đổi mới công tác tổ chức cán bộ của ngành thanh tra 1

123 1 0
đổi mới công tác tổ chức cán bộ của ngành thanh tra  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH TRA CHÍNH PHỦ VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Khắc Hường Thư ký đề tài: Đỗ Mạnh Hùng 7334 06/5/2009 Hà Nội, năm 2008 LỜI GIỚI THIỆU Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đạo Tổng tra nhiệm vụ trọng tâm năm 2008, phải đổi công tác tổ chức cán ngành tra nhu cầu cấp thiết Tổng tra Quyết định giao cho Vụ Tổ chức cán nghiên cứu đề tài cấp bộ: “Đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra” Việc triển khai thực nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng, đề tài tiến hành nghiên cứu trình tổng hợp, đánh giá kiến nghị sửa đổi số điều Luật Thanh tra sau năm thực hiện, cần thiết phải có giải pháp, kiến nghị đổi xây dựng hoàn thiện máy tổ chức tra nhà nước đổi công tác cán ngành Thanh tra Thực đạo Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ, thời gian vừa qua, Vụ Tổ chức cán tích cực triển khai việc nghiên cứu đề tài Ban chủ nhiệm cộng tác viên nghiên cứu thuộc Bộ, ngành, địa phương, Cục, Vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ, đồng chí lãnh đạo cộng tác viên nghiên cứu thuộc Vụ Tổ chức cán bộ, bám sát đối tượng phạm vi, mục tiêu nội dung nghiên cứu đề ra, đề xuất giải pháp cấp bách kiến nghị với Đảng, Nhà nước hoạch định sách chiến lược ngành Thanh tra Đề tài tập hợp 80 nghiên cứu chuyên đề ý kiến tham gia Bộ, ngành, địa phương tham gia, góp ý vào nội dung nghiên cứu đề tài, Chủ nhiệm đề tài tổ chức hội thảo khoa học; nhiên, đề tài tương đối khó phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Ban chủ nhiệm đề tài mong kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào việc kiến nghị sửa đổi Luật Thanh tra tham khảo để xây dựng văn quy định công tác tổ chức cán ngành Thanh tra Ban chủ nhiệm đề tài trân trọng cảm ơn đạo đồng chí Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; phối hợp, cộng tác Viện Khoa học tra, Cục, Vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ; đồng chí cộng tác viên nghiên cứu, quan Thanh tra Bộ ngành địa phương góp phần quan trọng để hồn thiện đề tài này./ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Khắc Hường TTVCC, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán MỤC LỤC I BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ 11 1.1 Công tác tổ chức cán 1.1.1 Công tác tổ chức 1.1.2 Công tác cán 1.2 Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tổ chức cán 15 1.2.1 Vị trí, vai trị cán cơng tác tổ chức cán 1.2.2 Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác tổ chức cán 1.3 Yêu cầu, định hướng chiến lược đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra giai đoạn 19 1.3.1 Định hướng chiến lược chung Đảng Nhà nước công tác tổ chức cán 1.3.2 Định hướng chiến lược đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA 25 2.1 Thực trạng công tác tổ chức cán quan Thanh tra Chính phủ 2.1.1 Thực trạng cơng tác tổ chức 2.1.2 Thực trạng công tác cán 52 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán quan tra Bộ, ngành 2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 2.2.2 Thực trạng công tác cán 2.3 Thực trạng công tác tổ chức cán quan tra tỉnh, huyện tra sở địa phương 60 2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức 2.3.2 Thực trạng công tác cán CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA 69 3.1 Nhóm giải pháp đổi cơng tác tổ chức ngành tra 3.1.1 Tiếp tục đổi công tác tổ chức cán ngành tra bước xây dựng, củng cố, kiện toàn, phát triển, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước cải cách hành nhà nước 3.1.2 Khẩn trương xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế, chế phân cấp tổ chức lề lối làm việc để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tra nhà nước 3.1.3 Tiếp tục đổi tổ chức Thanh tra Bộ, ngành phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước; sở thực tiễn, quy định pháp luật, số Bộ, ngành quản lý đa lĩnh vực, nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền để hình thành mơ hình quản lý có hiệu quả; thành lập Thanh tra Tổng cục, Cục, Thanh tra chuyên ngành, để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ tình hình 3.1.4 Tiếp tục đổi hoàn thiện tổ chức Thanh tra tỉnh, huyện Thanh tra sở bảo đảm cấu tổ chức hợp lý, thống nhất, phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu đổi quản lý nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao tình hình 3.1.5 Phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ ngành sớm hoàn thiện văn hướng dẫn tổ chức cán bộ; với Bộ, UBND tỉnh lãnh đạo, đạo quan tâm tới tổ chức tra Bộ, ngành, địa phương 72 3.2 Nhóm giải pháp đổi cơng tác cán ngành tra 3.2.1 Đổi toàn diện, sâu sắc cơng tác quản lý, bố trí, sử dụng cán hợp lý, nhằm nâng chất lượng, hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao 3.2.2 Chủ động đổi công tác tiếp nhận tuyển dụng cán bộ, thu hút cán có tâm, có tầm, có lực phẩm chất tốt cơng tác Thanh tra Chính phủ _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) ngành tra 3.2.3 Đổi công tác xây dựng biên chế, cấu ngạch tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn ngạch; hoàn thiện quy trình nhận xét, đánh giá cán bộ, bảo đảm nội dung, yêu cầu, nguyên tắc quy định 3.2.4 Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, kế hoạch sử dụng có tầm nhìn xa, chiến lược, tạo nguồn cán trước mắt lâu dài cho ngành tra 3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có trọng tâm, chuyên sâu, trọng điểm, nâng cao trình độ, nhận thức, lý luận, tiến tới chuẩn hố đội ngũ cán ngành tra 3.2.6 Đổi công tác điều động, luân chuyển, biệt phái bổ nhiệm, miễn nhiệm, việc, nghỉ hưu, nghỉ việc cán ngành tra 3.2.7 Tăng cường công tác tra trách nhiệm, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quy định công tác, tổ chức quản lý, sử dụng cán tổ chức tra nhà nước 3.2.8 Xây dựng thực tốt sách cán bộ, sách thi đua khen thưởng, chế độ lương, phụ cấp, chế độ cán bộ, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cán ngành tra 3.2.9 Tăng cường lãnh đạo, đạo, phối hợp quản lý Thanh tra Bộ, ngành, địa phương, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn số lượng, nâng cao chất lượng nhằm nhằm xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhiệm vụ tình hình 3.2.10 Từng bước tin học hoá, phân cấp quản lý cán theo quy định, phát huy tiềm năng, nội lực, nâng cao lực tổng thể ngành tra 81 3.3 Một số kiến nghị đổi công tác tổ chức ngành tra 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước đổi công tác tổ chức ngành tra 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ đổi cơng tác tổ chức ngành tra 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 90 II BÁO CÁO TÓM TẮT _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Từ thực Pháp lệnh tra năm 1990 sau năm thực Luật Thanh tra năm 2004, tổ chức tra kiện toàn bước ngành cấp; hoạt động tra góp phần bảo đảm trật tự kỷ cương, góp phần tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Tuy nhiên số quy định Luật tra bộc lộ số bất cập với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trong điều kiện quan quản lý Nhà nước có nhiều thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy để thực quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực; tổ chức hoạt động tra ngành, lĩnh vực, địa phương cịn tình trạng chồng chéo, hiệu lực, hiệu tra, quản lý nhà nước tra nhiều hạn chế; chế quản lý, phân cấp mối quan hệ phối hợp Thanh tra Chính phủ Bộ, ngành, địa phương quản lý công tác quản lý cán cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý; cơng tác tổ chức cán ngành tra cần phải tổng kết, đánh giá có giải pháp kịp thời nhằm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao lực, phẩm chất cán tra, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng làm sở để đề xuất việc đổi công tác tổ chức cán ngành tra đặt cấp thiết Trong thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến nay, đất nước ta chuyển dần từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp thay kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, đạt thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, có bước phát triển rõ rệt, đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO năm 2006, vị nước ta ngày khẳng định toàn giới, vận hội thách thức diễn biến đan xen phức tạp Trong xu hướng hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế, địi hỏi phải có chiến lược cơng tác tổ chức cán cạnh tranh, tồn phát triển Đảng Nhà nước đổi phương thức lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội, hàng loạt chủ trương lớn như: xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế; đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; thực _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) cải cách nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cải cách tư pháp, cải cách hành chính; u cầu cơng đổi tồn diện đất nước, yêu cầu đổi tăng cường lực ngành Thanh tra, điều đặt ngành tra cần có chiến lược đổi cơng tác tổ chức cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Từ lý trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài khoa học ''Đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra” cần thiết Đề tài cung cấp luận khoa học phục vụ trực tiếp việc sửa đổi số điều Luật Thanh tra năm 2004 theo đạo Tổng Thanh tra đổi công tác tổ chức cán ngành tra quan Thanh tra Chính phủ 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, Thanh tra Chính phủ, số Bộ, ngành, địa phương triển khai nghiên cứu nhiều đề tài khoa học liên quan đến vấn đề đôỉ tổ chức hoạt động ngành Thanh tra; cải cách hành chính; khiếu nại, tố cáo; tra, kiểm tra, giám sát; phòng chống tham nhũng; tra nhân dân; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, quy hoạch cán bộ; tài phán hành chính…Tuy nhiên, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đa số thực từ cách nhiều năm nên chưa làm rõ đòi hỏi tình hình kinh tế, xã hội yêu cầu hội nhập quốc tế vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành tra; nội dung đề tài, cơng trình khoa học trước cịn nghiên cứu mang tính chun biệt, riêng rẽ, thiếu tính tồn diện, đồng bộ, phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, chưa đưa nhìn tổng thể giải pháp khả thi tổ chức hoạt động ngành tra trước yêu cầu đất nước, tra kinh tế thị trường, cụ thể yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tra, đổi công tác giải khiếu nại, tố cáo phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng Hầu chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, phạm vị rộng toàn diện, tổng thể công tác Tổ chức cán ngành tra 3- Về mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức cán ngành tra, tình hình kinh tế - xã hội đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cần đạt mục tiêu: - Vận dụng đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sáng tỏ lý luận cơng tác tổ chức cán ngành tra; _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) - Tổng hợp, đánh giá thực trạng công tác tổ chức cán ngành tra từ thực Pháp lệnh tra năm 1990 sau năm thực Luật Thanh tra năm 2004 - Đề giải pháp đổi công tác tổ chức cán ngành tra giai đoạn nay; kiến nghị với Đảng Nhà nước công tác tổ chức cán ngành tra, đồng thời cung cấp luận khoa học phục vụ trực tiếp việc sửa đổi số điều Luật Thanh tra năm 2004 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức máy quan tra nhà nước theo cấp hành quan tra nhà nước theo ngành, lĩnh vực; nghiên cứu công tác cán quan tra nhà nước, để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đổi công tác tổ chức cán ngành tra Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu công tác tổ chức cán ngành Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, ngành, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 5- Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài quán triệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương đường lối sách Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn quy phạm pháp luật văn đạo điều hành Các phương pháp sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu đề tài bao gồm: Điều tra, khảo sát, hệ thống hóa, thống kê, phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, so sánh, mơ hình hóa 6- Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài, phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm Chương sau đây: Chương I: Cơ sở lý luận chung công tác tổ chức cán 1.1 Công tác tổ chức cán 1.1.1 Công tác tổ chức 1.1.2 Công tác cán 1.2 Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tổ chức cán _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 1.2.1 Vị trí, vai trị cán cơng tác tổ chức cán 1.2.2 Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác tổ chức cán 1.3 Yêu cầu, định hướng chiến lược đổi công tác tổ chức cán ngành tra giai đoạn 1.3.1 Định hướng chiến lược chung Đảng Nhà nước công tác tổ chức cán 1.3.2 Định hướng chiến lược đổi công tác tổ chức cán ngành tra Chương II: Thực trạng công tác tổ chức cán ngành tra 2.1 Thực trạng công tác tổ chức cán quan Thanh tra Chính phủ 2.1.1 Thực trạng cơng tác tổ chức 2.1.2 Thực trạng công tác cán 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán quan tra Bộ, ngành 2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức 2.2.2 Thực trạng công tác cán 2.3 Thực trạng công tác tổ chức cán quan tra tỉnh, huyện tra sở địa phương 2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức 2.3.2 Thực trạng công tác cán Chương III: Giải pháp, kiến nghị đổi công tác tổ chức cán ngành tra 3.1 Nhóm giải pháp đổi cơng tác tổ chức ngành tra 3.1.1 Tiếp tục đổi công tác tổ chức cán ngành tra bước xây dựng, củng cố, kiện toàn, phát triển, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước cải cách hành nhà nước 3.1.2 Khẩn trương xây dựng hồn thiện quy định, quy chế, chế phân cấp tổ chức lề lối làm việc để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tra nhà nước _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 3.1.3 Tiếp tục đổi tổ chức Thanh tra Bộ, ngành phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước; sở thực tiễn, quy định pháp luật, số Bộ, ngành quản lý đa lĩnh vực, nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền để hình thành mơ hình quản lý có hiệu quả; thành lập Thanh tra Tổng cục, Cục, Thanh tra chuyên ngành, để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ tình hình 3.1.4 Tiếp tục đổi hồn thiện tổ chức Thanh tra tỉnh, huyện Thanh tra sở bảo đảm cấu tổ chức hợp lý, thống nhất, phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu đổi quản lý nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao tình hình 3.1.5 Phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ ngành sớm hoàn thiện văn hướng dẫn tổ chức cán bộ; với Bộ, UBND tỉnh lãnh đạo, đạo quan tâm tới tổ chức tra Bộ, ngành, địa phương 3.2 Nhóm giải pháp đổi cơng tác cán ngành tra 3.2.1 Đổi toàn diện, sâu sắc cơng tác quản lý, bố trí, sử dụng cán hợp lý, nhằm nâng chất lượng, hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao 3.2.2 Chủ động đổi công tác tiếp nhận tuyển dụng cán bộ, thu hút cán có tâm, có tầm, có lực phẩm chất tốt cơng tác Thanh tra Chính phủ ngành tra 3.2.3 Đổi công tác xây dựng biên chế, cấu ngạch tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn ngạch; hồn thiện quy trình nhận xét, đánh giá cán bộ, bảo đảm nội dung, yêu cầu, nguyên tắc quy định 3.2.4 Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, kế hoạch sử dụng có tầm nhìn xa, chiến lược, tḡo nguồn cán trước mắt lâu dài cho gành tra 3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưềng cán bộ, có trọng tâm, chuyên sâu, trọng điểm, nâng cao trình độ, nhận thức, lý luận, tiến tới cHuẩn hoá đội ngũ cán ngành tra 3.2.6 Đổi công tác điều động, luân chuyển, biệt phái bổ nhiệm, miễn nhiệm, việc, nghỉ hưu, nghỉ việc cán ngành tra 3.2.7 Tăng cường công tác tra trách nhiệm, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quy định công tác, tổ chức quản lý, sử dụng cán tổ chức tra nhà nước _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) Thanh tra Công tác dân tộc – theo Nghị định số 10/2006/NĐ-CP; Thanh Bộ Nội vụ (hiện nhập Ban Cơ yếu Chính phủ, Ban Tơn giáo, Viện Thi đua Khen thưởng vào Bộ Nội vụ nên giai đoạn cấu lại) Những Bộ có tổ chức Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục, tra chuyên ngành, đa dạng, không theo nguyên tắc đầu mối Thanh tra Bộ tập trung Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực: - Thanh tra Tài quy định Nghị định số 81/2005/NĐ-CP ngày 22/6/2005 Chính phủ bao gồm: Thanh tra Bộ Tài chính, Thanh tra Hải quan, Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Thanh tra Thuế Nghị định xác định nguyên tắc Thanh tra Bộ đạo công tác tổ chức hoạt động nghiệp vụ tra Thanh tra thuế, Hải quan Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Tuy nhiên, biên chế cán Thanh tra Tổng cục, Uỷ ban Chứng khốn khơng thuộc qn số Thanh tra Bộ Thanh tra Hải quan (thuộc hệ thống quan Thanh tra Nhà nước theo Pháp lệnh tra 1990, có tổ chức Tổng cục số Cục Hải quan Thanh tra Thuế (trước có Luật tra hệ thống Thanh tra thuế từ Tổng cục đến Cục đặt địa phương tồn không tổ chức hoạt động theo pháp lệnh tra mà hoạt động theo quy định chuyên ngành riêng, khơng có tra viên) Thanh tra thuế thực chức tra chuyên ngành Đối với hoạt động tra hành chính, Tổng cục thuế hình thành quan kiểm tra nội không thuộc hệ thống Thanh tra - Thanh tra Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin quy định Nghị định số 75/2003/NĐ-CP ngày 26/6/2003 Chính phủ bao gồm: Thanh tra Bộ Bưu Viễn thơng, Thanh tra Cục Bưu Viễn thông Công nghệ thông tin, Thanh tra Cục Tần số vô tuyến điện, Thanh tra Cục Quản lý chất lượng Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin Nghị định xác định Thanh tra Bộ Bưu Viễn thơng quan đạo tồn hoạt động công tác tra hệ thống Thanh tra Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin - Thanh tra Giao thông Vận tải quy định Nghị định số 136/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 Chính phủ gồm: Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải, Thanh tra Giao thông Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng hải hàng không thuộc Cục tương ứng thuộc Bộ Giao thông Vận tải Hệ thống tra tương đối phức tạp, tổ chức khu vực, Cảng vụ trực thuộc Cục (trước có Nghị định tổ chức tra chuyên ngành không nằm hệ thống quan Thanh tra Nhà nước theo Pháp lệnh tra 1990) _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 108 Nghị định xác định nguyên tắc Thanh tra Bộ quản lý, đạo công tác, tổ chức, hoạt động nghiệp vụ Thanh tra Cục thuộc Bộ Tuy nhiên, máy, biên chế, cán thuộc Cục - Thanh tra Tài nguyên Môi trường- theo Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23/6/2006, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Tổng cục Biển, Tổng cục Mơi trường, theo giai đoạn cấu lại Ngoài Bộ nêu, số Bộ, ngành khác tổ chức hệ thống tra theo kiểu cấu tổ chức Bên cạnh cịn có Bộ Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có Thanh tra chuyên ngành thuộc Chi Cục Sở quản lý ngành địa phương Thanh tra thú y, Thanh tra bảo vệ thực vật, Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản , việc hình thành tổ chức tra chuyên ngành Bộ, ngành nói xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác quản lý, chí u cầu cơng tác quản lý chun ngành mà thời gian qua xuất tổ chức tra chuyên ngành thành lập tới cấp huyện; Thanh tra chuyên ngành xây dựng có tới cấp xã (như Thanh tra chuyên ngành xây dựng thành lập theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 Thủ tướng Chính phủ) Nhưng việc hình thành tổ chức tra chuyên ngành chưa quy định Luật tra nên gặp khó khăn tổ chức hoạt động Bên cạnh vừa qua Chính phủ cho phép thành lập quan tra nhà nước số khu công nhiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Tuy nhiên vấn đề lại chưa quy định Luật tra Do gây khó khăn vướng mắc định lý luận trình tổ chức thực Những Bộ, ngành có tổ chức Thanh tra có tính hệ thống ngành dọc, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước hệ thống thiết chế tổ chức tra xuyên suốt từ Trương ương đến địa phương gồm: Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thanh tra Chi Nhánh Ngân hàng Nhà nước đặt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực (hệ thống tổ chức hoạt động theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước từ trước đến nay) Tuy nhiên, Thanh tra Ngân hàng chủ yếu hoạt động tra chuyên ngành, việc tra hành Vụ Tổng kiểm soát Ngân hàng Nhà nước đảm nhận tương tự tra Vụ Tổng kiểm soát Thống đốc Ngân hàng giao tiến hành kiểm toán định kỳ đột xuất quan, đơn vị thuộc Ngân hành Nhà nước Về nội dung, tính chất cơng việc giống với tra hành chính, song quy trình, thủ tục tiến hành, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn pháp lý tra hành Những Bộ có tổ chức tra theo hệ thống có tính đặc thù riêng, Thanh tra Bộ Công an, Thanh tra Bộ Quốc phòng quan Thanh tra, thiết chế _ Đetaiđơimơict-tccb(12-2008) 109 ngành dọc, có hệ thống quan Thanh tra đặc thù tổ chức Bộ Tổng cục, đơn vị trực thuộc Bộ địa phương là: Thanh tra Cơng an nhân dân, Thanh tra Quốc phịng, tổ chức hoạt động theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước Tuy nhiên, Thanh tra viên bổ nhiệm ngạch hưởng lương theo cấp bậc, quân hàm Đánh giá chung, theo tinh thần luật tra Bộ, ngành tiến hành gom hết lực lượng tra chuyên ngành hệ thống quan tra nhà nước ngành cách thiết chế cấu tổ chức có đặc thù khác phân tích máy Tuy nhiên khó khăn lớn số quan tra chun ngành khơng có cán đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch tra viên (trước chưa thuộc hệ thống tra nhà nước thuật ngữ tra viên tổ chức chức danh cấp thẻ làm việc xử phạt vi phạm hành khơng phải ngạch cơng chức tra, ngạch công chức chuyên ngành) Sau nhập vào hệ thống quan Thanh tra Nhà nước, số tổ chức tra chuyên ngành Thanh tra giao thông, Thanh tra chuyên ngành chun ngành bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản …có đơng biên chế có nơi chưa bổ nhiệm vào ngạch tra viên Tuy nhiên, nhu cầu thiết yếu hàng ngày công tác quản lý chuyên ngành, lực lượng tạm hoạt động trước nhập theo hệ thống quan Thanh tra Nhà nước ngành, lĩnh vực Từ việc khảo sát thực tế, qua rà soát, đánh giá lại tổ chức cán quan tra bộ, ngành nêu bộc lộ hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu đổi cấp thiết 2.2.2 Thực trạng công tác cán Về biên chế tổ chức Thanh tra Bộ, ngành Vụ Tổ chức cán Bộ, ngành trình, Bộ trưởng Quyết định, nằm tổng biên chế Bộ đó, số lượng sở cơng việc đồng thời lại mang tính chủ quan, quan tâm Lãnh đạo Bộ đó, số cán cụ thể Bộ có biểu kèm theo Về công tác cán bộ, đội ngũ cán tra tuyển chọn theo yêu cầu, Thanh tra viên đối tượng thực thi quyền lực có tính đặc thù hoạt động ngồi cơng sở nhiều, yêu cầu phải có khả hoạt động độc lập, có chun mơn sâu, yếu tố quan trọng mà cần ý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra bộ, ngành; nhân tố quan trọng định đến hoạt động Thanh tra bộ; lực phẩm chất, trình độ cán tra chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao chất lượng tra _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 110 Về đội ngũ Thanh tra viên, nhìn chung đội ngũ Thanh tra viên toàn ngành Thanh tra thiếu, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ Qua khảo sát cho thấy cấu ngạch Thanh tra viên cao cấp (khoảng 1,5%), Thanh tra viên chủ yếu cấp tỉnh (khoảng 30%), cấp sở cấp huyện có chiếm tỷ lệ ít, Thanh tra viên chiếm tỷ lệ chủ yếu (khoảng 40%), cán công chức khác (khoảng 28,5%) Năng lực, trình độ chun mơn số cán hạn chế, năm gần thực tiêu chuẩn hóa cán Thanh tra nên cải thiện đáng kể trình độ chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học có khả hướng dẫn nghiệp vụ Số đông đội ngũ cán Thanh tra trải qua thực tiễn công tác, rèn luyện lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có nhiều kinh nghiệm đúc kết công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xứng đáng với vai trị, ví trí cương vị cơng tác Về thực chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức Thanh tra Bộ, ngành có cố gắng tiến hành nhiều tra, phát nhiều sai phạm, kiến nghị với Lãnh đạo Bộ ngành quan tâm xử lý chấn chỉnh kịp thời, có xử lý cịn có biểu nương nhẹ, sợ ảnh hưởng đến uy tín ngành nên khuyết điểm, sai phạm lặp lặp lại, chậm sửa chữa, khắc phục, làm cho hoạt động tra ngành không phát huy hiệu Khi có kết luận việc đơn đốc biện pháp sử lý sau tra nhiều hạn chế Do vấn đề đặt lãnh đạo Bộ, ngành cần đạo hoạt động tra có hiệu lực thiết thực 2.3 Thực trạng cơng tác tổ chức cán quan tra tỉnh, huyện tra sở địa phương 2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức * Các tổ chức tra địa phương (Thanh tra tỉnh, huyện, sở) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh) quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước công tác Thanh tra thực nhiệm vụ, quyền Thanh tra hành phạm vi quản lý Nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh tra tỉnh chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác tổ chức nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ Thanh tra sở quan sở, có trách nhiệm giúp Giám đốc sở thực nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành phạm _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 111 vi nhiệm vụ, quyền hạn Giám đốc sở Thanh tra sở chịu đạo trực tiếp Giám đốc sở, đồng thời chịu hướng dẫn cơng tác, nghiệp vụ Thanh tra hành Thanh tra tỉnh, nghiệp vụ Thanh tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Thanh tra huyện, thị xã, quận thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện) quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyên, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý Nhà nước công tác Thanh tra thực nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra hành phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân huyện Thanh tra huyện chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, đồng thời chịu hướng dẫn cơng tác, nghiệp vụ Thanh tra hành Thanh tra tỉnh * Về tổ chức máy Qua việc khảo sát thực tế nắm trình theo dõi địa phương, mơ hình tổ chức nội quan Thanh tra tỉnh có khác nhau, có 02 mơ hình tổ chức sau: - Mơ hình thứ nhất, tổ chức thực theo Thơng tư số 124/TTNN ngày 18/7/1990 Tổng Thanh tra Nhà nước hướng dẫn tổ chức tổ chức Thanh tra Nhà nước (theo Pháp lệnh tra năm 1990) Đa số quan Thanh tra tỉnh tổ chức theo mơ hình này, cấu tổ chức Thanh tra tỉnh có: Văn phịng, Phịng Thanh tra kinh tế, Phòng Thanh tra xét khiếu tố, Phòng Thanh tra Nội chính- Văn xã, Phịng theo dõi, tổng hợp chống tham nhũng kiểm tra đôn đốc sau tra Ưu điểm mơ hình là, cơng tác tra kinh tế tra xét khiếu tố theo dõi chuyên sâu hơn, tổng hợp nhanh gọn kịp thời Nhược điểm mô hành là, công tác tra xét khiếu tố phức tạp, vất vả, chế độ, sách nên cán không yên tâm công tác làm tra xét khiếu tố, cịn so bì với cán làm tra kinh tế xã hội Đồng thời khó thực sách ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác phịng chun mơn tính chất, chun mơn hoạt động tra kinh tế giải khiếu nại, tố cáo tương đối chun biệt, khác Mơ hình thứ hai, tổ chức sau có Luật tra năm 2004, số Thanh tra tỉnh tổ chức theo phòng tra phụ trách số quận, huyện sở, ngành Các phòng Thanh tra vừa làm tra kinh tế xã hội, vừa làm công tác xét khiếu tố theo địa bàn ngành lĩnh vực phân công (như Thanh tra Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, thành phố Hà Nội…) _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 112 Ưu điểm mơ hình là, khắc phục nhược điểm mơ hình tổ chức nói trên, cán tra n tâm cơng tác hơn, khơng so bì, đồng thời có kiến thức ngành tổng hợp Nhược điểm mơ hình là, việc tổng hợp cơng tác tra kinh tế xã hội, xét khiếu tố bị chia cắt, không kịp thời, công tác tra xét khiếu tố bị phân tán, không tập trung Quy chế phối hợp, tổng hợp báo cáo không thực tốt Đối với Thanh tra cấp sở, có 02 hình thức tổ chức: Một là, Thanh tra sở (tên gọi tương ứng với Bộ, ngành Trung ương) Thanh tra sở Tài chính; Thanh tra sở Nội vụ; Thanh tra sở Kế hoạch & Đầu tư; Thanh tra sở Tư pháp, Thanh tra sở Giáo dục tao, Thanh tra sở Y tế, Thanh tra sở Nô nghiệp phát triển nông thôn, Thanh tra sở Cơng thương… Hai là, có Thanh tra sở, đồng thời tồn tra chuyên ngành thuộc sở đặt Chi cục thuộc sở - không quy định Luật tra Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có Thanh tra sở Thanh tra chuyên ngành bảo vệ thực vật, Thú y, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đặt Chi cục tương ứng thuộc Sở); Thanh tra Giao thông Vận tải trước có Thanh tra sở quy định Pháp lệnh tra 1990 Luật tra 2004, sáp nhập thêm Ban tra Giao thông (trước không thuộc hệ thống quan Thanh tra Nhà nước) thành tổ chức thống Thanh tra Giao thông Vận tải thuôc Sở Giao thông Vận tải Sở Giao thơng Cơng chính; tra xây dựng có tới cấp xã trình bày phần Đối với cấp huyện, với biên chế trung bình khoảng từ 3-5 người, ngồi Chánh, Phó Chánh Thanh tra số biên chế cịn lại thường bố trí theo hướng cán đảm trách theo mảng công việc như: phận tra kinh tế - xã hội; phận giải khiếu nại, tố cáo, số nơi cịn phải kiêm nhiệm chức tiếp cơng dân thừa ủy quyền lãnh đạo huyện việc trực tiếp công dân theo lịch Đối với cấp xã, khơng có tổ chức tra, mà có chức tra nhà nước ủy ban nhân dân cấp đảm nhiệm 2.3.2 Thực trạng công tác cán Về biên chế tổ chức Thanh tra từ cấp tỉnh trở xuống nằm tổng biên chế tỉnh đó, số lượng Hội đồng nhân dân tỉnh định thông qua tổng quỹ lương tỉnh năm kế hoạch Đối với cấp huyện, việc xác định biên chế đơn vị nói chung quan tra nhà nước nói riêng Ủy ban nhân dân huyện định sở tổng biên chế huyện _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 113 tỉnh giao hàng năm Tương tự biên chế tổ chức Thanh tra cấp sở nằm tổng biên chế sở đó, số lượng giám đốc sở quy định Vì vậy, qua khảo sát máy tổ chức Thanh tra địa phương biên chế ngành Thanh tra thường là: Đối với cấp tỉnh, biên chế thường dao động khoảng 40-60 người, tỉnh có biên chế 40 người thường tỉnh miền núi, tỉnh có số dân khơng nhiều Cao Bằng, Điện biên, Lai Châu, Bình Phước, Gia Lai, Đăk Nơng…Biên chế 60 người thường bố trí tỉnh, thành phố nơi có đơng dân cư, nhiều đơn vị hành chính, kinh tế, văn hóa-xã hội phát triển; cá biệt số thành phố có biên chế 100 người Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Đối với cấp sở, trừ số sở có Thanh tra chun ngành như: Giao thơng Vận tải; Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn…cịn lại biên chế tổ chức Thanh tra sở thường từ 2-3 người; Thanh tra sở Tài ln trì dao động 10 biên chế Tuy nhiên, số địa phương có sở bố trí 01 người như: Kế hoạch & Đầu tư; Tư pháp…Cá biệt có sở có tổ chức máy Thanh tra chưa bố trí cán Đối với cấp huyện, năm gần đây, yêu cầu nhiệm vụ ngày nhiều, đặc biệt công tác giải khiếu nại, tố cáo nên máy biên chế Thanh tra cấp huyện có quan tâm, trọng cấp, ngành Vì biên chế tổ chức Thanh tra cấp huyện có tăng lên so với trước đây, dao động khoảng từ 3-7 người (trước 3-5 người), đặc biệt số Quận, thành phố thuộc tỉnh giao biên chế đến 9-10 người Tuy nhiên, bên cạnh cịn số huyện vùng sâu, vùng xa biên chế dừng số 2-3 cán bộ, trí có nơi bố trí Chánh Thanh tra, số cán cụ thể tỉnh có biểu kèm theo Về cơng tác cán bộ, khó khăn Thanh tra sở, huyện thường việc giao tiêu biên chế q ít, khơng đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao Các đơn vị thường đề nghị Thanh tra tỉnh có ý kiến can thiệp, thực tế Thanh tra tỉnh khó tham gia, chí khơng thể can thiệp (kể ngành Thanh tra có hướng dẫn chung biên chế) việc yêu cầu xác định rõ biên chế cho máy Thanh tra sở, huyện Vì nói biên chế tổ chức Thanh tra sở, huyện lại lãnh đạo sở, Ủy ban nhân dân huyện phân bổ sở tổng tiêu biên chế tiền lương Ủy ban nhân dân tỉnh giao hàng năm Những vướng mắc công tác phân cấp, quản lý nói chung cơng tác quản lý cán nói riêng nay, cơng tác cán cấp ủy trực tiếp _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 114 quản lý nên việc bổ nhiệm cán lãnh đạo nói chung ngành Thanh tra nói riêng nằm quy hoạch, kế hoạch cấp ủy Về đội ngũ Thanh tra viên, nhìn chung đội ngũ Thanh tra viên toàn ngành Thanh tra thiếu, cấp tỉnh, sở huyện, cấu lại không đồng Qua khảo sát cho thấy: Đối với cấp tỉnh lực lượng Thanh tra viên (Thanh tra viên cao cấp, Thanh tra viên Thanh tra viên) chiếm khoảng từ 35–40%; cấp huyện có từ 1-2 Thanh tra viên; cấp sở trừ Thanh tra chuyên ngành có 1-2 Thanh tra viên, chí có nơi chưa có Về cấu ngạch Thanh tra viên cao cấp (khoảng 1%), Thanh tra viên chủ yếu cấp tỉnh (khoảng 20%), cấp sở cấp huyện có chiếm tỷ lệ ít, Thanh tra viên chiếm tỷ lệ chủ yếu (khoảng 45%), cán công chức khác (khoảng 34%) Về mối quan hệ Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở Thanh tra huyện, theo quy định Thanh tra tỉnh khơng phải “cấp trên” Thanh tra sở Thanh tra huyện, mối quan hệ cơng tác đặt nhiều vấn đề cần quan tâm việc điều hành để mang tính tập trung, hệ thống ngành Thanh tra địa phương, xem xét số khía cảnh cho thấy: Đối với cơng tác “xây dựng kế hoạch Thanh tra hàng năm” Thanh tra tỉnh định hướng có tính tương Thanh tra sở, Thanh tra huyện biết, việc xây dựng kế hoạch Thanh tra hàng năm đêu Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định cở sở tham mưu, đề xuất Chánh Thanh tra sở, huyện Ở Thanh tra tỉnh có định hướng cho Thanh tra sở, huyện việc tham mưu xây dựng kế hoạch, chưa thể khẳng định có quan điểm với lãnh đạo sở, huyện Mối quan hệ Thanh tra cấp Thanh tra ngành đồng cấp thường mang nặng tính phối hợp đạo Về hoạt động quan tra địa phương: Hoạt động quan Thanh tra theo cấp hành (Thanh tra tỉnh, huyện) thực theo trình tự quy định luật tra, Quy chế đoàn tra Xuất phát từ việc khảo sát thực tế, qua rà soát, đánh giá lại tổ chức hoạt động quan tra bộ, ngành, địa phương nêu việc nghiên cứu đổi cần thiết khách quan * Nhận xét số đặc điểm máy tổ chức cán Thanh tra tỉnh, huyện sở Một số nhận xét: _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 115 Hệ thống tổ chức Thanh tra bị phân cắt nhiều tầng nấc, chức nhiệm vụ chồng chéo (ví dụ: Đối với Thanh tra cấp huyện, chủ yếu thực chức giải khiếu nại, tố cáo chức Thanh tra Kinh tế-xã hội, phòng chống tham nhũng thường phối hợp với cấp ủy thông qua Thanh , kiểm tra toàn diện theo nghị cấp ủy chủ trì Bên cạnh Thanh tra huyện cịn phải kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ Thường trực tiếp công dân) Hoạt động tổ chức Thanh tra phụ thuộc chủ yếu vào ý chí người lãnh đạo cấp, khơng đảm bảo “Chỉ tuân theo Pháp luật”, hay nói cách khác thực chất mang tính Thanh tra Thủ trưởng Thanh tra Nhà nước Nguồn cán công chức ngành Thanh tra từ nhiều ngành khác chuyển sang, tuyển dụng lại có trình độ chun mơn khác nhau, vì, thực tế khơng có hệ thống đào tạo theo chuyên ngành Thanh tra (từ Trung cấp, cao đẳng, đại học…) Đội ngũ Thanh tra viên thiếu yếu, tra nghề (thậm trí nghề khó phức tạp) lại chưa có kế hoạch trang bị kiến thức chuyên sâu có tính chun biệt theo quy chuẩn riêng ngành Thanh tra Thực chất sử dụng kiến thức đào tạo từ ngành khác, lĩnh vực khác người cán công chức trước làm Thanh tra Có quãng thời gian dài không ý mức tới việc đào tạo, bồi dưỡng, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hội thảo khoa học công tác Thanh tra ngành, địa phương phạm vi tồn quốc Những việc làm thiết thực việc nâng cao lực, trình độ cán Thanh tra, mà đội ngũ cán công chức Thanh tra thiếu hẳn lực lượng cán có trình độ cao sau đại học Chúng ta có quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức ngành Thanh tra nhằm tăng cường về số lượng, chất lượng cho đội ngũ cán tra Hiện nay, tổng số cán bộ, công chức ngành Thanh tra so với quy định chưa đủ, yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng, bên cạnh lĩnh vực khác phải đẩy mạnh thực cải cách hành chính, có tinh giản biên chế, thu gọn đầu mối… Năng lực, trình độ cịn hạn chế, năm gần thực tiêu chuẩn hóa cán Thanh tra nên cải thiện đáng kể trình độ chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học…Số đông đội ngũ cán Thanh tra trải qua thực tiễn công tác, rèn luyện lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có nhiều kinh nghiệm đúc kết cơng tác, ln hồn thành tốt nhiệm vụ, xứng đáng với vai trị, ví trí cương vị công tác _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 116 Tuy nhiên so với u cầu cịn có mặt hạn chế lực trình độ chun mơn chưa theo kịp, đáp ứng tình hình nay, kinh tế thị trường, định hướng XHCN, đòi hỏi cán phải có trình độ quản lý kinh tế xã hội Đồng thời với phát triển khoa học công nghệ ứng dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội xu hướng kinh tế hội nhập quốc tế thách thức lớn cán công chức ngành Thanh tra giai đoạn Nguyên nhân, đội ngũ cán Thanh tra chưa hoàn chỉnh yêu cầu đặt trang bị, bổ sung kiến thức chuyên môn, chuyên ngành Hầu hết cán bộ, công chức ngành Thanh tra tự trang bị kiến thức cho thấy cần thiết Tổ chức đội ngũ cán công chức Thanh tra khơng ổn định, thường có thay đổi, bổ sung, thuyên chuyển, điều động từ ngành sang ngành khác nên đòi hỏi phải nhiều thời gian để tiếp cận, làm quen với công việc bước chân vào ngành Thanh tra Về tâm lý cán công chức ngành Thanh tra thường phải đối mặt với mặt trái xã hội, phải va chạm dẫn đến có lúc mát tình cảm, trí phương hại đến danh dự cá nhân lợi ích kinh tế, trị Trong đảm bảo pháp luật, quy định Nhà nước càn hạn chế, mặt đặc thù so với số ngành quản lý Nhà nước khác Chế độ đãi ngộ Nhà nước thang, bảng lương, bậc lương, chế độ thâm niên, ưu đãi, khen thưởng…những điều chưa phải động lực để khuyến khích người lao động yên tâm làm việc, chưa nói đến lịng hăng say, u mến công việc, phát huy tài năng… Số lượng biên chế cán công chức ngành Thanh tra trình bày chưa đủ để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao, nguyên nhân chủ yếu do: - Cơ cấu biên chế chưa có quy định chung toàn quốc, thường địa phương quy định sở tổng biên chế giao cho địa phương - Tâm lý số cán lựa chọn phần đơng khơng muốn lựa chọn ngành Thanh tra, ngoại trừ theo điều động, luân chuyển tổ chức - Do có những tiêu chuẩn cao so với số ngạch công chức khác nên việc bổ nhiệm vào ngạch Thanh tra viên hạn chế, có quan Thanh tra Nhà nước cấp huyện biên chế có đến 4-5 người khơng có Thanh tra viên kể Chánh Thanh tra Có tỉnh tổng số Thanh tra _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 117 viên chưa đến 30% so với tổng số cán công chức ngành Thanh tra tồn tỉnh Vấn đề đặt là, nhiệm vụ cơng tác Thanh tra ngày tăng thêm tính phức tạp lĩnh vực giải khiếu tố, để có định đúng, tham mưu chuẩn xác, đề xuất kiến nghị hợp lý, đòi hỏi đội ngũ cán Thanh tra phải có chun mơn vững vàng, am hiểu đường lối, sách, pháp luật Nhà nước điều cốt lõi giữ tâm người cán Thanh tra Trong có vụ việc khiếu tố liên quan đế tính lịch sử, kiện, thời gian, điều kiện sở vất chất, kinh phí để xác minh gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA NGÀNH THANH TRA 3.1 Nhóm giải pháp đổi công tác tổ chức ngành tra 3.1.1 Tiếp tục đổi công tác tổ chức cán ngành tra bước xây dựng, củng cố, kiện toàn, phát triển, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước cải cách hành nhà nước 3.1.2 Khẩn trương xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế, chế phân cấp tổ chức lề lối làm việc để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tra nhà nước 3.1.3 Tiếp tục đổi tổ chức Thanh tra Bộ, ngành phù hợp với yêu cầu đổi quản lý nhà nước; sở thực tiễn, quy định pháp luật, số Bộ, ngành quản lý đa lĩnh vực, nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền để hình thành mơ hình quản lý có hiệu quả; thành lập Thanh tra Tổng cục, Cục, Thanh tra chuyên ngành, để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ tình hình 3.1.4 Tiếp tục đổi hồn thiện tổ chức Thanh tra tỉnh, huyện Thanh tra sở bảo đảm cấu tổ chức hợp lý, thống nhất, phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu đổi quản lý nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao tình hình 3.1.5 Phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ ngành sớm hoàn thiện văn hướng dẫn tổ chức cán bộ; với Bộ, UBND tỉnh lãnh đạo, đạo quan tâm tới tổ chức tra Bộ, ngành, địa phương 3.2 Nhóm giải pháp đổi cơng tác cán ngành tra _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 118 3.2.1 Đổi tồn diện, sâu sắc cơng tác quản lý, bố trí, sử dụng cán hợp lý, nhằm nâng chất lượng, hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao 3.2.2 Chủ động đổi công tác tiếp nhận tuyển dụng cán bộ, thu hút cán có tâm, có tầm, có lực phẩm chất tốt công tác Thanh tra Chính phủ ngành tra 3.2.3 Đổi công tác xây dựng biên chế, cấu ngạch tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn ngạch; hoàn thiện quy trình nhận xét, đánh giá cán bộ, bảo đảm nội dung, yêu cầu, nguyên tắc quy định 3.2.4 Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, kế hoạch sử dụng có tầm nhìn xa, chiến lược, tạo nguồn cán trước mắt lâu dài cho ngành tra 3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có trọng tâm, chuyên sâu, trọng điểm, nâng cao trình độ, nhận thức, lý luận, tiến tới chuẩn hố đội ngũ cán ngành tra 3.2.6 Đổi công tác điều động, luân chuyển, biệt phái bổ nhiệm, miễn nhiệm, việc, nghỉ hưu, nghỉ việc cán ngành tra 3.2.7 Tăng cường công tác tra trách nhiệm, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quy định công tác, tổ chức quản lý, sử dụng cán tổ chức tra nhà nước 3.2.8 Xây dựng thực tốt sách cán bộ, sách thi đua khen thưởng, chế độ lương, phụ cấp, chế độ cán bộ, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cán ngành tra 3.2.9 Tăng cường lãnh đạo, đạo, phôi hợp quản lý Thanh tra Bô, ngành, địa phương, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn số lượng, nâng cao chất lượng nhằm nhằm xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhiệm vụ tình hình 3.2.10 Từng bước tin học hoá, phân cấp quản lý cán theo quy định, phát huy tiềm năng, nội lực, nâng cao lực tổng thể ngành tra 3.3 Một số kiến nghị đổi công tác tổ chức ngành tra 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước đổi công tác tổ chức ngành tra _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 119 Nhiệm vụ ngành tra dược Đảng, Nhà nước giao nề, ngành đảm đương luật: Luật tra, Luật giải khiếu nại, tố cáo Luật phịng chống tham nhũng, để hồn thành tơt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho ngành tra việc đổi cơng tác tổ chức cán có ý nghia quan trọng, Ngành tra kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội số nội dung sau: Một là, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét, kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo quan đảng cấp, quyền địa phương quan tâm đến ngành tra; tiếp tục có Nghị quyết, thị riêng lĩnh vực tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng chống tham nhũng tình hình mới, giai đoạn mới, can go liệt để ổn định tình hình kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai là, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét, kiến nghị Ban Bí thư: công tác lãnh đạo, đạo ngành tra công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại đất nước, giai đoạn hội nhập diễn biến phức tạp, nặng nề, kiến nghị Ban Bí thư quan tâm đạo bổ sung từ đến dồng chí cán lãnh đạo Thanh tra Chính phủ Ba là, đề tài phân tích, sau năm thực Luật tra bộc lộ số bất cập, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét, kiến nghị với Quốc hội quan tâm đề nghị Thanh tra Chính phủ, Chính phủ để trình Quốc hội sử đổi số điều luật tra công tác tổ chức cán bộ, thẩm quyền bổ nhiệm Chánh tra, tra viên, đoàn tra, nhiệm vụ quyền hạn ngành tra; xây dựng, sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ đổi cơng tác tổ chức ngành tra Ngành tra kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số nội dung sau: Một là, năm qua, ngành tra quan tâm đặc biệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tổ chức ngành ngày hoàn thiện, đội ngũ cán tăng cường số lượng chất lượng, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị dược giao, tổ chức tra bộ, ngành, địa phương có hạn chế định, có nơi chưa phát huy hiệu lực, hiệu công tác Do vậy, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét, kiến nghị Chính phủ, _ Đetaiđơimơict-tccb(12-2008) 120 Thủ tướng Chính phủ quan tâm lãnh đạo, đạo bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp công tác tổ chức máy, công tác cán bộ, cơng tác thể chế, hồn thiện chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức giai đoạn thực tốt công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng phạm vi quản lý Hai là, sở xác định rõ phạm vi, đối tượng chịu tác động quản lý, mục tiêu hoạt động tổ chức; nguyên tắc phù hợp tổ chức yêu cầu chức năng; nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất; nguyên tắc phân quyền quản lý; nguyên tắc có chức năng, nhiệm vụ phải có quyền hạn; nguyên tắc hoạt động có hiệu tổ chức; cần tiếp tục đổi hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ, sau nghiên cứu điều kiện, sở, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét, định để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng đề án để đủ điều kiện thành lập bổ sung từ đến vụ: vụ thẩm định kết luận tra xử lý sau tra vụ tổng hợp kế hoạch tra để đáp ứng nhiệm vụ tình hình chuẩn bị điều kiện nội dung đào tạo, đội ngũ giảng viên, điều kiện vận chất để sớm xây dựng trình đề án thành lập Học viện tra Ba là, Chủ nhiệm đề tài đề nghị Tổng tra xem xét để kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm tạo điều kiện cho ngành hoạt động biên chế, tổ chức, kinh phí, sở vật chất, điều kiện hoạt động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chế độ sách, bổ sung thêm đến đồng chí lãnh đạo Thanh tra Chính phủ để đảm đương khối lượng cơng việc lớn nghành, để tổ chức nâng cao chất lượng công tác, cán ngành cố gắng nhiều cơng tác, góp phần chung voà nghiệp phát triển đất nước KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu bám sát mục tiêu nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ lý luận công tác tổ chức cán ngành Thanh tra; vận dụng đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần vào việc hoạch định chiến lược công tác tổ chức cán ngành Thanh tra; tổng hợp, đánh giá thực trạng công tác tổ chức cán ngành Thanh tra từ thực Pháp lệnh tra năm 1990 sau năm thực Luật Thanh tra năm 2004; đề giải pháp đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra giai đoạn nay; kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Chính phủ công tác tổ chức cán ngành Thanh tra, đồng thời cung cấp luận khoa học _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 121 phục vụ trực tiếp việc sửa đổi số điều Luật Thanh tra năm 2004 theo đạo Thủ tướng Chính phủ Những đề xuất giải pháp kiến nghị đề tài có sở khoa học lí luận thực tiễn có tính khả thi vào phù hợp với định hướng đổi Đảng, Nhà nước Đồng thời đề tài có số đóng góp quan trọng làm phong phú thêm khoa học nghiên cứu lĩnh vực Thanh tra Kết nghiên cứu đề tài hy vọng ứng dụng vào thực tế góp phần quan trọng việc xây dựng, hồn thiện công tác cán ngành Thanh tra./ ********** _ Đetaiđôimơict-tccb(12-2008) 122

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan