Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ HỒNG MI ẤN ĐỘ (Sahyadria denisonii) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Chủ nhiệm nhiệm vụ: Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ HỒNG MI ẤN ĐỘ (Sahyadria denisonii) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội động nghiệm thu ngày 02.11.2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Ký tên, đóng dấu) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCÔNG NGHỆ CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 20 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Liên Ngày, tháng, năm sinh: 01/05/1985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 08.38862726 Nhà riêng: .Mobile: 0983499015 Fax: 08.37990500 E-mail: lienkimnguyen85@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao – Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM Địa tổ chức: Ấp 1, Xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Địa nhà riêng: Số nhà 252, đường 490, ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Điện thoại: 08.38862726 Fax: 08.37990500 E-mail: nghiencuu.ahtp@tphcm.gov.vn Website: www.chta.com.vn Địa chỉ: Ấp 1, Xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thị Loan Số tài khoản: 9527 1032617 Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Củ Chi II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 10 năm 2022 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 10 năm 2022 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực : 970.000.000 đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 970.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn khác: đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Số đề nghị Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) Năm thứ 485.000 Năm 2020 485.000 485.000 Năm thứ hai 388.000 Năm 2021 388.000 388.000 Năm thứ ba 97.000 Năm 2022 TT toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Nội dung khoản chi Tổng Thực tế đạt NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, 390.991 phổ thông) 390.991 390.991 390.991 Nguyên, liệu, lượng 508.765 508.765 508.765 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 Chi khác 70.244 70.244 70.244 70.244 970.000 970.000 970.000 970.000 vật 508.765 Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Quyết định Sở Khoa học Công Quyết định số: nghệ việc phê duyệt nhiệm vụ 899/QĐ-SKHCN nghiên cứu khoa học công nghệ ngày 24 tháng 08 “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá hồng năm 2020 mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) thành phố Hồ Chí Minh” Giấy phép số: 1698/GP-TCTSGiấy phép nhập giống thủy sản NTTS ngày 03 Tổng cục thủy sản tháng năm 2020 Hợp đồng số: Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên 79/2020/HĐcứu khoa học công nghệ Quỹ QPTKHCN, ngày Phát triển khoa học công nghệ 08 tháng 10 năm TPHCM với Trung tâm Nghiên cứu 2020 Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Quyết định việc phê duyệt kế hoạch Quyết định số: lựa chọn nhà thầu gói thầu 1124/QĐ-SKHCN nhiệm vụ khoa học công nghệ: Ghi Số TT Số, thời gian ban Tên văn hành văn ngày 06 tháng 11 “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá hồng năm 2020 mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) thành phố Hồ Chí Minh” Ghi Quyết định số: Quyết định việc giám sát giống thủy 20/QĐ-CCTS ngày sản nhập để nghiên cứu sở 18 tháng năm Chi cục thủy sản 2021 Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Th.s Nguyễn Thị Kim Liên Tên cá nhân tham gia thực Th.s Nguyễn Thị Kim Liên Nội dung tham gia Chủ nhiệm nhiệm vụ, xây dựng thuyết minh đề cương, báo cáo giám định, báo cáo tổng kết Tổng hợp số liệu, bố trí theo dõi nội dung đề tài Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo đề cương, báo cáo giám định, báo cáo tổng kết Ghi chú* Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh KS Trương Thị Thúy Hằng Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Tham gia thực nội KS Trương dung Thị Thúy Hằng thuyết minh bao gồm nội dung 1, Kết nội dung 1, Tham gia thực nội dung thuyết minh bao gồm nội dung 1, Kết nội dung 1, Tham gia thực nội dung thuyết minh bao gồm nội dung 1, Kết nội dung 1, Ks Ngô Khánh K.S Ngô Duy Khánh Duy K.s Nguyễn Hồng Yến K.s Nguyễn Hồng Yến Ks Lâm Hoàng Ks Lâm Lai Hoàng Lai Tham gia thực nội Kết dung nội thuyết minh bao dung gồm nội dung Ks Phạm Việt Khái Tham gia thực nội Kết dung nội thuyết minh bao dung gồm nội dung Ks Phạm Việt Khái - Lý thay đổi ( có) Ghi chú* Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá hồng mi Ấn Độ Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản cá hồng mi Ấn Độ Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch tháng tháng tháng tháng Người, quan thực Nguyễn Thị Kim Liên Trương Thị Thúy Hằng Ngô Khánh Duy Nguyễn Hồng Yến Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nguyễn Thị Kim Liên Trương Thị Thúy Hằng Ngô Khánh Duy Nguyễn Hồng Yến Trung tâm Nghiên cứu Phát Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Người, quan thực triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nội dung 3: Nghiên cứu ương nuôi cá bột lên cá giống Nội dung 4: Xây dựng quy trình sản xuất giống cá hồng mi Ấn Độ đánh giá hiệu kinh tế tháng tháng tháng tháng Nguyễn Thị Kim Liên Trương Thị Thúy Hằng Ngô Khánh Duy Nguyễn Hồng Yến Lâm Hoàng Lai Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nguyễn Thị Kim Liên Phạm Việt Khái Lâm Hoàng Lai Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Cá hồng mi Ấn Độ bố mẹ Cá hồng mi Ấn Độ – 6cm - Lý thay đổi (nếu có): Đơn vị đo Con Con Số lượng Theo kế hoạch 200 200 500 - 1000 500 - 1000 Thực tế đạt 200 1.000 4.2 Đánh giá lên màu cá hồng mi Ấn Độ Cá loài động vật khác tự tổng hợp carotenoid (Goodwin, 1984) Màu sắc chúng chủ yếu dựa vào carotenoid từ thức ăn (Torrissen ctv, 1990) Là carotenoid quan trọng, Astaxanthin sử dụng rộng rãi sắc tố đỏ hồng bổ sung vào thức ăn cho cá nhằm tăng màu đỏ da hay thịt cá Các lồi thủy sản ni áp dụng bổ sung sắc tố thức ăn như: Các loài cá biển: họ cá hồi biển (Salmonid), cá hồi vân, cá vược đỏ; Cá nước ngọt: họ cá chép, cá rô phi, cá vàng; Giáp xác: tôm biển tôm nước Tương tự, Lovatelli ctv (2009) báo cáo Astaxanthin sắc tố sử dụng từ lâu để sản xuất thức ăn cho nghành công nghiệp nuôi cá hồi Carotenoid phần thức ăn cung cấp cải tiến gia tăng màu sắc da cá cảnh Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng với lồi cá cảnh Kết trình bày qua Bảng 4.2 cho thấy, sau cho cá ăn thức ăn có chứa Astaxanthin màu sắc thể thân cá có khuynh hướng đậm dần tỷ lệ thuận với hàm lượng Astaxanthin bổ sung vào thức ăn cá hồng mi Ấn Độ (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Giá trị L*, a* , b* đánh giá màu sắc cá sau thí nghiệm Nghiệm thức L* a* b* ĐC 21,32 ± 0,19a 0,45 ± 0,05d 14,16 ± 0,09a NT1 21,32 ± 0,07a 1,65 ± 0,05c 14,19 ± 0,18a NT2 21,89 ± 0,93a 3,45 ± 0,05b 14,39 ± 0,22a NT3 21,78 ± 0,12a 5,53 ± 0,07a 14,27 ± 0,07a Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn nghiệm thức, số liệu cột có chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Chỉ số a* biểu thị cho màu sắc cá thay đổi từ màu xanh đến đỏ, kết Bảng 4.2 cho thấy số a* thể khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Trong đó, số a* thể cao NT3 (5,53), NT2 (3,45), NT1 (1,65) thấp nghiệm thức đối chứng (0,45) Điều cho thấy hàm lượng Astaxanthin bổ sung vào thức ăn cho cá cao số a* 120 cao, tức màu đỏ thân cá thể rõ Kết nghiên cứu cá hồi chấm hồng cho kết tương tự, giá trị a* cao phần thức ăn có chứa Astaxanthin cao (Olsen Mortensen ,1997) Kết nghiên cứu Đặng Quang Hiếu ctv (2010) nghiên cứu bổ sung Astaxanthin vào thức ăn cho cá dĩa với hàm lượng 1g, 2g 3g/kg thức ăn Kết ghi nhận, có khác nghiệm thức màu sắc Trong đó, màu đỏ (giá trị a*) thân cá thể rõ NT g (18,33) thấp NT g (9,82) Kết phù hợp với nghiên cứu Tippawan Paripatananont ctv (1999) ảnh hưởng Astaxanthin đến màu sắc cá vàng (Carassius auratus) Cá vàng cho ăn phần có chứa 0, 25, 50, 75 100 mg Astaxanthin/kg tuần Sự hình thành sắc tố da cá đo cách đánh giá cảm quan đém tế bào sắc tố sinh tế bào hạ bì da cá Cả hai cách cho thấy 36 – 37 mg/kg Astaxanthin liều tối ưu để kích thích màu sắc cá Tiếp tục quan sát cá tuần sau thí nghiệm cho thấy cá kích thích chế độ ăn Astaxanthin có màu sắc ổn định Vì vậy, cho ăn thức ăn có bổ sung Astaxanthin cách thích hợp nhà sản xuất cá vàng để kích thích màu sắc cá trưởng thành ni mơi trường khơng có tảo Bên cạnh đó, tỷ lệ sống cá cải thiện đáng kể phần thức ăn có bổ sung sắc tố Astaxanthin so với nghiệm thức đối chứng Tuy nhiên tác dụng astaxanthin tăng trọng cá khơng đáng kể Tương tự kết nghiên cứu cá chép Nhật ghi nhận số màu sắc cá tăng dần hàm lượng Astaxanthin bổ sung vào thức ăn tăng từ 25, 50, 75, 100 mg/kg thức ăn (Trịnh Thị Lan Chi, 2010) Khi xét đồng thời số L* b* nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Độ đậm nhạt xanh da trời – vàng thân cá khơng có khác biệt nghiệm thức, điều Astaxanthin có ảnh hưởng chủ yếu đến sắc tố đỏ (Torrissen, 1989), sắc tố khác không bị tác động nhiều phần thức ăn có chứa Astaxanthin Kết nghiên cứu Smith ctv (1992) ghi nhận, tiến hành thí nghiệm bổ sung Astaxanthin vào phần thức ăn cá hồi bạc với liều lượng 0, 15, 30, 45, 60 mg/kg thức ăn 121 28 tuần Kết có khác biệt màu sắc thể cá Giá trị a* tăng lên theo gia tăng hàm lượng Astaxanthin thức ăn Điều có nghĩa màu đỏ cá biểu rõ theo nồng độ Astaxanthin, giá trị b* lại khơng có khác biệt lớn nghiệm thức So với kết nghiên cứu trên, kết nghiên cứu bổ sung Astaxanthin vào thức ăn cá hồng mi Ấn Độ tương tự Ở đây, giá trị a* có khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức màu đỏ tăng dần nồng độ Astaxanthin thức ăn cao Tuy liều lượng nghiên cứu có khác kết thu tương tự Điều giải thích hấp thu carotenoid phụ thuộc vào giống lồi riêng, kích cỡ cá, giới tính, hàm lượng chất béo carotenoid phần thức ăn (Torrissen ctv, 1989) Từ kết nghiên cứu cho thấy, Astaxanthin có tác động tích cực đến việc cải thiện màu sắc cá hồng mi Ấn Độ điều kiện nuôi nhân tạo Như vậy, hàm lượng Astaxanthin bổ sung vào thức ăn cho cá hồng mi Ấn Độ thích hợp 40 mg/kg thức ăn thời gian cho ăn tháng giúp cho cá có màu sắc đẹp đáp ứng yêu cầu thị trường cá cảnh 4.3 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá sau thí nghiệm Bảng 4.3 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá sau thí nghiệm Nghiệm thức NTĐC NT1 NT2 NT3 LBan đầu (cm) 6,15 ± 0,02a 6,12 ± 0,01a 6,12 ± 0,03a 6,11 ± 0,03a LSau (cm) 7,88 ± 0,02a 7,92 ± 0,03a 7,95 ± 0,06a 7,97 ± 0,05a PBan đầu (g) 4,28 ± 0,06a 4,27 ± 0,04a 4,29 ± 0,05a 4,32 ± 0,11a PSau (g) 9,15 ± 0,04a 9,36 ± 0,21a 9,46 ± 0,16a 9,37 ± 0,16a Tỷ lệ sống (%) 95,67 ± 0,56a 95,33 ± 0,56a 95,33 ± 0,56a 95,33 ± 0,56a Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn nghiệm thức, số liệu cột có chữ giống thể sai khác không ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết trình bày Bảng 4.3 cho thấy, khơng có khác biệt nghiệm thức tăng trưởng chiều dài, trọng lượng tỷ lệ sống cá Điều cho thấy, 122 astaxanthin ảnh hưởng đến màu sắc cá nuôi mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Điều phù hợp với nhận định Tippawan Paripatananont ctv (1999) cho tác dụng Astaxanthin tăng trọng cá khơng đáng kể Hình 3.10 Cá hồng mi Ấn Độ NTĐC NT3 thức ăn có chứa astaxanthin Như trộn Astaxanthin vào thức ăn cho cá hồng mi Ấn Độ với liều lượng 40 mg/kg thức ăn thời gian cho ăn tháng giúp cho cá có màu sắc đẹp đáp ứng yêu cầu thị trường cá cảnh 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thuỷ sản Nhà xuất Nông Nghiệp TP HCM, 299 trang Lê Thanh Hùng, 2011 Bài giảng Thức ăn dinh dưỡng thuỷ sản Lovatelli Alessandro and ChenJiaxin., 2009 Use of environmental friendly feed additives and probiotics in Chinese aquaculture Yellow Sea Fisheries Research Institute, China National Research Council (NRC), 2011 Nutrient requirement of Fish and Shrimp National Academy Press, Washington DC S K Gupta, A K Jha, A K Pal and G Venkateshwarlu, 2007 Use natural carotenoid for pigment in fish Natural product radiance, Vol 6(1), 2007, pp 4649 Central Institute of Fisheries Education Marahashtra, Indian Tippawan Paripatananont, Jirasak Tangtrongpariroi, Achariya Sailasuta and Nantarika Chansue, 1999 Effect os astaxanthin on the pigmentation of goldfish Carassius auratus In: Journal of the world aquaculture Society 30 (4), pp 454 – 460 Trịnh Thị Lan Chi, 2010 Thử nghiệm bổ sung sắc tố asataxanthin canthaxanthin vào thức ăn cho cá chép Nhật (cá chép Koi – Cyprinus carpio) 124 Phụ lục 23 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ HỒNG MI ẤN ĐỘ (Sahyadria denisonii) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTNC ngày tháng năm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Cơng nghệ cao) I THƠNG TIN CHUNG Tác giả: Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Cơ quan tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao - Địa chỉ: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: 028.3886.2727 Fax : 028.3799.0500 - E-mail: nghiencuu.ahtp@tphcm.gov.vn Website : www.ahrd.com.vn Nguồn gốc xuất xứ: Kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) thành phố Hồ Chí Minh” thuộc chương trình nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ TpHCM Đối tượng áp dụng: Cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất sở sản xuất giống cá cảnh địa bàn Tp Hồ Chí Minh nơi có điều kiện tương đồng Phương pháp xây dựng quy trình: Quy trình xây dựng thông qua kết thực nghiệm sản xuất giống đợt với số lượng cá bố mẹ tham gia sinh sản 50 cặp Các tiêu kỹ thuật - Tỷ lệ cá thành thục: 75 – 80% - Tỷ lệ cá sinh sản: 70% - Sức sinh sản tuyệt đối: 750 trứng/cá - Tỷ lệ trứng thu tinh: 80 – 85% - Tỷ lệ trứng nở: 80 – 85% - Tỷ lệ sống cá ngày tuổi: 85 – 90% - Tỷ lệ sống ương đến tháng tuổi: 70 – 75% 125 II QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ HỒNG MI ẤN ĐỘ Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật thiết bị máy móc Cơ sở hạ tầng trại sản xuất cá hồng mi Ấn Độ có diện tích từ 100m2 trở lên bao gồm hạng mục như: Khu ương ni cá con, khu ni cá thương phẩm cá hậu bị cho sinh sản Bể chứa nước cấp vào hệ thống nuôi, bể chứa xử lý nước thải Thiết bị, máy móc dụng cụ dùng sản xuất giống cá hồng mi Ấn Độ gồm: máy bơm nước, máy nén khí, máy đo test đo pH nước, hàm lượng oxy hòa tan, NH3, nhiệt kế đo nhiệt độ, máy phát điện, máy lọc nước, sưởi nâng nhiệt độ nước, cân điện tử, thau xô vợt bắt cá - Máy bơm nước công suất 40 m3/giờ: dùng bơm nước giếng lên bể chứa xử lý nước để bơm nước từ bể chứa vào hệ thống ni cá - Máy nén khí cơng suất 3-5 kw: dùng để cung cấp khí, tăng lượng oxy hịa tan bể ni - Máy đo pH nước, hàm lượng oxy hòa tan, NH3, nhiệt kế: để kiểm tra yếu tố chất lượng nước - Máy phát điện: công suất 12 Kw; dùng phát điện dự phịng - Máy lọc nước: cơng suất 8,5W lưu lượng nước 600 lít/giờ dùng để chạy lọc cho bể nuôi - Vợt dùng để bắt cá Thiết kế hệ thống khu nuôi khu xử lý nước Thiết kế xây dựng nhà nuôi cá hồng mi Ấn Độ bao gồm: Bể chứa nước sau xử lý: 50m3 nước, khu nuôi sinh khối Artemia: 20 - 50m2, khu nuôi vỗ cá hậu bị: 502, khu sinh sản cá khu ương nuôi cá con: 100m2, Khu vực xử lý nước thải: 100m2 126 Sơ đồ minh họa hình 1: Bể lắng chứa nước xử lý Khu nuôi sinh khối Artemia Bể lắng chứa nước Khu cho cá sinh sản Khu nuôi vỗ cá hậu bị Khu ương nuôi cá Khu xử lý nước xả thải Hình Sơ đồ bố trí khu ni sản xuất giống cá dĩa Các giải pháp kỹ thuật Bước Chuẩn bị bể nuôi Bể nuôi cá sử dụng bể kính thiết kế với nhiều kích thước khác tùy theo điều kiện sở vật chất trại bể compisite bể xi măng Tuy nhiên cần đảm bảo điều kiện như: độ sâu nước từ 30 – 40 cm bể kính 0,8 – 1m bể composite bể xi măng, bể sáng thoáng rộng cho cá bơi lội, bể đặt nhà trời lắp đặt hệ thống lọc tuần hoàn cung cấp khí oxy 24/24 Bể kính đặt khung sắt từ đến tầng để thuận tiện cho việc chăm sóc theo dõi cá ngày Bước Chuẩn bị nguồn nước nuôi Nước chuẩn bị cho nuôi sản xuất giống cá hồng mi Ấn Độ cần đảm bảo yếu tố: nước trong, nhiệt độ 28 – 30oC, pH dao động 6,5 – 7, oxy hòa tan > mg/L, độ cứng - mg/L, NH3, NO2< 0,01 mg/l 127 Nguồn nước sử dụng nước giếng nước máy Phương pháp xử lý nước cho cá nuôi sau: Đối với nước máy: cấp nước vào bể chứa, bể chứa để nhà ngồi trời được, sục khí nhẹ 48 để loại bỏ clo nước tăng cường oxy hòa tan Kiểm tra độ pH nước cấp vào bể nuôi, pH từ 6,5 – phù hợp Thơng thường nước máy có độ pH nước 6,8 – Đối với nước giếng ngầm: Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước trước đưa vào sử dụng Nước bơm từ giếng cho vào bể chứa tăng cường sục khí để cung cấp oxy tăng pH nước Thường nước giếng có độ pH nước < 5,5, cần sục khí mạnh để tăng pH nước lên 6,5 – phù hợp cho cá nuôi Tùy giai đoạn nuôi cá mà điều chỉnh độ pH nước cho phù hợp Sơ đồ xử lý nước giếng nuôi cá hồng mi Ấn Độ Nguồn nước giếng ngầm Xử lý nguồn nước Bể chứa nước Xử lý nước thải Cấp nước vào bể nuôi 1) Xử lý nguồn nước: Nước bơm từ giếng lên bể chứa nước thông qua hệ thống lọc học Các vật liệu lọc bao gồm: đá sỏi, than hoạt tính 128 2) Xử lý nước bể chứa nước: Nước sau bơm đủ vào bể chứa nước, tiến hành xử lý điều chỉnh thông số chất lượng nước bể chứa Các thông số môi trường nước trước cấp vào bể nuôi nhằm đảm bảo yếu tố môi trường phù hợp với phát triển cá hồng mi Ấn Độ Điều chỉnh pH nước: nguồn nước giếng ngầm có pH nước 5,0, sử dụng nguồn nước sục khí mạnh sau 24 – 48 pH nước tăng lên 5,5 Để có nguồn nước có pH nước 6,5 7,0 tiến hành sục khí liên tục vịng - ngày có nguồn nước đảm bảo pH cho nuôi cá Kết thông số môi trường thích hợp cho cá hồng mi Ấn Độ thể qua Bảng Bảng Các thông số môi trường nước bể chứa Chỉ tiêu pH Nhiệt độ nước Oxy hòa tan (DO, mg/l) Độ cứng (mg/l) NH3 Màu nước Ngưỡng thích hợp 6,5 – 7,0 28 – 30°C 5,0 mg/l 2- mg/l mg/l Nước 3) Cấp nước vào bể nuôi: Bể nuôi cá thương phẩm, cá hậu bị: nước cấp vào bể nuôi 80% bể nước Bể ương nuôi cá con: Nước cấp vào từ 30 – 40% bể nuôi Bể cá đẻ: Cấp nước 60% bể nuôi 4) Xử lý nước thải Nước chất thải bể nuôi xiphong rút qua hệ thống xả đáy bể Nước thải tập trung vào mương chứa nước, khu vực chứa nước thải có trồng rau muống, ni cá rô phi để xử lý nguốn nước thải dùng để tưới trồng Bước Nuôi vỗ thành thục sinh dục cá bố mẹ Chuẩn bị hệ thống nuôi vỗ: Cá hồng mi Ấn Độ nuôi vỗ bể composite bể xi măng tích từ đến 5m3, bể kính phải dùng bể 129 có kích thước lớn (2m x 0,6m x 0,8m) Trong bể ni thiết kế hệ thống tuần hồn nước sục khí 24/24, mực nước bể ni vỗ có độ sâu từ 0,8 đến 1m Chọn cá bố mẹ thả nuôi: Cá chọn làm bố mẹ phải năm tuổi có khối lượng trung bình từ 20 - 25g/con, cá khỏe mạnh khơng bị say sát có dấu hiệu bị nhiễm bệnh, khơng bị dị hình, dị dạng Mật độ ni vỗ 300 con/ bể 5m3 Thức ăn cho nuôi vỗ: sử dụng trùn chỉ, sinh khối Artemia thức ăn viên ngày cho cá ăn lần, vào buổi sáng chiều Khẩu phần cho cá ăn ngày dao động từ – %/khối lượng cá nuôi/ngày Thời gian nuôi vỗ thành thục sinh dục thường kéo dài từ - tháng Trong thời gian nuôi vỗ cá bố mẹ, định kỳ lần/tháng tiến hành kiểm tra mức độ thành thục sinh dục cá để làm sở cho sinh sản nhân tạo cá nuôi Bước Chọn cá bố mẹ cho sinh sản Cá cái: Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây xát, không bị thương tật Khi cá thành thục sinh dục cá có phần bụng to, mềm đều, lỗ sinh dục lồi màu hồng (Hình 1) Cá đực: Chọn đực thân thon dài, khỏe mạnh, không bị xây xát, khơng bị thương tật có gai sinh dục nhỏ, lồi nhọn Khi cá thành thục sinh dục, dùng tay vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục cá thấy có sẹ màu trắng sữa chảy (Hình 1) Cá đực Cá đực Cá Cá Hình Phân biệt cá hồng mi Ấn Độ đực 130 Bước Tiêm chất kích thích sinh sản Sử dụng Ovaprim với liều 0,4 ml/kg cá cá đực dùng liều cá cái, cá tiêm vào vùng trước vây lưng sử dụng ống tiêm 1ml, sử dụng phương pháp tiêm lần thời gian tiêm cho cá khoảng 18h Cá bố mẹ nhạy cảm dễ chết trình tiêm, cá gây mê thuốc gây mê Nika Transmore Fish Medicine 28 ml (1 ml/13,5 lít nước, quan sát cá có dấu hiệu nằm n khơng vùng vẫy, tiến hành tiêm) trước tiêm chất kích thích sinh sản Bước Chuẩn bị bể cho cá sinh sản Bể cho cá sinh sản bể kính có kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m, mực nước bể dao động từ 30 - 40 cm Trong bể đẻ có bố trí sục khí để cung cấp oxy cho cá Bước Gieo tinh nhân tạo cho trứng cá hồng mi Ấn Độ Sau tiêm cá xong (cá tiêm vào lúc 18h) khoảng 10 - 11 (5 – 6h sáng hôm sau) tiến hành kiểm tra rụng trứng cá, vuốt nhẹ bụng cá gần lỗ sinh dục thấy trứng chảy trứng rụng tiến hành vuốt trứng Vuốt nhẹ bụng cá theo hướng từ đầu xuống bụng cá, trứng cá vuốt cho vào chén Vuốt trứng cá xong, tinh cá đực dùng bơm tiêm hút tinh dịch đổ trực tiếp vào trứng, thêm vào ml nước muối sinh lý sau khuấy trứng từ - phút lơng gà để trứng thụ tinh hồn tồn 131 Hình Các bước gieo tinh nhân tạo cho cá hồng mi Ấn Độ Bước Chuẩn bị bể ấp trứng Áp dụng phương pháp ấp trứng dính giá thể, trứng rải dính giá thể miếng lưới với mắt lưới có kích thược mm Trong trình ấp, cho nước chảy nhẹ tạo dịng chảy sục khí để cung cấp đủ oxy Ở nhiệt độ nước 28 – 29oC, thời gian trứng nở khoảng 30 - 36 tiếng tính từ lúc cá đẻ Thời gian trứng nở tùy thuộc vào nhiệt độ nước Khi trứng nở toàn vớt giá thể ngồi Sau cá nở, cá dinh dưỡng chất nỗn hồng thể cá, cá bột tiêu hóa hết nỗn hồng (sau – ngày), cá bắt đầu ăn thức ăn bên giai đoạn nên chuyển cá bột sang bể ương Bước Ương cá bột lên cá 90 ngày tuổi + Chuẩn bị bể ương - Dùng bể kính kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m bể composite 5m3, bể vệ sinh kỹ cấp nước vào, nước ổn định cho cá bột vào ương Cá 132 bột (cá ngày tuổi) cá hồng mi Ấn Độ nhỏ có kích thước 4,2mm Mật độ ương con/L Thời gian ương cá bột thành cá 90 ngày tuổi chia thành giai đoạn, giai đoạn 1: ương từ cá bột lên cá 60 ngày tuổi ương bể kính, giai đoạn từ cá 60 đến 90 ngày tuổi (hoặc cá lớn hơn) tiếp tục ni bể kính (1,2 x 0,5 x 0,8 m) nuôi bể composite + Thức ăn - Khoảng – 10 ngày đầu thức ăn cho cá bột luân trùng Artemia, cá bột cho ăn thỏa mãn theo theo nhu cầu cá - Khoảng 10 - 20 ngày cá cho ăn Artemia cung cấp trực tiếp vào bể ương, cho ăn theo nhu cầu cá - Sau thời gian cá cho ăn trùn khoảng 30 ngày sau cho cá ăn thức ăn viên 40% protein với phần 30% khối lượng cá ương - Sau thời gian ương khoảng 60 ngày cá có kích thước 4,2 cm, khối lượng 1,6 gam Lúc tiến hành phân cỡ lại để tiếp tục ương thành cá 90 ngày tuổi, giai đoạn cá chuyển sang ương bể composite tiếp tục ni bể kính Khi cá đạt 90 ngày tuổi cá có kích thước 5,09 cm khối lượng 3,0 gam + Chuẩn bị bể composite - Bể composite 5m3, đặt trời, thiết lập hệ thống lọc tuần hồn nước, sục khí 24/24 giờ, mực nước bể từ 0,8 – 1m Mật độ ương tốt 50 con/m2 - Thức ăn giai đoạn trùn chỉ, thức ăn công nghiệp với phần khoảng 30 - 40 %/khối lượng cá ương + Chăm sóc cá ương - Hàng ngày theo dõi bắt mồi cá, thức ăn thừa phân cá siphon rút cặn ngày - Nước bể ương kiểm tra hàng tuần định kỳ khoảng - ngày thay lần, lần thay khoảng 20% lượng nước bể 133 - Giai đoạn cho cá ăn trùn chỉ, trùn rửa trước lần cho ăn, trùn cho ăn sống - Giai đoạn chuyển mồi cá tập ăn từ từ sau chuyển qua thức ăn khác hoàn toàn + Phương pháp lên màu cho cá hồng mi Ấn độ - Khi cá hồng mi Ấn Độ đạt kích thước 6cm nhằm tăng màu sắc cá bổ sung Astaxanthin vào thức ăn với liều lượng 40 mg/kg thức ăn thời gian cho ăn tháng giúp cho cá có màu sắc đẹp đáp ứng yêu cầu thị trường cá cảnh - Hàm lượng Astaxanthin bổ sung vào thức ăn sau: Sử dụng thức ăn viên 35% độ đạm bổ sung thêm sắc tố cách hoà tan sắc tố nước ấm (60oC) sau trộn hỗn hợp vào thức ăn viên, thức ăn phơi mát đến khô dùng cho cá ăn Bước 10 Thu hoạch cá Sau thời gian ương khoảng từ 60 ngày tiến hành thu cá để chuyển sang nuôi lên cá 90 ngày tuổi, lúc cá có kích thước dao động từ 4,0 – 4,2 cm Cá cỡ bán thị trường tiếp tục nuôi lên cá 90 ngày tuổi, giai đoạn kích thước cá đạt 5cm 134