1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động cho vay của quỹ bảo vệ môi trường việt nam

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Của Quỹ Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 806,33 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan vềhoạtđộngchovay (8)
    • 1.1.1. Kháiniệmvềcho vay (8)
    • 1.1.2. Đặctrưngvàchức năng củachovay (0)
    • 1.1.3. Cáctổchức thựchiệnhoạtđộngchovay (12)
    • 1.1.4. Cácnghiệpvụcơbảncủahoạtđộngchovay (13)
    • 1.1.5. Quytrình hoạtđộng cho vay (14)
  • 1.2. TổngquanvềQuỹBảovệmôitrường (18)
    • 1.2.1. Tổchứctàichính phingân hàng (18)
    • 1.2.2. QuỹBảovệmôi trường (19)
  • 1.3. Cáctiêuchí đánh giáhoạtđộngchovay (21)
    • 1.3.1. Chỉtiêuđịnhtính (22)
    • 1.3.2. Chỉtiêuđịnhlượng (22)
  • 1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay (25)
    • 1.4.1. Cácnhântốchủquan(haynhómnhântốtừ phíaTCTD) (26)
    • 1.4.2. Cácyếutốkháchquan (27)
  • 1.5. KinhnghiệmvềnângcaochấtlƣợngchovayvàbàihọcchoQuỹBảovệmôi trườngViệtNam (0)
    • 1.5.1. Kinhnghiệmvềnângcaochấtlượngchovay (0)
    • 1.5.2. Bài họcchoQuỹBảovệmôitrườngViệtNam (32)
  • 2.1. TổngquanvềQuỹBảovệmôitrườngViệtNam (33)
    • 2.1.1. Quátrìnhhình thànhvà pháttriển củaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam33 2.1.2. Cơ cấutổchức của QuỹBảovệmôitrườngViệt Nam (33)
    • 2.1.3. VịtríchứcnăngvànhiệmvụcủaQuỹBVMTViệtNam (39)
    • 2.1.4. Nguồnvốnhoạt độngcủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam (41)
    • 2.1.5. CáchoạtđộngchínhcủaQuỹBảo vệmôitrườngViệtNam (42)
  • 2.2. PhântíchhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam (46)
    • 2.2.1. Quytrìnhhoạtđộngchovaycủa QuỹBảo vệmôitrườngViệtNam....................45 2.2.2. Phântíchtìnhhìnhhoạtđộngcho v a y củaQuỹBảovệ m ô i t rư ờn g Việ tNam 55 (46)
    • 2.3.1. Thànhcông (66)
    • 2.3.2. Tồn tạivànguyênnhân (67)
  • 3.1. ĐịnhhướngchiếnlượcvềpháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệ môitrườngViệtNamđếnnăm2020 (71)
    • 3.1.1. Địnhhướngpháttriểnchung (71)
    • 3.1.2. Địnhhướngpháttriểnhoạtđộngchovay (72)
  • 3.2. MộtsốgiảipháppháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảo vệmôitrườngViệtNam (73)
    • 3.2.1. GiảipháppháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệmôitrườngViệt (73)
  • Nam 72 3.2.2. MộtsốkiếnnghịnhằmpháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệmôitrường ViệtNam (0)

Nội dung

Tổng quan vềhoạtđộngchovay

Kháiniệmvềcho vay

Cho vay, là một trong các hành vi kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nềnkinh tếhànghóa.Chovayphátsinhngaytừthờikỳchếđộcôngxãnguyênthủybắtđầutanrã, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuấtxuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, cho vayđượcthựchiệndướihìnhthứcvaymượnbằnghiệnvật-hànghóa.Xuấthiệnsởhữutư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có sự phân hóa: giàu, nghèo, người nắm quyềnlực,ngườikhôngcógì Khingườinghèogặpphảinhữngkhókhănkhôngthểtránh thì buộc họ phải đi vay, mà những người giàu, có vật chất dư thừa của mình sẽ cho vayđể nhận lấy phần bù đắp thêm trong tương lai Tuy nhiên, vào các hình thái kinh tế - xãhộisaunày,chovaypháttriểnvàtrởnênchuyênnghiệphơndướicáchìnhthứccủatíndụng

Theo tài liệu Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, Cho vay tiền là hợp đồng qua đóngười cho vay cam kết giao cho người vay một khoản tiền và người vay tiền cam kếthoàn trả người cho vay khoản tiền tương ứng với số tiền đã vay (vốn) (Lê Văn Tư1997,tr.97).

Do vậy, có thể hiểu cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tíndụnggiaohoặccamkếtgiaochokháchhàngmộtkhoảntiềnđểsửdụngvàomụcđích ácđịnhtrongmộtthờigiannhấtđịnhtheothathuậnvớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi. (Luậtcáctổchức tíndụng,số47/2010/QH12, khoản16Điều4

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của TCTD rất đa dạng và phongphú với nhiều loại hình cho vay khác nhau Việc áp dụng hình thức cho vay nào là tùythuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quảnlý vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tếkhácnhaucủa đốitượngtíndụng.

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm Mục đích của loạichovaynàythườnglànhằmtàitrợchoviệc đầutư vào tàisảnlưuđộng

- Chovaytrungdàihạn:làloạichovaycóthờihạntrên1năm.Mụcđíchcủaloạ i cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư vào các dựánđầutư.

- Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố,hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốnđểquyếtđịnhchovay.

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vaynhưthếchấp,cầmcố,hoặc bảolãnhcủamột bênthứ banàokhác.

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy theo khảnăngcủakháchhàngđểtrảnợbấtcứ lúcnào.

Bất kỳ mối quan hệ cho vay nào cũng có bốn đặc trưng cơ bản : Lòng tin, tínhhoàntrả,tínhthờihạn và ẩnchứa nhiềukhảnăngrủiro.

Mộtlà,quanhệchovaydựatrêncơsởlòngtin.Ngườitachỉchovaykhingườita tin tưởng người đi vay có ý muốn trả nợ và có khả năng trả nợ Đồng thời người chovay tin rằng người đi vay sử dụng lượng giá trị đó sẽ thu được lượng giá trị cao hơn,đạt hiệu quả sau một thời gian nhất định và có ý muốn trả nợ thì quan hệ tín dụng mớixảyra.Như vậycóthểnóiđâylàđiềukiệntiênquyếtđểthiếtlập quanhệtíndụng.

Hai là, tính hoàn trả Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trưng cơ bản nhất vàsự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệtài chínhkhác.Trong tính hoàn trả thì lượng vốn được chuyển nhượng phải đượchoàn trả đúngh ạ n về cả thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận : Gốc và lãi Phần lãi phải đảm bảocho lượng giá trị hoàn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu Sự chênh lệch này là giá trảcho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, nó là giá trị thời gian vốn hiện tại củangười sở hữu, vì thế nó phải đủ hấp dẫn để người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyềnsử dụng nó Mặt khác nếu không có sự hoàn trả thì đó là quan hệ tín dụng không hoànhảo.

Ba là, tính thời hạn Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, người chovay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai Người đi vay chỉđược sử dụng tạm thời trong một thời giannhất định, sau khi hếtt h ờ i g i a n s ử d ụ n g theoth athuận,người đivayhoàntrảchongườichovay.

Bốn là, tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro Do sự không cân xứng về thôngtin và người cho vay không hiểu rõ hết về người đi vay Một mối quan hệ tín dụngđượcgọilàhoànhảonếungườiđivayhoàntrảđượcđầyđủgốcvàlãiđúngthờihạn.

Tuy nhiên trong thực tế không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra một cách trôichảy, không hiếm trường hợp người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ của mìnhđối với chủ nợ do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây ra Đó là trường hợpkhiđếnhạnhoàntrảvốnvay,ngườiđivaykhôngthểthựchiệnđượcviệctrảnợcho ngườichovaydẫnđếncáckhoảnnợbịquáhạn.Nợxấulàbiểuhiệnkhônglànhmạnhcủaquá trình hoạtđộng tíndụng,làsự báohiệucủa rủiro.

Một là góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn (Nguyễn Văn Tiến2014,tr.13).

Cho vay thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lạivốn đó nhờ đó điều hòa vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sự điều hòa mang tínhchấttạmthờivàphảitrảlãi.

Việc phân phối lại vốn tiền tệ dưới hình thức cho vay được thực hiện bằng haicách:Phânphốitrực tiếpvàphânphốigiántiếp.

• Phân phối trực tiếp là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sửdụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việcpháthànhtráiphiếucủa cáccôngty

• Phân phối gián tiếp là việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các tổ chứctàichính trunggiannhư ngânhàng,côngtytàichính

Hai là tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông choã hội: hoạt động cho vay trướchết tạo điều kiện cho sự ra đời các công cụ lưu thông như: thương phiếu, kỳ phiếu, thẻtín dụng, thẻ thanh toán nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xãhội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽcótác dụngtăngtốcđộchuchuyểnvốntrongphạmvitoànxãhội.

Ba là phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: sự vận động vốn của tín dụngphần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hóa, chi phí trongcác xí nghiệp của tổ chức kinh tế Vì vậy, tín dụng không những phản ánh hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp mà còn thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằmngăn chặn các hiện tượng tiêu cực lãng phí, vi phạm pháp luật, trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, các tổ chức thực hiện hoạt động cho vaylà doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chứctín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi môvàquỹtíndụngnhândân.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngânhàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loạih ì n h n g â n h à n g khác.

Cáctổchức thựchiệnhoạtđộngchovay

Theo quy định của pháp luật hiện hành, các tổ chức thực hiện hoạt động cho vaylà doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chứctín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi môvàquỹtíndụngnhândân.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngânhàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loạih ì n h n g â n h à n g khác.

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng vớinội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứngcácdịchvụthanhtoán.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện mộthoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhậntiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chínhvàcáctổchứctíndụngphingânhàngkhác.

Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một sốhoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhậpthấpvàdoanhnghiệpsiêunh

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ giađìnht ự n g u y ệ n t h à n h l ậ p dư ới hì nh th ức hợ pt ác xã để t h ự c h i ệ n m ộ t sốh o ạ t đ ộ n g ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu làtươngtrợnhaupháttriểnsảnxuất,kinhdoanhvàđờisống.

Cácnghiệpvụcơbảncủahoạtđộngchovay

Dựa trên bốn đặc trưng cơ bản của cho vay bao gồm lòng tin, tính hoàn trả, tínhthời hạn và ẩn chứa rủi ro mà có các nghiệp vụ cơ bản của hoạt động cho vay: Để đảmbảo độ tin cậy, cần có nghiệp vụ thẩm định bao gồm các hoạt động kiểm tra, thẩm địnhhồ sơ, năng lực khách hàng, thông tin của khách hàng và khả năng hoàn trả của kháchhàng Trong quá trình cho vay, cần có nghiệp vụ kiểm tra, giám sát mục đích sử dụngvốnđảmbảothựchiệnđúngtrongcácthathuậnchovay;Đểđảmbảotínhhoàntrảvà tính thời hạn cần có nghiệp vụ xử lý và thu hồi nợ; Để giảm thiểu rủi ro mà cáckhoảnvaycóthểxảyracầncónghiệpvụquảnlýrủiro.

Quytrình hoạtđộng cho vay

Quytrìnhchov a y làt ổ n g hợ pc ác n gu yên t ắc , quyđịnhcủa T C T D tr on g v i ệc ch ovay.Quytrìnhnàybaogồmnhiềubướctheomộttrậttựnhất định Cóthểkháiquátqu ytrìnhchovaytheosơđồsau:

Lập hồ sơ tín dụng là bước căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thựchiệnngaysaukhicánbộtíndụngtiếpxúcvớikháchhàngcónhucầuvayvốn.

Lập hồ sơ là bước quan trọng vì nó là bước thu thập thông tin làm cơ sở để thựchiệncác bướcsau,đặcbiệtlàbướcphântíchvàraquyếtđịnhchovay.

Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và TCTD, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tíndụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin, yêu cầukhác nhau Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàngnhữngthôngtinsau:

- Thôngtin vềbảo đảmtíndụng Để thu thập được những thông tin căn bản như trên, TCTD thường yêu cầu kháchhàngphảilậpvànộpcho TCTDcácloạigiấytờsau:

- Hồsơpháplý:giấyphépthànhlập,giấyphépđănkýsảnsuấtkinhdoanh,quyếtđ ịnhbổ nhiệmgiámđốc,điềulệ hoạtđộng…

- Hồsơtàichính:bảncânđốikếtoán,báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh,b áocáolưuchuyểntiềntệcủa thờikỳgầnnhất

- Hồsơvềtàisảnđảmbảo:cácgiấytờliênquanđếntàisảnthếchấp,cầmcố,bảolã nhnợvay

Thẩmđịnhlàviệcthuthậpvàxửlýnhữngthôngtinliênquanđếnkháchhàng,phươngá nvayvốn,tàisảnđảmbảonợvay…đểlàmcơ sởraquyếtđịnhchovay

Tờ trình thẩm định là báo cáo kết quả công tác thẩm định và ý kiến đề xuất củanhânviênthẩmđịnh

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay củakhách hàng Đây là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hưởngrất lớn đến các bước sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng củaTCTD. Đây là bước quan trọng và cũng là bước dễ phạm phải sai lầm nhất Có hai loạisailầmcơbảnthườngxảyratrongbướcnày:

Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho TCTD Loại sai lầm thứnhấtdễdẫnđếnthiệthạidonợquáhạnhoặcnợkhôngthểthuhồi,tứclàthiệthạivềtàichính. Loạisailầmthứhaidễdẫnđếnthiệt hạivềuytínvàmất cơhộichovay.

Nhằm hạn chế sai lầm, trong bước quyết định tín dụng, TCTD thường chú trọnghaivấnđề:

- Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người có nănglựcphân tích vàphán quyết.

Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách nhiệmthông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với kháchhàng

Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay,tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở bước trước Nếu chấp thuận cho vay, cán bộtín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếptheo (ký kết các hợp đồng liên quan khác như hợp đồng thế chấp, hơp đồng cầm cố…,thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm và quản lý tài sản đảm bảo nợ vay) Nếutừchốivay,TCTDsẽcóvănbảntrảlờivà giảithíchlýdochokháchhàngđượcrõ.

Giải ngân là bước tiếp tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết Giảingân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợpđồng Tuy là bước tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là bướcquan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở cácbước trước Ngoài ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốntín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không Nguyên tắc giải ngân làluônl u ô n g ắ n l i ề n h o ạ t đ ộ n g t i ề n t ệ v ớ i h o ạ t đ ộ n g h à n g h ó a h o ặ c d ị c h v ụ đ ố i ứ n g nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủnguyêntắcđảmbảo thuậnlợi,tránhgâykhókhănvàphiềnhàchokháchhàng.

Sau khi đã giải ngân, TCTD cần phải làm các bước: Kiểm tra theo dõi tình hìnhsử dụng vốn của khách hàng, tình hình tài chính, và công nợ của khách hàng; kiểm tra,đánhgiálạitàisảnbảođảmnợvay;thunợ.

Hồ sơ vay chỉ tất toán khi bên vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho TCTD.Khiđó,TCTDcầnphảikýthanhlýhợpđồngtíndụng,hoàntrảtàisảnđảmbảon ợvaycho kháchhàngvàlưutrữ hồsơvay.

Nếu đến hạn trảnợ, bên đi vay không trả được nợ cho TCTDvàk h ô n g đ ư ợ c đồng ý gia hạn/ điều chỉnh kỳ hạn nợ thì TCTD tiến hành xem xét chuyển nợ quá hạn,tiếptụctheodõiđểthuhồinợ.

TổngquanvềQuỹBảovệmôitrường

Tổchứctàichính phingân hàng

Cáct ổ c h ứ c t à i c h í n h p h i n g â n h à n g l à n h ữ n g t r u n g g i a n t à i c h í n h h o ạ t đ ộ n g , kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, được thực hiện một số hoạt động ngânhàng nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn và không cung cấp hệt h ố n g thanhtoán.

Ngày nay, do nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng hóa các nghiệp vụcủamỗi tổ chức tài chính trunggian nênkhó phân biệtmột cáchr õ r ệ t t ổ c h ứ c t à i chính trung gian là NHTM với các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác Sự tách biệtcũng như sự đan xen cạnh tranh lẫn nhau về nghiệp vụ, nội dung và phạm vi hoạt độngcủa các trung gian tài chính có nhiều mặt tích cực, đồng thời lại có những hạn chế nhấtđịnh, tác động không tốt tới sự phát triển kinh tế Bởi vậy,tuỳ theo sự phát triển nềnkinh tế - xã hội ở mỗi nước, các Chính phủ thường can thiệp vào việc thiết lập các tổchức tài chính trung gian, quy định giới hạn, nội dung và phạm vi hoạt động của mỗiloại để phát huy cao nhất thế mạnh của mỗi loại trong hệ thống các tổ chức tài chínhtrunggian.

Cáctổchứctài chính phi ngânhàngcóvaitròquantrọng trong đời sống kinh tế

- xã hội, góp phần làm đa dạng hóa các dịch vụ, tài chính cho nền kinh tế, đem lạinhững lợi ích thiết thực tạo cơ hội sinh lời cho các nguồn tiết kiệm nhỏ lẻ thúc đẩycạnhtranh.

Các hoạt động của cáctổ chức tài chính phingân hàng đem lại cách ợ p đ ồ n g bảo hiểm, các dịch vụ cung cấp thông tin, cho các khách hàng, giúp bảo vệ tài chínhvàphântánrủiro.

1.2.1.3 Sự khác nhau giữa tổ chức tài chính phi ngân hàng và các

NHTMTổchức tài chính phingân hàngkhác vớiNHTMởcácđiểmsau:

- Tổ chức tài chính phi ngân hàng chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, không huyđộng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân chúng, không nhận tiền gửi của cá nhân,tổ chức với thời hạn ngắn để cho vay và đầu tư Trong khi, NHTM là một định chế tàichính nhận tiền gửi theo mọi yêu cầu của khách hàng và sử dụng tiền đó để cho vay,NHTM được mở tài khoản thanh toán và thực hiện chức năng thanh toán cho kháchhàng.

- Tổ chức tài chính phi ngân hàng không thực hiện các dịch vụ thanh toán và tiềnmặt, không sử dụng vốn làm phương tiện thanh toán cho khách hàng Vì vậy, tổ chứctàichínhphingânhàngkhôngbịNHNN quản lý,giámsátchặtchẽnhưNHTM.

QuỹBảovệmôi trường

Theo từ điển Bách khoa toàn thư, từ “Quỹ” được sử dụng để mô tả một thực thểpháp lý riêng biệt Các quỹ là các tổ chức hợp pháp (pháp nhân) và/hoặc cá nhân hợppháp (thể nhân), có thể có một sự đa dạng của hình thức và có thể làm theo các quyđịnhkhácnhautùythuộc vào thẩmquyềnmàhọđược tạora.

Theo quan điểm về quản lý Nhà nước,“Quỹ Bảo vệmôitrường làm ộ t t ổ c h ứ c tàichínhđượclậprađểhỗtrợviệc sửdụng vàbảotồntài nguyênbền vững”.

Hiện nay, tại các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi, khicác vấn đề về thị trường vốn, tài chính chưa phát triển, chi phí giao dịch cao, thông tinkhôngđầyđủđãgâyranhữngkhókhăn,hạnchếtrongviệcđầutưbảovệmôitrường.

Chính vì vậy, các Quỹ Bảo vệ môi trường được thành lập tại các quốc gia, các địaphương nhằm hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến công tác bảo vệ môi trường.Nguồn tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường được lấy từ nhiều nguồn khác nhau nhaunhư phí, các khoản bồi thường thiệt hại về môi trường, tiền phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực môi trường,… Cơ chế cấp vốn của Quỹ Bảo vệ môi trường tương đốithốngn h ấ t t h ô n g q u a c á c h ì n h t h ứ c c ấ p k i n h p h í c h o v a y v ớ i l ã i s u ấ t ư u đ ã i h o ặ c không lãi suất Ngoài ra còn một số hình thức như hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với cácđơnvịđãvốnvayngânhàng,chovayvốnthôngquamộtngânhàngtrunggian,…

Như vậy, Quỹ Bảo vệ môi trường là tổ chức tài chính được thành lập ở trungươnghoặcđịaphương đểhỗtrợtàichínhcho các hoạtđộngđầutưbảovệmôitrường.

Quỹ Bảo vệ môi trường là một tổ chức tài chính phi ngân hàng với hoạt độngchủ yếu là cung cấp vốn cho đầu tư bảo vệ môi trường Điểm khác biệt giữa Quỹ Bảovệ môi trường và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác là ở mục đích hoạt động.Quỹ Bảo vệ môi trường là một tổ chức tài chính hoạt động không vì mục đích lợinhuận Quỹ Bảo vệ môi trường hoạt động với mục tiêu là hỗ trợ tài chính một cách cóhiệu quả cho cácchương trình, dựán, cách o ạ t đ ộ n g , p h ò n g , c h ố n g , k h ắ c p h ụ c ô nhiễm,suythoáivàsựcốmôitrường.

Quỹ Bảo vệ môi trường có thể coi là một tổ chức tài chính phi ngân hàng bởimột số điểm khác biệt của Quỹ so với các ngân hàng Quỹ Bảo vệ môi trường có thểhuy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng không nhận tiền gửi của dân cưvà các tổ chức kinh tế dưới hình thức mở tài khoản; không làm trung gian thanh toáncho khách hàng. Với vai trò là một tổ chức tài chính phi ngân hàng, Quỹ Bảo vệ môitrường trở thành một trung gian tài chính dẫn chuyển vốn từ người có vốn đến nhữngngườicầnvốnchođầutư bảovệmôitrường.

Tóm lại, Quỹ Bảo vệ môi trường là một tổ chức tài chính phi ngân hàng, hoạtđộngtronglĩnhvựcmôitrườngvàkhôngvìmục đích lợi nhuận.

- Phí,lệphívàcác khoảnbồithường thiệthại vềmôitrường.

- Nhận tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, ủy thác đầu tư của các tổ chức, cánhântrongvàngoàinướcdànhcho bảovệmôitrườngvàứngphóbiếnđổikhíhậu.

+ Hỗ trợ lãi suất vay vốn cho các dự án đầu tư vay vốn từ các TCTD khác theoquyđịnhcủaphápluật;

+ Hợp tác với các tổ chức tài chính, các quỹ môi trường trong và ngoài nước đểđồng tài trợ, cho vay vốn các dự án bảovệm ô i t r ư ờ n g p h ù h ợ p v ớ i c á c t i ê u c h í v à chứcnăng, nhiệmvụ của Quỹ;

+ Hỗ trợ cho các hoạt động phổ biến, tuyên truyền về CDM; thực hiện trợ giá chocácsảnphẩmcủadựánCDMtheoquyđịnhcủaphápluật;

+ Hỗ trợ tài chính đối với các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu theo quyđịnhcủaphápluật;

Cáctiêuchí đánh giáhoạtđộngchovay

Chỉtiêuđịnhtính

Chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mang tính tương đối, rất khó xác định vàthường được dùng để đánh giá chất lượng của hoạt động cho vay một cách khái quát.Cácchỉtiêuđịnhtínhthườngbaogồm:

- Thủ tục cho vay: Thủ tục làm việc, yêu cầu về giấy tờ đơn giản; Thời gian làmviệc nhanh chóng, không gây phiền hà sẽ tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái, tạoniềmtinvàhình ảnhtốtđốivớiTCTD.

- Quychếchovay:Phụcvụtốtnhấtchokháchhàngnhưngphảiđảmbảotuânt hủ đúng quy chế cho vay vốn tín dụng Thực hiện tuần tự, chuẩn xác trong công tácthẩm định về dự án, khả năng tài chính, năng lực pháp lý của khách hàng, về tài sảnđảm bảo… nhằm đưa ra được quyết định hợp lý nhất vừa phục vụ tốt khách hàng vừaphòngngừa rủirotíndụngchoTCTD.

- Cơ sở vật chất, khả năng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong quá trìnhcho vay nhằm rút ngắn thời gian phục vụ nhưng vẫn đảm bảo thu thập, lưu trữ đầy đủthôngtinđểgiúpTCTDcóthểkhaithác,pháthiệnvàngănngừa rủiro.

Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm củaCBTDvàngười quảnlýcũngnhưcácmốiquanhệcủahọvớikháchhàng.Vìvậy,tr ên thực tế khi nói đến chất lượng tín dụng người ta chú ý nhiều đến các chỉ tiêu mangtínhđịnhlượng.

Chỉtiêuđịnhlượng

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà một TCTD đã cho các khách hàng vay trongmột thời kỳ nhất định Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay của TCTD đối với nềnkinh tế, là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong mộtkhoảng thời gian Do đó, nếu kết hợp doanh số cho vay và số lượng khách hàng vaycủacác thờikỳliêntiếpthìcóthểthấyđượcxuhướnghoạtđộngchovaycủaTCTD.

Dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng vay đang còn nợ chưa trả tại một thời điểm, nói cách khác, nó là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền mà TCTD cấp cho nềnkinh tế tại một thời điểm nhất định Tổng dư nợ thấp chứng tỏ TCTD không có khảnăng mở rộng được mạng lưới khách hàng, hoạt động cho vay yếu kém, khả năng tiếpthị khách hàng chưa tốt Tuy nhiên, khôngphải chỉ tiêu này càngc a o t h ì c h ấ t l ư ợ n g cho vay càng tốt bởi lẽ khi TCTD cho vay vượt quá mức giới hạn cũng là lúc bắt đầuchấp nhận rủi ro về cho vay Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mô cho vay đồng thờicũng phảnánhuytíncủaTCTD.

Nợq u á h ạ n l à k h o ả n n ợ m à k h á c h h à n g k h ô n g t r ả đ ư ợ c k h i đ ã đ ế n h ạ n t h ỏ a thuận trong Hợp đồng cho vay Khi mộtm ó n n ợ k h ô n g t r ả đ ư ợ c v à o k ỳ h ạ n t r ả n ợ , toàn bộ nợ gốc của Hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn Theo quy định củaNHNN tại Điều 6.10 Mục 1 Chương II Văn bản hợp nhất 22/VBHN-NHNN ngày04/6/2014, để quản lý các khoản nợ một cách hiệu quả, các tổ chức tín dụng phải phânloạicáckhoảnnợthành05loại:

+ Các khoản nợ trongh ạ n v à t ổ c h ứ c t í n d ụ n g đ á n h g i á l à c ó k h ả n ă n g t h u h ồ i đầyđủcảgốc và lãiđúng hạn;

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổc h ứ c t í n d ụ n g đ á n h g i á l à c ó k h ả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạncònlại;

+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanhnghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trảnợđầyđủnợgốcvàlãiđúngkỳhạnđược điềuchỉnhlầnđầu);

+ Các khoản nợ đáp ứng đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơnhoặcphảixếpvàonhómcórủirocaohơn.

+Cáckhoản nợ quáhạntừ91ngàyđến180 ngày;

+Cáckhoản nợcơcấu lại thời hạn trảnợ lần đầu,trừcáckhoản nợ điềuchỉnhkỳhạntrảnợ lầnđầu phânloạivàonhóm2theoquyđịnhtại Điểmb Khoảnnày;

+Cáckhoản nợ quáhạntừ 181ngàyđến360ngày;

+Cáckhoảnnợcơcấulại thờihạn trảnợ lầnđầu quáhạndưới90ngàytheothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnđầu;

+Cáckhoảnnợcơcấulại thờihạn trảnợlầnđầuquáhạntừ90ngàytrở lêntheothờihạntrảnợđượccơcấulạilần đầu;

+Cáckhoản nợcơ cấulạithời hạn trảnợ lần thứhai quáhạn theothời hạn trảnợđượccơcấulạilầnthứhai;

Cáckhoảnnợthuộcnhóm2,3,4,5đượcgọilànợquáhạn,cáckhoảnnợthuộcnhóm3,4,5đ ược gọilànợxấu.

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của TCTDtạimột thời điểm nhất định thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm Đây là chỉ tiêu quantrọngđểđánhgiáchấtlượngchovaycủamộtTCTD.

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ có bao nhiêu phần trăm là nợ quá hạn Tỷlệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lượng hoạt động cho vay tại TCTD có độ an toàn caotức là mức độ rủi ro thấp Tuy vậy, trên thực tế để đánh giá chính xác hơn chất lượnghoạtđộngchovaycủamộtTCTDngườitachiatỷlệnợquáhạnthànhhailoại:tỷlệnợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi TCTDcó tỷ lệ nợ quá hạn cao nhưng trong đó bao nhiêu phần trăm là nợ có khả năng thu hồivà bao nhiêu phần trăm là nợ không có khả năng thu hồi, khi đó ta mới có thể đánh giáchínhxácđượcchấtlượngchovay.

Nợ quá hạn là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay, vì vậy nếukiểmsoáttốtnợquáhạnthìchấtlượngchovaysẽcaovàngượclại.

Chỉtiêunàyphảnánhtrongtổngdưnợcóbaonhiêuphầntrămlànợxấu.Nợxấu tăng làm tăng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, đồng thời chứng tỏ chất lượng chovaythấp, năn gl ự c tà ic h í n h , năn gl ự c quả nl ý cũ ng n h ư n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ chứctín dụnglàkém.

Cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay

Cácnhântốchủquan(haynhómnhântốtừ phíaTCTD)

- Chính sách cho vay: chính sách cho vay phản ánh định hướng cơ bản cho hoạtđộng cho vay, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của TCTD Đểđảm bảo và nâng cao chất lượng cho vay, TCTD cần phải có chính sách cho vay phùhợp với đường lối phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp được lợi ích của người gửi tiền,củaTCTDvàngườivaytiền.

- Quy trình cho vay: quy trình cho vay là trình tự tổ chức thực hiện các bước kỹthuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bước từ khi bắt đầu đến khi kếtthúc một giao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và lãnh đạo TCTDcó liên quan Quy trình cho vay là yếu tố quan trọng, nếu nó được tổ chức khoa học,hợplýsẽchophépbảođảmthựchiệncáckhoảnvaycóchấtlượng.

- Kiểm soát nội bộ: đây là hoạt động mang tính thường xuyên và cần thiết đối vớimọi TCTD Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của TCTD càng thườngxuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động cho vay đúng hướng, thực hiện đúng cácnguyên tắc,yêu cầu thể lệ trong qui chế chovay cũng như qui trìnhc h o v a y

K i ể m soátnộibộlàbiệnphápmangtínhchấtngănngừa,hạnchếnhữngsaisótcủacán bộtín dụng, giúp cho hoạt động cho vay kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nângcaochấtlượngchovay.

- Tổ chức nhân sự: con người luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại trongmọi hoạt động kinh doanh nói chung và tất nhiên nó cũng không loại trừ khỏi hoạtđộng củamộtTCTD.Muốn nâng caođượchiệu quảtrongkinh doanh, chấtl ư ợ n g trong hoạt động cho vay, TCTD cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, đượcđào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặc biệt tronglĩnh vực tham gia đầutưvốn, nắm vững những văn bảnpháp luậtc ó l i ê n q u a n đ ế n hoạt động cho vay Trong bố trí sử dụng, người cán bộ tín dụng cần phải được sàng lọckỹ càng và phải có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng những kiến thức cần thiết để bắtkịp với nhịp độ phát triển và biến đổi của nền kinh tế thị trường Ngoài ra, họ còn phảicó tiêu chuẩn về đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu người cán bộ tín dụng thiếu tráchnhiệmhaycốtìnhviphạmcóthểsẽgâytổnthấtrấtlớnchoTCTD.

- Thông tin tín dụng: hoạt động cho vay muốn đạt được hiệu quả cao, an toàn cầnphải cóhệthốngthông tinhữu hiệuphục vụ chocôngtác này Vai tròvày ê u c ầ u thông tin phục vụ công tác cho vay và kinh doanh TCTD là hết sức quan trọng Muốnnâng cao chất lượng cho vay, TCTD cần xây dựng được hệ thống thông tin đầy đủ vàlinh hoạt, nhờ đó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, tăng cường khả năngphòngngừa rủiro chovay.

Cácyếutốkháchquan

Trong quy trình cho vay các TCTD thường chỉ đưa ra quyết định cho vay sau khiđã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ của ngườivaynhằmhạnchếthấpnhấtcácrủirodochủquancủa ngườivaycóthểgâynên. Đạo đức của người vay là một yếu tố quan trọng của qui trình thẩm định, tínhcách của người vay không chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà cònphải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lượcphát triển trong tương lai Thực tế kinh doanh đã cho thấy, tính chân thật và khả năngchi trả của người vay có thể thay đổi sau khi món vay được thực hiện Khách hàng cóthể lừa đảo TCTD thông qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sửdụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, phương ánkinhdoanh,… ViệckháchhànggianlậntấtyếusẽdẫnđếnnhữngrủirochoTCTD.

Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của khách hànglà tiêu chí để đáng giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kếttrong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiềukhía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếmlĩnh thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trảnợ với khách hàng, bạn hàng và TCTD Uy tín được khẳng định và kiểm nghiệm bằngkếtquảthựctếtrênthịtrườngquathờigiancàngdàicàngchínhxác.Dođó,TCTD cầnphântíchcácsốliệuvàtìnhhìnhtrongsuốtquátrìnhpháttriểncủakháchhàngvớinh ữngthờigiankhácnhaumớicókết luậnchínhxác.

Chất lượng cho vay phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lýkinhdoanhcủangườivay.Đâychínhlàtiềnđề tạorakhảnăngkinhdoanhcóhiệuqu ả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợTCTD cả gốc lẫn lãi Nếu trình độ của người quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nhưhọc vấn, kinh nghiệmthực tế,…thì doanh nghiệp rấtdễ bịthua lỗ,d ẫ n đ ế n k h ả n ă n g trảnợkém,ảnhhưởngxấuđếnchấtlượngcho vaycủaTCTD.

Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gialuôn có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường Tính ổn định về kinh tế mà trước hết và chủ yếu là ổn định vềtài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các doanhnghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi đểcác doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận cao, từ đó gópphần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của TCTD. Trong trường hợp ngược lại,sự bất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động của TCTD, làm ảnh hưởng tớichấtlượngchovay,gâytổnthấtchoTCTD.

Môi trườngchínhtrịđang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quant r ọ n g t r o n g k i n h doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh TCTD Tính ổn định về chính trịtrong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh có hiệu quả Nếu xẩy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh,xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi công,…có thể dẫn đến nhữngthiệt hại cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thônghàng hoá đình trệ,… Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay TCTD sẽ khóđượchoàn trảđầyđủvàđúnghạn,ảnhhưởng xấuđếnchất lượngchovay.

Một trong những bộ phận của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt độngkinhdoanhcủadoanhnghiệpnói chungvàNHTMnói riênglà hệthốngphápluật.Với một môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật,văn bản dưới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các có quan hành chính có liênquan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cầnthiết, vốn đưa vào kinh doanh dễ bị rủi ro Do đó, xây dựng môi trường pháp lý lànhmạnh sẽ tạo thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệptrongđócócácNHTM.

Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng cho vay nói riêng vàhoạt động kinh doanh chung của NHTM Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hướng:thứ nhất, để chiếm ưu thế trong cạnh tranh TCTD luôn phải quan tâm tới đầu tư trangthiết bị tốt, tăng cường đội ngũ nhân viên cót r ì n h đ ộ , c ủ n g c ố v à k h u y ế c h t r ư ơ n g u y tín và thế mạnh của TCTD Hướng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất lượngcho vay Tuy nhiên, ở hướng thứ hai, dưới áp lực của cạnh tranh gay gắt các TCTD cóthể bỏ qua những điều kiện cho vay cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảmchấtlượngchovay.

Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịchbệnh,… có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được cho cả người vay vàTCTD Mặc dù nhữngrủi ro này là khó dựđoán nhưng bù lại nóc h i ế m t ỷ l ệ k h ô n g lớn, mặt khác TCTD thường được chia sẻ thiệt hại với các Công ty Bảo hiểm hoặcđượcNhànước hỗtrợ.

Hoạt động cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam tương đối giống vớihoạt động tín dụng tại các TCTD khác Vì vậy, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cóthể tham khảo kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay của các NHTM, Công ty Tàichính và một số Quỹ Bảo vệ môi trường trên thế giới có mô hình hoạt động tương tự,từđórútrabàihọckinhnghiệm.

1.5.1.1 Kinhnghiệmtừ các NHTM củaMalaysia:Bàihọc vềquảnlýnợxấu.

CácNHTMđềucóquỹdựphòngchungítnhấtlà1%trêntổngdưnợ.Ngoàira,còncó quỹdự phòngđặcbiệtchocáckhoảnnợtổnthất vànợnghingờ.

1.5.1.2 Thất bại của Tổng công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam: Bài học về quảnlý nợ xấu, nâng cao trình độ chuyên môn CBTD và việc phân bổ vốn vay cho các đốitượngkháchhàngkhácnhau.

Tổng Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phingân hàng, tiền thân là Công ty Tài chính Dầu khí, được thành lập từ năm 2000 vớiphương châm hoạt động “Vì sự phát triển vững mạnh của Tập đoàn Dầu khí Quốc giaViệtNam(PVN)”.

Với sứ mệnh quan trọng là thu xếp nguồn vốn cho PVN, PVFC đã chủ động hợptác với các TCTD, định chế tài chính lớn trong và ngoài nước; xây dựng và triển khaikế hoạch, thu xếp vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu về vốn cho PVN và các đơn vị thànhviên triển khai các dự án đầu tư đúng tiến độ, bảo đảm yêu cầu tăng trưởng của ngànhDầu khí. PVFC cũng đã tham gia với tư cách là đơn vị tư vấn cổ phần hóa thành côngcho các đơn vị lớn trong và ngoài ngành Dầu khí Bên cạnh những kết quả đạt được,hoạtđộngtíndụngcủaPVFCcònbộc lộnhiềuhạnchếnhư sau:

- Công tác thu hồi nợ chưa tốt, nợ quá hạn của năm trước chưa được xử lý, thuhồi được cơ cấu lại và chuyển sang năm sau Với chủ trương ưu tiên, khuyến khíchthực hiện cấp tín dụng ưu đãi đối với các khách hàng trong ngành dầu khí nên một sốdoanhn g h i ệ p t r o n g n g à n h p h á t s i n h n ợ q u á h ạ n n h ư n g P V F C v ẫ n t i ế p t ụ c c h o v a y thêmhoặcgiahạnnợ đểđơnvịphục hồisảnxuất.

- PVFC đã cho vay theo kế hoạch Nhà nước, cho vay theoủy thácc ủ a

C h í n h phủ, cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh cao với các công trình dài hạn chủyếut h u ộ c l ĩ n h v ự c xâ y dựng, g i a o th ôn g, t h ủ y điện K h i đ ế n hạ nt r ả n ợ, c á c d o a n h nghiệp này thường không trả được nợ đúng hạn, phải gia hạn thêm hoặc xử lý theohướngdẫncủaChính phủnhưđưavàodanhmụcnợkhoanhhayđượcNhànướcbùlỗ.

- Tỷ lệ nợ xấu của PVFC chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên (năm 2012tỷ lệ nợ xấu khoảng 4,5%, cao hơn so với mức hơn 2% của năm 2011), điều này đồngnghĩavớiviệcPVFCphảiđốimặt vớiviệcrủi romấtvốnlàkhácao.

KinhnghiệmvềnângcaochấtlƣợngchovayvàbàihọcchoQuỹBảovệmôi trườngViệtNam

Bài họcchoQuỹBảovệmôitrườngViệtNam

- Nâng cao hoạt động tìm kiếm khách hàng, từ đó có có thông tin về các kháchhàngtốt,nângcaosố lượngkháchhàngvàdoanhsốchovaycủaQuỹ.

- Xây dựng danh mục lĩnh vực cho vay và phân bổ vốn vay giữa các lĩnh vực hợplý, tránh tình trạng cho vay tập trung vào một số đối tượng khách hàng nhất định sẽ dễdẫnđếnrủiro chovay.

- Khả năng tồn tại và hiệu quả lâu dài của Quỹ phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêubảo tồn vốn cũng như đảm bảo nguồn thu ổn định Để làm tốt điều này, Quỹ cần chútrọng vào hai khía cạnh, thứ nhất hạn chế rủi ro mất vốn và thứ hai là tăng cường cácnguồnthuchoQuỹ.

- Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho CBTD, từng bước xây dựngđội ngũ CBTD am hiểu quy trình nghiệp vụ, có khả năng phân tích, đánh giá độc lập,chuyênsâu,đảmbảoantoàntín dụngcũngnhưnângcaochấtlượng tíndụngcủaQuỹ.

TổngquanvềQuỹBảovệmôitrườngViệtNam

Quátrìnhhình thànhvà pháttriển củaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam33 2.1.2 Cơ cấutổchức của QuỹBảovệmôitrườngViệt Nam

82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập, tổ chứcvàhoạtđộngcủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam.

Quỹđ ư ợ c t h à n h l ậ p đ ể h u y đ ộ n g v ố n t ừ c á c t ổ c h ứ c , c á n h â n t r o n g v à n g o à i nước; tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước nhằm hỗ trợ các chương tình, dựán, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước Quỹ là tổ chứctàic h í n h N h à n ư ớ c t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g t à i t r ợ c h í n h t r o n g l ĩ n h v ự c b ả o v ệ m ô i trường, trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và chịu sự quản lý nhà nước về tàichính của Bộ Tài chính.

Quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải bảotoàn vốn điều lệ và tự bù đắp chi phí quản lý, được miễn nộp thuế và các khoản nộpngân sách nhà nước đối với các hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quyđịnhcủaphápluật vềthuếvàphápluậtvềngânsáchnhànước.

Quỹtiếpn hận cácn gu ồn vố n t ừ n g â n sác hN hàn ướ c, các n g u ồ n t à i t rợ, đó ng g óp, ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nhằm hỗ trợ tài chính chocác chương trình dự án, các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, phòng,chống, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liênvùnghoặcgiảiquyếtcácvấnđềmôitrườngcục bộnhưngphạmviảnhhưởnglớn. Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ là tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tưhoặc phương án đề nghị tài trợ thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tồnthiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng, chống, khắc phục ô nhiễm và sự cốm ô i trườngm a n g t í n h q u ố c g i a , l i ê n n g à n h , l i ê n v ù n g h o ặ c g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề m ô i trườngcụcbộnhưngphạmviảnh hưởnglớn(gọichunglàcácdự ánđầutư).

ThủtướngChínhphủraQuyếtđịnhsố82/2002/QĐ- TTgvềviệcthànhlậpQuỹBảovệmôitrườngViệtNam,trựcthuộcBộKh oahọc,Công nghệvà Môitrườngvớisốvốnđiềulệ200tỷđồng.

BộTàichínhbanhànhThôngtưsố93/2003/TT-BTChướngdẫnthực hiệnc h ế đ ộ q u ả n l ý t à i c h í n h đ ố i v ớ i Q u ỹ B ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g V i ệ t Nam.

31/12/2007 Chovayvới lãisuất ưuđãi đạt100tỷđồng

Ban hành Quyết định 78/2014/QĐ-TTg Về tổ chức và hoạt động củaQuỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thay thế Quyết định 02/2014/QĐ-

BanhànhThôngtưsố132/2015/TT- BTCvềHướngdẫncơchếquảnlýtàichínhđốivớiQuỹBảovệmôitrư ờngViệtNamthaythếThông tưsố 93/2003/TT-BTC ngày10/06/2003

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN WB PHÒNG TÀI TRỢ

PHÒNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, QUẢN LÝ RỦI RO VÀ PHÁP CHẾ PHÒNG TÍN DỤNG XLMT KHÔNG TẬP TRUNG

PHÒNG TÍN DỤNG XLMT TẬP TRUNG PHÒNG KẾ HOẠCH -

PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN VĂN PHÒNG

Thực hiện Quyết định số 899/QĐ-BTNMT về Điều lệ Tổ chức và Hoạt động củaQuỹ

BVMTVN hiện nay, cơ cấu tổ chức của Quỹ BVMTVN gồm có: Hội đồng quảnlý,BanKiểmsoátvàCơquanđiềuhànhnghiệpvụ.

Hội đồng quản lý Quỹ BVMTVN bao gồm Chủ tịch và các thành viên của

Hộiđồng.ChủtịchHộiđồngquảnlýlàThứtrưởngBộTàinguyênvàMôitrường.Hộiđồngquản lý Quỹ

BVMT Việt Nam gồm Giám đốc Quỹ và lãnh đạo cấp Vụ của các Bộ Tàinguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ

Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Căn cứ vào đề nghị của các Bộ

Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài nguyên và

Môi trường, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường xem xét, quyết định danh sách các ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ và hoạtđộng theo chế độ kiêm nhiệm (trừ Giám đốc Quỹ là ủy viên làm việc theo chế độchuyêntrách).

Hội đồng quản lý là cơ quan có trách nhiệm và quyết định cao nhất về kế hoạchpháttriển,địnhhướnghoạtđộng chovaycủaQuỹBVMTVN,cụthể:

- Phê duyệt kế hoạch tài chính hàng năm của Quỹ BVMTVN căn cứ trên Kếhoạch hoạt động hàng năm được phê duyệt bởi Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường;

- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện hoạt động tín dụng theo các quy định của Nhànước về tín dụng đầu tư, Điều lệ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam và các quyếtđịnhcủaHộiđồngquảnlý;

- Phê duyệt kế hoạch hoạt động của Ban Kiểm soát, xem xét các báo cáo kết quảkiểmsoátcủaBanKiểmsoátvềhoạtđộngtíndụng.

Ban Kiểm soát gồm có Trưởng Ban Kiểm soát và một số thành viên, số lượng tốiđakhôngquá5người.

Trưởng Ban Kiểm soát, Kiểm soát viên do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường bổ nhiệm, bổ nhiệm lại hoặc miễn nhiệm trên cơ sở đề nghịcủa Chủ tịch Hộiđồng quản lý Quỹ; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là 03 năm Ban Kiểm soát hoạt độngtheochế độchuyêntrách.

- Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước vàNghịquyết củaHộiđồngquảnlý tronghoạtđộngtíndụngcủaQuỹBVMTN;

- Kiểm tra hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ hoạt động tíndụngcủaQuỹBVMTVN.

Cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam gồm: Giámđốc,cácPhóGiámđốc,Kếtoántrưởngvàcácphòng,bannghiệpvụ.

- GiámđốcQuỹBVMTViệtNamdoBộtrưởngBộTàinguyênvàMôitrườngbổnhiệmtrêncơ sởđềnghịcủaChủtịchHộiđồngquảnlý.GiámđốclàđạidiệntheophápluậttrongcáchoạtđộngcủaQuỹởtrongvàngoàinước,chịutráchnhiệmtrướcphápluậtvàHộiđồngquảnlývềtoànbộhoạtđộng nghiệpvụcủaQuỹ.

Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành và quản lý hoạt động tín dụng củaQ u ỹ theochiến lược,chínhsáchvàkếhoạchtíndụngđượcHĐQLphêduyệt:

+ Chủ trì xây dựng quy định lĩnh vực ưu tiên, tiêu chí lựa chọn các dự án đầu tưđược hỗ trợ tài chính trong từng thời kỳ và các văn bản khác có liên quan trình HộiđồngquảnlýQuỹxemxét,quyếtđịnh;

+ Quyết định cho vay, bảo lãnh vay vốn theo các quy định tại Điều lệ Quỹ vàtrongphạmvidoChủtịchHội đồngquảnlýphâncấp;

Căn cứ vào yêu cầu công việc, Giám đốc có thể uỷ quyền cho một Phó Giám đốcphụtráchhoạtđộngtíndụngvớinộidungvàthờigianthíchhợp.

Phó Giám đốc Quỹ là người giúp Giám đốc Quỹ chỉ đạo, điều hành một số mặtcông tác của Quỹ theo sự phân công của Giám đốc Quỹ và chịu trách nhiệm trướcGiám đốc Quỹ và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công Trong trường hợpGiám đốc Quỹ vắng mặt, một Phó Giám đốc Quỹ được ủy quyền giải quyết các côngviệc của Quỹ và báo cáo Giám đốc Quỹ vềk ế t q u ả t h ự c h i ệ n H i ệ n t ạ i Q u ỹ

Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban nghiệp vụ giúp việc Cơquan điều hành Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam do Giám đốc Quỹ quyết địnhs a u khicóýkiếnchấpthuậncủaChủtịchHộiđồngQuảnlýQuỹ.

Hiện tại, cán bộ cấp Trưởng phòng gồm có 08 cán bộ và cấp Phó Trưởng phòngcó

12 cán bộ Tổng số cán bộ, viên chức và người lao động của Quỹ là 85, được bố trítại0 8 p h ò n g : 0 2 P h ò n g T í n d ụ n g ( P h ò n g T í n h d ụ n g x ử l ý m ô i t r ư ờ n g t ậ p t r u n g v à

Phòng Tín dụng xử lý môi trường không tập trung); Phòng Tài Trợ; Cơ chế phát triểnsạch;

Kế hoạch phát triển; Tài chính - Kế toán; Kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro vàphápchế;Vănphòng Ngoàiracòncó01Banquảnlýdự án WB.

Toàn bộ cán bộ công nhân viên đều có trình độ từ đại học trở lên, đội ngũ cán bộQuỹ được đào tạo trong lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Luật và Môi trường,cơbảnđápứngđượcyêucầucôngviệcvàđịnhhướngpháttriểncủaQuỹ.

Hai phòng Tín dụng chịu trách nhiệm hoạt động cấp và quản lý cho vay và bảolãnhtheophâncôngcủaGiámđốcQuỹBVMTVN.PhòngTíndụnglàbộphậntrự ctiếpt r i ể n k h a i c á c h o ạ t đ ộ n g n g h i ệ p v ụ n h ằ m t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h v à k ế h o ạ c h t í n dụngtớicácđốitượngkháchhàng.

Phòng Kiểm soát nội bộ, Quản lý rủi ro và Pháp chế (sau đây gọi tắt làPhòngQuảnlý rủiro) thựchiện:

+ Tham mưu Giám đốc Quỹ các vấn đề liên quan đến rủi ro trong quá trình xâydựngvàtriểnkhaichínhsáchtíndụng;

+ Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện quy trình, quy chế củaGiámđốcQuỹđốivớihoạtđộngtíndụng.

VịtríchứcnăngvànhiệmvụcủaQuỹBVMTViệtNam

Theo quy định tại Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26/12/2014 của ThủtướngChínhphủthì:

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là Quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia, là tổ chứctài chính Nhà nước trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường; có tư cách pháp nhân, cóvốnđiềulệ,condấuvà bảngcânđốikếtoánriêng,đượcmởtàikhoản tạiKhobạc N hànướcvàcáctổchức tín dụngtheoquyđịnhcủaphápluật.

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam có chức năng cho vay lãi suất ưu đãi, tài trợ,hỗ trợ lãi suất cho các chương trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trườngvà ứng phó với biến đổi khí hậu không nằm trong kế hoạch ngân sách trên phạm vitoànquốc.

Tại điều 4 Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26/12/2014 của Thủ tướngChínhphủquyđịnhvềnhiệmvụcủaQuỹBảo vệmôitrườngViệt Namnhưsau:

- Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cácnguồntàitrợ,đónggóp,ủythứccủacáctổchức,cánhântrongvàngoàinướcnhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệm ô i t r ư ờ n g , ứ n g p h ó v ớ i b i ế n đ ổ i k h í h ậ u trênphạmvitoànquốc.

- Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi đối với các dự án bảo vệ môi trường trên phạmvitoànquốc

- Hỗ trợ lãi suất vay vốn, bảo lãnh vay vốn cho các dự án môi trường vay vốn từcáctổchức tín dụngtheoquyđịnhcủaphápluật;

- Tài trợ, đồng tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường: xử lý khắc phục ônhiễm môi trường, ứng phó, khắc phục hậu quả do sự cố, thảm họa môi trường gây ra;các hoạt động phổ biến, tuyên truyền về quản lý, khai thác tài nguyên và môi trườngbiển và hải đảo; thực hiện các chương trình, dự án, kế hoạch, theo Quyết định của Thủtướng Chính phủ; hỗ trợ trao các giải thưởng môi trường, các hình thức khen thưởngnhằm tôn vinh các tổ chức, cá nhân điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường; thực hiệncác dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt độngcủaQuỹBVMTViệtNam.

- Nhận ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản với các tổ chức,cánhân đượcphépkhaitháckhoángsản.

- Nhận ký quỹ đảm bảo phế liệu nhập khẩu đối với các tổ chức và cá nhân trongnhậpkhẩuphếliệu.

- Thực hiện một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chếpháttriểnsạch(CDM),baogồm:

+ Tổ chức theo dõi, quản lý, thu lệ phí bán chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kínhđược chứng nhận (CERs) được Ban chấp hành quốc tế về CDM cấp cho các dự ánCDMthực hiệntạiViệtNam;

+ Chi hỗ trợ cho các hoạt động phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức về dựán đầu tư theo cơ chế phát triển sạch (CDM); xem xét, phê duyệt tài liệu dự án CDM;quảnlývàgiámsátdựánCDM;

- Hỗ trợ tài chính đối với các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu theo quyđịnhcủaphápluật.

- Tổ chức thẩm định, phê duyệt mức, thời gian và hình thức hỗ trợ tài chính chocác dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường sử dụng vốn hỗ trợ đầu tư từ Quỹ theo Điều lệtổchức và hoạtđộngcủa Quỹ.

- Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, quyết định các nộidungvàhìnhthức hỗtrợphátsinhtrong quátrìnhhoạtđộng

- Thực hiện các chương trình, dự án và nhiệm vụ khác do thủ tướng Chính phủ,BộtrưởngBộTàinguyênvàMôitrườnggiao.

Nguồnvốnhoạt độngcủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam

Theo điều 7 Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26/12/2014 của Thủy tướngChính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thìnguồnvốnhoạtđộngcủa QuỹBảovệmôitrườngViệt Namgồm:

- Vốn điều lệ do ngân sách Nhà nước cấp: từ 500 (năm trăm) tỷ lên 1.000 (mộtnghìn) tỷ đồng trong 3 năm (2015-2017); đến năm 2017, được cấp đủ 1.000 (mộtnghìn)tỷđồng.

+Ngânsáchnhànướcchisựnghiệpmôitrườngcấpbùkinhphítàitrợchocácdự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường đã thực hiện hàng năm và bổ sung vốn hoạt độngchoQuỹ;

+ Lệ phí bán, chuyển các chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận(CERs)thuđược từ cácdự ánCDMthực hiệntạiViệtNam;

+ Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, ủy thác đầu tư của các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nước dành cho lĩnh vực bảo vệ môi trường và ứng phó với biếnđổikhíhậu;

CáchoạtđộngchínhcủaQuỹBảo vệmôitrườngViệtNam

Theo Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam vàQuy chế cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho vay, tài trợ và đồng tài trợ đượcHộiđồngquảnlýbanhành,chovayvớilãisuấtưuđãilàmộttrongnhữnghìnhthứchỗtr ợtàichínhcủaNhànướcthôngquaQuỹđểchovayvốnvớilãisuấtưuđãivớicácchủđầutư( tổchức,cánhân)cócácdự ánbảovệmôi trườngViệt Nam.

Hỗ trợ lãi suất vay là một trong các hình thức hỗ trợ tài chính của Nhà nướcthông qua Quỹ để hỗ trợ một phần lãi suất cho nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân) có các dựán bảo vệ môi trường, khi tổ chức, cá nhân đó vay vốn của các tổ chức tín dụng ngoàiQuỹ được phép hoạt động tại Việt Nam; dự án đã hoàn thành, đưa vào sử dụng; vốnvayđãhoàntrảchocáctổchức tín dụng. Đối tượng được hỗ trợ lãi suất vay vốn từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam làcác nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân) cód ự á n b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g v a y v ố n t ừ c á c t ổ c h ứ c tín dụng khác theo quy định của pháp luật thì được xem xét hỗ trợ lãi suất vay vốn từQuỹBảov ệ m ô i t r ư ờ n g V i ệ t N a m V i ệ c c ấ p k i n h p h í h ỗ t r ợ l ã i s u ấ t v a y vốnđ ư ợ c tiếnhànhmỗinămmộtlầntrêncơsởsốnợgốcvàlãivayđầutưdựánmànhàđầutưđãtrảchot ổchứctíndụng(khôngbaogồmcáckhoảnnợquáhạn).

Nhà đầu tư có dự án bảo vệ môi trường chỉ được nhận hỗ trợ lãi suất vay một lầnđối với số vốn vay đầu tư (không bao gồm các khoản nợ quá hạn) tại các tổ chức tíndụngđư ợc phé ph oạ t đ ộ n g t ại Việ t N a m tr on gp hạ m vit ổn g m ứ c đầu t ư c ủ a dự á n đượccấpcó thẩmquyềnphêduyệt;

- Việc xác định mức hỗ trợ lãi suất vay vốn căn cứ vào tổng số vốn đã vay củanhà đầu tư từ các tổ chức tín dụng để đầu tư và lãi suất vay tại thời điểm vay nhưngkhông quá 50% mức trần lãi suất do Bộ Tài chính thông báo tại thời điểm ký kết hợpđồnghỗtrợlãisuất.

Nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân) có dự án bảo vệ môi trường vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật, đề nghị được hỗ trợ lãi suất vay phải đảmbảocácđiềukiệnsau:

- Dự án được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường xác nhận là dự án thựchiện có hiệu quả trong hoạt động bảo vệ môi trường hoặc giải quyết các vấn đề bướcxúcvềmôitrường;

- Việc hỗ trợ lãi suất thực hiện khi dự án đã hoàn thành, đưa vào sử dụng và hoàntrảđược vốnvaychocáctổchức tín dụng;

- Dự án chưa được vay với lãi suất ưu đãi hoặc tài trợ bằng nguồn vốn hoạt độngcủaQuỹvàcóxácnhậncủacơquancóthẩmquyềnvềviệcnày;

- Được chấp nhận sau khi thẩm định hồ sơ đề nghị hỗ trợ lãi suất và ký hợp đồnghỗtrợlãisuấtvayvốn.

Tài trợ và đồng tài trợ dự án bảo vệ môi trường là một trong các hình thức hỗ trợtài chính không hoàn lại của Nhà nước thông qua Quỹ đối với các nhà đầu tư (tổ chức,cán h â n ) c ó c á c d ự á n b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g V i ệ t N a m đư ợc c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à nướcvềmôitrườngxácnhậnthuộc đốitượngtheoquyđịnh.

Quỹ Bảovệmôi trườngViệt Nam tài trợ chonhà đầu tư( t ổ c h ứ c , c á n h â n ) c ó cácchươngtrình,dựán,hoạtđộngbảovệmôitrườngsau:

- Xây dựng, triển khai các dự án huy động nguồn vốn của Quỹ nhằm thực hiệncácnhiệmvụ,hoạtđộngxửl ý khắcphục ônhiễmmôitrường, ứngphó, khắc phục hậuquảdosựcố,thảmhọamôitrườnggâyra;

- Các dự án đầu tư hoạt động bảo vệ môi trường quy định tại Điều lệ Tổ chức vàHoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (Quyết định 2031/QĐ-BTNMT ngày13tháng10năm2008của BộtrưởngBộTàinguyênvàMôitrường).

- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong vàngoàin ư ớ c đ ể đ ồ n g t à i t r ợ c h o c á c c h ư ơ n g t r ì n h , d ự á n , h o ạ t đ ộ n g b ả o v ệ m ô i trườngđượcquyđịnhnêutrên. Điềukiệntàitrợvàđồngtàitrợ

+Đố iv ớ i d ựá nđ ầu t ư b ả o vệm ô i tr ườ ng , nhàđầ u tưphả i cóv ố n đ ối ứngí tnhấtlà 50%tổngkinhphíđầutưđểthựchiệndựánđó;

Mức vốn tài trợ tối đa bằng 50% tổng chi phí để thực hiện các dự án, chươngtrình,hoạtđộngbảovệm ôi trường xintàitrợvàphảiphùhợpvớikhảnăngngu ồnvốncủaQuỹchophép.

Giámđ ố c Q u ỹ q u y ế t đ ị n h m ứ c t à i t r ợ t r o n g p h ạ m v i t h ẩ m q u y ề n đ ư ợ c p h â n cấp;t r ê n m ứ c t h ẩ m qu yền c ủ a G i á m đ ốc Q u ỹ doC h ủ t ị c h H ộ i đ ồ n g q u ả n l ý q u y ế t định.

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam được Nhà nước giao cho thực hiện một số cơchế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo Cơ chế phát triển sạch (CDM), baogồm: (i)tổchức,theodõi,quảnlý, thulệ phíbánchứng chỉgiảmphátthảikhínhàkính đượcchứng nhận(CERs)được Ban Chấp hànhquốc tế vềCDM cấpt ạ i V i ệ t Nam; (ii)Hỗtrợchocáchoạtđộngphổbiến,tuyêntruyềnnângcaonhậnthứcvềdựánCDM;xe mxét,phêduyệttàiliệudựánCDM;quảnlývàgiámsátdựánCDM;

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thực hiện trợ giá sản phẩm của dự án đầu tưtheo cơ chế phát triển sạch (CDM) theo Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng08năm2007củaThủtướngvàThôngtưsố58/2008/TTLT-BTC-

BTN&MTngày04 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thựchiện Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Thủ tướng về mộtsốcơchế,chínhsáchtàichínhđốivớidựánđầutưtheocơchếpháttriểnsạch(sauđây gọilàdự ánCDM),cụthểnhư sau: Đốitượngđược trợgiá

- Điệnđượcsảnxuấttừthuhồikhímêtan(CH4)từcácbãichônlấprácthải,từcáchầ mkhaithácthan. Điềukiệntrợgiá

- Hợpđồngbánsản phẩmđãđượckýkếtvàcó hiệulực,tronghợpđồngthểhiệnrõgiábáncủa sảnphẩm;

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sử dụng vốn cho các hoạt động nghiệp vụ của Quỹ

Tiếp cận và thu thập thông tin khách hàng

Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định sơ bộ

Thẩm định khách hàngPhê duyệt và ký kết hợp đồng vay vốn GIẢI NGÂN

Kiểm tra và giám sát sau giải ngân

Thu hồi nợ vay và thanh lý hợp đồng

PhântíchhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam

Quytrìnhhoạtđộngchovaycủa QuỹBảo vệmôitrườngViệtNam 45 2.2.2 Phântíchtìnhhìnhhoạtđộngcho v a y củaQuỹBảovệ m ô i t rư ờn g Việ tNam 55

Quy trình nghiệp vụ cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam được quyđịnh tại Phần c Quy trình nghiệp vụ cho vay của Sổ tay tín dụng Quỹ Bảo vệ môitrường Việt Nam Nhìn chung, quy trình nghiệp vụ cho vay của Quỹ BVMTVN tuântheo hầu hếttất cảcácbướcquy trình chovay đượcquy định củaN g â n h à n g n h à nước.

Tiếpcận vàthu thậpthôngtinkhách hàng Đây là bước sàng lọc sơ bộ và cũng là bước giúp triển khai danh mục cho vaytheođúngđịnhhướng,hỗtrợkiểmsoátrủirotíndụng.

CBTD cần thu thập các thông tin cơ bản trong quá trình tiếp cận khách hàngđồng thời trao đổi và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ trong trường hợp kháchhàngcónhucầu:

- Thông tin về khách hàng: tên, địa chỉ, điện thoại liên lạc, đặc điểm chủ sở hữuvà đội ngũ quản lý; Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, quy mô hoạt động, tìnhhình quan hệ với các TCTD đang vay vốn (nếu có); Thông tin về định hướng tham giacác hoạt động bảo vệ môi trường của khách hàng; Năng lực, định hướng, phương thứcsản xuất kinh doanh; Tình hình tài chính, tình hình kinh doanh hiện tại và các nămtrước quy mô, vị thế của khách hàng; Nhu cầu và khả năng dự kiến sử dụng sản phẩm,dịchvụcủaQuỹBVMTVN.

- Tùy theo nhu cầu vay vốn cụ thể của khách hàng, CBTD căn cứ vào quy đinhvà quy chế cho vay vày ê u c ầ u c ủ a t ừ n g l o ạ i c h o v a y đ ể h ư ớ n g d ẫ n k h á c h h à n g v a y vốnlậphồsơvayvốn.

Sau khi tiếp cận khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếnhành tiếp nhận hồ sơ khách hàng theo mẫu quy định CBTD cần kiểm tra tính phù hợpcủahồ sơkhách hàng(chân thực, hợplệ,h ợ p phápvàthốngnhất).

Trêncơsởcáchồsơ,thông tindokháchhàngcungcấpvàcácthôngtin thuthập được từ các nguồn khác, CBTD đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng các điều kiệnvay vốn để báo cáo với lãnh đạo Phòng Tín dụng (mục đích, thời hạn đề nghị vay vốn,quyền hạn và trách nhiệm của người đại diện tham gia ký kết các văn bản, tài liệu, đềnghị/thoảthuậnvớiQuỹ,khảnăngđápứngcácđiềukiệnvềtàisản bảođảm…)

- Nếu qua đánh giá sơ bộ, khách hàng đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng,CBTD tiếp tục điều tra, thu thập thông tint ừ : c ơ s ở d ữ l i ệ u h i ệ n c ó , t ừ T r u n g t â m thôngtintíndụng–Ngânhàngnhànước,thôngtinthịtrường

- Nếukháchhàngchưađápứngđượccácđiềukiệncấptíndụng,nhưngcókhả năngtiếptụchoànthiệnchophùhợpvớiquyđịnhcủaQuỹvàphápluật,thìCBTDthôngb áochokháchhàngbiếtđểbổsung,hoànthiện.

- CBTDlậpbáocáotómtắtkếtquảkiểmtrasơbộ,báocáolênTrưởngphòngTíndụ ngvàđềxuất bướctiếptheo(thẩmđịnhchitiết).

Sau khi nhận được đủ tài liệu từ khách hàng vay vốn và sự phân công củaTrưởng phòng tín dụng, CBTD triển khai quá trình thẩm định khách hàng và hồ sơ vayvốn thông qua việc phân tích định tính và định lượng Đây là bước quan trọng nhấttrong việc đánh giá chất lượng khoản vay cũng như để phòng và tránh các rủi ro tíndụngsaunày.CBTDcầnphảilậpbáocáothẩmđịnhlầnthứ nhấtbaogồm:

- Thẩmđịnhdự ánvayvốn Đồng thời, CBTD cần phải thẩm định thực tế qua các bước gặp gỡ trao đổikhách hàng, kiểm tra hoạt động thực tế của khách hàng, để có được sự đánh giá đầy đủvàchínhxácnhất.

Sau khi đã có cái nhìn tổng thể về tình hình tài chính của khách hàng, CBTDphải thực hiện chấm điểm tín dụng cho mỗi khách hàng/mỗi khoản vay và lập báo cáothẩmđịnhcuốicùng.

Bên cạnh đó,CBTD cần định giá bảo đảm tiền vay, cùng với khách hàng tiếnhành dự thảo và lập báo cáo định giá Trong báo cáo cần quyết định tỷ lệ cấp tín dụngcụ thể so với giá trị tài sản bảo đảm Căn cứ vào báo cáo định giá, Quỹ BVMTVN,khách hàng và bên bảo lãnh ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay- Hợp đồng giao dịch bảođảm theo mẫu của Quỹ BVMTVN trong khoảng thời gian quy định của pháp luật.CBTD phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm cho Các Hợp đồng bảo đảm tiềnvaytheoquyđịnhcủaphápluật.

CBTDchuẩnbịtờtrìnhvàhồsơphêduyệtkhoảnvayđểlãnhđạophòngxem xét, ký và chuyển sang Bộ phận Quản lý rủi ro tín dụng để phân tích độc lập và chuyênrâurồicùngkýđềxuấttrìnhHĐQLhoặc GiámđốcQuỹphêduyệttheothẩmquyền.

Trên cơ sở quyết định của HĐQL, Giám đốc Quỹ BVMTVN, CBTD cần gửithôngbáochínhthứcđếnkháchhàngkèmdự thảohợpđồngtín dụng.

Trường hợp khoản vay được cấp có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận cho vay,CBTD thông báo cho khách hàng bằng văn bản về quyết định cho vay trong đó nêu rõsố tiền vay, lãi suất, mục đích vay vốn, thời hạn vay, tài sản đảm bảo và các điều kiệncho vay (nếu có), kèm thông tin về hợp đồng vay vốn, hợp đồng giao dịch bảo đảm vàthời gian thực hiện các công việc tiếp theo CBTD bố trí thời gian và địa điểm ký kếthợp đồng với sự có mặt của Giám đốc Quỹ BVMTVN, khách hàng, bên bảo lãnh (nếubảo đảm dưới hình thức bảo lãnh) và tổ chức việc ký kết theo đúng quy định của QuỹBVMTVN.

Căn cứ vào hợp đồngvay vốn, khách hàng gửi giấy đền g h ị r ú t v ố n v à h ồ s ơ tạm ứng/ hoặc thanh toán gửi Quỹ BVMTVN qua CBTD phụ trách CBTD thực hiệncácbướctrongquytrìnhgiảingânđúngthủtục,thờiđiểmvàsốtiềnđãcamkết.

CBTDlênkếhoạchcụthểchoviệckiểmtragiámsát,ghirõ:mụctiêu,nộidung,phương thức và thời gian thực hiện Kế hoạch này cần được sự phê duyệt của lãnh đạophòng CBTD có thể cung cấp nội dung kế hoạch này cho khách hàng Trong quá trìnhkiểm tra, giám sát, cán bộ tín dụng lập báo cáo về các nội dung kiểm tra đính kèm cáctàiliệuthuthậpđược(báocáotàichính,bảnsaohóađơn….)lưuhồsơchovay.

- Trường hợp trong quá trình kiểm tra phát hiện các dấu hiệu rõ ràng ảnh hưởngđến khả năng trả nợ của khách hàng Cán bộ tín dụng báo cáo lãnh đạo phòng xem xéttrìnhGiámđốcQuỹphươngánxử lý.

CBTDlậpkếhoạchthuhồinợvaybaogồmthuhồinợgốc,lãivàcáckhoảnphí (nếu có) trên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng tín dụng CBTD phải thường xuyêntheo dõi tình trạng của khoản vay để kịp thời nhắc nhở khách hàng thực hiện nghĩa vụtrả nợ CBTD phải luôn nắm được trạng thái của khoản vay cũng như những nguyênnhândẫnđếntìnhtrạngnợxấuđểcóhướnggiảiquyếtkịpthời.

Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểmtravềsố tiềntrảnợgốc,lãivay…đểtấttoánkhoảnvay.

Trường hợp khách hàng không trả được nợ gốc, lãi vay đúng thời hạn, chuyểnsangquảnlýrủirovàthuhồinợ.

Thực hiện theo tiêu chí “hoạt động không vì mục đích lợi nhuận”, các nguồn lựccủa Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đều hướng tới mục tiêu cải thiện môi trườngnhằm góp phần tạo nên một môi trường xanh – sạch – đẹp và phát triển bền vững củađất nước Sau hơn 10 năm hoạt động, nhiều dự án đầu tư và hoạt động bảo vệ môitrường đã được triển khai thành công và hiệu quả nhờ vào việc tiếp nhận hỗ trợ tàichínhtừ Quỹ(PGS.TS.BùiCáchTuyến,NXBTưPháp2014).

Trong điều lệ hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đã nêu rõ các đốitượng và tiêu chí xét duyệt cho vay cũng như các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài chính tạiQuỹBảovệmôitrườngViệtNam.

2.2.1.2 Đối tượng, tiêu chí xét duyệt dự án cho vay và lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tàichínhtại QuỹBảovệmôi trường Việt Nam Đốitƣợngchovay:

Thànhcông

- Trong những năm qua Quỹ BVMT Việt Nam luôn chấp hành, quán triệt vàhoànt h à n h t ố t c á c n h i ệ m v ụ k ế h o ạ c h đ ư ợ c p h ê d u y ệ t h à n g n ă m , t r o n g đ ó c ó h o ạ t động cho vay ưu đãi với các lĩnh vực ưu tiên mang tính cấp thiết, phục vụ các chínhsáchcủaNhànước vềbảovệmôitrường.

- Bước đầu kiện toàn bộ máy tổ chức và hoạt động của Quỹ BVMT Việt Nam.Đã thành lập Phòng Kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro và Pháp chế nhằm tham mưu cácvấnđ ề p h á p l u ậ t , c ô n g t á c q u ả n l ý r ủ i r o t r o n g t o à n h ệ t h ố n g C ơ q u a n đ i ề u h à n h nghiệpvụcủa Quỹđồngthờikiểmtra,kiểmsoátcáchoạtđộngcủaQuỹ.

- Quỹ BVMT Việt Nam đã xây dựng Sổ tay tín dụng trong đó quy định rõ Quytrình nghiệp vụ tín dung của Quỹ, xác định rõ lĩnh vực ưu tiên, điều kiện, tiêu chí chovay để định hướng cho việc tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm soát Thường xuyênđánh giá, phân tích thực trạng các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay có tiềm ẩn rủirodẫnđếncókhảnăngmấtvốn,phântíchnguyên nhân,đềxuấtgiải phápphùhợp.

- Đảm bảo chất lượng các báo cáo tín dụng trung thực, chính xác, kịp thời. Thựchiện báo cáo tín dụng hàng tháng, hàng quý hoặc đột xuất, để phục vục cho công tácphòngngừavàhạnchếrủirotíndụngcủaQuỹ.

- Quỹ đãmở các lớptập huấn ngắn hạnvề nghiệp vụtín dụng, kết o á n , p h â n tích tài chính, quản lý rủi ro, cử cán bộ tham gia các khóa học về kiến thức pháp luật,vềtàisảnbảođảm,…

Với những kết quả nêu trên, có thể kết luận rằng những biện pháp mà Quỹ Bảovệ môi trường Việt Nam đã áp dụng trong thời gian qua nhằm hoàn thiện và nâng caochất lượng hoạt động cho vay các dự án, từ đó hạn chế mức cao nhất và ngăn ngừa rủirotín dụng.

Tồn tạivànguyênnhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay của Quỹ Bảo vệ môitrườngViệtNamcònnhữngtồntạisau:

- Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách Nhà Nước thường xuyên thay đổi,không có tính dự báo cũng có thể gây ra nhiều rủi ro cho dự án, khó khăn cho công táckiểmsoátcủa QuỹBảovệmôitrườngViệtNam.

- Môhìnhquảntrịrủirotíndụngchưa thựchiệnđượcsựtáchbạchgiữacácbộphậnkháchhàng;bộphậnthẩmđịnhvàbộphậnquảnlýrủiro.Dođó, chưanghiêncứu,phântích,quảnlýrủirochungnhưrủirohệthống,rủirothịtrườngmàtậptrungvàoviệcp hântích,giảiquyếttừngtrườnghợpcụthể.TuyđãthànhlậpPhòngKiểmsoátnộibộ,quảnlýrủiro&p hápchế,nhưngmớichỉthựchiệnchứcnăngkiểmsoátnộibộvàphápchế,hoạtđộngcủabộphậnquảnlýrủiroch ưađượctriểnkhai.Hiệntại,cácCBTDchịutráchnhiệmđánhgiámứcđộrủiro,quảnlý,theodõicáckhoảnv ayvàtrựctiếpbáocáoLãnhđạophòng.

- CácdựánđượcQuỹphêduyệtchovayphânbổtrên45tỉnh/thànhphốnênphầnnàođãảnh hưởngđếncôngtáctíndụngnhưnhắcnợgốc,lãitiềnvaykháchhàngchưa kịpthời,kháchhàngchuyểnnhượng,sápnhậpCôngtynhưngcánbộtíndụngchưanắmđược.

- Quỹ chưa có hệ thống chấm điểm và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ kháchhàngtheoquychuẩn.

Hiện nay, Quỹ đang áp dụng việc xếp hạng phân loại khách hàng theo nhóm nợ,chưađánhgiáhếtrủirotíndụngcủakhoảnvaydohạnchếtrongcơsởdữliệuđầuvào(tínhtincậybáocá otàichínhthấp,cácchỉtiêuphitàichínhchưacụthể,

- Hệ thống thông tin quản lý phục vụ cho quản trị rủi ro tín dụng còn chưa hiệuquả Hiện tại, hệ thống thông tin về tín dụng tại Quỹ chưa được tập trung và còn nhiềuphân tán Quỹ chưa có chương trình, phần mềm quản lý hồ sơ khách hàng, các thôngtin liên quan đến khách hàng như thế chấp, bảo lãnh, … đều được thực hiện trên wordvà/hoặc exel Do đó, để thu thập, tổng hợp số liệu cần nhiều thời gian; việc kiểm soát,lưutrữ phântíchthôngtinđầuvào,đầuracòn nhiềuhạnchế.

- Côngtácxửlýnợhiệnnaychưađạthiệuquảcao,nhiềukháchhàngkhôngtrảđượcnợ,ch ây ỳ,khôngcótháiđộhợptác.

- Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của Quỹ còn nhiều bất cập,chưa rõ ràng: Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam vừa là một tổ chức tài chính, lại vừahoạt động trong lĩnh vực đặc thù mang tính xã hội cao nên chịu sự chi phối của nhiềuvănbảnphápluậtthuộccác Bộ,ngànhkhác nhau Chínhsựphức tạpnàycũ nggâykhó khăn cho hoạt động của Quỹ Việc hoàn thiện hoạt động của Quỹ phải đảm bảo sựthống nhất giữa các văn bản pháp lý của Nhà nước Trong trường hợp mà giữa các vănbản pháp lý còn có sự xung đột thì hoạt động của Quỹ khó có thể hoàn thiện được Vìvậy, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước đóng vai trò vô cùng quantrọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cũng như định hướng cho hoạt động của Quỹ để đạtđược những mục tiêu đã đề ra Hiện tại, văn bản pháp lý hướng dẫn hoạt động của Quỹcòn nhiều bất cập và lỏng lẻo, Sổ tay tín dụng chưa được cập nhật theo các hướng dẫnvà văn bản pháp lým ớ i b a n h à n h d ẫ n đ ế n h o ạ t đ ộ n g n g h i ệ p v ụ c h o v a y c ủ a Q u ỹ đ ô i khigặpnhiềukhókhănvàrủirotrongtương lailàrấtcao.

Phần lớn khách hàng tiếp xúc vay vốn tại Quỹ đều là lần đầu, do đó Quỹ khôngcó hệ thống thông tin về khách hàng và môi trường hoạt động, kinh doanh của kháchhàng. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phần lớn dựa trên tài liệu, thông tindo khách hàng cung cấp, thiếu sự xác minh lại thông tin, đặc biệt là các số liệu, thôngtinvềtàichínhcủadoanhnghiệp.

Tình hình tài chính của khách hàng đi vay còn yếu kém, che dấu các khoản lỗ,vốn tự có thấp: Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều có quy mô tài sản và nguồnvốnnhỏ,tỷlệnợsovớivốntựcócao.Nguồnvốnhoạtđộngcủadoanhnghiệpchủ yếu là vốn vay nên nguồn vốn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường là khôngđángkể.Khicácdoanhnghiệpgặprủirotrongkinhdoanhsẽtácđộngcôngtácthu hồinợcủaQuỹ.Hơnnữa, cácdoanhnghiệpthường chưatuânthủnghiêm chỉnhvà trung thực thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán Do vậy,sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho Quỹ nhiều khi chỉ mang tính hìnhthức, chưa phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Đây cũng lànguyênnhânvìsaoQuỹvẫnluônxem nặngphầnđảm bảotiềnvaynhưlàchỗdựacuối cùngđểphòngchốngrủirotíndụng.

- Tổ chức bộ máy chưa hoàn chỉnh, chưa đảm bảo thực hiện hoạt động tín dụnghiệu quả: Hiện nay, Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoạt độngchưa hiệu quả, thiếu tính chuyên nghiệp do quản lý theo chế độ kiêm nhiệm: vừa làmcông tác quản lý Nhà nước vừa điều hành hoạt động của Quỹ nên thời gian thực tếdànhchohoạtđộngcủaQuỹkhôngnhiều,chưabámsátvàtheodõiđượccôngviệ ccủa Quỹ Trong hoạt động tín dụng, theo quy định HĐQL Quỹ phê duyệt cho vay đốivới các dự án có số tiền cho vay trên 15 tỷ đồng, tuy nhiên các thành viên của HĐQLQuỹ là Lãnh đạo cấp vụ của các

Bộ (cơ quan ngang Bộ) bao gồm Bộ Tài Nguyên &Môi trường, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Do vậy,thời gian trình HĐQL phê duyệt cho vay thường mất nhiều thời gian, điều này đã phầnnàoảnhhưởngđếnhoạtđộngtíndụng.

- Nguồn cán bộ của Quỹ đa phần là mới ra trường, chưa có kinh nghiệm trongthẩm định Hồ sơ vay vốn, chưa nhận thức được đầy đủ về yêu cầu và tính phức tạptrong công tác tín dụng Trong quá trình thẩm định, khả năng và trình độ để đánh giáđúng hiệu quả cũng như mức độ rủi ro của phương án, dự án còn hạn chế; các kỹ năngvà chuyên môn thẩm định tài chính, kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường chưa đáp ứngđủ yêu cầu, làm giảm hiệu quả công việc; cán bộ tín dụng chấp hành không đầy đủ quytrình, quy chế nghiệp vụ đã ban hành Các cán bộ tín dụng có trách nhiệm phụ trách hồsơ vay vốn từ khi cho vay, giải ngân và thu nợ nên khối lượng công việc ngày càngnhiều dẫn đến nguy cơ không kiểm soát được toàn diện và đầy đủ về tình hình kháchhàng mà mình quản lý Ngoài việc đòi hỏi trình độ chuyên môn của cán bộ, đạo đứcnghềnghiệpcủacánbộtíndụngcũngphảiđượcxemtrọng.

Quỹđãđượcthànhlậpvàđivàohoạtđộng,tuynhiêndolựclượngcánbộcònmỏng,chưađủtrìnhđộchuy ênmônnêncôngtáckiểmsoátnộibộcủaQuỹchủ yếuthựchiệnkiểmsoáttoànbộhoạtđộngchungcủaQuỹ.Côngtáckiểmsoát nộibộtronghoạtđộngtíndụngchưathựcsựđượcchútrọng,chỉtrongmộtsốtrườnghợpcầnthiết,Giám đốcQuỹmớiyêucầubộphậnkiểmsoátnộibộkiểmtra,đánhgiáquátrìnhthựchiệnnghiệpvụtíndụng.Cá cbáocáocủabộphậnkiểmsoátnội bộlàkếtquảtổnghợp,thốngkêsốliệutừbáocáocủaphòngTíndụngnênchưathểhiệnđượctínhđộclập,tínhki ểmtravàcáccảnhbáoliênquanđếnrủirotronghoạtđộngtíndụng.

- Công tác theo dõi và thu hồi nợ vay của Quỹ còn nhiều bất cập Khách hàngkhông có thiện chí trả nợ, cố tình chiếm dụng vốn vay của Quỹ: Thiện chí trả nợ vaycủa khách hàng là yếu tố liên quan đến tư cách đạo đức của người đi vay, một khikhách hàng thiếu thiện chí trả nợ, cố tình chiếm dụng vốn của Quỹ thì sẽ gây rất nhiềukhókhănchocánbộ tíndụngtrongquátrìnhthuhồinợvay.

- Việc truyền thôngvềQuỹ BVMT ViệtNam còn chưa hiệu quả.T r a n g w e b của Quỹ đã có, tuy nhiên còn chưa được biết đến nhiều Khi các doanh nghiệp cần vayvốn để đầu tư, bao gồm đầu tư về bảo vệ môi trường hầu hết đều tìm đến cácNHTM,vịtrívàvaitròcủaQuỹcònchưađượcmởrộng.

ĐịnhhướngchiếnlượcvềpháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệ môitrườngViệtNamđếnnăm2020

Địnhhướngpháttriểnchung

Theo chiến lược phát triển Quỹ Bảo vệmôitrường Việt Nam đếnn ă m

- Kiện toàn bộ máy tổ chức hoạt động từ Hội đồng quản lý Quỹ, Ban Kiểm soátđến cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Hoàn thiện các quy trình của hoạt độngnghiệpvụ,cáccơchếchínhsáchtiềnlương,tiêuchuẩnhóacánbộ.

- Không ngừng tăng cường các nguồn lực dưới nhiều hình thức nhằm đáp ứngkịpthờicácyêucầubảovệmôitrườngvàứngphóvới biếnđổi khíhậu.

- Phục vụ các chương trình mục tiêu, trọng điểm của Chính phủ và Bộ Tàinguyên và Môi trường; cải tạo môi trường các lưu vực sông, ô nhiễm làng nghề, ônhiễmm ôi tr ườ ng k h u c ô n g n gh iệ p; ô n h i ễ m chấ tt hải s i n h hoạ t; ứ n g dụ ng v à t r iể nkhaicôngnghệsạch,thânthiện môitrường;cácdự án tiếtkiệmnănglượng.

- Tăng cường hỗ trợ tài chính cho các dự án bảo vệ môi trường trên toàn quốcdưới các hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi, tài trợ và triển khai thực hiện hỗ trợ lãisuất sau đầu tư Triển khai tốt công tác ký quỹ phục hồi môi trường, thực hiện cácchínhsáchtài chínhđốivớidự ántheocơchếpháttriểnsạch.

- Đa dạng hóa các hoạt động hợp tác quốc tế và hợp tác trong nước, ưu tiên hợptáctriểnkhaicácdự án,hoạtđộng bảovệmôitrườngthuộcnhómlĩnhvựcưutiên.

- Xây dựng các chương trình, dự án và hoạt động để kêu gọi, thu hút các nguồntài chính cho hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và nguồn vốn từ các tổchứcquốc tếdànhchobảovệmôitrườngvàbiếnđổikhí hậu.

- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao hiệu quả và chất lượng laođộng, chủ động áp dụng các mô hình quản lý hiện đại, phù hợp với hoạt động thực tiễncủaQuỹ.

Quỹ bảo vệ môi trường địa phương, quỹ bảo vệ môi trường ngành, trong dó Quỹ Bảovệ môi trường Việt Nam đóng vai trò là đầu mối quốc gia, phát huy được năng lực tàichính của chính mình cũng như huy động năng lực tài chính của toàn mạng lưới chocácmụctiêubảovệmôitrườngvàpháttriểnbềnvững.

- Đảm bảo vốn điều lệ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của công tác bảo vệ môitrường Phối hợp với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước trong việc cấp vốn điều lệ chohoạtđộngcủa Quỹ.

Địnhhướngpháttriểnhoạtđộngchovay

- Nâng cao chất lượng tín dụng từ khâu thẩm định cho vay, quản lý vốn vay,nâng cao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm trong việc thẩm định, cho vay, cơ cấu lại nợvàxửlýnợxấu,nợcóvấnđề.Làmtốtcôngtácthôngtinphòngngừa,thườngxuyêntổ chức kiểm tra hoạt động chuyên đề tín dụng qua đó chấn chỉnh những sai sót trongchovayvàquảnlýsử dụngvốnvay.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, tích cực và rèn luyện phương pháplàm việc có khoa học,t ă n g c ư ờ n g đ à o t ạ o c á n b ộ t í n d ụ n g c ù n g t h a m g i a b ồ i d ư ỡ n g các khóa học ngắn ngày như kỹ năng tiếp xúc, tư vấn khách hàng có nhu cầu vay vốncũng như các kiến thức có liên quan đến các lĩnh vực ưu tiên cho vay nhằm giúp chocán bộ tín dụng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao năng lực quản lýrủi ro, năng lực phân tích tài chính, thị trường Cán bộ tín dụng phải chuyên sâu tácnghiệp, tự nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, phấn đấu khôngđểphátsinhnợquáhạnmới.

- Coi trọng công tác đo lường, phòng ngừa rủi ro, cảnh báo rủi ro và hoàn thiệnnâng cấp hệ thống thông tin quản trị khách hàng Thông tin về kinh tế xã hội có liênquan phải được phân tích đánh giá tác động kịp thời, khai thác các thông tin từ nhiềunguồn khác nhau, từ đó tìm kiếm các thông tin chính xác và giúp cho việc phòng ngừacũngnhư điều hànhcáchoạtđộng quảntrịrủi rotíndụngđượchiệuquảcao nhất.

- Thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tíchtình hình tài chính củakhách hàng sau giảin g â n T h ư ờ n g x u y ê n r à s o á t v à đ á n h g i á khảnăngtrảnợcủakháchhàng,từ đó cócơsởđểphânloạinợmộtcách chínhxác.

- Tiếpt ụ c t ă n g c ư ờ n g c ô n g t á c đ ể n â n g c a o n h ậ n t h ứ c , v a i t r ò c ủ a c ô n g t á c phòng ngừa và quản lý rủi ro, hết sức chú trọng đến những kinh nghiệm về quản lý rủiro của những tổ chức có mô hình hoạt động như Quỹ và những nước có điều kiện kinhtế xã hội tương đương với Việt Nam Cũng như tổ chức các khóa học về quản lý rủi rotíndụngtheotiêuchuẩnquốc tế.

- Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ Phương pháp địnhtính cần được thiết lập một cách cụ thể và phải vận hành hiệu quả nhằm đảm bảo sự tincậy và chính xác việc chấm điểm, để kết quả phân loại nợ và thông tin cho quá trìnhquảnlýrủirotíndụng.

MộtsốgiảipháppháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảo vệmôitrườngViệtNam

GiảipháppháttriểnhoạtđộngchovaycủaQuỹBảovệmôitrườngViệt

Trên cơ sở đánh giá kết quả hoạt động cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường ViệtNam, có thể đưa ra một số giải phát phát triển hoạt động cho vay của Quỹ BVMTVNnhưsau:

Sổ tay tín dụng là căn cứ pháp lý chuẩn nhất và thống nhất quy trình nghiệp vụtín dụng của các TCTD nói chung và Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nói riêng Sổtay tín dụng cập nhật, hoàn thiện sẽ nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động tíndụng Sổ tay tín dụng phải giới thiệu đầy đủ chính cho vay và mô hình tổ chức cho vayvà quản lý các khoản vay; Bao gồm tất cả quy trình nghiệp vụ tín dụng: các bước vànộidungcụthểcùngtráchnhiệmthựchiệncủacácchủth ể liênquantrongtổchứcch o vay; các vấn đề về quản lý các khoản vay: xử lý phát sinh trong quá trình cho vay,xửlýnợcóvấnđề,giámsátđộclậphoạtđộngchovay, hệthống thôngtinbáocáo

Sổtay tíndụng cần đượccậpnhậtđầy đủkèm theo việchiệnđ ạ i h ó a c ô n g nghệ, sử dụng các hệ thống công nghệ thông tin đến từng quy trình cho vay và quản lýhoạt động vay Điều này giúp cho Lãnh đạo Quỹ, CBTD và ngay cả khách hàng cũngdễdàngpháthiệnvàgiảiquyếtcácvấnđềphátsinhtronghoạtđộng chovay.

Việc nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động cho vay của quỹ đòi hỏi bộ phậntín dụng phải thực hiện nghiêm túc các quy trình từ bước nhận hồ sơ của khách hàng,thẩm định các hồ sơ vay vốn, giải ngân cho đến quản lý và sau đó là thu hồi nợ vay.Bên cạnh đó, ngày nay do điều kiện cũng như môi trường kinh doanh của khách hàngluôn thay đổi, vì vậy đòi hỏi Quỹ phải luôn xem xét quy trình tín dụng cho phù hợp,cũng như bổ sung kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầuchokháchhàng nhưngvẫnđảmbảoantoànchoQuỹ.

Nếu làm tốt giai đoạn này, Quỹ sẽ giảm thiểu được rủi ro do bất cân xứng thôngtin. Việc kiểm tra các thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, nănglựcquảnlý,uytíntíndụngchủyếudựatrênhainguồnthôngtinlàtừkháchhàngvàtừ thông tin nội bộ trên mạng của ngân hàng Cán bộ tín dụng cần phải tận dụng toànbộnguồnthôngtinnàyđểcóđược nhậnđịnhchínhxácvềkháchhàngvay.

Vì nguồn thông tin do chính khách hàng cung cấp có thể tính chính xác khôngcao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng cố ý làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro dobất cân xứng về thông tin, Quỹ cần có sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủchức năng để đối chiếu thông tin do khách hàng cung cấp (ví dụ: Cơ quan thuế, Sở Tàinguyên và Môi trường, ) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ doanhnghiệp, khách hàng vay và một số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt đềnguồn thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) để nắm bắt tính xácthựccủa thôngtin.

Thẩmđịnhphươngán/dựánvayvốnvàkhảnăngtrảnợcủakháchhàngphảiđặtmục tiêu an toàn lên trên hết, có những đề xuất hợp lý nhằm hạn chế những rủi ro vàgiảmthiểunhữngthiệthạicóthểxảyratrongquátrìnhthựchiệnchovaycácdựán.

- Thẩm định phương án/dự án vay vốn: thẩm định tính khả thi của phươngán/dự án vay vốn, dự án đã hoàn thành các thủ tục đầu tư và xây dựng theo quy địnhcủa pháp luậtvềquảnlýđầutư vàxâydựng.

- Thẩm định chính xác tính khả thi của kế hoạch sản xuất kinh doanh Đối vớinhững phương án không hợp lý, không rõ ràng nên từ chối cấp tín dụng ngay từ đầu.Tránhtìnhtrạngthôngđồngvớikháchhàng,gâytổnthấtchoQuỹ.

- Thu thập đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng,nguồn trả nợ này phải chứng minh được bằng chứng từ và cán bộ tín dụng phải kiểmtra tính hợp lý, hợp lệ của những chứng từ này Đối với những nguồn thu nhập bấtthường, không nên tính vào thu nhập trả nợ Còn những nguồn thu nhập ổn định nhưngkhôngcóchứngtừ chứngminhthìchỉnêntính ởmộttỷlệhợplý.

- Chú ý thẩm định cả về tư cách của khách hàng, tính hợp tác với Quỹ và cả sựtrung thực khi giao tiếp với cán bộ tín dụng Điều này rất quan trọng, nó thể hiện đạođứcvà liênquan đếnthiệnchítrảnợcủakháchhàng.

- Luôn phải đề phòng để phát hiện kịp thời các trường hợp như vay hộ, giả mạochứng từ, sử dụng vốn vào các mục đích trái pháp luật, những khách hàng thuộc đốitượnghạnchếvàcấmchovay,

- Thẩm định đối với tài sản đảm bảo tiền vay là bảo lãnh của Ngân hàng (bênbảo lãnh): cần xác định hạn mức tín dụng của khách hàng, thẩm quyền và hạn mức cấpbảo lãnh của Bên bảo lãnh Xem xét Hợp đồng cấp bảo lãnh, các điều kiện ràng buộcgiữakháchhàng,QuỹvàBênbảolãnh.Đểđảmbảotínhpháplývềthẩmquyền vàhạn mức của người ký bảo lãnh, sau khi bên bảo lãnh (chủ yếu là các chi nhánh ngânhàng) phát hành bảo lãnh vay vốn thì Quỹ sẽ đề nghị Ngân hàng chủ quản xác nhậnngườikýbảolãnhvayvốnlàhoàntoànphùhợpvớiquyđịnhcủaNgânhàng.

- Đối với tài sản đảm bảo tiền vay: quá trình định giá tài sản phải thật chính xác,không quá nhỏ để khách hàng duy trì quan hệ tín dụng với Quỹ, không quá lớn để gâyrủi ro khi xử lý; cho đến việc soạn thảo, ký kết và thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lýcần thiết như công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo trước khi cho vay Cần thiết phảicó bộ phận chuyên trách trong việc xử lý tài sản đảm bảo, tách hẳn với bộ phận xử lýnợ Việc kiểm tra tài sản định kỳ nên giao cho cán bộ định giá tài sản thay vì cán bộ tíndụngđểtránhtiêucựcxảyradocácmốiquanhệthânthiếtvớikháchhàngvay.

+Tìnhtrạngpháplýcủa tài sản:hợppháp,khôngtranhchấp,

+ Phải có nguồn thông tin tham khảo rõ ràng về giá trị, định giá phải thật chínhxác,antoàn,đảmbảotínhkháchquan.

+ Xem xét các yếu tố về điều kiện an toàn (phòng cháy, chống trộm cắp, điềukiệnantoàn)cócầnphảimuabảohiểmhaykhông.

+Lợithếthương mại,quyhoạchxâydựng,khảnăngbán,thanhlýtàisản.

- Tuyển chọn và đào tạo nhân sự thích hợp, đúng chuyên ngành trong bộ phậnKiểmsoátnộibộ,phápchếnhằmnhậnbiếtđượcnhữngrủirovàkhảnăngxảyrarủiro khiphátsinhtạiQuỹvàcónhữngkiếnnghịhợplýkhixử lýhồsơvay.

- Việc định giá tài sản phải thường xuyên cập nhật theo giá thị trường, trườnghợp có biến động lớn về giá phải nhanh chóng định giá lại và có biện pháp thu hồi mộtphần nợ hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản kịp thời, tránh gây tổn thất cho Quỹ.Việc kiểm tra tài sảnđịnh kỳ nên giao hẳncho Công ty định giá,đ ể t h e o s á t t à i s ả n đảm bảo hơn, tránh tình trạng để cán bộ tín dụng không thực hiện việc kiểm tra thực tếmà chỉ làm qua loa, chiếu lệ Điều này rất nguy hiểm khi khách hàng cố tình lừa Quỹdựavào cácmốiquanquenbiết.

- Trong quá trình quan hệ tín dụng, kiểm tra thấy giá trị tài sản đảm bảo bị sụtgiảm, không đủ điều kiện đảm bảo cho khoản vay, Quỹ phải thông báo để khách hàngbổ sung thêm tài sản đảm bảo Nếu không có tài sản đảm bảo, phải có phương án rútdầnvốntíndụngđể đảmbảoantoànchoQuỹ.

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w