Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
PHẦN 1:THIẾT KẾ CƠ SỞ (50%) CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí tuyến đường - chức tuyến nhiệm vụ thiết kế : 1.1.1 Ví trí tuyến: Tuyến đường A-B tuyến đường thuộc tỉnh Kon Tum, với điểm đầu tuyến A thuộc Thành phố Kon Tum nối liền với điểm B đầu Huyện Đăk Hà Tuyến đường đường liên tỉnh đường giao thông nối trung tâm kinh tế địa phương lại với nhau, nhằm thúc đẩy phát triển 1.1.2 Chức tuyến: Tuyến đường nằm trục giao thông nối liền thành phố Kon Tum Huyện Đăk Hà Đăk Hà có lợi đặc biệt vị trí địa lý, cửa ngõ phí nam tỉnh Kon Tum nên tỉnh trung ương đầu tư nhiều cơng trình xây dựng có điều kiện để đẩy nhanh thị hóa, xây dựng huyện trở thành thành phố vào đầu giai đoạn 2016 – 2018 Tuyến đường sau hoàn tạo điều kiện thuận lợi giao thương hoàng hóa vùng tỉnh Kon Tum tĩnh lân cận Làm cho mạng lưới giao thông huyện Đăk Hà thêm phong phú, nhằm phát triển xã dọc tuyến 1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế : Tuyến đường nối liền trung tâm kinh tế thành phố Kon Tum huyện Đăk Hà thiết kế gồm ba phần - Lập dự án khả thi: 40% - Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến: 20% - Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến: 40% Căn vào số liệu thiết kế sau: - Lưu lượng xe chạy năm đưa cơng trình vào khai thác-2016 : N2016 = 280 xhh/ngđ - Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm: q = 10% - Thành phần dòng xe : + Xe tải nặng : 15% + Xe tải trung : 40% + Xe tải nhẹ : 25% + Xe : 20% 1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến: 1.2.1 Địa hình: Kon Tum tỉnh nằm phía cực Bắc Tây Ngun, có vị trí địa lý nằm ngã ba Đơng Dương, phần lớn nằm phía Tây dãy Trường Sơn.Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới 142 km, phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km, phía Đơng giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km, phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) Vương quốc Campuchia (138,3 km) Địa hình Kon Tum chủ yếu đồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu phía bắc - tây bắc chạy sang phía đơng tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ phức tạp, tạo cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù tiểu vùng, vừa mang tính đan xen hồ nhập, Kon Tum có độ cao trung bình từ 500 mét đến 700 mét, riêng phía Bắc có độ cao từ 800 mét - 1.200 mét, đặc biệt có đỉnh Ngọc Linh cao với độ cao 2.596 mét Địa hình có độ đốc trung bình, với độ dốc ngang sườn trung bình từ 20%25%.Theo TCVN4054-05 với is