đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu của công tác thanh tra trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cải cách hành chính 1

121 0 0
đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu của công tác thanh tra trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cải cách hành chính  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thanh tra chÝnh phđ viƯn khoa häc tra B¸o cáo tổng kết đề tài cấp bộ: đổi công tác đào tạo, bồi dỡng cán tra đáp ứng yêu cầu công tác tra điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế cải cách hành Chủ nhiệm đề tài: ts nguyễn văn 6941 07/8/2008 hà nội - 2007 MC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến độ thực đề tài Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài 10 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO 13 TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THANH TRA 1.1 Vi trị, chức cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán 13 tra 1.1.1 Đào tạo, bồi dưỡng phương tiện truyền thụ, trao đổi kiến 13 thức, kỹ 1.1.2 Công tác tào tạo, bồi dưỡng gắn liền với hoạt động 14 chủ thể quản lý 1.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng phận quan trọng công tác 15 cán 1.2 Yêu cầu kinh tế thị trường, cải cách hành hội nhập 16 quốc tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra 1.2.1 Xây dựng đội ngũ cán tra chuyên nghiệp 17 1.2.2 Xây dựng đội ngũ cán tra có tinh thần phục vụ cao 18 1.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng theo quy luật cầu – cung 19 1.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán tra phải đảm bảo tính chuẩn 20 mực 1.2.5 Phân cấp quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán 21 tra sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, quan, tổ chức, đơn vị 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán tra 21 1.4 Nhiệm vụ, thẩm quyền Thanh tra Chính phủ Thanh tra 30 đào tạo, bồi dưỡng cán tra 1.4.1 Xác định mục tiêu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 30 1.4.2 Xây dựng hoàn thiện thể chế công tác đào tạo, bồi dưỡng 31 cho đội ngũ CBCC Ngành 1.4.3 Quy định cấu trúc nội dung chương trình tổ chức biên 31 soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo giáo trình, tài liệu ban hành 1.4.4 Quy định hướng dẫn sử dụng loại chứng bồi dưỡng 34 cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán lãnh đạo cấp phòng 1.4.5 Thực Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 - 36 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 1.4.6 Tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 36 1.4.7 Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi 37 dưỡng CBCC 1.4.8 Tổ chức thực tra, kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật quy định Ngành công tác đào 38 tạo, bồi dưỡng CBCC CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 41 CÁN BỘ THANH TRA HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA MỘT SỐ BỘ, NGÀNH 2.1 Thực trạng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra nhu cầu đào tạo, 41 bồi dưỡng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra 2.1.1 Trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước chun mơn, 42 nghiệp vụ đội ngũ CBCC ngành Thanh tra 2.1.2 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra 44 2.2 Thực trạng công tác đào tào, bồi dưỡng cán công chức ngành 50 Thanh tra 2.2.1 Những kết đạt 50 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 53 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 60 2.3 Kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC số Bộ, 62 ngành 2.3.1 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Tài từ năm 62 1995 đến 2.3.2 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Ngân hàng 67 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP 75 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THANH TRA ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC THANH TRA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 3.1 Những định hướng nhằm đổi công tác đào tạo, bồi 75 dưỡng cán tra 3.1.1 Chuyển hướng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu 75 xây dựng đội ngũ cán tra chuyên nghiệp, đại 3.1.2 Xác định lại nội dung đào tạo 76 3.1.3 Hướng đến tính chuẩn mực đào tạo, quản lý 78 3.1.4 Thay đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 79 3.1.5 Tư đắn việc xây dựng đội ngũ giảng viên 80 3.1.6 Cộng đồng trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 80 lực 3.1.7 Hình thành hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giám 81 sát chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC 3.2 Một số giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 81 tra 3.2.1- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế 82 3.2.2 Xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu 83 3.2.3 Tăng cường lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 86 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy 87 3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết thực tiễn 89 3.2.6 Tăng cường liên kết, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán 90 tra 3.2.7 Huy động nhiều đa dạng hố nguồn kinh phí 91 KẾT LUẬN 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ đường hiệu nhất, nhanh để đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) Các nhà nghiên cứu hành cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC bốn yếu tố để nâng cao chất lượng hiệu máy hành nhà nước là: Cải cách thể chế; Cải cách tổ chức máy hành chính; Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC; Cải cách tài cơng Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng hành sạch, hoạt động hiệu Tại Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), xác định việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trụ cột quan trọng để cải cách hành nhà nước Gần đây, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước tiếp tục đặt yêu cầu: “Đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành Thông qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ hành bảo đảm tính thống hoạt động quan hành chính, giải yêu cầu nhân dân, doanh nghiệp Thực chế đào tạo tiền công vụ đào tạo, bồi dưỡng công vụ theo định kỳ bắt buộc hàng năm; thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm” Thanh tra lĩnh vực Đảng, Chính phủ dành cho quan tâm đặc biệt Trong trình thực cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò nhiệm vụ hoạt động tra ngày đề cao chế kiểm soát hoạt động thực thi công vụ, nâng cao chất lượng quản trị công, tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước việc xây dựng hành liêm chính, sạch, vững mạnh Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, Đảng Nhà nước ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nhiều chủ trương, sách, pháp luật gắn liền với chức năng, nhiệm vụ ngành Thanh tra, đặc biệt việc thực nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Với đời Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004 năm 2005), Luật Thanh tra năm 2004 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, vai trò to lớn ngành Thanh tra tiếp tục khẳng định, đề cao đồng thời đặt cho ngành Thanh tra yêu cầu, nhiệm vụ phức tạp nặng nề Ngày nay, tác động kinh tế thị trường, cải cách hành hội nhập quốc tế rộng phức tạp, khơng cịn bó hẹp quan hệ kinh tế mà diện nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực công vụ Điều đòi hỏi quan, tổ chức, đơn vị phải thay đổi nhận thức để đề giải pháp tổ chức thực đáp ứng yêu cầu mang tính quy luật chúng Để thực có hiệu nhiệm vụ cơng vụ giao, quan Nhà nước đứng trước đòi hỏi cần phải đổi sâu sắc toàn diện tổ chức, phương pháp hoạt động, đặc biệt công tác xây dựng nguồn nhân lực, có cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nguồn nhân lực yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động quan, tổ chức Trước tình hình đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình đào tạo cứng nhắc, mang nặng tính áp đặt sang đào tạo, bồi dưỡng theo u cầu vị trí cơng việc theo nhu cầu đối tượng thụ hưởng Đối với ngành Thanh tra, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành đặt yêu cầu công tác tra Những u cầu cơng tác tra địi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán tra có chất lượng để thực tốt nhiệm vụ cơng vụ giao Trong bối cảnh đó, ngành Thanh tra cần thay đổi mạnh mẽ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC để từ góp phần thực tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cải cách hành hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra đáp ứng yêu cầu công tác tra điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành vấn đề cấp thiết đặt Tiến độ thực Đề tài Sau có định triển khai nghiên cứu Đề tài, sở Đề cương Hội đồng khoa học quan Thanh tra Chính phủ phê duyệt nội dung Thuyết minh đề tài (được phê duyệt theo Quyết định số 801/QĐ-TTCp ngày 23/4/2007), Ban chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực công việc cần triển khai; dự kiến chuyên đề nghiên cứu trực tiếp trao đổi với cộng tác viên nội dung chuyên đề yêu cầu đặt cần giải chuyên đề Từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007, Ban Chủ nhiệm tiến hành ký hợp đồng nghiên cứu để cộng tác viên nghiên cứu theo nội dung xác định Sau cộng tác viên hoàn thành chuyên đề nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm tổ chức xem xét đánh giá nghiêm túc nghiệm thu chuyên đề Từ tháng 08 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007, Ban chủ nhiệm tổng hợp kết nghiên cứu từ chuyên đề, từ rút kết luận ban đầu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thảo luận làm sở để xây dựng kế hoạch Hội thảo khoa học Ngồi ra, Nhóm cán tham gia nghiên cứu Đề tài tham dự nhiều Hội thảo khoa học công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra để tổng hợp, tiếp thu ý kiến từ Thanh tra Bộ, ngành, địa phương phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài Tháng năm 2008, Ban Chủ nhiệm tổ chức Hội thảo khoa học với tham gia cộng tác viên, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người có am hiểu thực tiễn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra để thảo luận nội dung Đề tài vấn đề cịn có ý kiến khác Trên sở kết nghiên cứu chuyên đề kết thảo luận Hội thảo khoa học, Ban Chủ nhiệm đề tài xây dựng Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài Trong trình thực Đề tài, kết nghiên cứu bước đầu Đề tài phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng Đề án: “Đổi tổng thể công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành Thanh tra” Nhóm nghiên cứu cho kết nghiên cứu Đề tài sở khoa học để ngành Thanh tra xây dựng hệ thống thể chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra; xây dựng hoàn thiện mơ hình, phương pháp, giáo trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Về lâu dài, kết nghiên cứu góp phần xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ ngành nói riêng cơng xây dựng, phát triển đất nước nói chung Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Đề tài Mục tiêu chung: Làm rõ sở lý luận yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách hành Đề hệ thống giải pháp nhằm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra giai đoạn năm tiếp theo; làm sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, trung hạn ngắn hạn ngành Thanh tra Mục tiêu cụ thể: - Phân tích yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách hành cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra yêu cầu trực tiếp Chính phủ công tác - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra; phân tích tồn tại, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp đổi tổng thể công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra để khắc phục tồn tại, hạn chế định hướng phát triển công tác năm tiếp theo, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách hành Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu xác định trên, Đề tài tập trung vào vấn đề lớn công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra nói riêng Những vấn đề cụ thể môn học cho cán tra bao gồm nội dung gì, giáo trình thể trang, thời lượng giảng dạy cụ thể đề cập, mức độ hạn chế có tính chất định khung Những nội dung cụ thể cần nghiên cứu qua việc thực đề tài khoa học, chuyên đề nghiên cứu khác Phương pháp nghiên cứu Đề tài Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan quan điểm Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung cán tra nói riêng Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ ngành Thanh tra giai đoạn nay, việc nghiên cứu đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đặt mối quan hệ với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu kinh tế thị trường cải cách hành - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Các thông tin, số liệu thu thập từ khảo sát thực tiễn số Bộ, ngành địa phương giúp nhóm nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán tra, từ đề xuất xây dựng mơ hình, phương thức, phương pháp, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm yêu cầu từ thực tiễn Đây coi văn để điều chỉnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hành nói chung, có cơng chức ngành Thanh tra Thứ hai, Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước Thứ ba, Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 – 2010 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch chương trình hành động giai đoạn năm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC với nhiều nội dung quan trọng để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Ngồi văn trên, cịn nhiều văn khác liên quan đến công tác quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC lĩnh vực với đối tượng cụ thể, văn bản: - Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – 2010 - Quyết định số 28/2003.QĐ-BNV ngày 11/6/2003 Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên quản lý Nhà nước; - Quyết định số 51/2004/QĐ-BNV ngày 22/7/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị giai đoạn 20052010 - Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC - Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/04/2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế cấp chứng đào tạo, bồi dưỡng CBCC Các văn quy phạm pháp luật hành xác định rõ thẩm quyền, chức đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện: đơn vị thực chức 11 quản lý Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng; đơn vị tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Nhiệm vụ, thẩm quyền Thanh tra Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán tra Trên sở xác định yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, cải cách hành vào hệ thống quy định đào tạo, bồi dưỡng CBCC Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ thẩm quyền hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán tra sau: Thứ nhất, xác định mục tiêu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Thứ hai, xây dựng hồn thiện thể chế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC Ngành Thứ ba, quy định cấu trúc nội dung số chương trình tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo giáo trình, tài liệu ban hành Thanh tra Chính phủ có thẩm quyền quy định cấu trúc nội dung chương trình tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: Chương trình, tài liệu bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ; Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán lãnh đạo cấp phòng Thứ tư, quy định hướng dẫn sử dụng loại chứng bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán lãnh đạo cấp Phòng Thứ năm, thực Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thứ sáu, tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên hữu kiến thức chuyên môn 12 phương pháp sư phạm đại; xây dựng sách tổ chức đào tạo nguồn giảng viên chế cử giảng viên hoạt động thực tế Thứ bảy, xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC Thứ tám, tổ chức thực tra, kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật quy định Ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỖI DƯỠNG CÁN BỘ THANH TRA HIỆN NAY Thực trạng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra - Về trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ CBCC ngành Thanh tra Theo số liệu thống kê đến năm 1996 tổng số cán tồn ngành có 7.941 người Vào thời điểm tháng 12 năm 2003 số CBCC toàn ngành gần 9.700 người Số liệu thống kê chưa đầy đủ đến cuối năm 2006 cho thấy tổng số CBCC làm công tác tra nước gần 11.500 người, tăng 18%, tính trung bình năm tăng 5% Xét trình độ đào tạo, CBCC ngành Thanh tra có tỷ lệ đào tạo trình độ đại học sau đại học cao so với mức trung bình nước (74% so với 64%); số CBCC có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên có tỷ lệ cao (50% so với 40%); tỷ lệ cán đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý nhà nước mức trung bình (46% so với 45%) Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ tin học, CBCC ngành Thanh tra có tỷ lệ đào tạo thấp (49% so với 70% 49% so với 74%) - Về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC ngành Thanh tra Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra lớn Riêng Thanh tra Chính phủ, theo Báo cáo 238/BC-TTCP ngày 01/02/2007 tình hình thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC năm 2006 kế hạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC năm 2007 Thanh tra Chính phủ số 396 cán bộ, công chức 07 người có nhu cầu đào tạo cử nhân, cao cấp lý luận trị; người có nhu cầu đào tạo trung cấp, sơ cấp lý luận trị; 40 người có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chun viên; 12 người có nhu cầu đào tạo tiền 14 công vụ; 60 người bồi dưỡng ngoại ngữ; 25 người có nhu cầu bồi dưỡng tin học nâng cao mạng máy tính; 25 người có nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ tra nâng cao; 45 người có nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ tra bản; 20 người có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nước Đối với cán tra Bộ, ngành địa phương, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đa dạng lớn nhiều lần so với khả đáp ứng ngành Thanh tra (ví dụ ngành Thuế có khoảng 2.000 cán tra, kiểm tra thuế cần đào tạo nghiệp vụ) Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán tra Bộ, ngành, địa phương lớn lý sau: Thứ nhất, Biên chế cán đơn vị Thanh tra thường xuyên thiếu số lượng, số cán trẻ bổ sung, đào tạo chun mơn có nhu cầu lớn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiến thức thực tế công tác tra, xét khiếu tố kiến thức họ cịn hạn chế, đó, khối lượng công việc giao liên tục tăng quy định Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, tố cáo Luật Phòng, chống tham nhũng chặt chẽ Thứ hai, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công không đồng Cán tra (nhất cán trẻ) chưa đáp ứng yêu cầu trình độ, lực, lĩnh, thiếu kinh nghiệm thực tế; thiếu kỹ thực hành việc giao tiếp, đối thoại, lập biên thẩm tra, xác minh, đối chất, kết luận, định xử lý Thứ ba, việc quy hoạch cán đào tạo xây dựng đội ngũ CBCC gặp khó khăn (Ví dụ, cán làm cơng tác tra huyện, quận, sở, ngành Cấp uỷ Thủ trưởng đơn vị quản lý nên thiếu gắn kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC) Các quan Thanh tra thường xuyên biến động cán luân chuyển, điều động, bổ nhiệm làm công việc khác nên máy không ổn định; phát sinh nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho người chuyển làm công tác tra 15 Thứ tư, ngày 27/10/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 165/2007/QĐ-TTg quy định tạm thời tiêu chuẩn tra viên chuyên ngành xây dựng quận, huyện xã, phường, thị trấn Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh tiêu chuẩn CBCC cơng tác tổ chức tra xây dựng cấp quận, cấp phường thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 165/2007/QĐ-TTg đặt nhiều tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ địi hỏi cán làm tra xây dựng cần phải đáp ứng, đặt thêm nhu cầu đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu khó khăn Ví dụ, theo kế hoạch năm 2007, Trường Cán Thanh tra tổ chức lớp nghiệp vụ sau: + Nghiệp vụ tra bản: 11 lớp x 100 học viên/lớp = 1.100 người; + Nghiệp vụ tra nâng cao: lớp x 125 học viên/lớp = 250 người Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Nghiên cứu, phân tích cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra thời gian qua cho thấy, nhìn chung ngành Thanh tra thực tương đối đầy đủ nhiệm vụ quy định đạt kết hai phương diện chủ yếu xây dựng thể chế xây dựng, tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra cịn có nhiều tồn tại, hạn chế, có tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, văn quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra thiếu, chưa rõ ràng chưa có tính hệ thống Thứ hai, tính quy hoạch, chiến lược tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành chưa cao Thứ ba, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra cịn thiếu tính hệ thống, tính liên thơng; nặng nội dung lý luận phương pháp xây dựng chưa đại 16 Thứ tư, phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra chưa phong phú, chủ yếu trọng vào việc mở lớp giảng dạy Thứ năm, lực đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành nhiều hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nói có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân chủ quan: - Sự quan tâm đạo, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Thanh tra chưa tương xứng với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn - Hoạt động quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Thanh tra yếu, chưa phân định rõ chức quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng chức quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; Hoạt động quản lý nhà nước nhiều lúc can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức thực việc đào tạo, bồi dưỡng - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Thanh tra chưa ổn định, thụ động việc nghiên cứu, tham mưu tổ chức thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng - Chưa có hướng dẫn cụ thể ngành Thanh tra việc xây dựng chế tài phục vụ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Những nguyên nhân khách quan: - Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nước ta cịn tương đối mới; cần có thời gian để tổng kết việc thực tham khảo kinh nghiệm bên ngồi, từ tìm giải pháp phù hợp với yêu cầu thực tế - Các quy định công tác cán điều kiện kinh tế – xã hội, nguồn nhân lực nhiều hạn chế, bất cập không cho phép tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức mong muốn 17 - Do đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ Ngành, CBCC ngành Thanh tra tuyển dụng từ nhiều nguồn khác lại thường có biến động chuyển đổi vị trí cơng tác CBCC ngành Thanh tra thường xun cơng tác theo Đồn Thanh tra, vậy, việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn - Việc định biên chế cho đơn vị Thanh tra việc xác định cấu chức danh công chức đơn vị Thanh tra cấp chưa quan tâm chưa có văn hướng dẫn việc đạo thực - Chưa có phối hợp Thanh tra Chính phủ địa phương cơng tác xây dựng hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm cơng tác tra cách tồn diện, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn chức danh nên xem xét bổ nhiệm cử dự thi nâng ngạch Thanh tra viên cấp cịn gặp khó khăn, thường phải đề nghị vận dụng Kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC số bộ, ngành Trong bối cảnh tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo quy định Chính phủ yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành chính, số bộ, ngành triển khai bản, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Đây kinh nghiệm quan trọng tham khảo phục vụ cho nghiên cứu đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Từ việc nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhà nước rút số kinh nghiệm sau: Một là, mơ hình tổ chức sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC đa dạng, phong phú, thay đổi theo giai đoạn khác phù hợp với tình hình tổ chức, nhiệm vụ ngành nhu cầu đội ngũ CBCC Hai là, hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC không dừng lại việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC Ngành theo yêu 18 cầu chức danh, chuyên môn mà mở rộng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ theo nhu cầu xã hội Ba là, xây dựng quy trình cử, lựa chọn CBCC đào tạo, bồi dưỡng nước nước rõ ràng, minh bạch, chặt chẽ, gắn với nhiệm vụ giao; có sách cụ thể để khuyến khích cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Cụ thể là, quy định rõ ràng điều kiện để cử CBCC đào tạo, bồi dưỡng nước; tạo điều kiện tối đa chế độ, sách CBCC đào tạo, bồi dưỡng; ràng buộc trách nhiệm công hiến đội ngũ CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng; thực tốt chế phối hợp đơn vị chịu trách nhiệm quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng với tổ chức, đơn vị toàn ngành Bốn là, đa dạng hoá phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng áp dụng mạnh mẽ thiết bị công nghệ quản lý giáo dục, đào tạo vào công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Năm là, quy mô lớp học thu nhỏ lại trước để có điều kiện sâu bồi dưỡng kiến thức chun biệt theo lĩnh vực, vị trí cơng việc quản lý chuyên môn; gia tăng thời lượng bồi dưỡng kỹ thực hành cấp độ cao cho người học; đổi phương thức dạy học, đảm bảo thực phương châm lấy người học làm trung tâm Sáu là, đưa nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán lãnh đạo đương chức quy hoạch lãnh đạo cấp thành loại hình đào tạo, bồi dưỡng 19 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THANH TRA ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Những giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra năm phải xây dựng sở định hướng, có tính chất dài hạn Vì vậy, trước hết, ngành Thanh tra cần có định hướng rõ ràng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra Những định hướng Thứ nhất, chuyển hướng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán tra chuyên nghiệp, đại Thứ hai, xác định lại nội dung đào tạo: Chương trình, nội dung chương trình phải định lực, nhu cầu người học Thứ ba, hướng đến tính chuẩn mực đào tạo, quản lý Thứ tư, thay đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng sử dụng phương pháp mềm dẻo hơn, linh hoạt Thứ năm, tư đắn việc xây dựng đội ngũ giảng viên Thứ sáu, Cộng đồng trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng Thứ bảy, hình thành hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giám sát chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC Những giải pháp chủ yếu nhằm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành tra Từ định hướng lớn nêu trên, để đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra nhằm thực nghiêm túc quy định đào tạo, bồi dưỡng CBCC, khắc phục tồn tại, hạn chế đáp ứng yêu 20 cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành chính, ngành Thanh tra cần thực đồng giải pháp sau: 2.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế Trong năm tới, Thanh tra Chính phủ cần tổ chức xây dựng ban hành văn sau: - Các văn quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh thay Quyết định số 818/TCCP-CP ngày 21-10-1993 Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức – Cán Chính phủ chức danh lãnh đạo quan tra phải qua lớp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh quản lý - Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra - Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra dài hạn, trung hạn ngắn hạn bảo đảm chất lượng tính khả thi kế hoạch, đặc biệt kế hoạch trung ngắn hạn - Các chế độ khuyến khích, hỗ trợ CBCC tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ học, khen thưởng, khuyến khích tự học, tự đào tạo 2.2 Xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu Thanh tra Chính phủ cần hồn thiện chương trình có xây dựng thêm số chương trình để đảm bảo hình thành thực đào tạo, bồi dưỡng theo loại chương trình sau: - Chương trình trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý chuyên ngành: Đây chương trình bắt buộc cho cán tra, người ngạch, chức danh tổ chức thực thời gian ngắn (chỉ khoảng từ đến tuần) Chương trình xây dựng sở hồn thiện chương trình hệ nghiệp vụ có theo hướng: + Nội dung kiến thức kỹ nghiệp vụ bắt buộc xây dựng theo modul: modul kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ tra; modul kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo; modul kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ phòng, chống tham nhũng 21 + Rà soát nhằm giản lược kiến thức chung Nhà nước Pháp luật, giữ lại hoàn thiện phần nội dung quản lý nhà nước chuyên ngành kiến thức, kỹ nghiệp vụ tra Nội dung kiến thức tài pháp luật chuyên ngành cụ thể đề cập sâu áp dụng tuỳ theo yêu cầu từ hoạt động công vụ Bộ, ngành sở xây dựng thực đề án chi tiết đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ + Bổ sung nội dung chức năng, nhiệm vụ bản, giai đoạn phát triển truyền thống ngành Thanh tra + Bổ sung, hồn thiện số mơn học phụ trợ như: tâm lý học hoạt động tra; phương pháp thu thập thông tin, đánh giá chứng cứ; kỹ thuật hỏi, lập biên bản; xử lý tình trình tra; kỹ phát sai phạm.v.v Chương trình, trang bị kiến thức, nghiệp vụ quản lý chuyên ngành cần đổi nguyên tắc: dựa sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đặc điểm, tính chất họat động tổ chức Thanh tra; yêu cầu tiêu chuẩn chức danh Thanh tra viên yêu cầu tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, Thanh tra viên; phù hợp với trình độ đội ngũ cán tra Việc tổ chức đào tạo cho cán tra dựa nguyên tắc phân loại đối tượng công tác theo lĩnh vực Đào tạo, bồi dưỡng kết hợp chương trình bắt buộc với chương trình đào tạo Tiền cơng vụ Bộ Nội vụ ban hành đối tượng cơng chức dự bị quan Thanh tra Chính phủ - Chương trình đào tạo, cập nhật cho chức danh lãnh đạo quản lý Các chương trình đào tạo, cập nhật cho chức danh lãnh đạo quản lý xây dựng theo hướng: + Biên soạn chương trình đào tạo tạo nguồn cho chức danh Trưởng 22 phịng; chương trình đào tạo Trưởng đồn tra; chương trình đào tạo Trưởng đồn giải khiếu nại, tố cáo Đây chương trình bắt buộc dành cho chức danh nói + Biên soạn chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, cập nhật hàng năm cho chức danh lãnh đạo cấp phòng, lãnh đạo quan tra bộ, ngành, địa phương, lãnh đạo cấp Vụ quan Thanh tra Chính phủ - Các chương trình nâng cao theo chức danh; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên sâu theo nhu cầu vị trí cơng việc: Các chương trình nâng cao chương trình bồi dưỡng bắt buộc hàng năm Các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên sâu theo nhu cầu vị trí cơng việc chương trình tự nguyện; cán tra tự nguyện tham gia có nhu cầu Việc xây dựng loại chương trình cần ý đến số vấn đề như: thống tên gọi chương trình bồi dưỡng; xác định khung chương trình nội dung đào tạo đảm bảo tính khoa học hiệu quả; có cân đối kiến thức kỹ năng, giảm trang bị phần kiến thức mang tính lý thuyết, tăng nội dung trang bị kỹ nghề nghiệp cho cán bộ, tra viên thực nhiệm vụ, cơng vụ; thẩm quyền quy trình xây dựng giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC phải dựa pháp luật 2.3 Tăng cường lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng hệ thống trường, lớp: + Tham khảo kinh nghiệm tiên tiến, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao + Đảm bảo gắn kết hoạt động Trường Cán Thanh tra với công tác cán công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; + Mở rộng mạng lưới đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra theo hướng thực liên kết với sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC khác Học 23 Viện Chính trị - Hành quốc gia, sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC bộ, ngành, địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng cán tra Trong giai đoạn 2008– 2015 thành lập sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên có chất lượng cao; hình thành đội ngũ cán giáo vụ, phục vụ chuyên nghiệp Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng nâng cao chất lượng theo hướng phát triển đội ngũ giảng viên hữu giảng viên kiêm chức phù hợp với giai đoạn yêu cầu phát triển Ngành Trong đó, lâu dài cần tập trung vào việc xây dựng kiện tồn đội ngũ giảng viên kiêm chức, coi khâu đột phá Tập trung vào nội dung: + Xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức thông qua việc xây dựng tổ chức thực sách thu hút người có kinh nghiệm kiến thức thực tiễn, đặc biệt cán làm công tác tra lâu năm quan Thanh tra Chính phủ, chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến cơng tác tra (bao gồm cán bộ, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghỉ hưu); tổ chức đào tạo trang bị kiến thức phương pháp sư phạm cho đội ngũ cán + Tổ chức đào tạo, trang bị kinh nghiệm kiến thức thực tiễn cho đội ngũ giảng viên hữu thông qua việc điều động, biệt phái công tác sở; tổ chức khố thảo luận, trao đổi thơng tin; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ sư phạm + Hình thành đội ngũ cán giáo vụ, phục vụ chuyên nghiệp 2.4 Đổi phương pháp giảng dạy Để đổi phương pháp giảng dạy theo hướng: - Xác định tự học trách nhiệm cán tra Từng cán tra phải đặt mục tiêu thái độ học tập lên hàng đầu 24 - Học viên cần rèn luyện làm việc theo nhóm để làm quen với tinh thần hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức tổng hợp tri thức nhiều người Trong trình đào tạo, bồi dưỡng, nên phân lớp thành nhóm nhỏ, học viên tự lựa chọn lãnh đạo nhóm - Sử dụng phương pháp phương tiện hỗ trợ giảng dạy Việc áp dụng hoàn toàn phương pháp sư phạm đại như: lớp học với số lượng học viên ít; sử dụng phương tiện đại: đèn chiếu, Powerpoint; phương pháp đại: đóng vai, giải tình huống, hỏi đáp, thuyết trình cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy 2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học; tổng kết thực tiễn Công tác nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn phải nâng cao coi sở để xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán tra; đảm bảo phối, kết hợp chặt chẽ Viện Khoa học Thanh tra Trường cán Thanh tra, Vụ Tổ chức – cán việc xác định khung nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng 2.6 Tăng cường liên kết, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra Việc liên kết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán tra cần thực theo hướng: Thứ nhất, tăng cường liên kết tranh thủ hỗ trợ quan nghiên cứu, sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC nước Thứ hai, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 2.7 Huy động nhiều đa dạng hố nguồn kinh phí - Nguồn chi từ ngân sách nhà nước cho đào tạo, bồi dưỡng công vụ; - Xây dựng Dự án tăng cường lực cho Ngành, có nội dung hỗ trợ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; - Đóng góp quan, tổ chức; - Đóng góp cá nhân học… 25

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan