1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng xác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” kết trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngoại thương truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tác giả thực tốt đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Lương Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp làm việc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội, anh chị tai Ban Tín dụng, Ban Hộ sản xuất cá nhân, Ban Khách hàng doanh nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ để tác giả tiếp cận tìm hiểu thực tiễn, cung cấp số liệu cần thiết cho đề tài Cuối tác giả xin cảm ơn khuyến khích, quan tâm, tạo điều kiện người thân gia đình, bạn lớp cao học khóa 22A, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm - Mục tiêu Tín dụng xanh 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng xanh 1.1.1.2 Đặc điểm Tín dụng xanh 11 1.1.1.3 Mục tiêu Tín dụng xanh 12 1.1.2 Vai trị Tín dụng xanh 13 1.2.1 Đối với kinh tế 13 1.1.2.2 Đối với NHTM 14 1.1.3 Phân loại Tín dụng xanh 16 1.1.3.1 Căn theo thời hạn cấp tín dụng 16 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 17 1.1.3.3 Căn vào tính chất đảm bảo tín dụng 17 1.1.4 Nguyên tắc – điều kiện cấp tín dụng xanh 18 1.1.4.1 Nguyên tắc cấp tín dụng xanh 18 1.1.4.2 Điều kiện cấp tín dụng xanh 18 1.1.5 Quy trình cấp tín dụng xanh 19 1.1.5.1 Khái niệm quy trình cấp tín dụng 19 1.1.5.2 Ý nghĩa quy trình cấp tín dụng 19 1.1.5.3 Nội dung quy trình cấp tín dụng 19 1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NHTM 21 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM 21 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM 21 1.2.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 21 1.2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (%) 21 1.2.2.3 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh (%) 21 1.2.2.4 Sự phát triển thị phần 22 1.2.2.5 Hệ thống kênh phân phối 22 1.2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu 23 1.2.2.7 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 24 1.2.2.8 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 24 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng xanh 25 1.2.3.1 Sự phát triển kinh tế 25 1.2.3.2 Môi trường pháp luật 25 1.2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 26 1.2.3.4 Chính sách chương trình kinh tế Nhà nước 26 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 1.3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 28 1.3.3 Kinh nghiệm Bangladesh 29 1.3.4 Bài học rút cho NHTM Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1.1 AGRIBANK – Tầm nhìn sứ mệnh 32 2.1.2 Khái quát kết hoạt động tín dụng Agribank giai đoạn 20152016 35 2.1.2.1 Tình hình tăng trưởng dư nợ 36 2.1.2.2 Tình hình cấp tín dụng số chương trình, sách 39 2.1.2.3 Tình hình doanh số cho vay, thu nợ: 41 2.1.2.4 Tình hình nợ xấu 42 2.1.2.5 Đánh giá chung hoạt động tín dụng Agribank 43 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 44 2.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam 44 2.2.1.1 Phạm vi đối tượng 44 2.2.1.2 Lĩnh vực xanh địa bàn triển khai 45 2.2.1.3 Nội dung chương trình tín dụng xanh 48 2.1.2.4 Nguồn vốn thực 48 2.2.2 Tình hình phát triển hoạt động tín dụng xanh số NHTM Việt Nam 49 2.2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 49 2.2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 50 2.2.2.3 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 51 2.2.2.4 Một số NHTM khác 52 2.2.2.5 Đánh giá chung tình hình phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại 53 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI AGRIBANK GIAI ĐOẠN 2016-3/2017 54 2.3.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ/doanh số cho vay 57 2.3.2 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh 58 2.3.3 Sự phát triển thị phần 58 2.3.4 Hệ thống kênh phân phối 59 2.3.5 Tỷ lệ nợ xấu 61 2.3.6 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 61 2.3.7 Đánh giá chung hoạt động tín dụng xanh Agribank 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 65 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH 65 3.1.1 Xu hướng phát triển tín dụng xanh giới 65 3.1.2 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh 66 3.1.3 Chủ trương Việt Nam cho phát triển hoạt động tín dụng xanh thời gian tới 70 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI AGRIBANK THỜI GIAN TỚI 71 3.2.1 Nhóm giải pháp chung cho hoạt động tín dụng Agribank 71 3.2.1.1 Về chế sách: 71 3.2.1.2 Xây dựng triển khai sản phẩm tín dụng 72 3.2.1.3 Các giải pháp định hướng đầu tư tín dụng: 72 3.2.1.4 Công tác đào tạo: 73 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng cho hoạt động tín dụng xanh Agribank 73 3.2.2.1 Xây dựng sách tín dụng xanh phù hợp với hoạt động Agribank 73 3.2.2.2 Gia tăng nguồn vốn huy động 74 3.2.2.3 Xếp loại khách hàng 75 3.2.2.4 Xây dựng nguyên tắc quản lý tiền vay chặt chẽ nhằm tránh rủi ro tín dụng 76 3.2.2.5 Thẩm định tín dụng 76 3.2.2.6 Đào tạo đội ngũ cán có chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp 77 3.2.2.7 Nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa ngân hàng 78 3.2.2.8 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh 78 3.2.2.9 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 79 3.2.2.10 Các giải pháp cụ thể khác 79 3.2.3 Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 82 LỜI KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ CHỮ VIẾT TẮT Tín dụng ngân hàng TDNH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Thương mại NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn Sacombank Thương Tín Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Vietinbank Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Techcombank Nam Cơng ty tài Quốc tế IFC Cơng ty phát triển tài Hà Lan FMO Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB Tổ chức tín dụng TCTD DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay Agribank giai đoạn 2015-2016 37 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay kinh tế phân theo loại tiền tệ Agribank giai đoạn 2015-2016 38 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank giai đoạn 2015-2016 38 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo chương trình kinh tế phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn Agribank giai đoạn 2015-2016 39 Bảng 2.5: Doanh số cho vay Agribank giai đoạn 2015-2016 42 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ Agribank giai đoạn 2015-2016 42 Bảng 2.7 Danh mục Dự án tín dụng xanh điển hình triển khai 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ Agribank giai đoạn 2015-2016 37 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay nông nghiệp theo thời hạn vay Agribank QI/2017 58 Biểu đồ 2.3: Phân loại cho vay nông nghiệp (theo địa bàn) 60 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, ngân hàng xanh hay tín dụng xanh phát triển từ lâu giới Việt Nam vấn đề dường chưa trọng mức Một vài cơng trình nghiên cứu báo đề cập đến tăng trưởng xanh xu hướng kinh tế, hay tín dụng xanh hướng tất yếu ngành tài tồn cầu nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng, nhiên dừng lại mức khai thác thơng tin, đánh giá vai trị, chưa phân tích đúng, đủ thực tế triển khai Việt Nam Và đặc biệt chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cho vấn đề tín dụng xanh nói chung, hoạt động tín dụng xanh Agribank nói riêng Qua nghiên cứu tham khảo, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng xanh vấn đề cấp thiết mà NHTM Việt Nam nói chung Agribank nói riêng phải quan tâm nhằm hướng đến kinh doanh an tồn bền vững Vì vậy, tác giả lựa chọn “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Ở Chương I “Cơ sở lý luận phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại” tác giả trình bày khái quát vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng, tín dụng xanh, phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Đồng thời thơng qua kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng xanh số nước giới Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bangladesh để học kinh nghiệm cho Việt Nam Tiếp theo Chương II “Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” tác giả khái quát tình hình phát triển hoạt động tín dụng xanh số NHTM Việt Nam Đồng thời phân tích đánh giá phát triển hoạt động tín dụng xanh Agribank – NHTM hàng đầu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn với đời Chương trình tín dụng ưu đãi phục vụ nông nghiệp Tuy triển khai, doanh số cho vay cịn hạn chế chương trình đạt thành công định, tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, tiếp vốn cho nhiều mơ hình nơng nghiệp Ở Chương cuối, Chương III “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, tác giả xu hướng phát triển tín dụng xanh giới, phân tích hội thách thức việc phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương III, tác giả nghiên cứu xu hướng phát triển tín dụng xanh giới, phân tích hội thách thức việc phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng 83 LỜI KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng xanh vấn đề cấp thiết mà ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Agribank nói riêng phải quan tâm nhằm hướng đến kinh doanh an toàn bền vững Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng xanh vấn đề mẻ Việt Nam chưa nhiều ngân hàng thương mại quan tâm phát triển Là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, dẫn đầu cho vay nông nghiệp - nông thôn, Agribank nhận thức sâu sắc nguy nông nghiệp Việt Nam đối mặt hàng loạt khó khăn, thách thức to lớn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Chính vậy, Agribank tâm đầu thực đạo Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, mong muốn xây dựng nơng nghiệp an tồn, phát triển bền vững Qua việc phân tích thực tế, việc triển khai hoạt động tín dụng xanh Agribank manh mún, giai đoạn 2016 – 03/2017 ngắn để đánh giá mức độ tăng trưởng tín dụng xanh, số liệu cịn chưa có sở so sánh Hơn nữa, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao, chưa mở rộng thêm nhiều lĩnh vực xanh khác kinh tế Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh Agribank thời gian tới (1)Xây dựng triển khai thực biện pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nói chung tín dụng xanh nói riêng theo hướng khuyến khích hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường xã hội; (2)Chủ động nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; (3)Tập trung ưu tiên cấp tín dụng xanh cho ngành kinh tế thực bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; sử dụng công 84 nghệ, thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường; (4)Triển khai tích cực cơng tác thơng tin, truyền thông quản lý rủi ro môi trường xã hội để tạo đồng thuận, ủng hộ dư luận, doanh nghiệp mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh ngành ngân hàng Do thời gian có hạn, việc sưu tầm tài liệu, kiến thức thân cịn hạn chế, vậy, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý đánh giá Quý Thầy cô, độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IFC (2012), IFC and the State Bank of Vietnam to Push for Better Environmental and Social Risk Management http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corporate_sit e/cb_home/news/feature_vietnam_aug2012 IISD (May, 2015), Credit Enhancement for Green Projects ADB (June, 2016), Introduction to Green Finance and Credit Cycle PanNature (2010), Ngun tắc Xích Đạo: Chuẩn mực mơi trường – xã hội tự nguyện cho nhà đầu tư tài chính, truy cập ngày 10 tháng năm 2016, http://nature.org.vn/vn/2010/11/nguyen-tac-xich-dao/ PanNature (2012), “Xanh hóa” ngành Ngân hàng: áp dụng chuẩn mực bắt buộc hay khuyến khích tham gia tự nguyện? Bản tin Chính sách Số 7, Quý III/2012, tr 1-3 Hằng, N (2011), Giới thiệu Quỹ Ủy thác Tín dụng xanh (GCTF) Phạm, Đ (2015), Tín dụng xanh nhìn từ kinh nghiệm Trung Quốc Brazil http://thoibaonganhang.vn/tin-dung-xanh-nhin-tu-kinh-nghiem-cua-trungquoc-va-brazil-33595.html Bản tin môi trường kinh doanh (Số 27(30) Tháng 10/2009), Kinh nghiệm sách tín dụng xanh Trung Quốc Ngân hàng Nhà nước (2015), Chỉ thị 03/CT-NHNN 10 Dự thảo “Đề cương triển khai thí điểm chương trình tín dụng xanh giai đoạn 2015-2017’ Vụ tín dụng CNKT/NHNN ngày 24/03/2015 11 Cơng văn số 1766/NHNN-TD NHNN Việt Nam gửi Agribank ngày 24/03/2015 V/v Chương trình thí điểm tín dụng xanh 12 Thư công tác Ban KHDN/Agribank ngày 31/03/2015 v/v Tham gia chương trình thí điểm tín dụng xanh 86 13 Văn số 4432/NHNo-KHDN ngày 08/07/2015 v/v thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng theo thị 03/CT-NHNN 14 Hà, L (2015), Ngân hàng tính đường phát triển tín dụng xanh http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/242165/ngan-hang-tinh-duong-phat-trien-tindung-xanh.html 15 Hương, L (2015), Đẩy mạnh tăng trường tín dụng xanh http://laodong.com.vn/tien-te-va-dau-tu/day-manh-tang-truong-tin-dung-xanh311276.bld 16 Mẫn, N (2012), Ngân hàng khoảng trắng quản lý rủi ro môi trường – xã hội http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ngan-hang-va-khoang-trang-quan-ly-ruiro-moi-truong-xa-hoi-20120828022027958.chn 17 Thanh, N (2014), Chính sách tín dụng “Xanh” http://vbsp.org.vn/chinh-sach-tin-dung-xanh.html 18 Thắng, N (06/01/2017), Phát triển dịng tín dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng xanh hóa http://scp.vn/phat-trien-dong-tin-dung-xanh-trong-boi-canh-thong-ngan-hangdang-duoc-xanh-hoa/ 19 Nguyễn Cường, (21/11/2015), Tín dụng xanh: Cần có tiêu chí để phát huy hiệu http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/BaoTNMT/Pages/T%C3%ADnd%E1%BB%A5ng-xanh-C%E1%BA%A7n-c%C3%B3-ti%C3%AAuch%C3%AD-%C4%91%E1%BB%83-ph%C3%A1t-huy-hi%E1%BB%87uqu%E1%BA%A3.aspx 20 Nguyễn Thị Thu Trang, (20/11/2015), Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam 87 http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2016/01/1943/12.pdf 21 Nguyễn Minh, (20/04/2015), Phát triển dịng “tín dụng xanh” http://thoibaonganhang.vn/phat-trien-dong-tin-dung-xanh-33402.html 22 Nguyễn Hồng Hải, Hoạt động tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐH Thương Mại, Hà Nội 2013 88 PHỤ LỤC NGUYÊN TẮC XÍCH ĐẠO Phạm vi áp dụng Ngun tắc Xích Đạo áp dụng cho tất dự án tài trợ phạm vi tồn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên áp dụng ngành cơng nghiệp Ngồi ra, nguyên tắc không áp dụng dự án có hiệu lực từ trước, song EPFIs áp dụng để xem xét tài trợ dự án mở rộng hay nâng cấp sở hạ tầng có trường hợp quy mơ phạm vi dự án gây tác động lớn xã hội môi trường làm thay đổi đáng kể mức độ chất tác động Những nguyên tắc mở rộng hoạt động tư vấn tài trợ dự án Trong trường hợp này, EPFIs cam kết giúp khách hàng hiểu rõ nội dung, phương hương thức áp dụng lợi ích từ việc tuân thủ nguyên tắc cho dự án tương lai; đồng thời yêu cầu khách hàng gửi tới EPFIs cam kết tuân thủ yêu cầu Nguyên tắc Xích đạo trước tìm kiếm nguồn tài trợ Nội dung Nguyên tắc xích đạo Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực mang tính chất tự nguyện xây dựng sở tham khảo chuẩn mực có nhu cầu nhà đầu tư tài Các nhà đầu tư tài Việt Nam lựa chọn áp dụng thơng qua hai hình thức: - Sử dụng tồn ngun tắc này, đăng ký tham gia với Hiệp hội Nguyên tắc Xích đạo tuyên bố rộng rãi - Tham khảo để tự xây dựng chuẩn mực riêng phù hợp với nhu cầu EPFIs cung cấp khoản vay cho dự án cam kết tuân thủ nguyên tắc từ đến đây: Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại 89 Khi dự án đề xuất xin tài trợ, bước xem xét thẩm định nội bộ, EPFIs vào tiêu chuẩn lược duyệt môi trường xã hội IFC (Chú thích I) để phân loại dự án dựa mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn xã hội môi trường Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường xã hội Với dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực trình Đánh giá tác động Mơi trường Xã hội phù hợp thỏa mãn yêu cầu EPFIs Báo cáo đánh giá tác động phải xác định tác động rủi ro xã hội mơi trường có liên quan đến dự án (có thể bao gồm vấn đề liệt kê Chú thích II) Báo cáo đánh giá phải đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động phù hợp với chất quy mô dự án Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn môi trường xã hội thích hợp Đối với dự án triển khai nước không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới The World Bank Devel- opment Indicators Database), tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III), hướng dẫn EHS cho ngành cơng nghiệp (Hướng dẫn EHS - Chú thích IV) sử dụng để tham khảo trình đánh giá Quá trình đánh giá phải đảm bảo thỏa mãn toàn quy định EPFIs dự án đầu tư, sai lệch không đáng kể giới hạn cho phép đối chiếu với tiêu chuẩn thực thi IFC hay hướng dẫn EHS tương ứng Quy định việc tham vấn cộng đồng cấp phép nước OECD thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới) nhìn chung đạt đạt yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III) Hướng dẫn EHS (Chú thích IV) Như vậy, để tránh trùng lặp đơn giản hóa, q trình đánh giá dự án EPFIs với việc tuân thủ luật pháp quốc gia quy định địa phương nước OECD thu nhập cao cân nhắc để thay cho Tiêu chuẩn thực thi IFC, Hướng dẫn EHS yêu cầu tương ứng khác nêu chi tiết 90 Nguyên tắc 4, Tuy nhiên dự án này, EPFIs phân loại xem xét mức độ phù hợp dự án nguyên tắc Ngoài ra, việc tuân thủ luật pháp, quy định liên quan đến vấn đề môi trường xã hội nước sở cần xem xét trình, đánh giá hai trường hợp Nguyên tắc 4: Kế hoạch hành động Hệ thống quản lý Đối với dự án thuộc nhóm A B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động (AP) Bản Kế hoạch hành động phải đáp ứng kết dự kiến đưa kết luận từ trình đánh giá Bản kế hoạch hành động phải mô tả xác định hoạt động ưu tiên khâu triển khai biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, hoạt động điều chỉnh biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý tác động rủi ro Bên nhận tài trợ xây dựng, trì hay thiết lập hệ thống quản lý tác động, rủi ro hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ quy định pháp luật môi trường xã hội nước sở yêu cầu tiêu chuẩn thực thi IFC hướng dẫn EHS xác định kế hoạch hành động Đối với dự án triển khai nước OECD thu nhập cao, EPFIs yêu cầu phát triển kế hoạch hành động dựa luật pháp quy định liên quan nước sở Nguyên tắc 5: Tham vấn Công khai thông tin Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được xác định theo Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), phủ bên nhận tài trợ chuyên gia từ quan độc lập phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án theo phương thức phù hợp với văn hóa địa phương Đối với dự án gây tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo 91 trước cung cấp thông tin (FPIC) Đồng thời, trình cần thúc đẩy tham gia người dân, đáp ứng hợp lý mối quan tâm họ nhằm đảm bảo tuân thủ yêu cầu EPFI Để thực nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động Kế hoạch hành động, báo cáo tóm tắt tiếng địa phương phù hợp với văn hóa địa phương bên nhận tài trợ công bố rộng rãi khoảng thời gian tối thiểu thích hợp Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm thơng tin q trình tham vấn, kết tham vấn hoạt động thống trình tham vấn Đối với dự án gây tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội, việc thông báo cần thực sớm cập nhật thường xuyên trình đánh giá tất kiện , trước dự án khởi công Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước khơng thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định Cơ sở liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo tham vấn, tính cơng khai tham gia cộng đồng dân cư xuyên suốt trình xây dựng vận hành dự án, bên nhận tài trợ đánh giá mức độ rủi ro tác động tiêu cực nhằm xây dựng Cơ chế khiếu nại phần hệ thống quản lý Điều cho phép bên nhận tài trợ nhận triển khai giải pháp phù hợp, đáp ứng quan ngại khiếu nại cá nhân, nhóm cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Bên nhận tài trợ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng chế khiếu nại trình tham gia đảm bảo chế giải vấn đề cách minh bạch, phù hợp với văn hóa địa phương dễ tiếp cận với tất đối tượng cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập Với tất dự án thuộc nhóm A số dự án thích hợp thuộc nhóm B, chun gia độc lập môi trường xã hội xem xét Đánh giá tác 92 động, Kế hoạch hành động Kết trình tham vấn nhằm giúp EPFIs thẩm định đánh giá tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 8: Các điểu khoản giao kèo Điểm mạnh bật Nguyên tắc tính thống điều khoản kèm với yêu cầu thực thi Đối với dự án thuộc nhóm A B, bên nhận tài trợ phải cam kết thực thi điều khoản sau hồ sơ xin tài trợ: - Tuân thủ luật pháp tất quy định xã hội môi trường nước sở - Tuân thủ Kế hoạch hành động (ở nơi áp dụng) q trình xây dựng vận hành dự án - Cung cấp báo cáo định kỳ theo mẫu chuẩn EPFIs (tần suất nộp báo cáo định kỳ tùy thuộc vào mức độ tác động dự án, theo quy định luật pháp, khơng lần năm) Báo cáo nội bên nhận tài trợ chuyên gia độc lập thực phải đảm bảo yêu cầu: i) phù hợp với Kế hoạch hành động (nếu áp dụng), ii) cung cấp chứng thể tuân thủ luật pháp quy định môi trường xã hội nước sở địa phương nơi triển khai dự án - Hoạt động tháo dỡ thu dọn sau cơng trình hồn tất nơi thực dự án phải thực theo kế hoạch cam kết trước Trường hợp bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản quy định môi trường xã hội, EPFIs làm việc với bên nhận tài trợ nhằm bắt buộc thực thi điều khoản Nếu bên nhận tài trợ tuân thủ yêu cầu khoảng thời gian thỏa thuận, EPFIs xem xét xử lý theo cách phù hợp Nguyên tắc 9: Theo dõi báo cáo độc lập Để đảm bảo việc giám sát báo cáo thông suốt thời gian cho vay, EPFIs định chuyên gia độc lập môi trường và/ xã hội, yêu cầu bên nhận tài trợ thuê chuyên gia độc lập có đủ kinh nghiệm lực để xác minh thơng tin q trình giám sát gửi lên EPFIs 93 Nguyên tắc 10: Báo cáo với EPFIs Mỗi định chế tài tham gia EPFIs phải cam kết báo cáo công khai thường niên trình kinh nghiệm thực thi Nguyên tắc Xích đạo, kể thơng tin bảo mật thấy hợp lý Những tổ chức thành viên EPFIs xem nguyên tắc quy chuẩn cho việc phát triển sách, quy trình hoạt động thực mơi trường xã hội Như tất quy định nội khác, nguyên tắc không đặt quyền lợi nghĩa vụ với cá nhân hay tổ chức Các tổ chức áp dụng thực thi nguyên tắc dựa sở tự nguyện độc lập mà không cần phụ thuộc vào IFC hay Ngân hàng Thế giới CHÚ THÍCH Chú thích I: Phân loại dự án Phân loại dự án phần trình xem xét, đánh giá tác động môi trường xã hội dự án EPFIs sử dụng hệ thống phân loại dựa tiêu chuẩn lược duyệt IFC mức độ tác động dự án Bao gồm nhóm: Nhóm A: Dự án có tác động lớn mặt môi trường xã hội Các tác động đa dạng, khơng thể phục hồi chưa có tiền lệ Nhóm B: Dự án có tác động mức trung bình đến mơi trường xã hội Các tác động xảy phạm vi định, phục hồi kiểm sốt nhờ áp dụng biện pháp giảm thiểu Nhóm C: Dự án không gây tác động gây tác động nhỏ đến mơi trường xã hội Chú thích II: Danh mục tham khảo vấn đề cần đề cập báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Tùy theo lĩnh vực hoạt động dự án, báo cáo đánh giá, thực hiện, gồm vấn đề sau: - Đánh giá trạng môi trường xã hội nơi thực dự án - Cân nhắc phương án thay khả thi môi trường xã hội 94 - Các yêu cầu, quy định luật pháp liên quan nước sở tại, công ước hiệp ước quốc tế áp dụng - Bảo vệ quyền người sức khỏe cộng đồng, an toàn an ninh (bao gồm rủi ro, tác động đảm bảo an toàn cho nhân viên dự án) - Bảo vệ tài sản di sản văn hóa - Bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm loài bị đe dọa tuyệt chủng, hệ sinh thái nhạy cảm, môi trường sống tự nhiên khu bảo tồn - Quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo (gồm quản lý tài nguyên bền vững thông qua hệ thống cấp chứng độc lập) - Sử dụng quản lý chất nguy hại - Đánh giá quản lý tác động nguy hại - Các vấn đề lao động (bao gồm tiêu chuẩn lao động chính), vấn đề an tồn sức khỏe nghề nghiệp - Phịng chống cháy nổ an toàn lao động - Các tác động kinh tế xã hội - Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện - Các tác động cộng đồng dân cư, nhóm dân cư dễ bị tổn thương khó khăn - Tác động người địa, giá trị hệ thống văn hóa riêng họ - Các tác động tích lũy từ dự án triển khai, dự án đề xuất dự án tương lai - Sự tham vấn tham gia bên bị ảnh hưởng trình thiết kế, đánh giá triển khai dự án - Sản xuất, phân phối sử dụng hiệu lượng - Phịng tránh kiểm sốt nhiễm (chất thải lỏng khí thải), giảm thiểu việc phát sinh chất thải, quản lý chất thải rắn hóa chất thải 95 Lưu ý: Danh sách có tính chất minh họa Quy trình Đánh giá Mơi trường Xã hội dựán cụ thể không đề cập đến tất vấn đề kể mà tập trung vào số vấn đề định liên quan đến dự án Chú thích III: Tiêu chuẩn thực thi tính bền vững mơi trường xã hội IFC Từ ngày 30/4/2006, danh sách Các tiêu chuẩ’n thực thi sau IFC áp dụng: Tiêu chuẩn 1: Hệ thống quản lý đánh giá môi trường - xã hội Tiêu chuẩn 2: Lao động Điều kiện lao động Tiêu chuẩn 3: Giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm Tiêu chuẩn 4: An ninh, an toàn sức khỏe cộng đồng Tiêu chuẩn 5: Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện Tiêu chuẩn 6: Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Tiêu chuẩn 7: Người địa Tiêu chuẩn 8: Di sản văn hóa Lưu ý: IFC xây dựng Các văn hướng dẫn kèm theo Tiêu chuẩn thực thi Trong chưa thức thông qua Các văn hướng dẫn này, EPFIs bên nhận tài trợ có sử dụng Hướng dẫn IFC tài liệu tham khảo hữu ích tìm kiếm hướng dẫn chi tiết cụ thể cho việc thực Tiêu chuẩn thực thi Nội dung Tiêu chuẩn thực thi IFC, Văn hướng dẫn Hướng dẫn EHS cho lĩnh vực cơng nghiệp xem địa chỉ: www.ifc.org/enviro Chú thích IV: Hướng dẫn an tồn, sức khỏe môi trường cho ngành công nghiệp cụ thể (EHS) EPFIs tận dụng tối đa Hướng dẫn an tồn, sức khỏe mơi trường phù hợp mà IFC sử dụng sửa đổi cho phù hợp theo thời gian IFC 96 sử dụng hai hệ thống bổ sung cho Hướng dẫn EHS website IFC (www.ifc.org/enviro) Hai hệ thống bao gồm: 1) Tồn hướng dẫn mơi trường có Phần III Sổ tay Giảm thiểu Ngăn ngừa ô nhiễm (PPAH) Ngân hàng Thế giới, sử dụng thức từ ngày 01 tháng năm 1998 2) danh sách hướng dẫn an tồn, sức khỏe mơi trường cơng bố website IFC từ năm 1991 đến 2003 Cuối cùng, tới, hướng dẫn bổ sung thêm khái niệm hệ thống quản lý môi trường sản xuất hơn, soạn thảo để thay cho hướng dẫn kể EPFIs, PPAH IFC Trong trường hợp chưa có hướng dẫn cụ thể cho lĩnh vực định Hướng dẫn Mơi trường tổng qt PPAH Hướng dẫn An toàn Sức khỏe nghề nghiệp IFC (2003) áp dụng thay thế, nhiên cần có sửa đổi cho phù hợp với dự án

Ngày đăng: 29/06/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w