Chế định nguyên thủ quốc gia thực trạng và giải pháp

106 137 1
Chế định nguyên thủ quốc gia  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - CHU THỊ THANH TÂM MSSV: 0855040181 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: PHAN NGUYỄN PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - CHU THỊ THANH TÂM MSSV: 0855040181 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: PHAN NGUYỄN PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm chế định Nguyên thủ quốc gia 1.1.1 Khái niệm Nguyên thủ quốc gia 1.1.2 Khái niệm chế định Nguyên thủ quốc gia 1.2 Sự hình thành phát triển Nguyên thủ quốc gia, chế định Nguyên thủ quốc gia 1.3 Các mơ hình Ngun thủ quốc gia giới 11 1.3.1 Trong hình thức thể qn chủ 11 1.3.2 Trong hình thức thể cộng hịa 20 1.4 Chế định nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959 1980 35 1.4.1 Chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp năm 1946 36 1.4.2 Chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp 1959 44 1.4.3 Chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp 1980 48 CHƢƠNG II CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNHTHỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 53 2.1 Nội dung chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp hành 53 2.2 Thực trạng chế định Nguyên thủ quốc gia theo pháp luật hành 63 2.2.1 Trong lĩnh vực lập pháp 64 2.2.2 Trong lĩnh vực hành pháp 68 2.2.3 Trong lĩnh vực tư pháp 70 2.2.4 Những vấn đề khác: 71 2.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia 75 2.3.1 Nhu cầu hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia 75 2.3.2 Các quan điểm đổi chế định Nguyên thủ quốc gia 78 2.3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định Chủ tịch nƣớc 85 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu hồn thiện máy nhà nƣớc ln tất yếu lịch sự, nhu cầu khách quan Đối với Việt Nam, cịn mang ý nghĩa lớn lao Điều bắt nguồn từ lịch sử xây dựng phát triển nhà nƣớc ta Ngay từ thành lập, Đảng Nhà nƣớc ta xác định phải xây dựng đƣợc máy nhà nƣớc vững mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà nƣớc đạt đƣợc ba yếu tố: dân chủnhân dân- pháp quyền Mặt khác, định hƣớng xã hội chủ nghĩa khiến nhận thức đƣợc rằng, để hồn thành đƣợc mục tiêu lên chủ nghĩa xã hội cơng cụ, phƣơng tiện máy nhà nƣớc vững mạnh Chính thế, từ Hiến pháp năm 1946, trải qua hai lần sửa đổi năm 1959, 1980 đến Hiến pháp nay, tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc khơng ngừng đƣợc củng cố hồn thiện Là thiết chế quan trọng máy nhà nƣớc, vấn đề đổi hoàn thiện Nguyên thủ quốc gia đƣợc đặt có ý tƣởng việc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Hiến pháp Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) lần đƣa luận điểm đạo việc “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thiết chế chế vận hành cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992…” Từ đến nay, việc nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nói chung tổ chức máy quyền lực nhà nƣớc nói riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà luật học, trị học nhà lãnh đạo nƣớc ta Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại thƣờng tập trung vào đổi mới, hoàn thiện quan quyền lực nhà nƣớc máy hành pháp Trong đó, thực tế chứng minh, thiết chế Nguyên thủ quốc gia ngày có vai trị quan trọng chế vận hành máy quyền lực nhà nƣớc Bởi lẽ, nƣớc ta, Nguyên thủ quốc gia không đơn ngƣời đứng đầu nhà nƣớc mà đƣợc xác định quan điều hòa, phối hợp hoạt động quan quyền lực nhà nƣớc khác Chế định Nguyên thủ quốc gia phƣơng tiện quan trọng để Đảng thực vai trò lãnh đạo nhà nƣớc xã hội, “giá đỡ cuối cùng” cho khiếm khuyết, thiếu sót xảy hoạt động máy nhà nƣớc Với ý nghĩa trên, việc nghiên cứu mô hình Ngun thủ quốc gia thể nhà nƣớc giới nhƣ chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp trƣớc Hiến pháp hành nƣớc ta điều thiếu muốn hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế định Nguyên thủ quốc gia – Thực trạng giải pháp” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Đảng Nhà nƣớc ta xác định nhu cầu đổi mới, hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1992, có số cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề này: Nguyễn Văn Hải (2003), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 – Sự kế thừa phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật trƣờng Đại học thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học trƣờng Đại học thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Nga (2011), Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật trƣờng Đại học thành phố Hồ Chí Minh;… Ngồi ra, cịn số viết liên quan đến Nguyên thủ quốc gia nhƣ: Vũ Văn Nhiêm, Bàn nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, Tạp chí Khoa học pháp lý số 7; TS Đỗ Minh Khôi, Định hướng hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1992: Phân tích từ lý luận thực tiễn giới, Lê Đình Tuyến, Quyền lập pháp Chủ tịch nước, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 7/2001; Ths Cao Vũ Minh, Hiến pháp với vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia – Chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22(207), tháng 11/2011… Tuy nhiên, cơng trình này, thiên chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp năm 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, dừng lại viết chƣa chuyên sâu nghiên cứu dƣới dạng đề tài Tổng quan lại, chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thiết chế Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam trƣớc để đƣa đƣợc nhìn bao quát toàn chế định Nguyên thủ quốc gia, từ rút ƣu nhƣợc làm tiền đề cho đổi mới, hoàn thiện chế định Việt Nam Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, hình thành phát triển Nguyên thủ quốc gia chế định Nguyên thủ quốc gia; nghiên cứu mơ hình Ngun thủ quốc gia thể nhà nƣớc nay; nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam lần lƣợt qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đặc biệt tập trung nghiên cứu, đánh giá chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp hành, từ đƣa kiến nghị hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dừng lại vấn đề mang tính lý luận thiết chế Nguyên thủ quốc gia hình thức thể nhà nƣớc đƣợc ghi nhận Đối với chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp Việt Nam, đề tài nghiên cứu dựa Hiến pháp văn pháp lý có liên quan trực tiếp Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm đặc điểm Ngun thủ quốc gia - Tìm hiểu đặc tính mơ hình Ngun thủ quốc gia giới; đánh giá ƣu nhƣợc điểm mơ hình - Phân tích đến làm sáng tỏ quy định chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam đến nhận biết mơ hình Ngun thủ quốc gia thời kỳ - Rút đƣợc thực trạng chế định Nguyên thủ quốc gia nay: thành tựu vấn đề cịn tồn tại, từ đƣa đƣợc kiến nghị hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài tiếp nối cơng trình nghiên cứu trƣớc chế định Ngun thủ quốc gia Việt Nam với tổng hợp, phân tích, đánh giá khía cạnh lý luận, pháp lý thực tiễn chế định Nguyên thủ quốc gia Đề tài góp phần mặt khoa học pháp lý việc hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia thời kỳ đổi hội nhập Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả dựa sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin xem xét chúng vận động phát triển với tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam tài liệu liên quan đến Nguyên thủ quốc gia nƣớc giới nhƣ Việt Nam Bên cạnh đó, phƣơng pháp khác mà tác giả sử dụng phƣơng pháp tồng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, liệt kê, đối chiếu,… Bố cục đề tài Đề tài bao gồm Mục lục, Lời mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung gồm có: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chế định Nguyên thủ quốc gia - Chương II: Chế định Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp hành – Thực trạng phương hướng hoàn thiện Cuối cùng, khả thời gian cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì tác giả mong nhận đƣợc bảo thầy đóng góp từ phía bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Khái niệm chế định Nguyên thủ quốc gia 1.1.1 Khái niệm Nguyên thủ quốc gia Bất kỳ tổ chức dù tổ chức kinh tế, trị hay xã hội chí nhóm ngƣời làm việc chung với phải có ngƣời đứng đầu Với ý nghĩa tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có cấu trúc phức tạp Nhà nƣớc cần phải có ngƣời đứng đầu Ngƣời đứng đầu nhà nƣớc quốc gia giới đƣợc biết đến với nhiều tên gọi khác nhƣ Tổng thống, Hoàng đế, Vua, Chủ tịch nƣớc, Nữ hoàng, Quốc trƣởng, Đoàn chủ tịch, Hội đồng liên bang, Hội đồng Nhà nƣớc… nhƣng xét vị trí vai trị hệ thống tổ chức máy nhà nƣớc có tên gọi chung “Nguyên thủ quốc gia” Xét mặt ngữ nghĩa, “nguyên thủ” từ Hán Việt có nghĩa ngƣời đứng đầu nƣớc1 Nguyên thủ quốc gia ngƣời đứng đầu quốc gia Cách hiểu giống với cách định nghĩa Từ điển luật học Theo Từ điển luật học: “Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước (quốc gia) để đại diện cho nhà nước đối nội đối ngoại” Từ hai định nghĩa trên, ta rút số đặc điểm Nguyên thủ quốc gia nhƣ sau: - Nguyên thủ quốc gia ngƣời đứng đầu nhà nƣớc: Trƣớc hết, cần phân biệt nói “Ngun thủ quốc gia người đứng đầu…” khơng có nghĩa Nguyên thủ quốc gia cá nhân “Ngƣời” đƣợc hiểu cá nhân tập Trên thực tế, số nƣớc, Nguyên thủ quốc gia đƣợc biết đến dƣới hình thức tập thể Điển hình nhƣ Hội đồng Nhà nƣớc Việt Nam trƣớc hay Đồn Chủ tịch Xơ Viết tối cao Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2006, tr.694 Từ điển luật học, Viện khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp, NXB Từ điển bách khoa- NXB Tƣ pháp 2006 , tr.570 Thứ hai, vị trí pháp lý Nguyên thủ quốc gia máy nhà nƣớc “đứng đầu nhà nƣớc” Điều không đồng nghĩa với việc Nguyên thủ quốc gia ngƣời có quyền lực nhà nƣớc cao hay vị trí cao “Đứng đầu nhà nước” đƣợc hiểu theo nghĩa đại diện, biểu trƣng, thay mặt nhà nƣớc đối nội, đối ngoại Thứ ba, Nguyên thủ quốc gia tƣợng trƣng cho bền vững, thống trƣờng tồn quốc gia, cho khối đoàn kết dân tộc, đại diện cho quốc gia dân tộc quan hệ quốc tế Đây đặc điểm quan trọng Nguyên thủ quốc gia Cần phân biệt tính đại diện, biểu trƣng Nguyên thủ quốc gia với trƣờng hợp mang tính đại diện cho quốc gia khác nhƣ ngoại giao, có Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao hay Trƣởng đoàn ngoại giao đàm phán, ký kết hiệp định với nƣớc ngoài; Đại sứ quan lãnh nƣớc ngoài… Những ngƣời đóng vai trị đại diện cho quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Thế nhƣng, việc đại diện họ mang tính thời quyền hạn phái sinh, thừa quyền lĩnh vực, tình huống, trƣờng hợp định Cịn Nguyên thủ quốc gia đại diện cho nhà nƣớc lĩnh vực đối nội, đối ngoại Chức đại diện Nguyên thủ quốc gia chức chủ yếu đƣợc ghi nhận văn pháp lý cao nhất, thông thƣờng Hiến pháp Đây cách hiểu theo khái niệm PGS.TS Luật học Nguyễn Đăng Dung đề cập Tìm hiểu pháp luật- Luật Hiến pháp so sánh Cụ thể, PGS.TS định nghĩa: “Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại; nguyên tắc đại diện tượng trưng cho bền vững tập trung nhà nước.” - Chức Nguyên thủ quốc gia thay mặt cho nhà nƣớc đối nội, đối ngoại Điều có nghĩa Nguyên thủ quốc gia đại diện cho quốc gia, dân tộc quan hệ quốc tế nƣớc; đại biểu cho khối đoàn kết dân tộc, cho thống quốc gia tồn vẹn lãnh thổ; bảo đảm lịng tin nhân dân vào chế độ hành Chức đƣợc cụ thể hóa thẩm quyền mà pháp luật nƣớc trao cho Nguyên thủ quốc gia mặt đối nội đối ngoại Sự 2.3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Xuất phát từ đánh giá thực trạng chế định Chủ tịch nƣớc nay, từ quan điểm định hƣớng Đảng từ việc phân tích số quan điểm đổi đề trƣớc đó, tác giả nhận thấy phƣơng án “giữ nguyên tăng quyền” cho Chủ tịch nƣớc phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nƣớc ta Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị việc hoàn thiện chế định Chủ tịch nƣớc nhƣ sau:  Về việc xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch nước việc thực chức Nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại Nguyên thủ quốc gia ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, thay mặt nhà nƣớc đối nội, đối ngoại Đây vị trí, vai trị chức Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1992 quy định cho Chủ tịch nƣớc vị trí chức theo với thơng lệ quốc tế từ xƣa đến Tuy nhiên, nhƣ đề cập phân tích chế định Chủ tịch nƣớc theo hiến pháp hành nhƣ thực trạng chế định Nguyên thủ quốc gia nay, vị vị trí đứng đầu nhà nƣớc nhƣ chức thay mặt nhà nƣớc đối nội, đối ngoại Chủ tịch nƣớc quy định chung chung dẫn đến Chủ tịch nƣớc khơng có thực quyền Do đó, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm xác định rõ trách nhiệm Chủ tịch nƣớc việc thực chức Nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nƣớc đối nội, đối ngoại nhƣ sau: - Quy định cho Chủ tịch nƣớc tuyên thệ nhậm chức trƣớc Quốc hội Mặc dù quy định mang tính thủ tục, nghi thức nhƣng lại có ý nghĩa lớn Tuyên thệ nhậm chức cách làm vừa trang trọng, tơn vinh cá nhân vừa có ý nghĩa ràng buộc mạnh trách nhiệm ngƣời đƣợc quốc dân giao trọng trách, tuyên thệ long trọng hứa làm tròn nhiệm vụ theo cam đoan Do ngƣời tun thệ ln ln phải có trách nhiệm với quốc dân hứa quốc dân vào mà giám sát, đánh giá sau thời 88 gian định Trên giới, quốc gia nhƣ Mỹ, Nga55, Tổng thống trƣớc nhậm chức phải thực lễ tuyên thệ Thậm chí, đọc lời tuyên thệ sai, Tổng thống buộc phải thực lại56 Điều cho thấy hầu hết quốc gia đánh gia cao tầm quan trọng việc tuyên thệ nhậm chức, với tƣ cách Nguyên thủ quốc gia - Đề xuất quy định Chủ tịch nƣớc (đọc) thông điệp hàng năm vào dịp đầu năm Thực tế hàng năm, Chủ tịch nƣớc có thƣ chúc tết- hình thức gần giống với thông điệp năm Nhƣng nhƣ thƣ chúc tết thiên nhiều tính chúc mừng năm mới, kèm theo nhiệm vụ đặt mang tính mục tiêu, làm nội dung thơng điệp năm lại đề định hƣớng đƣờng lối đối nội, đối ngoại nƣớc ta năm tới Hình thức nói bắt nguồn từ nƣớc Mỹ Ở nƣớc Cộng hòa Tổng thống nhƣ Mỹ, Tổng thống khơng có quyền lập pháp nhƣng thơng qua quyền gửi thông điệp cho Quốc hội, Tổng thống can thiệp vào ý chí lập pháp Quốc hội Có tới gần nửa số dự luật Quốc hội Mỹ Tổng thống đề nghị qua thông điệp gửi cho Quốc hội Việc thơng điệp vừa có ý nghĩa nhƣ quyền lại vừa nghĩa vụ Gọi quyền Tổng thống thực mà không bị ràng buộc chế tài phƣơng tiện để Tổng thống thuyết phục Quốc hội việc ban hành đạo luật phù hợp với ý chí Coi nghĩa vụ động lực thúc đẩy Tổng thống thực bắt nguồn từ trách nhiệm ngƣời đứng đầu Ở nƣớc ta, Chủ tịch nƣớc có quyền trình dự án luật kiến nghị luật nhƣng thực tế chƣa có trƣờng hợp vị Chủ tịch nƣớc thực lẽ để trình đƣợc dự án luật hồn chỉnh 55 Tu án 12, Hiến pháp Hoa Kỳ; Khoản 1, Điều 82 Hiến pháp Liên bang Nga, nhậm chức Tổng thống Liên bang Nga tuyên thệ 56 Trong lịch sử nƣớc Mỹ, Tổng thống Chester Arthur- Tổng thống thứ 21, Tổng thống Calvin CoolidgeTổng thống thứ 30 Tổng thống Barack Obama- Tổng thống thứ 44 Mỹ phải thực lại buổi lễ tuyên thệ đọc nhầm 89 nhƣ đƣa đƣợc kiến nghị đạo luật cụ thể khó Trong đó, thơng qua thông điệp, Chủ tịch nƣớc cần đƣa định hƣớng luật cho Quốc hội Việc dễ dàng nhiều mà đảm bảo tác động định Chủ tịch nƣớc công tác lập pháp Quốc hội Đây làm công cụ hữu hiệu để Chủ tịch nƣớc thể ý chí với tƣ cách ngƣời đứng đàu nhà nƣớc ý chí làm luật Quốc hội Thơng quan thơng điệp năm, Chính phủ buộc phải định cách thức quản lý nhà nƣớc cho phù hợp với định hƣớng chung đặt từ thơng điệp năm Điều tăng cƣờng tính thống nhất, gắn kết quan nhà nƣớc với trình thực nhiệm vụ phát triển chung đất nƣớc - Quy định cho Chủ tịch nƣớc trực tiếp đạo xây dựng triển khai thực chiến lƣợc, đƣờng lối ngoại giao đất nƣớc Quy định trƣớc hết phù hợp với chức đứng đầu, thay mặt nhà nƣớc đối ngoại Chủ tịch nƣớc Trên thực tế, nhƣ phân tích trên, đƣợc xác định ngƣời thay mặt nhà nƣớc đối ngoại nhƣng vai trị hình thức, khơng tƣơng xứng với Nguyên thủ quốc gia Thứ hai, để thực đƣợc vai trị thay mặt nhà nƣớc đối ngoại Chủ tịch nƣớc phải phụ trách, đạo hoạt động đối ngoại đất nƣớc Quy định hoàn toàn phù hợp với đề xuất Chủ tịch nƣớc thông điệp năm lẽ, nội dung thông điệp năm bao gồm định hƣớng đƣờng lối đối ngoại đất nƣớc Việc tiếp tục giao cho ngƣời đề định hƣớng đƣờng lối ngoại giao cụ thể hóa việc xây dựng triển khai thực chiến lƣợc, đƣờng lối ngoại giao hợp lý - Quy định sửa đổi thay Chủ tịch nƣớc “tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế…” thành “quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế…” lẽ, thực tế, việc đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế cá nhân có chun mơn đƣợc 90 ủy quyền trực tiếp thực thay mặt nhà nƣớc Chủ tịch nƣớc thực nên khơng thể nói Chủ tịch nƣớc “tiến hành”, mà Chủ tịch nƣớc định thành lập đồn đàm phán, ủy quyền cho họ thay thực thẩm quyền mà thơi Bên cạnh đó, tác giả đề xuất mở rộng phạm vi thẩm quyền Chủ tịch nƣớc việc đàm phàn, ký kết điều ƣớc quốc tế thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nƣớc Việt Nam Nhƣ đề cập phần thực trạng trên, điều ƣớc quốc tế Chủ tịch nƣớc đứng đàm phán, ký kết nhân danh nhà nƣớc với ngƣời đứng đầu nhà nƣớc khác phải thông qua Quốc hội phê chuẩn theo quy định Luật Ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế Việc quy định tuân theo quy định Hiến pháp 1992 thẩm quyền Chủ tịch nƣớc “…tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế…, trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký…” (Khoản 10, Điều 103 Hiến pháp 1992) Điều có nghĩa, việc đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế nhân danh nhà nƣớc, Chủ tịch nƣớc ngƣời hợp thức hóa điều ƣớc, thỏa thuận quốc tế danh nghĩa Nguyên thủ quốc gia ngƣời “quyết định” thực mang đến giá trị pháp lý cho điều ƣớc, thỏa thuận Quốc hội Chính vậy, đề xuất nâng cao quyền hạn Chủ tịch nƣớc lĩnh vực đối ngoại hết cần sửa đổi thay Chủ tịch nƣớc “tiến hành” trao quyền “quyết định” việc đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế cho Chủ tịch nƣớc Hoặc khơng, quy định điều ƣớc quốc tế có quan hệ trực tiếp tới chủ quyền, an ninh quốc gia, lãnh thổ, vị thế, sách Nhà nƣớc tham gia vào tổ chức quốc tế quan trọng cần phải để Quốc hội phê chuẩn Điều có nghĩa Chủ tịch nƣớc đƣợc định việc đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế hay thỏa thuận quốc tế, việc thành lập quản lý đoàn đàm phán, ký kết chữ ký Chủ tịch nƣớc chữ ký cuối việc hiệu lực hóa điều ƣớc, thỏa thuận quốc tế, cho phép chúng đƣợc thực thi lãnh thổ nƣớc Việt Nam Quy định không tăng cƣờng địa vị Nguyên thủ quốc gia với tƣ cách ngƣời đứng đầu nhà nƣớc mà nâng cao trách nhiệm Chủ tịch nƣớc công tác đối ngoại, dễ 91 quy trách nhiệm có sai sót Điều phù hợp với thông lệ chung quốc tế - Cho phép Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm chức danh Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nƣớc, trợ lý thành lập quan tham mƣu giúp việc cho Trong thực tế nay, Văn phịng Chủ tịch nƣớc phải lo đáp ứng nhiều loại công việc, cơng tác cụ thể địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, phân công rành mạch với quan hữu quan Vì vậy, để phục vụ tốt cho Chủ tịch nƣớc vấn đề địi hỏi máy giúp việc phải đƣợc tổ chức lại theo hƣớng tăng cƣờng cán có trình độ chun mơn Thế nhƣng thực tế hoạt động Văn phịng Chủ tịch nƣớc cho thấy chƣa đáp ứng với đòi hỏi mới, phức tạp Vấn đề tổng kết quan Văn phòng Chủ tịch nƣớc năm 2000, nguyên Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng phát biểu: “căn vào định chế Chủ tịch nước quy định Hiến pháp cần thiết phải xây dựng Bộ máy Văn phòng tham mưu, giúp việc để đủ sức đảm đương nhiệm vụ giao, quan hệ cơng tác Chủ tịch nước với Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch nước với Văn phòng Chủ tịch nước chưa thật rõ ràng, hợp lý”57 Vì vậy, thời gian tới, cho phép Chủ tịch nƣớc đƣợc quyền chủ động thành lập quan tham mƣu, giúp việc cho để nâng cao hiệu hoạt động trình thực chức vị trí Chủ tịch nƣớc  Về việc xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch nước việc thực nhiệm vụ thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân - Hiến pháp cần có quy định chi tiết, cụ thể phân định thẩm quyền Chủ tịch nƣớc vai trò thống lĩnh lực lƣợng vũ trang nhân dân với chức danh có vai trị tƣơng tự Đặc biệt, quy định làm rõ vai trò thống lĩnh Chủ tịch nƣớc cần đƣợc 57 Ths Lê Đình Tuyến, Về chế định Chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số 1, tháng 4/2001, tr.81 92 bổ sung để thực hóa vai trị Chủ tịch nƣớc lĩnh vực an ninh quốc phịng Chúng ta nghiên cứu mơ hình Tổng thống Mỹ, tức cho phép Nguyên thủ quốc gia đồng thời Tổng tƣ lệnh quân đội, đƣợc thực số quyền hạn liên quan đến quân đội, an ninh – quốc phịng ví dụ nhƣ Chủ tịch nƣớc trực tiếp đạo xây dựng triển khai mục tiêu nhiệm vụ quốc phòng – an ninh; định việc phong hàm từ cấp tƣớng trở lên; định vấn đề liên quan đến mua bán vũ khí, trang bị vũ khí cho qn đội, chƣơng trình tập huấn, rèn luyện hàng năm, … nhƣng khơng có quyền đƣợc phép tuyên chiến, tuyển mộ thành lập quân đội hay tự ý điều khiển quân đội - Quy định cho Chủ tịch nƣớc định tuyên bố tình trạng chiến tranh, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp nƣớc nhà bị lâm nguy Đây vốn trách nhiệm gắn với chức Nguyên thủ quốc gia đƣợc hiến pháp nhiều nƣớc giới ghi nhận đƣợc quy định hai Hiến pháp 1946, 1959 trƣớc Sau này, Hiến pháp 1980, chức Nguyên thủ quốc gia quan thƣờng trực Quốc hội bị sáp nhập thành quan Hội đồng Nhà nƣớc thẩm quyền bị hịa lẫn thẩm quyền Hội đồng Nhà nƣớc đến Hiến pháp 1992 đời, đƣợc trao cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Tuy nhiên, theo xu hƣớng quyền hạn Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ngày bị thu hẹp dần, trả Ủy ban thƣờng vụ với vị trí chất quan giúp việc cho Quốc hội “Quốc hội con”, làm thay việc cho Quốc hội Quốc hội khơng họp việc trao lại quyền tuyên chiến hay tuyên bố tình trạng khẩn cấp đất nƣớc cho Chủ tịch nƣớc hợp lý Quy định phù hợp với chức vụ thống lĩnh lực lƣợng quân đội nhân dân Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Chủ tịch nƣớc 93  Về việc xác định rõ mối quan hệ Chủ tịch nước với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Căn theo định hƣớng Đảng việc đổi mới, hoàn thiện chế định Chủ tịch nƣớc, bên cạnh việc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nƣớc việc thực chức Nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nƣớc đối nội, đối ngoại thống lực lƣợng vũ trang cịn cần phải làm rõ mối quan hệ Chủ tịch nƣớc với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp nhằm lý giải quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nƣớc việc phối hợp hoạt động quan kể Từ đó, tác giả đến đề xuất kiến nghị sau:  Trong quan hệ với quan lập pháp: Cần bổ sung quy định Chủ tịch nƣớc có quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại dự luật đƣợc thông qua Trƣờng hợp luật đƣợc Quốc hội biểu tán thành Chủ tịch nƣớc phải cơng bố Quy định tạo kiềm chế đối trọng với quyền lực Quốc hội nhƣ nhiều cách hiểu cực đoan mà đơn giản bƣớc quy trình lập pháp có tác dụng tăng trách nhiệm, cẩn trọng Quốc hội việc ban hành luật, làm cho quy trình làm luật cẩn thận, kỹ chắn hơn; qua đó, nâng cao chất lƣợng tính ổn định dự luật, tránh tình trạng luật ban hành nhƣng trái với Hiến pháp thiếu tính thực tiễn Quy định đồng thời nâng cao đƣợc vị Chủ tịch nƣớc công tác lập pháp, đảm bảo giám sát lẫn quan máy nhà nƣớc Nếu Hiến pháp định thành lập quan bảo hiến nên trao cho Chủ tịch nƣớc quyền tham gia tích cực vào việc thành lập quan theo hƣớng cho phép Chủ tịch nƣớc có quyền đề cử thành viên quan bảo hiến để Quốc hội phê chuẩn  Trong quan hệ với quan hành pháp: Bổ sung quy định Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Chủ tịch nƣớc chế để xử lý Chủ tịch nƣớc phát có vi phạm Quan trọng hơn, cần thiết phải quy định cho phép Chủ tịch nƣớc có quyền tham dự các phiên họp Chính phủ 94 cần, Chủ tịch nƣớc triệu tập chủ trì phiên họp Chính phủ liên quan đến an ninh – quốc phòng, đối ngoại nhƣ vấn đề hệ trọng đất nƣớc Thẩm quyền Chủ tịch nƣớc kỳ họp Chính phủ, đặc biệt kỳ họp mà giả sử Chủ tịch nƣớc đƣợc quyền triệu tập cần đƣợc xem xét Tác giả kiến nghị nghiên cứu vấn đề bao gồm việc quy định cho phép Chủ tịch nƣớc có thêm quyền biểu vấn đề quan trọng quốc gia vấn đề có liên quan đến thẩm quyền, quyền hạn Chủ tịch nƣớc, ý nghĩa phiếu biểu Chủ tịch nƣớc (lá phiếu biểu Chủ tịch nƣớc có ý nghĩa ngang với phiếu thành viên khác hay sao?) vấn đề Chủ tịch nƣớc có quyền biểu  Trong lĩnh vực tư pháp: Quy định cho phép Chủ tịch nƣớc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm thẩm phán cấp để đảm bảo tính độc lập, khách quan cho hoạt động xét xử nhƣ tăng cƣờng kiểm tra, giám sát nhà nƣớc thông qua ngƣời đứng đầu nhà nƣớc Tuy nhiên, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm dựa đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để đảm bảo tính tn thủ theo chiều dọc nhƣ mơ hình xây dựng nay, tránh tình trạng nói dƣới khơng nghe, dẫn đến tùy tiện công tác xét xử Cuối cùng, kiến nghị cần nhanh chóng ban hành văn luật dành riêng cho Chủ tịch nƣớc quy định rõ chức năng, thẩm quyền Chủ tịch nƣớc để tạo sở pháp lý cho hoạt động Chủ tịch nƣớc đƣợc thực dễ dàng hiệu Hiện nay, quan trọng yếu máy nhà nƣớc nhƣ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án hay Viện kiếm sát có luật riêng quy định cụ thể vấn đề liên quan đến quan nhƣ Quốc hội có Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Chính phủ có Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Tịa án lại có Luật Tổ chức Tịa án năm 2002… Do đó, chức danh Chủ tịch nƣớc phận cấu thành nên máy nhà nƣớc tất yếu cần có quy chế riêng V.I.Lê nin nói: “Ý chí, ý chí nhà nước phải 95 biểu hình thức đạo luật quyền đặt ra”58 Điều cho thấy, việc hợp thức hóa thẩm quyền Chủ tịch nƣớc dƣới hình thức đạo luật riêng nhu cầu thực tiễn cần thiết phải có 58 V.I.Lê nin: Tồn tập, (Tập 32), NXB.Tiến Matxcơva, 1981, tr.429 96 KẾT LUẬN Trải qua 20 năm đổi mới, đến nay, công đổi Việt Nam đạt đƣợc thành tựu vơ to lớn, vững Có đƣợc thành cơng phần nhạy bén Đảng Nhà nƣớc việc bắt kịp xu hƣớng thời đại, không ngừng đổi mới, nâng cao lực quản lý mà trƣớc hết thông qua việc hồn thiện máy nhà nƣớc cho thích nghi, phù hợp với điều kiện lịch sử Nhờ đó, triển vọng nghiệp đổi Việt Nam có đƣợc tiến triển tốt đẹp thành công nhƣ hôm Trên thực tế, đƣờng khơng diễn cách suôn sẻ Từ tiến hành công đổi mới, hoàn thiện máy nhà nƣớc, Việt Nam gặp nhiều khó khăn khách quan lẫn chủ quan, chí sai lầm nhận thức, phƣơng pháp, cách thức, việc xây dựng cho mơ hình Ngun thủ quốc gia phù hợp Thực tiễn chứng minh, tồn Nguyên thủ quốc gia cần thiết quốc gia nào, khơng kể hình thức thể quốc gia Ấy nhƣng lại chẳng thể chép hình mẫu trƣớc mà tự thân ta phải tìm kiếm cho mơ hình Ngun thủ quốc gia phù hợp với đặc điểm, điều kiện riêng đất nƣớc Tuy có sai lầm nhƣng nay, với chủ trƣơng ln nhìn thẳng vào thật, dám nhận sai để sửa chữa nên bƣớc đầu, mơ hình Ngun thủ quốc gia nƣớc ta có chuyển biến tích cực Chế định Ngun thủ quốc gia theo pháp luật hành đóng góp phần quan trọng vào trị - kinh tế - xã hội – ngoại giao nhƣ đời sống nhân dân Mặc dù vậy, chế định Nguyên thủ quốc gia tồn nhiều bất cập, đòi hỏi thời gian tới, cần phải có phƣơng hƣớng đổi mới, hồn thiện Từ việc phân tích, đánh giá cách tồn diện quy phạm pháp luật chế định Nguyên thủ quốc gia nhƣ nghiên cứu mơ hình Ngun thủ quốc gia giới, bƣớc đầu, đề tài đạt đƣợc số kết nhƣ sau: 97 Thứ nhất, đề tài đƣa đƣợc khái niệm, cách hiểu Nguyên thủ quốc gia, chế định Nguyên thủ quốc gia, đặc điểm chức danh vị trí, vai trị máy nhà nƣớc Thứ hai, với việc nghiên cứu, phân tích mơ hình Nguyên thủ quốc gia giới, đề tài gián tiếp đánh giá đƣợc ƣu nhƣợc điểm mơ hình Đây nguồn tƣ liệu quý giá để xây dựng đƣợc mơ hình Ngun thủ quốc gia phù hợp Thứ ba, với trình nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam qua Hiến pháp, đề tài đƣa đƣợc nhìn tổng thể, xuyên suốt hình thành, phát triển nội dung chế định lịch sử lập hiến nƣớc ta Từ đó, rút đƣợc học kinh nghiệm cho thân tiếp thu giá trị có sẵn để làm sở cho cơng đổi mới, hồn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia tới Cuối cùng, đề tài đƣa số kiến nghị để nhằm hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Tóm lại, cơng đổi đất nƣớc, hồn thiện máy nhà nƣớc nói chung chế định Ngun thủ quốc gia nói riêng q trình lâu dài, đầy khó khăn phía trƣớc, địi hỏi nhiều tâm trí tài lực tồn Đảng tồn dân ta Thế nhƣng, triển vọng hồn tồn tƣơi sáng Với đề tài này, tác giả hy vọng đƣợc đóng góp phần cơng sức vào việc đổi mới, hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia tƣơng lai 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1982 Luật Tổ chức Quốc hội năm 1960, năm 2001 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007) Luật Tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nƣớc nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1981 Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hịa năm 1960 Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trƣởng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1981 Luật Tổ chức Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 10 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 08 năm 2008 DANH MỤC GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUN KHẢO, TẠP CHÍ 11 GS.TS Lê Văn Cảm (chủ biên), Báo cáo tóm tắt Đề án khoa học: Sửa đổi Hiến pháp tổ chức máy quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2012 12 Lê Thị Hải Châu, Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2006 99 13 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung - PGS.TS Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật, 1997 14 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dƣơng, Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2007 15 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2001 16 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu pháp luật luật Hiến pháp đối chiếu, NXB TP Hồ Chí Minh 17 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS Trƣowng Đắc Linh, Ths Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang, Ths Nguyễn Minh Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 18 Nguyễn Chu Dƣơng, Thể chế Nhà nước quốc gia giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 19 PGS.TS Bùi Xuân Đức, Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2004 20 Bùi Xuân Đức, Về sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến máy nhà nước Hiến pháp 1992, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 9/2001 21 GS.TS Trần Ngọc Đƣờng – TS Ngơ Đức Mạnh, Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 22 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 23 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 24 Nguyễn Văn Hải, Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 – Sự kế thừa phát triển quan Hiến pháp Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, 2003 25 PGS Thái Vĩnh Hằng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 100 26 Nguyễn Anh Hùng, Chế độ Tổng thống Mỹ, NXB Lao động 27 TS Lê Quốc Hùng, Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2004 28 Luật sƣ Lê Đức Kiệt, Văn hóa pháp lý Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 29 TS Đỗ Minh Khơi, Định hướng hồn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1992: Phân tích từ lý luận thực tiễn giới 30 Ths Cao Vũ Minh, Hiến pháp với vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia – Chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22(207), tháng 11/2011 31 Vũ Văn Nhiêm, Bàn nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, Tạp chí Khoa học pháp lý số 32 Lê Thị Nga, Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, 2011 33 Hoàng Thị Kim Ngân, Quyền lực Tổng thống, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 34 Bùi Ngọc Sơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiết chế Chủ tịch nước Việt Nam, Báo Nhà nƣớc pháp luật số 5/2005 35 Ths Bùi Ngọc Sơn, Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 36 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Chế định Chủ tịch nước qua Hiến pháp Việt Nam vấn đề đặt với việc sửa đổi chế định Hiến pháp năm 1992 37 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại - Lý luận thực tiễn, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2010 38 GS.TS Lê Minh Thông, Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1992: Những nội dung cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung 39 Lê Đình Tuyến, Quyền lập pháp Chủ tịch nước, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 7/2001 40 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Luật Hành nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 101 41 Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 DANH MỤC CÁC TRANG WEB 42 http://vi.wikipedia.org 43 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 44 http://www.nclp.org.vn/ 45 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 46 http://www.daibieunhandan.vn/ 47 http://www.luatvietnam.vn/ 102 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm chế định Nguyên thủ quốc gia 1.1.1 Khái niệm Nguyên thủ quốc gia 1.1.2 Khái niệm chế định Nguyên thủ quốc gia 1.2... 20 1.4 Chế định nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959 1980 35 1.4.1 Chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp năm 1946 36 1.4.2 Chế định Nguyên thủ quốc gia theo... phát triển Nguyên thủ quốc gia chế định Ngun thủ quốc gia; nghiên cứu mơ hình Nguyên thủ quốc gia thể nhà nƣớc nay; nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam lần lƣợt qua Hiến pháp 1946,

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan