Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TÂN GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CỦA THỬ NGHIỆM ĐI BỘ PHÚT Ở NGƯỜI KHỎE MẠNH TỪ 18 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TÂN GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CỦA THỬ NGHIỆM ĐI BỘ PHÚT Ở NGƯỜI KHỎE MẠNH TỪ 18 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TRÍ THANH TS CHLOÉ SAUVAGE THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Minh Tân, học viên lớp Cao học Kỹ thuật Phục hồi chức khóa 2020-2022, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây luận văn thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn hai thầy cơ: - TS Vũ Trí Thanh - TS Chloé Sauvage Luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố trước Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan Nghiên cứu nhận đồng ý xác nhận sở nơi tiến hành nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2022 Ký tên Phạm Minh Tân MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình, biểu đồ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thử nghiệm phút 1.2 Các nghiên cứu giới 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.5 Biến số nghiên cứu 17 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 18 2.7 Quy trình nghiên cứu 24 2.8 Phương pháp phân tích liệu 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Dữ liệu khoảng cách phút nghiên cứu 30 3.3 Mối tương quan khoảng cách phút với biến 33 3.4 Phương trình tham chiếu khoảng cách phút 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Dữ liệu khoảng cách phút nghiên cứu 40 4.3 Mối tương quan khoảng cách phút với biến 44 4.4 Phương trình tham chiếu khoảng cách phút 45 4.5 Hạn chế điểm mạnh nghiên cứu 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2MWT Two Minute Walk Test Thử nghiệm phút 6MWD Six Minute Walk Distance Khoảng cách phút 6MWT Six Minute Walk Test Thử nghiệm phút 10mWT Ten metre Walk Test Thử nghiệm 10 mét có tính Chỉ số khối thể BMI Body Mass Index COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mãn Disease tính CPET Cardiopulmonary TUG exercise Thử nghiệm gắng sức tim testing phổi Timed Up and Go Test Thử nghiệm thời gian đứng lên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ cỡ mẫu phân tầng theo nhóm tuổi 17 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Kết 6MWT đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Hệ số tương quan đơn biến cho 6MWD 33 Bảng 3.4 Phân tích hồi quy yếu tố liên quan đến 6MWD 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Công cụ thu thập số liệu 19 Hình 2.2 Hành lang nơi lấy mẫu 19 Hình 2.3 Mơ hình cách thức di chuyển thử nghiệm 20 Hình 3.1 Tỉ lệ phần trăm đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 29 Hình 3.2 Sự giảm dần quãng đường nhóm tuổi .32 Hình 3.3 Mối liên hệ 6MWD tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Hình 3.4 Mối liên hệ 6MWD chiều cao đối tượng nghiên cứu 35 Hình 3.5 Mối liên hệ 6MWD nhịp tim đạt sau .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá khả vận động trở thành công việc nhà điều trị tiến hành lượng giá người bệnh số dạng bệnh khác nhau1 Các thử nghiệm chức lại thường xem phương tiện để đánh giá tình trạng chức người bệnh, theo dõi hiệu điều trị thiết lập tiên lượng2 Khả quãng đường xem thước đo nhanh chóng tốn để đánh giá chất lượng sống, phản ánh lực thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày người bình thường3 Có nhiều thử nghiệm sử dụng để đánh giá khả lại người bệnh kiểm tra 10 mét có tính (10mWT), thử nghiệm thời gian đứng lên (TUG), thử nghiệm phút (6MWT) thử nghiệm phút (2MWT)…(ở số tài liệu khác cụm từ “thử nghiệm” nghiên cứu gọi “nghiệm pháp” hay “trắc nghiệm”) Trong số thử nghiệm này, 6MWT nhà thực hành lâm sàng sử dụng để đánh giá khả hoạt động thể chất người bệnh, thử nghiệm Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng để đánh giá bệnh nhân có vấn đề tim phổi vào năm 2002 6MWT có số ưu điểm dễ thực hiện, khách quan, an toàn, phản ánh tốt hoạt động thường ngày người bệnh so với thử nghiệm khác4 Hiện nay, 6MWT sử dụng phổ biến số dạng bệnh quần thể khác người già yếu5, béo phì6, COPD7, cắt cụt chi dưới8, bệnh đa xơ cứng9, đột quỵ10…và có nhiều phương trình tham chiếu, giá trị tham khảo tiêu chuẩn khoảng cách phút xây dựng nhiều quốc gia khác để sử dụng tiêu chuẩn để so sánh, đối chiếu theo dõi người bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy thực tế kết 6MWT có phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân người bệnh chịu tác động yếu tố độ tuổi, chiều cao, cân nặng, giới tính, chủng tộc4 Gần đây, nghiên cứu tiến hành dân số khỏe mạnh từ bảy quốc gia khác cho thấy có khác biệt địa lý khoảng cách phút11 Một nghiên cứu khác cho thấy khác biệt dự đoán khoảng cách phút người Singapore khỏe mạnh so với người da trắng khỏe mạnh báo cáo12 Điều cho thấy cần thiết phải xây dựng số liệu tham khảo riêng cho dân số quốc gia Tại Việt Nam, năm gần 6MWT sử dụng thực hành lâm sàng để đo lường đánh giá sức bền số dạng bệnh tim mạch, hô hấp, đột quỵ… Một số tác giả sử dụng 6MWT để làm công cụ đo lường nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sau can thiệp số dạng bệnh tim phổi13,14 Tuy nhiên, chưa có báo cáo ghi nhận giá trị bình thường 6MWT dân số Việt Nam khỏe mạnh để sử dụng làm tiêu chuẩn so sánh với giá trị đo lường tiến hành thử nghiệm người bệnh Từ thực tế trên, đề tài nghiên cứu: “Giá trị tham chiếu thử nghiệm phút người khỏe mạnh từ 18 đến 60 tuổi thành phố Đà Nẵng” tiến hành nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi: Giá trị tham chiếu cho thử nghiệm phút người khỏe mạnh từ 18 đến 60 tuổi Đà Nẵng nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định giá trị tham chiếu 6MWT người khỏe mạnh từ 18 đến 60 tuổi Đà Nẵng Đánh giá yếu tố nhân học ảnh hưởng đến khoảng cách Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 KIẾN NGHỊ Giá trị tham chiếu thử nghiệm phút nên giới thiệu sử dụng cho dân số Việt Nam có số nhân học tương ứng giá trị tham khảo nhằm so sánh đánh giá mức độ gắng sức người bệnh trình tập luyện điều trị Tiếp tục có nghiên cứu tương tự với dân số rộng bao gồm nhóm tuổi 18 60 tuổi, vùng miền khác Việt Nam để hình thành giá trị tham chiếu mang tính đại diện cho người Việt Nam Khi sử dụng kết nghiên cứu cần lưu ý đến yếu tố đặc biệt nghiên cứu thời điểm tiến hành nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mang trang y tế thực hiên thử nghiệm phút Chính điều làm ảnh hưởng đến kết cuối nghiên cứu, cần cân nhắc đến yếu tố nghiên cứu khác hay trình áp dụng kết nghiên cứu vào trình thực hành lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Troosters T, Gosselink R, Decramer M Six minute walking distance in healthy elderly subjects The European respiratory journal Aug 1999;14(2):270-4 doi:10.1034/j.1399-3003.1999.14b06.x Sivaranjini S, Vanamail P, Eason J Six minute walk test in people with tuberculosis sequelae Cardiopulmonary physical therapy journal Sep 2010;21(3):5-10 Enright PL, Sherrill DL Reference equations for the six-minute walk in healthy adults American journal of respiratory and critical care medicine Nov 1998;158(5 Pt 1):1384-7 doi:10.1164/ajrccm.158.5.9710086 Society AT ATS statement: guidelines for the six-minute walk test American journal of respiratory and critical care medicine Jul 2002;166(1):111-7 doi:10.1164/ajrccm.166.1.at1102 White DK, Neogi T, King WC, et al Can change in prolonged walking be inferred from a short test of gait speed among older adults who are initially well-functioning? Physical therapy Sep 2014;94(9):1285-93 doi:10.2522/ptj.20130628 Vivas LL, Pauley T, Dilkas S, Devlin M Does size matter? Examining the effect of obesity on inpatient amputation rehabilitation outcomes Disability and rehabilitation Jan 2017;39(1):36-42 doi:10.3109/09638288.2016.1140831 Leung AS, Chan KK, Sykes K, Chan KS Reliability, validity, and responsiveness of a 2-min walk test to assess exercise capacity of COPD patients Chest Jul 2006;130(1):119-25 doi:10.1378/chest.130.1.119 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Reid L, Thomson P, Besemann M, Dudek N Going places: Does the two-minute walk test predict the six-minute walk test in lower extremity amputees? Journal of rehabilitation medicine Mar 2015;47(3):256-61 doi:10.2340/16501977-1916 Langeskov-Christensen D, Feys P, Baert I, Riemenschneider M, Stenager E, Dalgas U Performed and perceived walking ability in relation to the Expanded Disability Status Scale in persons with multiple sclerosis Journal of the neurological sciences Nov 15 2017;382:131-136 doi:10.1016/j.jns.2017.09.049 10 Kosak M, Smith T Comparison of the 2-, 6-, and 12-minute walk tests in patients with stroke Journal of rehabilitation research and development Jan-Feb 2005;42(1):103-7 doi:10.1682/jrrd.2003.11.0171 11 Casanova C, Celli BR, Barria P, et al The 6-min walk distance in healthy subjects: reference standards from seven countries The European respiratory journal Jan 2011;37(1):150-6 doi:10.1183/09031936.00194909 12 Poh H, Eastwood PR, Cecins NM, Ho KT, Jenkins SC Six-minute walk distance in healthy Singaporean adults cannot be predicted using reference equations derived from Caucasian populations Respirology (Carlton, Vic) Mar 2006;11(2):211-6 doi:10.1111/j.1440-1843.2006.00820.x 13 Đồng Khắc Hưng, Tạ Bá Thắng, Nguyễn Huy Lực, et al Kết bước đầu làm giảm thể tích phổi van phế quản điều trị khí thũng nặng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 2015;1(2):19-23 14 Nguyễn Thanh Thủy, Nguyễn Huy Bình, Phan Thu Phương, et al Nhận xét kết lâm sàng chức thơng khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tế bào gốc tự thân từ mơ mỡ Tạp Chí Nghiên cứu Y học 2021;137(1):146-157 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Cooper KH A means of assessing maximal oxygen intake Correlation between field and treadmill testing Jama Jan 15 1968;203(3):201-4 16 McGavin CR, Artvinli M, Naoe H, McHardy GJ Dyspnoea, disability, and distance walked: comparison of estimates of exercise performance in respiratory disease British medical journal Jul 22 1978;2(6132):241-3 doi:10.1136/bmj.2.6132.241 17 Butland RJ, Pang J, Gross ER, Woodcock AA, Geddes DM Two-, six-, and 12-minute walking tests in respiratory disease British medical journal (Clinical research ed) May 29 1982;284(6329):1607-8 doi:10.1136/bmj.284.6329.1607 18 Zou H, Zhang J, Zou Y, et al Six-minute walking distance in healthy Chinese people older than 60 years Jun 22 2020;20(1):177 doi:10.1186/s12890-020-01211-w 19 young Halliday SJ, Wang L, Yu C, et al Six-minute walk distance in healthy adults Respiratory medicine Apr-May 2020;165:105933 doi:10.1016/j.rmed.2020.105933 20 Geiger R, Strasak A, Treml B, et al Six-minute walk test in children and adolescents The Journal of pediatrics Apr 2007;150(4):395-9, 399.e1-2 doi:10.1016/j.jpeds.2006.12.052 21 Enright PL, McBurnie MA, Bittner V, et al The 6-min walk test: a quick measure of functional status in elderly adults Chest Feb 2003;123(2):387-98 doi:10.1378/chest.123.2.387 22 Camarri B, Eastwood PR, Cecins NM, Thompson PJ, Jenkins S Six minute walk distance in healthy subjects aged 55-75 years Respiratory medicine Apr 2006;100(4):658-65 doi:10.1016/j.rmed.2005.08.003 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Iwama AM, Andrade GN, Shima P, Tanni SE, Godoy I, Dourado VZ The six-minute walk test and body weight-walk distance product in healthy Brazilian subjects Brazilian journal of medical and biological research = Revista brasileira de pesquisas medicas e biologicas Nov 2009;42(11):10805 doi:10.1590/s0100-879x2009005000032 24 Ben Saad H, Prefaut C, Tabka Z, et al 6-minute walk distance in healthy North Africans older than 40 years: influence of parity Respiratory medicine Jan 2009;103(1):74-84 doi:10.1016/j.rmed.2008.07.023 25 Jenkins S, Cecins N, Camarri B, Williams C, Thompson P, Eastwood P Regression equations to predict 6-minute walk distance in middle-aged and elderly adults Physiotherapy theory and practice Oct 2009;25(7):516-22 doi:10.3109/09593980802664711 26 Fernandes L, Mesquita AM, Vadala R, Dias A Reference Equation for Six Minute Walk Test in Healthy Western India Population Journal of clinical and diagnostic research : JCDR May 2016;10(5):Cc01-4 doi:10.7860/jcdr/2016/17643.7714 27 Kim AL, Kwon JC, Park I, et al Reference equations for the six-minute walk distance in healthy korean adults, aged 22-59 years Tuberculosis and respiratory diseases Jun 2014;76(6):269-75 doi:10.4046/trd.2014.76.6.269 28 Zou H, Zhu X, Zhang J, et al Reference equations for the six-minute walk distance in the healthy Chinese population aged 18-59 years 2017;12(9):e0184669 doi:10.1371/journal.pone.0184669 29 Vaish H, Ahmed F, Singla R, Shukla DK Reference equation for the 6- minute walk test in healthy North Indian adult males The international journal of tuberculosis and lung disease : the official journal of the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh International Union against Tuberculosis and Lung Disease May 2013;17(5):698-703 doi:10.5588/ijtld.12.0474 30 Palaniappan Ramanathan R, Chandrasekaran B Reference equations for 6-min walk test in healthy Indian subjects (25-80 years) Lung India : official organ of Indian Chest Society Jan 2014;31(1):35-8 doi:10.4103/0970-2113.125892 31 Alameri H, Al-Majed S, Al-Howaikan A Six-min walk test in a healthy adult Arab population Respiratory medicine Jul 2009;103(7):1041-6 doi:10.1016/j.rmed.2009.01.012 32 Osses AR, đez VJ, Barría PP, et al [Reference values for the 6- minutes walking test in healthy subjects 20-80 years old] Revista medica de Chile Sep 2010;138(9):1124-30 Prueba de caminata en seis minutos en sujetos chilenos sanos de 20 a 80 años 33 Oliveira MJ, Marỗụa R, Moutinho J, et al Reference equations for the 6-minute walk distance in healthy Portuguese subjects 18-70 years old Pulmonology Mar-Apr 2019;25(2):83-89 doi:10.1016/j.pulmoe.2018.04.003 34 Britto RR, Probst VS, de Andrade AF, et al Reference equations for the six-minute walk distance based on a Brazilian multicenter study Brazilian journal of physical therapy Nov-Dec 2013;17(6):556-63 doi:10.1590/s141335552012005000122 35 Chetta A, Zanini A, Pisi G, et al Reference values for the 6-min walk test in healthy subjects 20-50 years old Respiratory medicine Sep 2006;100(9):1573-8 doi:10.1016/j.rmed.2006.01.001 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 King B, Cotes JE Relation of lung function and exercise capacity to mood and attitudes to health Thorax May 1989;44(5):402-9 doi:10.1136/thx.44.5.402 37 Morgan AD, Peck DF, Buchanan DR, McHardy GJ Effect of attitudes and beliefs on exercise tolerance in chronic bronchitis British medical journal (Clinical research ed) Jan 15 1983;286(6360):171-3 doi:10.1136/bmj.286.6360.171 38 Hoàng Anh Tiến, Hoàng Thị Bạch Yến, Lê Thị Nguyệt, Thắng ĐC Nghiên cứu trắc nghiệm phút đánh giá bệnh nhân suy tim Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2007;47(1):243-256 39 Shrestha SK, Srivastava B Six Minute Walk Distance and Reference Equations in Normal Healthy Subjects of Nepal Kathmandu University medical journal (KUMJ) Apr-Jun 2015;13(50):97-101 doi:10.3126/kumj.v13i2.16780 40 Mosharraf-Hossain AKM, Chakrabortty R Reference values of minutes walk test (6 MWT) in Bangladeshi healthy subjects aged 25-55 years Bangladesh Medical Research Council bulletin Aug 2014;40(2):70-3 doi:10.3329/bmrcb.v40i2.25224 41 Goodpaster BH, Park SW, Harris TB, et al The loss of skeletal muscle strength, mass, and quality in older adults: the health, aging and body composition study The journals of gerontology Series A, Biological sciences and medical sciences Oct 2006;61(10):1059-64 doi:10.1093/gerona/61.10.1059 42 Kim KM, Lim S, Oh TJ, et al Longitudinal Changes in Muscle Mass and Strength, and Bone Mass in Older Adults: Gender-Specific Associations Between Muscle and Bone Losses The journals of gerontology Series A, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Biological sciences and medical sciences Jul 2018;73(8):1062-1069 doi:10.1093/gerona/glx188 43 Callisaya ML, Blizzard L, Schmidt MD, McGinley JL, Srikanth VK Sex modifies the relationship between age and gait: a population-based study of older adults The journals of gerontology Series A, Biological sciences and medical sciences Feb 2008;63(2):165-70 doi:10.1093/gerona/63.2.165 44 Inoue W, Ikezoe T, Tsuboyama T, et al Are there different factors affecting walking speed and gait cycle variability between men and women in community-dwelling older adults? Aging clinical and experimental research Apr 2017;29(2):215-221 doi:10.1007/s40520-016-0568-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Người lớn khỏe mạnh 18-60 tuổi, thuộc thành phố Đà Nẵng thỏa tiêu chí nhận vào loại trừ (n=293) Chia làm nhóm tuổi, nhóm cách 10 tuổi, tỉ lệ nhóm đảm bảo đủ số lượng mơ tả phần chọn mẫu HA, nhịp tim, SpO2, điểm Borg trước thử nghiệm Dữ liệu: tuổi, giới, cân nặng, chiều cao Mục tiêu Tiến hành thử nghiệm (n=293) Đo 6MWT lần theo hướng dẫn Kết đo 6MWD HA, nhịp tim, SpO2, điểm Borg sau thử nghiệm Mục tiêu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ID người tham gia # Ngày lấy số liệu: Thời gian tiến hành thử nghiệm: _ Buổi sáng / chiều I Thông tin chung Giới tính: Nam, Nữ Ngày tháng năm sinh: _ Chiều cao: cm Cân nặng: _kg II Kết thử nghiệm phút Thời điểm trước đánh giá Huyết áp _ / _ Kết thúc đánh giá _ / _ Nhip̣ tim _ _ SpO2% _ _ Điểm khó thở Borg: _ Đã dừng tạm dừng trước phút ? Khơng / Có, lý do: Các triệu chứng khác kết thúc thủ nghiệm: đau thắt ngực chóng mặt đau hơng, chân bắp chân Số vòng: _ (x 60 mét) + vòng phần cuối cùng: _ mét Tổng quãng đường phút: mét Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Giá trị tham chiếu thử nghiệm phút người khỏe mạnh từ 18 đến 60 tuổi thành phố Đà Nẵng.” Nhà tài trợ: khơng có Nghiên cứu viên chính: Phạm Minh Tân Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Kính gửi Ông, Bà Nghiên cứu thực để đo lường quãng đường xa thời gian phút Kết nghiên cứu góp phần cung cấp giá trị trung bình phút người lớn khỏe mạnh từ đủ 18 đến 60 tuổi thành phố Đà Nẵng để làm sở so sánh với giá trị đo lường tiến hành thử nghiệm số người bệnh, từ xác định mục tiêu điều trị phù hợp hiệu Trong q trình tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà đo lường khả thử nghiệm phút (6MWT) Quy trình đánh giá tiến hành sau: Chúng tơi muốn gặp Ơng/Bà lần nghiên cứu Thời gian Ông/Bà phải cho lần gặp gỡ khoảng 20 phút Tại lần gặp gỡ này, chúng tơi mời Ơng/Bà: + Cung cấp thông tin bao gồm ngày tháng năm sinh, giới tính + Ngồi nghỉ ngơi chỗ 10 phút trước thử nghiệm, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Trong thời gian tiến hành đo chiều cao, cân nặng + Huyết áp, nhịp tim nồng độ bão hòa oxy (SpO2) đo lần bao gồm trước sau hoàn nghiệm phút + Các triệu chứng khó thở trước sau thử nghiệm đánh giá cách Ông/Bà trả lời câu hỏi theo thang điểm Borg sửa đổi + Sau đo lường thơng số trên, Ơng/Bà đề nghị quay vòng quãng đường dài 30 mét chuẩn bị sẵn khoảng thời gian phút liên tục, theo tốc độ bình thường mà hàng ngày Ông/Bà hay đi, tiến hành đo khoảng cách lại phút Ơng/Bà Trong qua trình Ơng/Bà cảm thấy mệt mỏi, khó thở hay đau giảm tốc độ dừng lúc nào, ghi nhận lại thông tin + Sau phút được, Ơng/Bà chúng tơi thơng báo thời gian cịn lại để hồn nghiệm Ơng/Bà Ví dụ như: Ơng/Bà cịn phút, phút, phút, phút, phút để hoàn thành + Khi có tín hiệu báo hết phút, ơng bà yêu cầu dừng chỗ, lúc đo huyết áp, nhịp tim, nồng độ SpO2 quãng đường Các nguy bất lợi: Tham gia nghiên cứu này, Ông/Bà nhận lợi ích sau: + Ơng/Bà cung cấp số chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, nồng độ bão hòa oxy máu mức độ khó thở trước sau + Kết nghiên cứu, ghi nhận đóng góp Ơng/Bà cho liệu giá trị trung bình phút người lớn khỏe mạnh Đà Nẵng Nghiên cứu không thực phương pháp/thủ thuật xâm lấn Việc thực thử nghiệm phút theo nhịp tự nhiên hàng ngày Ơng/Bà mà khơng u cầu Ơng/Bà phải gắng sức tối đa, nên khơng có nguy an tồn cho Ơng/Bà, đồng thời Ơng/Bà theo dõi số huyết áp, nhịp tim, nồng độ bão hòa oxy máu trước sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Do đó, nguy bất lợi xảy Ông/Bà tối thiểu hoàn toàn quản lý Tuy nhiên, lúc bộ, Ông/Bà cảm thấy mệt mỏi hay khó thở Ơng/Bà dừng ngồi ghế nghỉ ngơi chỗ, tiếp tục theo dõi số huyết áp, nhịp tim, nồng độ bão hịa oxy máu cho Ơng/Bà Việc tham gia nghiên cứu cần thời gian Ông/Bà khoảng 20 phút để hồn nghiệm Ơng/Bà chi trả khoản tiền liên quan đến việc thực thử nghiệm phút thời gian tham gia nghiên cứu Vì nghiên cứu nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm thuốc nên Ơng/Bà khơng nhận thuốc điều trị miễn phí Ơng/Bà khơng nhận khoản tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu Người liên hệ • Nghiên cứu viên: Phạm Minh Tân • Số điện thoại: 0989770082 Email: tanyte2@gmail.com Sự tự nguyện tham gia • Ơng/Bà tự nguyện tham gia khơng bị ép buộc • Ơng/Bà dừng tham gia nghiên cứu lúc khơng bị phí • Ơng/Bà đồng ý cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Ví dụ: tên, tuổi, giới tính Tính bảo mật: + Tồn thơng tin người tham nghiên cứu bảo mật Các đối tượng nghiên cứu nhận diện thông qua mã số nghiên cứu cấp ban đầu Tất thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu đối tượng có thẩm quyền khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Tất thơng tin, hình ảnh Ông/Bà cung cấp cho việc báo cáo nghiên cứu bảo mật an tồn, thơng tin cung cấp giữ bí mật (khơng sử dụng tên) Khơng có thơng tin nhận dạng đưa vào ấn phẩm báo chí trình bày kết nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tình nguyện tham gia nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc người tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM KHĨ THỞ BORG Điểm Mức độ khó thở Khơng khó thở chút 0,5 Khó thở rất, nhẹ (mới cảm thấy) Khó thở nhẹ Khó thở nhẹ Khó thở trung bình Khó thở nặng Khó thở nặng Khó thở nặng Khó thở nặng, gần hết mức 10 Khó thở hết mức (tối đa) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trước Sau