin quảng bá và chuyể n giao kiế n thức khoa ho ̣c công nghê ̣; + Giải pháp phố i hơ ̣p và kế t nố i các đơn vi ̣hữu quan; + Giải pháp chiń h sách và quy đinh ̣ + Giải pháp quản lý cơng trình ngầm + Giải pháp trồng dây leo, hoa kiểng tuyến đường có vỉa hè hẹp Đề tài xây dựng luận cải tạo hệ thống xanh hữu, đặc biệt đối xanh cổ thụ tuyến đường nội thành TP Hồ Chí Minh; từ định hướng, đưa nguyên tắc cho việc xác lập tuyến đường cần cải tạo hệ thống xanh đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống xanh hữu xanh bảo tồn 4.2 Kiến nghị: Để cho hệ thống xanh toàn thành phố; đó, có đường phố thật phát triển bền vững phát huy hiệu quả; Kiến nghị UBND thành phố, sở GTVT, sở Khoa học & Công nghệ: - Ban hành danh mục trồng theo nhóm tuyến đường danh mục tuyến đường bảo tồn; - Xác định tuổi xanh phục vụ đô thị loại cây, từ có kế hoạch thay dần cổ thụ để đảm bảo an tồn thị; - Tăng cường xử phạt, xử lý hành vi vi phạm đến hệ thống xanh đô thị; - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục người dân việc bảo vệ, giữ gìn xanh thị; - Thực nghiêm việc bảo vệ xanh trình xây dựng; - Nghiên cứu tiêu chí chọn loại xanh tuyến đường khu vực quận nội thành mới, huyện ngoại thành; - Xây dựng đề án chi tiết cải tạo hệ thống xanh tuyến đường trọng điểm khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh; - Quy hoạch, thiết kế mới, mở rộng đường phố cần chừa lề có chiều rộng tối thiểu 3m để trồng xanh, phát triển mảng xanh 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Alex R Sherman, Brian Kane, Wesley A Autio, J Roger Harris, H Dennis P.Ryan, 2016 Establishment period of street trees growing in the Boston, MA metropolitan area Urban Forestry & Urban Greening 19 (2016), 95–102 2.Bộ Xây dựng Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 5/1/2006 Ban hành TCXDVN 362: 2005 “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị Tiêu chuẩn thiết kế” 3.Bộ Xây dựng Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3/4/2008 Ban hành QCXDVN 01: 2008/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” 4.Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh TP.HCM, 2005 Điều chỉnh quy hoạch Công viên xanh đến năm 2010 quy hoạch dài hạn đến năm 2020 Báo cáo tóm tắt 5.Cơng ty TNHH MTV Công viên Cây xanh TP.HCM, 2013 Số liệu thống kê trạng xanh đô thị TP.HCM Tài liệu lưu hành nội 6.Chính phủ Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Quản lý xanh đô thị Chính phủ Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP Hồ Chí Minh đến năm 2025 Dương Thị Mỹ Tiên, 2014 Nghiên cứu vai trò xanh đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật ba công viên trọng điểm TP.HCM Luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đinh Quang Diệp, 2010 Lập danh mục cổ thụ, cần bảo tồn địa bàn TP.HCM Báo cáo kết dự án Sở Giao thông vận tải TP.HCM 10 Jennifer Mullaney, Terry Lucke, Stephen J Trueman, 2015 A review of benefits and challenges in growing street trees in paved urban environments Landscape and Urban Planning 134 (2015), 157–166 150 11 Jessie Joseph, Nguyễn Khắc Dũng, Trần Thị Kiều Oanh, 2011 “Khóa tập huấn quy hoach quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triền xanh (từ 18-22/4/2011) Tài liệu Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI 12 Gene W Grey., Frederick J Deneke,1978.Urban Forestry Nhà xuất John Wiley trai 13 Lê Minh Trung, 2008 Bài giảng quản lý bão dưỡng cảnh quan đô thị Trường Đại học Nông Lâm Lưu hành nội 14 Lê Huỳnh, 2000 Vai trò xanh lọc khơng khí nhiễm tạo cảnh quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP.HCM 15 Lê văn Khôi, Trần viết Mỹ cộng sự, 2000 Nghiên cứu phát triển mảng xanh thị Hồ chí Minh đến năm 2010 Báo cáo đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 16 Lê Xuân Thái, 2015 Quy hoạch xanh theo hướng phát triển xanh bền vững Bản tin Môi trường ngày 26/11/2015 17 Nguyễn Danh nhóm tác giả, 2010 Cây xanh đô thị thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57 18 Nguyễn Sơn Thụy Tiêu chuẩn trồng đô thị Chi cục Lâm nghiệp Tp.HCM Từ internet 19 PADDI, 2013 Quản lý xanh thị Giáo trình 20 Phạm Thị Liêm, 2005 Đánh giá xếp loại số loài trồng thường gặp đường phố thành phố Hạ Long Luận văn tốt nghiệp 21 Phạm Văn Long, 2011 Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch cảnh quan bảo vệ môi trường cho hệ thống xanh đường phố thành phố Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp 22 Phạm Văn Hiếu, 1997 Hiện trạng giải pháp phát triển lâm nghiệp đô thị khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp 23 Robert W Miller, 1988 URBAN FORESTRY: Planning and Managing urban greenspaces Nhà xuất Prentice Hall 24.Sten Gillner, Juliane Vogt, Andreas Tharang, Sebastian Dettmann, Andreas Roloff, 2015 Role of street trees in mitigating effects of heat and drought at highly sealed urban sites Landscape and Urban Planning 143 (2015), 33–42 151 25 Sở Giao thông – Công chánh, 1999 Hội thảo chuyên đề an toàn xanh đường phố TP HCM Tài liệu phục vụ hội thảo 26 Sở Giao thông – vận tải, 2016 Kỷ yếu hội thảo “An tồn xanh thị địa bàn TP.HCM.” Tài liệu phục vụ hội thảo 27 Sở Khoa học, Công nghệ & Môi trường – Sở Nông nghiệp & PTNT, 1999 Nghiên cứu phát triển mãng xanh đô thị đến 2010 28 UBND Tp.HCM, 2004.Quyết định số 199/2004/QĐ-UBND ngày 18/8/2004 (QĐ199) Ban hành Quy định Quản lý công viên xanh thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 29 UBND Tp.HCM, 2011 Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 phê duyệt đề án “Quản lý bảo vệ, phát triển loại rừng xanh thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 30 UBND Tp.HCM, 2013 Quyết định số 699/QĐ-UBND TP “Ban hành danh mục tuyến đường cho phép sử dụng tạm thời phần vỉa hè làm bãi giữ xe cơng cộng có thu phí, phục vụ kinh doanh, dịch vụ, bn bán hàng hóa cho phép đỗ xe lịng đường có thu phí địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 31 UBND Tp.HCM, 2013 Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND “Ban hành danh mục cấm trồng đường phố thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 32 USDA Forest Service, 2003 Urban Tree Risk Management: A community guide to program design and implementation St Pual MN 55018, USA 33.Trần viết Mỹ, 2011 Giáo trình Quy hoạch cảnh quan thị Đại học Nơng Lâm HCM 34 9257:2012 Tiêu chuẩn thiết kế xanh 35 8270:2009 Tiêu chuẩn lập quy hoạch xanh đô thị 36 https://www.portlandoregon.gov/parks/article/435812 37 http://www.dec.ny.gov/lands/4957.html 38 http://articles.extension.org/trees_for_energy_conservation 152 153

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN