Chế định nguyên thủ quốc gia ở việt nam thực trạng và giải pháp

73 2 0
Chế định nguyên thủ quốc gia ở việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** LÊ THỊ NGA MSSV: 3250120 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn: Th.S DƯƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TP HCM – NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Lịch sử phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia giới 1.1.1 Mơ hình Ngun thủ quốc gia nhà nước qn chủ trước cách mạng tư sản 1.1.2 Các mơ hình Ngun thủ quốc gia sau cách mạng tư sản 1.1.2.1 Đối với Nguyên thủ quốc gia nhà nước quân chủ hạn chế 1.1.2.2 Đối với Nguyên thủ quốc gia nhà nước theo thể cộng hịa 1.2 Lịch sử phát triển chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam 14 1.2.1 Nguyên thủ quốc gia trước lập nên nhà nước Việt nam dân chủ Cộng hòa.14 1.2.2 Nguyên thủ quốc gia từ lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 16 1.2.2.1 Nguyên thủ quốc gia giai đoạn Hiến pháp năm 1946 16 1.2.2.2 Nguyên thủ quốc gia giai đoạn Hiến pháp năm 1959 20 1.2.2.3 Nguyên thủ quốc gia giai đoạn Hiến pháp năm 1980 23 1.2.2.4 Nguyên thủ quốc gia giai đoạn Hiến pháp năm 1992 đến 26 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA – CHỦ TỊCH NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Nội dung chế định Chủ tịch nước theo Pháp luật Việt Nam hành 28 2.1.1 Vị trí, tính chất pháp lý, cách thành lập nhiệm kỳ Chủ tịch nước 28 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 31 2.2 Thực trạng chế định Chủ tịch nước kiến nghị 46 2.2.1 Thực trạng chế định Chủ tịch nước 46 2.2.1.1 Về kết hoạt động thực tiễn Chủ tịch nước 46 2.2.1.2 Về thực trạng vấn đề pháp lí cịn tồn chế định Chủ tịch nước 48 2.2.2 Những nguyên tắc, định hướng đổi kiến nghị cụ thể chế định chủ tịch nước nước ta giai đoạn 55 2.2.2.1 Những nguyên tắc, định hướng đổi chế định Chủ tịch nước 55 2.2.2.2 Những kiến nghị cụ thể chế định Chủ tịch nước nước ta giai đoạn 61 KẾT LUẬN 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyên thủ quốc gia thiết chế quan trọng máy nhà nước, mặt quốc gia Hiện nay, giới có nhiều mơ hình Ngun thủ quốc gia, mơ hình có mặt tích cực, hạn chế phù hợp với số quốc gia với đặc điểm định Ở Việt Nam, Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, chức danh máy quyền lực Hiện nay, máy nhà nước nghiên cứu đổi cách toàn diện để phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu với điều kiện kinh tế, xã hội nước Tuy nhiên, khoa học pháp lý chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đổi quan quyền lực nhà nước máy hành pháp tinh gọn, hiệu Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước Việt Nam giai đoạn người đại diện thức cho tồn dân phương diện nhà nước lại khơng tập trung nghiên cứu nhiều Quốc hội Chính phủ Vì vậy, nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia nước ta tất yếu, để vừa phù hợp với nhu cầu đổi nước, tạo tính đồng quan nhà nước trung ương, vừa tiếp thu kinh nghiệm tổ chức Nguyên thủ quốc gia nước giới để đáp ứng nhu cầu thực tiễn thời đại Để góp phần vào khoa học pháp lý hoàn thiện chế định Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam – thực trạng giải pháp” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh vấn đề Quốc hội Chính phủ, Chủ tịch nước quan tâm nghiên cứu, có hai cơng trình viết riêng Chủ tịch nước: Nguyễn Văn Hải (2003), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 – kế thừa phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hai cơng trình nghiên cứu chủ yếu viết Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp năm 1946 giá trị kế thừa qua Hiến pháp Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến Chủ tịch nước như: Bùi Xuân Đức (2004), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp, Hà Nội; Lê Quốc Hùng, Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp… Những viết đề cập đến Chủ tịch nước tổng thể quan nhà nước trung ương Nói chung, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Ngun thủ quốc gia giai đoạn hướng hoàn thiện tương lai Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu chung chế định Nguyên thủ quốc gia giới qua giai đoạn; nghiên cứu sơ lược lịch sử Nguyên thủ quốc gia Việt Nam từ lập nên nhà nước sơ khai đầu tiên, hình thức nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ yếu tập trung nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam giai đoạn Từ sau lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến trước Hiến pháp năm 1992, Nguyên thủ quốc gia chủ yếu nghiên cứu thông qua Hiến pháp Nhưng giai đoạn nay, Nguyên thủ quốc gia nghiên cứu pháp luật nói chung, nghĩa khơng nghiên cứu Hiến pháp mà nghiên cứu văn pháp luật có liên quan Đề tài thực nhằm mục đích sau: - Lí giải mơ hình Ngun thủ quốc gia giới, ưu điểm, nhược điểm xu hướng phát triển mơ hình - Làm sáng tỏ cách thức tổ chức chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam qua giai đoạn vấn đề Chủ tịch nước - Nêu kết mà Chủ tịch nước thực thực tế, vấn đề tồn hướng khắc phục Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học tồn diện chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hành, tổng hợp phân tích, bình luận nhiều nhà nghiên cứu quy định pháp luật kiến nghị thời kỳ đổi Đề tài góp phần vào khoa học pháp lý hồn thiện chế định Chủ tịch nước thời kỳ đổi đất nước hội nhập toàn cầu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Để thực đề tài này, tác giả khóa luận dựa sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin để xem xét, đánh giá mặt vấn đề mối liên hệ với xuyên suốt từ lịch sử đến Ngồi ra, cịn dựa ngun tắc tổ chức máy nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, liệt kê… Bố cục đề tài Đề tài bao gồm mục lục, phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung gồm có hai chương: Chương I: Lịch sử hình thành phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia Chương II: Chế định Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước theo pháp luật Việt Nam hành, thực trạng kiến nghị CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Lịch sử phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia giới Từ xã hội có phân chia giai cấp, xuất nhà nước nhu cầu cần có người lãnh đạo nhà nước xuất Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, dù có khác tên gọi, cách thức thành lập, nhiệm vụ quyền hạn người lãnh đạo – người đứng đầu nhà nước gọi chung Nguyên thủ quốc gia Trong từ điển bách khoa tồn thư giải thích “Ngun thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, đại diện cho quốc gia đối nội đối ngoại Tuỳ theo chế độ Hiến pháp nước, Nguyên thủ quốc gia cá nhân với tên gọi khác Chủ tịch, Tổng thống, Quốc vương, Quốc trưởng, Vua, Nữ hồng, Thiên hồng, Hồng đế, Xuntan (sultân), Pharng (pharaon) … tập thể Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Tổng thống, Đồn Chủ tịch Xơ Viết tối cao Quyền hạn Nguyên thủ quốc gia quy định luật pháp mà chủ yếu Hiến pháp nước Tuỳ theo quy định nước, Nguyên thủ quốc gia giữ vai trị đại diện nghi thức, khơng có quyền lực trách nhiệm thực có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm với mức độ khác Ở nước theo chế độ cộng hòa Tổng thống Ngun thủ quốc gia có quyền hạn lớn Ví dụ Hoa Kì, Ngun thủ quốc gia Tổng thống, Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang vừa người đứng đầu ngành hành pháp, tức đứng đầu Chính phủ Ở nước theo chế độ quân chủ chuyên chế, Nguyên thủ quốc gia có quyền hành khơng hạn chế; song nước theo chế độ quân chủ lập hiến Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen, Na Uy, Thụy Điển Nguyên thủ quốc gia biểu tượng quốc gia, khơng có thực quyền Ngun thủ quốc gia hoạt động đối ngoại khơng địi hỏi phải có thư uỷ nhiệm thăm nước hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao”1 Như vậy, Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, thực công việc nhân danh nhà nước hai lĩnh vực đối nội đối ngoại Mỗi nhà http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=24D2aWQ9MjE0MDQmZ3JvdXBpZD0ma2lu ZD0ma2V5d29yZD1OZ3V5JWMzJWFhbit0aCVlMSViYiVhNytxdSVlMSViYiU5MWMrZ2lh&page=1 nước giai đoạn lịch sử chọn cho mơ hình Ngun thủ quốc gia với tên gọi, vị trí, tính chất nhiệm vụ, quyền hạn thích hợp Việc chọn lựa khơng phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế xã hội (các yếu tố thuộc nội quốc gia) mà chịu ảnh hưởng từ mơ hình quốc gia giới Vì vậy, việc nghiên cứu mơ hình ngun thủ quốc gia nước có hình thức thể khác nhau, giai đoạn lịch sử khác có ý nghĩa định việc lí giải chọn lựa mơ hình người đứng đầu nhà nước ta thời điểm lịch sử định Ngoài ra, kinh nghiệm tổ chức Nguyên thủ quốc gia nước giá trị bổ ích cho việc hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia nước ta Qua giai đoạn phát triển thấy mơ hình Ngun thủ quốc gia thay đổi theo thể nhà nước Mơ hình Ngun thủ quốc gia nhà nước quân chủ trước cách mạng tư sản Ở giai đoạn nhà nước chiếm hữu nô lệ phong kiến, Nguyên thủ quốc gia Vua, lập nên theo nguyên tắc tập, nắm quyền hành tay, nhà Vua tối cao Khi Vua chết ngơi vị truyền cho Ở phương Đơng, quyền lực tập trung cao độ vào tay nhà Vua; cịn phương Tây, tính chất phân quyền cát nên quyền lực nhà Vua có phần hạn chế nhà Vua nhà nước phong kiến phương Đông Nguyên thủ quốc gia nhà nước phong kiến giai đoạn tập trung quyền lực để xây dựng nhà nước vững mạnh, chống lại chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa Tuy nhiên, việc quyền lực tập trung vào tay nhà Vua dẫn đến khủng hoảng kinh tế, trị quốc gia phong kiến lúc Cụ thể nước phong kiến phương Đơng, với sách cai trị hà khắc nhà Vua, người dân khơng có quyền dân chủ, định dựa ý chí chủ quan người, dẫn đến sách cai trị chuyên quyền, độc đốn: khơng áp dụng sách mở cửa để thương nghiệp phát triển trọng vào nông nghiệp, hạn chế phát triển mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Kết kinh tế lạc hậu, đất nước trì trệ, phát triển so với quốc gia phương Tây, dẫn đến cai trị chế độ thực dân Ở phương Tây, sách cai trị hà khắc, phi dân chủ dẫn đến cách mạng tư sản Các mơ hình Ngun thủ quốc gia sau cách mạng tư sản Khi cách mạng tư sản nổ thành công nước phong kiến phương Tây, chế độ Nguyên thủ quốc gia nhà nước qn chủ chun chế khơng cịn nữa, quyền lực không tập trung vào tay người đứng đầu nhà nước mà thay vào cách thức tổ chức nhà nước dân chủ Tùy thuộc vào thành công cách mạng mà chế định Nguyên thủ quốc gia có khác biệt vị trí, tính chất pháp lý Những nước cách mạng nổ triệt để thành lập nhà nước cộng hịa với chế định Nguyên thủ quốc gia hoàn toàn khác nhà nước phong kiến chuyên chế Những nước làm cách mạng tư sản không triệt để đấu tranh phương pháp ơn hịa quyền lực nhà nước tổ chức cách khác Quyền lực nhà nước khơng cịn tập trung vào tay người tồn chế độ quân chủ Tuy nhiên, Nguyên thủ quốc gia nhà nước quân chủ kiểu khơng giống với giai đoạn trước quyền lực Nguyên thủ bị hạn chế Hiến pháp Chế định Nguyên thủ nhà nước quân chủ giai đoạn gọi quân chủ hạn chế Như vậy, sau cách mạng tư sản, nhà nước giới tồn hai hình thức thể cộng hịa (ở nước mà cách mạng thành cơng triệt để) quân chủ hạn chế (ở nước cách mạng tư sản nổ không thành công triệt để) Theo đó, Nguyên thủ quốc gia loại hình nhà nước có vị trí, tính chất pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn khác Đối với Nguyên thủ quốc gia nhà nước quân chủ hạn chế Ở nhà nước quân chủ hạn chế, Nguyên thủ quốc gia tổ chức theo mơ hình qn chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị Người đứng đầu nước hình thành theo nguyên tắc tập, tức cha truyền nối có tên gọi Vua, Hồng đế, quốc Vương, Nữ hồng Thơng thường nước này, ngơi vị truyền cho trai, số nước trai truyền lại cho gái Nếu khơng có người thừa kế ngơi vị quốc Vương lập theo đạo luật Nghị viện phải đáp ứng điều kiện khắt khe “là người mang tôn giáo Quốc giáo, phải tuân thủ lễ giáo phong kiến, có nếp sống, tư cách đạo đức sạch, khơng tham gia Đảng trị…”2 Nhà Vua thường giữ chức vụ đến suốt đời Quyền hạn nhà Vua nhà nước quân chủ hạn chế bị hạn chế nhiều so với quyền hạn nhà Vua nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà Vua nhà nước quân chủ hạn chế Nguyên thủ quốc gia, đại diện nhà nước đối nội, đối ngoại khơng có thực quyền Ở nhà nước qn chủ nhị nguyên giai đoạn lập nên nhà nước quân chủ, quyền lực chia cho Vua Nghị viện Nhưng qua lịch sử, yêu cầu dân chủ lên cao mà mơ hình qn chủ hạn chế chủ yếu tổ chức theo mơ hình qn chủ đại nghị Ở nhà nước quân chủ đại nghị, quyền hạn nhà Vua bị giới hạn Hiến pháp phần lớn không thực quyền, quyền lực thật nằm tay Nghị viện nắm quyền lập pháp, Nội nắm quyền hành pháp hệ thống quan tư pháp nắm quyền tư pháp Nhà Vua người trung lập mặt trị, khơng nắm thực quyền, hầu hết định nhà Vua có “chữ ký phó thự” Thủ tướng Bộ trưởng Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm định Nhà vua chịu trách nhiệm trừ tội phản quốc tội nghiêm trọng quy định Hiến pháp Sự tồn nhà Vua - Nguyên thủ quốc gia đứng thiết chế quyền lực, đảng phái, giai cấp tượng trưng cho ổn định xã hội, đoàn kết dân tộc, biểu tượng tinh thần quốc gia Nhà Vua có nhiệm kỳ suốt đời mà lại khơng nắm quyền lực trị nhằm hạn chế khả lạm quyền, thủ tiêu dân chủ tranh giành quyền lực gây ổn định chế độ xã hội Khi đất nước có chiến tranh, Vua đứng kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc Quyền lực lập pháp thuộc Nghị viện Tuy nhiên, nhà Vua có vai trị định thông qua quyền phủ luật Quy định nhằm đảm bảo cho Nghị viện có thận trọng việc ban hành đạo luật Mặt khác, quy định Nguyên thủ quốc gia có quyền phủ luật góp phần bảo đảm ổn định chế độ trị, Nghị viện khơng thể ban hành Luật để hủy bỏ vị trí Nguyên thủ quốc gia máy nhà nước Tại Anh, Bỉ… nhà Vua Nữ hồng có Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tư pháp, Hà Nội tr 146 quyền phủ tuyệt đối, tức bị phủ dự luật không trở thành Luật Tuy nhiên, thực tế lâu người đứng đầu nhà nước nước theo chế độ quân chủ không sử dụng tới quyền này3 Mơ hình Ngun thủ quốc gia nước theo hình thức quân chủ hạn chế lập nên cách mạng tư sản không triệt để, mơ hình khơng tồn thời điểm cách mạng thành công mà đến thời đại ngày nay, nhiều quốc gia tổ chức theo mơ hình Thậm chí có số nước thiết lập quân chủ sau trải qua mơ hình cộng hịa Ví dụ Anh, cộng hòa thiết lập sau cách mạng tư sản năm 1949 đến năm 1960 khôi phục chế độ quân chủ Ở Campuchia, cộng hòa thiết lập năm 1979, đến năm 1993 thông qua Hiến pháp thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Điều cho thấy, mơ hình Qn chủ có điểm tích cực nó, phù hợp với điều kiện phát triển vài quốc gia Mơ hình chủ yếu cịn tồn nước có lịch sử hình thành phát triển chế độ quân chủ từ lâu đời nên sâu vào tư tưởng người dân, khó thay đổi4 Như vậy, tồn chế độ quân chủ dựa yếu tố tinh thần nên tạo khả cho phát triển ổn định, bền vững dân tộc Ở vương quốc Anh, đứng đầu nhà nước Nữ hoàng Nữ hoàng Anh thiết chế nhà nước khơng có thực quyền, khơng làm sai chịu trách nhiệm Mọi hoạt động Nữ hồng có bảo đảm từ phía quan hành pháp Sự tồn Nữ hoàng Anh với câu ngạn ngữ “trị khơng cai trị” Nữ hoàng đại diện cho nhân dân, trung lập mặt trị ủng hộ người dân Sự tồn nhà Vua – Nguyên thủ quốc gia biểu nhà nước phong kiến, khơng phải quốc gia có Ngun thủ quốc gia Vua thể lạc hậu kinh tế phát triển Trên thực tế, chế định Nguyên thủ phát huy vai trò tích cực Trên giới, số nước theo mơ hình này: Anh, Nhật Bản, Tây ban nha, Canada, Niudilan … Ngày nay, mơ hình qn chủ hạn chế cải thiện cho phù hợp với tình hình mới, mặt tiêu cực dần hủy bỏ, mặt tích cực trì phát huy Mơ hình Ngun thủ quốc gia Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.145-171 Chế định Quân chủ - lịch sử tại, Luận văn cử nhân Luật, trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tồn khác với nguyên tắc phân quyền nhà nươc tư sản Vì nước tư sản, quyền lực nhà nước phân chia r ràng cho quan nên Nguyên thủ quốc gia nước thường đứng nghiêng nhánh quyền hành pháp (các nước theo hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hòa hỗn hợp) để thực quyền điều hành đất nước đứng ngồi thiết chế quyền lực để trở thành biểu tượng tinh thần dân tộc (các nước theo hình thức thể đại nghị) Nếu nước tư sản tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, dùng quyền lực kiểm sốt quyền lực, theo phương thức kìm chế đối trọng để hạn chế lạm quyền từ nhánh quyền lực đó, nước ta, để hạn chế lạm quyền nhân dân từ phía quan nhà nước, có phân cơng phối hợp việc thực quyền Khi lựa chọn nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo phương thức này, Chủ tịch nước nước ta có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác với nước tam quyền phân lập Mối tương quan Chủ tịch nước với quan nhà nước Trung ương khác Chủ tịch nước nghiêng hẳn nhánh quyền mà mắt xích, sợi dây, cầu nối để nhánh quyền thực tốt chức mà cịn ăn khớp hỗ trợ cho hoạt động quan nhà nước khác Trong trình đổi chế định Chủ tịch nước, cần nắm vững hiểu rõ nguyên tắc để đưa định hướng đổi phù hợp đồng với nguyên tắc quy phạm pháp luật hành Kiên trì nguyên tắc tập trung dân chủ cần có phân biệt rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước để Quốc hội không làm thay công việc quan khác mà không làm tốt chức Đặc biệt tránh trường hợp hiểu sai “quyền lực nhà nước thống nhất” thống Quốc hội, dẫn đến trường hợp xây dựng mơ hình Chủ tịch nước hình thức, lệ thuộc vào Quốc hội, bị Quốc hội “lấn sân” lĩnh vực đại diện nhà nước; hay tránh trường hợp xa rời ngun tắc dẫn đến đưa mơ hình Chủ tịch nước lý tưởng, hoàn hảo mặt lý thuyết mà lại khập khiễng so với nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Chính phủ, khơng thể thực thực tế 57 Ba là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây nguyên tắc đề cao tính tối cao Hiến pháp xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, chủ thể tuân theo pháp luật Nguyên tắc thiết yếu nghiên cứu đổi máy nhà nước thiếu việc nghiên cứu đổi chế định Chủ tịch nước Bởi Chủ tịch nước thiết chế quyền lực nhà nước, mà quyền lực nhà nước muốn thực thực tế phải thông qua pháp luật Nếu thân thiết chế quyền lực không tn theo pháp luật khơng thể dùng pháp luật để đưa quyền lực nhà nước vào sống Việc thiết lập nên Chủ tịch nước, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước luật quy định, trình xây dựng chế định mà khơng tn theo pháp luật, luật quy định cho Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn khơng tn thủ, lúc chế định Chủ tịch nước vô nghĩa Khi đổi chế định Chủ tịch nước không tuân thủ nguyên tắc pháp chế rời xa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước quy định pháp luật hành Hơn nữa, không tuân theo nguyên tắc pháp chế khơng tơn trọng tính tối cao Hiến pháp quy định cho Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn vượt khỏi phạm vi Hiến pháp, dẫn đến việc vi hiến Mà Hiến pháp đạo luật gốc, nên quy định chế định Chủ tịch nước mà vi phạm Hiến pháp khơng có giá trị pháp lý, khơng thực thực tế Nguyên tắc pháp chế hoạt động Chủ tịch nước có nghĩa Chủ tịch nước thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định, Chủ tịch nước vượt khung pháp lý để làm nhiệm việc mà pháp luật khơng cho phép Vậy, kiên trì ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa việc đổi chế định Chủ tịch nước sở cách thức để Chế định Chủ tịch nước xây dựng hoạt động tốt thực tế, đặt yêu cầu không quy định thêm cho Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn vượt khung Hiến pháp – văn pháp lý có tính tối cao Khơng tùy tiện sửa đổi Hiến pháp để quy định cho Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn mà vốn không thuộc Như vậy, nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan việc thực quyền 58 nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ba nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức máy nhà nước nói chung mà cịn tư tưởng xuyên suốt, đạo, định hướng cho việc đổi chế định Chủ tịch nước Thứ hai, định hướng đổi chế định Chủ tịch nước Ngoài nguyên tắc trên, trình đổi cần có định hướng chung để q trình đưa kiến nghị cụ thể không bị mâu thuẫn, chồng chéo, phù hợp với mục tiêu ban đầu, đạt kết mong muốn Hiện giới có nhiều mơ hình Ngun thủ quốc gia, Việt Nam qua giai đoạn, thời kỳ Nguyên thủ quốc gia quy định theo cách thức khác Vì vậy, trước đổi chế định Chủ tịch nước phải xác định đổi theo hướng nào, tăng cường hay giảm bớt nhiệm vụ, quyền hạn, đổi nội dung quyền hay cách thức thực Khi xác định vấn đề này, đổi cụ thể phù hợp với nhu cầu chung Hiện nay, hầu kiến cho rằng, nên đổi chế định Chủ tịch nước theo hướng tăng cường quyền lực23 để Chủ tịch nước thực có hiệu vai trị đứng đầu, điều hành nhà nước Tuy nhiên, khơng phải đổi phải tăng thêm quyền lực, có nhiều quyền thực tốt vai trị mà nhiệm vụ, quyền hạn phải cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tiếp thu tinh hoa tổ chức quyền lực Nguyên thủ nước Từ thực tiễn hoạt động Chủ tịch nước thời gian qua, từ nguyên tắc mà kiên trì, từ kinh nghiệm tổ chức, thực quyền lực nhà nước mơ hình Ngun thủ quốc gia nước giới (đã phân tích phần trên) tác giả khóa luận cho nhà nước ta nên đổi chế định Chủ tịch nước theo hướng: Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, đại diện nhà nước đối nội, đối ngoại, phát huy vai trò trung gian, cầu nối để không làm nhà quản lý bận rộn mà nhà lãnh đạo giỏi Cải thiện chế định Chủ tịch nước cho vừa tiếp thu tinh hoa học thuyết phân quyền vừa phát huy yếu tố tích cực chế định Nguyên thủ quốc gia nhà nước cộng hòa đại nghị Nguyên thủ nhà nước cộng hòa đại nghị thể tính chất đại diện, khơng nắm quyền 23 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 125 59 quản lý đất nước Tư tưởng phân quyền thể quan nhà nước có phân cơng cơng việc để thực có hiệu Chủ tịch nước nước ta xây dựng theo hướng kết hợp hai yếu tố tức phát huy vai trò kết nối nhánh quyền lực với để máy nhà nước vận hành cách thích hợp 2.2.2.2 Những kiến nghị cụ thể chế định Chủ tịch nước nước ta giai đoạn Từ việc nghiên cứu quy định Pháp luật hành cho thấy Chủ tịch nước giai đoạn có tính chất pháp lý người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại với nhiệm vụ, quyền hạn quy định Hiến pháp 1992 cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật khác phân tích So với pháp luật giai đoạn Hiến pháp năm 1980 thẩm quyền Chủ tịch nước giai đoạn cụ thể thực quyền Tuy nhiên, so với nhu cầu quy định Chủ tịch nước chưa cụ thể, chưa phù hợp thiếu sở để Chủ tịch nước thực tốt vai trị Từ hiểu biết nghiên cứu mình, tác giả khóa luận mạnh dạn đưa số kiến nghị sau để góp phần vào nhu cầu hồn thiện chế định Chủ tịch nước thực tế Thứ nhất, cụ thể hóa vai trị lãnh đạo Đảng vào thiết chế Chủ tịch nước Để bảo đảm vai trò Đảng người đứng đầu nhà nước có số ý kiến kiến nghị nên quy định tổng bí thư Đảng kiêm ln chức danh Chủ tịch nước24 Tác giả khóa luận đồng ý với ý kiến kiến nghị quy định cụ thể Hiến pháp, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam kiêm ln Chủ tịch nước Bởi vì, nhà nước ta kiên trì nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động quan nhà nước, mà việc quy định cụ thể tăng cường nguyên tắc Điều phù hợp với xu giới – người đứng đầu Đảng cầm quyền người có vị trí cao máy nhà nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhà nước Thứ hai, nhiệm kỳ Chủ tịch nước Hiện quy định nhiệm kỳ Chủ tịch nước với nhiệm kỳ Quốc hội Vì vậy, thời gian tới cần có quy định mặt pháp lý giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chủ 24 Lê Thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 60 tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch nước không hai nhiệm kỳ Dĩ nhiên, vấn đề phải quy định Hiến pháp, để tạo sở pháp lý vững cho quy định cụ thể Việc quy định giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước góc độ pháp lý tránh nguy lạm quyền từ phía Chủ tịch nước đương nhiệm, tạo ảnh hưởng lần tái ứng cử kế tiếp, tận dụng nhân tài lãnh đạo đất nước Với hai nhiệm kỳ, tín nhiệm nhân dân trực tiếp đại biểu Quốc hội phát huy hết khả cá nhân vai trò Nguyên thủ Mặt khác, có thay đổi cá nhân làm Chủ tịch nước tạo nên sức bật, đổi để đất nước phát triển tốt hơn, tránh sức ỳ từ đứng đầu người thời gian dài Hơn nữa, thực tiễn hoạt động máy nhà nước cho thấy phù hợp kiến nghị Vì thực tế thời gian qua (kể từ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập) Chủ tịch nước giữ chức vụ hai nhiệm kỳ Thứ ba, quyền trình dự án kiến nghị xây dựng pháp luật Quyền Chủ tịch nước thực tế chưa thực có hiệu khơng thể sức ảnh hưởng, chi phối đến hoạt động lập pháp Các bước hoạt động ban hành pháp luật dây chuyền có ảnh hưởng, tương tác lẫn nên giai đoạn không tốt, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giai đoạn sau toàn lập pháp Mà vấn đề quy định không thống Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, cần phải có điều chỉnh để tạo phù hợp Điều 87 Hiến pháp 1992 nên quy định “Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật, pháp luật, kiến nghị luật, pháp lệnh” Ngoài việc quy định chung Điều 87 Hiến pháp cần quy định rõ quan hệ tổ chức máy nhà nước Trung ương, hay vấn đề liên quan đến đại diện quốc gia Chủ tịch nước phải trình dự án, kiến nghị luật, pháp lệnh xác định rõ trách nhiệm không thực Nhiệm vụ, quyền hạn quy định chung Hiến pháp – đạo luật tối cao, trường hợp, thủ tục thực nên quy định cụ thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việc quy định trường hợp Chủ tịch nước phải thực quyền Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân giúp Chủ tịch nước thực tốt vai trị 61 Thứ tư, quyền công bố Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị y ban thường vụ Quốc hội Hiện vấn đề quy định hai văn có hiệu lực pháp lý khác Hiến pháp Luật Ban hành văn pháp luật 2008 Tuy nhiên, phân tích có khác biệt hai văn loại văn mà Chủ tịch nước quyền công bố Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể nhiều số loại văn mà Chủ tịch nước cần phải cơng bố Do đó, để bảo đảm tính thống tồn hệ thống văn bản, tính tối cao Hiến pháp, cần có sửa đổi quy định Hiến pháp hành Theo đó, khoản Điều 103 Hiến pháp 1992 nên sửa lại theo hướng quy định chung Chủ tịch nước có quyền “công bố văn quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội” Trình tự cụ thể việc ban hành lệnh để công bố văn quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ năm, quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh, nghị y ban thường vụ Quốc hội Về vấn đề này, quy định hai văn riêng biệt có hiệu lực pháp lý khác chưa có thống Theo đó, cần quy định quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh, nghị y ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp để bảo đảm tính đồng nhất, phù hợp với quyền công bố văn này, tiện cho việc thực việc giám sát nhân dân Ngoài ra, cần quy định cụ thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, sau Chủ tịch nước thực quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh, nghị pháp lệnh, nghị thơng qua có hai phần ba số đại biểu biểu tán thành Nếu không quy định tỉ lệ đại biểu biểu tán thành lần hai cao lần khiến cho quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh, nghị Chủ tịch nước trở nên hình thức dễ dàng bị vơ hiệu hóa Có ý kiến cho nên nâng quyền “đề nghị xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết” thành quyền “đề nghị xem xét lại luật, nghị Quốc hội”25 Ý kiến nhìn góc độ chung, tổng thể chưa hợp lý đổi chế định Chủ tịch nước nằm q trình đổi máy nhà nước nói chung, mà nhà nước ta đổi kiên trì theo nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp 25 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262 62 quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Quyền lập pháp thuộc Quốc hội, tập thể người đại diện cho ý chí nguyện vọng tồn dân, qua nhiều giai đoạn có thẩm định kỷ lưỡng, nên không cần Chủ tịch nước xem xét lại Mặt khác, Chủ tịch nước chế định nhà nước với nhiệm vụ quan trọng điều phối hoạt động quan, nhánh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, nên có quyền “sáng kiến lập pháp” cơng bố văn pháp luật Quốc hội để thể ảnh hưởng Nếu quy định cho Chủ tịch nước thêm quyền yêu cầu xem xét lại luật dẫn đến Chủ tịch nước can thiệp sâu vào hoạt động lập pháp mà Chủ tịch nước tham gia vào việc với tư cách đại biểu Quốc hội Hơn nữa, quy định cho Chủ tịch nước ôm đồm thêm quyền không phù hợp, không thực làm tính trang trọng người đứng đầu nhà nước Thứ sáu, quyền ký kết điều ước quốc tế Chủ tich nước Hiện nay, có ý kiến cho nên mở rộng thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế Chủ tịch nước cách quy định Quốc hội không phê chuẩn tất điều ước quốc tế Chủ tịch nước ký kết, mà vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh hay vận mệnh quốc gia cần trình để Quốc hội phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế này26 Nhận thấy, việc quy định Quốc hội có quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước ký phù hợp để bảo đảm tính chặt chẽ tất điều ước quốc tế liên quan đến quyền, lợi ích Quốc gia Ta biết rằng, quyền lực nhà nước có phân cơng nhánh quyền, Quốc hội có quyền lập pháp, cịn Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Mà việc ký kết điều ước quốc tế phương thức khác quyền lập pháp, điều ước quốc tế sau có hiệu lực quy phạm bắt buộc phải tuân theo nội luật hóa cách ban hành luật nước để điều ước quốc tế thực thi thực tiễn, nên quy định Chủ tịch nước toàn quyền vấn đề ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước Thứ bảy, mối quan hệ văn Chủ tịch nước văn y ban thường vụ Quốc hội chưa quy định văn luật Về vấn đề cần quy 26 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262 63 định cụ thể giá trị pháp lý văn Chủ tịch nước văn y ban thường vụ Quốc hội Luật Ban hành văn pháp luật để có sở cho việc đối chiếu xử lý văn Chủ tịch nước y ban thường vụ Quốc hội Dù hoạt động Chủ tịch nước Quốc hội không liên quan tới văn khó mâu thuẫn với nhau, khơng dự liệu trước, có mâu thuẫn xảy khơng có sở để xử lý Thứ tám, Chủ tịch nước bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Có ý kiến cho quy trình bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước rắc rối, nên quy định thành quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm để nâng cao trách nhiệm Chủ tịch nước27 Tuy nhiên, Chủ tịch nước chức danh quan trọng máy nhà nước, cần có quy trình cẩn thận để khơng gây ổn định máy nhà nước Vì vậy, vấn đề thiết nghĩ không nên quy định thành chế bỏ phiếu bất tín nhiệm Thứ chín, Quyền ân giảm án tử hình Chủ tịch nước Vấn đề cần quy định cụ thể Hiến pháp để bảo đảm tính tối cao tập trung quyền Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp Quy định cụ thể thời hạn Chủ tịch nước xem xét đơn ân giảm án tử hình Bộ luật Tố tụng hình để đạt thống việc xử lý trường hợp nộp đơn xin ân giảm, tạo thuận lợi cho hoạt động quan Thi hành án tạo điều kiện cho người dân giám sát hoạt động tư pháp nói chung quyền ân giảm Chủ tịch nước nói riêng Thứ mười, vấn đề đại xá Hiện Chủ tịch nước có quyền cơng bố định đại xá Quốc hội Có quan điểm cho nên quy định Quốc hội có quyền quy định đại xá cịn Chủ tịch nước có quyền định trường hợp cụ thể28 Với cách quy định nay, Quốc hội nhiều việc, bận rộn thẩm quyền Chủ tịch nước vấn đề lại hình thức Mặt khác, đại xá nhân ngày lễ trọng đại đất nước, mà Quốc hội họp theo kỳ, kỳ họp Quốc hội khơng phải lúc lúc với ngày lễ lớn để định đại xá Vì vậy, nên sớm ban hành Luật Đại xá để Chủ tịch nước định 27 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262; Lê thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 80 28 Bùi Xuân Đức(2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262 64 trường hợp cụ thể Điều có nghĩa là, Quốc hội quy định điều kiện, trình tự vấn đề chung đại xá cho thống với quyền lập pháp Quốc hội, để Quốc hội an tâm làm việc mình, Chủ tịch nước định trường hợp cụ thể khuôn khổ Luật Đại xá quy định Mười một, thẩm quyền Chủ tịch nước việc lập nên chức danh cao cấp Chính phủ Theo quy định pháp luật nay, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan theo nghị Quốc hội; Trong thời gian Quốc hội khơng họp đình cơng tác chức danh theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Về vấn đề có hai loại quan điểm Loại quan điểm thứ định hướng đổi theo hướng quy định hẳn thẩm quyền Chủ tịch nước việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao29 Theo quan điểm này, Chủ tịch nước có thẩm quyền tương đối rộng, ảnh hưởng lớn đến ngành hành pháp Tuy nhiên, khẳng định, đổi theo hướng cho Chủ tịch nước không nhiều quyền mà quyền thực tốt thực tế, bảo đảm chức điều hòa phối hợp nhánh quyền lực người lãnh đạo đất nước Mặt khác, Chủ tịch nước có quyền định vấn đề nhân Tòa án quan tư pháp cần độc lập tương đối quan lập pháp để thực tốt chức bảo vệ pháp luật mình, đồng thời chức danh thực nhiệm vụ nhân danh nhà nước nên Chủ tịch nước định vấn đề nhân Những chức danh quan hành pháp chức danh quan trọng máy nhà nước, người thực quyền quản lý, giữ vai trò định hoạt động đất nước mà cần có lựa chọn kỹ, bảo đảm tính cẩn trọng Quan điểm thứ hai, kiến nghị khôi phục quyền Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang vào Nghị y ban thường vụ Quốc hội thời gian Quốc hội không họp30 Quy định phù hợp, vừa đảm bảo tính linh động, kịp thời hoạt động quản lý nhà nước vừa bảo đảm tính cẩn trọng hoạt động định chức danh cao cấp Chính phủ Vì vậy, 29 30 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 239 – 262 65 cần khôi phục bổ sung quyền Chủ tịch nước vào Nghị y ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thời gian Quốc hội không họp Đồng thời Chủ tịch nước có quyền đình cơng tác chức danh theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ thời gian Quốc hội không họp y ban thường vụ Quốc hội chưa định miễn nhiệm chức danh Mười hai, quyền tham dự phiên họp Chính phủ Về vấn đề này, có nhiều ý kiến cho nên quy định giống Hiến pháp năm 1946, tức Chủ tịch nước có quyền tham gia chủ tọa phiên họp Chính phủ cần thiết31 Nếu quy định theo hướng Chủ tịch nước có quyền yêu cầu triệu tập phiên họp bất thường Chính phủ, quy định cụ thể trường hợp Thủ tướng Chính phủ bắt buộc phải mời Chủ tịch nước tham gia phiên họp Chính phủ làm Chủ tọa, Chủ tịch nước trực tiếp thể ý chí mình, gây ảnh hưởng đến quyền hành pháp Chính phủ, bảo đảm cho việc phối hợp quyền lực quan Mười ba, Về nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước liên quan đến tổng động viên, động viên cụ cơng bố tình trạng khẩn cấp vào Nghị y ban thường vụ Quốc hội Về vấn đề này, có nhiều ý kiến đề nghị nên quy định thuộc thẩm quyền định Chủ tịch nước thay Chủ tịch nước thực theo nghị y ban thường vụ Quốc hội32 Nhận thấy, ý kiến phù hợp với vị trí, vai trò Chủ tịch nước – người vừa đứng đầu nhà nước vừa Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh để bảo đảm đưa định linh hoạt kịp thời với tính chất công việc, đáp ứng nhu cầu thực tiễn 31 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước, NXB Tư pháp, tr 239 – 262 Dương Hồng Thị Phi Phi (2008), Sự kế thừa phát triển giá trị Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp Việt Nam: 1959, 1980, 1992, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 32 66 KẾT LUẬN Nguyên thủ quốc gia thiết chế quan trọng máy nhà nước Trên giới, dù hình thức thể ngun thủ quốc gia xác định người đứng đầu nhà nước, thay mặt thức nhà nước cơng tác đối nội đối ngoại Ở Việt nam, qua giai đoạn lịch sử, với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ngun thủ quốc gia có khác qua thời kỳ Trong đó, chế định nguyên thủ quốc gia giai đoạn có kế thừa từ giai đoạn trước chịu ảnh hưởng mơ hình ngun thủ quốc gia giới Từ việc phân tích, đánh giá cách toàn diện quy phạm pháp luật có liên quan đến chế định Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước Việt Nam, đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu lịch sử nguyên thủ quốc gia giới, đề tài phân tích mơ hình Ngun thủ quốc gia giới có ưu điểm nhược điểm định, nguyên nhân điều kiện để trì mơ hình Nguyên thủ quốc gia khác Từ đó, làm r phù hợp hay không phù hợp mơ hình điều kiện nước ta giai đoạn Thứ hai, Nghiên cứu mơ hình nguyên thủ quốc gia nước ta trước sau lập nên nhà nước Việt Nam cộng hịa, có nhìn tồn diện, xun suốt người đứng đầu nhà nước Từ đó, biết người đứng đầu nhà nước giai đoạn kế thừa nhiệm vụ, quyền hạn khác với giai đoạn trước; nguyên nhân quy định khác biệt Thứ ba, phân tích cách đầy đủ vị trí, tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia theo quy định pháp luật hành Đưa kết mà Chủ tịch nước đạt thời gian vừa qua, làm rõ vấn đề pháp lý chưa phù hợp gây khó khăn cho Chủ tịch nước thực vai trị đứng đầu nhà nước Từ đó, đưa hướng hồn thiện số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định Chủ tịch nước tương lai Theo đó, đề tài đưa đề xuất sau: Một là, phải định hướng mô hình Chủ tịch nước mà nhà nước ta muốn xây dựng Đó đổi chế định Chủ tịch nước theo hướng tiếp thu kinh nghiệm 67 giới phù hợp với tình hình nước, phát huy vai trò trung gian nhánh quyền lực Hai là, quy định cách thống số nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước hai văn có hiệu lực pháp lý khác – Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật như: vấn đề trình dự án kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh; quyền công bố văn quy phạm pháp luật Quốc hội y ban thường vụ Quốc hội; quyền đề nghị xem xét lại văn quy phạm pháp luật y ban thường vụ Quốc hội Ba là, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp như: quy định Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam kiêm chức danh chủ tịch nước; quyền ân giảm án tử hình Cụ thể hóa số quyền Chủ tịch nước để Chủ tịch nước có có sở thực tốt chức như: giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước; quyền trình dự án, kiến nghị luật, pháp lệnh; quyền đề nghị xem xét lại văn quy phạm pháp luật y ban thường vụ Quốc hội; mối quan hệ văn Chủ tịch nước văn y ban thường vụ Quốc hội; vấn đề đại xá; quyền tham dự phiên họp Chính phủ; cơng bố tình trạng khẩn cấp Tác giả khóa luận hi vọng kiến nghị góp phần vào việc đổi chế định Chủ tịch nước tương lai 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), NXB iao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007, NXB iao thơng vận tải, TP Hồ chí Minh năm 2008 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, NXB iao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002, NXB iao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB iao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh năm 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 08 năm 2008 Luật đặc xá số 07/2007/QH12 ngày 21/11/2007, www.ubmttq hochiminhcity.gov Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh năm 2008 10 Luật quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước số 33/2009/QH12 ngày 18/06/2009, www.thuvienphapluat.vn 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Lê Thị Hải Châu (2006), “Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học 12 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2006), Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1046, 1959, 1980 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp 15 Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước trách nhiệm nhà nước 16 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB tư pháp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường (2009), “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 139 – 140 tháng 1/2009 18 Trần Ngọc Đường – Ngơ Đức Mạnh, Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Trường Đại học luật Hà nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hải (2003), “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 – Sự kế thừa phát triển qua Hiến pháp Việt Nam”, Luận văn cử nhân Luật 21 Lê Quốc Hùng (2004), Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội 22 Trần Thị Thu Ngân (2004), “Quy trình lập pháp Quốc hội”, Luận văn cử nhân Luật 23 Dương Hồng Thị Phi Phi (2008), “Sự kế thừa phát triển giá trị chế định Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp Việt Nam 1959, 1980, 1992”, Luận văn thạc sĩ Luật học 24 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 70 DANH MỤC CÁC TRANG WEB 25 http://www.baolangson.com.vn 26 http://www.baomoi.com 27 http://baoninhthuan.com.vn 28 http://www.cpv.org.vn 29 http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 30 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 31 http://www.google.com 32 http://tailieu.vn 33 http://vi.wikipedia.org 34 http://vtv.vn 35 http://vn.360plus.yahoo.com 36 http://www.tapchicongsan.org.vn 37 http://www.thuvienphapluat.vn 38 www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn 71 ... 1.2.2.4 Nguyên thủ quốc gia giai đoạn Hiến pháp năm 1992 đến 26 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA – CHỦ TỊCH NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Nội dung chế định Chủ... triển chế định Nguyên thủ quốc gia Chương II: Chế định Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước theo pháp luật Việt Nam hành, thực trạng kiến nghị CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH... phát triển chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam 14 1.2.1 Nguyên thủ quốc gia trước lập nên nhà nước Việt nam dân chủ Cộng hòa.14 1.2.2 Nguyên thủ quốc gia từ lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan