1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra trong cơ chế thị trường định hướng xhcn luận cứ khoa học cho việc sửa đổi luật thanh tra và hoàn thiện pháp luật về thanh tra

522 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 522
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Thanh tra chÝnh phđ viƯn khoa häc tra c¸c chuyên đề nghiên cứu thuộc đề tài trọng điểm cấp bộ: đổi tổ chức hoạt động ngành tra chế thị trờng định hớng xhcn – ln cø khoa häc cho viƯc sưa ®ỉi lt tra hoàn thiện pháp luật tra chủ nhiệm đề tài: trần văn truyền 7282-1 08/4/2009 Hà néi - 2009 MỤC LỤC Chuyên đề Một số định hướng chủ yếu tổ chức hoạt động tra nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Trần Văn Truyền Ủy viên TW Đảng, Tổng Thanh tra, TTCP Chuyên đề Quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác tra giai đoạn 14 ThS Đinh Văn Minh Phó Viện trưởng, Viện KHTT Chuyên đề Đổi vị trí, vai trị, chức năng, tổ chức, hoạt động ngành Thanh tra phục vụ yêu cầu quản lý phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 26 TS Trần Đức Lượng Phó Tổng Thanh tra, TTCP ThS Đặng Khánh Toàn, Vụ II, TTCP Chuyên đề Khái niệm, vị trí, vai trị đặc điểm công tác tra 39 ThS Nguyễn Tuấn Khanh Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Chuyên đề Đổi vị trí, vai trị, chức năng, tổ chức hoạt động ngành tra tiến trình cải cách hành nhà nước 49 PGS.TS Đinh Văn Mậu ThS Nguyễn Thị Phượng Học viện Hành Quốc gia Chuyên đề Tổ chức hoạt động tra qua giai đoạn lịch sử 68 TS Nguyễn Văn Thanh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề Đánh giá tình hình giải khiếu nại, tố cáo vai trò ngành tra thời gian tới 79 ThS Lê Thị Thuý Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Chuyên đề Tổ chức hoạt động tra, giám sát hành nước giới học kinh nghiệm Việt Nam 98 TS Nguyễn Văn Thanh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề Đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động quan tra nhà nước phục vụ yêu cầu đổi công tác giải khiếu nại, tố cáo trước xu hướng thiết lập quan tài phán hành 109 TS Lê Tiến Hào Phó Tổng Thanh Tra, TTCP Chuyên đề 10 Đổi hoạt động ngành Thanh tra để tăng cường tra công vụ 126 ThS Đặng Thanh Tùng Phó chánh Thanh tra Bộ, Nội vụ Chuyên đề 11 Đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra phục vụ yêu cầu tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng 132 ThS Lê Văn Lân Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ VI Văn phòng BCĐTW PCTN Chuyên đề 12 Đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra phục vụ yêu cầu đổi công tác tiếp dân 147 Nguyễn Tiến Binh Phó Chánh văn phòng, TTCP Chuyên đề 13 Đổi tổ chức hoạt động tra bộ, ngành từ góc độ Thanh tra Quốc phòng 168 Trung tướng Phạm Văn Tánh Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng Chuyên đề 14 Tổ chức quan tra nhà nước ngành - thực trạng giải pháp 176 ThS Phạm Thị Huệ Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Chuyên đề 15 Hoạt động tra hành – thực trạng giải pháp đổi 185 Vũ Văn Chiến Tổng biên tập Tạp chí Thanh tra, TTCP Chuyên đề 16 Tổ chức quan tra nhà nước địa phương - thực trạng giải pháp 192 Nguyễn Quốc Vược Chánh Thanh tra tỉnh Nam Định Chuyên đề 17 Hoạt động tra chuyên ngành - thực trạng giải pháp 209 Phạm Huỳnh Công Vụ trưởng, Trưởng phận tham mưu cải cách hành chính, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Chuyên đề 18 Một số vấn đề lý luận chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra 236 TS Nguyễn Văn Thanh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Chuyên đề 19 Chương trình, kế hoạch tra - tình hình kiến nghị 243 Phạm Khắc Diễn Phó Chánh văn phòng, TTCP Chuyên đề 20 Vai trò, trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý nhà nước cơng tác tra – tình hình kiến nghị đổi 255 ThS Đinh Văn Minh, Phó Viện trưởng, VKHTT Lê Văn Đức, Phịng Thơng tin, tư liệu thư viện, VKHTT Chuyên đề 21: Quyền hạn người định tra, trưởng đoàn tra, thành viên đồn tra hoạt động tra hành – tình hình kiến nghị đổi 271 Nguyễn Thái Hồng Phó vụ trưởng Vụ 3, TTCP Chuyên đề 22 Quyền hạn người định tra, trưởng đoàn tra, tra viên chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 295 Lê Văn Tăng Chánh Thanh tra Bộ Kế hoạch Đầu tư Chuyên đề 23 Trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động tra – tình hình kiến nghị đổi 318 Vũ Văn Chiến Tổng Biên tập Tạp chí Thanh tra Chuyên đề 24 Quan hệ quan tra với quan kiểm toán, điều tra, kiểm sát thực trạng giải pháp 323 Nguyễn Ngọc Tản Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế,TTCP Chuyên đề 25 Quyền nghĩa vụ đối tượng tra - tình hình kiến nghị đổi 336 TS Trần Đức Lượng, Phó Tổng Thanh tra,TTCP ThS Nguyễn Tuấn Anh, Vụ II,TTCP Chuyên đề 26 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tra 348 TS Trần Văn Sơn Phó Vụ trưởng Vụ II, Văn phịng Chính phủ Chun đề 27 Báo cáo kết tra kết luận tra - thực trạng kiến nghị đổi 358 Phạm Văn Khanh Vụ trưởng Vụ I, TTCP Chuyên đề 28 Việc thực kết luận tra – tình hình kiến nghị đổi 371 Phạm Văn Hiền Chánh Thanh tra Bộ NN&PTNT Chuyên đề 29 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - tình hình kiến nghị đổi 387 Ths Nguyễn Huy Hoàng Trưởng Khoa Giáo viên, Trường Cán Thanh tra Chuyên đề 30 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - thực trạng kiến nghị đổi 402 Nguyễn Tuấn Anh Phịng Thơng tin, tư liệu thư viện, Viện KHTT Chuyên đề 31 Việc tiếp nhận giải tố cáo hành vi tham nhũng quan tra nhà nước – tình hình kiến nghị đổi 423 Trương Quốc Hưng Phòng QLKH, Viện KHTT Chuyên đề 32 Thanh tra viên cộng tác viên tra - tình hình kiến nghị đổi 435 Đồn Hữu Tuyến Phó vụ Trưởng Vụ TCCB, TTCP Chun đề 33 Tổ chức hoạt động tra nhân dân - thực trạng giải pháp 450 ThS Nguyễn Văn Kim Phó Cục trưởng Cục I, TTCP Chuyên đề 34 Tăng cường hiệu lực phối hợp quan kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát việc thực công tác kiểm tra, giám sát 472 Nguyễn Tuấn Anh Phịng Thơng tin, tư liệu thư viện, Viện KHTT Chuyên đề 35 Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ngành Thanh tra yêu cầu đổi sách, pháp luật hoạt động ngành Thanh tra điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN cải cách hành 494 Nguyễn Thị Thu Lan Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Chuyên đề 36 Phát huy truyền thống vẻ vang ngành, tiếp tục đổi tư duy, phương thức, phương pháp tra góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước 509 Trần Văn Truyền Uỷ Viên TW Đảng, Tổng Thanh tra Chuyên đề 37 Việc nghiên cứu thiết lập quan tài phán hành điều kiện đổi cơng tác giải khiếu nại hành vấn đề tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo 514 ThS Nguyễn Tuấn Khanh Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT Chuyên đề MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA Trần Văn Truyền Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Tổ chức hoạt động ngành Thanh tra hai vấn đề quan trọng tồn q trình phát triển từ thành lập đến Trong thực tế, vấn đề có tính lý luận thực tiễn để luận giải cho trình phát triển cịn đặt phức tạp xúc, cần phải có định hướng bước cụ thể cho trình hoạt động ngành Thanh tra sở tiếp thu thành tựu công đổi phát triển đất nước phải có kế thừa xứng đáng kinh nghiệm hệ ngành Thanh tra Về nhận thức hiểu tra chức năng, khâu thiết yếu q trình lãnh đạo, quản lý, có nhiệm vụ phát sơ hở quản lý, giúp cho việc hoạch định sách xây dựng pháp luật để có biện pháp khắc phục Thanh tra phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân ngăn chặn phịng ngừa có hiệu hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật Với chức trên, xét hệ thống tổ chức máy nhà nước nói chung, quan tra nằm quan hành pháp, cụ thể quan quản lý hành nhà nước từ tạo chế vận hành quản lý xã hội pháp luật Như vậy, hoạt động quan tra vừa hướng bên xã hội vừa tập trung vào bên máy quản lý nhằm phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật Chính vậy, tra cần hiểu nhìn nhận công cụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Từ đời đến nay, qua giai đoạn lịch sử, tổ chức hoạt động Thanh tra Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, đóng góp tích cực vào cơng phát triển chung đất nước qua giai đoạn lịch sử Giai đoạn 1945 - 1954, sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra Đặc biệt Với quyền hạn trao lớn, quyền điều tra, hỏi chứng, đình chức, bắt giam, tịch biên, niêm phong truy tố, Thanh tra không cơng cụ thường xun quyền dân chủ nhân dân mà cịn có nhiệm vụ quan trọng góp phần làm n lịng dân đặng tập hợp, đồn kết tồn dân, tạo nên sức mạnh toàn thể dân tộc nghiệp bảo vệ gìn giữ quyền non trẻ Tận dụng hội, vượt qua khó khăn, thiếu thốn ban đầu, Thanh tra Việt Nam tiến hành nhiều tra lớn, nhỏ hàng năm Kết tra kịp thời tham mưu giúp Trung ương Đảng Chính phủ xem xét việc chấp hành đường lối, chủ trương, sách cấp, ngành, địa phương; ngăn ngừa uốn nắn lệch lạc xảy ra; sửa chữa khắc phục khuyết điểm, góp phần thúc đẩy cải tiến cơng tác, củng cố quan hệ qn, dân, Đảng; đấu tranh chống tệ nạn quan liệu, quân phiệt, lãng phí, tham Sau Ban Thanh tra Đặc biệt đổi tên Ban Thanh tra Chính phủ hệ thống Ban Thanh tra Bộ tổ chức lại So sánh với thời kỳ đầu, quyền hạn Ban Thanh tra Chính phủ quy định phù hợp với vị trí quan hệ thống hành Như vậy, thấy tổ chức máy Thanh tra Việt Nam giai đoạn bước đầu kiện tồn chặt chẽ có tính hệ thống Giai đoạn 1955 - 1975, thời kỳ quan trọng, định đến kết cách mạng nước ta, với mục tiêu củng cố quyền cấp, phát triển kinh tế ổn định xã hội miền Bắc, đồng thời cung cấp sức người, sức cho đồng bào miền Nam Mặc dù qua hai lần đổi tên (từ Ban Thanh tra Chính phủ sang Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ tiếp sau Uỷ ban Thanh tra Chính phủ) lần giải thể (năm 1965), song tổ chức hệ thống quan tra dần ổn định tăng cường cấu, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán Giai đoạn đánh dấu lần tổ chức máy Thanh tra Việt Nam thành lập cách có hệ thống theo ngành, lĩnh vực theo cấp hành từ Trung ương đến địa phương Giai đoạn 1975 - 1990, thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mặc dù có nhiều thời thuận lợi, song công tác đạo, điều hành bộc lộ hạn chế định, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Bối cảnh đặt cho Thanh tra Việt Nam nhiệm vụ nặng nề nhằm trì ổn định xã hội trật tự, kỷ cương quản lý Chính vậy, tổ chức máy hoạt động ngành Thanh tra cần có bước đổi cần thiết Bên cạnh Uỷ ban Thanh tra Nhà nước Trung ương (được đổi từ tên trước Uỷ ban Thanh tra Chính phủ), ủy ban tra nhà nước cấp tỉnh, thành phố, huyện, quận tương đương, hệ thống ban tra nhân dân cấp sở thành lập thống từ Trung ương đến sở Công tác đạo, bồi dưỡng, hướng dẫn tổ chức hoạt động tra Uỷ ban Thanh tra Nhà nước Trung ương quan tra cấp bước đầu thực Giai đoạn 1990 - 2008, thời kỳ đẩy mạnh công đổi nước ta vào xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Nhằm thực chủ trương lấy đổi kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt bước đổi trị, Thanh tra Việt Nam có đổi vững Tổ chức hoạt động ngành Thanh tra thể chế hóa đạo luật quan trọng, Pháp lệnh Thanh tra 1990 sau Luật Thanh tra năm 2004, Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo công dân 1991 sau Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (được sửa đổi năm 2004 2005); Pháp lệnh Chống tham nhũng 1998 sau Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2005 Có thể nói thiết chế thể chế máy quan tra khơng ngừng kiện tồn từ Trung ương đến địa phương ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Công tác cán bước đầu đổi mới, đặc biệt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đặc biệt từ năm 2006 đến nay, thời Nghị Đại hội X Đảng với chủ đề “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” Trên tinh thần tâm thực thành công Nghị Đại hội X Đảng, ngành Thanh tra có đổi mang tính đột phá tổ chức hoạt động, đạt thành tựu vượt bậc lĩnh vực công tác Cụ thể sau: - Công tác xây dựng hồn thiện thể chế đẩy mạnh, góp phần tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức, hoạt động tồn ngành Thanh tra Tính chiến lược tính hệ thống hoạt động xây dựng thể chế thể cách rõ nét Bên cạnh giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, lãnh đạo ngành Thanh tra đồng thời chủ trương tiến hành rà sốt tồn diện, kết hợp với tổng kết thực tiễn nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động ngành Thanh tra Trong hai năm vừa qua, có nhiều văn pháp luật quan trọng ban hành, văn hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ (Nghị định số 65/2008/NĐ–CP ngày 20/5/2008 Chính phủ), văn cơng tác cán bộ… Bên cạnh đó, hàng loạt văn bản, đề án quan trọng soạn thảo chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền thông qua, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Luật Khiếu nại giải khiếu nại, Luật Tố cáo giải tố cáo, đề án thành lập quan tài phán hành đặc biệt chuẩn bị phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Chống tham nhũng chỉnh sửa luật tra cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… - Công tác tổ chức - cán trọng coi yếu tố then chốt giúp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan tra Trong thời gian qua, hàng loạt quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục, vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2008/NĐ–CP ngày 20/5/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ bước đột phá nhằm thực tốt nhiệm vụ đặt giai đoạn phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ngoài ra, nghị định khác Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ ban hành thống Hệ thống văn quy định công tác cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Thanh tra; tiếp nhận, tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm nhận xét, đánh giá cán bộ… ban hành Những văn giúp đưa công tác tổ chức - cán Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra nói chung ngày vào nếp quy củ hơn; việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt trọng nhằm tạo chủ động cho quan tra việc triển khai nhiệm vụ công tác - Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng triển khai cách có trọng tâm, trọng điểm hiệu lực, hiệu Trong hai năm qua, tính định hướng tính kế hoạch công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thể rõ nét Việc xây dựng định hướng công tác cho tồn ngành Thanh tra Thanh tra Chính phủ thực hàng năm trước quan tra xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời, việc điều hòa, phối hợp theo dõi, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch công tác quan tra đảm bảo để tránh trùng lặp bỏ trống lĩnh vực công tác Kết đạt lĩnh vực công tác giúp kịp thời khắc phục hạn chế, vướng mắc, trì nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành chính, đặc biệt lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công trách nhiệm quản lý cấp hành Mặc dù tình hình khiếu nại, tố cáo phạm vi toàn quốc thời gian qua diễn biến phức tạp, song giải kịp thời, hạn chế phát sinh điểm nóng khiếu nại đơng người Cơng tác phịng, chống tham nhũng đẩy mạnh, đặc biệt việc nâng cao trách nhiệm cấp, ngành nhằm thực thường xuyên biện pháp phòng ngừa phát sớm hành vi, biểu tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức Ngành Thanh tra ngày nhận đồng tình ủng hộ xã hội, đặc biệt phát hiện, kiến nghị có từ cơng tác tra - Công tác đạo, điều hành ngành Thanh tra có nhiều chuyển biến, việc hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ quan tra cấp theo dõi, giám sát hoạt động đoàn tra Việc xây dựng tiến tới chuẩn hoá hệ thống quy trình biểu mẫu nghiệp vụ toàn ngành Thanh tra tiếp tục thực Trong bối cảnh tại, quan tra nhiều phụ thuộc vào quan quản lý nhà nước cấp, việc tập trung vào chuẩn hố hệ thống quy trình, biểu mẫu nghiệp vụ hướng đắn nhằm giúp nâng cao tính chủ động qua nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kết hợp với việc thường xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc giải kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh hoạt động tra lãnh đạo ngành Thanh tra, công tác điều hành thời gian qua bước đầu giúp khắc phục tồn thuộc tính hệ thống ngành Thanh tra Bên cạnh thành tựu bật nêu trên, hoạt động ngành Thanh tra cịn tồn khơng khó khăn, hạn chế cần khắc phục, đặc biệt bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước ta Cụ thể sau: 10 - Thứ hiệu lực, hiệu hoạt động tra chưa cao, chưa phát huy vai trị cơng cụ quan trọng khâu then chốt góp phần thúc đẩy cải cách hành nói riêng kiện tồn máy nhà nước nói chung - Thứ hai chất lượng công tác giải khiếu nại, tố cáo chưa tương xứng với mục tiêu xây dựng hành phục vụ, chuyên nghiệp hiệu lực, hiệu - Thứ ba cơng tác phịng, chống tham nhũng cịn chưa thực chủ động, thiếu qui định cần thiết đội ngũ cán bộ, chưa thực đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động phòng, chống tham nhũng, chưa giúp đưa biện pháp phòng ngừa sớm tham nhũng từ bên máy nhà nước Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế, yếu tồn tại, ngành Thanh tra cần thực số chủ trương giải pháp sau: a) Tiếp tục đổi quan niệm, nhận thức ngành ngành, cấp cơng tác tra để từ có cách lãnh đạo, điều hành tổ chức hoạt động tra phù hợp với chủ trương, đường lối chung Đảng, Nhà nước Đây vấn đề then chốt mang tính định đến việc đổi nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra Cùng với việc đẩy mạnh phân công, phân cấp Trung ương quyền địa phương, quan hành cấp chuyển mạnh sang hành phục vụ; Cần nâng cao nhận thức vai trị vị trí ngành Thanh tra, xây dựng hệ thống lý luận nghiệp vụ tra, đổi quan niệm nhận thức công tác tra Bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ tra kinh tế - xã hội, cấp, ngành cần trọng coi tra công vụ - tra hoạt động máy hành nhiệm vụ quan trọng phải tiến hành cách thường xuyên Đồng thời, công tác tra không nhằm phát vi phạm pháp luật, sơ hở sách, pháp luật quản lý điều hành mà cịn góp phần hỗ trợ, thúc đẩy việc tuân thủ pháp luật cách thống nghiêm minh xã hội Để thực chủ trương này, cần tập trung vào số nhóm giải pháp sau: - Một đẩy mạnh công khai, minh bạch công tác tra theo hướng quy định rõ, cụ thể thông tin không cơng bố Những thơng tin cịn lại phải công khai rộng rãi - Hai gắn trách nhiệm lãnh đạo triển khai công tác tra ngành, cấp vào trách nhiệm quản lý người đứng đầu cấp, ngành, đặc biệt việc theo dõi, kiểm tra đôn đốc xử lý sau tra b) Kịp thời sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống thể chế cơng tác tra vấn đề có liên quan theo hướng nâng cao vị trí, vai trị, trách nhiệm, quyền hạn quan tra Để nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác tra vị trí, vai trị quyền hạn quan tra phải rõ ràng tương xứng với chức năng, nhiệm 11 Chuyên đề 36 PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA NGÀNH, TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TƯ DUY, PHƯƠNG THỨC, PHƯƠNG PHÁP THANH TRA GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Trần Văn Truyền Uỷ Viên TW Đảng, Tổng Thanh tra Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt – tiền thân ngành Thanh tra Trải qua 63 năm xây dựng trưởng thành, ngành Thanh tra có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước Phát huy truyền thống vẻ vang ngành năm qua, ngành Thanh tra quán triệt quan điểm đạo Đảng Chính phủ, triển khai thực tốt chương trình, kế hoạch, tạo chuyển biến cơng tác tra góp phần đáng kể vào cơng đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Toàn ngành bám sát kế hoạch, triển khai nhiều tra kinh tế - xã hội có chất lượng, hiệu quả, có tra lớn, phức tạp, diễn phạm vi rộng, vào lĩnh vực xúc, cộm dư luận quan tâm Qua tra giúp quan quản lý nhà nước thấy tình hình chấp hành sách, pháp luật, phát ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm, đặc biệt chấn chỉnh, hoàn thiện chế quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Cùng với công tác tra, ngành tra cố gắng tập trung thời gian lực lượng tạo chuyển biến mới, tích cực thực nhiệm vụ tâm giải khiếu nại tố cáo Phát huy vai trò nòng cốt, tổ chức tra nhà nước tham mưu giúp thủ trưởng quan cấp giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, vụ việc tồn đọng, kéo dài, đơng người, phức tạp, “điểm nóng”, qua mặt góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, mặt khác lập lại trật tự, kỷ cương, pháp luật Thanh tra cấp, ngành tích cực triển khai chương trình hành động phịng chống tham nhũng, lãng phí, gắn công tác tra kinh tế - xã hội, giải khiếu nại, tố cáo với phòng, chống tham nhũng Đồng thời trọng tra việc chấp hành Luật Phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị, sở, giúp cấp có thẩm quyền xây dựng, hoàn thiện thể chế, quy chế, quy định làm sở để tăng cường hiệu công tác phòng, chống tham nhũng Đặc biệt thời gian qua, Thanh tra cấp ngành trọng công tác cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan đến tra, giải khiếu nại tố cáo, đồng thời, tích cực củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra, coi khâu then chốt để nâng cao hiệu mặt công tác tra, giải khiếu nại tố cáo phòng, chống chống tham nhũng 509 Mặc dù đạt kết đáng ghi nhận đó, song phải nghiêm túc thấy cơng tác tra cịn hạn chế, tồn định số nơi, tra chưa chủ động bám sát yêu cầu cơng tác quản lý; chương trình, kế hoạch tra dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; số tra chưa thực đồng bộ, kéo dài; kết luận tra chưa rõ tồn tại, hạn chế hoạt động quản lý sai phạm kinh tế Việc thực kết luận, kiến nghị sau tra nhiều trường hợp chưa triệt để, xử lý hành chính, xử lý thu hồi tài chính, tài sản vi phạm Cơng tác điều hành hoạt động tra số địa phương, đơn vị chưa sâu sát, chưa nắm bắt kịp thời diễn biến, tiến độ tra, làm hạn chế hiệu lực, hiệu công tác tra Những hạn chế, bất cập công tác tra, nói, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, mặt khách quan chủ quan, có nguyên nhân lớn chậm đổi tư tra, phương thức, phương pháp tra Trong đó, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, cơng đổi tồn diện đất nước đặt yêu cầu, nhiệm vụ mới, nặng nề phức tạp tổ chức tra, với toàn ngành Thanh tra Các hoạt động, mối quan hệ kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng, hội nhập nước ta với giới diễn ngày sâu sắc toàn diện Bên cạnh đó, tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo chủ trương Đảng đòi hỏi phải thực tốt nguyên tắc công khai, dân chủ, công bằng, xây dựng máy nhà nước ngày sạch, vững mạnh, đội ngũ cán công chức thực công bộc nhân dân, tôn trọng tận tuỵ phục vụ nhân dân Trước yêu cầu, nhiệm vụ đó, tổ chức tra lúc hết, cần phải tiếp tục đổi mặt, tổ chức máy, đội ngũ cán hoạt động tra nhằm nâng cao hiệu mặt công tác ngành, đáp ứng, phục vụ tốt yêu cầu lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trong đó, vấn đề thiết phải đổi tư duy, phương thức, phương pháp tra, thể tập trung điểm sau: Một là, phải nhận thức cách đắn đầy đủ vị trí, vai trị quan trọng cơng tác tra Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Thanh tra nhiệm vụ vẻ vang quan trọng, theo dõi, xem xét chấp hành đắn đường lối, sách, nghị quyết, thị Đảng Chính phủ”(1), “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới”(2) Đồng thời, Người yêu cầu: “Thanh tra xem địa phương thực nghị quyết, thị Nếu họ làm sai hay gặp khó khăn cịn phải giúp đỡ họ làm cho với nghị quyết, thị đưa xuống Thanh tra điều tra, nghiên cứu việc chấp hành nghị quyết, thị đến đâu mà phải theo dõi cơng việc làm xong, làm tốt”(3) Các tổ chức tra, cán tra cần phải quán triệt sâu sắc di 510 huấn Hồ Chủ tịch, biến thành hành động thực tế nhằm phát huy tốt vai trò tra, nâng cao vị tra Đây việc làm thiết thực, có ý nghĩa quan trọng nhằm hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành Thanh tra Như vậy, điểm mấu chốt mặt nhận thức, là, phải thấy mục đích tra không phát hiện, xử lý khuyết điểm, vi phạm mà phát huy nhân tố tích cực, giúp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đối tượng tra thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Đồng thời tích cực góp phần vào việc hồn thiện chế, sách, pháp luật Với công tác giải khiếu nại, tố cáo vậy, phải xác định mục tiêu cuối xử lý triệt để mầm mống, nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo để ổn định tình hình Chỉ nào, chừng làm thể cách trọn vẹn ý nghĩa công tác tra, làm cho tra thực cầu nối Đảng Nhà nước với nhân dân Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán tra ngày vững mạnh yêu cầu cấp bách lâu dài ngành Thanh tra thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Vì thế, mặt phải trọng làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức tra Phải thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác Hồ: “cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ khơng soi được” (4), “cán tra phải cố gắng học tập, học hay, tránh dở, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ chun mơn để làm việc cho tốt” (5) Song mặt khác quan trọng hơn, phải tạo đột phá tư công tác tổ chức cán Phải tích cực thực cách hợp lý việc đánh giá, sử dụng, quy hoạch cán để thu hút, lựa chọn người đủ đức, đủ tài, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tra có tâm, có tầm có tài, đủ sức đáp ứng nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân tin cậy, giao phó Ba là, phải đổi tư công tác điều hành, đạo thực nhiệm vụ quan tra Cần phải xem tính hiệu yếu tố then chốt, định hoạt động tổ chức tra việc thực nhiệm vụ cán tra Chương trình, kế hoạch cơng tác tra cần phải xây dựng triển khai theo hướng gắn chặt với nhiệm vụ trị ngành, địa phương tồn ngành Thanh tra, có trọng tâm, trọng điểm, “làm mà có hiệu quả” Chất lượng, hiệu công việc cần xác định thước đo để đánh giá phẩm chất, lực trình độ cán tra Trong thời gian tới, ngành Thanh tra cần tập trung vào lĩnh vực như: quản lý sử dụng đất đai, cấp đất, thu hồi đất, đổi đất lấy hạ tầng, bồi thường tái định cư; tra việc thực dự án đầu tư xây dựng có sử dụng nguồn vốn lớn Nhà nước, dự án đầu tư tập đồn kinh tế, việc quản lý tiền tệ tín dụng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tra hành chính, cơng vụ 511 Bốn là, xu phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đối tượng tra ngày có phạm vi rộng hơn, nhiều đa dạng Do để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, theo tinh thần giảm tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm, tổ chức tra nhà nước cần ý đổi phương thức tra cho phù hợp với tình hình Phải để khơng có “khoảng trống” quản lý nhà nước, khơng có lĩnh vực nào, quan, đơn vị, doanh nghiệp lại không chịu tra, kiểm tra Để làm điều này, bên cạnh hình thức tra trực tiếp, có tổ chức, theo Đồn tra, cần nghĩ đến phương thức tra hơn, tiên tiến Đó kết hợp tra theo địa danh, địa cụ thể, theo xác suất, với việc tăng cường công tác giám sát từ xa, với địa bàn phụ trách rõ ràng tra viên Đây cách làm mà tra nhiều nước giới áp dụng hiệu quả, thành cơng Nó khắc phục hạn chế số lượng đội ngũ cán tra, lại tăng cường khả quản lý, giám sát quan tra đối tượng tra Năm là, phải tiếp tục đổi phương pháp tra để nâng cao hiệu lực, hiệu tra Quá trình ta, cần phải thực tốt chức trách, quyền hạn giao, song phải coi trọng nguyên tắc công khai, dân chủ, khách quan, công bằng, tránh tượng quy kết, đánh giá chủ quan áp đặt Trong tổ chức Đoàn tra phải lựa chọn cán bộ, tra viên có lực phù hợp, coi yếu tố định thành công tra Kế hoạch tiến hành tra phải cụ thể, sát hợp với nội dung, thời gian tra Tổ chức đoàn tra phải khoa học, có thành phần, số lượng hợp lý Trong đạo, điều hành Đoàn tra phải nắm bắt kịp thời thông tin, diễn biến tra; thường xuyên kiểm tra, giám sát để hoạt động tra pháp luật; xác định rõ trách nhiệm Đoàn tra, tra viên, đơn vị, phận có liên quan trách nhiệm lãnh đạo quan tra tra Mỗi tra phải xác định rõ nội dung trọng tâm vấn đề chủ yếu để tập trung đạo, đảm bảo kết thúc gọn, kết luận xác Kiến nghị tra phải cụ thể, rõ ràng; làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân có sai phạm, đồng thời phải đề xuất giải pháp có tính khả thi để sửa chữa yếu kém, sơ hở hoạt động quản lý xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh cần đổi phương pháp nắm tình hình, thu thập thông tin liên quan đến nội dung tra, phương pháp xử lý tình phát sinh trình tra; thực nghiêm quy chế hoạt động Đoàn tra chế độ khen thưởng, kỷ luật người có thành tích sai phạm trình tra Sáu là, xây dựng văn hoá tra, xây dựng người cán tra có văn hố sở nhận thức đầy đủ, sâu sắc mục đích, vị trí, vai trị Thanh tra, đạo đức, phong cách làm việc người cán tra Xây dựng văn hoá tra phải hướng đến việc xây dựng cho cán có ý thức tự giác, tự rèn luyện, chống biểu kiêu ngạo, cửa quyền, hách dịch, sách 512 nhiễu trình thực thi nhiệm vụ Phải làm cho tinh thần phục vụ nhân dân, yếu tố văn hoá thấm sâu biểu cụ thể việc làm quan tra, hành vi, thái độ ứng xử cán tra Nhiệm vụ ngành Thanh tra thời gian tới phải góp phần triển khai thực tốt Nghị Đại hội Đảng toản quốc lần thứ X, chủ trương, giải pháp Chính phủ phát triển kinh tế, thực an sinh xã hội Để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Chính phủ, tổ chức tra cần phải tiếp tục đổi nhiều mặt, cần trọng đổi tư duy, phương thức, phương pháp tra, xây dựng văn hoá tra Qua tạo chuyển biến mới, mạnh mẽ mặt cơng tác, góp phần xây dựng ngành Thanh tra ngày trưởng thành phát triển, xứng đáng với truyền thống vẻ vang Thanh tra Việt Nam 60 năm qua./ (1) Huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị cán Thanh tra toàn miền Bắc năm 1961 (2) (3) (4) Huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị cán Thanh tra toàn miền Bắc năm 1957 (5) Huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị cán Thanh tra toàn miền Bắc năm 1960 513 Chuyên đề 37 VIỆC NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP CƠ QUAN TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI CƠNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ THANH TRA TRÁCH NHIỆM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ThS Nguyễn Tuấn Khanh Phòng Nghiên cứu, Viện KHTT I Đặt vấn đề Với chất dân chủ, Nhà nước ta quan tâm đến việc thu hút tham gia đông đảo nhân dân lao động vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, lắng nghe ý kiến nguyện vọng, kiến nghị giải pháp, phản ảnh, khiếu nại tố cáo để làm cho máy nhà nước hoạt động ngày có hiệu thực máy phục vụ quyền lợi ich nhân dân Hệ thống quan nhà nước hình thành, sách pháp luật, chế nói chung khiếu kiện hành nói riêng xây dựng ngày hồn thiện Đó q trình lâu dài tìm tịi, sáng tạo tổng kết từ thực tiễn hoạt động nghiên cứu lý luận, thay đổi nhận thức tư đến phương thức hành động Cùng với việc qui định thẩm quyền trách nhiệm cuả quan việc tiếp nhận giải khiếu kiện người dân, pháp luật định hệ thống chế giám sát, bao gồm giám sát quan dân cử, giám sát tổ chức đồn thể quần chúng báo chí, nói rộng xã hội với vai trò phản biện mình, vai trị lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng để nhằm bảo đảm hiệu hiệu lực cơng tác Tuy nhiên, tình hình số lượng đơn thư khiếu kiện ngày tăng chứng tỏ cố gắng chưa mang lại kết mong muốn Giải tốt khiếu kiện dân mối quan tâm lớn nhà nước Chính mà với việc thông qua luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu giải số vướng mắc mà thực tiễn đặt ra, Quốc hội Nghị công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước, Quốc hội u cầu: “Chính phủ khẩn trương tiến hành tổng kết toàn diện việc thi hành Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, làm sở cho việc nghiên cứu sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo, xây dựng chế hữu hiệu để giải khiếu kiện hành phù hợp với tình hình thực tế nước ta thơng lệ quốc tế.”48 Ngày 19/11/2004, Thủ tướng Chính phủ có cơng văn số 6327/VPCPCV giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành chức 48 Nghị số 30/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước 514 có liên quan nghiên cứu soạn thảo Đề án thành lập quan tài phán hành Việt Nam Việc nghiên cứu để thành lập quan tài phán hành xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phải đổi chế giải khiếu nại hành Thực tiễn tồn tại, bất cập cơng tác giải khiếu nại hành xu hướng đổi chế giải khiếu nại đặt yêu cầu đổi hoạt động tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo II/ Đánh giá chung bất cập chế giải khiếu kiện hành Nhìn cách khái quát, chế giải khiếu nại hành phức tạp rối rắm, chí mâu thuẫn qui định pháp luật, khiến cho việc thực không nghiêm túc có nhiều kẽ hở để người thiếu trách nhiệm đùn đẩy, né tránh Sự xác định không rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm giải quan nhà nước việc giải khiếu nại hành Đây coi nhược điểm lớn chế giải nay, Tồn mâu thuẫn thể qui định pháp luật trở nên rối rắm thực thực tế: Cụ thể là: Việc xác định thẩm quyền trách nhiệm thủ trưởng quan hành (người có quyền ban hành định giải quyết) với quan tra nhà nước (tổ chức có trách nhiệm xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại) Việc xác định trách nhiệm tham mưu: Luật qui định cho tổ chức tra nhà nước Nghị định hướng dẫn thi hành lại cho phép thủ trưởng tuỳ trường hợp giao cho tra quan chuyên môn Chẳng hạn khiếu nại đất đai, Chủ tịch UBND tinh giao cho tra tỉnh sở địa chính, hai bên phối hợp với Hậu có đùn đẩy không thống ý kiến quan tham mưu vụ việc Việc xác định trách nhiệm giải vụ việc khiếu nại cấp hành chính: Luật qui định cấp khơng giải người dân khiếu nại lên cấp cấp buộc phải giải Nghị định lại hướng dẫn trường hợp cấp buộc cấp phải giải Hậu có đùn đẩy câp với cấp Ngay công tác tiếp công dân, nước chưa thống mơ hình Cụ thể là: Mơ hình tiếp cơng dân thường gộp chung địa điểm (các địa phương khác lại có cách tổ chức nơi tiếp dân khác nhau) khơng phân biệt đơn thư có nội dung Việc tiếp dân cấp xã thực Văn phịng HĐND UBND cấp xã, nơi có quy trình Mơ hình tiếp dân cấp huyện tương đối thống nhất, nơi tiếp dân dùng chung cho hệ thống quan cấp huyện Thanh tra cấp huyện cử cán luân phiên tiếp dân thường xuyên Với cấp sở, ngành, việc tiếp dân 515 thống nhất, sở, ngành thường bố trí phịng để tiếp dân giao cho Thanh tra cấp sở quản lý Riêng tiếp công dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có phức tạp với mơ hình đa dạng có khác biệt địa phương Ở cấp tỉnh, mơ hình phổ biến trụ sở tiếp dân đặt UBND cấp tỉnh, sau trụ sở tiếp dân đặt Thanh tra tỉnh Một số nơi vừa đặt trụ sở tiếp dân UBND tỉnh, vừa đặt Thanh tra tỉnh Có nơi lập trụ sở riêng, UBND Thanh tra cử người trực Có nơi lập trụ sở có tổ chức, máy riêng Sự không thống nước mơ hình tiếp cơng dân làm giảm hiệu công tác đạo điều hành gây khó khăn việc xác định địa giải việc áp dụng công nghệ đại vào quản lý hồ sơ Từ bất cập nêu dẫn đến tình trạng chung là: - Cơng dân khơng biết kêu kiện quan giải có kết quả; dân trả lời, hướng dẫn nhiều mà thoả mãn với việc giải - Các quan khơng biết thẩm quyền đến đâu phải thực dẫn đến tình trạng đùn đẩy, né tránh chồng chéo giải khiếu kiện Các quan phàn nàn phải dành nhiều thời gian, công sức cho công việc hiệu giải thấp Thiếu tính chun mơn, chun nghiệp chuyên tâm người giải khiếu kiện hành chính: Mặc dù pháp luật ln nhấn mạnh trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời đơn thư khiếu nại công dân với quan hành nhà nước (nhất với thủ tưởng quan này) giải khiếu nại phần công tác nhiều không coi trọng mảng công việc khác hoạt động điều hành quản lý, việc liên quan đến quốc kế dân sinh, cơm áo gạo tiền Những nhà quản lý thường quan tâm đến dự án kinh tế- kỹ thuật, cơng trình xây dựng lớn địa phương, việc phát triển sản xuất, chăm lo nghiệp y tế giáo dục quan tâm đến việc giải đơn từ khiếu nại hay hăng hái với việc tiếp dân Vì có tình trạng khốn trắng cho tổ chức tra Trong đó, tổ chức tra, tất nhiên tên gọi nó, dành nhiều thời gian mối quan tâm cho công tác tra, kiểm tra lĩnh vực quản lý theo nhu cầu quản lý giống mối quan tâm thủ trưởng họ, tức nhà quản lý Và công tác tra kinh tế-xã hội không khó khăn, phức tạp cán tra nhiều điều thú vị làm công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Như vậy, thực chất chưa có quan xác định có trách nhiệm việc giải khiếu nại dân từ mà hoạt động giải khiếu nại luật pháp qui định thực cách tuỳ tiện Cán bộ, công chức, từ người 516 làm công tác tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn thư dến người tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận vụ việc khiếu nại kể người ban hành định gỉải “nghiệp dư” Khó thể địi hỏi cơng tác thực cách nề nếp, chuyên nghiệp Điêu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải vụ việc khiếu nại III Đổi chế giải khiếu nại hành việc nghiên cứu thành lập quan tài phán hành Việt Nam Có nhiều giải pháp đưa nhằm khắc phục bất cập chế giải khiếu kiện hành Tuy nhiên, giải pháp nhiều người quan tâm có mối quan hệ chặt chẽ đến tổ chức máy, công tác cán phân định thẩm quyền quan nhà nước việc nghiên cứu để thành lập quan tài phán hành nhà nước Việt Nam Đây hướng quan trọng nhằm tiến tới đổi toàn diện, tổng thể chế giải khiếu nại hành Sau Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, TAND Tối cao, VKSND Tối cao quan hữu quan nghiên cứu soạn thảo Đề án thành lập quan tài phán hành Qua nghiên cứu Tổ biên tập cho thấy, nước giới, thiết chế trị, tổ chức máy nhà nước có khác nhau, song từ lâu người ta coi trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi để công dân khiếu kiện định hành chính, hành vi hành xây dựng chế hữu hiệu để giải hiệu khiếu kiện hành Trong đó, việc thành lập quan tài phán hành mơ hình phổ biến Mỗi quốc gia có lựa chọn mơ hình riêng cho quan tài phán hành để đảm bảo phù hợp với tổ chức máy nhà nước, thiết chế trị, truyền thống pháp lý, tình hình kinh tế, xã hội Các quan tài phán hành thành lập thành hệ thống, độc lập với quan hành chính, với án tư pháp hay thành lập thành hệ thống nằm hành pháp, độc lập với quan hành cấp phân tồ án Ở Việt Nam, tiếp cận đến quan niệm tài phán hành hành chính, có hai loại ý kiến Loại ý kiến thứ cho rằng: tài phán hành phán nhà nước tranh chấp, vụ việc có yếu tố hành chính, bao gồm hoạt động giải tranh chấp hành xử lý vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước, là: - Hoạt động xét giải khiếu nại hành quan hành nhà nước; - Hoạt động xét xử vụ án hành TAND cấp; - Hoạt động xử phạt hành quan hành nhà nước Loại ý kiến thứ hai cho rằng: tài phán hành hoạt động giải tranh chấp hành phát sinh quan hành nhà nước (cơ quan 517 hành nhà nước, nhân viên trọng quan hành nhà nước) với tổ chức, cá nhân xã hội quan tài phán Nhà nước thực theo trình tự tố tụng Cơ quan tài phán hành có vị trí độc lập so với quan hành Cơ quan tài phán tồ án, quan thuộc hành pháp độc lập hoạt động chế trọng tài Sau có Tồ án hành thành lập nước ta, có người cho Tồ án hành quan tài phán hành Việc nghiên cứu xây dựng đề án tài phán hành nhằm kiện tồn tổ chức, nâng cao lực xét xử vụ án hành Tồ án hành chính, phù hợp với nội dung, yêu cầu cải cách tư pháp Bên cạnh đó, có nhiều người cho rằng, quan niệm Tồ án hành quan để thực chức tài phán hành chưa đủ Hoạt động giải tranh chấp hành bên quan hành nhà nước bên tổ chức, cơng dân cịn bao gồm hoạt động tài phán hành nhà nước tổ chức thực Nói cách khác, việc giải tranh chấp hành cịn giải chế tài phán thuộc hành chính, đề cao trách nhiệm hành Nhà nước trước nhân dân hoạt động Việc thành lập quan tài phán hành khơng làm thay vai trị Tồ án hành việc xét xử vụ án hành mà tạo chế giải khiếu nại hành quốc gia Mặt khác, thực tế việc giải khiếu nại hiệu quan hành chính, việc xét xử vụ án hành Tồ án nhiều bất cập đặt vấn đề phải nghiên cứu xây dựng chế giải khiếu kiện mới, khắc phục cho tình trạng nêu Việc nghiên cứu xây dựng đề án thành lập quan tài phán hành Việt Nam dựa quan điểm Trong trình xây dựng Đề án, Tổ biên tập dự kiến mơ hình quan tài phán hành phải tổ chức thành hệ thống, thuộc hành pháp, độc lập với quan hành cấp Cơ quan tài phán hành cấp độc lập, không can thiệp vào hoạt động giải khiếu kiện quan tài phán hành cấp Cơ quan tài phán hành nằm hệ thống hành pháp, nhằm bảo đảm tính thống hoạt động hành Cơ quan hành thực chức quản lý hành nhà nước, quan tài phán hành thực chức tài phán Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu quan hành nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động hành quốc gia, Thủ tướng Chính phủ người lãnh đạo hoạt động quản lý điều hành hành tài phán Cơ quan tài phán Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo độc lập với Uỷ ban nhân dân cấp Việc tổ chức quan tài phán hành bảo đảm tính chuyên nghiệp giải khiếu kiện Với cách tiếp cận đây, quan tài phán hành xác định phạm vi thẩm quyền quyền hạn sau: Về phạm vi thẩm quyền: 518 Cơ quan tài phán hành có thẩm quyền giải khiếu kiện quan, tổ chức, cá nhân định hành chính, hành vi hành quan hành chính; khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức (trừ định hành chính, hành vi hành đạo điều hành cấp với cấp dưới; định hành chính, hành vi hành liên quan đến an ninh, quốc phịng, ngoại giao) Thơng quan hoạt động giải khiếu kiện hành chính, quan tài phán phát tư vấn mặt pháp luật cho cá quan hành nhà nước vấn đề quản lý, đạo điều hành, khắc phục sơ hở, thiếu sót, giúp quan hành nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Về quyền hạn: Khi giải khiếu kiện hành chính, quan tài phán hành có quyền: - Phán tính hợp pháp, hợp lý định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại - Trong trường hợp cụ thể, quan tài phán hành có quyền sau: + Bác u cầu người khiếu kiện u cầu khơng đủ cứ; + Chấp nhận phần hay toàn yêu cầu người khiếu kiện, tuyên huỷ phần hay tồn định hành chính, hành vi hành trái pháp luật buộc quan hành người có thẩm quyền quan hành thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật + Buộc quan hành bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây ra; + Chấp nhận yêu cầu người khiếu kiện tuyên huỷ định kỷ luật; buộc người đứng đầu quan, tổ chức thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật; buộc bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; + Có quyền định huỷ bỏ định hành chấm dứt hành vi hành trái pháp luật quan hành chính, người có thẩm quyền quan hành chính; khắc phục hậu định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây Cơ quan tài phán hành khơng có quyền ban hành định hành thay định hành trái pháp luật bị huỷ bỏ quan hành chính, người có thẩm quyền quan hành mà có quyền pháp yêu cầu quan hành người có thẩm quyền quan hành bị kiện định hành thay thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật quan tài phán hành xác định định hành chính, hành vi hành trái pháp luật Trong trường hợp người có thẩm quyền quan hành khơng thực 519 phán quan tài phán hành bị xử lý kỷ luật tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm - Ra định tạm đình thi hành định hành bị kiện xét thấy việc thi hành định gây hậu khó khắc phục; - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền định hình thức kỷ luật hành cơng chức ban hành định hành thực hành vi hành trái pháp luật; áp dụng biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân vi phạm pháp luật quan nhà nước; - Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn pháp quy trái pháp luật định hành chính, hành vi hành bị kiện IV Một số nhận xét tác động quan, tổ chức chế giải khiếu nại thực trạng công tác kiểm tra giám sát hoạt động giải khiếu nại hành Đổi chế giải khiếu nại hành vấn đề cốt lõi, trọng tâm để bảo vệ quyền khiếu nại công dân, tổ chức Tuy nhiên, với việc đổi chế giải khiếu nại, cần phải tập trung đổi phương thức lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật khiếu nại hành Hiện nay, có nhiều quan, tổ chức không nằm chế giải quyết, tức không tham gia trực tiếp vào việc xem xét xử lý đơn thư vụ việc khiếu nại cụ thể lại có tác động, nhiều lại có ý nghĩa quan trọng việc giải khiếu nại, cụ thể là: - Các cấp uỷ Đảng với tư cách tổ chức lãnh đạo tồn diện hoạt động quan quyền Gần với Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 06 tháng năm 2002 số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo nay, qua việc tổng kết công tác giải khiếu nại, tố cáo cho thấy “sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng yếu tố định công tác giải khiếu nại, tố cáo…Ở đâu cấp uỷ đảng, trước hết Ban Thường vụ đồng chí Bí thư cấp uỷ lãnh đạo, đạo sâu sát cơng tác giải khiếu nại, tố cáo có hiệu quả; tình hình xã hội ổn định” - Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp với tư cách quan quyền lực thực quyền giám sát mang tính quyền lực nhà nước quan đại diện cho nhân dân Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XI ban hành Nghị số 715/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị nhân, tổ chức gửi Quốc hội, quan Quốc hội, thành viên UBTVQH); - Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân: Là tổ chức có tính chất xã hội, thực quyền giám sát nhân dân; 520 - Cơ quan báo chí: thực việc giám có tính chất xã hội thơng qua việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, phản ảnh đưa tin tình hình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo nhân dân Trên thực tế, tổ chức có đóng góp quan trọng cơng tác giải khiếu nại hành Tuy nhiên, nhiều trường hợp, khơng xác định vị trí, chức quan, tổ chức đóng góp khơng có hiệu quả, chí làm gây khó khăn cho người dân xác định quan, tổ chức đơn vị làm đầu mối để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích Ví dụ, vai trị cấp uỷ đảng cơng tác giải khiếu nại hành khơng thể lãnh đạo mà nhiều trường hợp đạo trực tiếp cho ý kiến có tính chất định vào vụ việc cụ thể địa phương Điều có ý nghĩa tích cực đồng thời làm cho số cấp quyền trơng chờ, ỷ lại, thiếu chủ động việc ban hành định giải gây nên chậm trễ kéo dài thời gian giải vụ việc Ngoài ra, hoạt động giám sát tổ chức khác mang nặng tính hình thức, đơi nơi tiếp nhận chuyển đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền Do việc xác định thẩm quyền trách nhiệm giải vụ việc khiếu nại khơng đơn giản có lúc quan, tổ chức lúng túng đơn thư khiếu nại mà lại chuyển chuyển lại vòng quan Do vậy, thấy kết luận chế giải khiếu nại hành có nhiều quan có thẩm quyền trách nhiệm tham gia vào việc giải khiếu nại hành phân định lại khơng rõ ràng chí mâu thuẫn qui định pháp luật pháp luật thực tế Cụ thể là: - Khơng có quan chun trách giải khiếu nại hành chính; - Người có thẩm quyền trách nhiệm giải khơng có chun mơn giải khiếu nại hành chính; - Khơng có đầu mối để tiếp nhận (hoặc ngược lại có nhiều đầu mối) khiến người khiếu nại khơng thể biết xác thưa kiện nơi - Sự tham gia quan tổ chức khác thông qua hoạt động giám sát cơng tác giải khiếu nại hành nhiều lai it hiệu Những tồn tại, bất cập chế giải khiếu nại hành có ngun nhân phần từ cơng tác tra trách nhiệm giải khiếu nại công tác giám sát việc thực Luật khiếu nại, tố cáo chưa thực có trọng tâm, trọng điểm Đây đòi hỏi nâng cao chất lượng quan có chức kiểm tra, giám sát việc thực chức giám sát tối cao mình, đặc biệt yêu cầu nâng cao chất lượng giám sát việc giải khiếu nại hành 521 IV Thanh tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo khuyến nghị điều kiện thiết lập quan tài phán hành Khi thiết lập quan tài phán hành chính, vấn đề đặt chức năng, nhiệm vụ ngành Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo xác định giới hạn công tác công tác tra trách nhiệm hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Có thể thấy, tài phán hành phương thức giải khiếu nại nhiều nước giới sử dụng, cịn so với Việt Nam Như phân tích đây, việc thiết lập quan tài phán hành dù với hệ thống nhiệm vụ, thẩm quyền cần có điều chỉnh tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan tra tương ứng Với hệ thống quy định pháp luật hành, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra cần tập trung công tác tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo Những năm qua, Thanh tra Chính phủ Thanh tra cấp, ngành tiến hành tra việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo nhiều Bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra ngành, địa phương tiến hành tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo 3.477 quan, đơn vị với quy mơ, phạm vi khác (tính đến tháng 5/2007)49 Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, quý IV năm 2006, Thanh tra Chính phủ thành lập đoàn tra để tra trách nhiệm tỉnh Năm 2007, Thanh tra Chính phủ tiến hành tra trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh; tra cấp tra 1277 chủ tịch huyện, xã, giám đốc sở thủ trưởng quan thuộc huyện việc thực Luật Khiếu nại, tố cáo Qua tra phát nhiều thiếu sót khuyết điểm, vi phạm việc tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị chấn chỉnh bất câpj, yếu tăng cường trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp, thủ trưởng quan quản lý Nhà nước công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ, tra cấp tham mưa cho Chính phủ, cho thủ trưởng quan văn pháp luật, văn pháp quy khiếu nại, tố cáo; tham mưu lãnh đạo, đạo tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo; kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo…Qua tra phát nhiều thiếu sót khuyết điểm, vi phạm việc tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị chấn chỉnh bất cập, yếu tăng cường trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp, thủ trưởng quan quản lý Nhà nước công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, góp phần đạo, hướng dẫn quan, đơn vị thực tốt quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Qua tra trách nhiệm số tỉnh giúp cho cấp uỷ đạo quyền giải nhiều vụ việc khiếu kiện đơng người, vượt cấp có phần hạn chế, hiệu lực định giải địa phương nâng lên rõ rệt, kinh nghiệm tốt để phục vụ yêu cầu đạo, điều hành giải 49 Theo số liệu Đề tài cấp bộ: “ Nâng cao hiệu lực, hiệu tra trách nhiệm quan hành nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo”, Đ/c Bùi Nguyên Suý, Vụ trưởng Vụ VI, Chủ nhiệm đề tài) 522 thực tốt pháp luật khiếu nại, tố cáo; đồng thời tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương hành Đánh giá hoạt động tra việc thực pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng việc tra trách nhiệm việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo quan tâm, triển khai thực cách nhất, có hiệu Nguyên nhân việc tra trách nhiệm lĩnh vực gắn với việc giải khiếu nại, tố cáo công dân, yêu cầu cấp thiết đặt để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân ghi nhận Hiến pháp năm 1992 Bên cạnh kết đạt công tác giải khiếu nại, tố cáo, quan tra cịn có số hạn chế, khuyết điểm sau: Thứ nhất, việc tổ chức tiếp công dân số quan tra chưa tốt, lúng túng việc giải thích, hướng dẫn công dân, số cán tiếp dân tinh thần trách nhiệm chưa cao, thái độ tiếp công dân chưa mực, thiếu tính thuyết phục, việc xử lý đơn thư số nơi cịn thiếu xác, không kịp thời…làm cho công dân xúc Thứ hai, chất lượng hiệu giải khiếu nại, tố cáo hạn chế, nhiều vụ việc giải chậm, số trường hợp thực khơng trình tự, thủ tục theo quy định Quá tringh xác minh, thẩm tra cịn sơ sài, khơng thực đối thoại, kết luận thiếu xác, áp dụng pháp luật cứng nhắc… Thứ ba, việc kiểm tra, đôn đốc thực địng giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật, kết luận, định xử lý tố cáo hạn chế Do nhiều định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo không thực nghiêm túc, làm cho hiệu quả, hiệu lực công tác giải khiếu nại, tố cáo thấp, công dân xúc Thứ tư, công tác tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng quan nhà nước việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo thực không thường xuyên, chất lượng tra thấp, kết luận tra chung chung, né tránh, chưa rõ đươc thiếu sót, khuyết điểm để khắc phục nên tác dụng thấp Thứ năm, công tác hướng dẫn, đạo nghiệp vụ tiếp dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo hạn chế; Việc phối hợp quan tra cấp với quan tra cấp giải khiếu nại, tố cáo thiếu chặt chẽ Đây tồn cần khắc phục Tuy nhiên, thiết lập hệ thống quan tài phán hành Việt Nam cơng tác tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo có thay đổi phạm vi mức độ Vì vậy, tổ chức ngành Thanh tra có thay đổi Cụ thể là, chức tham mưu giúp thủ trưởng quan hành việc giải khiếu nại hành có thay đổi Nịng cốt quan tài phán hành xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, nên phần tổ chức hoạt động ngành Thanh tra có chuyển giao sang hoạt động theo phương thức tài phán./ 523

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN