1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm an ninh trật tự về lĩnh vực du lịch ở tp hcm thực trạng và giải pháp

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI BẢO MẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẢO ĐẢM AN NINH - TRẬT TỰ VỀ LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TP HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài : Cơ quan chủ trì: Phạm Chí Dũng Văn phòng Thành ủy TP Hồ Chí Minh 2009 MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Chương – Thực trạng bảo đảm an ninh - trật tự du lịch TP Hồ Chí 13 Minh 1.1 Những đặc điểm hoạt động du lịch TP.HCM 13 1.2 Những vấn đề phức tạp hoạt động kinh doanh du lịch 24 TP.HCM 1.3 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước du lịch đảm bảo an ninh 32 du lịch TP Hồ Chí Minh Chương – Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, 47 bảo đảm an ninh - trật tự du lịch TP Hồ Chí Minh 2.1 Quan điểm dự báo phát triển du lịch vấn đề an ninh - 48 trật tự du lịch 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm 65 an ninh - trật tự du lịch phát triển du lịch TP.HCM 2.2.1 Nhóm giải pháp chung 68 2.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể: 72 2.2.2.1 Nhóm giải pháp với đề xuất đảm bảo an ninh - trật tự lónh vực du lịch 2.2.2.2 Nhóm giải pháp với đề xuất phát triển du lịch Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CATP Sở DL Sở KHĐT Sở TM Sở VHTTDL TP.HCM UBND UBND TP.HCM VN WTO Công an thành phố Sở Du lịch Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Thương mại Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Việt Nam World Trade Organisation (Tổ chức Thương mại giới) Thuật ngữ khác World Tourism Organisation (WTO) - Tổ chức Du lịch giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng 2: Dự báo tốc độ tăng trưởng ngành du lịch TP.HCM giai đoạn 2009-2015 Trang 57 Dự báo lượng khách du lịch TP.HCM giai đoạn 2009-2015 Trang 57 MỞ ĐẦU Tình cấp thiết nghiên cứu đề tài: * Hoạt động du lịch TP Hồ Chí Minh: Từ thời điểm VN mở cửa đến nay, TP.HCM xác định khu vực du lịch có tiềm năng, trở thành đô thị du lịch lớn theo chuẩn quốc gia Chỉ tính giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007, lượng khách quốc tế đến TP.HCM tăng liên tục, từ khoảng 1,2 triệu lượt khách năm 2001 lên 2,7 triệu lượt khách vào năm 2007, với tốc độ tăng bình quân hàng năm 12% (tỷ lệ đánh giá mức độ tăng trưởng quốc gia ngành du lịch giới) Một đặc điểm bật khác đối tượng khách du lịch nội địa đến tham quan TP.HCM tăng nhanh qua năm vượt khách du lịch quốc tế mặt lượng: năm 2001 có 1,47 triệu lượt khách du lịch nội địa, năm 2007 tăng đến 4,5 triệu lượt khách, với tốc độ tăng bình quân năm lên đến 19,8% (tốc độ tăng cao) Một cách tương ứng, giai đoạn 2001-2007 số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lưu trú lữ hành tăng mạnh Ngành du lịch đóng góp khoảng 5,5% GDP TP.HCM hàng năm Trong dự báo chung phát triển du lịch (chưa xét đến điều kiện thực tế xảy khủng hoảng tài toàn cầu tác động tiêu cực đến ngành du lịch VN), nhìn toàn cục từ đến năm 2015, có nhiều khả lượng cầu khách du lịch vượt lượng cung lữ hành sở lưu trú du lịch, dẫn đến việc tiêu doanh thu, lợi nhuận, công suất sử dụng phòng, tính đa dạng loại hình sản phẩm du lịch… có chiều hướng tăng từ đến cao Một yếu tố khách quan quan trọng khác tác động đến ngành du lịch TP.HCM từ cuối năm 2006, đầu năm 2007, VN thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), thức áp dụng ràng buộc pháp lý hoạt động thương mại, dịch vụ, có hoạt động dịch vụ du lịch Theo đó, từ tháng 12.2008, công ty, hãng du lịch Mỹ thức kinh doanh trực tiếp, thành lập công ty 100% vốn VN ngành khách sạn Đối với ngành lữ hành, công ty Mỹ thức thành lập công ty 100% vốn từ năm 2014 trở đi, thực tế số hãng lữ hành Mỹ tiến vào thị trường du lịch TP.HCM hình thức liên kết kinh doanh, bước mở rộng thị phần thị trường Do vậy, với sóng nhiều doanh nghiệp nước có khả mở rộng địa bàn hoạt động TP.HCM, tác động WTO mở hội đón nhận nguồn khách du lịch tiềm tàng, kể hướng đến mục tiêu du lịch bền vững, đặt nhiều thách thức ngành du lịch TP.HCM Dưới giác độ nghiên cứu, hai khía cạnh vấn đề an toàn – an ninh du lịch cần xem xét phân tích bảo đảm trật tự xã hội phục vụ cho du lịch, bảo đảm nội lực phát huy lợi so sánh trình cạnh tranh với nước * Tình hình hoạt động bảo đảm an ninh trật tự du lịch số vấn đề đặt ra: * Tuy sôi động đạt mức tăng trưởng khá, hoạt động kinh doanh du lịch TP.HCM chứa đựng nhiều bất ổn Đó hình thành tự phát mang tính phong trào nhiều doanh nghiệp tư nhân (kể số doanh nghiệp nhà nước) với động chủ yếu lợi nhuận lại thiếu quan tâm đầy đủ đến đặc tính văn hóa – lịch sử, phương châm bền vững kinh tế du lịch chất lượng phục vụ dịch vụ Mặt khác, xu hướng chi phối, thôn tính thị trường du lịch VN công ty du lịch nước đánh giá biểu rõ rệt, không hoạt động lữ hành quốc tế mà dẫn sang hoạt động lữ hành nội địa khu vực lưu trú Do vậy, nhìn nhận vấn đề an ninh kinh tế (bảo vệ, bảo hộ chủ quyền kinh tế) đặt ngày cấp thiết * Trên phương diện an ninh, hoạt động xâm hại, ảnh hưởng an ninh quốc gia loại vi phạm trật tự xã hội thông qua đường du lịch có chiều hướng tăng Về mặt trật tự xã hội, vi phạm gây rối trật tự mua bán dâm, trộm cắp… thường xảy ra, có vi phạm đáng lo ngại khác lên hoạt động môi giới kết hôn, xin nuôi, đưa người sang nước thứ ba, buôn bán phụ nữ trẻ em, trốn tránh pháp luật, lưu hành tiền giả rửa tiền, tàng trữ sử dụng ma túy, gian lận thương mại Trong năm gần đây, số người châu Phi (chủ yếu Nigiêria), nhập cảnh vào VN qua đường du lịch, lại chọn đô thị lớn TP.HCM làm nơi cư ngụ sinh sống Một số đối tượng nơi cư ngụ ổn định, chí sống vất vưởng khu vực công viên Một số khác lại thực hành vi lừa đảo, giật dọc Hiện tượng xã hội gây phản cảm thẩm mỹ ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trật tự, ảnh hưởng đến môi trường du lịch TP.HCM * Trong nhiều năm qua, công tác bảo vệ an ninh hoạt động du lịch xác định nhiệm vụ quan trọng ngành công an quan quản lý nhà nước liên quan Các đơn vị Bộ Công an A37, A18, A35, A36 (trong đơn vị chủ công công tác phản gián, bao gồm chức phản gián du lịch) phối hợp với đơn vị Công an TP PA35, PA18, PA17, PC13 côn an quận huyện tiến hành khảo sát, đánh giá số hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch tư nhân doanh nghiệp du lịch có vốn đầu tư nước địa bàn thành phố Năm 2002, Công an TP có Kế hoạch số 141/CATP thực nhiệm vụ an ninh du lịch Những hoạt động mang lại số kết định Trong cấu hoạt động mình, Công an TP tổ chức phận nghiệp vụ, phân chia theo tính chất trật tự xã hội tính chất an ninh du lịch (vấn đề trật tự xã hội chủ yếu thuộc trách nhiệm quyền hạn công an quận huyện) Riêng vấn đề an ninh du lịch phân chia rõ rệt thành tuyến đơn vị: du lịch quốc tế (PA18) du lịch nước (có phần liên quan đến du lịch quốc tế) (PA35, PA17, PC13), tuyến có nhiệm vụ quyền hạn riêng (về mặt nội bộ, có cách phân chia thành khối “ngoại tuyến” khối “nội tuyến”, riêng khối “ngoại tuyến” tổ chức theo dõi, nghiên cứu theo khu vực địa lý quốc tế theo quốc gia trọng điểm) Tuy nhiên trình quản lý, tính chất đan xen du lịch quốc tế du lịch nước (như mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành nước doanh nghiệp lữ hành nước, phạm vi du lịch cư trú khách du lịch nước ngoài, đầu tư nước du lịch người nước Việt kiều ), hoạt động phòng nghiệp vụ Công an TP với với công an quận huyện (khối an ninh khối cảnh sát) tổ chức phối hợp mặt thông tin phối kết nghiệp vụ để nâng cao tính đồng theo dõi xử lý tình hình * Tuy nhiên, thực tế mối quan hệ quản lý hỗ trợ quan an ninh, quan chuyên ngành du lịch du lịch với chủ thể kinh doanh du lịch hạn chế Thực tế thể qua mặt cần nghiên cứu làm rõ: - Hạn chế nhận thức, tuân thủ pháp luật du lịch mối quan hệ phối hợp hoạt động tương hỗ với quan quản lý nhà nước Trong mặt hạn chế này, vấn đề lên thu hút tham gia chủ động doanh nghiệp du lịch người dân vào công tác bảo vệ an ninh trật tự du lịch (VD: hình thành phát triển chuyên môn, trách nhiệm lực lượng bảo vệ du khách) - Hạn chế việc phối hợp nắm xử lý thông tin quan quản lý nhà nước Trong mặt hạn chế này, thông tin liên quan đến an ninh trật tự du lịch cập nhật hệ thống tương đối rời rạc, lại không trao đổi, phối hợp đồng quan Một khía cạnh khác liên quan đến công tác bảo đảm an ninh trật tự du lịch tính chất tự phát hoạt động lữ hành nước nước, thể chủ yếu tác động chi phối, thôn tính thị trường lữ hành gây phức tạp hoạt động hướng dẫn viên du lịch (như hướng dẫn viên du lịch Hàn Quốc) Ngoài ra, ngày có nhiều loại hình sản phẩm du lịch MICE, du lịch tàu biển, du lịch Canavan, du lịch sinh thái số biến thái sản phẩm du lịch masage, đánh bạc Tuy nhiên phía quan chuyên ngành du lịch quan an ninh chưa kịp thời nắm rõ nghiên cứu, đánh giá tác động loại hình, sản phẩm du lịch xã hội yêu cầu bảo đảm an ninh trật tự du lịch, gây tình trạng lúng túng, thiếu đồng phối hợp quản lý quan, làm giảm hiệu công tác bảo vệ an ninh trật tự du lịch Đây nguyên nhân dẫn đến việc xử lý vi phạm du lịch hiệu - Hạn chế việc phối hợp hậu kiểm xử lý vi phạm quan chuyên ngành du lịch quản lý an ninh (như xử lý hướng dẫn viên Hàn Quốc hoạt động trái pháp luật) - Hạn chế việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy du lịch vấn đề an ninh trật tự du lịch Trong nhiều năm qua, công tác chưa coi đối tượng trọng tâm hoạt đông bảo đảm an ninh trật tự phát triển du lịch Hiện văn pháp quy du lịch nhiều bất cập Quá trình xây dựng văn chưa tuân thủ nghiêm ngặt Luật Ban hành văn pháp quy Các văn pháp quy lónh vực du lịch chưa thực tạo mối liên kết đồng ngành quản lý, chưa bắt kịp với thực tiễn phát triển du lịch chưa tạo vai trò cần thiết việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển du lịch, phát huy nguồn lực phát triển du lịch quốc gia * Yêu cầu quản lý nhà nước bảo đảm an ninh trật tự hoạt động du lịch cần thiết nghiên cứu đề tài: Yêu cầu quản lý nhà nước bảo đảm an ninh trật tự hoạt động du lịch chủ yếu đặt Luật An ninh quốc gia Luật Du lịch Riêng lónh vực du lịch, Luật Du lịch năm 2005 Việt Nam quy định nguyên tắc phát triển du lịch, có nguyên tắc liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà nước an ninh, quốc phòng, liên quan đến tất chủ thể hoạt động kinh doanh thụ hưởng du lịch: - Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội - Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích đáng an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Những nguyên tắc sở định hướng để xác định nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ hoạt động du lịch với hoạt động quản lý nhà nước quản lý an ninh, với yêu cầu mối quan hệ phải mang tính hữu cơ, gắn bó mật thiết theo nguyên tắc bản: hoạt động kinh doanh du lịch phải bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước an ninh (an ninh nội hoạt động kinh doanh an ninh quốc gia), đồng thời công tác quản lý nhà nước quản lý an ninh cần mang lại hỗ trợ thiết thực, giải pháp thiết thực hoạt động kinh doanh phát triển du lịch Từ yêu cầu xuất phát từ thực tế nhiều bất cập hoạt động du lịch, đề tài đặt yêu cầu mang tính cấp thiết nghiên cứu mối quan hệ hoạt động du lịch (quản lý điều hành kinh doanh) với hoạt động quản lý nhà nước bảo đảm an ninh Theo quan điểm đề tài, mối quan hệ không mang tính hành chiều mà thể qua hỗ trợ hai chiều quan quản lý nhà nước, quản lý an ninh chủ thể kinh doanh du lịch Bản chất mối quan hệ hữu việc bảo vệ hoàn thiện thể chế trị lợi ích quốc gia (bao gồm lợi ích thành phần, tổ chức xã hội lợi ích người lao động tham gia trực tiếp gián tiếp lónh vực hoạt động du lịch), đồng thời thỏa mãn phương diện công tác an ninh trật tự an ninh trị, an ninh tư tưởng văn hóa, an ninh kinh tế an ninh sở, đáp ứng nguyên tắc phát triển du lịch gắn kết với an ninh quốc phòng Luật Du lịch * Những đối tượng nghiên cứu đề tài: Từ yêu cầu nghiên cứu trên, đề tài xác định đối tượng sau cần trọng tâm hóa phân tích: - Mối quan hệ quan quản lý chuyên ngành du lịch quan an ninh (bao gồm máy hoạt động sách, văn pháp quy) - Mối quan hệ hai chiều quan quản lý chuyên ngành du lịch, quan an ninh chủ thể kinh doanh du lịch (bao gồm doanh 10 nghiệp du lịch nước nước ngoài, cộng đồng dân cư kinh doanh du lịch) - Mối quan hệ chủ thể kinh doanh du lịch với khách du lịch xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu: * Tổng quan tình hình nghiên cứu: - Tình hình nghiên cứu nước: Đề tài tham khảo số thông tin, tư liệu hoạt động du lịch giới, bảo vệ an ninh cho du khách số quốc gia (chủ yếu qua viết báo chí) Một số tác phẩm tác giả nước liên quan đến hoạt động du lịch: - Asian Tourism: Growth and Change (Advances in Tourism Research) - Tourism and Politics: Global Frameworks and Local Realities (Advances in Tourism Research) - Tourism in Turbulent Times: Towards safe experiences for visitors - Tourism Management Dynamics: trends, management and tools (Tourism Futures) - Environment Security and Tourism Development in South Asia - Safety and Security in Tourist: relationship, manegement and marketing - Tình hình nghiên cứu nước: + Về đề tài nghiên cứu: Tại TP.HCM có đề tài khoa học “Chương trình phát triển du lịch TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010”, tác giả Nguyễn Văn Quang, quan chủ trì: Sở Du lịch TP.HCM, nghiệm thu năm 2006 Đề tài tiến hành điều tra nhận thức du khách, phân tích tổng hợp tình hình hoạt động du lịch, đánh giá kết chương trình du lịch, dự báo phát triển du lịch đề số giải pháp cho phát triển Trong trình nghiên cứu bản, tham khảo đề tài khoa học “Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh địa bàn TP.HCM thời kỳ mới”, quan chủ trì: Ban Ban An ninh Nội Thành ủy, tác giả Trần Hoàng Thám, nghiệm thu năm 2006 Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc kết hợp hoạt động kinh tế – xã hội với hoạt động quốc phòng – an ninh, nhiệm vụ mang tính định hướng giải pháp có tính nguyên tắc + Về tác phẩm du lịch: 112 địa lý tiết giảm chi phí lại Ở phương Tây có Mỹ đại diện có lượng khách du lịch lớn đến VN Bảng 3: Phân loại, hạng khách sạn 1-5 sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu Loại, hạng Số sở Số phòng Tỷ lệ (%) 11 3.599 14,9 1.281 5,3 20 1.671 6,9 3-5 39 6.551 27,2 78 3.394 14,1 105 2.027 8,4 Tổng số KS 1-5 222 11.972 49,7 Tiêu chuẩn tối thiểu 624 10.068 41,8 Chưa phân loại, xếp hạng 106 2.052 8,5 Tổng 952 24.092 100 (Nguồn: Báo cáo Sở Du lịch định hướng xây dựng khách sạn cao cấp TP.HCM từ năm 2007-2020) Bảng 4: Đánh giá du khách hệ thống khách sạn, nhà nghỉ Ý kiến đánh giá Tỷ lệ du khách trả lời (%) Hoàn toàn không hài lòng 3,8 Không hài lòng 4,3 Tạm hài lòng 20,2 Hài lòng 23,6 Hoàn toàn hài lòng 43,8 Không biết/không ý kiến 4,3 Tổng số 100,0 (Nguồn: Khảo sát Viện Kinh tế phối hợp với Saigontourist Vietravel, thực vào tháng 12.2005) Kết khảo sát cho thấy du khách quốc tế đánh giá cao hệ thống khách sạn nhà nghỉ địa bàn TP.HCM với mức độ hài lòng 113 trở lên 67% số du khách khảo sát, có 8% số du khách khả sát trả lời không hài lòng dịch vụ cung cấp khách sạn nhà nghỉ địa bàn TP.HCM Bảng 5: Ý kiến du khách quốc tế loại hình du lịch địa bàn TP.HCM Đánh giá Du lịch giải trí (%) Du lịch mua Du lịch ẩm sắm thực (%) (%) 3,8 1,0 Hoàn toàn không hài 5,3 lòng Không hài lòng 3,4 9,1 4,9 Tạm hài lòng 29,3 27,9 24,1 Hài lòng 26,4 25,0 27,6 Hoàn toàn hài lòng 28,8 28,4 25,1 Không biết/không ý kiến 6,7 5,8 17,2 Tổng số 100,0 100,0 100,0 (Nguồn: Khảo sát Viện Kinh tế phối hợp với Saigontourist Vietravel vào tháng 12.2005) Kết khảo sát loại hình du lịch giải trí, du lịch mua sắm du lịch ẩm thực cho thấy ý kiến không hài lòng khách du lịch quốc tế không lớn gợi ý cần thiết nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ này, đặc biệt chất lượng du lịch mua sắm du lịch giải trí 114 Bảng 6: Tương quan khách du lịch quốc tế hướng dẫn viên du lịch người Việt Nam Loại ngôn ngữ Số lượng khách Số hướng dẫn Tỷ lệ du lịch theo ngôn viên theo ngôn khách/hướng dẫn ngữ năm 2006 ngữ năm 2006 viên Anh 198.487 578 343 Đức 26.553 86 309 Ả rập 2.042 2.042 Nhật 249.053 270 922 Hoa 320.810 182 1.763 Phaùp 66.854 171 391 Hàn 148.333 14 10.595 Nga 13.176 1.647 Tây Ban Nha 7.816 21 372 Thái 33.934 11 3.085 Ngoại ngữ khác 152.570 76.285 (Nguồn: Báo cáo chuyên đề Sở Du lịch thực trạng hướng dẫn viên địa bàn TP.HCM số giải pháp- 2007) Bảng cho thấy bất cập lớn mối quan hệ tỷ lệ lượng khách du lịch sử dụng loại ngôn ngữ với khả đáp ứng thực tế hướng dẫn viên doanh nghiệp du lịch Việt Nam Theo bảng trên, tiếng Hàn yêu cầu cấp bách hướng dẫn viên Ngoài ra, cần ý đến việc đào tạo ngôn ngữ theo lượng khách quốc tế có xu tăng dần tiếng Nga, Thái Lan 115 BIÊN BẢN HỘI THẢO Đề tài khoa học Bảo đảm an ninh trật tự lónh vực du lịch TP Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp Chủ nhiệm đề tài: Phạm Chí Dũng Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM * Địa điểm hội thảo: Trường đại học Văn Lang * Thời gian hội thảo: Sáng ngày 5.3.2009 * Thành phần mời tham dự hội thảo: - Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - Tổng công ty Du lịch Sài Gòn - Công ty Du lịch Hòa Bình - Trường đại học Kỹ thuật công nghệ - Trường đại học Văn Lang - Trường đại học Văn hóa - Khách sạn Victory - Báo Nhịp cầu đầu tư * Mục tiêu hội thảo: Trình bày số vấn đề đề tài tập hợp ý kiến góp ý cho đánh giá thực trạng ngành du lịch TP.HCM biện pháp phát triển du lịch TP.HCM * Những chuyên đề trình bày: Trong số nhiều nội dung đề tài khoa học, nhóm tác giả chọn số chuyên đề (liên quan đến mục tiêu đề tài) để trình bày lấy ý kiến: Tầm quan trọng an ninh – an toàn du lịch Những tồn hoạt động du lịch TP.HCM Dự báo khả thu hút khách du lịch quốc tế đến TP.HCM giai đoạn 2009 – 2015 116 Chế độ thông tin quan quản lý nhà nước cho doanh nghiệp hoạt động du lịch Phát triển mối quan hệ ngành du lịch – cộng đồng địa phương mối quan hệ với tổ chức cộng đồng dân cư phát triển loại hình du lịch từ thiện Nâng cao hiệu loại hình du lịch MICE liên quan đến việc nâng cao vai trò chủ động doanh nghiệp du lịch VN hoạt động tổ chức thông tin Một số biện pháp hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh du lịch tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp VN Tóm tắt ý kiến phát biểu hội thảo: * Nguyễn Văn Hòa - Đồng ý với ý kiến cho tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách thực trạng tồn nhiều năm gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường du lịch thành phố ta Về vấn đề này, lực lượng niên xung phong có tham gia giữ gìn trật tự hỗ trợ du khách chưa đủ để bảo đảm an toàn cho du khách Do cần làm rõ trách nhiệm lực lượng này, cần tăng cường quyền hạn xử lý lcủa lực lượng niên xung phong tình xử lý tệ nạn xã hội - Trong việc thu hút khách du lịch TP.HCM, từ trước tới nhiều doanh nghiệp du lịch thường nhắm đến đối tượng khách du lịch nước mà “quên” khách du lịch nước Chỉ thời gian gần xảy khủng hoảng kinh tế giới kéo theo sụt giảm đáng kể lượng du khách nước vào Việt Nam, nhiều doanh nghiệp du lịch bắt đầu quan tâm đến du khách nội địa Do nhận thức, cần quan tâm đầy đủ đến du khách nước quyền lợi, quảng bá cách thức đối xử, ngang với du khách nước Ví dụ: Nhật ngành du lịch chủ yếu phục vụ du khách người Nhật, người Nhật chi tiền nhiều Thái đội phục vụ người Nhật với lúc cởi mở, có nụ cười Vì nước ta cần có sách phục vụ du khách nước cho tốt 117 - Về mối quan hệ ngành du lịch cộng đồng địa phương: đề tài đặt vấn đề hay cần nêu rõ quyền lợi cộng đồng địa phương việc hợp tác với doanh nghiệp du lịch Nếu làm rõ quyền lợi cộng đồng địa phương tự nguyện hợp tác mang lại cho ngàn du lịuch thuận lợi lớn việc thu hút du khách làm đa dạng hóa điểm du lịch sản phẩm du lịch - Về hoạt động du lịch từ thiện: vấn đề hay Tuy nhiên có số tổ chức quốc tế làm từ thiện từ lâu Việt Nam, tài trợ học bổng tiền bạc cho trẻ em nghèo, giúp đỡ người già tổ chức Tzuchi đài Loan, không hiểu lại không cấp giấy phép hoạt động Do cần xem xét lại sách du lịch từ thiện, mở hướng cho du lịch cộng đồng, vừa phục vụ cộng đồng vừa kinh doanh du lịch Ví dụ việc tổ chức cho du khách Tây Nguyên phải bảo đảm du khách tiếp đón nhiệt tình không bị vướng bận vào vấn đề “nhạy cảm” Trong việc thực thí điểm du lịch từ thiện, đề nghị nhóm tác giả đề tài cho biết nhấn mạnh đến việc thí điểm Tổng công ty Du lịch Sài Gòn Công ty Du lịch Hòa Bình mà đơn vị khác - Về tồn hoạt động du lịch TP.HCM: Một thực trạng xúc nhiều hướng dẫn viên du lịch phải bỏ tiền tự học ngoại ngữ trợ cấp nhà nước Sau học xong, hướng dẫn viên phải tự tìm việc làm mà bảo đảm họ tìm công việc phù hợp với khả trình độ Tại quan quản lý nhà nước không hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch việc học ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ tiếng Đức, Tây Ban Nha? Có thể nêu ví dụ: số nước, quyền lợi hướng dẫn viên du lịch cao, số điểm tham, quan có phòng nghỉ cho hướng dẫn viên họ phải hoạt động nhiều với cường độ cao Còn nước ta chưa có điều kiện Liên quan đến vấn đề an ninh hướng dẫn viên, số hướng dẫn viên nói tiếng Đức Tây Ban Nha có nắm vững nghiệp vụ du lịch Do hướng dẫn viên cần phải có lónh trị, thể việc không làm ảnh hưởng đến an ninh quảng bá hoạt động du lịch - Về hoạt động cạnh tranh lữ hành: việc cạnh tranh phải thực theo Luật Du lịch - Một vấn đề khác mà thường đặt có đến 70-80% khách du lịch nước không quay trở lại Việt Nam lần thứ hai, tỷ 118 lệ đánh giá dựa sở nào? Để tăng lượng khách nước trở lại Việt Nam, cần có sách giữ chân du khách, chẳng hạn triển khai điểm vui chơi mua sắm đẳng cấp quốc tế khu Disneylanl hay Universal Studio Nhật - Về loại hình du lịch MICE: vấn đề cần thiết mà đề tài đề cập Loại hình phải xuất phát từ đào tạo để phục vụ xã hội Thống với quan điểm đề tài việc tổ chức MICE không tập trung vào sở vật chất (như cho thuê mặt bằng) mà việc phải đào tạo chuyên viên, chuyên gia MICE có kiến thức, kinh nghiệm Việc kết hợp công ty du lịch với trường đại học phối hợp đào tạo * Nguyễn Đình Tuấn Có thực trạng du khách đến TP.HCM thường xuyên bị cướp giật, bị người bán hàng rong đeo bám, quấy nhiễu Sự việc tồn nhiều năm không thấy giải rốt Trường hợp Khách sạn Victory Quận ví dụ Ở du khách bị đeo bám, lực lượng bảo vệ khách sạn cố gắng ngăn chặn Tuy nhiên tham gia lực lượng khác công an phường hay dân phòng chưa đủ tích cực để hạn chế tình trạng Tình trạng cướp giật quấy nhiễu du khách nước nguyên nhân lớn làm hạn chế lượng khách nước đến TP.HCM Đề nghị thời gian tới cần có biện pháp giải * Võ Sáng Xuân Lan An ninh – an toàn du lịch vấn đề thiết yếu ngành du lịch trách nhiệm toàn xã hội việc thực mục tiêu Tình trạng chèo kéo khách du lịch nước diễn nhiều nơi ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an ninh – an toàn du lịch Ví dụ Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, du khách thường phàn nàn nhiều tình trạng Để giải vấn đề này, cần quy định cụ thể trách nhiệm công an địa phương Muốn vậy, cần tăng cường việc tổ chức thông tin quan quản lý nhà nước du lịch cho điơn vị liên quan, cần thiết tổ chức thông tin nội Về vấn đề sản phẩm du lịch thiếu đơn điệu: liệu có cần bỏ quy định nhà hàng, dịch vụ phải đóng cửa vào 10 hay 12 đêm không, quy định làm hạn chế số du khách đến nước ta 119 * Lê Viết Thắng Để hoạt động du lịch hiệu giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, công tác quản lý nhà nước cần đẩy mạnh quy định, tổ chức tra, nghiên cứu thành lập phận cảnh sát du lịch, tổ chức đường dây nóng cho du khách Cơ quan quản lý nhà nước cần lập danh sách công ty lữ hành, đặc biệt công ty lữ hành nước thường xuyên vi phạm để cảnh báo xử phạt * Nguyễn Công Hoan Bảo đảm an ninh – an toàn du kịch hệ thống quy trình, quy định, cần đưa vào trường đại học cần quan quản lý nhà nước hỗ trợ việc đao tạo sinh viên Trường đại học cần tổ chức vấn đề an ninh – an toàn du lịch thành môn học trang bị cho sinh viên kiến thức vấn đề Việt Nam không nên thưc sextour để thu hút du khách Việt Nam nước phương Đông có truyền thống, mặt khác nhà nước Việt Nam có sách bảo hộ hoạt động sextour Thái Lan Đối với hướng dẫn viên du lịch, người cần phải đào tạo cách chuyên nghiệp bảo đảm hướng dẫn khách * Nguyễn Hoài Nam Cần xem xét việc có cần thiết tổ chức loại hình cảnh sát du lịch không Nếu tổ chức chức nhiệm vụ việc bảo đảm an ninh – an toàn du lịch Có thể lấy nhiều người từ đội xuất ngũ vào cảnh sát du lịch người bảo đảm tác phong nhanh nhẹn ứng biến kịp thời * Nguyễn Thái Diên Đề tài cần nêu rõ đặc thù TP.HCM an ninh du lịch khác với tình hình an ninh du lịch toàn quốc 120 Với tồn hoạt động du lịch, đề tài cần nêu vài ví dụ cụ thể Đề tài cần cho biết đơn vị thụ hưởng kết nghiên cứu đề tài ai, cách thức chuyển giao kết * Bùi Thị Hồng Loan Xin góp ý số vấn đề xung quanh loại hình du lịch MICE từ góc độ văn hóa MICE gắn liền với tố chất văn hóa, tự thân MICE hình thức giao lưu đối ngoại giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cho hãng lữ hành nước tìm hiểu thêm địa lý, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử, nhu cầu thẩm mỹ, thói quen tâm lý số khía cạnh dân tộc học người VN Ngược lại, MICE giúp cho doanh nghiệp du lịch VN có hội học hỏi, tích lũy nhiều phong cách văn hóa người nước làm du lịch nói chung tổ chức MICE nói riêng, đặc biệt với doanh ngiệp du lịch VN muốn mở rộng loại hình MICE nước lại cần nắm kiến thức, lịch sử văn hóa tập quán, tâm lý người tiêu dùng dịch vụ du lịch nước * Nguyễn Thị Hằng Nga Loại hình du lịch kết hợp công ty du lịch với cộng đồng địa phương lónh vực mẻ chưa khai phá nhiều Cộng đồng địa phương có nhiều mạnh du lịch làng nghề, điều mà nhiều du khác nước tỏ đặc biệt quan tâm Tuy nhiên thời gian qua nhà nước ta chưa thật khuyến khích hỗ trợ cụ thể cho hoạt động làng nghề nên số làng nghề có nguy khó tồn Còn doanh nghiệp lữ hành, điều mà họ cần đến mở tuyến, điểm, sản phẩm du lịch độc đáo thường xuyên thay đổi không bó gọn điểm vui chơi giải trí có sẵn cho khách trú ngụ chốn phồn hoa đô hội Mà muốn đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hướng kết hợp với cộng đồng địa phương, thân doanh nghiệp du lịch phải chủ động khảo sát từ đầu cần có hỗ trơ thiết thực cho cộng đồng Qua kinh nghiệm làm du lịch cộng đồng tổ chức SNV (Hà Lan), ta thấy họ không hỗ trợ vật chất cụ thể cho cộng đồng dân cư mà điều quan trọng tạo quyền lợi lâu dài cho người dân thụ hưởng, kéo người dân vào làm du lịch với Vì thế, ủng hộ chuyên đề tổ chức du lịch kết hợp với cộng đồng địa phương đề tài Chỉ có điều, đề tài chuyên sâu vào 121 giải pháp phát triển du lịch, đề tài cần khai thác sâu việc nghiên cứu du lịch làng nghề để từ nêu giải pháp hồi phục cho loại hình du lịch Một số ý kiến góp ý thông qua tham luận nhận xét gửi hội thảo: * Nguyễn Thị Bích Nhi Việc dự báo đề tài du lịch Việt Nam du lịch TP.HCM năm tới không dễ dàng Đề tài có nêu sớ sở cho việc dự báo, nhiên biết quan trung ương khó để đưa sở sát thực, thân Tổng cục Du lịch không phản ứng kịp thời trước diễn biến sụt giảm mạnh lượng khách quốc tế ngành du lịch Việt Nam Theo tôi, tỷ lệ tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam chưa thể tăng cao 4-5 năm tới (tương ứngvới quy luật năm suy thoái phải 1,5 năm để hồi phục) * Nguyễn Thị Hồng Đề tài cần nhấn mạnh đến hoạt động cạnh tranh không lành mạnh lónh vực du lịch để tìm giải pháp thích hợp, theo quan điểm tôi, cạnh tranh không lành mạnh mặt làm ảnh hưởng nặng nề đến vấn đề an ninh du lịch, gây xáo trộn phận kinh tế làm yếu yếu tố văn hóa du lịch Tuy nhiều quan quản lý nhà nước ta hành xử cách thụ động Ngay việc tổ chức lữ hành Hàn Quốc tự tung tự tác Hà Nội TP.HCM, có đến 300 hướng dẫn viên du lịch người Hàn hoạt động chui Hà Nội đâu có xử lý rốt Đó chưa kể nhiều hãng lữ hành nước lợi dụng bối cảnh suy thoái kinh tế để chèn ép ngang nhiên doanh nghiệp lữ hành Việt Nam giá điều kiện chốt khác * Chu Thị Bích Phượng MICE phân ngành du lịch cần gia cố nhiều, muốn MICE Việt Nam thật mang sắc văn hóa Điều có nghóa bạn góp ý, từ khâu đào tạo, trường đại học du lịch cần chuẩn bị cho sinh viên kiến thức tốt tổ chức MICE, bao gồm kiến thức kinh tế, văn hóa, kỹ tổ chức 122 thuyết trình, dẫn dắt hội nghị, hội thảo quốc tế Tất nội dung nằm phục vụ cho việc có chuyên viên MICE hình thành năm tối, để bên Việt Nam tham gia vào hoạt động MICE không cung cấp mặt hay vậy, không đóng vai trò thụ động mà chủ động tham gia nội dung bàn luận MICE, tô chức hướng dẫn tư vấn cho khách nước (kết hợp du lịch kinh doanh) hội đầu tư (liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài), cung cấp thông tin tình hình kinh tế nói chung số ngành kinh tế nói riêng Nhưng đồng thời, vai trò quan quản lý Sở Du lịch lại cần thiết việc hỗ trợ thông tin tạo đà cho doanh nghiệp du lịch tiến sâu vào MICE Trước hết, nghó Sở Du lịch cần có chuyên đề tổng kết hoạt động MICE TP.HCM năm gần đây, có đánh giá nhược điểm để phác định hướng kể giải pháp phát triển MICE năm tới * Bùi Đức Chí Thiện: Đồng ý với cách đặt vấn đề đề tài vấn đề an ninh – an toàn du lịch Đây vấn đề mà thân nhiều doanh nghiệp hoạt động du lịch trường đại học đào tạo du lịch chưa nhận thức đầy đủ Cần quan niệm đầy đủ an ninh du lịch không hoạt động theo dõi, xử lý vấn đề trật tự xã hội hay an ninh túy, mà theo nghóa rộng hơn, hoạt động bảo vệ chủ quyền kinh tế bảo tồn truyền thống văn hóa Á Đông nước ta Nếu có thể, đề tài cần làm, rõ khái niệm an ninh du lịch theo nghóa rộng Kết luận: Nhóm tác giả tiếp thu tất ý kiến góp ý tham luận hội thảo, nghiên cứu chọn lọc ý kiến phù hợp để tổ chức chỉnh sửa cho đề tài 123 Đề cương khảo sát lấy ý kiến chuyên gia (phạm vi hẹp) Đề tài khoa học Bảo đảm an ninh trật tự lónh vực du lịch TP Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp Chủ nhiệm đề tài: Phạm Chí Dũng Nhóm CTV phối hợp: - Phòng Lữ hành – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch - Phòng PA 35 – Công an TP * Đối với khối quan quản lý nhà nước: - Đề nghị phân tích nêu dẫn chứng tình hình hoạt động kinh doanh du lịch TP.HCM (hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch, hoạt động du lịch lữ hành, hoạt động quản lý nhà nước du lịch) - Đề nghị phân tích nêu dẫn chứng số tồn nguyên nhân hoạt động du lịch TP.HCM tồn hoạt động kinh doanh du lịch, tồn quản lý nhà nước - Đề nghị nêu ý kiến chế phối hợp quản lý liên ngành hoạt động lữ hành - Đề nghị nêu ý kiến chế phối hợp quản lý hướng dẫn viên du lịch (đặc biệt thị trường đặc thù Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan) - Đề nghị nêu ý kiến chế phối hợp quản lý liên ngành hoạt động lưu trú, đặc biệt sở lưu trú tư nhân sở có vốn đầu tư nước - Đề nghị nêu ý kiến chế phối hợp quản lý liên ngành văn phòng đại diện, chi nhánh công ty du lịch nước TP.HCM, người nước làm việc doanh nghiệp du lịch, hoạt động du lịch sân bay - Đề nghị nêu ý kiến chế phối hợp quản lý liên ngành hoạt động hội nghị, hội thảo du lịch hoạt động kiện du lịch lễ hội văn hóa liên quan đến du lịch - Đề nghị nêu ý kiến chế độ thông tin quan quản lý nhà nước cho doanh nghiệp hoạt động du lịch 124 * Đối với ngành công an: - Đề nghị phân tích nêu dẫn chứng tình hình quản lý tồn quản lý an ninh trật tự: + Trong quản lý hoạt động lưu trú lữ hành (thực Kế hoạch 141/CATP, điều tra bản, kiểm tra liên ngành…) + Trong quản lý số hoạt động dịch vụ du lịch có liên quan đến du lịch (hoạt động hội nghị, hội thảo; hoạt động kiện du lịch lễ hội văn hóa liên quan đến du lịch, hoạt động lễ hội có khách nước tham dự, hoạt động thời điểm nhạy cảm liên quan du lịch (các dịp lễ, kiện trị lớn); tình hình hoạt động lực lượng bảo vệ du lịch) + Trong quản lý văn phòng đại diện du lịch nước + Những nguyên nhân hạn chế hiệu công tác bảo đảm an ninh trật tự du lịch - Đề nghị nêu ý kiến dự báo biểu dấu an ninh trật tự du lịch - Đề nghị nêu ý kiến điều chỉnh số nội dung Quy chế phối hợp liên ngành Sở Du lịch Công an TP; số biện pháp quản lý cán du lịch Việt Nam nước - Đề nghị nêu ý kiến số biện pháp an ninh sở; số biện pháp bảo vệ bí mật nhà nước ngành du lịch * Đối với khối doanh nghiệp du lịch: - Đề nghị nêu ý kiến phát triển mối quan hệ ngành du lịch – cộng đồng địa phương mối quan hệ với tổ chức cộng đồng dân cư - Đề nghị nêu ý kiến phát triển loại hình du lịch từ thiện mối quan hệ với tổ chức từ thiện xã hội - Đề nghị nêu ý kiến nâng cao hiệu loại hình du lịch MICE điều kiện hội nhập quốc tế liên quan đến việc nâng cao vai trò chủ động doanh nghiệp du lịch VN hoạt động tổ chức thông tin - Đề nghị nêu ý kiến số biện pháp hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh du lịch tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp VN 125 TÓM TẮT NHỮNG CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU * Chỉnh sửa chung: - Chỉnh sửa bố cục đề tài theo góp ý A Hà Việt Dũng - Bổ sung nội dung góp ý phần mở đầu chương - Lược bớt nội dung không cần thiết, không bám sát đề tài - Rút ngắn phần mở đầu trang * Phần thực trạng (Chương 1): - Phân tích chi tiết đặc điểm hoạt động du lịch TP.HCM, tình hình liên quan đến an ninh trật tự (tồn tại, hoạt động du lịch hoạt động đảm bảo an ninh trật tự du lịch, hoạt động lợi dụng an ninh ) - Chỉnh lại đánh giá, nhận định, từ ngữ chưa phù hợp không với thực tế * Phần giải pháp: - Dự báo: dự báo chi tiết biểu an ninh trật tự phát sinh lónh vực du lịch thời gian tới - Giải pháp: đề cương đề tài đăng ký nhóm giải pháp phát triển du lịch với Sở KHCN duyệt nên đề tài phải giữ nội dung thực Tuy nhiên, đề tài chỉnh sửa theo góp ý A Hà Việt Dũng bố cục, nội dung giải pháp phát triển du lịch phần phụ đề tài, nội dung giải pháp đảm bảo an ninh trật tự du lịch phần -Bổ sung nội dung Thông tư 06 vào phần giải pháp kiến nghị - Gia cố phần tiểu kết chương * Những nội dung khác: - Nhóm đề tài làm việc với ngành công an để bám sát tình hình thực tế an ninh du lịch tháng đầu năm 2008 - Tổ chức họp lấy ý kiến số cán ngành công an nội dung đề tài Có hai hình thức lấy ý kiến: tổ chức tọa đàm hẹp lấy ý kiến đóng góp văn Thực chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Những người đọc thẩm định có văn góp ý kiến chi tiết: Huỳnh Phương Hải – PV11 Lưu Thanh Long – PA25 Võ Quốc Hùng – PA35 Tổ chức lấy ý kiến đóng góp công tác viên ngành công an sau cho lấn nghiệm thu cuối - Ngoài ra, đề tài chỉnh sửa nội dung chi tiết theo góp ý khác Hội đồng 126

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w