Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm

96 2 0
Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng …… năm 2018 Tác giả Đinh Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường ĐHSP Thái Nguyên nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ tập thể cá nhân: Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bạn giám hiệu, quý thầy cô trường phổ thông tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiện cứu Thái Nguyên, tháng …… năm 2018 Tác giả Đinh Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Giới hạn nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước NLDH 1.1.2 Những nghiên cứu nước NLDH 1.2 Khái niệm kiểm tra đánh giá giáo dục 11 1.2.1 Khái niệm đánh giá 11 1.2.2 Vai trò kiểm tra đánh giá 12 1.2.3 Yêu cầu kiểm tra đánh giá 12 1.2.4 Một số công cụ kiểm tra - đánh giá 13 iii 1.3 Một số vấn đề lực dạy học 14 1.3.1 Khái niệm lực 14 1.3.2 Khái niệm lực dạy học 15 1.3.3 Vai trò NLDH sinh viên ngành SPSH 15 1.3.4 Hệ thống lực dạy học 15 1.3.5 Đánh giá lực dạy học 16 1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 17 1.5 Cơ sở thực tiễn 19 Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM 22 2.1 Mục tiêu đánh giá NLDH sinh viên 22 2.2 Nội dung đánh giá NLDH sinh viên 22 2.3 Hình thức, phương pháp, cơng cụ đánh giá NLDH sinh viên 23 2.3.1 Hình thức đánh giá NLDH sinh viên 23 2.3.2 Phương pháp đánh giá NLDH sinh viên 23 2.3.3 Công cụ đánh giá NLDH sinh viên 24 2.4 Quy trình đánh giá NLDH sinh viên 24 2.5 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá NLDH 28 2.5.1 Căn xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 28 2.5.2 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn 29 2.5.3 Bộ công cụ đánh giá NLDH sinh viên 30 2.6 Phiếu đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH trường ĐHSP Thái Nguyên 43 2.7 Kiểm chứng độ tin cậy công cụ đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH TTSP 43 2.7.1 Cách thức xin ý kiến chuyên gia 43 2.7.2 Ý kiến giáo viên phổ thông 43 iv Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 46 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 46 3.2 Đối tượng kiểm nghiệm 46 3.3 Nội dung cách thức kiểm nghiệm 46 3.3.1 Nội dung kiểm nghiệm 46 3.3.2 Cách thức kiểm nghiệm 46 3.4 Phương pháp đánh giá kết kiểm nghiệm 47 3.4.1 Đánh giá định lượng 47 3.4.2 Cách thức quy điểm phân loại 47 3.5 Kết kiểm nghiệm 47 3.5.1 Kết kiểm nghiệm đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH 47 3.5.2 Tương quan NLDH với chương trình đào tạo NLDH sinh viên ngành SPSH trường ĐHSP Thái Nguyên 52 3.6 Đổi chương trình đào tạo 54 3.6.1 Căn đổi chương trình đào tạo 54 3.6.2 Định hướng đổi chương trình đào tạo 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt ĐHSP Đại học Sư phạm NLDH Năng lực dạy học SPSH Sư phạm Sinh học TC Tiêu chuẩn TC Tiêu chuẩn TC Tiêu chuẩn TC Tiêu chuẩn TC Tiêu chuẩn TC Tiêu chuẩn 10 TC Tiêu chuẩn 11 TC Tiêu chuẩn 12 THPT Trung học phổ thông 13 TTSP Thực tập sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn 1: Đánh giá lực xây dựng kế hoạch dạy học 31 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn 2: Đánh giá lực đảm bảo kiến thức môn học 35 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn 3: Đánh giá lực phát triển chương trình mơn học 37 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn 4: Đánh giá lực vận dụng phương pháp dạy học 38 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn 5: Đánh giá lực sử dụng phương tiện dạy học 39 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn 6: Đánh giá lực xây dựng môi trường học tập 39 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn 7: Đánh giá lực quản lý hồ sơ dạy học 41 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn 8: Đánh giá lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 42 Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả lực cấu thành NLDH 48 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số (Fi) tần suất (fi) kết đánh giá lực cấu thành NLDH 49 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá NLDH sinh viên 25 Biểu đồ 2.1 Ý kiến giáo viên phổ thông việc lựa chọn lực cấu thành NLDH 44 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần số kết đánh giá lực cấu thành NLDH 50 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tần suất kết đánh giá lực cấu thành NLDH 50 vi 29 2.33 2.25 1.5 1.33 2.33 30 2 1 0.5 31 2.67 2.5 2 2.67 1.5 32 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 33 2.33 2.25 1.5 1.33 2.33 34 2.17 2.25 1.33 35 2 1 0.5 36 2.67 2.5 2 2.67 1.5 37 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 1.5 38 2.33 2.25 1.5 1.33 2.33 39 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 40 2.67 2.5 2 2.67 1.5 41 2.5 2.5 2 1.67 2.33 1.5 42 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 43 2.33 2.25 1.5 1.33 2.33 44 2.17 2.25 1.33 45 2.17 2 1.33 0.5 46 2 1 0.5 47 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 1.5 48 2.5 2.5 1.5 1.67 2.33 49 2.17 2 1 0.5 50 2 1 0.5 Phụ lục Phiếu số XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM Tiêu chuẩn 1: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học TT Tiêu chí Các mức độ báo Điểm Năng lực xác Xác định khơng xác loại mục tiêu định mục tiêu, (Kiến thức - Kỹ - Thái độ - Năng lực), nội dung mục tiêu không phù hợp với nhận thức học phù hợp người học với đặc thù Xác định khơng xác nội dung trọng môn học đặc tâm học, chưa lôgic điểm nhận thức nội dung bài, logic nội dung người học với trước sau Xác định chưa đầy đủ loại mục tiêu (Kiến thức - Kỹ - Thái độ - Năng lực), mục tiêu chưa thực phù hợp với nhận thức người học Xác định chưa xác nội dung trọng tâm học, chưa lôgic nội dung lôgic nội dung học với trước sau Xác định xác loại mục tiêu (kiến thức - kĩ - thái độ - lực), mục tiêu phù hợp với nhận thức người học Xác định chưa rõ nội dung trọng tâm học, chưa làm rõ logic nội dung logic nội dung học với học trước sau 2 Xác định xác loại mục tiêu (Kiến thức - Kỹ - Thái độ - Năng lực), mục tiêu phù hợp với nhận thức người học Xác định xác nội dung trọng tâm học, lôgic nội dung lôgic nội dung học với trước sau Năng lực lựa Lựa chọn phương pháp dạy học không phù chọn phương hợp với mục tiêu, nội dung học đối tượng dạy học pháp dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học chưa thực phù hợp với phù hợp với mục tiêu, nội dung học mục tiêu, nội đối tượng dạy học dung học Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung học chưa phù đối tượng hợp với đối tượng dạy học dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung học đối tượng dạy học Năng lực lựa Lựa chọn phương tiện dạy học thiếu tính chọn phương thẩm mĩ, không phù hợp với mục tiêu, nội dung đối tượng dạy học tiện dạy học Lựa chọn phương tiện dạy học có tính thẩm phù hợp với mĩ chưa thực phù hợp với mục tiêu, mục tiêu, nội nội dung đối tượng dạy học, phương tiện dung dạy học dạy học khó tìm khó sử dụng Lựa chọn phương tiện dạy học có tính thẩm đối tượng mĩ, phù hợp với mục tiêu nội dung dạy dạy học học chưa phù hợp với đối tượng dạy học Phương tiện dạy học khó tìm khó sử dụng Lựa chọn phương tiện dạy học sáng tạo, có tính thẩm mĩ cao phù hợp với mục tiêu, nội dung đối tượng dạy học Phương tiện dạy học dễ tìm, dễ sử dụng tăng hiệu dạy học 3 Năng lực dự Khơng dự đốn trình độ nhận thức đốn trình độ khó khăn q trình nhận thức nhận thức người học dự đoán sai khó Dự đốn trình độ nhận thức chưa khăn dự đoán khó khăn q trình trình nhận thức nhận thức người học, xử lí tình sư người học phạm khơng phù hợp Dự đốn trình độ nhận thức khó khăn q trình nhận thức người học xử lí tình sư phạm cịn lúng túng thiếu tự tin Dự đốn xác tình sư phạm xảy xử lý khéo léo, hiệu Năng lực thiết Thiết kế cấu trúc học hoạt động kế cấu trúc nhận thức không đáp ứng mục tiêu học, học hoạt không phù hợp với nội dung dạy học, không động nhận thức phù hợp với sở vật chất - đồ dùng dạy học, tương ứng không phù hợp với đặc điểm học sinh Thiết kế cấu trúc học hoạt động nhận thức chưa thực đáp ứng mục tiêu học, chưa thực phù hợp với nội dung dạy học, chưa thực phù hợp với đặc điểm học sinh sở vật chất trường Thiết kế cấu trúc học hoạt động nhận thức đáp ứng mục tiêu nội dung dạy học chưa phù hợp với đặc điểm học sinh sở vật chất trường học Thiết kế cấu trúc học hoạt động nhận thức đáp ứng mục tiêu học, phù hợp với nội dung dạy học, đặc điểm sở vật chất - đồ dụng dạy học có đặc điểm học sinh Năng lực phân Phân bố thời gian không phù hợp với mục bố thời gian tiêu, nội dung học dạy học Phân bố thời gian chưa thực phù hợp với mục tiêu, nội dung học Phân bố thời gian tương đối phù hợp với mục tiêu, nội dung học chưa dành thời gian thích hợp để củng cố kiến thức hướng dẫn học sinh tự học nhà Phân bố thời gian phù hợp với mục tiêu, nội dung học Dành thời gian thích hợp để củng cố khắc sâu trọng tâm học hướng dẫn học sinh tự học nhà Tiêu chuẩn 2: Năng lực đảm bảo kiến thức mơn học TT Tiêu chí Các mức độ báo Điểm Năng lực học tập, nghiên cứu làm chủ kiến thức môn học Chưa có lực học tập, tự nghiên cứu; kiến thức cịn nhiều sai sót Năng lực học tập tự nghiên cứu chưa thực hiệu quả, đơi cịn thiếu xác Có lực học tập tự nghiên cứu, nắm vững kiến thức môn học Có Năng lực học tập tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn Có kiến thức sâu rộng mơn học, giúp đỡ đồng nghiệp vấn đề chun mơn khó 10 Năng lực xác Xác định khơng xác nội dung dạy học định nội dung không xác định nội dung dạy học dạy học Xác định nội dung trọng tâm học đơi cịn thiếu xác Xác định nội dung trọng tâm tính logic học Xác định nội dung trọng tâm học Nắm vững mạch kiến thức mơn học xun suốt cấp học, đảm bảo tính lơgic hệ thống chặt chẽ Năng lực vận Chưa biết vận dụng kiến thức liên môn vào dụng kiến học thức liên mơn Có vận dụng kiến thức liên môn vào học chưa thường xuyên, chưa rõ ràng Vận dụng kiến thức liên mơn vào học đơi cịn gượng ép Vận dụng hợp lí kiến thức liên mơn vào học dạy học liên mơn tích hợp đạt hiệu cao 10 Năng lực vận Chưa biết vận dụng kiến thức vào giải dụng kiến thức vấn đề thực tiễn vào giải Chưa thường xuyên vận dụng kiến thức vào vấn đề giải vấn đề thực tiễn thực tiễn Thường xuyên vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn chưa hợp lí Thường xuyên vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn cách hợp lí, hấp dẫn 11 Tiêu chuẩn 3: Năng lực phát triển chương trình mơn học TT 11 Tiêu chí Các mức độ báo Năng lực tổ Tổ chức hoạt động lĩnh hội củng cố kiến thức chức Điểm hoạt không quan tâm đến chuẩn kiến thức, không động lĩnh hội làm rõ kiến thức trọng tâm học củng cố Tổ chức hoạt động lĩnh hội củng cố kiến kiến thức phù thức bám sát chuẩn kiến thức chưa làm hợp với chuẩn rõ kiến thức trọng tâm học kiến thức Tổ chức hoạt động lĩnh hội củng cố kiến thức bám sát chuẩn kiến thức làm rõ kiến thức trọng tâm học Chưa phát triển chương trình nhà trường Tổ chức hoạt động lĩnh hội củng cố kiến thức bám sát chuẩn kiến thức, làm rõ kiến thức trọng tâm học, có ý thực yêu cầu phân hóa phù hợp với học sinh giỏi Phát triển chương trình nhà trường phù hợp hiệu 12 Năng lực tổ Không quan tâm tới việc hình thành kĩ chức người năng, thái độ người học học hình Chưa thực ý đến việc hình thành kĩ thành kĩ năng, thái độ người học hiệu hình năng, thái độ thành kỹ năng, thái độ người học chưa cao phù hợp với Hình thành kĩ năng, thái độ người nội dung môn học cách thường xuyên học mục cịn gượng ép tiêu đề Hình thành kĩ năng, thái độ người học cách thường xuyên hiệu 12 Tiêu chuẩn 4: Năng lực vận dụng phương pháp dạy học TT Tiêu chí Các mức độ báo Điểm 13 Năng lực sử dụng hiệu phương pháp dạy học cụ thể Sử dụng khơng hợp lí phương pháp dạy học, không thu hút học sinh học tập, nhiều học sinh khơng tích cực tham gia vào hoạt động học tập Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung học chưa thực thu hút học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung học, thu hút đa số học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập Vận dụng thành thục, hiệu phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung học đối tượng học sinh, thu hút tất học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Tiêu chuẩn 5: Năng lực sử dụng phương tiện dạy học TT 14 Tiêu chí Các mức độ báo Điểm Năng lực sử Không sử dụng phương tiện dạy học dụng phương Sử dụng phương tiện dạy học chưa thực tiện dạy học hiệu quả, thao tác lúng túng Sử dụng phương tiện dạy học hiệu chưa thường xuyên Sử dụng thường xuyên biết kết hợp phương tiện dạy học truyền thống với phương tiện dạy học đại cách hiệu Hướng dẫn học sinh chủ động khai thác phương tiện học tập 13 Tiêu chuẩn 6: Năng lực xây dựng môi trường học tập TT Tiêu chí Các mức độ báo Điểm 15 Năng lực tổ chức, tạo dựng bầu khơng khí tâm lý dân chủ, thân thiện, hợp tác trình dạy học Không quản lý lớp học, để học sinh cười đùa làm việc riêng tạo khơng khí lớp học căng thẳng, nặng nề trình dạy học Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi giáo viên Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập, không trả lời câu hỏi giáo viên mà cịn nêu thắc mắc trình bày ý kiến Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác với nhau, học sinh hăng hái tham gia xây dựng phát huy lực tốt Âm lượng to nhỏ gây khó khăn cho người nghe Âm lượng vừa nghe đều, diễn đạt dài dòng chưa tạo điểm nhấn tương ứng với nội dung cần truyền tải Âm lượng vừa nghe, diễn đạt súc tích, tạo điểm nhấn tương ứng với nội dung cần truyền tải Học sinh ý lắng nghe Âm lượng dễ nghe, có sức thuyết phục cao, tạo điểm nhấn tương ứng với nội dung cần truyền tải, hút lắng nghe học sinh Khơng quan tâm đến trình bày bảng, viết bảng lộn xộn, dài dịng Viết bảng rõ ràng, trình bày chưa thực xúc tích nội dung Viết bảng rõ ràng, trình bày xúc tích nội dung Viết bảng đẹp, trình bày khoa học, sáng tạo 16 17 Năng lực sử dụng ngơn ngữ q trình dạy học Năng lực trình bày bảng 14 3 Tiêu chuẩn 7: Năng lực quản lý hồ sơ dạy học TT Tiêu chí Các mức độ báo Điểm 18 Năng lực xây dựng Chưa có đủ hồ sơ dạy học hồ sơ dạy học Có đủ hồ sơ dạy học (Gồm thành phần kế hoạch dạy học, kế hoạch kiểm tra - đánh giá đợt thực tập, giáo án, nhật kí dạy học, sổ chủ nhiệm, sổ điểm, sổ ghi chép cá nhân) thông tin không bổ sung vào hồ sơ dạy học Có đủ hồ sơ dạy học thơng tin bổ sung vào hồ sơ dạy học Có đủ hồ sơ dạy học, thơng tin thường xuyên bổ sung vào hồ sơ dạy học Biết sử dụng công nghệ thông tin việc xây dựng hồ sơ dạy học 19 Năng lực bảo quản Bảo quản hồ sơ dạy học không ngăn nắp, khó hồ sơ dạy học khăn để tìm kiếm thông tin cần thiết Bảo quản hồ sơ dạy học chưa thực ngăn nắp, không dễ tìm kiếm thơng tin cần thiết Bảo quản hồ sơ dạy học ngăn nắp, dễ tìm kiếm thơng tin cần thiết Bảo quản hồ sơ dạy học khoa học, dễ tìm kiếm thơng tin cần thiết Biết sử dụng công nghệ thông tin việc bảo quản hồ sơ dạy học 20 Năng lực sử dụng Không sử dụng hồ sơ dạy học vào cơng tác có hiệu hồ sơ giảng dạy, kiểm tra - đánh giá học sinh dạy học công tác chủ nhiệm Thi thoảng sử dụng hồ sơ dạy học vào công tác giảng dạy, kiểm tra - đánh giá học sinh công tác chủ nhiệm Sử dụng chưa hiệu Thường xuyên sử dụng hồ sơ dạy học vào công tác giảng dạy, kiểm tra - đánh giá học sinh công tác chủ nhiệm Sử dụng tương đối hiệu Thường xuyên sử dụng hồ sơ dạy học vào công tác giảng dạy, kiểm tra - đánh giá học sinh công tác chủ nhiệm Sử dụng linh hoạt, hiệu 15 Tiêu chuẩn 8: Năng lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh TT 21 Tiêu chí Các mức độ báo Năng lực kiểm Đánh giá khơng cơng bằng, xác, khách Điểm tra - đánh giá quan, toàn diện kết học tập học sinh công bằng, Đánh giá công bằng, khách quan, xác, xác, tồn diện kết học tập học sinh (chỉ quan, đánh giá kiến thức học sinh) khách toàn diện kết Đánh giá cơng bằng, xác, khách quan, học tập toàn diện kết học tập học sinh (đánh học sinh giá kiến thức - kỹ thái độ học sinh) Kết hợp linh hoạt hình thức kiểm tra - đánh giá Đánh giá cơng bằng, xác, khách quan, tồn diện kết học tập học sinh (đánh giá kiến thức - kỹ thái độ học sinh) Kết hợp linh hoạt hình thức kiểm tra - đánh giá Phát triển lực đánh giá học sinh 22 Năng lực điều Chưa sử dụng kết kiểm tra - đánh giá để chỉnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy học động dạy học Thỉnh thoảng sử dụng kết kiểm tra - đánh dựa kết giá để điều chỉnh hoạt động dạy học kiểm tra - Thường xuyên sử dụng kết kiểm tra đánh giá đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học chưa thực hiệu Thường xuyên sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học đạt hiệu cao 16 Phụ lục Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP SƯ PHẠM I Thông tin cá nhân - Họ tên: …………………………………… Nam/Nữ: …………… - Trường: ……………………………………………………………………… II Phiếu xin ý kiến giáo viên THPT công cụ đánh giá NLDH sinh viên thực tập sư phạm Câu Trường thầy/cơ có cơng cụ để đánh giá NLDH sinh viên thực tập chưa? Chưa có Đã có Câu Sử dụng cơng cụ đánh giá NLDH có ưu điểm gì? Đánh giá xác, khách quan tồn diện Định hướng cho người đánh giá biết phải làm để đạt kết đánh giá cao Dễ sử dụng Tất ưu điểm Câu Đánh giá thầy/cô NLDH sinh viên thực tập (Đánh dấu x vào ô lựa chọn mức điểm)? 17 Tiêu chuẩn 1: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm Năng lực xác định mục tiêu, nội dung học phù hợp với đặc thù môn học đặc điểm nhận thức người học Năng lực lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung học đối tượng dạy học Năng lực lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học đối tượng dạy học Năng lực dự đốn trình độ nhận thức khó khăn q trình nhận thức người học Năng lực thiết kế cấu trúc học hoạt động nhận thức tương ứng Năng lực phân bố thời gian dạy học Tổng điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực đảm bảo kiến thức môn học TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm Năng lực học tập, nghiên cứu làm chủ kiến thức môn học Năng lực xác định nội dung dạy học Năng lực vận dụng kiến thức liên môn 10 Năng lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tổng điểm 18 Tiêu chuẩn 3: Năng lực phát triển chương trình mơn học TT Năng lực dạy học 11 Năng lực tổ chức hoạt động lĩnh hội củng cố tri thức phù hợp với chuẩn kiến thức Năng lực hướng dẫn người học hình thành kĩ năng, kỹ xảo phù hợp với nội dung môn học mục tiêu đề Tổng điểm 12 Mức Mức Mức Mức Điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực vận dụng phương pháp dạy học TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm 13 Năng lực sử dụng hiệu phương pháp dạy học cụ thể Tổng điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực sử dụng phương tiện dạy học TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm 14 Năng lực sử dụng phương tiện dạy học Tổng điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực xây dựng môi trường học tập TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm 15 Năng lực tổ chức, tạo dựng bầu khơng khí tâm lý dân chủ, thân thiện, hợp tác trình dạy học 16 Năng lực sử dụng ngơn ngữ q trình dạy học 17 Năng lực trình bày bảng Tổng điểm 19 Tiêu chuẩn 7: Năng lực quản lý hồ sơ dạy học TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm 18 Năng lực xây dựng hồ sơ dạy học 19 Năng lực bảo quản hồ sơ dạy học 20 Năng lực sử dụng hồ sơ dạy học Tổng điểm Tiêu chuẩn 8: Năng lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh TT Năng lực dạy học Mức Mức Mức Mức Điểm 21 Năng lực kiểm tra - đánh giá cơng bằng, xác, khách quan, tồn diện kết học tập người học 22 Năng lực điều chỉnh hoạt động dạy học dựa kết kiểm tra - đánh giá Tổng điểm 20

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan