Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 315 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
315
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
THANH TRA CHÍNH PHỦ VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ “ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Khắc Hường Thư ký đề tài: Đỗ Mạnh Hùng 7334-1 06/5/2009 Hà Nội, năm 2008 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA DANH MỤC TT Tên chuyên đề Trang Vai trò Vụ Tổ chức cán vấn đề đặt việc qủan lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra ThS Nguyễn Tuấn Khanh, Phụ trách Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Một số vấn đề chung công tác tổ chức cán Trần Văn Long, Phụ trách Phịng Thơng tin, Tư liệu Thư viện, Viện KHTT 15 Những yêu cầu cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành tra điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành Tạ Thu Thuỷ, Viện KHTT 28 Công tác tiếp nhận, tuyển dụng, đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái cán bộ, cơng chức quan Thanh tra Chính phủ Ngơ Văn Khương, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 37 Tổ chức máy, mối quan hệ Thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra cấp huyện, Thanh tra cấp sở, Thanh tra cấp sở Trần Trung Thành, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 43 Phân cấp quản lý công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp thuộc Thanh tra Chính phủ Phạm Thị Thu Hiền, Trưởng phòng Tổng hợp - Quản trị, Viện KHTT 54 Thực trạng công tác tổ chức cán quan tra bộ, ngành, địa phương Lê Văn Đức, Viện KHTT 66 Nghiên cứu thiết lập quan tài phán hành điều kiện đổi cơng tác giải khiếu nại hành chính, vấn đề tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo công tác tổ chức cán ngành tra ThS Nguyễn Tuấn Khanh, Phụ trách phòng Nghiên cứu, Viện KHTT 81 Đổi công tác quản lý, sử dụng cán phân cấp quản lý cán quan Thanh tra Chính phủ Ngơ Văn Cao, Vụ tổ chức Cán bộ, TTCP 102 10 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ qua hai giai đoạn thực pháp lệnh tra năm 1990 Luật Thanh tra năm 2004 Đồn Hữu Tuyến, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 129 11 Một số vấn đề quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 144 TS Nguyễn Văn Liêm, Chánh Văn phòng TTCP 12 Chế độ tiền lương, phụ cấp chế độ sách cán làm công tác tra 165 Hà Thị Lan, Vụ tổ chức cán bộ, TTCP 13 Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán ngành tra 175 ThS Nguyễn Sĩ Giao, Viện Khoa học Thanh tra 14 Công tác cán yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, cải cách hành hội nhập quốc tế 187 ThS Nguyễn Tuấn Khanh, Phụ trách phòng Nghiên cứu, Viện KHTT 15 Thực trạng cán bộ, công chức làm công tác tra thành phố Hà Nội số đề xuất công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tra 198 Bùi Thị Thuý Mơ, Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội 16 Tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, địa phương 208 Ngô Văn Cường, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 17 Đổi công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng với cán bộ, công chức quan tra nhà nước 223 Nguyễn Ngọc Bội, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 18 Quản điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tổ chức cán 233 Nguyễn Văn Duy, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 19 Một số vấn đề đổi công tác tra đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước 249 Đỗ Mạnh Hùng, Vụ Tổ chức cán bộ, TTCP 20 Báo cáo khảo sát thực trạng công tác tổ chức, hoạt động tra bộ, ngành địa phương 299 VAI TRÒ CỦA VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỔI VỚI VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA HIỆN NAY ThS Nguyễn Tuấn Khanh Viện Khoa học Thanh tra I Đặt vấn đề Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nội dung quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Đối với bộ, ngành, địa phương nói chung, việc quản lý tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC không nhằm thực yêu cầu chung Chính phủ mà cịn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng thực thi công vụ ngành, địa phương Thực chủ trương quản lý pháp luật, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra, việc nghiên cứu cách có hệ thống, có tính chất thực định công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng CBCC Chính phủ vấn đề cấp thiết nay, từ nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ nói riêng ngành Thanh tra nói chung phải thực việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC mình, đặc biệt vai trò Vụ Tổ chức Cán II Nội dung quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cầu nối thực trình truyền thụ khối lượng kiến thức, kỹ cách có kế hoạch tới cán bộ, cơng chức để thực thi công vụ giao cách hiệu Trong thực tế, cán bộ, công chức cần khối lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ định để thực thi công vụ Đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trị hỗ trợ cho việc học tập cán bộ, công chức thuận lợi, dễ dàng hơn, đào tạo, bồi dưỡng tiến hành nhiều cấp bậc hành khác nhau, nhiều nội dung kiến thức, kỹ khác nhau, nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC thực nào, điều phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Cơng tác quản lý nói chung quản lý đào tạo, bồi dưỡng nói riêng thể hai phương diện chủ yếu là: - Thứ nhất, thực chức quản lý gắn với quyền lực nhà nước, cơng tác ban hành thể chế; - Thứ hai, tổ chức thực tra, kiểm tra, giám sát Đây vừa nội dung hoạt động quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đồng thời sở để xác định tiêu chí đánh giá hiệu việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Nói cách khác, hiệu việc quản lý CBCC thể điểm sau: - Cơ chế, sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC; - Xây dựng kế hoạch - tổ chức thực kế hoạch - đánh giá kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Những vấn đề vừa nêu định hướng quan trọng để đánh giá thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra nói riêng III Trách nhiệm quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC – pháp lý việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Nhìn lại tồn trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cho thấy, Đảng Nhà nước ta ln có sách tương ứng nhằm xây dựng đội ngũ CBCC giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có lĩnh trị đạo đức đáp ứng yêu cầu đặt hoạt động công vụ tương ứng với giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC thực đẩy mạnh trọng từ năm 1996 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước Đây văn quy định cách tổng thể, chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Văn quy định vấn đề cụ thể sau: + Mục tiêu đối tượng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước; + Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước; + Việc hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước + Trách nhiệm quản lý thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước Từ sau ban hành Quyết định đây, hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng CBCC trọng quan tâm xây dựng Tuy nhiên, đến Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC ban hành kèm theo Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành coi văn gốc điều chỉnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC hành chính; cán cơng chức cấp xã đại biểu HĐND cấp Đến nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phận cấu thành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác cán nói chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói riêng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Hoạt động quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra phải tuân theo quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung Nói cách khác, việc thực nhiệm vụ quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra phụ thuộc chủ yếu vào việc Thanh tra Chính phủ thực nhiệm vụ giao văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đối với CBCC, việc ban hành văn rõ nhiệm vụ, trách nhiệm mà nêu rõ quyền lợi nghĩa vụ học tập rèn luyện thường xuyên để nâng cao lực, trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ bảo đảm thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao Ngoài ra, văn thể tinh thần cải cách hành chính, phù hợp với yêu cầu giai đoạn đặt trách nhiệm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC bộ, ngành, địa phương để xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn theo thẩm quyền Cho đến nay, tính riêng cấp Trung ương ban hành gần 20 loại văn điều chỉnh lĩnh vực hoạt động khác công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Về Luật: Tuy chưa có luật riêng điều chỉnh cơng tác quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC công tác điều chỉnh mang tính chất “khung” Luật Giáo dục 2005 Cụ thể là, Điều 49 Luật Giáo dục năm 2005 quy định trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân quy định: “1.Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng; bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý nhà nước nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh Chính phủ quy định cụ thể trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân” Tuy nhiên, số quy định hoạt động giáo dục quốc dân áp dụng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC vấn đề quản lý chương trình, xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC, vấn đề quản lý cấp chứng đào tạo Về Pháp lệnh: Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đề cập Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh cán bộ, cơng chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 Tại pháp lệnh này, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đề cập đến điều luật Điều 25, Điều 26 Điều 27 Cụ thể sau: “ Điều 25 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao trình độ, lực cán bộ, công chức Điều 26 Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải vào quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch Điều 27 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngân sách nhà nước cấp Chế độ đào tạo, bồi dưỡng quan, tổ chức có thẩm quyền quy định” Về Quyết định, thị Chính phủ: Đây loại hình văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng CBCC Theo số liệu thống kê nay, có khoảng 10 văn loại điều chỉnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC Về định, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị - xã hội: Đây loại hình văn phổ biến lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng CBCC Vai trò văn hướng dẫn triển khai thực văn quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành Trong số văn lãnh đạo cấp Bộ ban hành đặc biệt quan trọng định thông tư quan quản lý ngành dọc quy định văn Bộ Nội vụ, văn Bộ Tài (về định mức kinh phí vè chế độ sử dụng kinh phí) Mặc dù có nhiều văn liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, nhiên, hoạt động quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra nói riêng thường áp dụng quy định văn sau: Thứ nhất, Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC (ban hành kèm theo Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 Thủ tướng Chính phủ) Đây coi văn gốc để điều chỉnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính; CBCC cấp xã đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Nội dung Quy chế quy định tương đối toàn diện vấn đề: + Mục tiêu, nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nói trên; + Nội dung đào tạo, bồi dưỡng; + Quy định hệ thống chương trình, liệu chứng phân công thực nội dung này; + Phân cấp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; + Quy định giảng viên, học viên; quyền lợi nghĩa vụ đối tượng này; + Quy định nội dung quản lý đào tạo, bồi dưỡng cho cấp; có quy định nhiệm vụ xây dựng văn đào tạo, bồi dưỡng CBCC Thứ hai, Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước Nội dung quy định Thông tư này, bản, bao gồm: + Đối tượng hưởng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC; + Phạm vi sử dụng nguồn kinh phí này; + Nội dung chi; + Định mức chi; + Lập dự toán, quản lý toán Thứ ba, Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 – 2010 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch chương trình hành động giai đoạn năm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Kế hoạch có nhiều nội dung quan trọng đặt yêu cầu sau: Một là, đảm bảo mục tiêu đề “xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp” với số là: nắm vững chuyên môn; thơng thạo nghiệp vụ, có thái độ, hành vi ững xử mực Hai là, đảm bảo tiêu bản, bao gồm: + Đối với công chức hành chính: đào tạo kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch, trang bị chuyên môn, nghiệp vụ theo lực; thực đào tạo trước bổ nhiệm, đề bạt + Đối với cán cấp xã: đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn quy định, trang bị kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý; + Đối với công chức cấp xã: đào tạo, bồi dưỡng chun mơn thực hiện, đảm bảo tỷ lệ tương ứng là: số công chức công tác vùng miền núi có trình độ trung cấp chun môn trở lên 70%, đồng 80% thị 95% Ngồi văn trên, cịn nhiều văn khác liên quan đến công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC lĩnh vực với đối tượng cụ thể Đối với ngành Thanh tra, có văn sau: - Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – 2010 - Quyết định số 28/2003.QĐ-BNV ngày 11/6/2003 Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên quản lý Nhà nước; - Quyết định số 51/2004/QĐ-BNV ngày 22/7/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị giai đoạn 2005-2010 - Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC - Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/04/2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế cấp chứng đào tạo, bồi dưỡng CBCC Trách nhiệm Thanh tra Chính phủ việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Từ quy định hệ thống văn liên quan đến quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đây, trách nhiệm cụ thể Thanh tra Chính phủ việc quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ngành thể nội dung sau a Xác định mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ngành Thanh tra cần xác định rõ mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, cụ thể sau: - Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, cập nhật đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Thanh tra có lập trường trị vững vàng, thái độ trị đắn - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ cán công chức vững mạnh, tăng cường khả thích ứng cán bộ, cơng chức trước u cầu tình hình - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nhằm trang bị kiến thức, kỹ kinh tế thị trường vai trò Nhà nước chế - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, có lực xây dựng hoạch định sách, chiến lược tổ chức thực sách, quản lý chương trình dự án ngành Thanh tra có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển - Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức ngành Thanh tra để tăng cường giao dịch, nghiên cứu tài liệu nước lĩnh vực: Thanh tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Trang bị kiến thức tin học, sử dụng công cụ tin học nhằm bước đại hoá ngành Thanh tra b Xây dựng hồn thiện thể chế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ngành Ngoài việc thực văn quy phạm pháp luật đây, Thanh tra Chính phủ cịn có trách nhiệm xây dựng, ban hành: - Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC; Quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC thuộc thẩm quyền quản lý; Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, giai đoạn; - Quy định chương trình phân cấp cụ thể là: + Quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ; + Quy định chương trình cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho lãnh đạo cấp Vụ, cấp Sở; + Chương trình đào tạo nguồn bồi dưỡng cho cán quản lý cấp phòng Quy định chứng đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình phân cấp c Tổ chức thực tra, kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật quy định ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sau xây dựng, hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành, ngành Thanh tra có trách nhiệm cụ thể sau: - Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC thuộc phạm vi quản lý Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra; Thực chế độ báo cáo kết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC hàng năm kế hoạch năm Bộ Nội vụ để theo dõi, tổng hợp - Quản lý, xây dựng cở đào tạo, bồi dưỡng CBCC đội ngũ giảng viên thuộc phạm vi, thẩm quyền; - Xây dựng ban hành chế độ khuyến khích CBCC khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lực công tác; - Thanh tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC thực nhiệm vụ quy định Khoản Điều 6, Điều Khoản Điều 12 Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC (ban hành kèm theo Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) IV Vai trị Vụ Tổ chức Cán công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán tra Từ phân tích trên, Vụ Tổ Chức cán Thanh tra Chính phủ giữ vai trò quan trọng hoạt động sau: - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức ngành Thanh tra tổ chức xây dựng trình Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành: hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức ngành Thanh tra làm sở để Theo chức năng, nhiệm vụ giao giúp Tổng tra quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương, Vụ, đơn vị tham gia đánh giá công tác, tổ chức nghiệp vụ quan tra bộ, ngành; tổng cục, cục thuộc bộ; tra cấp cấp sở, tra cấp sở (nếu có); tra cấp tỉnh, tra cấp huyện, nêu rõ mặt mạnh, hạn chế; nguyên nhân khách quan, chủ quan; giải pháp, kiến nghị Đối với quan tra bộ, ngành Báo cáo đánh giá thực trạng quan tra bộ, ngành thực qua giai đoạn (giai đoạn thực Pháp lệnh năm 1990 giai đoạn thực Luật tra năm 2004); mặt mạnh, hạn chế; nguyên nhân khách quan, chủ quan; giải pháp, kiến nghị về: Mơ hình tổ chức máy: Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ, tổ chức hoạt động (có photo văn quy định kèm theo) Thực trạng mơ hình tổ chức máy quan tra bộ, ngành; tổng cục, cục thuộc bộ; tra cấp cấp sở, tra cấp sở (nếu có) Về cơng tác cán bộ: - Biên chế số lượng, chất lượng, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tra, cấu cán có (báo cáo theo mẫu đính kèm); - Cơng tác tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ; - Công tác đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, quản lý sử dụng phân cấp quản lý cán bộ; - Công tác đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn nghiệp vụ; - Cơng tác sách, lương, phụ cấp chế độ cán bộ; - Cơng tác Đảng, đồn thể cơng tác liên quan tới cán (nếu có) Đối với quan tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Báo cáo đánh giá thực trạng quan tra tỉnh, thành phố thực qua giai đoạn (giai đoạn thực Pháp lệnh năm 1990 giai 300 đoạn thực Luật tra năm 2004); mặt mạnh, hạn chế; nguyên nhân khách quan, chủ quan; giải pháp, kiến nghị về: Mô hình tổ chức máy: Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ, tổ chức hoạt động (có photo văn quy định kèm theo) Thực trạng mơ hình tổ chức máy tra cấp tỉnh; tra cấp huyện; tra cấp sở, tra cấp sở (nếu có) Về công tác cán bộ: (các nội dung báo cáo nêu Khoản Mục II Công văn này) Để tổng hợp đầy đủ, khoa học, kịp thời vào đề án đổi tổ chức cán ngành tra, đề nghị việc báo cáo tham gia ý kiến nêu cần đánh giá thực trạng, phân tích làm rõ nguyên nhân, nêu rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan làm hạn chế công tác tổ chức cán bộ, hiệu lực, hiệu tra Trên sở khoa học, thực tiễn quy định Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ, ngành UBND cấp tỉnh, Vụ, đơn vị thuộc TTCP, tra bộ, ngành, tra tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có ý kiến đề xuất giải pháp mơ hình tổ chức máy, cơng tác cán quy định cần thể chế ban hành nhằm đổi công tác tổ chức cán ngành tra; kiến nghị việc hoạch định chiến lược, xây dựng thể chế, sách, quản lý nhà nước, mơ hình tổ chức máy, cơng tác cán cần sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra năm 2004 để thực tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao tra, giải khiếu nại, tố cáo đấu tranh phòng, chống tham nhũng Bên cạnh việc báo cáo theo nội dung đề cập trên, việc đánh giá công tác tổ chức cán quan, đơn vị thực qua phiếu khảo sát mang tính chất định lượng nhằm xác định cấu, thành phần cán làm công tác tra quan tra bộ, ngành, địa phương 301 II THỐNG KẾ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng thống kê số liệu khảo sát qua phiếu sau: Cơ quan Thanh tra Chính phủ Stt Vụ, đvị Tổng số TTVCC CVCC tương đương Thanh tra viªn chÝnh CVC tương đương Thanh tra viên CV tương đương Cán sự, nhân viên phục vụ Tỷ lệ TTV số cán Lãnh đạo TTCP Vụ 33 11 14 57% Vụ 22 11 72,7% Vụ 28 13 53,5 Cục II 45 15 18 55,5 Cục III 68 10 19 27 25% Cục I 30 12 56,6% Vụ Pháp chế 15 33,3% Vụ TCCB 17 3 41,2% 10 Vụ HTQT 15 1 10 26,6% 11 Cục CTN 38 10 14 50% 12 Văn phòng 67 14 35 26,8% 13 Poscis 2 20% 14 Viện KHTT 23 1 18 0,86% 15 Trường CBTT 31 11 11 72,7% 16 TTTH 0% 17 Tạp chí ThanhTra 12 4 30% 18 Báo Ttra 57 47 0,02% Tổng số 519 20 221 91 34,68% 1 1 97 22 63 302 Cơ quan tra Bộ, ngành, địa phương TT A 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 3.1 3.2 3.3 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 5.3 7.1 7.2 7.3 Nội dung, tiêu B Tổng số biên chế duyệt Tổng số biên chế có Số Thanh tra viên (TTV) Thanh tra bộ, ban, ngành Trung ương T tra tổng cục tương đương thuộc Thanh tra sơ tương đương Tổng số f=(c+d +e) Ghi C D E F G Thanh tra viên cao cấp Thanh tra viên Thanh tra viên Số cán cơng chưc, viên chức cịn lại Cán cơng chức, viên chức Công chức dự bị Các chức danh Chánh tra Phó chánh tra Trưởng, Phó phịng Số Đảng viên Số cán Nữ Tuổi bình quân cán Số cán Dân tộc người Trình độ chuyên môn đào tạo Trên Đại học(Tiến sỹ, Thạc sỹ) Bằng Đại học trở lên Đại học Cao đẳng Trung cấp trở xuống Trình độ lý luận trị Đại học Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đào tạo quản lý Nhà nước Đại học Cao cấp, CV cao cấp tương đương Trung cấp, CV tương đương Sơ cấp, chuyên viên (CV) Trình độ Tin học Đại học, Cao đẳng Trình độ C Trình độ B 303 7.4 8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 Trình độ A Trình độ Ngoại ngữ Đại học, Cao đẳng Trình độ C Trình độ B Trình độ A Đào tạo Nghiệp vụ tra Nâng cao Cơ 12 12.1 12.2 12.3 12.4 13 13.1 13.2 14 Đánh giá cán Hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc Hoàn thành nhiệm vụ mức Hồn thành nhiệm vụ Khơng hoàn thành nhiệm vụ 14.1 14.2 15 15.1 Bổ nhiệm Thanh tra viên Tiếp nhận cán 15 Dự kiến đào tạo Nghiệp vụ tra Nâng cao Cơ Dự kiến bổ nhiệm Thanh tra viên, tiếp nhận cán Dự kiến cử dự thi Thanh tra viên Thanh tra viên cao cấp Thanh tra viên Cơ quan tra tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương TT A 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 Nội dung, tiêu B Tổng số biên chế duyệt Tổng số biên chế có Số Thanh tra viên (TTV) Thanh tra tỉnh, thành phố Thanh tra sở, ngành T tra quận huyện thị Tổng số Ghi C D E F G Thanh tra viên cao cấp Thanh tra viên Thanh tra viên Số cán công chức, viên chức khác Cán công chức, viên chức 304 2.2.2 3.1 3.2 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 7.1 7.2 7.3 7.4 8.1 8.2 8.3 5.3 9.1 9.2 9.3 9.4 10 10.1 10.2 10.3 10.4 11 11.1 11.2 12 13 14 14.1 14.2 14.3 14.4 15 Cơng chức dự bị Số tổ chức hành cấp Số tổ chức Thanh tra Số chưa có tổ chức Thanh tra Số cán bình quân chung (Mục 2/ Mục3) Số cán bình quân có TCTT(Mục2/Mục 3.1) Cán giữ chức vụ Chánh tra Phó chánh tra Trưởng, Phó phịng Trình độ chuyên môn đào tạo Trên Đại học(Tiến sỹ, Thạc sỹ) Bằng Đại học trở lên Đại học Cao đẳng Trung cấp, Sơ cấp Trình độ lý luận trị Đại học Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Đào tạo quản lý Nhà nước Đại học Cao cấp, CV cao cấp tương đương Trung cấp, CV tương đương Sơ cấp, chuyên viên (CV) Trình độ Tin học Đại học, Cao đẳng Trình độ C Trình độ B Trình độ A Trình độ Ngoại ngữ Đại học, Cao đẳng Trình độ C Trình độ B Trình độ A Đào tạo Nghiệp vụ tra Nâng cao Cơ Số Đảng viên Số cán Nữ Đánh giá cán Hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc Hoàn thành nhiệm vụ mức Hồn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ Dự kiến đào tạo Nghiệp vụ tra 305 15.1 15.2 16 Nâng cao Cơ 16.1 16.2 17 17.1 Bổ nhiệm Thanh tra viên Tiếp nhận cán 17 Dự kiến bổ nhiệm Thanh tra viên, tiếp nhận cán Dự kiến cử dự thi Thanh tra viên Thanh tra viên cao cấp Thanh tra viên III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Về tổ chức quan tra: a Về tổ chức quan tra nhà nước theo ngành, lĩnh vực thuộc bộ, quan ngang Bộ: Trên sở Pháp lệnh tra năm 1990 trước đây, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn tổ chức hoạt động tra Nghị định 244/HĐBT ngày 30/6/1991 quy định hệ thống tổ chức quan tra nhà nước biện pháp bảo đảm cho hoạt động tra; Nghị định 191/HĐBT quy định tra viên cộng tác viên tra Tổng tra ban hành nhiều văn nhằm cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra nhà nước Những năm 90, để đáp ứng yêu cầu công đổi mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, với việc tăng cường phân cấp quản lý cho địa phương, Nhà nước chủ trương tăng cường hoạt động quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, theo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thơng qua nhiều Luật, Pháp lệnh quản lý ngành, lĩnh vực, có đề cập đến tổ chức hoạt động tra chuyên ngành độc lập với Thanh tra Bộ, Thanh tra sở như: Thanh tra thuế, Thanh tra giao thông, Thanh tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ thực vật, an toàn lao động, an tồn hàng khơng, an tồn hàng hải … quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Trung ương địa phương Đây nguyên nhân dẫn đến việc hình thành nhiều tổ chức tra thuộc bộ, ngành có chồng chéo tổ chức, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ tổ chức tra nhà nước tra chuyên ngành (thời kỳ hầu hết tổ chức Thanh tra chuyên ngành chưa nằm 306 hệ thống Thanh tra Nhà nước Thanh tra Chính phủ quản lý; Thanh tra viên, cán Thanh tra chuyên ngành không hưởng ngạch, bậc theo Quy chế Thanh tra viên, có Thanh tra Bộ nằm hệ thống quan Thanh tra Nhà nước hoạt động theo Pháp lệnh tra 1990) Trên sở định hướng đổi tổ chức hoạt động tra, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tình hình mới, Quốc hội, Chính phủ đạo nghiên cứu, tổng kết việc thực Pháp lệnh tra, xây dựng Luật tra kỳ họp thứ Quốc hội khố XI thơng qua Luật tra với chương, 70 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004 Trong nội dung Luật tra, phân biệt rõ tổ chức quan tra hình thành theo cấp hành quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Cụ thể là: Cơ quan tra thành lập quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, gồm có: Thanh tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Thanh tra sở Như vậy, Luật tra xác định nguyên tắc bộ, ngành có tổ chức tra đầu mối tra Tuy nhiên, số bộ, ngành Bộ phải quản lý đa ngành, đa lĩnh vực ngồi tra cịn có tra Tổng cục, Cục, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ Giao thông Vận tải… Thanh tra chuyên ngành thuộc Chi Cục Sở quản lý ngành địa phương Việc hình thành tổ chức tra chuyên ngành Bộ, ngành nói xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cơng tác quản lý, chí u cầu công tác quản lý chuyên ngành mà thời gian qua xuất tổ chức tra chuyên ngành thành lập tới cấp huyện, chí cấp xã (như Thanh tra chuyên ngành xây dựng thành lập theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 Thủ tướng Chính phủ) Nhưng việc hình thành tổ chức tra chuyê ngành chưa quy định Luật tra nên gặp khó khăn tổ chức hoạt động Bên cạnh vừa qua Chính phủ cho phép thành lập quan tra nhà nước số khu công nhiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Tuy nhiên vấn đề lại chưa quy định Luật tra Do gây khó khăn vướng mắc định lý luận trình tổ chức thực Qua khảo sát rà soát văn quy phạm có quy định tổ chức quan Thanh tra nhà nước theo ngành lĩnh vực Bộ, ngành chia thành nhóm sau: 307 Những Bộ có tổ chức Thanh tra Thanh tra Bộ từ có Pháp lệnh tra 1990 đến sau có Luật tra 2004 gồm: Thanh tra Giáo dục Đào tạo- theo Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/12002; Thanh tra Kế hoạch Đầu tư – theo Nghị định số 148/2005/NĐ-CP ngày 30/11/2005; Thanh tra Tài nguyên Môi trường- theo Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23/6/2006; Thanh tra Văn hố Thơng tin- theo Nghị định số 138/2005/NĐ-CP ngày 09/11/2005 (hiện sáp nhập thêm Uỷ ban Thể dục Thể thao nên xem xét cấu lại); Thanh tra Xây dựng – theo Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005; Thanh tra Y tế- theo Nghị định số 77/2006/NĐ-CP ngày 03/8/2006; Thanh tra Công tác dân tộc – theo Nghị định số 10/2006/NĐ-CP; Thanh Bộ Nội vụ (hiện nhập Ban Cơ yếu Chính phủ, Ban Tơn giáo, Viện Thi đua Khen thưởng vào Bộ Nội vụ nên giai đoạn cấu lại) Những Bộ có tổ chức Thanh tra không theo nguyên tắc đầu mối (tập trung Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực): - Thanh tra Tài quy định Nghị định số 81/2005/NĐ-CP ngày 22/6/2005 Chính phủ bao gồm: + Thanh tra Bộ Tài + Thanh tra Hải quan (thuộc hệ thống quan Thanh tra Nhà nước theo Pháp lệnh tra 1990, có tổ chức Tổng cục số Cục Hải quan, số Cục có cán tra nằm phịng tổ chức hành chính) Mặc dù vậy, Thanh tra Hải quan thực chức Thanh tra hành chức tra, điều tra chun ngành có Cục kiểm tra sau thơng quan Cục chống buôn lậu đảm nhận không thuộc hệ thống quan Thanh tra Nhà nước + Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước + Thanh tra Thuế (trước có Luật tra hệ thống Thanh tra thuế từ Tổng cục đến Cục đặt địa phương tồn không tổ chức hoạt động theo pháp lệnh tra mà hoạt động theo quy định chun ngành riêng, khơng có tra viên) Thanh tra thuế thực chức tra chuyên ngành Đối với hoạt động tra hành chính, Tổng cục thuế hình thành quan kiểm tra nội không thuộc hệ thống Thanh tra 308 Nghị định xác định nguyên tắc Thanh tra Bộ đạo công tác tổ chức hoạt động nghiệp vụ tra Thanh tra thuế, Hải quan Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Tuy nhiên, biên chế cán Thanh tra Tổng cục, Uỷ ban Chứng khốn khơng thuộc qn số Thanh tra Bộ - Thanh tra Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin quy định Nghị định số 75/2003/NĐ-CP ngày 26/6/2003 Chính phủ bao gồm: + Thanh tra Bộ Bưu Viễn thơng + Thanh tra Cục Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin + Thanh tra Cục Tần số vô tuyến điện + Thanh tra Cục Quản lý chất lượng Bưu Viễn thơng Công nghệ thông tin Nghị định xác định Thanh tra Bộ Bưu Viễn thơng quan đạo tồn hoạt động cơng tác tra hệ thống Thanh tra Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin - Thanh tra Giao thông Vận tải quy định Nghị định số 136/2004/NĐCP ngày 16/6/2004 Chính phủ gồm: + Thanh tra Bộ Giao thơng Vận tải + Thanh tra Giao thông Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng hải hàng không thuộc Cục tương ứng thuộc Bộ Giao thông Vận tải Hệ thống tra tương đối phức tạp, tổ chức khu vực, Cảng vụ trực thuộc Cục (trước có Nghị định tổ chức tra chuyên ngành không nằm hệ thống quan Thanh tra Nhà nước theo Pháp lệnh tra 1990) Nghị định xác định nguyên tắc Thanh tra Bộ quản lý, đạo công tác, tổ chức, hoạt động nghiệp vụ Thanh tra Cục thuộc Bộ Tuy nhiên, máy, biên chế, cán thuộc Cục - Ngồi cịn số Bộ, ngành khác tổ chức hệ thống tra theo kiểu Thanh tra Ngân hàng Nhà nước hệ thống thiết chế tổ chức tra xuyên suốt từ Trương ương đến địa phương gồm: Thanh tra Ngân hàng Nhà 309 nước Việt Nam Thanh tra Chi Nhánh Ngân hàng Nhà nước đặt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực (hệ thống tổ chức hoạt động theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước từ trước đến nay) Tuy nhiên, Thanh tra Ngân hàng chủ yếu hoạt động tra chuyên ngành, việc tra hành Vụ Tổng kiểm soát Ngân hàng Nhà nước đảm nhận tương tự tra (Vụ Tổng kiểm soát Thống đốc Ngân hàng giao tiến hành kiểm toán định kỳ đột xuất quan, đơn vị thuộc Ngân hành Nhà nước Về nội dung, tính chất cơng việc giống với tra hành chính, song quy trình, thủ tục tiến hành, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn pháp lý tra hành chính) Những Bộ có thiết chế ngành dọc, có hệ thống quan Thanh tra đặc thù tổ chức Bộ Tổng cục, đơn vị trực thuộc Bộ địa phương là: Thanh tra Công an nhân dân, Thanh tra Quốc phòng, tổ chức hoạt động theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước Tuy nhiên, Thanh tra viên bổ nhiệm ngạch hưởng lương theo cấp bậc, quân hàm b Về tổ chức quan Thanh tra địa phương theo cấp hành theo ngành lĩnh vực: - Thanh tra theo cấp hành (được tổ chức từ Pháp lệnh tra 1990 đến Luật tra 2004 giữ nguyên), gồm: + Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt Thanh tra tỉnh) + Thanh tra quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh + Ngoài ra, riêng cấp quận, huyện xã, phường, thị trấn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, vừa qua nhu cầu quản lý nên Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg thí điểm thành lập tra xây dựng, hệ thống xác định nằm hệ thống quan Thanh tra Nhà nước độc lập với Thanh tra huyện Thanh tra tỉnh tổ chức hoạt động đặc thù, quy trình tra khơng xác định theo quy định Luật tra, có Thanh tra viên 310 Qua việc khảo sát thực tế nắm trình theo dõi địa phương, mơ hình tổ chức nội quan Thanh tra tỉnh có khác nhau, có 02 mơ hình tổ chức cụ thể: + Mơ hình tổ chức thực theo Thông tư số 124/TTNN ngày 18/7/1990 Tổng Thanh tra Nhà nước hướng dẫn tổ chức tổ chức Thanh tra Nhà nước (theo Pháp lệnh tra năm 1990) Đa số quan Thanh tra tỉnh tổ chức theo mơ hình này, cấu tổ chức Thanh tra tỉnh có: Văn phòng, Phòng Thanh tra kinh tế, Phòng Thanh tra xét khiếu tố Sau công việc nhiều, số tỉnh có lập thêm Phịng Thanh tra Nội chính- Văn xã, Phòng theo dõi, tổng hợp chống tham nhũng kiểm tra đôn đốc sau tra Ưu điểm mơ hình là: cơng tác tra kinh tế tra xét khiếu tố theo dõi chuyên sâu hơn, tổng hợp nhanh gọn kịp thời Nhược điểm mô hành này: Do công tác tra xét khiếu tố phức tạp, vất vả, chế độ, sách nên cán không yên tâm công tác làm tra xét khiếu tố, cịn so bì với cán làm tra kinh tế xã hội Đồng thời khó thực sách ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác phịng chun mơn tính chất, chun mơn hoạt động tra kinh tế giải khiếu nại, tố cáo tương đối chuyên biệt, khác + Mơ hình tổ chức sau có Luật tra năm 2004: số Thanh tra tỉnh tổ chức theo phòng tra phụ trách số quận, huyện sở, ngành Các phòng Thanh tra vừa làm tra kinh tế xã hội, vừa làm công tác xét khiếu tố theo địa bàn ngành lĩnh vực phân cơng (như Thanh tra Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, thành phố Hà Nội…) Ưu điểm: khắc phục nhược điểm mơ hình tổ chức nói trên, cán tra n tâm cơng tác hơn, khơng so bì, đồng thời có kiến thức ngành tổng hợp Nhược điểm: Việc tổng hợp công tác tra kinh tế xã hội, xét khiếu tố bị chia cắt, không kịp thời, công tác tra xét khiếu tố bị phân tán, không tập trung Quy chế phối hợp, tổng hợp báo cáo không thực tốt - Thanh theo ngành, lĩnh vực địa phương: 311 Có thể chia làm 02 loại: + Chỉ có Thanh tra sở (như Thanh tra Sở Kế hoạch Đầu tư, Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ…) + Có tra sở đồng thời tồn tra chuyên ngành thuộc sở đặt Chi cục thuộc sở- không xác định luật tra (như Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có Thanh tra sở Thanh tra chun ngành bảo vệ thực vật, Thú y đặt Chi cục tương ứng thuộc Sở) Riêng Thanh tra Giao thơng Vận tải trước có Thanh tra sở quy định Pháp lệnh tra 1990 Luật tra 2004, sáp nhập thêm Ban tra Giao thông (trước không thuộc hệ thống quan Thanh tra Nhà nước) thành tổ chức thống Thanh tra Giao thông Vận tải thuôc Sở Giao thơng Vận tải Sở Giao thơng Cơng * Đánh giá chung, theo tinh thần luật tra Bộ, ngành, địa phương tiến hành gom hết lực lượng tra chuyên ngành hệ thống quan tra nhà nước ngành cách thiết chế cấu tổ chức có đặc thù khác phân tích máy Tuy nhiên khó khăn lớn số quan tra chun ngành khơng có cán đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch tra viên (trước chưa thuộc hệ thống tra nhà nước thuật ngữ tra viên tổ chức chức danh cấp thẻ làm việc xử phạt vi phạm hành khơng phải ngạch công chức tra, ngạch công chức chuyên ngành) Sau nhập vào hệ thống quan Thanh tra Nhà nước, số tổ chức tra chuyên ngành Thanh tra giao thông, Thanh tra chuyên ngành chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản … có đơng biên chế có nơi chưa bổ nhiệm vào ngạch tra viên Tuy nhiên nhu cầu thiết yếu hàng ngày công tác quản lý chuyên ngành, lực lượng tạm hoạt động trước nhập theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước ngành, lĩnh vực 2- Về hoạt động quan tra Bộ, ngành, địa phương: Hoạt động quan Thanh tra theo cấp hành (Thanh tra tỉnh, huyện) thực theo trình tự quy định luật tra, Quy chế đoàn tra: Quyết định tra, lập đoàn tra, tiến hành tra, trưởng đoàn báo cáo kết tra, kết luận tra, kiểm tra, đôn đốc sau 312 tra…Tuy nhiên, hoạt động quan Thanh tra theo ngành, lĩnh vực, đặc biệt hoạt động tra chuyên ngành hướng cá nhân, tổ chức xã hội, quan tra Cục, Tổng cục, Chi cục, Cảng vụ, khu vực, Thanh tra chuyên ngành xây dựng tiến hành đặc thù, khơng tn theo quy trình đặt Luật tra Do yếu tố khách quan, cấp bách việc xử lý sai phạm cá nhân, tổ chức chấp hành pháp luật chuyên môn, chuyên ngành nên hoạt động thực chủ yếu hình thức tra viên độc lập tiến hành, phát sai phạm tiến hành tra đột xuất, lập biên bản, xử lý vi phạm hành trình cấp có thẩm quyền xử lý (không thiết theo kế hoạch duyệt, không cần báo cáo kết tra, kết luận tra) Trong Luật tra có quy định hoạt động tra chuyên ngành, chủ yếu dẫn chiếu theo quy định hoạt động tra hành nên chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm loại tra Hoạt động Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành tra độc lập chưa làm rõ Do gây khó khăn, vướng mắc cho hoạt động tra chuyên ngành Bên cạnh số quy định thời hạn báo cáo kết tra, kết luận tra, Người kết luận tra … chưa phù hợp với thực tế nên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động quan tra * Nhận xét, kiến nghị chung: Thanh tra, kiểm tra chức công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Không tra, kiểm tra tức không lãnh đạo, quản lý Một mơ hình quản lý đặc trưng cấu tổ chức chế vận hành Cơ cấu tổ chức hợp lý, chế vận hành khoa học, hợp quy luật làm cho mô hình quản lý hiệu Xuất phát từ việc khảo sát thực tế, qua rà soát, đánh giá lại tổ chức hoạt động quan tra bộ, ngành, địa phương nêu việc nghiên cứu đổi cần thiết khách quan để đảm bảo mục tiêu: xây dựng tổ chức máy thích hợp thống hệ thống quan Thanh tra Nhà nước Bộ, ngành địa phương theo hướng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yâu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, 313 khâu thiết yếu chu trình quản lý nhà nước, khắc phục tình trạng chồng chéo, hiệu hoạt động tra, phân định phạm vi thẩm quyền quan tra / 314