đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra trong cơ chế thị trường định hướng xhcn luận cứ khoa học cho việc sửa đổi luật thanh tra và hoàn thiện pháp luật về thanh tra 1

241 5 0
đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra trong cơ chế thị trường định hướng xhcn   luận cứ khoa học cho việc sửa đổi luật thanh tra và hoàn thiện pháp luật về thanh tra  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra chÝnh phđ viƯn khoa häc tra b¸o cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp đổi tổ chức hoạt động ngành tra chế thị trờng định hớng xhcn luận cø khoa häc cho viƯc sưa ®ỉi lt tra hoàn thiện pháp luật tra chủ nhiệm đề tài: trần văn truyền 7282 08/4/2009 Hà nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THANH TRA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 12 1.1 Một số vấn đề công tác tra .12 1.1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động ngành Thanh tra .12 1.1.2 Vị trí, vai trị, đặc điểm công tác tra .16 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra 25 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tra 32 1.3 Khái quát tổ chức hoạt động tra trước có Luật tra 41 1.3.1 Giai đoạn trước có Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 41 1.3.2 Giai đoạn thực Pháp lệnh Thanh tra (từ năm 1990 đến 2004) 52 1.4 Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN yêu cầu công tác tra 59 1.4.1 Vai trò quản lý nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 59 1.4.2 Yêu cầu công tác tra điều kịên phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 66 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TỪ KHI CÓ LUẬT THANH TRA ĐẾN NAY 71 2.1 Thực trạng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan tra 71 2.2 Thực trạng hoạt động ngành Thanh tra 79 2.2.1 Thực trạng hoạt động tra .79 2.2.2 Thực trạng hoạt động tra thực nhiệm vụ cụ thể 93 2.3 Những tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động ngành Thanh tra 138 2.3.1 Về tổ chức 139 2.3.2 Về hoạt động 145 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THANH TRA ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 157 3.1 Định hướng đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra 157 3.1.1 Định hướng đổi tổ chức ngành Thanh tra 161 3.1.2 Định hướng đổi hoạt động tra 164 3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 166 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện tổ chức ngành Thanh tra đồng bộ, thông suốt có tính liên kết chặt chẽ; tăng cường thẩm quyền, phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ quan tra phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cải cách hành 166 3.2.2 Đổi phương thức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động ngành Thanh tra lĩnh vực cụ thể, bảo đảm tính khách quan, kịp thời, xác, hiệu công tác tra 170 3.2.3 Đổi việc tuyển dụng, sử dụng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm tạo dựng tính chuyên nghiệp nhạy bén, lĩnh trị vững vàng cho đội ngũ cán ngành Thanh tra 178 3.3 Một số kiến nghị việc sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004 hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động tra .182 KẾT LUẬN 187 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt – tiền thân ngành Thanh tra Hơn 63 năm qua, ngành Thanh tra khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng q trình hoạt động góp phần xây dựng, hồn thiện máy Nhà nước Trong suốt q trình đó, tuỳ thuộc thời điểm tình tình trị, kinh tế, xã hội giai đoạn mà tổ chức hoạt động ngành Thanh tra có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Kể từ Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế quan liêu, tập trung bao cấp dần thay kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN Phương thức lãnh đạo, quản lý đời sống kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước có thay đổi mạnh mẽ thể qua hàng loạt chủ trương lớn như: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; mở cửa kinh tế; đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; thực cải cách nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành v.v Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước, có bước phát triển rõ rệt Những thay đổi tác động mạnh mẽ đặt đòi hỏi phương thức tổ chức hoạt động nhà nước, có tổ chức hoạt động ngành Thanh tra hầu hết lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ - Về hoạt động tra kinh tế - xã hội: Trong năm qua, nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, phát huy hiệu tối đa nguồn lực, Đảng CSVN ban hành nhiều chủ trương, sách có hoạt động tích cực thể tâm Nhà nước thể chế hố u cầu đạo luật nhiều lĩnh vực như: Đầu tư, kinh doanh, thương mại, xây dựng, đất đai, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trong quản lý điều hành đất nước, Chính phủ tâm thực cải cách hành với nội dung: Phân cấp mạnh mẽ hoạt động quản lý nhà nước; cải cách, tinh giản máy hành sở làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; phân định xây dựng phương thức quản lý riêng phù hợp loại hình hoạt động - hoạt động hành chính, hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; công khai minh bạch hoạt động quan nhà nước Bên cạnh đó, với sách hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau gia nhập thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2006, Việt Nam đứng trước hội thách thức to lớn, đòi hỏi Việt Nam không tiếp tục cải cách hệ thống pháp luật đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế mà đòi hỏi phương thức quản lý nhà nước phải dần tiến tới chuẩn mực chung Đứng trước bối cảnh nước quốc tế đây, để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, ngành Thanh tra khẩn trương đổi từ tư duy, nhận thức, đổi tổ chức máy, nguyên tắc, phương pháp, quy trình nghiệp vụ hoạt động tra; đổi chuẩn mực đánh giá đối tượng tra Sự đổi nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập kinh tế, quốc tế xây dựng xã hội dân chủ, minh bạch - Về công tác giải khiếu nại, tố cáo Trong thời gian qua, công tác giải khiếu nại, tố cáo Đảng, Nhà nước ngành Thanh tra quan tâm, đổi Luật Khiếu nại, tố cáo ban hành năm 1998, sửa đổi, bổ sung vào năm 2003 năm 2005 phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn công tác giải khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên, tình trạng khiếu kiện đơng người, khiếu kiện dai dẳng, giải khiếu nại, tố cáo vòng vo mối xúc dư luận xã hội Thực trạng cho thấy chế giải khiếu nại, tố cáo nhiều bất cập, chưa thực hiệu quả, cần phải đổi Điều đặt địi hỏi việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền kiện tồn tổ chức ngành Thanh tra Bên cạnh đó, xu hướng thành lập quan Tài phán Hành xu hướng chung nhiều nước giới Xu hướng bước nghiên cứu triển khai Việt Nam Chính phủ giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì nghiên cứu xây dựng Đề án thành lập quan Tài phán Hành Việc thành lập thiết chế đặt yêu cầu chức năng, nhiệm vụ tổ chức ngành Thanh tra - Về công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Đảng ta ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng Năm 2005, Quốc hội thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng Ngay sau Luật phòng, chống tham nhũng ban hành, Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hành Luật phòng, chống tham nhũng nhiều văn hướng dẫn thi hành luật Để đưa chủ trương, quy định vào sống với hiệu thiết thực, nhiều thiết chế chuyên môn phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng thành lập nước, từ Trung ương bộ, ngành, địa phương Thực tế chứng minh Đảng Nhà nước nỗ lực tập trung vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Nhằm thực đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu qủa, Thanh tra Chính phủ phải đóng vai trị to lớn quan trọng Chính phủ chuẩn bị phê chuẩn Công ước chống tham nhũng Liên Hợp Quốc Hệ thống pháp luật Việt Nam bước bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, hiệu đấu tranh chống tham nhũng hạn chế Vai trò, chức năng, nhiệm vụ thân tổ chức Thanh tra Việt Nam đấu tranh chống tham nhũng chưa vững vàng Cùng với việc xây dựng kiện toàn quan chuyên trách chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ loạt vấn đề đặt tình hình mới, đặc biệt việc xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ phối hợp với quan có trách nhiệm trực tiếp cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việc xây dựng chế phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng có hiệu với quan điều tra, kiểm sát, tòa án, kiểm toán nhiệm vụ quan trọng Qua 60 năm xây dựng phát triển, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành Thanh tra, tạo sở cho hoạt động tra Nhưng với yêu cầu trình đổi cho thấy nhiều vấn đề tổ chức nhiệm vụ ngành Thanh tra chưa nghiên cứu thấu đáo, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ đưa đề xuất nhằm kiện toàn tổ chức ngành Thanh tra tương ứng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Từ lý đây, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra” cần thiết Đề tài cung cấp luận khoa học phục vụ trực tiếp việc sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004 theo đạo Thủ tướng Chính phủ hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nói chung thời gian tới II Quá trình thực đề tài Đây đề tài thực gối năm (2007 2008) Sau có định triển khai nghiên cứu Đề tài, sở Đề cương Hội đồng khoa học quan Thanh tra Chính phủ phê duyệt nội dung Thuyết minh đề tài, Ban chủ nhiệm đề tài xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực công việc cần triển khai; dự kiến chuyên đề nghiên cứu trực tiếp trao đổi với cộng tác viên nội dung chuyên đề yêu cầu đặt cần giải chuyên đề Tiếp đó, Ban Chủ nhiệm tiến hành ký hợp đồng nghiên cứu để cộng tác viên nghiên cứu theo nội dung xác định Sau cộng tác viên hoàn thành chuyên đề nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm tổ chức xem xét đánh giá chuyên đề Từ việc tổng hợp kết nghiên cứu từ chuyên đề, Ban chủ nhiệm rút kết luận ban đầu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thảo luận làm sở để xây dựng kế hoạch Hội thảo khoa học Ngoài ra, Nhóm cán tham gia nghiên cứu Đề tài tham gia nhiều hội thảo khoa học, dự án, đề án liên quan đến tổ chức hoạt động ngành Thanh tra để tổng hợp, tiếp thu ý kiến từ Thanh tra Bộ, ngành, địa phương phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài Tháng năm 2008, Ban Chủ nhiệm tổ chức Hội thảo khoa học “thanh tra hành chính, tra chuyên ngành – thực trạng giải pháp” với tham gia cộng tác viên, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người có am hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động ngành Thanh tra để thảo luận nội dung Đề tài vấn đề cịn có ý kiến khác Tháng 12 năm 2008, Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo khoa học để lấy ý kiến góp ý đại biểu vào dự thảo Báo cáo tổng thuật đề tài Trên sở kết nghiên cứu chuyên đề, kết thảo luận Hội thảo khoa học kết khảo sát, tổng hợp ý kiến gần 1.000 cán tra, Ban Chủ nhiệm đề tài xây dựng Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài Trong trình thực Đề tài, Ban Chủ nhiệm đề tài bám sát với hoạt động cụ thể việc sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng, sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004, xây dựng Đề án Tài phán Hành nhiều văn khác liên quan đến thể chế Ngành Nhóm nghiên cứu cho kết nghiên cứu Đề tài sở khoa học để ngành Thanh tra hoàn thiện hệ thống thể chế tổ chức hoạt động ngành; xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức phương pháp hoạt động để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra điều kiện phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN Việt Nam III Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Đề tài Mục tiêu đề tài hình thành sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nói chung phục vụ cho việc sửa đổi Luật Thanh tra nói riêng Với việc xác định mục tiêu chung vậy, Đề tài có phạm vi nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Khái quát vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ ngành Thanh tra qua 60 xây dựng trưởng thành đánh giá tổ chức hoạt động tra qua thời kỳ phát triển để hoàn thiện lý luận công tác tra - Vận dụng quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tra vào việc xác định tổ chức hoạt động ngành Thanh tra điều kiện phát triển kinh tế thị trường; làm rõ yêu cầu tổ chức hoạt động ngành Thanh tra, xác định vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ ngành Thanh tra điều kiện - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngành Thanh tra lĩnh vực hoạt động: hoạt động tra kinh tế - xã hội, hoạt động tra xét khiếu tố phòng, chống tham nhũng Dự báo xu hướng phát triển công tác tra, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức hoạt động ngành Thanh tra - Đề xuất phương hướng xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan tra nhà nước giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trị ngành Thanh tra; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra; xác định mơ hình tổ chức ngành Thanh tra phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan quan điểm Đảng Nhà nước tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nói riêng Trong q trình nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm đề tài sử dụng phương pháp nghiên cụ thể sau: 10 - Phương pháp chuyên gia: Ban chủ nhiệm đề tài huy động 30 chuyên gia người làm công tác nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn có kinh nghiệm ngành Thanh tra trực tiếp viết chuyên đề đóng góp ý kiến trực tiếp việc xây dựng đề tài - Phương pháp hội thảo: Trong trình triển khai, Ban Chủ nhiệm tổ chức 02 hội thảo khoa học nhiều buổi toạ đàm để thảo luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến nội dung hình thức, kết cấu đề tài - Phương pháp khảo sát: Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng đưa kết luận, kiến nghị đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, Ban Chủ nhiệm tiến hành khảo sát cách phát phiếu hỏi tới gần 1000 cán làm công tác tra số bộ, ngành nhiều địa phương nước ba miền Bắc, Trung, Nam - Ban Chủ nhiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh V Cơ cấu Đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Đề tài “Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra” gồm chương: Chương I: Một số vấn đề đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động ngành Thanh tra từ có Luật Thanh tra đến Chương III: Định hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra đáp ứng yêu cầu chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 11 Chương III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THANH TRA ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 3.1 Định hướng đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra Định hướng phát triển đất nước năm tới xác định nhiều văn kiện Đảng Nhà nước.Với định hướng phát triển đất nước đó, nhiệm vụ ngành Thanh tra thời gian tới phải góp phần triển khai thực tốt Nghị Đại hội Đảng toản quốc lần thứ X, chủ trương, giải pháp Chính phủ phát triển kinh tế, thực an sinh xã hội Để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Chính phủ, tổ chức tra cần phải tiếp tục đổi nhiều mặt, cần trọng đổi tư duy, phương thức, phương pháp tra, xây dựng văn hoá tra Cùng với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, cải cách hành nhu cầu, yêu cầu thường xuyên Cải cách hành nhà nước trước hết quản trị tốt hành chính, làm cho hành có lực, hiệu quả, hiệu lực nhằm tác động có tính hành pháp thơng qua hoạt động trực tiếp vào trình xã hội Trong tác động này, hoạt động tra phải thực có hiệu lực, hiệu Do đó, đổi cơng tác tra cần xuất phát từ việc xem xét lại toàn phương thức hoạt động; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy; quy chế hoạt động quan tra mối quan hệ quan với việc thực thẩm quyền, trách nhiệm Việc đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra cần phù hợp với tồn Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước số phương diện sau: Thứ nhất, bảo đảm quy định thẩm quyền, trách nhiệm tra cấp phải tiến hành đồng với thiết chế khác Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý hệ thống tra, kiểm tra quản lý hành Nhà nước Trung ương địa phương sở Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Liên quan đến cải cách hành chính, để nhanh chóng chấn chỉnh máy, ngăn chặn đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, yêu cầu đặt trước mắt phải tạo chuyển biến tích cực số việc cần chấn chỉnh máy 39 hành chính, nhấn mạnh cần tăng cường tra, xử lý vi phạm việc thực chế độ công vụ cán bộ, công chức, đặt tra công vụ thành cơng tác thường xun chương trình làm việc cán lãnh đạo phải coi giải pháp định hướng chủ yếu chế, sách để thực mục tiêu kế hoạch đặt Như vậy, việc đổi tổ chức, hoạt động ngành Thanh tra phải đặt bối cảnh đổi máy nhà nước Thanh tra chức thiết yếu quản lý nhà nước, vậy, tra phải gắn liền với quản lý phải phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý giai đoạn cụ thể Việc đổi công tác tra phải tiến hành đồng phương diện: tổ chức, máy, phương thức hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức tra Về máy, quan tra phải tổ chức tinh giản, gọn nhẹ; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan hệ thống tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động quan hệ thống tra quan tra với quan chức khác Về phương thức hoạt động, hoạt động tra phải tiến hành kịp thời, nhanh gọn, có trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân tra Việc đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra cần phù hợp với yêu cầu cải cách hành đặc biệt tập trung vào tra công vụ Về công tác cán bộ, đội ngũ cán tra phải đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, có sách đãi ngộ thích đáng trang bị đầy đủ phương tiện làm việc cần thiết Trước yêu cầu tình hình khái quát đây, tổ chức hoạt động tra cần đổi theo định hướng sau: 3.1.1 Định hướng đổi tổ chức ngành Thanh tra Thứ nhất, nhận thức đắn đầy đủ vị trí, vai trị quan trọng công tác tra Phải thấy mục đích tra khơng phát hiện, xử lý khuyết điểm, vi phạm mà phát huy nhân tố tích cực, giúp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đối tượng tra thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Đồng thời tích cực góp phần vào việc hồn thiện chế, sách, pháp luật Với công tác giải khiếu 40 nại, tố cáo vậy, phải xác định mục tiêu cuối xử lý triệt để mầm mống, nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo để ổn định tình hình Thứ hai, tăng cường thẩm quyền cho ngành Thanh tra, cụ thể tăng thẩm quyền lĩnh vực: xây dựng chiến lược kế hoạch công tác; kiến nghị đình văn hành vi trái pháp luật hành vi gây thất thoát tài sản nhà nước; kiến nghị xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy sai phạm; có thẩm quyền xử lý số vi phạm cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ cơng vụ Thứ ba, hồn thiện cấu trúc hệ thống máy ngành Thanh tra nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán tra ngày vững mạnh Đây yêu cầu cấp bách lâu dài ngành Thanh tra thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá 3.1.2 Định hướng đổi hoạt động tra Thứ nhất, đổi tư đạo, điều hành thực nhiệm vụ quan tra theo hướng đề cao tính hiệu quả, tính chịu trách nhiệm hoạt động, coi yếu tố then chốt, định hoạt động tổ chức tra thực nhiệm vụ cán tra Thứ hai, đổi hoạt động tra theo xu hướng giảm tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm quản lý nhà nước Thứ ba, đổi hoạt động tra bảo đảm nguyên tắc hoạt động tra phải công khai, dân chủ, khách quan, kịp thời đề cao vai trò, trách nhiệm Trưởng đoàn tra Thứ tư, xây dựng nâng cao văn hố tra, hồn thiện đạo đức cán tra sở nhận thức đầy đủ, sâu sắc mục đích, vị trí, vai trị cơng tác tra 3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện tổ chức ngành Thanh tra đồng bộ, thơng suốt có tính liên kết chặt chẽ; tăng cường thẩm quyền, phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ quan tra phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cải cách hành 3.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện tổ chức ngành Thanh tra đồng bộ, thơng suốt có tính liên kết chặt chẽ 41 - Hồn thiện tổ chức quan Thanh tra Chính phủ theo tinh thần Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20/5/2008 cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ Các đơn vị chức quan Thanh tra Chính phủ phải nhanh chóng hồn thiện, phân định rõ nhiệm vụ thẩm quyền vụ, cục các phòng chức vụ, cục - Tổ chức tra bộ, ngành củng cố theo hướng bộ, ngành có tổ chức tra (gọi chung tra bộ) chịu trách nhiệm chung công tác tra phạm vi quản lý bộ, ngành Đối với bộ, ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực mà cấu tổ chức có tổng cục, cục thực chức quản lý phạm vi nước cho phép thành lập tra tổng cục, tra cục, chí tra chi cục (nếu thấy cần thiết) Ở địa phương, tra chun ngành khơng thiết phải có tất sở, ngành (chỉ sở, ngành thấy cần thiết cho thành lập) Ngồi ra, cần sớm tổng kết hoạt động số loại hình tra chuyên ngành số lĩnh vực đặc biệt thời gian qua - Đối với tổ chức tra cấp tỉnh, cần nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách chống tham nhũng quy định mối quan hệ công tác đơn vị với Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ (Qua khảo sát, phương án 54% ý kiến hỏi đồng ý)5 Ngoài ra, tổ chức tra cấp tỉnh cần có phịng Thanh tra xét khiếu tố để tăng cường vai trị ngành Thanh tra cơng tác giải khiếu nại, tố cáo - Về mối quan hệ quan tra, tăng cường mối liên hệ chặt chẽ quan tra hệ thống theo hướng quan tra cấp có thẩm quyền đạo, hướng dẫn quan tra cấp tổ chức, công tác, nghiệp vụ Cụ thể sau: + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra quan tra cấp dưới, giải việc chồng chéo, trùng lắp chương trình, kế hoạch hoạt động tra quan tra cấp dưới; + Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ tra quan tra cấp dưới; + Làm đầu mối việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra; Số liệu khảo sát Ban chủ nhiệm đề tài thực 42 + Tăng cường mối quan hệ quan hệ thống tra thông qua việc hướng dẫn quan tra cấp với tra cấp tổ chức, công tác, nghiệp vụ, đào tạo chuyên môn thông qua quy định tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh cán bộ, cơng chức quan tra Ngồi ra, cần trao quyền chủ động cho người đứng đầu quan tra việc định tra đột xuất định tra theo chương trình, kế hoạch tra phê duyệt; bổ sung thêm quy định hoạt động tra viên chuyên ngành tiến hành tra độc lập; bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn đoàn viên đoàn tra, Trưởng đoàn tra thực nhiệm vụ, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra… Trong tương lai, cần nghiên cứu kết hợp tổ chức hoạt động kiểm tra Đảng với hoạt động tra nhà nước theo tinh thần Nghị trung ương số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Ban chấp hành Trung ương Đảng phòng, chống tham nhũng, lãng phí 3.2.1.2 Tăng cường thẩm quyền, phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ quan tra phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cải cách hành Hoạt động tra ln gắn liền với hoạt động quản lý, vậy, thời gian tới, quan tra cần tập trung thực chức giám sát hành chính, tra trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động công vụ, đặc biệt việc thực pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Riêng quan tra theo ngành, lĩnh vực với việc đẩy mạnh việc tra quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp việc thực nhiệm vụ, cơng vụ cần tập trung vào việc tra chuyên ngành tổ chức, cá nhân xã hội Trong thời gian tới, cần xác định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước sau: Các quan tra tập trung vào việc tra nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý quan hành tra việc thực pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, đặc biệt doanh nghiệp cá nhân Sắp xếp lại kiện toàn tổ chức cấp tra theo hướng phân công, phân cấp rõ ràng, gắn với việc phân định trách nhiệm cụ thể phận tham mưu - tổng hợp, phận hoạch định sách xây dựng thể chế, phận điều hành, phận thực thi pháp luật 43 3.2.2 Đổi phương thức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động ngành Thanh tra lĩnh vực cụ thể, bảo đảm tính khách quan, kịp thời, xác, hiệu cơng tác tra 3.2.2.1 Đối với công tác tra - Tăng cường tính độc lập quan tra việc xây dựng, phê duyệt chương trình, kế hoạch tra; - Tăng cường tính độc lập phạm vi hoạt động Đồn Thanh tra, gắn với tính chịu trách nhiệm Trưởng đoàn Thanh tra tra viên việc đưa kết luận, kiến nghị, định mình; - Quy định phạm vi, thời hạn công khai, minh bạch hoạt động tra; - Tăng cường biện pháp lãnh đạo, đạo, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động tra; đề cao vai trị Thanh tra Chính phủ việc định hướng xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra, việc xác định trọng tâm, trọng điểm cơng tác tra tồn Ngành, việc kết luận, xử lý cán bộ, công chức có sai phạm thủ trưởng quan tra cấp bộ, cấp tỉnh có ý kiến khác với thủ trưởng quan quản lý cấp; - Tiếp tục hồn thiện thực tốt quy trình nghiệp vụ tra, đặc biệt quy trình nghiệp vụ tra trách nhiệm quản lý nhà nước đồng với tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Xây dựng chế kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, xử lý sau tra để thu hồi triệt để tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát xử lý nghiêm minh vi phạm phát qua hoạt động tra; quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc thực kiện kết luận tra, định xử lý sau tra; - Từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO hành chính) vào quản lý, điều hành hoạt động tra; - Tạo lập hành lang pháp lý để bắt buộc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành ngành Thanh tra nhằm kịp thời đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra quan tra cấp quan tra cấp dưới; 44 3.2.2.2 Đối với chức giải khiếu nại, tố cáo - Tăng cường vai trò quan tra việc tra trách nhiệm giải khiếu nại thủ trưởng quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp dưới; - Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tra nhà nước giải khiếu nại hành theo hướng tập trung vào việc tra, kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn q trình giải khiếu nại, tố cáo (đồng với đổi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức quan tra nhà nước nói chung); tăng cường biện pháp đôn đốc, theo dõi, hướng dẫn việc giải khiếu nại sở; - Từng bước xây dựng áp dụng chế theo dõi, đôn đốc bảo đảm thực định giải khiếu nại hành có hiệu lực pháp luật; - Thường xuyên tiến hành với phương thức phù hợp việc tập huấn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo cho quan hành chính; - Xây dựng thực phương án đào tạo, tập huấn cho cán tra chuyển sang giải khiếu nại theo phương thức Tài phán hành (theo tinh thần Nghị TW Khố X) Trong thời gian tới, ngành Thanh tra cần tập trung vào công việc sau: - Tăng cường tra trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý nhà nước việc tổ chức tiếp công dân; - Xây dựng trình cấp có thẩm ban hành Quy chế tiếp công dân xử lý đơn thư; - Ban hành hệ thống biểu mẫu thống công tác tiếp công dân; - Hướng dẫn thống mơ hình tổ chức tiếp cơng dân tồn quốc; nghiên cứu áp dụng thí điểm mơ hình thống “một đầu mối” công tác tiếp công dân; - Xây dựng thí điểm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO hành chính) hoạt động tiếp công dân xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; - Xây dựng áp dụng thí điểm hệ thống tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo điện tử; - Rà soát để ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo chặt chẽ đồng bộ; 45 - Chuẩn hóa hệ thống biểu mẫu sử dụng cơng tác tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo; - Xây dựng thí điểm áp dụng hệ thống quy trình giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước (kết hợp với sử dụng ISO hành chính); - Xây dựng hệ thống tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo; - Tăng cường tra trách nhiệm thủ trưởng quan hành cấp việc giải khiếu nại, tố cáo; - Xây dựng áp dụng biện pháp xử lý trách nhiệm giải khiếu nại hành thủ trưởng quan hành cấp; - Tăng cường công khai, minh bạch giải khiếu nại, tố cáo; - Đào tạo, bồi dưỡng kỹ giao tiếp, đối thoại, giải xung đột cho đội ngũ cán tiếp công dân, tham gia giải khiếu nại, tố cáo; - Tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm giải khiếu nại, tố cáo Ngành; - Tăng cường nghiên cứu, trao đổi học tập kinh nghiệm quốc tế giải khiếu nại, tố cáo Đứng trước yêu cầu phải đổi công tác giải khiếu nại nay, đặc biệt việc nghiên cứu thành lập quan tài phán hành chính, thời gian trước mắt, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra cần đổi sau: Từ đến năm 2015, chưa đủ điều kiện thành lập quan tài phán hành giao cho quan tra nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại Theo pháp luật hành quan tra khơng phải cấp có thẩm quyền giải khiếu nại, mà có nhiệm vụ xem xét, kết luận, kiến nghị vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền thủ trưởng quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại…Nếu cịn khiếu nại tiếp quan tra quan hành nhà nước cấp trực tiếp giải quyết, quan hành cấp khơng giải khiếu nại mà quan hành cấp giải mà khiếu nại tiếp tồ án hành xét xử Việc giải khiếu nại lần quan tra quan hành nhà nước cấp trực tiếp quan hành nhà nước giải 46 khiếu nại lần đầu giải theo quy trình, thủ tục mang tính chất tài phán hành đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời 3.2.2.3 Đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng - Tăng cường tra trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị việc thực Luật phòng, chống tham nhũng; - Xác định rõ chức chống tham nhũng gắn với hoàn thiện tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Cục Chống tham nhũng (Thanh tra Chính phủ); - Thiết lập phận chuyên trách phòng, chống tham nhũng quan tra cấp bộ, cấp tỉnh (đặt tổng thể kiện toàn tổ chức bên hệ thống quan tra); xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận này; - Xây dựng, ban hành, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ tra phịng, chống tham nhũng (phân biệt với quy trình tra nói chung tra giải khiếu nại, tố cáo); - Xây dựng hệ thống số đo lường thực trạng tham nhũng; hệ thống chuẩn đốn, dự báo tình hình tham nhũng; xây dựng hệ thống cảnh báo nguy tham nhũng thông qua hoạt động tra giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý nhà nước; - Xây dựng triển khai thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng; - Xây dựng chế theo dõi, giám sát việc khắc phục nguy tham nhũng phát qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo gắn với chế bảo đảm xử lý sau tra bảo đảm thực định giải khiếu nại hành có hiệu lực pháp luật; - Xây dựng chế phối hợp đồng rõ trách nhiệm quan nhà nước phịng, chống tham nhũng, có việc xử lý ý kiến khác vụ việc quan tra với quan kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát; nâng cao hiệu trao đổi thơng tin, hồn thiện chế phối hợp phòng ngừa, phát tham nhũng quan tra với quan kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát quan khác có liên quan (Ngân hàng nhà nước chống rửa tiền, quan quản lý nhà, đất xác minh tài sản, thu nhập…); 47 - Xây dựng thực chế phối hợp quan tra với tổ chức xã hội, báo chí, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề phòng, chống tham nhũng; - Nghiên cứu áp dụng cung cấp kỹ thuật, phương thức hoạt động tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 3.2.3 Đổi việc tuyển dụng, sử dụng phát triển, cơng chức nhằm tạo dựng tính chun nghiệp nhạy bén, lĩnh trị vững vàng đội ngũ cán ngành Thanh tra Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình cần đổi công tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán tra nhằm chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán tra với giải pháp cụ thể sau: 3.2.3.1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế công tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán tra - Các văn quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh quy trình bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Chánh tra, Phó chánh tra, Thanh tra viên - Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra 3.2.3.2 Xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu Thanh tra Chính phủ cần hồn thiện chương trình có xây dựng thêm số chương trình để đảm bảo hình thành thực đào tạo, bồi dưỡng theo loại chương trình sau: - Chương trình trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý chuyên ngành; - Chương trình đào tạo, cập nhật cho chức danh lãnh đạo quản lý; - Chương trình nâng cao theo chức danh; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên sâu theo nhu cầu vị trí cơng việc 3.2.3.3 Tăng cường lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy Cần kiện toàn hệ thống trường, lớp; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên có chất lượng cao; hình thành đội ngũ cán giáo vụ, phục vụ chuyên nghiệp; mở rộng mạng lưới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra theo hướng thực liên kết với sở đào tạo, bồi dưỡng cán công chức khác Học viện Chính trị - Hành quốc gia, sở đào tạo, bồi 48 dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành, địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng cán tra Cần áp dụng phương pháp giảng dạy đại, kết hợp với việc rèn luyện khả lực học, tự nghiên cứu cán tra 3.3 Một số kiến nghị việc sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004 hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động tra - Sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004 theo hướng: Một là: quy định rõ thẩm quyền quan tra, đặc biệt Thanh tra Chính phủ Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện việc xây dựng kế hoạch tra theo hướng quan tra chủ động, độc lập tự chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tra Hai là, không quy định Luật Thanh tra hai hệ thống quan tra (bao gồm quan tra hành quan tra theo ngành, lĩnh vực) mà gọi chung hệ thống quan tra thống từ Trung ương xuống bộ, ngành địa phương hệ thống quản lý nhà nước thống việc phân định (nếu có) nên phân định hoạt động, quy định hai loại hình hoạt động hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành Trong hệ thống quan tra, có quan tra thực đồng thời hai loại hoạt động này, có quan tra có thực tra hành tra chuyên ngành, tuỳ theo yêu cầu quản lý nhà nước Ba là, bóc tách qui định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành khỏi Luật Thanh tra Khi đó, Luật Thanh tra tập trung qui định cách thống hệ thống tổ chức quan tra, tạo lập hành lang pháp lý cụ thể, chi tiết cho hoạt động tra hành vấn đề có tính nguyên tắc hoạt động tra chuyên ngành Những qui định cụ thể hoạt động tra chuyên ngành thuộc ngành nào, lĩnh vực cần phải quy định văn cá biệt ngành, lĩnh vực Đối với hoạt động tra hành chính, Luật Thanh tra cần bổ sung quy định hoạt động quan tra hướng vào việc giám sát, tra việc thực chức trách, nhiệm vụ giao quan nhà nước, cán bộ, công chức (thanh tra công vụ) Bốn là, bổ sung Luật Thanh tra quy định xử lý sau tra việc thực kết luận, kiến nghị quan tra; chế phối hợp 49 quan tra quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động tra; Năm là, tách qui định tra nhân dân khỏi Luật Thanh tra - Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt động tra như: Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật Tổ chức HĐND UBND; Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự; Luật Phịng, chống tham nhũng; nghị định Chính phủ quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang bộ… để đảm bảo tính thống văn quy phạm pháp luật việc quy định tổ chức hoạt động quan Thanh tra: ƒ Sửa Luật Khiếu nại, tố cáo theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể vị trí, vai trị, thẩm quyền trách nhiệm quan Thanh tra lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo; ƒ Sửa Luật Tổ chức HĐND UBND văn hướng dẫn thi hành để tạo lập hành lang pháp lý vững cho việc thiết lập hệ thống quan tra địa phương; ƒ Sửa Luật phòng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành theo hướng quy định rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ thẩm quyền quan tra lĩnh vực phòng, chống tham nhũng; ƒ Sửa đổi Pháp lệnh tổ chức điều tra hình theo hướng bổ sung quyền khởi tố điều tra ban đầu cho quan phịng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ; ƒ Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tổ chức tra bộ, quan ngang nghị định Chính phủ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang nhằm tạo hành lang pháp lý thống cho việc thiết lập tổ chức tra bộ, ngành - Hoàn thiện hệ thống văn qui định chức trách hành 50 KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động ngành Thanh tra hai vấn đề quan trọng tồn q trình phát triển từ thành lập đến Trong thực tế, vấn đề có tính lý luận thực tiễn để luận giải cho q trình phát triển cịn đặt phức tạp xúc, cần phải có định hướng bước cụ thể cho trình hoạt động ngành Thanh tra sở tiếp thu thành tựu công đổi phát triển đất nước phải có kế thừa xứng đáng kinh nghiệm hệ ngành Thanh tra Về nhận thức hiểu tra chức năng, khâu thiết yếu q trình lãnh đạo, quản lý, có nhiệm vụ phát sơ hở quản lý, giúp cho việc hoạch định sách xây dựng pháp luật để có biện pháp khắc phục Thanh tra phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân ngăn chặn phịng ngừa có hiệu hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật Với chức trên, xét hệ thống tổ chức máy nhà nước nói chung, quan tra nằm quan hành pháp, cụ thể quan quản lý hành nhà nước từ tạo chế vận hành quản lý xã hội pháp luật Như vậy, hoạt động quan tra vừa hướng bên xã hội vừa tập trung vào bên máy quản lý nhằm phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật Chính vậy, tra cần hiểu nhìn nhận công cụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Qua nghiên cứu tổ chức hoạt động ngành Thanh tra, đề tài có kết luận sau đây: Từ đời đến nay, tổ chức hoạt động Thanh tra Việt Nam khơng ngừng phát triển hồn thiện, đóng góp tích cực vào cơng phát triển chung đất nước qua giai đoạn lịch sử Ngày nay, ngành Thanh tra có đổi mang tính đột phá tổ chức hoạt động, đạt thành tựu vượt bậc lĩnh vực công tác Cụ thể sau: - Cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế đẩy mạnh, góp phần tạo khn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức, hoạt động toàn ngành Thanh tra - Công tác tổ chức - cán trọng coi yếu tố then chốt giúp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan tra 51 - Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng bước triển khai cách có trọng tâm, trọng điểm hiệu lực, hiệu - Công tác đạo, điều hành ngành Thanh tra có nhiều chuyển biến, việc hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ quan tra cấp theo dõi, giám sát hoạt động đoàn tra Cùng với thành tựu, tổ chức hoạt động ngành Thanh tra cịn khơng bất cập, hạn chế cần khắc phục, đặc biệt bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cải cách hành nước ta nay: - Tổ chức ngành Thanh tra cịn có chồng chéo; chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền chưa đáp ứng yêu cầu đặt tình hình mới; - Hiệu lực, hiệu hoạt động tra chưa cao, chưa phát huy vai trị cơng cụ quan trọng khâu then chốt góp phần thúc đẩy cải cách hành nói riêng kiện tồn máy nhà nước nói chung - Chất lượng cơng tác giải khiếu nại, tố cáo chưa tương xứng với mục tiêu xây dựng hành phục vụ, chuyên nghiệp hiệu lực, hiệu - Cơng tác phịng, chống tham nhũng chưa thực chủ động, thiếu qui định cần thiết đội ngũ cán bộ, chưa thực đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động phòng, chống tham nhũng, chưa giúp đưa biện pháp phòng ngừa sớm tham nhũng từ bên máy nhà nước Để khắc phục hạn chế, yếu tồn tại, ngành Thanh tra cần đổi tổ chức hoạt động theo số nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi quan niệm, nhận thức ngành, cấp cơng tác tra để từ có cách lãnh đạo, điều hành tổ chức hoạt động tra phù hợp với chủ trương, đường lối chung Đảng, Nhà nước Thứ hai, kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống thể chế cơng tác tra vấn đề có liên quan sở xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn quan tra Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán tra có lực chun mơn sâu rộng, lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cao 52 Thứ tư, đổi phương thức tổ chức hoạt động tra theo hướng quan tra theo cấp hành tập trung vào việc tra trách nhiệm hành chính, tra cơng vụ quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính; quan tra chuyên ngành tập trung vào tra việc thực pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, đặc biệt doanh nghiệp cá nhân; tăng cường hoạt động tra trách nhiệm giải khiếu nại phòng, chống tham nhũng quan tra theo ngành, lĩnh vực thủ trưởng quan thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp người đứng đầu ngành, lĩnh vực cấp Tóm lại, yêu cầu phát triển đất nước đặt cho ngành Thanh tra đòi hỏi cấp thiết, cần phải đổi tổ chức hoạt động tra Đây nhiệm vụ phức tạp, nặng nề cần tiến hành cách thường xun, liên tục Trong q trình đó, u cầu trước tiên tâm cấp ủy đảng, lãnh đạo ngành, cấp Đồng thời, cán bộ, công chức ngành Thanh tra phải không ngừng rèn luyện, phấn đấu nhằm trau dồi chuyên môn, tu dưỡng đạo đức để trở thành hạt nhân tích cực trình đổi Phát huy kết đạt được, kế thừa truyền thống 63 năm hình thành phát triển, ngành Thanh tra chắn ngày vững mạnh có nhiều đóng góp vẻ vang cho đất nước công đổi với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 53

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan