Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.

215 2 0
Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 931 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Phương Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình liên quan đến sở lý luận thực tiễn chế định nguyên thủ quốc gia 1.2 Các cơng trình liên quan đến tổ chức hoạt động nguyên thủ quốc gia giá trị tham chiếu 15 1.3 Chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam, tổ chức hoạt động, yêu cầu đổi mới, hoàn thiện chế định chủ tịch nước Việt Nam 26 1.4 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án 30 1.5 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 33 1.6 Câu hỏi giả thiết nghiên cứu 34 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 35 2.1 Lịch sử phát triển chế định nguyên thủ quốc gia .35 2.2 Khái niệm, phân loại định chế nguyên thủ quốc gia 40 2.3 Những đặc điểm phổ biến chế định nguyên thủ quốc gia giới giá trị tham khảo 56 Chương 3: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (TỪ THỰC TIỄN CỦA MỸ, PHÁP, NHẬT BẢN, SINGAPORE, TRUNG QUỐC)………………………………………………………………………76 3.1 Nguyên thủ quốc gia có thực quyền .76 3.2 Nguyên thủ quốc gia có quyền lực hình thức 90 3.3 Nguyên thủ quốc gia nước xã hội chủ nghĩa 102 3.4 Một số đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia giới 108 Chương 4: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG GỢI MỞ THAM CHIẾU 116 4.1 Chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam 116 4.2 Một số tham chiếu cho việc hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam 148 KẾT LUẬN 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 190 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMNN : Bộ máy nhà nước CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTCT : Hệ thống trị NNPQ : Nhà nước pháp quyền NTQG : Nguyên thủ quốc gia QLNN : Quyền lực nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo 35 năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Song so với nhiều nước khu vực quốc tế, trình độ, tốc độ chất lượng phát triển cịn có khoảng cách, chí xa nhiều mặt, nguy tụt hậu tồn thách thức không nhỏ Trong nước văn hố, xã hội, mơi trường cịn nhiều điều bất cập; tình trạng tham lãng phí, quan liêu, máy cịn cồng kềnh, chồng chéo, tính hiệu lực, hiệu chưa cao; phát triển kinh tế, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố cịn chưa xứng với tiềm Để tiến lên vững đường đổi mới, hội nhập quốc tế, nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước ta đặt ra, cần đẩy mạnh đổi hệ thống trị (HTCT), xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN), hồn thiện thể chế, cải cách, tinh gọn máy nhà nước (BMNN), phát huy nguồn lực người có vai trị quan trọng Nghị Đại hội Đảng qua kỳ Đại hội đề cập nhiều đến việc đổi HTCT, hoàn thiện thể chế, xây dựng BMNN hoạt động hiệu lực, hiệu Đặc biệt, gần nhất, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục khẳng định "Việc hoàn thiện mơ hình tổ chức tổng thể HTCT cho phù hợp với tình hình thực tiễn cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu", "Phương thức lãnh đạo Đảng HTCT cịn chậm đổi mới", "Cơ chế kiểm sốt quyền lực Đảng Nhà nước chưa đầy đủ" [27, tr.184, 217] Cùng với đó, nhiệm vụ, giải pháp phương hướng công tác xây dựng Đảng mà Nghị đề ra, "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hoạt động của HTCT", quan tâm tăng cường "Nhân rộng mơ hình có hiệu Đẩy mạnh xếp theo hướng tinh gọn… Hồn thiện thể chế, bảo đảm đồng bộ, liên thơng pháp luật Nhà nước với quy định Đảng tổ chức máy" [27, tr.238, 239] Nghị Đại hội XI, XIII Đảng khơng nội dung đề cập đến việc nghiên cứu, xác định, làm rõ vai trò NTQG Chủ tịch nước Đây sở trị, pháp lý quan trọng để nghiên cứu, hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia (NTQG) Việt Nam, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đổi BMNN, phát huy đóng góp NTQG q trình xây dựng phát triển đất nước Ở nước ta, thể chế trị, chế liên quan trực tiếp đến NTQG chưa đầu tư nghiên cứu mức bình diện lý luận tổng kết thực tiễn Cho đến nay, văn kiện, văn tài liệu thức Đảng, Nhà nước đề cập chủ yếu khâu chủ trương, đường lối chung Chế định NTQG chưa đề cập cụ thể từ khái niệm, cách thức, phương pháp hình thức, nội dung cụ thể rõ ràng Trên thực tế, chế định NTQG Việt Nam kết chuyển đổi gắn liền với lịch sử vẻ vang Đảng, với gần kỷ thành lập, đấu tranh, xây dựng, phát triển Nhà nước Việt Nam thể Cộng hòa XHCN từ cách mạng Tháng Tám năm 1945, trải qua thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ trường kỳ gian khổ, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Chế định NTQG Việt Nam không ngừng thay đổi giai đoạn cách mạng, thể văn kiện quan trọng, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nguyên thủ quốc gia thiết chế quan trọng cấu thành nên BMNN, biểu tượng, biểu trưng sức mạnh quốc gia, dân tộc, có vị trí, vai trị, tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao không phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cịn phạm vi khu vực tồn cầu Trong nhà nước đại, quốc gia khác nguyên thủ có tên gọi khác Nhà vua, Hoàng đế, Nữ hoàng, Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước hay Chủ tịch nước Là chế định đặc biệt cấu trúc BMNN thực thi quyền lực nhà nước (QLNN), có vị trí đứng đầu nhà nước, Chủ tịch nước Việt Nam theo thể nhà nước cộng hoà XHCN cần đảm bảo quyền lực NTQG để phát huy hiệu Quyền lực Chủ tịch nước thực tế nhiều điều chưa quy định rõ có quy định chưa triển khai thực tế Song song với đó, cương vị người đứng đầu đất nước thực QLNN nhân dân uỷ quyền cho nhà nước, Chủ tịch nước cần thể trách nhiệm trước nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn hiến pháp, pháp luật quy định Việc thực thẩm quyền Chủ tịch nước cần phải dân biết, dân hỏi, dân kiểm tra phải kiểm soát quyền lực Việc kiểm soát để thể tính đại diện, tính uỷ quyền mà NTQG nhân dân trao cho người có vị trí cao chịu trách nhiệm đứng đầu lãnh đạo đất nước, đứng đầu BMNN Đây đòi hỏi việc xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân cách đầy đủ, thực chất "Nhà nước dân, dân, dân" thực đầy đủ "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra" có quyền đầy đủ thực cơng việc kiểm sốt giám sát Mơ hình NTQG thời kỳ đổi mới, kể từ sửa đổi Hiến pháp 1992 nước ta trải qua 30 năm thực hiện, Hiến pháp 2013 triển khai 10 năm, song đến chế định Chủ tịch nước nhiều nội dung bất cập, nhiều nghiên cứu chuyên gia đánh giá pháp lý Chủ tịch nước thấp HTCT Hiện chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tổng thể bất cập, hạn chế tiếp cận góc độ trị học Chế định NTQG giới cịn nghiên cứu trị học kết hợp liên ngành với khoa học khác, chưa có nhìn tổng thể, đa chiều chế định Nhất cịn có nghiên cứu chế định NTQG nước chuyển đổi nước XHCN, nghiên cứu tham chiếu giá trị chế định NTQG giới cho nước Kinh nghiệm đổi chế định NTQG diễn khơng quốc gia giới, có nước XHCN tương đồng Việt Nam Sự đổi có tác động tích cực nhiều mặt đến phát triển đất nước phát huy vị trí, vai trị NTQG Việc nghiên cứu khơng tiếp thu học thành cơng mà cịn cần nghiên cứu, xem xét mặt hạn chế rút kinh nhiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Chế định NTQG nước ta có tiền lệ thay đổi mơ hình thể cần phân tích làm rõ ưu điểm, hạn chế trình thực đổi HTCT theo tinh thần nghị đại hội Đảng tồn quốc đặt Vì việc nghiên cứu chế định NTQG giới để tham chiếu giá trị nhằm hoàn thiện chế định NTQG Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do đó, chọn đề tài "Chế định Nguyên thủ quốc gia giới giá trị tham chiếu cho Việt Nam" làm đề tài Luận án Tiến sĩ, ngành Chính trị học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận, thực tiễn chế định người đứng đầu nhà nước, NTQG nước giới, luận án đánh giá điểm tương đồng, khác biệt, điểm mạnh yếu mơ hình chế định NTQG; sở đó, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện chế định người đứng đầu nhà nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn chế định người đứng đầu nhà nước tổ chức thực thi QLNN Thứ hai, phân tích chế định người đứng đầu nhà nước số nước giới (qua lựa chọn số mơ hình nhà nước điển hình); khái qt giá trị tham chiếu cho Việt Nam Thứ ba, phân tích khái quát thực trạng chế định Chủ tịch nước Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp vận dụng giá trị tham chiếu chế định NTQG giới vào trình hồn thiện chế định NTQG Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chế định NTQG giới Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu chế định NTQG giới thông qua số quốc gia tiêu biểu, tập trung vào chế định số mơ hình thể (cộng hịa tổng thống, cộng hịa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp, quân chủ lập hiến, cộng hòa XHCN - mơ hình Xơ Viết) - Về thời gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu chế định NTQG giới Việt Nam giai đoạn Một số khía cạnh lịch sử đề cập, phân tích để làm rõ cho chế định Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Lý luận - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tham khảo Ví dụ quy định Hiến pháp năm 1946 quyền yêu cầu Nghị viện (trong thời hạn 10 ngày) thảo luận lại luật biểu thông qua Chủ tịch nước không đồng ý ( Điều 31) Câu hỏi 3: Theo ông/bà, phương án đổi mô hình chế định nguyên thủ quốc gia phù hợp với Việt Nam ? Vì sao? Có nên thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước khơng? Trả lời: Theo tôi, phương án đổi chế định nguyên thủ quốc gia tăng thẩm quyền cho Chủ tịch nước việc công bố không công bố đạo luật đề nghị Quốc hội (hoặc quan giám sát Hiến pháp Ủy ban bảo vệ Hiến pháp hay Tòa án Hiến pháp) xem xét lại Trong lĩnh vực tư pháp, Chủ tịch nước cần đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng Tư pháp quốc gia với nhiệm vụ Hội đồng bảo đảm điều kiện tổ chức, hoạt động cho toàn hệ thống tòa án nhân dân, thay cho TAND tối cao đảm nhiệm; để TAND tập trung vào việc xét xử, với chức thựchiện quyền tư pháp Vì Tổng bí thư Đảng Bí thư Quân ủy Trung ương, Chủ tịch nước Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh, lại có nhiệm vụ Thống lĩnh lực lượng vũ trang nên việc thể hóa cần thiết Tổng Bí thư Chủ tịch nước thuận lợi đối nội đối ngoại Câu hỏi 4: Theo ông/bà, nên bầu Chủ tịch nước hay hình thức bầu khác? Mở rộng cử tri (đai biểu quan đại diện từ Trung ương xuống sở) bầu trực tiếp toàn dân? Trả lừi: Chế độ ta chế độ đại biểu, khơng nên để tồn dân bầu trực tiếp Chủ tịch nước Cũng không nên để đại biểu HĐND cấp bầu trực tiếp Chủ tịch nước, mà nên giữ cách bầu nay- Quốc hội bầu./ Người trả lời: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Chính sách, pháp luật quản lý; nguyên Ủy viên Thường trực Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Người trả lời (Qua e-mail ngày 13/10/2022): TS Phạm Quý Tỵ, Ủy viên Hội đồng Khoa học Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU), nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Câu hỏi 1: Ông/bà đánh vai trò Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam ? Trả lời: Nguyên thủ quốc gia chức danh máy nhà nước có tên gọi như: nhà vua, nữ hoàng, quốc vương; tổng thống, chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng NN… Tùy theo thể nước mà vai trò nguyên thủ quốc gia khác Các nước theo thể cộng hịa Tổng thống, cộng hịa lưỡng tính, thể qn chủ vai trò Nguyên thủ quốc gia lớn Các nước theo thể qn chủ lập hiến, Cộng hịa đại nghị, cộng hịa xã hội chủ nghĩa vai trị Nguyên thủ quốc gia chủ yếu mang tính đại diện, thay mặt nhà nước thực nhiệm vụ đối nội đối ngoại Ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 máy nhà nước theo mơ hình cộng hịa lưỡng tính, Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước đồng thời đứng đầu phủ, chế định Chủ tịch nước có vai trị lớn, tạo phủ mạnh Sau HP năm 1946 HP 1946, 1992, 2013 Chủ tịch nước chế định độc lập, HP 1980 Chủ tịc nước tập thể - Hội đồng nhà nước, vai trò Chủ tịch nước chủ yếu mang tính đại diện Câu hỏi 2: Theo ông/bà, Nguyên thủ quốc gia Việt Nam (hiện Chủ tịch nước) nên chế định nào? Hồn tồn mang tính biểu tượng, đại diện cho nước, phận quyền hành pháp? Trả lời: Chế định Chủ tịch nước Việt Nam nên theo mơ hình Cộng hịa lưỡng tính, người đứng đầu NN đồng thời đứng đầu Chính phủ để tạo thành Chính phủ mạnh Câu hỏi 3: Chúng ta có nên vận dụng mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946 không? Nếu vận dụng cần điều kiện gì? Trả lời: Ở Việt Nam nên vận dụng mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước người đứng đầu NN đồng thời đứng đầu Chính phủ, lý sau: + Tạo thành phủ mạnh để đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước + Thực kiểm soát quyền lực: Khoản 3, Điều 2, HP năm 2013 quy định kiểm soát quyền lực quan NN thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có mơ hình Chủ tịch nước theo HP năm 1946 thực quy định hiến định Câu hỏi 4: Theo ông/bà, phương án đổi mô hình chế định nguyên thủ quốc gia phù hợp với Việt Nam ? Vì sao? Có nên thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước khơng? Trả lời: Về phương án đổi mơ hình chế định ngun thủ quốc gia VN nay: Chủ tịch nước người đứng đầu NN đồng thời đứng đầu Chính phủ Việc thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước có ưu điểm hạn chế, tùy theo thời kỳ cách mạng, giai đoạn cách mạng cần thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước ngược lại thời kỳ khác khơng cần thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước Vì nghị Đảng, pháp luật NN không nên quy định cứng thể hóa khơng thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước Câu hỏi 5: Theo ông/bà, nên bầu Chủ tịch nước hay hình thức bầu khác? Mở rộng cử tri (đai biểu quan đại diện từ Trung ương xuống sở) bầu trực tiếp toàn dân? Trả lời: Chế định Chủ tịch nước theo mơ hình hay theo mơ hình HP năm 1946 nên để Quốc hội bầu phù hợp với Việt Nam Hiến pháp năm 1946 quy định Chủ tịch nước Nghị viện bầu (Điều thứ 45) Người trả lời: TS Phạm Quý Tỵ, Ủy viên Hội đồng Khoa học Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU), nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Người trả lời (Qua e-mail gửi ngày 13/10/2022): TS Quách Thị Minh Phượng, Phó Tổng biên tập Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị KV II, Học viện Chính trị Quốc gia HCM Câu hỏi 1: Ơng/bà đánh vai trò Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam ? Trả lời: Trên giới, quốc gia theo thể cộng hịa Tổng thống vai trị ngun thủ quốc gia lớn, vừa nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu hành pháp Tổng thống cịn ban hành đạo luật Đối với quốc gia theo qn chủ lập hiến vai trị ngun thủ quốc gia mang tính biểu tượng (Vua, Nữ hồng) Ở Việt Nam, vai trò Chủ tịch nước Hiến định cụ thể thẩm quyền, vị trí để xếp vào thực quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp khơng xác định được; chủ yếu phát huy vai trò đại diện cho quốc gia đối ngoại Trong quy trình lập pháp Chủ tịch nước chủ thể có thẩm quyền ký Lệnh cơng bố luật, mang tính thủ tục, trường hợp Luật khơng đủ điều kiện Cơng bố Chủ tịch nước có dừng việc ban hành Lệnh cơng bố khơng? Chưa có chế cho hoạt động này, chiều trao quyền thực (thể tính đại diện), chưa thấy vai trò phản biện ngược lại (kể hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước) Câu hỏi 2: Theo ông/bà, Nguyên thủ quốc gia Việt Nam (hiện Chủ tịch nước) nên chế định nào? Hồn tồn mang tính biểu tượng, đại diện cho nước, phận quyền hành pháp? Trả lời: Nên có sở pháp lý để thực hóa quyền hạn Chủ tịch nước theo Hiến pháp hành Khơng phải hồn tồn mang tính biểu tượng, đại diện cho nước, phận quyền hành pháp mà nên: Vẫn chế định độc lập Hiến pháp 2013 cần ban hành Luật Chủ tịch nước (như Luật tổ chức chế định khác máy nhà nước) Trong Luật có chế định thực hóa số quyền hiến định như: Thống lĩnh lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng, an ninh làm hoạt động gì, đóng vai trị hoạt động định xây dựng lực lượng định đầu tư nguồn lực tài chính, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bảo đảm quốc phòng an ninh (hiện dừng lại phong tước, hàm, quân hiệu); hoạt động phản biện lại phát Luật, Pháp lệnh chưa đủ điều kiện Cơng bố thay thực ban hành Lệnh cơng bố chiều Xác định rõ vai trị Chủ tịch nước hoạt động có tính sống cịn nhân dân, quốc gia như: vấn đề an sinh xã hội, xử lý biến đại dịch bệnh vừa qua, cơng tác phịng chống tham nhũng; thực hóa vai trị Chủ tịch nước vấn đề tham gia ký kết điều ước quốc tế; chế định rõ việc tham dự họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ, yêu cầu Chính phủ hợp vấn đề Chủ tịch nước thầy cần thiết, thực tiễn thể khơng rõ vai trị Hoạt động ký đặc xá, năm có số Chủ tịch nước ký ân xá, đặc xá, để đánh giá hoạt động cần có q trình theo dõi hoạt động người đặc xá Nếu họ thực hoàn lương Chủ tịch nước làm trịn trách nhiệm này, cịn tù nhân tái phạm xử lý nào, tỷ lệ tái phạm lớn Chủ tịch nước có phải chịu trách nhiệm khơng? Rồi chế định rõ vai trị Chủ tịch nước kiểm soát quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) nào? Câu hỏi 3: Chúng ta có nên vận dụng mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946 khơng? Nếu vận dụng cần điều kiện gì? Trả lời: Mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp năm 1946 có đặc thù điều kiện hồn cảnh lịch sử giai đoạn Trước mắt, thực hóa thực quyền Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013, từ tổng kết, đánh giá Để Chủ tịch nước có thực quyền Hiến định cần ban hành hành lang pháp lý cho chế định phân tích câu Câu hỏi 4: Theo ơng/bà, phương án đổi mơ hình chế định nguyên thủ quốc gia phù hợp với Việt Nam ? Vì sao? Có nên thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước khơng? Trả lời: Tương tự chế định Nguyên thủ chế định Cộng hịa lưỡng tính: khác Quốc hội bầu Nguyên thủ thay Nhân dân bầu chế định cộng hịa lưỡng tính Vì Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, chủ thể nhân dân ủy quyền, nên tiếng nói Đại biểu quốc hội ý chí cử tri lựa chọn bầu Do việc bầu Chủ tịch nước Quốc hội; từ cần tăng cường vai trò, chất lượng đại biểu Quốc hội, thực đại diện nhân dân thay tổ chức thêm bầu cử Chủ tịch nước trực tiếp tồn dân Làm suy giảm vai trị Quốc hội, giảm ý nghĩa bầu cử đại biểu Quốc hội Việc có nên hay khơng nên thể hóa Tổng bí thư, Chủ tịch nước cần khảo sát: là, Trung Quốc quốc gia lựa chọn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN với lãnh đạo Đảng Cộng sản, họ áp dụng việc thể hóa, đánh giá xem tương đồng, khác biệt Việt Nam áp dụng; hai là, có khoảng thời gian Việt Nam Tổng bí thư Chủ tịch nước, đánh giá hoạt động thời gian vai trị Tổng bí thư vài trò Chủ tịch nước phát huy nào, vướng mắc, trở ngại thể chế, chế không? Không thể dựa vào lý thuyết tập hợp để khẳng định có nên hay không nên Câu hỏi 5: Theo ông/bà, nên bầu Chủ tịch nước hay hình thức bầu khác? Mở rộng cử tri (đai biểu quan đại diện từ Trung ương xuống sở) bầu trực tiếp tồn dân? Trả lời: Khơng nên dùng hình thức bầu khác Lý nêu câu Người trả lời: TS Quách Thị Minh Phượng, Phó Tổng biên tập Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị KV II, Học viện Chính trị Quốc gia HCM PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Người trả lời (Gửi qua email ngày 14/10/2022): TS Bùi Nguyệt Thu (Luật học, Phó Trưởng Phịng Đào tạo, Học viện Chính trị Khu vực II, Học viện CTQG HCM Câu Ông/bà đánh vai trò Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam ? Trả lời: Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam người đứng đầu Nhà nước, có quyền thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Tuy nhiên, vai trò Ngun thủ quốc gia phụ thuộc vào hình thức thể Nhà nước Cụ thể: Ở nước quân chủ lập hiến Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Thái Lan, Anh, Nguyên thủ quốc gia Vua (Hoàng đế, quốc trưởng) người giữ chức vụ theo nguyên tắc truyền kế Ở nước nhà vua tượng trưng cho tồn vĩnh cửu dân tộc, dòng dõi quý tộc cao quý, thống nhất, đoàn kết dân tộc Tuy người đứng đầu Nhà nước quyền hạn nhà vua không đáng kể; nhà vua bị hạn chế quyền lực ba phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp Vua thực chức lễ tân ngoại giao tiếp nhận đại sứ nước ngoài, bổ nhiệm, bãi nhiệm đại sứ Nhà nước nước ngồi, phong tặng danh hiệu cao quý Ở nước Cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ, Mêhicơ, Venezuela, Colombia quyền lực Tổng thống lớn Tổng thống vừa người đứng đầu Nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ, người nắm toàn quyền hành pháp tay Ở nước Cộng hịa Nghị viện Italia, Liên bang Đức, Áo, Thụy Sĩ, Úc, Alien, Aixơlen, Canada, Ấn Độ quyền hạn Tổng thôhg không lớn Tổng thống người đứng đầu Nhà nước khơng đứng đầu Chính phủ Ở nước Vị trí Tổng thống biểu tượng thống quốc gia, điều hòa chức quan lập pháp, hành pháp tư pháp Ở nước Cộng hịa Lưỡng tính, chế định Tổng thống pha trộn, kết hợp thể chế Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa Nghị viện Ở Pháp Tổng thống cử tri trực tiếp bầu ra, hoạt động độc lập khơng phụ thuộc vào Nghị viện Nhưng tổng thống Pháp đứng đầu Nhà nước khơng đứng đầu Chính phủ Tổng thống có quyền thành lập phủ phải lựa chọn thành viên Chính phủ Thủ tướng từ thành viên thuộc Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện Chính phủ Pháp vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tổng thống theo quy định Điều Hiến pháp năm 1958 - Hiến pháp hành Pháp người bảo vệ tôn trọng Hiến pháp, người vai trị trọng tài đảm bảo điều hòa hoạt động hệ thống quan Nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp Trên sở khác biệt hình thức thể Việt Nam nước, nên vai trò Nguyên thủ quốc gia Việt Nam (Chủ tịch nước) có điểm giống khác, cụ thể sau: * Điểm giống nhau: - Về chức danh: Đều chức danh cá nhân; - Về nguồn gốc: Chế định Nguyên thủ quốc gia đời sau cách mạng giành thắng lợi; - Về địa vị pháp lý: Đều quy định Nguyên thủ quốc gia trở thành thiết chế hiến định thiếu máy nhà nước dân chủ đại xuất phát từ tư lập hiến; - Về vị trí: Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước, có quyền thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại; - Về biểu tượng: Nguyên thủ quốc gia biểu tượng thống quốc gia, đồn kết dân tộc điều hịa chức quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; - Vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia phụ thuộc vào hình thức thể Nhà nước; - Về quyền hạn: Nguyên thủ quốc gia có khả quyền hạn định hoạt động thuộc lĩnh vực lập pháp, quản lý nhà nước, đối ngoại tư pháp; - Về mối quan hệ: Chế định Nguyên thủ quốc gia nước có mối quan hệ mật thiết với quan máy nhà nước * Điểm khác - Hình thức thể: + Ở Việt Nam: Cộng hòa dân chủ Nhân dân, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa + Ở nước Tư sản: Bao gồm Quân chủ Lập hiến; Cộng hòa Tổng thống; Cộng hịa Đại nghị; Cộng hịa lưỡng tính - Tên gọi: + Ở Việt Nam: Chủ tịch nước + Ở nước Tư sản: Bao gồm Vua, Hoàng Đế, Nữ hoàng, Tổng thống, Quốc trưởng, - Con đường hình thành: + Ở Việt Nam: Chủ tịch nước hình thành Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhân dân Bầu, hoạt động theo nhiệm kỳ (bầu cử gián tiếp) Được bầu số đại biểu Quốc hội, theo giới thiệu UBTVQH, có ứng cử Đảng CSVN tín nhiệm + Ở nước Quân chủ lập hiến: Vua, Quốc trưởng, Nữ hoàng, Hoàng đế thiết lập cách thức suy tôn, truyền ngôi, kế vị không thời hạn không thông qua đường bầu cử theo nhiệm kỳ + Ở quốc gia cộng hoà (cộng hoà tổng thống cộng hoà đại nghị), Nguyên thủ quốc gia lập đường bầu cử trực tiếp (Chile) gián tiếp (Hoa Kỳ), thường có tên gọi Tổng thống Là người trúng đắc cử số ứng cử tranh cử Tổng thống Đảng phái trị - Nhiệm kỳ: + Ở Việt Nam, Chủ tịch nước có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội, thường năm + Ở nước Quân chủ lập hiến: không thời hạn + Ở nước Cộng hòa Tổng thống hay Cộng hòa Nghị viện: Nguyên thủ quốc gia thường có nhiệm kỳ 5-7 năm ( VD Tổng thống Italia) - Quyền hạn Nguyên thủ quốc gia: + Ở Việt Nam: Được quy định đầy đủ Hiến pháp + Ở nước Quân chủ lập hiến: tồn Nguyên thủ quốc gia mang ý nghĩa tượng trưng, "trị khơng cai trị" Tuy người đứng đầu Nhà nước quyền hạn nhà vua không đáng kể; nhà vua bị hạn chế quyền lực ba phương diện lập pháp, hành pháp, tư pháp Vua thực chức lễ tân ngoại giao tiếp nhận đại sứ nước ngoài, bổ nhiệm, bãi nhiệm đại sứ Nhà nước nước ngồi, phong tặng danh hiệu cao quý Sự diện Nguyên thủ quốc gia hình thức nhà nước tư sản biểu tàn dư chế độ phong kiến kết hợp với nhu cầu lợi ích trị giai cấp tư sản xã hội đại + Ở nước Cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ, Mexico, Venexyela, Colombia quyền lực Tổng thống lớn Tổng thống vừa người đứng đầu Nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ, người nắm tồn quyền hành pháp tay + Ở nước Cộng hòa Nghị viện Italia, Liên bang Đức, Thụy Sĩ, Úc, Aixolen, Canada, Ấn Độ quyền hạn Tổng thống không lớn Tổng thống người đứng đầu Nhà nước không đứng đầu Chính phủ Ở nước vị trí Tổng thống biểu tượng thống quốc gia, điều hòa chức quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Ở nước Cộng hịa Lưỡng tính chế định Tổng thống pha trộn, kết hợp thể chế Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa Nghị viện Ở Pháp Tổng thống cử tri trực tiếp bầu hoạt động độc lập không phụ thuộc vào Nghị viện Nhưng Tổng thống Pháp đứng đầu Nhà nước khơng đứng đầu Chính phủ Tổng thống có quyền thành lập phủ phải lựa chọn thành viên Chính phủ Thủ tướng từ thành viên thuộc Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện Chính phủ Pháp vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tổng thống theo quy định Điều Hiến pháp 1958 - Hiến pháp hành Pháp người bảo vệ tơn trọng Hiến pháp, người vai trị trọng tài đảm bảo điều hịa hoạt động hệ thống quan Nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp * Cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Nguyên thủ quốc gia: - Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực Nhà nước lĩnh vực lập pháp - hành pháp tư pháp Trong lĩnh vực Lập pháp: + Ở Việt Nam: Là đại biểu Quốc hội, Chủ tịch nước có quyền tham dự kỳ họp Quốc hội, biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội, trình dự án luật trước Quốc hội, chất vấn chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Ngoài ra, mối quan hệ với Quốc hội, Chủ tịch nước có quyền: - Yêu cầu UBTVQH triệu tập Quốc hội họp bất thường; - Công bố Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh trình Quốc hội phê chuẩn; - Căn vào nghị Quốc hội để định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; cơng bố định tun bố tình trạng chiến tranh; cơng bố định đại xá Trước đây, Hiến pháp năm 1992 quy định Chủ tịch nước vào Nghị UBTVQH để thực thẩm quyền thời gian Quốc hội không họp Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 (sửa đổi) bỏ quy định này, có Quốc hội có quyền định vấn đề nhân Chính phủ; + Ở nước CH Tổng thống: Tổng thống nhân dân đại cử tri bầu nên không chịu trách nhiệm pháp lý trước Quốc hội mà chịu trách nhiệm pháp lý trước nhân dân Tổng thống có vai trị tích cực việc can thiệp vào trình làm luật Ở nước cộng hồ Tổng thống Hoa kỳ, Philippin, phủ đạo luật xem đặc quyền Tổng thống Ở số nước khác có biến thể thể cộng hồ tổng thống quyền phủ luật Tổng thống lớn + Ở nước CH Đại nghị: Ngun thủ quốc gia thể có quyền công bố luật sau dự luật Nghị viện phê chuẩn mà khơng có quyền phủ + Ở nước CH Lưỡng tính: Tổng thống khơng có quyền sáng kiến luật can thiệp vào q trình xây dựng luật thơng điệp gửi cho Quốc hội, định hướng cho Quốc hội việc thảo luận, định vấn đề quan trọng đất nước Sau dự luật Quốc hội thông qua phải gửi cho Tổng thống ký thủ tướng tiếp ký để công bố Ngược lại, Tổng thống có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại dự luật trường hợp Tổng thống không đồng ý công bố Nếu đạo luật vi hiến, Tổng thống có quyền phủ Trong lĩnh vực Hành Pháp: + Ở Việt Nam: Chủ tịch nước có thẩm quyền theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị QH, UBTVQH Quyết định Chủ tịch nước Trong lĩnh vực đối nội, thông qua việc xem xét báo cáo Chính phủ quan chức vấn đề phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Chủ tịch nước định đạo cụ thể để giải bất cập - Chủ tịch nước đạo công tác thi đua khen thưởng hàng năm, xét tặng danh hiệu cho các nhân, tập thể xuất sắc theo quy định pháp luật - Đồng thời, với máy giúp việc, hoạt động giám sát mình, Chủ tịch nước phát xử lý nghiêm minh trường hợp khai man lý lịch, làm giả hồ sơ xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước, huân, huy chương để định thu hồi kiến nghị quan chức xử lý theo quy định pháp luật - Chủ tịch nước tham dự phiên họp Chính phủ thấy cần thiết, xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ; Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ sau có nghị Quốc hội - Trên sở xem xét đánh giá lực, trình độ trách nhiệm cá nhân tiêu biểu mà Chủ tịch nước giới thiệu chức danh đứng đầu quan nhà nước như: Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tướng Chính phủ để Quốc hội bầu đề nghị Quốc hội miễn nhiệm bãi nhiệm; - Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng: Với cương vị Chủ tịch hội Đồng quốc phòng an ninh; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch nước nghe Bộ trưởng Bộ Quốc phòng báo cáo vấn đề liên quan đến cơng tác quốc phịng Trên sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch nước ký thông qua "Quyết tâm bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"; cho ý kiến kế hoạch phòng thủ đất nước, nhiệm vụ an ninh quốc phòng bảo đảm trật tự an toàn xã hội, định kỳ làm việc với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an theo quy định Pháp lệnh Tình báo Ký định thăng cấp quân hàm, miễn nhiệm bổ nhiệm Chủ nhiệm Tổng cục trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam + Ở nước CH Tổng thống: Nguyên thủ quốc gia - Tổng thống, người đứng đầu nhà nước, đồng thời người đứng đầu phủ, có tồn quyền hành pháp Tổng thống lập Chính phủ, Các thành viên khác Chính phủ thực chất nhân viên giúp việc cho Tổng thống chịu trách nhiệm pháp lý trước Tổng thống + Ở nước CH Đại nghị: Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện (Hiến pháp Italya) , thẩm quyền Nguyên thủ quốc gia thể cộng hồ đại nghị bị giới hạn quyền hạn Thủ tướng Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng không nắm tay quyền hành pháp Thủ tướng nhân vật số một, lấn át Tổng thống Tổng thống khơng có thực quyền so với Tổng thống thể cộng hồ tổng thống khơng có tay quyền hành pháp ) Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện sở đề nghị Chính phủ Vì thế, Tổng thống thể cộng hồ đại nghị khơng có thực quyền, chủ yếu thực vai trò đại diện + Ở nước CH Lưỡng tính: Tổng thống vừa người đứng đầu nhà nước (Nguyên thủ quốc gia) lại vừa tham gia lãnh đạo, chủ tọa Hội đồng Chính phủ, hoạch định sách Chính phủ giao cho Thủ tướng lãnh đạo Chính phủ thực Ở thể này, có chức danh Thủ tướng Thủ tướng người đứng đầu hành pháp vai trò Tổng thống lại tác động mạnh mẽ đến hành pháp Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ, định tổ chức đạo hoạt động Chính phủ Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng người thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế Nghị viện Trong lĩnh vực Tư Pháp: + Ở Việt Nam: Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Với tư cách Nguyên thủ quốc gia đồng thời Trưởng ban đạo cải cách tư pháp, Chủ tịch nước thực hoạt động xét báo cáo cá nhân đứng đầu quan nhà nước Trung ương thời gian Quốc hội không họp cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, có đề xuất kịp thời với UBTVQH số trường hợp định Thực tế, vai trị Chủ tịch nước có tác động tích cực, góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động quan tư pháp, hạn chế oan sai có chế xem xét giải khắc phục hậu Nhằm mục đích nhân đạo, hoạt động xét ân giảm án tử hình Chủ tịch nước tiến hành thận trọng theo quy trình chặt chẽ + Ở nước CH Tổng thống: Tổng thống chấm dứt quyền hạn chức Nguyên thủ nhiều lý khác nhau, đặc biệt bị truất quyền Quốc hội Tồ án tối cao bị luận tội thơng qua thủ tục chặt chẽ Ngồi ra, Tổng thống bị khởi tố hành vi phản bội tổ quốc, nhận hối lộ trọng tội khác (Điều II khoản Hiến pháp Mỹ) vv + Ở nước CH Đại nghị: Về nguyên tắc, nước theo thể cộng hồ đại nghị tun bố nguyên tắc Nguyên thủ quốc gia "không chịu trách nhiệm" Tổng thống thời gian đương nhiệm hưởng quyền đặc miễn Khơng bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống liên bang - Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nước đối nội đối ngoại + Ở Việt Nam: với cương vị người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối ngoại, Chủ tịch nước thăm làm việc với người đứng đầu nhà nước; cử đại sứ đặc mệnh toàn quyền Triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước trước thời hạn; tiếp nhận Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam; - Phong hàm đại sứ cho đồng chí lãnh đạo Bộ Ngoại giao; bổ nhiệm gửi thư giới thiệu Đại sứ đặc mệnh tồn quyền nước ta nước ngồi - Cơng tác ký kết thực Điều ước quốc tế: Chủ tịch nước chủ thể thay mặt nhà nước việc ký kết thực việc phê chuẩn điều ước quốc tế - Về việc định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, tước quốc tịch: Chủ tịch nước có quyền định cho nhập quốc tịch, thơi quốc tịch, tước quốc tịch + Ở nước tư sản: Thực chức đại diện quốc gia, Nguyên thủ quốc gia tiếp nhận đại sứ nước bổ nhiệm đại sứ Nhà nước nước ngồi Ngun thủ quốc gia thay mặt quốc gia ký kết điều ước quốc tế Đại diện quốc gia, người đứng đầu Nhà nước phát biểu quan điểm quốc gia Liên hợp quốc hội nghị quốc tế Thay mặt quốc gia Hoàng đế (Tổng thống) chủ tọa nghi lễ trọng thể, gửi lời kêu gọi, hiệu triệu với nhân dân tình trạng đất nước lâm nguy Là người đại diện quốc gia, nghi lễ tiếp đón Nguyên thủ quốc nước khác Câu hỏi 2: Theo ông/bà, Nguyên thủ quốc gia Việt Nam (hiện Chủ tịch nước) nên chế định nào? Hồn tồn mang tính biểu tượng, đại diện cho nước, phận quyền hành pháp? Trả lời: Nguyên thủ quốc gia Việt Nam (hiện Chủ tịch nước) nên thể 02 khía cạnh: vừa mang tính biểu tượng, đại diện cho quốc gia, vừa phận quyền hành pháp - Lý do: chế định Chủ tịch nước bộc lộ số hạn chế định + Về nội dung pháp luật Chủ tịch nước hành: hạn chế, bất cập so với tiêu chí đánh giá như: chưa điều chỉnh đầy đủ, tồn diện nhóm quan hệ; chưa thể chế hoá cách sâu sắc quan điểm Đảng, chưa cụ thể hoá hết quy định HP năm 2013; số quy định chưa thật thống nhất, đồng bộ, tương thích nên phần ảnh hưởng tới tính khả thi khả điều chỉnh pháp luật Chủ tịch nước Có thể kể đến số hạn chế, bất cập pháp luật Chủ tịch nước qua số nhóm QPPL sau đây: * Đối với nhóm QPPL điều chỉnh việc hình thành, xác lập tư cách chủ thể, hạn chế lớn chưa phản ánh xác, đầy đủ vị trí, vai trò Chủ tịch nước quốc gia nên chưa cho thấy tính tính danh, thức tính đại diện cho thống tồn dân tộc Chủ tịch nước Pháp luật hành quy định Chủ tịch nước người thay mặt Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam khơng phải "người đại diện" chưa thật xác… * Đối với nhóm QPPL điều chỉnh tổ chức Chủ tịch nước Thứ nhất, thiếu quy định tiêu chuẩn, điều kiện riêng ứng viên Chủ tịch nước nên chưa đề cao vị trí, vai trị Chủ tịch nước Pháp luật hành không quy định vấn đề Trong HP năm 1959 HP số nước giới có quy định độ tuổi, quốc tịch, nơi sinh, thời gian sinh sống ứng viên ĐĐNN Thứ hai, Việc hình thành Chủ tịch nước sau số chức vụ Quốc hội giảm vị Chủ tịch nước, mà chưa phản ánh trách nhiệm Quốc hội với quốc gia, nhà nước, cử tri Bởi lẽ, Chủ tịch nước không chức vụ nhà nước (lại chức vụ cao nhất) mà rộng tầm quốc gia, dân tộc nên Quốc hội, với tư cách quan đại diện cao nhất, quan QLNN cao nhất, phải chủ thể đầu nhận thức, hành động để đề cao tính quốc gia, dân tộc, sau đến nhà nước Thứ ba, chưa quy định thật cụ thể nội dung lời tuyên thệ, tổ chức thực tuyên thệ Chủ tịch nước sau Quốc hội bầu Thứ tư, thiếu nhiều quy định cụ thể, chi tiết rõ ràng vấn đề liên quan đến cấu tổ chức thiết chế Chủ tịch nước Đây nhóm quan hệ lớn quan trọng mức độ hoàn thiện nội dung pháp luật Chủ tịch nước thấp Ví dụ: Chưa có quy định thức, đầy đủ, cụ thể tổ chức thiết chế Chủ tịch nước, dẫn đến hiểu chưa thống nhất, xác cấu trúc tổ chức thiết chế Chủ tịch nước thực tiễn tổ chức thiết chế Chủ tịch nước cịn đơn giản, chưa có sở đổi mới, kiện toàn Đa số người hiểu theo nghĩa hẹp có Chủ tịch nước Đây cách tiếp cận chưa phù hợp với vị trí, vai trò Chủ tịch nước BMNN nghiên cứu phần * Đối với nhóm QPPL điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Thứ nhất, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quốc gia mờ nhạt, chưa đại diện cho thống toàn quốc gia Đây hệ từ hạn chế quy định vị trí, vai trị Chủ tịch nước đề cập Do Chủ tịch nước người thay mặt Nước, chưa phải người đại diện cao cho quốc gia thể thống toàn dân tộc nên pháp luật hành thiếu quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với phận hệ thống trị với phận khác cấu thành nên xã hội Việt Nam với Mặt trận Tổ quốc, với Đảng Cộng sản 104 Việt Nam, với dân tộc, tơn giáo… Thứ hai, đối nội, cịn nhiều quy định chưa cụ thể hoá chưa rõ ràng, hợp lý, thống Chẳng hạn: Thẩm quyền công bố HP, luật, pháp lệnh Chủ tịch nước (i) chưa quy định cụ thể thời hạn Chủ tịch nước phải công bố HP, sau Quốc hội định thời hạn công bố HP; (ii) việc trao thẩm quyền cơng bố Nghị giải thích HP, luật, pháp lệnh cho Tổng thư ký Quốc hội (Khoản Điều 80 Luật ban hành văn QPPL năm 2015) chưa thật hợp lý, chưa phù hợp, thống với thẩm quyền công bố HP, luật, pháp lệnh Chủ tịch nước Thứ ba, đối ngoại, số quy định chưa cụ thể hoá chưa rõ ràng, hợp lý, thống Chẳng hạn, Quy định thẩm quyền Chủ tịch nước đàm phán, ký kết, phê chuẩn thực điều ước quốc tế chưa thống nhất, thiếu rõ ràng, đan xen với thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ Về định, đàm phán, ký kết ĐƯQT, theo HP năm 2013, CTN định đàm phán, ký tất ĐƯQT nhân danh Nhà nước, theo Luật chuyên ngành định lại ĐƯQT nhân danh Nhà nước (là ký với người ĐĐNN khác), cịn 4/5 loại Chính phủ Thứ tư, mối quan hệ với lập pháp, chưa cụ thể hoá số nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước với Quốc hội, UBTVQH; chưa thể rõ nét, hữu hiệu kiểm soát hai chiều Chủ tịch nước với Quốc hội, UBTVQH Chẳng hạn: Cơ chế kiểm soát Quốc hội, UBTVQH với Chủ tịch nước cịn thiếu cụ thể, khơng có khác biệt so với thiết chế khác BMNN: (i) Trách nhiệm Chủ tịch nước báo cáo công tác trước Quốc hội chưa cụ thể hoá Trên thực tế, Chủ tịch nước báo cáo công tác nhiệm kỳ vào kỳ họp cuối nhiệm kỳ Quốc hội (5 năm lần) Thứ năm, mối quan hệ với hành pháp, chưa thể rõ tương xứng vị trí, vai trò Chủ tịch nước với tư cách người ĐĐNN Chẳng hạn, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước gián tiếp, mang tính hình thức: Hầu tất thẩm quyền Chủ tịch nước có liên quan đến tổ chức hoạt động Chính phủ phải thực gián tiếp thơng qua Quốc hội nên mang tính hình thức Ví dụ: 109 Thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng; định bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thành viên Chính phủ sở nghị Quốc hội… Thứ sáu, mối quan hệ với tư pháp số thiết chế hiến định độc lập khác, chưa thật thống nhất, cụ thể, chi tiết; chưa bảo đảm vai trò Chủ tịch nước; chưa cho thấy kiểm soát hai chiều Chẳng hạn, chưa rõ thiếu thống thẩm quyền đặc xá ân giảm án tử hình: HP năm 2013 quy định Chủ tịch nước có quyền định đặc xá mà khơng có quy định "ân giảm án tử hình" Luật đặc xá năm 2007 quy định áp dụng với "Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân" (Khoản 1, Điều 2); tức là, đặc xá không bao gồm ân giảm án tử hình Tuy nhiên, Khoản 1, Điều 258, Bộ luật tố tụng hình 2003 (hiện có hiệu lực) lại trao thẩm quyền cho Chủ tịch nước * Đối với nhóm QPPL điều chỉnh phương thức hoạt động, chế phối hợp điều kiện bảo đảm hoạt động Chủ tịch nước Thứ nhất, thiếu quy định cụ thể, rõ ràng điều chỉnh mối quan hệ Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước Pháp luật hành chưa quy định cụ thể (i) phạm vi, mức độ uỷ nhiệm Chủ tịch nước cho Phó Chủ tịch nước; (ii) giữ quyền Chủ tịch (khi nào, bao lâu, quy trình, thủ tục, phạm vi thẩm quyền…); (iii) khuyết Chủ tịch nước (thế khuyết, tạm thời hay hết nhiệm kỳ…); (iv) trường hợp khuyết đồng thời Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước… Thứ hai, thiếu thống nhất, đồng quy định chế phối hợp thiết chế Chủ tịch nước với quan, tổ chức, cá nhân; quy định kinh phí điều kiện bảo đảm hoạt động thiết chế Chủ tịch nước Câu hỏi 3: Chúng ta có nên vận dụng mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946 khơng? Nếu vận dụng cần điều kiện gì? Trả lời: Chúng ta nên vận dụng mơ hình Ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946 Vì: - HP 1946: CTN người đứng đầu nhà nước với chức người đứng đầu CP, đảm bảo tập trung tăng cường quyền quản lý, điều hành công việc quốc gia cho CP CTN đứng đầu - CTN Tổng huy quân đội toàn quốc: CTN quyền "điều binh khiển tướng" để bảo vệ độc lập dân tộc, chống kẻ thù xâm lược - Về hình thức: mang đặc điểm hình thức thể cộng hòa tổng thống cộng hòa đại nghị, chất khơng theo 01 hình thức Có thể thấy chế định CTN theo HP 1946 mơ hình ngun thủ quốc gia độc đáo chưa có lịch sử lập hiến giới, khơng rập khn, chép cách máy móc mơ hình ngun thủ quốc gia thể nào, thể tiếp thu chọn lọc, sàng tạo tài tình chủ tịch HCM - người chủ trì soạn thảo HP 1946 Câu hỏi 4: Theo ơng/bà, phương án đổi mơ hình chế định nguyên thủ quốc gia phù hợp với Việt Nam ? Vì sao? Có nên thể hóa chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước khơng? Trả lời: Nên theo mơ hình chế định ngun thủ quốc gia Hiến pháp 1946 - Không nên thể hóa chức vụ Tổng Bí thư Chủ tịch nước bối cảnh Việt Nam Vì chế định CTN nhiểu vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện Hơn 02 chức danh với 02 chế hoạt động khác Cơ sở thực việc thể hóa nào? Ở cấp sở cấp huyện thí điểm chưa tổng kết rút kinh nghiệm, đồng thời chưa áo dụng đại trà nhiều vấn đề vấn đề quan trọng người đáp ứng yêu cầu thể hóa 02 chức danh Câu hỏi 5: Theo ông/bà, nên bầu Chủ tịch nước hay hình thức bầu khác? Mở rộng cử tri (đai biểu quan đại diện từ Trung ương xuống sở) bầu trực tiếp toàn dân? Trả lời: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Quốc hội bầu (Theo Báo cáo kết điều tra, có đến 84,4% người đồng ý Quốc hội bầu Chủ tịch nước - Kết nghiên cứu TS Đỗ Tiến Dũng) cần quy định cụ thể tiêu chuẩn ứng viên để bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, thể hiện, đề cao bảo đảm vị trí, vai trị Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Kế thừa quy định HP năm 1959 HP số nước giới, nghiên cứu bổ sung số tiêu chuẩn ứng viên Chủ tịch nước như: (i) Là đại biểu Quốc hội; (ii) Là công dân Việt Nam, sinh lãnh thổ Việt Nam; (iii) Từ đủ 35 tuổi trở lên có thời gian cư trú thường xuyên Việt Nam từ đủ năm liên tục (hoặc 10 năm), tính đến ngày ứng cử, đề cử Tiêu chuẩn áp dụng ứng viên Phó Chủ tịch nước Thiết nghĩ, tiêu chuẩn khơng q đặc biệt khó khăn, thực tế, ứng viên Chủ tịch nước qua thời kỳ đáp ứng Ngoài việc bảo đảm tính cụ thể, minh bạch pháp luật NNPQ quy định tiêu chuẩn cịn có mục đích, ý nghĩa sâu xa nhằm đề cao hình ảnh cá nhân, tính biểu tượng dân tộc tính đại diện Chủ tịch nước Rõ ràng, nhân dân ta chưa bầu trực tiếp Chủ tịch nước tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội cho thấy tính đại diện; tiêu chuẩn quốc tịch đề cao tính dân tộc; tiêu chuẩn độ tuổi bảo đảm hình ảnh biểu tượng, cho thấy trưởng thành cách tồn diện sức lực, tâm lực trí lực Người trả lời: TS Bùi Nguyệt Thu (Luật học) , Phó Trưởng Phịng Đào tạo, Học viện Chính trị Khu vực II, Học viện CTQG HCM ... 3.4 Một số đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia giới 108 Chương 4: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG GỢI MỞ THAM CHIẾU 116 4.1 Chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam ...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số:... nguyên thủ quốc gia 40 2.3 Những đặc điểm phổ biến chế định nguyên thủ quốc gia giới giá trị tham khảo 56 Chương 3: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (TỪ THỰC TIỄN CỦA MỸ, PHÁP,

Ngày đăng: 02/12/2022, 04:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan