Biên soạn tài liệu giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học tại thành phố hồ chí minh

89 0 0
Biên soạn tài liệu giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ðỀ TÀI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH BẬC TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Thành viên đề tài: - ThS ðào Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứu Giáo dục - ThS ðặng Thị Hạnh Năm - Trường ðại học Sân khấu ðiện ảnh TP HCM - GV Nguyễn Thị Anh Phương - Trường múa TP HCM - ThS ðặng Thị Mỹ Phương - Khoa Giáo dục ñặc biệt - Trường ðHSP TP HCM - NS Phạm Xuân Thành - ðoàn xiếc TP HCM - NCV ðặng Minh Hải - Viện Nghiên cứu Giáo dục Cộng tác viên: - GV Tôn Nữ Thị Nhi - Trường Hy Vọng, quận - GV Võ Ngọc Thúy - Trường Hy Vọng, quận - GV Phạm Hoàng Nam Huân - Trường Hy Vọng, quận - GV Nguyễn Văn Be - Trường Hy Vọng, quận - Tập thể giáo viên trường Hy Vọng quận Hy Vọng quận ðơn vị: - Trường Hy vọng quận - Trường Hy vọng quận - Trường Hy vọng quận - Trường Hy vọng quận Bình Thạnh - Trường Khuyết tật Gị Vấp - Trường Tương lai quận - Trường Khuyết tật huyện Củ Chi - Trường Anh Minh quận Bình Thạnh - Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC Chương mở ñầu I LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII TỔ CHỨC ðIỀU TRA THỰC TRẠNG VII KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM CẦN ðẠT ðƯỢC VIII KHẢ NĂNG CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ DỰ KIẾN ðƠN VỊ TIẾP NHẬN 3 3 6 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước 10 II MỘT SỐ ðẶC ðIỂM VỀ TRẺ KHIẾM THÍNH 12 ðặc ñiểm chung Một số ñặc ñiểm tâm lý 14 III MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ BẢN TRONG TÂM LÝ HỌC ðỂ NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT 27 IV GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT Khái niệm nghệ thuật Khái niệm Kịch không lời Khái niệm Nghệ thuật múa Giáo dục nghệ thuật Ý nghĩa kịch khơng lời múa HS khiếm thính 31 32 37 41 Phương pháp hướng dẫn hai môn kịch không lời múa 42 44 Chương II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG I KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ II KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN III KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN DẠY MÚA IV KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH V NHẬN XÉT VỀ CÁC TIẾT DỰ GIỜ NHẬN XÉT CHUNG 46 47 57 59 67 70 Chương III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM I MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM II CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM III TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM IV CƠ SỞ THAM GIA THỰC NGHIỆM V BÁO CÁO ðỢT THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 72 73 73 73 CHƯƠNG MỞ ðẦU I LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Giáo dục trẻ khuyết tật vấn ñề ngày ñược quan tâm Việt Nam giới Tuyên ngôn giới giáo dục cho người (1990) khuyến nghị quốc gia phải có quan tâm ñặc biệt ñến nhu cầu ñược học tập trẻ khuyết tật tạo điều kiện bình thường giáo dục cho trẻ em khuyết tật phận thiết yếu hệ thống giáo dục quốc dân Trẻ khuyết tật cần phải ñược hưởng bình đẳng sống, giáo dục, chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội Xuất phát từ quan ñiểm tình thương quan tâm ñến trẻ em có hồn cảnh khó khăn, thiệt thịi, ðảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên cho giáo dục trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật quan thính giác có đặc thù riêng: việc tiếp nhận âm bị hạn chế nhiều, ảnh hưởng đến hình thành phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp hội mưu sinh… ðối với trẻ khuyết tật thính giác, khơng giáo dục, khơng phục hồi chức nghe chức ngơn ngữ thính lực em ngày suy giảm nghiêm trọng Ý thức nghe, ý thức tri giác giới âm môi trường xung quanh suy giảm dần hồn tồn, dẫn đến khơng cịn khả tiếp thu tri thức, hiểu biết tự nhiên xã hội Giáo dục trẻ khiếm thính nhằm tạo nhiều hội để trẻ sử dụng sức nghe cịn lại để phát triển ngơn ngữ, phát triển nhân cách, khả giao tiếp xã hội, sống tự tin hịa nhập cộng đồng Nghệ thuật ñem lại cho người khả cảm thụ tinh tế, đánh giá xác đẹp sống ðồng thời, hình thành cho người nhận thức sâu sắc ñẹp Thưởng thức nghệ thuật ñồng thời tiếp nhận giáo dục nghệ thuật Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ñược giáo dục nghệ thuật đặc biệt quan trọng trẻ khiếm thính, ñược thể qua loại hình nghệ thuật phong phú ðiện ảnh, Sân khấu, Mỹ thuật, Âm nhạc v.v… Kịch không lời múa mơn có khả tác động tích cực đến trẻ khiếm thính Tuy nhiên, nay, trường khiếm thính chưa có tài liệu hướng dẫn thực hành hai mơn Chương trình Bộ Giáo dục - ðào tạo dạy nghệ thuật bậc tiểu học gồm mơn Mỹ thuật, Âm nhạc, khơng có mơn kịch khơng lời Trong đó, Âm nhạc, học sinh chủ yếu học hát, chưa dạy múa Mơn múa kịch không lời môn nghệ thuật ñược giảng dạy trường nghệ thuật, dành cho học viên chuyên ngành người yêu thích, chưa có nghiên cứu cụ thể, thành chương trình học mơn kịch khơng lời múa có minh họa âm nhạc cách hệ thống dành cho trẻ khiếm thính Nhóm nghiên cứu muốn ñề xuất biên soạn tài liệu dạy múa kịch không lời, phù hợp với khả tiếp thu theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để đưa vào giảng dạy cho trẻ khiếm thính Với mong muốn có thêm tài liệu giảng dạy nghệ thuật cho trẻ khiếm thính với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Biên soạn tài liệu giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Biên soạn tài liệu dạy múa đóng kịch khơng lời nhằm nâng cao tác động tích cực giáo dục nghệ thuật, tạo sở quan trọng cho việc hình thành lực biểu cảm, ñời sống tinh thần phong phú khả hịa nhập cộng đồng học sinh khiếm thính bậc tiểu học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.Nghiên cứu tài liệu trẻ khiếm thính: ñặc ñiểm tâm sinh lý, khả cảm thụ nghệ thuật Tìm hiểu sở giáo dục nghệ thuật cho HS khiếm thính, nghiên cứu tài liệu mơn kịch không lời múa 2.Khảo sát thực trạng giáo dục nghệ thuật cho HS khiếm thính trường khuyết tật: mơn nghệ thuật học, phương pháp giảng dạy phương tiện hỗ trợ 3.Biên soạn tài liệu dạy hai môn kịch không lời múa dạng tập thực hành 4.Tổ chức tập huấn cho GV dạy thử nghiệm cho HS theo tập thực hành IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Biên soạn tài liệu hai môn múa kịch khơng lời phục vụ cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Các học hai mơn soạn theo chủ ñề gần gũi với sống trẻ khiếm thính Khảo sát thực trạng chín trường khiếm thính, tổ chức tập huấn GV dạy thử nghiệm cho HS hai trường V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Biên soạn tài liệu giảng dạy môn kịch không lời múa trường khiếm thính góp phần hỗ trợ cho giáo viên học sinh khiếm thính điều kiện thực hành trình giáo dục nghệ thuật Nếu kết hợp tốt nguyên tắc dạy múa, kịch không lời cho trẻ; nguyên tắc học thuyết bù trừ giác quan phục hồi chức dạy học cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học đạt hiệu giáo dục nghệ thuật qua hai môn múa kịch không lời VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận vấn ñề nghiên cứu Giáo dục trẻ khuyết tật nói chung giáo dục trẻ khiếm thính qua mơn nghệ thuật nhằm mục đích mang lại quyền bình đẳng học tập, hịa nhập với cộng đồng Giáo dục nghệ thuật trẻ khiếm thính có ý nghĩa quan trọng với chức hình thành phát triển cảm xúc nghệ thuật, giáo dục sáng tạo chức giải trí, giúp em có thêm điều kiện cảm nhận kiện, hoạt ñộng hàng ngày sống Việc biên soạn tài liệu học tập hướng dẫn thực hành cần coi trọng nguyên tắc bù trừ giác quan nguyên tắc phục hồi trẻ khiếm thính Các học múa, học kịch không lời theo chủ ñề giúp cho phát triển khả biểu cảm tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, làm phong phú tâm hồn em phần giúp cho phát triển khả hòa nhập cộng ñồng Các phương pháp ñược sử dụng - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu giáo dục trẻ khuyết tật, ñặc ñiểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính, tìm hiểu tài liệu hai mơn kịch khơng lời, múa vấn đề giáo dục nghệ thuật cho trẻ khiếm thính - Phương pháp quan sát, dự giờ: dự giờ, quan sát ñánh giá tiết dạy theo mục tiêu phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu ñề tài Phỏng vấn trực tiếp Ban Giám hiệu GV thực trạng dạy học mơn nghệ thuật trường - Phương pháp điều tra bảng hỏi: thiết kế phiếu khảo sát ý kiến Ban giám hiệu, GV HS vấn đề giáo dục nghệ thuật cho trẻ khiếm thính Bộ phiếu ñược chỉnh sửa sau ñi tìm hiểu tình hình thực tế dạy học môn nghệ thuật - Phương pháp tập huấn dạy thử nghiệm: tập huấn cho GV số tập thực hành dạy thử nghiệm cho HS khiếm thính ðề tài tổ chức tập huấn cho nhóm GV dạy tiểu học HS hai trường khiếm thính mơn kịch khơng lời múa nhằm mục đích để điều chỉnh, bổ sung tài liệu ñánh giá khả tiếp thu GV HS hai mơn học GV tập huấn giảng viên chuyên ngành nghệ thuật sân khấu múa ñang giảng dạy trường múa trường sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia vấn đề chun mơn khuyết tật giảng dạy hai môn kịch không lời múa Mời chuyên gia hoạt ñộng lĩnh vực nghệ thuật ñánh giá tài liệu kịch không lời múa trước triển khai tập huấn dạy thử nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu khảo sát chương trình spss VII TỔ CHỨC ðIỀU TRA THỰC TRẠNG Thu thập thông tin từ Sở Giáo dục - ðào tạo TP Hồ Chí Minh trường khiếm thính ði thực tế trường khiếm thính trước khảo sát phiếu Làm việc với Ban giám hiệu trường, giới thiệu ñề tài, ñề nghị nhà trường tham gia việc khảo sát mẫu phiếu, quan sát mơi trường điều kiện học tập HS Lên kế hoạch dự mơn nghệ thuật dạy trường Chỉnh sửa phiếu khảo sát cho phù hợp với thực tế trường Phân cơng thành viên đề tài xuống chín trường, hướng dẫn cho GV cách trả lời phiếu, GV trực tiếp giải thích câu hỏi cho HS hiểu ñể trả lời 5 Lựa chọn hai trường tham gia vào phần tập huấn GV dạy thử nghiệm cho HS Với ñiều kiện: - ðược cho phép Ban giám hiệu nhà trường - Có số lượng GV HS đủ cho yêu cầu tập huấn thử nghiệm theo kế hoạch đề tài - Có địa điểm thuận lợi cho việc tập kịch không lời múa - Sự nhiệt tình cộng tác tập thể Ban Giám hiệu, GV HS Xuống thu phiếu khảo sát trường, vấn Ban Giám hiệu thực trạng giáo dục nghệ thuật cho HS khiếm thính trường Dự số tiết môn nhạc múa theo kế hoạch, vấn GV thuận lợi khó khăn dạy mơn nghệ thuật Xử lý phiếu khảo sát chương trình spss, phân tích số liệu thu ñược Tổng hợp nhận xét từ ñiều tra thực trạng kết thăm dò ý kiến Ban Giám hiệu, GV HS ñể có kết nghiên cứu thực trạng giáo dục nghệ thuật trường khiếm thính VIII KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM CẦN ðẠT ðƯỢC: Báo cáo khoa học: sở lý luận, khảo sát thực trạng tài liệu dạy môn kịch không lời múa Tài liệu hướng dẫn hai môn kịch khơng lời múa: đĩa DVD IX KHẢ NĂNG CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ DỰ KIẾN ðƠN VỊ TIẾP NHẬN: Kết đề tài dùng làm tài liệu giảng dạy trường khiếm thính, bổ sung vào dạy nghệ thuật ngoại khóa ðơn vị tiếp nhận: trường khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Hiện nay, số nước Mỹ, Thụy ðiển, Nhật có xu hướng sử dụng giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật ñể phát triển cho em số kỹ giao tiếp, hòa nhập, khả nhận biết giới xung quanh tự khẳng ñịnh thân trẻ khuyết tật TS Richard A Villa (Tổ chức cứu trợ phát triển CRS) biên soạn giáo trình “các kỹ cần thiết để dạy lớp hịa nhập”, tác giả phân tích thuyết ña lực, ñề cập tới loại lực vỏ não khả ngôn ngữ, khả logic (tốn học), khả hình ảnh (khơng gian), khả vận ñộng (di chuyển), khả âm nhạc, khả giao tiếp bên ngoài, khả nội tâm khả cảm thụ thiên nhiên, ñặc biệt ý tới vai trị thuyết đa lực hoạt ñộng hợp tác nhóm Có hai phương pháp giao tiếp chủ yếu giáo dục trẻ khiếm thính dùng lời ký hiệu Giáo dục nghệ thuật cho trẻ phương pháp giáo dục nhằm phát triển nhân cách cho trẻ, cung cấp kiến thức thông qua nghệ thuật múa kịch khơng lời, chuyên gia Mỹ (TS Jame WoodWard), Nhật Bản (Saburi) thực - GS Mark Alter (trường ðại học New York - Hoa Kỳ) ñưa thuật ngữ khuyết tật thính giác bao gồm điếc, có vấn đề ngơn ngữ lời nói ðiếc khuyết tật thính giác nghiêm trọng mà trẻ gặp khó khăn việc xử lý thơng tin ngơn ngữ qua thính giác, có hay khơng có thiết bị khuếch đại âm thanh, khiếm thính khuyết tật thính giác vừa lâu dài, vừa lên xuống bất thường, tác ñộng tiêu cực tới việc học tập trẻ - GS Mairjorie Goldstein Mark Alter (1986) đưa mơ hình S q trình giảng dạy trẻ khuyết tật phù hợp với hình thức đưa nghệ thuật tới cho trẻ khiếm thính ðó là: Someone - Người (giáo viên, phụ huynh, học sinh, nhà quản lý, bác sỹ); Something - ðiều (chương trình giảng dạy) cho Somebody - Ai (người học); Somehow - Làm (chiến lược chiến thuật); Somewhere - Ở (mơi trường học tập); Sometime - Lúc (theo thời khóa biểu có sẵn, mức độ ñịnh, với việc ý biến số học tập học sinh) John Goodlad ñề xuất chương trình giảng dạy khác nhau, chương trình hoạt động mức ñộ khác (John Goodlad & Associatiate, eds, curriculum Inquiry, NY: McGraw-Hill, 1984) ðó chương trình giảng dạy lý tưởng, chương trình giảng dạy quy, chương trình giảng dạy tiếp thu, chương trình giảng dạy thực tế chương trình giảng dạy trải nghiệm Các giảng nghệ thuật cho trẻ khiếm thính đưa vào chương trình dạy thực tế chương trình giảng dạy trải nghiệm Howard Gardner (1982) phân tích khả tư học sinh, đó, số khả tư phát triển trẻ khiếm thính khả tư hình ảnh, khả tư cảm nhận thể chất, cảm nhận thể khả tư nội tâm Theo Clark (1999) nhiều nhà nghiên cứu khác, học tập để phát triển nhận thức, tình cảm tâm vận động, vậy, mơn kịch khơng lời múa có ý nghĩa việc phát triển tình cảm tâm vận động trẻ khiếm thính Về giáo dục âm nhạc cho trẻ khiếm thính: S.Chuman (1838) lưu ý đến việc cảm thụ âm nhạc trẻ, ông cho rằng: “ðể trẻ thơ cảm thụ âm nhạc nhạc phải có nhạc pháp đơn - Hình thức tổ chức dạy: Dạy tập trung theo lớp, tự ơn theo nhóm nhỏ - Cách ñánh giá hiệu dạy thực nghiệm: Dự giờ, biểu diễn báo cáo tập III TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM - Các bước tiến hành: - Làm việc với Ban giám hiệu hai trường khiếm thính kế hoạch tập huấn cho GV dạy thực nghiêm cho HS - Tìm địa điểm tập huấn GV - Lên kế hoạch dạy với giảng viên môn kịch không lời múa - Tập trung giáo viên ñể tập huấn - Giáo viên trường dạy thử nghiệm cho học sinh truờng - Thời gian: Môn kịch không lời: Tập huấn GV: tháng Dạy thử nghiệm: tháng Môn múa : Tập huấn GV: tháng Dạy thử nghiệm: tháng IV CƠ SỞ THAM GIA THỰC NGHIỆM - Trường Hy Vọng quận - Trường Hy Vọng quận GV thuộc trường Hy vọng quận Hy vọng quận Là GV dạy HS khiếm thính bậc tiểu học, khơng phân biệt GV dạy văn hóa hay GV dạy môn nghệ thuật 40 HS hai trường V BÁO CÁO ðỢT THỰC NGHIỆM A TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN KỊCH KHÔNG LỜI: 73 Thời gian: Từ tháng 5/2007 ñến tháng 9/2007, 15 buổi học, buổi tiết Người giảng dạy: Thạc sĩ ðặng Thị Hạnh Năm, giảng viên trường ðại học Sân khấu ðiện ảnh thành phố Hồ Chí Minh ðịa điểm: Trường Hy vọng quận 60 tiết tập huấn theo lớp có người dạy, ngồi GV cịn có tự luyện tập thêm trường ðánh giá chung: Chương trình: GV hồn thành phần tài liệu dành cho môn kịch không lời gồm 10 10 tiểu phẩm Khả tiếp thu: Bước đầu tiếp thu gặp khó khăn, GV phải làm quen với môn nghệ thuật mới, thời gian dành cho ñộng tác nhiều, ñây điều cần thiết có tầm quan trọng, coi điều kiện, giúp thể xác hành động nhân vật tiểu phẩm Các sở ñể GV sáng tạo thêm ñộng tác, hoạt cảnh dàn dựng tiểu phẩm phù hợp với HS khiếm thính Ban Giám hiệu trường Hy Vọng Q.8 Q.6 xếp thời gian hợp lý, ñảm bảo GV tham dự ñầy ñủ buổi học ðịa ñiểm: Tập huấn trường Hy Vọng Q.8, thuận lợi cho việc ñi lại GV hai trường Sau khóa tập huấn, GV nắm nội dung phần ñộng tác trực tiếp đóng vai tiểu phẩm Cụ thể biểu diễn hồn chỉnh tiểu phẩm “Tình mẹ”, “ðoàn kết sức mạnh”, “Vui chơi biển”, “Kết có hậu” Các GV đáp ứng u cầu chung đóng vai nhân vật tiểu phẩm để dạy lại cho HS MƠN MÚA: 74 Thời gian: Từ tháng 3/2008 ñến tháng 5/2008, 15 buổi, buổi tiết Người giảng dạy: Cô Nguyễn Thị Anh Phương, Trưởng Bộ môn múa dân gian dân tộc Việt Nam - Trường múa Thành phố Hồ Chí Minh ðịa điểm: Trường múa Thành phố Hồ Chí Minh 60 tiết tập huấn theo lớp có người dạy, ngồi GV cịn có tự luyện tập thêm trường ðánh giá chung: Chương trình: Các GV ñược luyện tập theo tổ hợp múa dân tộc Kinh, Tày, H’Mông, Tây Nguyên Khả tiếp thu: Trong buổi học ñầu, ñộng tác cứng, hay quên GV nắm bắt ñược nhịp ñiệu, quen dần thục Giờ học múa có người đệm đàn Piano để giúp GV bắt nhịp nhanh học thêm sinh ñộng, ngồi Giảng viên chính, cịn có GV trường múa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ luyện tập Các điệu múa mang tính chun nghiệp, địi hỏi người học phải cố gắng nhiều Kết thúc khóa tập huấn, GV học xong phần tài liệu mơn múa với việc dàn dựng ñược tổ hợp múa Sử dụng phương pháp: Trực quan: GV xem băng hình mẫu, xem ñộng tác người dạy làm mẫu Dựa tài liệu múa, trình tập huấn, giảng viên trường múa ñã xếp lại thành tổ hợp múa ñặc trưng cho dân tộc ñể GV dễ tiếp thu Thực tế, việc học theo tổ hợp múa theo chủ ñề dân tộc ñã làm cho q trình học múa trở nên sinh động dễ ghi nhớ Ngoài tập huấn với giảng viên trường múa, GV ñã tự luyện tập thêm trường theo ñĩa mẫu Sau thời gian tập huấn, GV ñã học xong tổ hợp: “Múa tay không”, “Múa mõ” (dân tộc Việt), “Múa khăn, khèn” (dân tộc H’Mông), “Múa lục lạc”, “Múa quạt” (dân tộc Tày) “Múa dân tộc Tây Nguyên” 75 B DẠY THỬ NGHIỆM CHO HỌC SINH MÔN KỊCH KHÔNG LỜI: Thời gian: Từ tháng 10/2007 ñến tháng 3/2008 Quận 6: Nhà trường xếp lịch tuần buổi ngoại khóa thức (mỗi buổi tiết) để học mơn kịch khơng lời, tập thêm vào thời gian không học văn hóa khác Quận 8: Mỗi tuần buổi (một buổi tiết) ðánh giá chung: Chương trình: HS học động tác bản, sau tham gia đóng vai tiểu phẩm “Tình mẹ”, “Kết có hậu”, “ðoàn kết sức mạnh” “Vui chơi bãi biển” Khả tiếp thu: ñộng tác tương đối khó, nhiều thời gian luyện tập tham gia, em vui vẻ, hào hứng ñược nhập vai tiểu phẩm GV trực tiếp sửa ñộng tác cho em Sau thời gian luyện tập, HS ñã thực ñược ñộng tác bản, nhập vai tiểu phẩm: “Vui chơi biển”, Kết có hậu”, “Tình mẹ”, “ðồn kết sức mạnh”, tiểu phẩm khác ñang học vào ngoại khóa, trì hoạt ñộng thường xuyên Tiểu phẩm (Tình mẹ) HS trường Hy vọng quận ñã tham gia biểu diễn Hội diễn liên hoan văn nghệ Qua thời gian thử nghiệm, cho thấy, HS khiếm thính tiếp thu động tác bản, nội dung tiểu phẩm, thời gian tập luyện nhanh hay chậm tùy em, nói, mơn kịch khơng lời phổ biến trường, ñã giúp em có hội ñể tiếp cận với môn nghệ thuật thêm sân chơi bổ ích cho đời sống tinh thần 76 MƠN MÚA: Thời gian: Từ tháng 9/2008 ñến tháng 12/2008 Quận 6: Nhà trường tổ chức cho HS tuần buổi (mỗi buổi tiết) để học mơn múa, rèn luyện thêm vào thời gian không học văn hóa khác Quận 8: Mỗi tuần buổi (một buổi tiết) ðánh giá chung: - HS ñược chia thành nhóm, nhóm HS nhỏ nhóm HS lớn, khơng phân biệt HS nam hay nữ - HS có khả tiếp thu chậm, phải luyện tập củng cố thường xuyên Một số em tiếp thu tốt, mục đích GV luyện tập cho nhóm thuộc ñộng tác nên GV lớp phải nhiều thời gian - Với môn múa, HS nhỏ tuổi ñược ñánh giá mềm dẻo hơn, khả tiếp thu ñộng tác ngang với HS lớn tuổi GV vừa dùng lời vừa dùng ngơn ngữ ký hiệu để minh họa cho HS động tác Q trình nhiều thời gian trình độ tiếp thu HS khơng đồng GV trực tiếp sửa động tác cho em Yêu cầu chung em lớp ñều thực ñược ñộng tác Chủ yếu việc truyền ñạt cử ñiệu bộ, ñộng tác mẫu, khơng địi hỏi nhiều ngơn ngữ nói, em dễ nắm bắt nội dung Các HS ñã ñược luyện tập tổ hợp múa: Múa tay không, múa mõ (dân tộc Việt), múa quạt, múa lục lạc (Dân tộc Tày), múa khăn (Dân tộc H’Mông) múa Tây Nguyên Khi vào tổ hợp múa, GV trường có sáng tạo xếp đội hình ðánh giá thái ñộ, kiến thức kỹ ðỐI VỚI GIÁO VIÊN: 77 Về thái ñộ: Hứng thú với hai mơn học, tích cực, kiên trì luyện tập, sẵn sàng cộng tác có tinh thần tập thể Về kiến thức: Nắm bắt ñược phần tài liệu ñộng tác kịch không lời múa, thuộc hết ñộng tác tổ hợp múa Về kỹ năng: Nhập vai ñược vào nhân vật tiểu phẩm, thể ñược cảm xúc tình cảm nhân vật Múa tương đối uyển chuyển tổ hợp múa, di chuyển nhuần nhuyễn đội hình múa Có sáng tạo học tiểu phẩm Xây dựng ñược ñội hình múa sở tổ hợp múa ñã học ðỐI VỚI HỌC SINH: Về thái độ: Có tâm trạng vui vẻ với hai môn học, lễ phép nghe theo dẫn GV, nhiên, tính ý không bền vững, dễ bị phân tán nên khả tiếp thu chậm khơng đồng đều, dễ quên, nhiên, HS khiếm thính chăm Về kiến thức: Cơ thuộc hầu hết ñộng tác kịch khơng lời, nắm kịch bốn tiểu phẩm, học ñược 4/6 tổ hợp múa Về kỹ năng: HS thể ñược tất ñộng tác bản, thể ñược cảm xúc nhân vật trong tiểu phẩm “Tình mẹ”, “ðồn kết sức mạnh”, “Mùa hè biển” “Kết có hậu” cách sinh ñộng, múa ñược 4/6 tổ hợp múa với sáng tạo di chuyển đội hình so với tài liệu mẫu Kết ñợt tập huấn GV thử nghiệm cho HS ñược báo cáo qua đĩa DVD: ðây số hình ảnh GV HS học Có thể thấy cố gắng lớn GV HS trình tập huấn dạy thử nghiệm Thuận lợi khó khăn q trình tập huấn dạy thử nghiệm 78 Thuận lợi: Ban giám hiệu hai trường khiếm thính quận quận nhiệt tình cộng tác với đề tài, có nhiều tâm huyết với trẻ khuyết tật nên ñã tạo ñiều kiện tốt ñể ñề tài triển khai: xếp thời gian cho GV tham gia hai lớp tập huấn kịch không lời múa, xếp dạy thử nghiệm cho HS hoạt động ngồi giờ, khơng ảnh hưởng đến học khóa, em tham gia học kịch khơng lời múa hình thức giải trí Giáo viên tham gia lớp học nhiệt tình, có tính kiên trì, thái độ học tập cao, có tinh thần hợp tác tốt HS hướng dẫn GV say mê học tập nghiêm túc, lý ñể ñề tài hoàn thành ñợt tập huấn dạy thử nghiệm Các giảng viên trường ðại học sân khấu điện ảnh trường múa thành phố Hồ Chí Minh người có chun mơn cao nghệ thuật kịch không lời múa, nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có lịng nhiệt tình tham gia đề tài, có tinh thần trách nhiệm cao, địi hỏi người học nghiêm túc học với yêu cầu cao chun mơn Khó khăn: - ðây mơn nghệ thuật nên địi hỏi phải luyện tập nhiều, cần có nhiều thời gian GV HS, khả tiếp thu HS hạn chế - Việc sử dụng âm nhạc có hiệu ñối với GV, HS khiếm thính nghe kém, bắt nhịp ñiệu chậm, phụ thuộc vào việc hiệu GV ðể HS thực ñộng tác ñều ñặn cần nhiều thời gian - Lịch học thường bị thay đổi người dạy người học có cơng việc đột xuất trường Nói chung, cơng việc tập huấn dạy thử nghiệm hai môn kịch không lời múa đạt mục tiêu đề Có thể nói, GV HS trường khiếm thính đủ điều kiện dạy học hai mơn Tài liệu biên soạn sở ñể GV sáng tạo thêm tiểu phẩm ñiệu múa ðặc biệt, GV linh hoạt sáng tạo để dạy cho lớp học với sĩ số HS khác nhau, 79 khơng địi hỏi thiết phải có số lượng HS mẫu Có thể đa dạng hóa tính cách nhân vật tiểu phẩm kịch khơng lời làm phong phú hình thức thể ñiệu múa GIỚI THIỆU CÁC ðĨA DVD: (Gồm ñĩa DVD) GIAI ðOẠN I: 80 ðĩa 1: Tài liệu môn kịch không lời: Bao gồm 10 10 tiểu phẩm ðĩa 2: Tài liệu môn múa: Phần dành cho GV ðĩa 3: Tài liệu môn múa: Phần dành cho HS GIAI ðOẠN II: ðĩa 4: Báo cáo chương trình tập huấn mơn kịch khơng lời cho GV ðĩa 5: Báo cáo chương trình tập huấn mơn múa cho GV ðĩa 6: Báo cáo chương trình dạy thử nghiệm môn kịch không lời cho HS ðĩa 7: Báo cáo chương trình dạy thử nghiệm mơn múa cho HS - ñĩa DVD giai ñoạn ñược dựng theo tài liệu ñã soạn, tài liệu hướng dẫn thức cho GV HS hai mơn kịch khơng lời múa đĩa sử dụng kèm theo tài liệu ñã biên soạn phần hướng dẫn riêng cho mơn đĩa coi phim mẫu cho GV HS luyện tập GV tự luyện tập, với HS, cần phải có GV hướng dẫn - đĩa DVD giai đoạn phần báo cáo q trình tập huấn thử nghiệm ñối với GV HS Những hình ảnh đĩa DVD mang tính chất mơ tả số tiết dạy học GV HS Nội dung ñĩa báo cáo việc hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu tập huấn GV dạy thử nghiệm cho HS Ngồi ra, làm tư liệu, bổ sung cho việc hướng dẫn tập luyện cho GV HS học môn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 81 Từ kết nghiên cứu ñề tài đưa số kết luận sau: - Phần lý luận sở ñể ñề tài nghiên cứu chương trình kịch khơng lời múa ñưa vào trường tiểu học cho HS khiếm thính: nghiên cứu khả giáo dục phát triển tâm lý trẻ khiếm thính, số nguyên tắc phục hồi chức bản, phân tích khả cảm thụ nghệ thuật ý nghĩa hai môn kịch không lời múa HS khiếm thính - ðề tài ñã khảo sát thực tế việc dạy nghệ thuật cho HS khiếm thính thành phố HCM nay: mơn học theo chương trình mơn hát chưa có tác dụng cao khả nói nghe em Giờ học ngoại khóa cịn thiếu sân chơi cho em Việc dạy học mơn nghệ thuật gặp nhiều khó khăn, trước hết khả nghe nói em bị hạn chế, trình độ nhận thức HS khơng đồng đều, khả giao tiếp kém, tiếp ñến thiếu phương tiện hỗ trợ - Nghiên cứu ñề tài cho thấy: học nghệ thuật nhu cầu cần thiết ñối với HS khiếm thính bậc tiểu học, ngồi mơn học theo chương trình nay, bổ sung mơn kịch khơng lời múa với đặc thù riêng phù hợp với HS khiếm thính hai mơn học có nhiều ý nghĩa HS khiếm thính như: giúp phát triển kênh thu nhận thơng tin thị giác, phát triển khả tư từ trực quan hành ñộng ñến tư trực quan hình ảnh tư logic ðây mơn học địi hỏi khả hợp tác Khi ñồng ñiệu ñiệu múa hóa thân vào vai diễn kịch bản, HS có hội thể hoạt động tập thể, từ ñó, giúp phát triển khả giao tiếp tổng hợp - ðặc điểm tâm sinh lý HS khiếm thính cho thấy, em thu nhận kiến thức từ môn nghệ thuật Cảm xúc nghệ thuật hoạt động nghệ thuật HS, qua hành ñộng ñể xuất 82 cảm xúc, rung động tình cảm với nghệ thuật tiến tới trình nhận thức - ðề tài đưa hai tài liệu có hướng dẫn cụ thể, bổ sung cho trình giáo dục nghệ thuật cho HS khiếm thính, đưa vào giảng dạy tiết giờ, tạo sân chơi ñể phát triển ñời sống tinh thần với mục đích: buổi học giải trí lý thú em - Mơn kịch khơng lời múa dễ tiếp cận, HS tham gia khơng phân biệt mức độ khuyết tật nghe, việc học thực lớp học, trường Từ tài liệu mẫu mang tính chun mơn nghệ thuật, người học sáng tạo theo hồn cảnh số lượng người học - ðể triển khai q trình dạy học hai mơn kịch khơng lời múa cho HS khiếm thính bậc tiểu học, địi hỏi nhiệt tình, tính kiên trì GV đặc điểm HS khiếm thính khó tập trung lâu, nhanh quên, phải luyện tập thường xuyên - GV ñang trực tiếp ñứng lớp tham gia giảng dạy hai môn này, không thiết GV chuyên ngành nghệ thuật - Tài liệu múa kịch khơng lời biên soạn phù hợp với HS khiếm thính bậc tiểu học Phần múa bao gồm tổ hợp múa dân gian phổ biến cộng ñồng số dân tộc Việt Nam, ñược sử dụng rộng rãi sinh hoạt văn hóa cộng đồng múa mõ (dân tộc Việt), múa quạt, múa lục lạc (dân tộc Tày), múa khăn (dân tộc H’Mông) múa Tây Ngun Kịch khơng lời mơn nghệ thuật độc ñáo ñược thể hoàn toàn ñộng tác vẻ mặt, với ngơn ngữ động tác ước lệ, cách điệu, tượng trưng ẩn dụ cao, khơng dùng lời nói chuyển tải ñược tư tưởng, tình cảm ñịnh ðiều hợp với HS khiếm thính em chủ yếu giao tiếp cử chỉ, ñiệu Mặt khác, theo tâm lý học, tâm lý người ñược biểu qua hành động bên ngồi, nói cách 83 khác, từ hành động người hiểu phần tâm trạng bên người HS khiếm thính thể thích thú, niềm say mê hai mơn học này, có khả thể tâm trạng nhân vật kịch không lời Phần múa, em học sinh nhỏ tuổi học có lợi Tóm lại, giáo dục nghệ thuật cho HS khiếm thính có ý nghĩa lớn giúp em cảm thụ nghệ thuật điều kiện khơng nghe âm thanh, lời nói nghe Q trình dạy cần áp dụng phương pháp riêng biệt (trực quan sinh ñộng) nhằm phát triển khả tri giác thị giác, khả cảm nhận qua hành ñộng, bù trừ cho việc giảm khả thính giác Thơng qua việc học kịch không lời múa, HS khiếm thính có thêm cách tiếp cận với thơng tin sống để làm phong phú đời sống tinh thần, giúp em thể cảm xúc, suy nghĩ thân mối quan hệ người với người với giới xung quanh Hiện nay, hai trường ñược thực nghiệm ñang tiếp tục triển khai tập cho em học sinh, ñặc biệt ñối với HS nhỏ tuổi vào lớp KIẾN NGHỊ ðưa hai môn kịch khơng lời múa vào chương trình học ngoại khóa cho HS khiếm thính bậc tiểu học biện pháp phát triển khả cảm thụ nghệ thuật HS khiếm thính 84 GV trực tiếp đứng lớp tham gia dạy kịch không lời múa cần thiết ñược bồi dưỡng ñào tạo trước dạy HS để đảm bảo tính chun mơn cao Tài liệu giảng dạy hai mơn đề tài ñược triển khai xuống trường dạy HS khiếm thính trường khiếm thính hỗ trợ kinh phí ñể trang bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho hai môn học  85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục ðào tạo, Kế hoạch chiến lược giáo dục khuyết tật Việt Nam giai ñoạn 2005 – 2015 Lê Vân Anh, Tiếp cận giáo dục cho trẻ em có nguy bị thiệt thịi cao, Hà Nội, 2004 Nguyễn Hữu Chùy, ðào Thị Vân Anh, ðánh giá tình hình trẻ khuyết tật sở tâm lý học sinh bước ñầu ñịnh hướng phương thức ñào tạo giáo viên, ñề tài cấp Bộ, 1999 – 2001 ðào Thị Vân Anh, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu trình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật TP HCM, ðề tài cấp Bộ, 2005 Trịnh ðức Duy, ðỗ Văn Ba, Lê Nguyên Huân, Lê Văn Tạc, Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1995 D.Colin, sách dịch TT khuyết tật Thuận An, Tâm lý học trẻ khiếm thính, 2003 Lê Thị Mai, Một số biện pháp giúp trẻ khiếm thính mẫu giáo từ tuổi đến tuổi cảm thụ âm nhạc trường khiếm thính chuyên biệt Hy vọng Bình Thạnh Hy vọng thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận tốt nghiệp ðHSP, chuyên ngành giáo dục ñặc biệt, TP HCM, 2002 ðặng Hạnh Năm, Giáo trình mơn kỹ thuật hình thể với ñạo diễn sân khấu, Trường Cð Sân khấu ðiện ảnh TP HCM, 2001 Howward Garder, Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, NXB Giáo dục, 1997 10 Klasjian Faber, Âm nhạc vận động, Khóa đào tạo “giáo viên huấn luyện Việt Nam”, 1995 11 ðặng Thị Mỹ Phương, Tìm hiểu chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính trường Hy Vọng Bình Thạnh số ý kiến ñề xuất, TP HCM, 2001 12 ðặng Mỹ Phương, Bạn ñã xem trẻ khiếm thính hát, Bản tin Sư phạm Xuân Ất Dậu, Trường ðHSP TP HCM, 2005 13 V.V Sinhiak, M.M Nudenman – Người dịch: ðồn Thanh Mn, Những đặc điểm phát triển tâm lý trẻ điếc, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1999 14 Vưgốtxki.L.X – người dịch: Duy Lập, Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, 1985 86 15 James Woodwand, Những vấn ñề giao tiếp giáo dục người ñiếc, ngôn ngữ ký hiệu, NXB ðHSP Hà Nội, 2001 16 Nguyễn Công Uẩn, Vấn ñề can thiệp sớm cho trẻ em khiếm thính Việt Nam, Kỷ yếu Hội Thảo Việt – Pháp Tâm lý học, Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý trẻ khiếm thính, NXB ðại học Sư phạm Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Vấn ñề ñào tạo giáo viên chuyên gia giáo dục ñặc biệt, Kỷ yếu hội thảo “Trao ñổi kinh nghiệm giáo dục khuyết tật Hà Nội TP Hồ Chí Minh”, 6/2003 19 Nguyễn Thị Hồng Yến, ðại cương Giáo dục trẻ khiếm thính, NXB ðHSP, Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Hồng Yến, Giáo trình “Phương pháp giao tiếp với trẻ khiếm thính”, Khoa Giáo dục ñặc biệt, ðHSP Hà Nội, 2007 21 Sở Giáo dục ðào tạo TP HCM, Tổng kết 10 năm giáo dục trẻ khuyết tật TP HCM, 2005 22 Khoa giáo dục ñặc biệt – Trường ðHSP Hà Nội, Những vấn ñề giáo dục giáo dục ñặc biệt, Hà nội, 2005 23 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 24 Bách khoa toàn thư Việt nam 25 Sức sống từ nghệ thuật múa ñương ñại, báo Bà Rịa – Vũng Tàu, 30/9/2007 26 Văn hóa VN thường thức www.vanhoanghethuat.org.vn 27 http//www.vnn.vn (9/12/2003) 28 Nguyễn Thị Anh Phương, Giáo trình múa Dân gian Dân tộc Việt Nam, Trường múa Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 29.Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vư-gốt-xki, NXB giáo dục, 1997, (tập một) 30.Bùi Văn Huệ, Giáo trình Tâm lý học, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 31.Vũ Dũng (chủ biên), Từ ñiển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 87

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan