1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Áp Dụng Mô Hình Ung Thư Da In Vivo Vào Khảo Sát Tác Động Kháng U Da Của Cao Chiết Từ Lá Tía Tô Perilla Frutescens.pdf

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DƢỢC SÀI GÒN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NG[.]

i ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ Y TẾ - ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TT KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DƢỢC SÀI GỊN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nghiên cứu áp dụng mơ hình ung thƣ da in vivo vào khảo sát tác động kháng u da cao chiết từ Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dƣợc Sài Gịn Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Huỳnh Ngọc Trinh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/ 2018 ii ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ - ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM TT KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DƢỢC SÀI GỊN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nghiên cứu áp dụng mơ hình ung thƣ da in vivo vào khảo sát tác động kháng u da cao chiết từ Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 31/10/2018) Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Huỳnh Ngọc Trinh Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Trần Cát Đơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/ 2018 iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi BÁO CÁO THỐNG KÊ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Ung thƣ da 12 1.1.1 Sự hình thành phát triển ung thƣ da 12 1.1.2 Tác nhân gây ung thƣ da 12 1.1.3 Phân loại ung thƣ da 13 1.2 Mơ hình gây u da giai đoạn hóa chất chuột thực nghiệm 14 1.2.1 Cơ chế tác động tác nhân gây u qua giai đoạn thử nghiệm 14 1.2.2 Tác nhân hóa học mơ hình gây u hai giai đoạn 16 1.2.3 Các mô hình gây u da hai giai đoạn hóa chất nghiên cứu giới 17 1.2.4 Đặc điểm mô học khối u da chuột 19 1.3 Hoạt chất có tác dụng kháng u đƣợc nghiên cứu 23 1.3.1 Imiquimod 23 1.3.2 Curcumin hợp chất curcuminoid 24 1.3.3 Tía tơ 28 1.4 Tính cấp thiết đề tài 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.1.1 Động vật thí nghiệm 32 2.1.2 Dƣợc liệu tía tơ 32 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 32 iv 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 NỘI DUNG 1: PHƢƠNG PHÁP GÂY UNG THƢ DA TRÊN CHUỘT NHẮT BẰNG DMBA VÀ CROTON OIL 33 2.2.2 NỘI DUNG 2: PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG CỦA MÔ HÌNH VỚI CÁC TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐỐI CHỨNG 35 2.2.3 NỘI DUNG 3: PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CỦA CAO TOÀN PHẦN TỪ LÁ TÍA TƠ 37 2.2.4 NỘI DUNG 4: PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG PHÒNG NGỪA/ĐIỀU TRỊ UNG THƢ DA CỦA CAO TÍA TƠ 44 2.2.5 NỘI DUNG 5: PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CAO TÍA TƠ TRÊN DA CHUỘT BÌNH THƢỜNG 45 2.3 Xử lý số liệu 46 Chƣơng KẾT QUẢ 47 3.1 NỘI DUNG 1: KIỂM CHỨNG MƠ HÌNH UNG THƢ DA TRÊN CHUỘT NHẮT BẰNG DMBA VÀ CROTON OIL 47 3.1.1 Thể trạng chuột thay đổi vùng da bơi hóa chất 47 3.1.2 Các tiêu đánh giá thử nghiệm kiểm chứng mơ hình ung thƣ da48 3.2 NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG CỦA MƠ HÌNH VỚI CÁC TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐỐI CHỨNG 52 3.2.1 Đánh giá tác động phòng ngừa u da curcumin 52 3.2.2 Đánh giá tác động điều trị u da curcumin 4% imiquimod 5% 59 3.3 NỘI DUNG 3: CHIẾT XUẤT VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CỦA CAO TỒN PHẦN TỪ LÁ TÍA TƠ 64 3.3.1 Xác định dƣợc liệu 64 3.3.3 Chiết xuất cao toàn phần từ tía tơ 77 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn cao tồn phần tía tơ 77 v 3.4 NỘI DUNG 4: KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG PHÒNG NGỪA/ĐIỀU TRỊ UNG THƢ DA CỦA CAO TÍA TƠ 83 3.4.1 Đánh giá ảnh hƣởng aceton glycerin 5% da chuột 83 3.4.2 Đánh giá tác động phòng ngừa u da cao tồn phần tía tơ 10%89 3.4.3 Đánh giá tác động điều trị u da cao tía tơ 10% 95 3.5 NỘI DUNG 5: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CAO TOÀN PHẦN TÍA TƠ 10% LÊN DA CHUỘT BÌNH THƢỜNG 99 Chƣơng BÀN LUẬN 101 4.1 MƠ HÌNH GÂY U DA HAI GIAI ĐOẠN BẰNG HĨA CHẤT 101 4.2 ĐÁP ỨNG CỦA MƠ HÌNH VỚI CÁC TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐỐI CHỨNG 103 4.3 DƢỢC LIỆU TÍA TƠ 105 4.4 TÁC ĐỘNG DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ U DA CỦA CAO CHIẾT TOÀN PHẦN TỪ LÁ TÍA TƠ 107 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 5-LOX BCC COX2 DĐVN IV DMBA DNA FDA HPLC NF-κB RNA sBCC SKLM SCC SEM TNF-a TPA TT UV Tiếng Anh 5-lipoxygenase Basal cell carcinoma cyclooxygenase Tiếng Việt Ung thƣ tế bào đáy Dƣợc Điển Việt Nam IV 7,12dimethylbenzen[a]anthracen Deoxyribo Nucleic Acid Food and Drug Aministration High Performance Liquid Chromatography Nuclear factor kappa B Ribo Nucleic Acid Superficial basal cell carcinoma Squamous cell carcinoma Standard Error of Means Tumor necrosis factor alpha 12-O-tetradecanoylphorbol-13acetate Ultra violet Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ Sắc ký lỏng hiệu cao Yếu tố nhân kappa B Ung thƣ tế bào đáy thể bề mặt Sắc ký lớp mỏng Ung thƣ tế bào gai Sai số chuẩn Yếu tố hoại tử khối u Tía tơ Tia cực tím TRUNG TÂM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DƢỢC SÀI GỊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 31 tháng 08 năm 2018 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu áp dụng mơ hình ung thƣ da in vivo vào khảo sát tác động kháng u da cao chiết từ Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) Thuộc: Chƣơng trình Vật liệu Công nghệ Dƣợc Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: HUỲNH NGỌC TRINH Ngày, tháng, năm sinh: 06/10/1981 Nam/ Nữ: nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ Điện thoại: (028) 38295 641 Nhà riêng: .Mobile: 0907733259 Fax: E-mail: trinhbl81@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Khoa Dƣợc, ĐH Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh Địa tổ chức: 41, Đinh Tiên Hoàng, Quận I, Tp Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 127, đƣờng số 1, khu dân cƣ Bình Hƣng, huyện Bình Chánh, TP HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dƣợc Sài Gòn Điện thoại: (028) 38.295.641 Fax: (028) 38 225 435 E-mail: Website: Địa chỉ: 41, Đinh Tiên Hồng, Quận I, Tp Hồ Chí Minh Họ tên thủ trƣởng tổ chức: PGS TS Trần Cát Đông Số tài khoản: 932.9001.000.21 Kho bạc: Kho bạc nhà nƣớc Quận – Tp HCM Tên quan chủ quản đề tài: ĐH Y Dƣợc TP HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 10/2016 đến 10/ 2018 đến 08/2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng 08/2016 - Đƣợc gia hạn (nếu có): khơng có Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực : 650 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 650 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 00 tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 10/2016 325 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 11/2016 325 10/2017 10/2018 12/2017 - Số TT 260 65 Ghi (Số đề nghị toán) Thẩm tra toán 27/12/2017 260 - c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lƣợng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác 291,249 291,249 Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác 291,249 291,249 295,584 295,584 295,584 295,584 0 0 0 0 0 0 0 63,167 650 63,167 650 0 63,167 650 63,167 650 0 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban hành TT văn 209/TB-SKHCN Ngày 30/08/2016 754/QĐ-SKHCN Ngày 18/10/2016 151/2016/HĐ-SKHCN Ngày 08/11/2016 611/ QĐ-SKHCN Ngày 21/06/2018 Ghi Tên văn Thông báo cấp kinh phí nghiên cứu KHCN Quyết định việc phê duyệt đề tài NCKH PTCN Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Quyết định việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu nhiệm vụ KHCN Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS TS Huỳnh Ngọc Trinh Tên cá nhân tham gia thực PGS TS Huỳnh Ngọc Trinh DS Đỗ Thanh Hảo DS Đỗ Thanh Hảo Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài Sản phẩm chủ yếu đạt Quản lý tham gia thử nghiệm Tổng hợp báo cáo kết Đào tạo SĐH ĐH Thử nghiệm tác Mô hình ung thƣ da dụng dƣợc lý chuột Tác động kháng u da Ghi * ThS Hồ Thị Thạch Thúy ThS Hồ Thị Thạch Thúy ThS Trần Thủy Tiên ThS Trần Thủy Tiên DSTH Lƣu Thị Nghĩa Chị Trần Thị Kim Hạnh DSTH Lƣu Thị Nghĩa Chị Trần Thị Kim Hạnh Chị Lê Thị Mƣu Huỳnh PGS TS Huỳnh Ngọc Thụy TS Trần Văn Thành PGS TS Huỳnh Ngọc Thụy TS Trần Văn Thành thuốc đối chứng cao tía tơ Thử nghiệm tác Mơ hình ung thƣ da dụng dƣợc lý chuột Tác động kháng u da thuốc đối chứng cao tía tơ Thử nghiệm tác Mơ hình ung thƣ da dụng dƣợc lý chuột Tác động kháng u da thuốc đối chứng cao tía tơ Thử nghiệm tác Lấy mẫu da chuột dụng dƣợc lý Thử nghiệm tác Nuôi chuột thử dụng dƣợc lý nghiệm Dƣợc liệu Cao tía tơ đƣợc tiêu chuẩn hóa Bào chế Kem curcumin, Dung dịch cao tía tơ - Lý thay đổi ( có): Chị Trần Thị Kim Hạnh nghỉ hƣu từ tháng 03/2018 nên chị Lê Thị Mƣu Huỳnh thay để nuôi chuột thử nghiệm Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, điểm, tên tổ chức hợp tác, số * số lượng người tham gia ) đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): 107 tiết kiệm thời gian Ngồi ra, phƣơng pháp dễ triển khai nhiều phòng thí nghiệm nƣớc ta 4.4 TÁC ĐỘNG DỰ PHÕNG VÀ ĐIỀU TRỊ U DA CỦA CAO CHIẾT TOÀN PHẦN TỪ LÁ TÍA TƠ Cao tồn phần tía tơ đƣợc sử dụng thử nghiệm in vivo nồng độ 10% với dung môi glycerin 5% Đây nồng độ cho hiệu kháng u da mô hình gây ung thƣ da DMBA nhóm thực (Kết chƣa công bố) Glycerin 5% đƣợc chọn làm dung mơi để điều chế cao tía tơ 10% chất hóa học tƣơng đối an tồn, đƣợc sử dụng nhiều dƣợc mỹ phẩm để làm ẩm da Glycerin cịn có khả làm mềm lớp sừng, có độ nhớt định để giúp cao giữ lâu da chuột tăng thấm118 Tuy nhiên, chuột lơ glycerin lại tích khối u trung bình lớn nhiều so với lơ cịn lại Điều chứng tỏ có khả glycerin làm tăng thấm bám dính hóa chất gây u da Trong thử nghiệm đánh giá tác động dự phòng u da, cao tồn phần tía tơ 10% khơng làm giảm tỷ lệ chuột mang u số khối u trung bình nhƣng làm chậm tiến triển khối u so với lơ glycerin 5% Điều thể qua thơng số thể tích u trung bình tỷ lệ chuột mắc SCCs vào cuối thử nghiệm Kết vi phẫu cho thấy, tỷ lệ SCCs lô gần nửa so với lô glycerin 5% Ngồi ra, cao tía tơ làm chậm xuất khối u tuần ức chế mạnh tăng trƣởng khối u Tuy nhiên, từ tuần 17 trở sau, hiệu cao giảm dần, khối u bắt đầu phát triển nhanh Điều cho thấy cao tía tơ có hiệu dự phịng u tƣơng đối mạnh giai đoạn đầu nhƣng hiệu giảm dần theo thời gian điều trị Bên cạnh đó, so với curcumin 4%, chất đối chứng dạng tinh chế, hiệu lực cao toàn phần tía tơ có phần Do đó, nghiên cứu sâu chiết xuất phân đoạn phân lập nhóm hợp chất/chất tinh khiết để làm giàu hàm lƣợng hoạt chất/nhóm hợp chất có lợi tía tơ Ở thử nghiệm đánh giá tác động điều trị u da, cao tía tơ khơng làm giảm số khối u trung bình chuột nhƣng làm giảm có ý nghĩa thể tích trung bình khối u so 108 với lô bệnh tuần cuối thử nghiệm Tuy nhiên kết vi phẫu mô học da chuột cho thấy tỷ lệ chuột mắc SCCs lô cao tía tơ cao nhiều so với lơ bệnh Điều cho thấy cao tía tơ 10% khơng có khả ngăn cản hình thành/tiến triển khối u Trong đó, kem bơi imiquimod 5% khơng làm khối u biến mất, nhƣng thể tác động ức chế tiến triển khối u cho kết mơ học khơng có trƣờng hợp mắc SCCs Vì vậy, cao tồn phần tía tơ 10% thể đƣợc tác động phòng ngừa u da nhƣng chƣa thể rõ tác động điều trị u da Theo tìm hiểu chúng tơi, chƣa có nghiên cứu ngồi nƣớc đánh giá tác động điều trị u da cao tía tơ (tức bơi cao tía tơ khối u xuất hiện) Nghiên cứu Ueda cộng năm 2003 cho thấy mơ hình gây ung thƣ da DMBA TPA, dịch chiết nƣớc tía tơ xanh bôi da chuột tuần sau kích hoạt DMBA làm giảm tỷ lệ chuột mang u số khối u trung bình chuột81 Kết khảo sát ảnh hƣởng cao tía tơ lên da chuột bình thƣờng thấy da chuột cuối thử nghiệm bị tăng gai nhẹ, nhƣng không diễn suốt lớp biểu bì mà xuất vài chỗ Đây xem nhƣ hyperplasia thể khơng điển hình Hyperplasia xảy trƣờng hợp thao tác cạo lơng chuột q trình thử nghiệm chuột cọ xát vào vĩ lƣới làm trầy xƣớt gây viêm da Ngoài ra, quan sát đại thể cho thấy vùng da bôi cao tía tơ trơn láng, khơng xuất u nhú Một vấn đề gặp phải thực song song trình điều trị trình gây ung thƣ da việc sử dụng tá dƣợc/chất dẫn để điều chế cao tía tơ/curcumin dạng sử dụng ngồi da Đa số tá dƣợc/chất dẫn sử dụng làm tăng tính bám tính thấm hoạt chất/cao dƣợc liệu nhƣng kèm theo gia tăng tính thấm chất gây ung thƣ Điều đƣợc chứng tỏ kết lô bôi glycerin 5% lô bôi gel VNT curcumin Ở lơ có khối u gia tăng bất thƣờng tích trung bình khối u lô cao lô bệnh Do đó, tác nhân gây ung thƣ tác nhân điều trị cần bôi cách xa để tránh tƣơng tác chỗ tác nhân đƣợc bơi thời điểm 109 Bên cạnh đó, nghiên cứu tác dụng phòng ngừa tái phát ung thƣ da cao tía tơ cách bóc tách khối u SCC bắt đầu bơi cao tía tơ để đánh giá tác động Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu cần số lƣợng thú lớn để có đƣợc số mẫu SCC đủ để đánh giá hiệu cao tía tơ khối u chuột nhỏ, có khối u SCC có kích thƣớc vài mm nên việc sinh thiết phần mô để xác định ung thƣ thực đƣợc Điều đồng nghĩa với việc xác định đƣợc khối u SCCs chuột để đánh giá xác hiệu đièu trị ung thƣ da thuốc/dƣợc liệu khác nhau, đặc biệt imiquimod Do đó, nghiên cứu giới so sánh biến đổi hình thái tế bào lô với vào thời điểm cuối thử nghiệm Ngày nay, với phát triển khoa học đại, có nhiều phƣơng pháp điều trị ung thƣ da hiệu Bên cạnh đó, dự phịng ung thƣ phƣơng pháp hữu hiệu làm giảm gánh nặng sức khỏe bệnh nhân Vì vậy, với việc xây dựng mơ hình gây ung thƣ da hiệu để nghiên cứu, đồng thời sàng lọc số hợp chất có tác dụng ngăn ngừa nhƣ điều trị ung thƣ, kết đề tài góp phần vào cơng phịng chống bệnh ung thƣ Mơ hình ung thƣ da non-melanin thực ứng dụng để đánh giá tác động kháng u da loại điều trị khác nhƣ chất hóa dƣợc tiềm năng, cao chiết dƣợc liệu, dùng tia laser, 110 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đạt đƣợc kết sau: - Từ mơ hình gây ung thƣ da chuột nhắt trắng Swiss DMB/croton oil, đề tài chọn lựa đƣợc mơ hình gây ung thƣ da thích hợp đạt tiêu đề ra, cụ thể mơ hình nhƣ sau: DMBA croton oil đƣợc pha aceton đạt nồng độ lần lƣợt 0,2% 2% Vào tuần thử nghiệm, bôi dung dịch DMBA lần Hai tuần sau, bôi dung dịch croton oil 2% lần/tuần kết thúc thử nghiệm Mơ hình cho tỷ lệ chuột sống sót đạt 85,71% với tỷ lệ chuột mang u đại thể 94,44% Xét nghiệm vi thể cho kết 70% papiloma 30% carcinoma - Kết đánh giá hiệu dự phòng điều trị u da thuốc đối chứng (curcumin imiquimod) Curcumin thể rõ tác động dự phịng u da thơng qua hiệu giảm đáng kể tỷ lệ chuột mang u, số khối u trung bình thể tích trung bình khối u so với lơ bệnh Kết phân tích vi thể cho thấy khơng có mẫu carcinoma số mẫu da chuột nhóm curcumin dự phịng Imiquimod thể rõ tác động điều trị u da thơng qua hiệu làm giảm thể tích khối u có ý nghĩa thống kê so với lơ bệnh Hình ảnh vi thể nhóm papilloma khơng có carcinoma - Xác định dƣợc liệu tía tơ; chiết xuất xây dựng tiêu chuẩn cho cao chiết tồn phần từ tía tơ Các phân tích mặt thực vật học cho thấy tía tơ thu hái từ Hà Nội có đặc điểm tƣơng đồng với Tía tơ rúm Perilla frutescens var crispa (Benth.) Deane ex Bailey Cao chiết toàn phần cồn 50% phƣơng pháp chiết kiệt thu đƣợc cao đặc với hệu suất chiết 26,14% Cao đƣợc xác định tiêu mặt chất lƣợng định tính, định lƣợng với chất điểm luteolin acid rosmarinic 111 Các kết phân tích mặt thực vật, dƣợc liệu kiểm nghiệm đƣợc sử dụng để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm tía tơ nhƣ cao chiết tồn phần cồn 50% từ tía tơ Hà Nội - Đánh giá hiệu dự phòng điều trị u da cao chiết tồn phần từ tía tơ so với curcumin imiquimod Cao tía tơ có tác dụng dự phịng u da thơng qua hiệu làm thể tích khối u trung bình giảm đáng kể; đa số khối u có kích thƣớc nhỏ khơng xuất mạch máu tăng sinh nhƣ lô bệnh lơ glycerin Kết phân tích vi thể cho thấy lơ cao tía tơ dự phịng có tỷ lệ carcinoma thấp hơn, tƣợng phá vỡ màng đáy khó quan sát lơ Cao tía tơ chƣa thể tác động điều trị u da liều khảo sát Mặc dù có làm giảm thể tích khối u nhƣng phân tích vi thể cho thấy tỷ lệ carcinoma lô tƣơng đối cao lô điều trị với imiquimod có tƣợng tăng sừng, tăng gai hay u nhú da (papilloma) - Đánh giá ảnh hƣởng cao chiết tồn phần từ tía tơ da chuột bình thƣờng Cao tía tơ khơng gây u nhƣ không gây biến đổi bất thƣờng vùng da lƣng chuột Kết phân tích vi thể cho thấy có tƣợng tăng gai nhẹ số vi phẫu (33,33%), mẫu lại bình thƣờng Nhƣ vậy, cao tía tơ khơng ảnh hƣởng đến da chuột bình thƣờng Kiến nghị Từ kết thu đƣợc nhƣ phân tích số mặt hạn chế đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cải tiến mơ hình để đánh giá khả tái phát ung thƣ da sau phẫu thuật bóc tách khối u chuột gây u da DMBA/croton oil - Chiết xuất phân đoạn/phân lập nhóm hợp chất có tác dụng tốt từ cao tồn phần tía tơ - Khảo sát tác động kháng u da cao tồn phần tía tơ nồng độ cao - Phát triển dạng bào chế thích hợp cho cao tía tơ để giúp thấm qua da tốt hơn, tăng hiệu phòng ngừa u da 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] US Dept of Health and Human Service (2015), Skin Cancer Prevention Progress Report Atlanta [2] John Hunter, Jonh Savin, Mark Dahl (2002), Clinical Dermatology, Blackwell Science Ltd Co., 253-282 [3] W Elliot Love, Jeffrey D Bernhard, Jeremy S Bordeaux (2009).Topical Imiquimod or Fluorouracil Therapy for Basal and Squamous Cell Carcinoma, A Systematic Review Arch Dermatol 145(12), 1431-1438 [4] Amberg N, Holcmann M, Glitzner E, Novoszel P, Stulnig G, Sibilia M (2015), ―Mouse models of nonmelanoma skin cancer‖, Methods Mol Biol., 1267:217-50 [5] Abel EL, Angel JM, Kiguchi K, DiGiovanni J (2009), ―Multi-stage chemical carcinogenesis in mouse skin: fundamentals and applications‖, Nature Protocols, 4(9), 1350-1362 [6] Lisa M Coussens, Zena Werb (2002), ―Inflammation and cancer‖, Nature, 420(6917), 860–867 [7] Kwak Y , et al (2015), "Inhibitory activities of Perilla frutescens britton leaf extract against the growth, migration, and adhesion of human cancer cells", Nutrition Research and Practice 9, pp 11-16 [8] Kwak Y , et al (2015), "Inhibitory activities of Perilla frutescens britton leaf extract against the growth, migration, and adhesion of human cancer cells", Nutrition Research and Practice 9, pp 11-16 [9] R K Bachheti , et al (2014), "A Phytopharmacological Overview on Perilla frutescens", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, pp 55-61 [10] Johnathan Rees (1994), "Review: Genetic Alterations in Non-Melanoma Skin Cancer", The Society for Investigative Dermatology, pp 747-750 [11] Cara L Benjamin , et al (2007), "Review: p53 and the Pathogenesis of Skin Cancer", Toxicol Appl Pharmacol, pp 241-228 [12] El Ghissassi F , et al (2009), "A review of human carcinogens—part D: radiation", The Lancet 10(8), pp 751-752 [13] Guy GP , et al (2015), " Prevalence and costs of skin cancer treatment in the U.S., 2002-2006 and 2007-2011", Am J Prev Med 48(2), pp 183-187 [14] Hoàng Trọng Quang (2004), "Các Nguyên Lý Y Học Nội Khoa Harrison Tập 1", NXB Y học, pp 436-451 113 [15] Bauer A (2016), "Skin Cancer As Occupational Disease", Hautarzt 67 (11), pp 884-890 [16] Karin M (2006), "NF-kappaB and Cancer: Mechanisms and Targets", Mol Carcinog 45 (6), pp 355-361 [17] Phillip E Leboit , et al (2006), WHO Classification of Tumours: Pathology & Genetics Skin Tumours, International Agency for Research on Cancer [18] Bùi Khánh Duy (2003), Bài giảng bệnh hoa da liễu, NXB Quân Đội Nhân Dân, pp 234-236 [19] Lawrence A.Loeb , et al (2008), " Advances in Chemical Carcinogenesis: A Historical Review and Prospective", Cancer Res 68, pp 6683-6872 [20] Stuart H Yuspa , et al (1976), "Cutaneous Chemical Carcinogenesis: past, present and future", The Journal of Investigative Dermatology, pp 199-208 [21] P Uma Devi (2004), "Basics of Carcinogenesis", The Official Journal of the Indian Society of Healthe Administrators 17 (16-24) [22] Trevor M Penning (2011), Chemical Science+Business Media, New York, pp 28-36 Carcinogenesis, Springer [23] Stuart H Yuspa , et al (1976), "Cutaneous Chemical Carcinogenesis: past, present and future", The Journal of Investigative Dermatology, pp 199-208 [24] Robert C Bast Jr (2000), Holland & Frei Cancer Medicine, Willy Blackwell, pp 185-194 [25] Dhrubajyoti Chakravarti , et al (1995), "Relating aromatic hydrocarboninduced DNA adducts and c-H-ras mutation in mouse skin papillomas: The role of apurinic sites", Biochemistry 92, pp 10422-10426 [26] Đỗ Tất Lợi (2004), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 449-450, 648-649 [27].Monica Neagu , et al (2016), "Chemically induced skin carcinogenesis: Updates in experimental models (Review)", Oncology Reports 35, pp 2516-2528 [28] Renata B Filler, Scott J Robert, Michael Girardi (2007) Cutaneous TwoStage Chemical Carcinogenesis Cold Spring Harbor Protocol [29].Geeta Chaudhary( 2011), Inhibition of dimethylebenz (a) anthracene (DMBA)/croton oil induced skin tumorigenesis in Swiss albino mice by Aloe vera treatment, International Journal of Biological & Medical Research,2(3), 671-678 114 [30] Priyanka Sharma, Jyoti Parmar (2009), Anti-tumor Activity of Phyllanthus niruri (a Medicinal Plant) on Chemical-induced Skin Carcinogenesis in Mice, Asian Pacific J Cancer Prev, 10, 1089-1094 [31] Sulaiman Hamizah, AH Roslid (2012), Chemopreventive Potential of Annova Muricata L Leaves on Chemical-Induced skin papillomagenesis in Mice, Asian Pacific J Cancer, p.2533-2539 [32] Priyanka Arya, Madhu Kumar (2011), ―Chemoprevention by Triticum Aestivum of mouse skin carcinogenesis induced by DMBA and croton oil – Associationwwith oxidative status‖, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, Vol 12, 143-148 [33] Vimala Subramanian, Balaji Venkatesan, Anusha Vellaichamy (2014), ―Topical application of Gallic acid DMBA/Croton oil induced two-step skin carcinogenesis oxidants and MMP-2/MMP-9 in Swiss albino mice‖, Toxicology, Vol 66, 44-55 Tumala, Elangovan suppresses the 7,12by modulating antiFood and Chemical [34] Sidney Belman, Walter Troll (1972) The Inhibition of Croton Oil-promoted Mouse Skin Tumorigenesis by Steroid Hormones Cancer research 32, 450-454 [35] Ritu Prashar, Ashok Kumar (1994), ―Chemopreventive Action of Liv.52 on DMBA-induced Papillomagenesis in Skin of Mice‖, Indian Journal of Experimental Biology, Vol 32, 643-646 [36] Irene M Villaseñor, Ma Karenina B Simon, Ainstein M A Villanueva (2002) Comparative Potencies of Nutraceuticals in Chemically Induced Skin Tumor Prevention Nutrition and cancer, 44, 66–70 [37] Rajat Kumar Das, Sudin Bhattacharya (2004), ―Inhibition of DMBA-croton Oil Two-stage Mouse Skin Carcinogenesis by Diphenylmethyl Selenocyanate Through Modulation of Cutaneous Oxidative Stress and Inhibition of Nitric Oxide Production‖, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, Vol 5, 151-158 [38] Dae J.Kim, K.Sandeep Prabhu, Frank J.Gonzalez, JeffreyM.Peters (2006) Inhibition of chemically induced skin carcinogenesis by sulidac is independent of peroxisome proliferator-activated receptor- β/δ (PPAR β/δ) Carcinogenesis 27, 1105– 1112 [39] Roslida AH, Fezah O, Yeong LT (2011) Suppression of DMBA/Croton Oilinduced Mouse Skin Tumor Promotion by Ardisia Crispa Root Hexane Extract Asian Pacific J Cancer Prev, 12, 665-669 115 [40] Cheryl L Scudamore (2014), A Practice Guide to the Histology of the Mouse, John Wiley & Sons, Ltd., West Sussex, UK, pp 169-174 [41] John Digiovanni (1992), "Multistage Carcinogenesis in Mouse Skin", Pharma Ther 54, pp 63-128 [42] Lars MeckLenburg , et al (2013), "Proliferative and Non-Proliferative Lesions of the Rat and Mouse Integument", Japanese Toxicol Pathol 26 (3), pp 27S-57S [43] Ulrich Mohr , et al (2001), International Classification of Rodent Tumors The Mouse, Springer, Germany, pp 2-5 [44] Hennings H , et al (1986), "Maglinant Conversion and Metastasis of Mouse Skin Tumors: A Comparison of SENCAR and CD-1 mice", Environ Health Perspect, pp 69-74 [45] Lars MeckLenburg , et al (2013), "Proliferative and Non-Proliferative Lesions of the Rat and Mouse Integument", Japanese Toxicol Pathol 26 (3), pp 27S-57S [46] Stanley MA (2002), ―Imiquimod and the imidazoquinolones: mechanism of action and therapeutic potential‖, Clin Exp Dermatol., 27(7), 571-577 [47] Bubna AK (2015) ―Imiquimod - Its role in the treatment of cutaneous malignancies‖ Indian Journal of Pharmacology 47(4):354-359 [48] Graells J, Ojeda RM, García-Cruz A (2014), Effect of imiquimod as compared with surgery on the cancerization field in basal cell carcinoma, Actas Dermosifiliogr, 105(1), 53 – 59 [49] Arits AH, Mosterd K, Essers BA, Spoorenberg E, Sommer A, De Rooij MJ et al (2013), Photodynamic therapy versus topical imiquimod versus topical fluorouracil for treatment of superficial basal-cell carcinoma: a single blind, noninferiority, randomised controlled trial, Lancet Oncol, 14(7), 647 – 654 [50] Karve SJ, Feldman SR (2008), Imiquimod: a review of basal cell carcinoma treatments, J Drug Dermatol, p.1044-51 https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2007/020723s020lbl.pdf Xem ngày 09/10/2017 [51] J.Nafz, M Ohnesorge, E Stockfleth, F Rosl, I Nind (2007), ―Imiquimod treatment of papilloma virus and DMBA ⁄ ⁄ TPA-induced cutaneous skin cancer in [52] Mastomys coucha: an unique animal model system useful for preclinical studies‖, Br J Dermatol , 157(2), 14-17 [53] Chashchina AA, Bozrova SV, Zvartsev RV, Kammertoens T, Levitsky VA, Nedospasov SA and Drutskaya MS (2013) Effects of imiquimod treatment on TNF 116 expression in two-step skin carcinogenesis model in mice Front Immunol Conference Abstract: 15th International Congress of Immunology (ICI) doi: 10.3389/conf.fimmu.2013.02.00579 [54] Huang SJ, Hijnen D, Murphy GF, et al Imiquimod enhances IFN-γ production and effector function of T cells infiltrating human squamous cell carcinomas of the skin The Journal of investigative dermatology 2009;129(11):2676-2685 [55] Rosen T1, Harting M, Gibson M Treatment of Bowen's disease with topical 5% imiquimod cream: retrospective study Dermatol Surg 2007 Apr;33(4):427-31; discussion 431-2 [56] Love WE, Bernhard JD, Bordeaux JS Topical Imiquimod or Fluorouracil Therapy for Basal and Squamous Cell CarcinomaA Systematic Review Arch Dermatol 2009;145(12):1431–1438 [57] W Elliot Love , et al (2009), "Review: Topical Imiquimod or Fluorouracil Therapy for Basal and Squamous Cell Carcinoma", Archives of Dermatology 145 (12), pp 1431-1438 [58] Wungki Park, A.R.M Ruhul Amin, Zhuo Georgia Chen, and Dong M Shin (2013), ―New perspectives of curcumin in cancer prevention‖, Cancer Prev Res (Phila.), 6(5): 387–400 [59] Donatella Perrone, Fatima Ardito, Giovanni Giannatempo, Mario Dioguardi, Giuseppe Troiano, Lucio Lo Russo, Alfredo de lillo, Luigi Laino, Renzo Lo Muzio (2015), ‖Biological and therapeutic activities, and anticancer properties of curcumin‖, Experimental and Therapeutic Medicine Journal, 10(5), 1615–1623 [60] Letchoumy, P V., Chandra Mohan, K V P., Stegeman, J J., Gelboin, H V., Hara, Y., & Nagini, S (2008), ―In vitro antioxidative potential of lactoferrin and black tea polyphenols and protective effects in vivo on carcinogen activation, ADN damage, proliferation, invasion, and angiogenesis during experimental oral carcinogenesis.‖, Oncology Research Featuring Preclinical and Clinical Cancer Therapeutics, 17(5), 193-203 [61] Dujic J., Kippenberger S., Ramirez-Bosca A., Diaz-Alperi J, Bereiter-Hahn J., Kaufmann, Bernd A , Hofmann M (2009), ―Curcumin in combination with visible light inhibits tumor growth in a xenograft tumor model‖, International Journal of Cancer, 124( 6), 1422-1428 [62] Hsu CH, Cheng AL (2007), ―Clinical studies with curcumin‖, Advances in Experimental Medicine and Biology, 595, 471-480 117 [63] Julie S Jurenka (2009), Anti-inflammatory Properties of Curcumin, a Major Constituent of Curcuma longa: A Review of Preclinical and Clinical Research, Alternative Medicine Review, p.53-141 [64] Limtrakul P, Anuchapreeda S, Lipigorngoson S, Dunn FW (2001), Inhibition of carcinogen induced c-Ha-ras and c-fos proto-oncogenes expression by dietary curcumin, BMC Cancer, p.1 [65] Louay Labban (2014), Medicinal and pharmacological properties of Turmeric (Curcuma longa): A review, Int J Pharm Biomed Sci 5(1), p.17-23 [66] Julie, S., & Jurenka, M T (2009), ―Anti-inflammatory properties of curcumin, a major constituent of Curcuma longa: a review of preclinical and clinical research.‖, Alternative Medicine Review, 14(2), 53-141 [67] Labban, L (2014), ―Medicinal and pharmacological properties of Turmeric (Curcuma longa): A review.‖, International Journal of Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 5(1), 17-23 [68] Bhandarkar SS, Arbiser JL (2007), ―Curcumin as an inhibitor of angiogenesis‖, Adv Exp Med Biol., 595, 185-195 [69] Limtrakul P, Lipigorngoson S, Namwong O, Apisariyakul A, Dunn FW (1997), ―Inhibitory effect of dietary curcumin on skin carcinogenesis in mice‖, Cancer let, 116(2),197-203 [70] Jayaraj Ravindran, Sahdeo Prasad, and Bharat B Aggarwal (2009), ―Curcumin and Cancer Cells: How Many Ways Can Curry Kill Tumor Cells Selectively?―, AAPS Journal, 11(3), 495–510 [71] Vũ Xuân Phƣơng (2000), Thực vật chí Việt Nam – Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, pp 186-187 [72] Đỗ Tất Lợi, 2000, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 345-367 [73] Tabata M (2000), "Genetics of monoterpene biosynthesis in Perilla plants", Plant Biotechnology 17 (4), pp 273–280 [74] Norihiro Banno et al (2004), Triterpene acid from The leaves of Perilla Frutescens and their antiflammation and antitumor-promoting effects, Biosci Biotechnol Biochem., p.85-90 [75] He-ci Yu, Kenichi Kosuna, Megumi Haga (1997), Perilla: The genus Perilla, CRC Press, USA, p.114-123 118 [76] Norihiro Banno , et al (2004), "Triterpen Acids fron the Leaves of Perilla frutescens and Their Anti-inflammatory and Antitumor-promoting Effects ", Biological Chemistry 68 (1), pp 85-90 [77] Losso J N (2007), Anti-Angiogenic Functional and Medicinal Foods, Taylor & Francis Group, pp 118-125 [78] Joen IH , et al (2014), "Anti-inflammatory and Antipruritic Effects of Luteolin from Perilla (P frutescens L.) Leaves", Molecules 19, pp 6941-6851 [79] C Sanbongi , et al (2004), "Rosmarinic acid in perilla extract inhibits allergic inflammation induced by mite allergen, in a mouse model", Clin Exp Allergy 34, pp 971-977 [80] Lars MeckLenburg , et al (2013), "Proliferative and Non-Proliferative Lesions of the Rat and Mouse Integument", Japanese Toxicol Pathol 26 (3), pp 27S-57S [81] Ueda H , et al (2003), "Inhibitory effect of Perilla leaf extract and luteolin on mouse skin tumor promotion", Biol Pharm Bull 26 (4), pp 560-563 [82] Kwak CS, Yeo EJ, Moon SC, et al (2009) Perilla leaf, Perilla frutescens , induces apoptosis and G1 phase arrest in human leukemia HL-60 cells through the combinations of death receptor-mediated, mitochondrial, and endoplasmic reticulum stress-induced pathways J Med Food 12(3): 508-517 [83] Lin CS, Kuo CL, Wang JP, Cheng JS, Huang ZW, Chen CF (2007) Growth inhibitory and apoptosis inducing effect of Perilla frutescens extract on human hepatoma HepG2 cells J Ethnopharmacol 112(3):557-567 [84] Lin ES, et al (2010) Antioxidant and antiproliferative activities of methanolic extracts of Perilla frutescens J Med Plant Res 4(6): 477-483 [85] Kwak Y, Ju J (2015) Inhibitory activities of Perilla frutescens britton leaf extract against the growth, migration, and adhesion of human cancer cells Nutr Res Pract 9(1): 11–16 [86] Kwak Y , et al (2015), "Inhibitory activities of Perilla frutescens britton leaf extract against the growth, migration, and adhesion of human cancer cells", Nutrition Research and Practice 9, pp 11-16 [87] R K Bachheti , et al (2014), "A Phytopharmacological Overview on Perilla frutescens", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, pp 55-61 119 [88] Stratton SP, Alberts DS, Einspahr JG, et al (2010) A phase 2a study of topical perillyl alcohol cream for the chemoprevention of skin cancer Cancer Prev Res (Phila) 3(2):160-169 [89] Bailey HH, Attia S, Love RR, et al (2008) Phase II trial of daily oral perillyl alcohol (NSC 641066) in treatment-refractory metastatic breast cancer Cancer Chemother Pharmacol 62(1):149-157 [90] Liu G, Oettel K, Bailey H, et al (2003) Phase II trial of perillyl alcohol (NSC 641066) administered daily in patients with metastatic androgen independent prostate cancer Invest New Drugs 21(3):367-372 [91] da Fonseca CO, Schwartsmann G, Fischer J, et al (2008) Preliminary results from a phase I/II study of perillyl alcohol intranasal administration in adults with recurrent malignant gliomas Surg Neurol 70(3):259-266 [92] Hwang JH, Lee BM (2007) Inhibitory effects of plant extracts on tyrosinase, L-DOPA oxidation, and melanin synthesis J Toxicol Environ Health A 70(5):393407 [93] Makino T, Nakamura T, Ono T, Muso E, Honda G (2001) Suppressive effects of Perilla frutescens on mesangioproliferative glomerulonephritis in rats Biol Pharm Bull 24(2):172-175 [94] Umezawa M, Kogishi K, Yoshimura S, et al (1999) High-linoleate and highalpha-linolenate diets affect learning ability and natural behavior in SAMR1 mice J Nutr 129(2):431-437 [95] Nakazawa T, Yasuda T, Ueda J, Ohsawa K (2003) Antidepressant-like effects of apigenin and 2,4,5-trimethoxycinnamic acid from Perilla frutescens in the forced swimming test Biol Pharm Bull 26(4):474-480 [96].Yamamoto H, Ogawa T (2002) Antimicrobial activity of perilla seed polyphenols against oral pathogenic bacteria Biosci Biotechnol Biochem 66(4):921-924 [97] Yamamoto H, Ogawa T (2002) Antimicrobial activity of perilla seed polyphenols against oral pathogenic bacteria Biosci Biotechnol Biochem 66(4):921-924 [98] Losso J N (2007), Anti-Angiogenic Functional and Medicinal Foods, Taylor & Francis Group, pp 118-125 [99] Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh (2008) Giải gánh nặng ung thƣ cho thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, phụ Số 120 [100] W Elliot Love, Jeffrey D Bernhard, Jeremy S Bordeaux (2009).Topical Imiquimod or Fluorouracil Therapy for Basal and Squamous Cell Carcinoma, A Systematic Review Arch Dermatol 145(12), 1431-1438 [101] Huynh NT, Morille M, Bejaud J, et al (2011) Treatment of 9L gliosarcoma in rats by ferrociphenol-loaded lipid nanocapsules based on a passive targeting strategy via the EPR effect Pharmacological Research, 28 (12), 3189-98 [102] Abel EL1, Angel JM, Kiguchi K, DiGiovanni J (2009), ―Multi-stage chemical carcinogenesis in mouse skin: fundamentals and applications‖, Nature Protocols, 4(9), 1350-1362 [103 Dujic J., Kippenberger S., Ramirez-Bosca A., Diaz-Alperi J, Bereiter-Hahn J., Kaufmann, Bernd A , Hofmann M (2009), ―Curcumin in combination with visible light inhibits tumor growth in a xenograft tumor model‖, International Journal of Cancer, 124( 6), 1422-1428 [104] Letchoumy, P V., Chandra Mohan, K V P., Stegeman, J J., Gelboin, H V., Hara, Y., & Nagini, S (2008), ―In vitro antioxidative potential of lactoferrin and black tea polyphenols and protective effects in vivo on carcinogen activation, DNA damage, proliferation, invasion, and angiogenesis during experimental oral carcinogenesis.‖, Oncology Research Featuring Preclinical and Clinical Cancer Therapeutics, 17(5), 193-203 [105] Yan W, Wistuba II, Emmert-Buck MR, Erickson HS (2011), ―Squamous cell carcinoma – similarities and differences among anatomical sites‖, Am J Cancer Re, 1(3):275-300 [106] Limtrakul P, Lipigorngoson S, Namwong O, Apisariyakul A, Dunn FW (1997), ―Inhibitory effect of dietary curcumin on skin carcinogenesis in mice‖, Cancer let, 116(2),197-203 [107] Aggarwal BB1, Kumar A, Bharti AC (2003), Anticancer potential of curcumin: preclinical and clinical studies Anticancer Res 23(1A):363-98 [108] Huang MT, Ma W, Lu YP et al (1995) Effects of curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin and tetrahydrocurcumin on 12-Otetradecanoylphorbol-13-acetate-induced tumor promotion Carcinogenesis 16(10):2493-7 [109] Phillips JM1, Clark C, Herman-Ferdinandez L et al (2011) Curcumin inhibits skin squamous cell carcinoma tumor growth in vivo Otolaryngol Head Neck Surg 145(1):58-63 121 [110] Bansal, S S., Goel, M., Aqil, F., Vadhanam, M V., & Gupta, R C (2011), Advanced drug delivery systems of curcumin for cancer chemoprevention Cancer prevention research, 4(8), 1158-1171 [11] Yallapu, M M., Jaggi, M., & Chauhan, S C (2012), Curcumin nanoformulations: a future nanomedicine for cancer Drug discovery today, 17(1), 71-80 [112] Date, A A., & Patravale, V B (2007, Microemulsions: applications in transdermal and dermal delivery, Critical Reviews™ in Therapeutic Drug Carrier Systems, 24(6) [113] Banno N, et al (2004), "Triterpen Acids fron the Leaves of Perilla frutescens and Their Anti-inflammatory and Antitumor-promoting Effects ", Biological Chemistry 68 (1), pp 85-90 [114] Sanbongi C, et al (2004), "Rosmarinic acid in perilla extract inhibits allergic inflammation induced by mite allergen, in a mouse model", Clinical and Experimental Allergy 34, pp 971-977 [115] Ueda H , et al (2003), "Inhibitory effect of Perilla leaf extract and luteolin on mouse skin tumor promotion", Biological & Pharmaceutical Bulletin 26 (4), pp 560-563 [116] Midori Natsume , et al (2006), "Determination of rosmarinic acid and luteolin in Perilla frutescens Britton (Labiatae)", Science of Food and Agriculture 86 (6), pp 897-901 [117] International Conference on Harmonization of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use (2005) ―Validation of Analytical Procedure: Text and Methodology‖ pp 1-13 [118] M Loden , et al (2001), "The Influence of a Cream Containing 20% Glycerin and Its Vehicle On Skin Barrier Properties", International Journal of Cosmetic Science 23, pp 115-119

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN