Tài sản riêng của vợ, chồng quy định của pháp luật và giải pháp pháp lý hoàn thiện

71 4 0
Tài sản riêng của vợ, chồng quy định của pháp luật và giải pháp pháp lý hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN VẠN QUỐC TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HOÀN THIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S LÊ THỊ MẬN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Mận giảng viên mơn Luật nhân gia đình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong suốt thời gian em thực khóa luận, gặp vấn đề sức khỏe, bận rộn công việc giảng dạy, nghiên cứu cô giành thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Cơ gợi ý, cung cấp tên đề tài; q trình thực khóa luận ln định hướng, góp ý nhiệt tình sửa chữa thiếu xót vấn đề em khơng đảm bảo Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận, cảm ơn thầy trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học qua Chính thầy xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chun mơn để em hồn thành khóa luận này, giúp em vững vàng nghề nghiệp sau Một lần em xin gửi lời cảm, lời biết ơn chân thành đến cô Lê Thị Mận thầy cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, chúc thầy cô sức khỏe thành công Sinh Viên Phan Vạn Quốc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật dân HNGĐ Hơn nhân gia đình TTLT Thơng tư liên tịch NQ Nghị NĐ Nghị định TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.1 Lý luận chung tài sản riêng vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản riêng vợ, chồng 1.1.2 Ý nghĩa chế định tài sản riêng vợ, chồng 10 1.2 Khái lƣợc tài sản riêng vợ, chồng pháp luật Việt Nam 12 1.2.1 Pháp luật tài sản riêng vợ, chồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 12 1.2.2 Pháp luật tài sản riêng vợ, chồng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 14 1.3 Pháp luật số quốc gia tài sản riêng vợ, chồng 18 1.3.1 Pháp luật Cộng Hòa Pháp tài sản riêng của vợ, chồng 19 1.3.2 Pháp luật Đài Loan tài sản riêng vợ, chồng 21 1.4 Tài sản riêng vợ, chồng theo Luật HNGĐ năm 2000 22 1.4.1 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng 22 1.4.2 Chế độ pháp lý tài sản riêng vợ, chồng 32 CHƢƠNG 2:THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG – VƢỚNG MẮC VÀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản riêng vợ, chồng 38 2.1.2 Thực tiễn áp dụng chế nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung vợ, chồng 44 2.1.3 Thực tiễn áp dụng chế hạn chế định đoạt vợ, chồng tài sản riêng 50 2.2 Bất cập, vƣớng mắc liên quan đến vấn đề tài sản riêng vợ, chồng 52 2.2.1 Bất cập quy định tài sản riêng đồ dùng, tư trang cá nhân 52 2.2.2 Vướng mắc liên quan đến việc xác định nghĩa vụ đảm bảo tài sản riêng 52 2.2.3 Bất cập vấn đề thực nghĩa vụ đóng góp tài sản vào nhu cầu thiết yếu gia đình 53 2.2.4 Vướng mắc liên quan đến loại tài sản có tính chất “mập mờ” khơng quy định Điều 27 Điều 32 Luật HNGĐ năm 2000 54 2.2.5 Vướng mắc liên quan đến việc thực quyền nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng 55 2.3 Nguyên nhân bất cập, vƣớng mắc 55 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 57 2.4 Hoàn thiện pháp luật tài sản của, vợ chồng 57 2.4.1 Thừa nhận quyền thỏa thuận tài sản có trước thời kỳ nhân (hôn ước) 57 2.4.2 Hoàn thiện chế pháp lý khác tài sản riêng vợ, chồng 61 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Vấn đề tài sản riêng quan hệ tài sản vợ chồng đề cập nhiều văn pháp luật nước ta thời kỳ Pháp thuộc Tuy nhiên, vấn đề thừa nhận thức pháp luật quyền nước ta Luật HNGĐ năm 1986 Qua mười bốn năm áp dụng, ngày 09 tháng năm 2000 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua luật HNGĐ năm 2000 thay Luật HNGĐ năm 1986 Theo đó, chế định tài sản riêng Luật HNGĐ năm 2000 sở tiếp thu phát triển quy định tài sản riêng Luật HNGĐ năm 1986, tạo sở pháp lý vững cho việc điều chỉnh quan hệ tài sản riêng vợ, chồng Tuy nhiên, liên quan đến chế định này thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy vướng mắc, bất cập gây tranh chấp với lúng túng, thiếu thống đường lối giải quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, việc nghiên cứu chế định tài sản riêng vợ, chồng vấn đề cần thiết để để tìm lời giải cho khó khăn, bất cập Vì người viết chọn đề tài “Tài sản riêng vợ, chồng: Quy định pháp luật giải pháp pháp lý hoàn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, người viết mong muốn khái quát nội hàm, đặc điểm chế định tài sản riêng vợ, chồng sở thực tiễn áp dụng pháp luật với bất cập vướng mắt nay, tác giả đề xuất giải pháp pháp lý theo lộ trình phù hợp để giải thực trạng Ở nước ta từ sau vấn đề tài sản riêng vợ, chồng ghi nhận (1986), vấn đề trở thành đề tài nghiên cứu độc lập cơng trình nghiên cứu mà tồn phận cơng trình nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng thời kỳ nhân như: Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình tập II”, 2004 Lê Vĩnh Châu, “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành”, Luận văn Thạc sĩ, 2001 Gần đây, khóa luận tốt nghiệp cử nhân tác giả Nguyễn Tiến Phát với đề tài “Tài sản riêng vợ, chồng: Chế độ pháp lý thực tiễn giải tranh chấp” tập trung nghiên cứu vấn đề tài sản riêng vợ, chồng đề tài độc lập Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực định với thực tiễn gải tranh chấp Vì khóa luận này, với đề tài chọn tác giả cố gắng đưa vấn đề sau đây: - Nghiên cứu khái quát tài sản riêng vợ, chồng bao gồm khái niệm, ý nghĩa, lược sử; - Tìm hiểu vấn đề tài sản riêng quy định pháp luật số nước giới; - Nghiên cứu bình luận xác định, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu liên quan đến tài sản riêng quy định pháp luật hành; - Nghiên cứu tiễn áp dụng pháp luật tài sản riêng vợ, chồng, xác định nguyên nhân vướng mắc, bất cập q trình áp dụng để từ đưa giải pháp pháp lý hoàn thiện chế định tài sản riêng hệ thống pháp luật quốc gia Về phương pháp nghiên cứu, khóa luận sử dụng kết hợp phương chủ yếu pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Về bố cục khóa luận kết cấu gồm hai chương sau: Chương 1: Pháp luật tài sản riêng vợ, chồng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản riêng vợ, chồng vướng mắc chế pháp lý hoàn thiện CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.1 Lý luận chung tài sản riêng vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản riêng vợ, chồng 1.1.1.1.Khái niệm tài sản Theo tác giả Nguyễn Ngọc Điện thuật ngữ tài sản hiểu theo hai cách:1 Cách thứ nhất: phương diện pháp lý, tài sản cải người sử dụng; cách thứ hai: ngôn ngữ thông dụng, tài sản vật người sử dụng, vật cụ thể nhận biết giác quan tiếp xúc… Theo từ điển tiếng Việt, “Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu thụ dùng”2 Hay tài sản “của cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu”3 Như vậy, theo nghĩa thơng thường tài sản hiểu cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu, chủ sở hữu tạo có cách hợp pháp, sử dụng nhằm phục vụ cho đời sống người, giúp người thỏa mãn nhu cầu cách trực tiếp, tức tiêu thụ gián tiếp trao đổi lấy vật khác phù hợp Đó vật hữu hình giá trị vơ hình Dưới góc độ khoa học pháp lý, tài sản định nghĩa “là vật có giá trị tiền, đối tượng quyền tài sản lợi ích vật chất khác Tài sản gồm vật có thực, vật tồn có hoa lợi, lợi tức, vật chế tạo theo mẫu thỏa thuận bên, tiền giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản”4 Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb, TP Hồ Chí Minh, tr.5 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VH-TT, Hà Nội, 1999, tr.1483 Viện ngôn ngữ học , Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2002, tr.811 Viện khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, 2006, tr.685 Ngồi ra, Điều 163 BLDS năm 2005 cịn đưa định nghĩa tài sản mang tính chất liệt kê, theo tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Vật: Đóng vai trị quan trọng quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, vật thể giới vật chất vật theo quan điểm pháp luật dân Chỉ coi vật - đối tượng quyền sở hữu đáp ứng điều kiện sau: Là phận giới vật chất; phải có ích, tức có khả thỏa mãn nhu cầu người; người có khả chiếm hữu Ngoài ra, vật phạm trù pháp lý chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố lịch sử, kinh tế, trị quốc gia; với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật đa dạng hóa đời sống, phạm vi thứ xem vật theo nghĩa pháp lý ngày mở rộng - Tiền: Theo kinh tế trị học vật ngang giá chung sử dụng làm thước đo giá trị loại tài sản khác Tiền coi loại tài sản đặc biệt Nhà nước độc quyền phát hành, ấn định đơn vị loại có giá trị lưu hành Tiền coi tài sản thuộc quyền sở hữu phương tiện dùng để tốn, đối tượng hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng - Giấy tờ có giá: Được hiểu giấy tờ trị giá tiền, chuyển giao giao lưu dân sự5 Giấy tờ có giá tồn dạng khác như: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu…Ngồi ra, pháp luật có định nghĩa xác định đối tượng thuộc giấy tờ có giá - đối tượng quyền tài sản pháp luật dân sự, theo “giấy tờ có giá chứng nhận tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, xác định nghĩa vụ trả nợ thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện cam kết khác tổ chức tín dụng”6 Như vậy, giấy tờ có giá gồm có loại: Giấy tờ có giá ngắn hạn kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; giấy tờ có giá dài hạn bao gồm trái phiếu chứng tiền gửi dài hạn giấy tờ có giá khác; giấy tờ có giá ghi danh giấy tờ có giá vô danh 1.1.1.2 Khái niệm tài sản riêng vợ, chồng: Điều 181 BLDS 2005 Điều Quy chế phát hành giấy tờ có giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 Kế thừa phát triển quy định tài sản riêng vợ, chồng theo Luật HNGĐ năm 1986, Luật HNGĐ năm 2000 quy định chế độ sở hữu tài sản riêng vợ, chồng cụ thể hơn, tạo sở pháp lý thống thực tiễn áp dụng Đối với Luật HNGĐ năm 1986 ban hành vào thời kỳ đầu công đổi dự liệu xác định tài sản riêng vợ, chồng chưa thật đầy đủ bao gồm: tài sản có trước kết hôn; tài sản thừa kế, tặng cho riêng7 Khắc phục thiếu sót Luật HNGĐ năm 1986 qua hai mươi bốn năm áp dụng, Luật HNGĐ năm 2000 bổ sung xác định tài sản riêng; đồng thời quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản riêng Theo đó, tài sản riêng vợ, chồng gồm có tài sản người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia từ việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia; đồ dùng tư trang cá nhân8 Ngoài ra, Nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao, xác định: “Trường hợp người có công với cách mạng nhận tài sản thời kỳ nhân họ cịn sống tài sản coi tài sản riêng người đó, trừ trường hợp họ nhập vào khối tài sản chung vợ, chồng”9 1.1.2 Ý nghĩa chế định tài sản riêng vợ, chồng Theo quy định Điều 58 Hiến Pháp 1992, cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để giành, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Dưới góc độ pháp luật dân sự, quyền sở hữu tài sản lại ghi nhận quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo Từ quy định trên, thấy việc kế thừa hoàn thiện quy định Luật HNGĐ năm 1986, Luật HNGĐ năm Điều 16 Luật HNGĐ năm 1986 Khoản Điều 32 Luật HNGĐ năm 2000 Tiểu mục 1.1, mục 1, phần III NQ số 02/2004 10 tranh chấp phát sinh, kéo theo bất cập, vướng mắt trình giải 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Khi xã hội ngày phát triển vấn đề sở hữu tài sản riêng trước hôn nhân điều phổ biến, thành phố lớn Tuy nhiên, luật quan hệ tài sản vợ chồng khơng người dân quan tâm tìm hiểu nhiều luật hình sự, luật dân sự, hay luật đất đai…Phần lớn các cặp vợ chồng Việt Nam xác lập quan hệ tài sản vợ chồng cách tự phát Họ chí khơng hay biết việc luật quy thứ chung, thứ riêng; vợ chồng có quyền tự định đoạt tài sản đồng ý bên cần thiết việc định đoạt tài sản Chính thiếu hiểu biết, thờ pháp luật nguồn gốc tranh chấp pháp sinh liên quan đến vấn đề xác định hình thức sở hữu, quyền sở hữu tài sản vợ chồng Do với nguyên nhân khác, khả nhận thức pháp luật người nhân nguyên nhân dẫn đến tranh chấp phát sinh bất cập vướng mắc kéo theo trình giải Hiện nhìn chung đội ngũ cán công chức quan áp dụng pháp luật đặc biệt quan Tịa án, Viện kiểm sát, Thi hành án có trình độ học vấn cao nhiều so với trước đây, đa số tốt nghiệp cử nhân đại học, cao đẳng trở lên; nhiên số phận không nhỏ cán chưa đạt đến mức đào tạo này; đời sống xã hội ln vận động biến đổi pháp luật phải có thay đổi để phù hợp với thực tế sống Do đó, tình trạng cán cơng chức không cập nhận kiến thức, quy định pháp luật, thực tiễn xét xử dẫn đến tượng nhiều án sai, đường lối giải không đồng nhất, tạo nên bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật, qua khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân 2.4 Hồn thiện pháp luật tài sản của, vợ chồng 2.4.1 Thừa nhận quyền thỏa thuận tài sản có trƣớc thời kỳ hôn nhân (hôn ƣớc) Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 dự liệu chế độ tài sản pháp định Luật quy định chung cho tất cặp vợ chồng xác định tài sản chung, tài sản 57 riêng, quyền nghĩa vụ vợ chồng phân chia tài sản ly Từ góc độ pháp lý cho thấy, chế độ hôn sản pháp định thực “chế độ cộng đồng tạo sản” Theo đó, phần lớn tài sản bên vợ, chồng có thời kỳ hôn nhân (trừ tài sản mà bên tặng, cho riêng, thừa kế riêng tài sản riêng) tài sản chung vợ chồng; số giao dịch liên quan đến tài sản riêng, việc bên vợ, chồng thực phải có đồng ý người Về nguyên tắc, bình diện chung chế độ tài sản phù hợp với quan niệm tình trạng kinh tế gia đình nước ta Tuy nhiên, việc áp đặt chế độ tài sản hôn nhân cho tất cặp vợ chồng cứng nhắc Quyền tài sản quyền Hiến pháp, Bộ luật dân quy định cá nhân Mỗi cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu, Tuy nhiên từ thực tế triển khai Luật HNGĐ năm 2000 cho thấy, chế độ tài sản pháp định không bảo đảm quyền tự định đoạt người có tài sản riêng Hơn nữa, việc áp dụng chế độ tài sản pháp định cho tất trường hợp không đáp ứng nhu cầu số cặp vợ chồng Thực tế, có khơng trường hợp người kết có nhiều tài sản riêng có nguồn gốc từ gia đình mình, có riêng lý kinh doanh riêng, nên muốn tách riêng tài sản thỏa thuận việc đóng góp cho đời sống chung gia đình khơng thực Do đó, cần thiết thừa nhận chế độ hôn ước lần sửa đổi tới Luật HNGĐ thừa nhận việc thỏa thuận nam nữ vấn đề liên quan đến việc xác định chế độ tài sản, quyền nghĩa vụ với tài sản vợ chồng nhằm bảo vệ quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng trước kết hôn Điều không phù hợp với xu chung giới mà tạo cở sở để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng Việc tác giả kiến nghị giải pháp hôn ước cho vấn đề bảo vệ tài sản riêng vợ chồng dựa sở sau: Thừa nhận chế độ ước tài sản hồn tồn phù hợp với nguyên tắc tự cam kết, tự thỏa thuận quy định BLDS năm 2005 Thật vậy, vận dụng nguyên tắc tổng quát hợp đồng dân sự, thấy trước kết hai vợ chồng có lập hôn ước với nội dung chứa đựng cánh thức thực 58 quan hệ tài sản họ mà không đề cập đến vấn đề nhân thân khơng có trái với quy định pháp luật56 Hơn ước lập với mục đích quy định chế độ tài sản, quyền ngĩa vụ tài sản vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Mục đích khơng khơng trái với đạo đức xã hội mà cần thiết để tránh mâu thuẫn, tranh chấp vợ chồng liên quan đến tài sản; đặc biệt là giải pháp hữu hiệu để bảo quyền tài sản riêng vợ, chồng Ngoài ra, theo quy định Luật HNGĐ hành, vợ chồng phép thỏa thuận thay đổi xác lập tài sản, theo vợ chồng có quyền chia tài sản thời kỳ hôn nhân Cụ thể, Điều 29 Luật HNGĐ năm 2000 quy định: “Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; khơng thỏa thuận có quyền yếu cầu tòa án giải quyết” Khoản Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP lại quy định: “thu nhập lao động sản xuất, kinh doanh thu nhập khác sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản riêng vợ, chồng; trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác”; thêm vào Điều 9, Điều 10 Nghị định lại quy định cho phép bên thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng chia phải lập văn có cơng chứng, chứng thực Tiếp đến, Khoản Điều 32 Luật HNGĐ quy định: “Vợ chồng có quyền nhập hay khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung” thỏa thuận phải lập văn Qua quy đinh tác giả thấy nhận xét chung sau: Thứ nhất, thỏa thuận thực chất thỏa thuận thay đổi xác lập tài sản (không bao gồm thỏa thuận quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản hay cách thức phân chia tài sản) 56 Vì quyền nghĩa vụ liên quan đến nhân thân vợ, chồng có liên quan đến đạo đức, văn hóa truyền thống, trật tự chung xã hội nên cần thiết phải pháp luật ấn định, vợ chồng khơng thể có thỏa thuận khác 59 Thứ hai, pháp luật không đưa quy định hạn chế văn thỏa thuận kể trên: Không hạn chế số lần thỏa thuận lập, cần thời gian lập thỏa thuận thời kỳ nhân (có thể sau kết hôn trước ly hôn), điều kiện thỏa thuận lý đáng, khơng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ dân Thứ ba, qua văn thỏa thuận, vợ chồng hồn tồn thỏa thuận cách tùy ý hậu pháp lý loại tài sản phát sinh tương lai (bao gồm hoa lợi, lợi tức thu nhập hợp pháp vợ chồng) Thứ tư, qua thỏa thuận nêu tài sản chung chuyển thành tài sản riêng ngược lại Từ quy định thể logic ý tưởng nhà lập pháp quan hệ tài sản vợ chồng thiết lập sở thỏa thuận Các nhà lập pháp mềm dẻo việc dần thừa nhận thỏa thuận vợ chồng liên quan đến xác định tài sản Có thể tảng, bước đệm để thiết lập chế độ hôn ước tài sản vợ chồng trước kết hôn lần sửa đổi Luật HNGĐ Nền kinh tế thị trường với xu hội nhập tạo điều kiện cho người dân phát triển tạo lập nguồn tài sản trước hôn nhân lớn ngày tăng số lượng Do đó, thừa nhận chế độ ước u cầu tối ưu để bảo vệ quyền sở hữu riêng cá nhân, hạn chế tranh chấp liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng sau này, tiến đến xây dựng nhân tự nguyện, tiến Ngồi ra, với chế độ hôn ước trước hôn nhân giúp cho bên vợ, chồng chủ động mối quan hệ làm ăn, đầu tư kinh doanh để phát triển tài sản thân gia đình Tuy nhiên, thực tế lại có số quan điểm cho việc thừa nhận chế độ hôn ước làm phá vỡ tính cộng đồng nhân, khơng bảo đảm lợi ích chung gia đình, đặc biệt cái; không phù hợp với hồn cảnh, điều kiện, văn hóa nhân nước ta Để giải vấn đề thiết nghĩ, với việc thừa nhận chế độ hôn ước cần đưa nguyên tắc cụ thể, quán Một nguyên tắc quan trọng định hướng quy định chế độ sản ước định vợ chồng có quyền thỏa thuận trước kết hôn việc áp dụng chế độ tài sản nhân (quyền lập ước); khơng có thỏa thuận thỏa thuận bị 60 tòa án tuyên bố vô hiệu, chế độ hôn sản pháp định đương nhiên áp dụng Ngoài ra, cần bổ sung điều kiện để thỏa thuận tài sản ước định công nhận thỏa thuận không trái với nguyên tắc chế độ nhân gia đình; thỏa thuận phải công chứng Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ thỏa thuận (được thực trước sau kết hơn) phải cơng chứng 2.4.2 Hồn thiện chế pháp lý khác tài sản riêng vợ, chồng - Đối với tài sản riêng đồ dùng, tư trang cá nhân Để giải bất cập, vướng mắc phát sinh trình giải tranh chấp liên quan đến việc xác đinh đồ dùng, tư trang cá nhân thuộc sở hữu riêng vợ chồng, tác giả xin đưa giải pháp pháp lý cho vấn đề sau: Nhà nước cần sớm ban hành văn luật, hướng dẫn chi tiết tài sản xem đồ dùng, tư trang cá nhân theo hướng xác định đồ dùng tư trang cá nhân vật phục vụ nhu cầu thiết yếu của người, mang tính chất riêng tư: đồ dùng, trang sức (nhẫn, dây chuyền, đồng hồ đeo tay…), hay quần áo, giày dép…và vật dụng có tính chất tương tự Ngồi ra, hướng dẫn chi tiết vấn đề cần xác định rõ loại trang sức (nhẫn, dây chuyền, vòng đeo tay, hoa tai, đồng hồ ) kim loại quý đá quý chế tác theo kiểu dáng giành riêng cho phái để có tài sản cần phải huy động nguồn tài sản lớn gia đình khơng xem loại đồ dùng, tư trang cá nhân Bởi vì, trang sức có trường hợp ghi nhận hình thức tích lũy cải vợ chồng thời kỳ nhân, mang thuộc tính “tiền tệ” phương thức để cất giữ, tiết kiệm tài sản gia đình Hiện thực tiễn xét xử liên quan đến việc xác định đồ dùng, tư trang cá nhân cho thấy tòa án xác định loại đồ dùng, tư trang cá nhân có giá trị lớn so với tỷ trọng tổng tài sản gia đình tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Như việc pháp luật ban hành văn hướng dẫn chi tiết vấn đề việc làm cần thiết, tạo sở pháp lý để tòa án thống phướng hướng giải Ngoài ra, văn hướng dẫn chi tiết đồ dùng, tư trang cá nhân cần làm rõ nguồn gốc hình thành giá trị giới hạn tài sản Theo quan điểm tác giả việc pháp luật thừa nhận nguồn gốc hình thành tài sản đồ dùng 61 tư, trang cá nhân từ khối tài sản chung vợ chồng hợp lý Tuy nhiên, để đảm bảo khối tài sản chung không bị xâm hại hành vi chuyển dịch tài sản chung thành khối tài sản riêng, thiết nghĩ pháp luật cần quy định giới hạn gía trị tối đa tài sản xem đồ dùng, tư trang Nếu giá trị đồ dùng tư trang giá trị cho phép xác định tài sản riêng vợ chồng mà khơng vào nguồn gốc hình thành Cịn chúng có giá trị vượt q giới hạn cho phép cần vào nguồn gốc hình thành tài sản Nếu đồ dùng, tư trang cá nhân mua từ tài sản chung vợ chồng thừa nhận tài sản chung vợ chồng Còn đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sản riêng mua từ tài có trước kết hơn, tặng cho, thừa kế riêng (không nhập vào tài sản chung)…thì thừa nhận tài sản riêng họ Mặt khác, liên quan đến vấn đề xác định giới hạn giá trị tài sản xem đồ dùng, tư trang cá nhân, tác giả cho không nên đưa hạn mức định dễ bị lạc hậu kinh tế đất nước phát triển thay đổi qua thời kỳ Hơn nữa, việc đưa giới hạn giá trị tài sản coi đồ dùng, tư trang cá nhân mẩu số chung cho tất gia đình cụ thể vốn có điều kiện tài sản, kinh tế khác không phù hợp Theo đó, tỷ lệ định tài sản xác định tổng tài sản có gia đình giải pháp theo tác giả phù hợp trường hợp Đây giải pháp không hoàn toàn mà đề cập Điểm B mục NQ01/1988/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ năm 1986; nhiên đến văn đã hết hiệu lực bị thay NQ 02/2000/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao - Đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thời kỳ hôn nhân Theo quy định Luật HNGĐ năm 2000, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung chia tài sản riêng vợ, chồng Theo quan điểm cá nhân tác giả quy định phù hợp với mục đích chất việc chia tài sản chung Tuy nhiên xác định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chia tài sản riêng vợ chồng mà không quy định nghĩa vụ tài sản gia đình dẫn đến bng lỏng, thiếu trách nhiệm quan hệ vợ chồng với với thành viên khác Bởi lúc bên lo phát triển khối tài sản riêng người, để làm lợi cho thân công việc chung gia đình khơng thực Để khắc phục vấn đề 62 theo tác giả cần phải: Sửa đổi Điều 30, Điều 32 Luật HNGĐ năm 2000 Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP, theo hướng quy định quyền nghĩa vụ bên (về tài sản) gia đình sau chia tài sản chung Quy định hợp lý, mặt đảm bảo quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức chủ sở hữu; mặt khác đảm bảo quyền lợi thành viên gia đình, đồng thời đảm bảo ý nghĩa mục đích việc chia tài sản thời kỳ hôn nhân Mặt khác, để đảm bảo quy định hậu pháp lý từ việc chia tài sản thời kỳ hôn nhân không mâu thuẫn với quy đinh Điều 27 Luật HNGĐ năm 2000: Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh Thiết nghĩ, pháp luật cần quy định hướng dẫn tài sản hoa lợi, lợi tức để phân biệt với thu nhập hợp pháp, thu nhập hợp pháp khác - Vấn đề hạn chế quyền định đọat vợ, chồng tài sản riêng Hiện nay, pháp luật HNGĐ quy định số trường hợp việc định đoạt tài sản riêng vợ, chồng cần phải có đồng ý bên Trong trường hợp bên khơng tn thủ quy định giao dịch liên quan tài sản bị tun bố vơ hiệu có yêu cầu Tuy nhiên theo quan điểm tác giả, để bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu tài sản riêng trường hợp bên lại cố tình ngăn cản quyền định đoạt tài sản riêng cách khơng đáng, pháp luật cần cho phép bên u cầu tịa án giải (khi khơng thỏa thuận được) để xác định có hay khơng tài sản riêng thuộc trường hợp hạn chế quyền định đoạt Trong trường hợp này, người có yêu cầu có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh cho u cầu Ngồi ra, liên quan đến thuật ngữ quy định khoản Điều 33 Luật HNGĐ năm 2000 theo tác giả nên sửa cụm từ “nguồn sống gia đình” thành cụm từ “nguồn sống chủ yếu gia đình” Như đề cập, hoa lợi, lợi tức nguồn sống gia đình điều khơng xảy thực tế sống nhân Do đó, chung ta quy định theo hướng hoa lợi, lợi tức “nguồn sống chủ yếu” gia đình phạm vi áp dụng điều luật mở rộng Điều luật thật thể ý nghĩa việc trỳ, đảm bảo tính ổn định, bền vững gia đình Chính tác giả cho khoản Điều 33 Luật HNGĐ năm 2000, cần sửa đổi sau: 63 “5 Trong trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống chủ yếu gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải thỏa thuận vợ, chồng.” - Xác định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu vợ, chồng tài sản riêng (sẽ) đưa vào sử dụng chung Hiện khoản Điều 33 Luật HNGĐ năm 2000, quy định tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung trường hợp tài sản chung vợ chồng không đủ đáp ứng Tuy nhiên, quy định rõ quyền hay nghĩa vụ bên có tài sản riêng Do để đảm bảo thống nhận thức áp dụng điều luật tác giả cho rằng, Luật HNGĐ sửa đổi cần xác định cụ thể việc đưa tài sản riêng vào sử dụng cho nhu cầu gia đình trường hợp nghĩa vụ bắt buộc chủ sở hữu tài sản Theo đó, pháp luật ghi nhận quyền tự thỏa thuận bên; trường hợp bên không tự thỏa thuận có quyền u cầu tịa án giải Ngồi ra, để đảm bảo tính khả thi điều luật, quy định cần có văn hướng dẫn chi tiết, đưa chế tài cụ thể trường hợp bên không tuân thủ Liên quan đến vấn đề tỷ lệ đóng góp tài sản tài sản riêng vào sử dụng cho nhu cầu gia đình trường hợp vợ chồng có tài sản riêng, tác giả cho cần quy định tỷ lệ đóng góp trước tiên bên tự thỏa thuận Trong trường hợp không thỏa thuận có u cầu tịa án giải quyết, tịa án áp dụng ngun tắc chia đơi tỷ lệ đóng góp cở sở có xem xét đến hồn cảnh, điều kiện thực tế bên vào khối tài sản riêng có, thu nhập thực tế bên (trong trường hợp chia tài sản thời kỳ hôn nhân) Theo tinh thần này, khoản Điều 33 Luật HNGĐ năm 2000, cần sửa đổi sau: “4 Vợ, chồng có nghĩa vụ đưa tài sản riêng vào sử dụng vào nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu gia đinh trường hợp tài sản chung không đủ đáp ứng” Đối với việc xác định nghĩa vụ chung hay riêng khoản tiền vay tác giả cho rằng, pháp luật cần quy định thủ tục vay liên quan đến tài sản có giá trị lớn (vay 64 chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất…) vay với số tiền lớn theo hướng cần phải có chữ ký đồng ý hai bên vợ chồng hợp đồng vay Trường hợp khơng có chữ ký xác nhận đồng ý bên vợ chồng xác định nghĩa vụ riêng bên, theo nghĩa vụ trước hết phải đảm bảo tài sản riêng bên Ngoài Điều 27 Luật HNGĐ năm 2000 có đưa ngun tắc: Trường hợp bên khơng chứng minh tài sản chung hay riêng tài sản xem tài sản chung vợ chồng Do đó, trường hợp khoản vay khơng chứng minh mục đích chung hay riêng, theo quan điểm tác giả, hợp lý pháp luật xác định nợ chung vợ chồng thời kỳ hôn - Đối với vấn đề xác nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Thực tiễn xét xử cho thấy tịa án thừa nhận hình thức thể gián tiếp cách thức thể hành vi tự nguyện nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Do đó, để tạo sở pháp lý thống qua trình áp dụng pháp luật vấn đề mà xem xét giải dựa thực tiễn xét xử Pháp luật HNGĐ cần quy định thừa nhận văn thỏa thuận sáp nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng theo hướng không thiết phải thể hình thức trực tiếp, có chữ ký vợ chồng mà cịn tồn hình thức gián tiếp thể tự nguyện ý chí vợ, chồng việc nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi bên có tài sản riêng, chắn hành vi nhập tài sản riêng vào tài sản chung hoàn toàn tự nguyện, xuất phát từ ý chí chủ sở hữu, Luật HNGĐ cần xác định hình thức cụ thể xem văn thể việc nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung; với đó, luật cần xác định chủ thể có thẩm quyền việc xác lập chuyển dịch thức sở hữu trường hợp Ngoài theo quy định khoản Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, quy định việc nhập tài sản riêng nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng vào tài sản chung vợ chồng theo quy định khoản Điều 32 Luật HNGĐ năm 2000 phải lập thành văn có chữ ký vợ chồng Văn cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Như vậy, văn nhập tài sản trường hợp điều kiện để 65 hành vi nhập tài sản riêng vào tài sản chung có giá trị Tuy nhiên, vấn đề đặt trường hợp có tranh cãi việc lập hay khơng lập văn ghi nhận việc nhập vào khối tài sản chung khối tài sản riêng mà khơng phải nhà hay quyền sử dụng đất, đâu tiêu chí xác định tài sản liên quan tài sản có giá trị lớn hay khơng lớn? Theo quan điểm tác giả có lẽ hợp lý, dễ dàng áp dụng pháp luật quy định cụ thể tiêu chí để xác định tài sản có giá trị lớn phạm vi văn nhập tài sản riêng vào tài sản chung phải công chứng 66 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu chế độ tài sản riêng vợ chồng pháp luật HNGĐ thực tiễn áp dụng pháp luật nay, thấy pháp luật HNGĐ hành tài sản riêng vợ, chồng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên trình bày, xuất phát từ nhiều nhiều nguyên nhân khác làm cho thực tế áp dụng thực pháp luật liên quan đến tài sản riêng vợ chồng chưa thật hiệu Một số quy định pháp luật tạo nên bất cập, vướng mắc gây lúng túng, khó khăn, thiếu thống trình giải quan nhà nước có thẩm quyền Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định luật thực định, thực tiễn áp dụng pháp luật với bất cập vướng mắc phát sinh với việc xác định nguyên gây khó khăn, vướng mắc đó, tác giả hướng đến tập trung đề giải pháp pháp lý cụ thể để phần giải thực trạng nêu Giải pháp pháp lý mà tác giả đưa tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, sửa đổi Điều 30 Điều 32, Điều 33 Luật HNGĐ năm 2000; Điều Nghị định 70/2001 NĐ-CP; Thứ hai, sớm ban hành văn luật hướng dẫn chi tiết vấn đề gây khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng Ngồi ra, Hơn ước chế định hoàn toàn xa lạ với pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, khơng đơn văn thỏa thuận xác định xác lập tài sản mà văn thỏa thuận chế độ tài sản chung sống vợ chồng (thuộc chế độ tài sản ước định) Do từ việc pháp luật công nhận chế độ tài sản pháp định đến chỗ thừa nhận chế độ tài sản ước định q trình cần có bước q độ Chính người viết cho rằng, ước phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng áp dụng nước ta sở tiếp thu, học hỏi linh hoạt quy định hôn ước pháp nước giới cho phù hợp với điều kiện đất nước, theo lộ trình phù hợp Với kết nghiên cứu đề tài: “Tài sản riêng vợ chồng: Quy định pháp luật giải pháp pháp lý hoàn thiện”, tác giả hy vọng làm rõ nội dung quy định pháp luật thực định; đồng thời góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tài sản riêng riêng vợ, chồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật: Hiến pháp năm 1992 Bộ luật dân năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đinh năm 1986 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Luật dân Pháp Bộ Luật dân Đài Loan Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2012, hướng dẫn áp dụng số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nghị 35/2000/QH10 ngày 20/01/1888 hướng dẫn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 10 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị 35/2000/QH10 ngày 09/09/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 12 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP quy định hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 13 Bộ dân luật Bắc kỳ 14 Bộ dân luật Trung kỳ 15 Luật Gia đình số 1/59 16 Bộ Luật dân 1972  Sách, tài liệu chuyên khảo, luận văn 17 Nguyễn Mạnh Bách, (2005), “Luật dân Việt Nam lược khảo gia đình”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Lê Vĩnh Châu, (2001), “Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ 19 Ngơ Văn Thâu, (2005), “Pháp luật Hơn nhân gia đình trước sau cách mạng tháng tám”, NXB Tư pháp 20 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa “Các chế độ Hơn nhân gia đình Việt Nam xưa nay” NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Luật sư Nguyễn Thế Giai, (2002), “175 câu hỏi trả lời Pháp luật nhân gia đình”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điện, (2004), “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam Tập II Các quan hệ tài sản vợ chồng”, NXB Trẻ TP HCM 23 Đinh Thị Mai Phương, (2004), “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình năm 2000”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Hải, “Nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học số năm 2000 25 Nguyễn Như Ý, (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB VH-TT, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Điện, (2005), Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, NXB, TP Hồ Chí Minh 27 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, (2012), “Giáo trình Luật nhân Gia đình”, NXB TP Hồ Chí Minh ... Chương 1: Pháp luật tài sản riêng vợ, chồng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản riêng vợ, chồng vướng mắc chế pháp lý hoàn thiện CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.1 Lý luận... 1.3 Pháp luật số quốc gia tài sản riêng vợ, chồng 18 1.3.1 Pháp luật Cộng Hòa Pháp tài sản riêng của vợ, chồng 19 1.3.2 Pháp luật Đài Loan tài sản riêng vợ, chồng 21 1.4 Tài sản riêng. .. nhận tài sản riêng vợ, chồng2 2.Ngoài việc xác định loại tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng, pháp luật Cộng hòa Pháp quy định quy? ??n nghĩa vụ họ tài sản riêng, theo chủ sở tài sản riêng bên vợ, chồng

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan