Một số kinh nghiệm giảng dạy môn học “quy trình và nghiệp vụ thanh tra” trong chương trình đào tạo cử nhân quản lý nhà nước chuyên ngành thanh tra tại học viện hành chính quốc gia

5 2 0
Một số kinh nghiệm giảng dạy môn học “quy trình và nghiệp vụ thanh tra” trong chương trình đào tạo cử nhân quản lý nhà nước chuyên ngành thanh tra tại học viện hành chính quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm giảng dạy mơn học “Quy trình nghiệp vụ tra” chương trình đào t ạo cử nhân quản lý nhà nước chuyên ngành Thanh tra Học viện Hành Quốc gia Mơn Quy trình nghi ệp vụ tra mơn h ọc bắt buộc chương trình đào t ạo cử nhân quản lý nhà nư ớc chuyên ngành Thanh tra Học viện Hành Quốc gia Mơn học có thuận lợi khó khăn định Vậy cách thức giảng dạy để tạo nên hứng thú sinh viên vi ệc giảng viên cần làm Trụ sở Học viện Hành Qu ốc gia số 77 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Đặt vấn đề Mơn học Quy trình nghiệp vụ tra (QT&NVTT) đư ợc bố trí 60 tiết, giảng dạy vào kỳ cuối năm thứ Mục tiêu môn học trang bị cho sinh viên chuyên ngành Thanh tra nhóm ki ến thức bản, là: lý lu ận chung QT&NVTT; quy trình tiến hành tra c đoàn tra, tra viên chuyên ngành công ch ức giao thực tra chuyên ngành; nghi ệp vụ chủ thể tiến hành tra; quy trình nghiệp vụ tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo phục vụ cho hoạt động tra Khi giảng dạy mơn học có thuận lợi định, sinh viên học xong môn đ ại cương, môn học nhà nước, pháp luật; mặt khác, mơn học có giáo trình đư ợc biên soạn công phu phục vụ cho việc học tập sinh viên Tuy vậy, giảng dạy môn học gặp khó khăn khơng sinh viên ch ủ quan cho biết rồi, học môn học khác; môn học quan trọng lại học vào kỳ cuối khóa học, tâm lý sinh viên bị chi phối, mặt trái xã hội tác động nên số sinh viên có biểu lơ học tập, buông thả sinh hoạt sống; khơng chí thú việc học hành… Một số kinh nghiệm giảng dạy mơn học Quy trình nghiệp vụ tra Một là, trước bước vào giảng dạy nội dung môn học thiết phải giành thời lượng định buổi học để giao tiếp với sinh viên hai nội dung bản: (1) Giảng viên phải nắm tổ chức, nhân lớp, làm quen tìm hiểu tâm tư, mong mu ốn sinh viên học môn học để tạo hứng khởi, thu hút sinh viên học tập – sở thống yêu cầu, thái độ học tập, bảo đảm lớp học có khơng khí vui vẻ nghiêm túc (2) Giảng viên phải hệ thống kiến thức nhà nước pháp luật mà sinh viên học môn học khác liên quan đến môn QT&NVTT để rõ khác biệt, mới, khó bắt buộc phải tập trung mơn học để phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng chủ quan, khơng tập trung sinh viên môn học Hai là, giáo viên phải chuẩn bị thật tốt giảng để làm chủ kiến thức, làm chủ thời gian tính khoa học, hiệu giảng Trước hết, giảng viên cần xác định mơn học có khối kiến thức lớn, thời lượng lên lớp có 60 tiết nên thân giảng viên cần có kiến thức rộng hệ thống, không lý luận mà thực tiễn đời sống xã hội để giảng dạy kết hợp lý luận thực tiễn vào nội dung môn học Tiếp đến, giảng viên phải xác định mơn học có giáo trình v ới đầy đủ nội dung môn học, mặt khác, sinh viên cịn có phương ti ện để tra cứu văn pháp luật tài liệu khác Do vậy, để sinh viên không nhàm chán, ỷ lại vào giáo trình giảng viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng giảng để tạo ấn tượng lôi sinh viên đến lớp; lớp chăm lắng nghe, tích cực phát biểu buổi học Như vậy, từ khâu chuẩn bị giảng, giảng viên cần: soạn giảng với tất nội dung thể giáo trình c mơn học; soạn slide trình chiếu nội dung học, slide có sơ đồ, hình ảnh minh họa phù hợp; giảng cần xác định phần cần phải phân tích, định hướng cho sinh viên hiểu đúng, đầy đủ vận dụng được; nội dung yêu cầu sinh viên đọc giáo trình, văn b ản pháp luật tìm hiểu thực tế Đối với nội dung cung c ấp kiến thức, giảng viên cần kiểm tra lại việc tự học sinh viên việc cho sinh viên phát biểu, thảo luận vào buổi học tiếp theo, sau giảng viên chốt lại vấn đề TS Nguyễn Đăng Quế – Phó Giám đốc Học viện tặng giấy khen cho sinh viên thủ khoa, khoa chuyên ngành h ệ quy khóa 18 Hà Nội, niên khóa 2017-2021 Ba là, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với nội dung cụ thể môn học thể chương, mục giáo trình (1) Phương pháp thuyết trình Đây phương pháp chủ yếu quan trọng phương pháp s ẽ chuyển tải cho sinh viên toàn tri thức cốt lõi học mang tính trừu tượng, khái quát cao mà phương pháp d ạy học khác khó làm Phương pháp thuy ết trình sử dụng khí giảng khái niệm, nguyên tắc, từ ngữ văn quy phạm pháp luật liên quan đến môn học Là phương pháp ch ủ yếu cần kết hợp với phương pháp phát vấn (hỏi – đáp) giảng viên sinh viên để tránh nhàm chán Đồng thời, phát huy tính tích c ực sinh viên (trong m ột số buổi nhiều để kiểm tra kiến thức, thái độ học tập số sinh viên không tập trung học tập) Khi kết hợp phương pháp giảng viên ln sử dụng phấn bảng để ghi câu hỏi, ý kiến trả lời sinh viên, ý kiến phát biểu bổ sung, bình luận sinh viên khác, sau gi ảng viên kết luận giảng (2) Phương pháp nghiên c ứu tình Giảng viên sử dụng phương pháp nhằm mục đích làm rõ thêm lý luận, quy định pháp luật giúp cho sinh viên có kinh nghi ệm để thấy vấn đề, giải yêu cầu tình đặt ra… Việc sử dụng phương pháp địi hỏi giảng viên phải sưu tầm tình xảy thực tế quan tra ti ến hành tra mà truyền thông đưa tin lấy kết luận tra để biên soạn lại thành tình cụ thể có cấu trúc rõ ràng (với thành tố, gồm: nêu bối cảnh, kiện tình – mơ tả kiện tình – nêu yêu cầu cần giải tình huống); tình phải có tính thực tiễn yêu cầu giải cụ thể phù hợp với nội dung giảng Phương pháp sử dụng nội dung lớn, như: định tra; phê ệt kế hoạch tra; thụ lý, định giải khiếu nại; xác minh, đối thoại giải tố cáo (3) Phương pháp làm việc nhóm Đây phương pháp d ạy học tích cực cần sử dụng môn h ọc để sinh viên thể khả làm việc nhóm, có tinh thần trách nhiệm hợp tác, thi đua nhóm n hư đồn kết nhóm nhóm lớp Từ đó, giúp sinh viên hiểu tổ chức làm việc nhóm, thể khả thuyết trình, phản biện để hiểu cách sâu hơn, nh lâu Tuy nhiên, khó khăn s dụng phương pháp s ố học viên lớp đông, phịng h ọc thường hẹp, khơng có phịng th ảo luận khác nên giảng viên hạn chế sử dụng Thực tế, giảng viên sử dụng làm tập để kiểm tra nhận thức lý thuyết sử dụng công cụ tra, giải khiếu nại, tố cáo để lập báo cáo tra, kết luận tra, định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo định xử lý tố cáo Để phương pháp làm việc nhóm có hiệu quả, giảng viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mặt khác phải chuẩn bị nội dung, yêu cầu cụ thể cho nhóm kiểm sốt chặt chẽ nhóm làm Khi nhóm thuy ết trình, giảng viên ghi rõ lên bảng cho nhóm khác nh ận xét, đặt câu hỏi phản biện; giảng viên phải ý lắng nghe sau đánh giá t ừng nhóm kết luận nội dung, yêu cầu vấn đề làm việc nhóm Hệ thống nội dung mơn học Về lý thuyết phương pháp dạy học để kết thúc mơn học giảng viên thiết phải dành buổi học (6 tiết) để hệ thống tồn nội dung mơn học, giải đáp câu hỏi mà sinh viên đưa hướng dẫn sinh viên cách ôn làm thi h ết môn thi tốt nghiệp (nếu có) Để thành cơng giảng dạy nói chung giảng dạy mơn học QT&NVTT nói riêng, giảng viên phải trau dồi kiến thức, cập nhật văn quy phạm pháp luật để có phơng kiến thức rộng, chí khơng Nhà nước, pháp luật; công tác chuẩn bị giảng phải kỹ lưỡng lựa chọn, sử dụng phương pháp d ạy học phù hợp với nội dung cụ thể môn học để mang lại hiệu giảng dạy tốt Tài liệu tham khảo: Quyết định số 05/2018/QĐ-TTg ngày 23/01/2018 c Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia Luật Thanh tra năm 2010 Giáo trình Thanh tra gi ải khiếu nại hành H NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 Giáo trình Lý luận Pháp luật tra H NXB Bách khoa Hà N ội, 2020 Giáo trình Quy trình Nghi ệp vụ tra H NXB Bách khoa Hà Nội, 2020 ... nghiệm giảng dạy môn học Quy trình nghiệp vụ tra Một là, trước bước vào giảng dạy nội dung môn học thiết phải giành thời lượng định buổi học để giao tiếp với sinh viên hai nội dung bản: (1) Giảng. .. lại học vào kỳ cuối khóa học, tâm lý sinh viên bị chi phối, mặt trái xã hội tác động nên số sinh viên có biểu lơ học tập, buông thả sinh hoạt sống; khơng chí thú việc học hành? ?? Một số kinh nghiệm. ..khác, mơn học có giáo trình đư ợc biên soạn công phu phục vụ cho việc học tập sinh viên Tuy vậy, giảng dạy môn học gặp khó khăn khơng sinh viên ch ủ quan cho biết rồi, học môn học khác; môn học quan

Ngày đăng: 31/12/2022, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan