Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - VI THỊ AN MSSV: 0955040138 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA: TỪ MƠ HÌNH CỘNG HỊA LƯỠNG TÍNH ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Niên khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn: GV.LƯU ĐỨC QUANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ CỘNG HỊA LƯỠNG TÍNH 1.1 Khái quát Nguyên thủ quốc gia máy nhà nước 01 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia máy nhà nước 01 1.1.2 Nguyên thủ quốc gia hình thức thể đương đại 03 1.1.2.1 Nguyên thủ quốc gia thể quân chủ .03 1.1.2.2 Nguyên thủ quốc gia thể cộng hịa .06 1.2 Chế định Nguyên thủ quốc gia thể Cộng hịa lưỡng tính 12 1.2.1 Vị trí tính chất pháp lý Nguyên thủ quốc gia thể cộng hịa lưỡng tính .12 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia thể cộng hịa lưỡng tính 13 1.2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực lập pháp 13 1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực hành pháp 16 1.2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực tư pháp 20 1.2.2.4 Các quyền hạn đặc biệt khác 21 Kết luận chương 1: .23 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN NHÌN TỪ CHÍNH THỂ CỘNG HỊA LƯỠNG TÍNH 2.1 Chế định Ngun thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam 25 2.1.1 Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 25 2.1.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 25 2.1.1.2 Vị trí tính chất pháp lý Chủ tịch nước 26 2.1.1.3 Chủ tịch nước mối quan hệ với thiết chế nhà nước .27 2.1.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 29 2.1.1.5 Nhận xét mơ hình .30 2.1.2 Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1959 31 2.1.2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 31 2.1.2.2 Vị trí tính chất pháp lý Chủ tịch nước 32 2.1.2.3 Chủ tịch nước mối quan hệ với thiết chế nhà nước .32 2.1.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 34 2.1.2.5 Nhận xét mơ hình .35 2.1.3 Chế định Hội đồng nhà nước theo Hiến pháp 1980 35 2.1.3.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp chế định Hội đồng nhà nước Hiến pháp 1980 35 2.1.3.2 Vị trí tính chất pháp lý Hội đồng nhà nước 36 2.1.3.3 Hội đồng nhà nước mối quan hệ với thiết chế nhà nước 37 2.1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhà nước 39 2.1.3.5 Nhận xét mơ hình .40 2.1.4 Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 41 2.1.4.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1992 41 2.1.4.2 Vị trí tính chất pháp lý Chủ tịch nước 41 2.1.4.3 Chủ tịch nước mối quan hệ với thiết chế nhà nước .42 2.1.4.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 43 2.1.4.5 Nhận xét mơ hình .45 2.2 Hoàn thiện chế định Chủ tịch nước tiến trình sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nhìn từ thể cộng hịa lưỡng tính .45 2.2.1 Những bất cập quy định pháp luật hành chế định Chủ tịch nước .45 2.2.2 Nhu cầu đổi chế định Chủ tịch nước Việt Nam giai đoạn 47 2.2.3 Định hướng hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam nhìn từ mơ hình Ngun thủ quốc gia thể Cộng hịa lưỡng tính 50 2.2.3.1 Vị trí tính chất pháp lý Chủ tịch nước 50 2.2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 53 2.3 Những kiến nghị cụ thể chế định Chủ tịch nước dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 .55 Kết luận chương 2: .57 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu hồn thiện máy nhà nước ln tất yếu lịch sử, nhu cầu khách quan phát triển xã hội, quốc gia Ở Việt Nam, lịch sử lập hiến 60 năm với đời Hiến pháp với quy định vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính đổi khẳng định tính liên tục nỗ lực đất nước việc xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước vững mạnh hiệu cho nhu cầu phát triển xã hội – phát triển động, sôi khơng ngừng hội nhập, vươn xa tồn giới Chủ trương nhà nước ta trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước cụ thể hóa lần Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) với luận điểm cụ thể: “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thiết chế chế vận hành cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992” Từ đến nay, việc nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp 1992 nói chung tổ chức máy quyền lực nhà nước nói riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà luật học, trị học nhà lãnh đạo nước ta Trong đó, với tư cách thiết chế có tầm quan trọng ảnh hưởng sâu rộng đến thiết chế nhà nước khác, từ đầu, ý tưởng việc nghiên cứu, sửa đổi chế định Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước đặt Với định hướng cải cách trị tồn diện, điều tất yếu, khách quan Trong tư lập hiến Việt Nam, Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước không đơn người đứng đầu nhà nước mà xác định thiết chế có vai trị mắt xích, điều hịa, phối hợp hoạt động quan nhà nước khác, thực vai trò lãnh đạo đất nước, giá đỡ cuối cho khuyết điểm, thiếu sót xảy họat động máy nhà nước Đặt bối cảnh đất nược nay, nhu cầu người đứng đầu nhà nước có đầy đủ quyền có chế phù hợp để thực quyền cách thực chất vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện Hiến pháp Trong đó, việc kế thừa giá trị lịch sử lập hiến Việt Nam việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức nhà nước mơ hình nhà nước giới điều thiếu việc trình nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi hồn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia – Chủ tịch nước Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế định Nguyên thủ quốc gia: Từ mơ hình Cộng hịa lưỡng tính đến thực tiễn Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Khoa học pháp lý Việt Nam năm qua, từ chủ trương sửa đổi Hiến pháp 1992 bắt đầu, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định Ngun thủ quốc gia nói chung, kể số ví dụ “Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992” (PGS.TS Bùi Xuân Đức “Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển qua Hiến pháp Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, năm 1998); “Về chế định Chủ tịch nước” (Ths Lê Đình Tuyến “Tạp chí Nghiên cứu lập pháp”, đặc san số tháng năm 2004); Bàn nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (TS Vũ Văn Nhiêm, Tạp chí Khoa học pháp lý số 7); Chế định Chỉ tịch nước Hiến pháp 1992 vấn đề cần sửa đổi, bổ sung (Ths Cao Vũ Minh Kỷ yếu Hội thảo “Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, năm 2013); ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu riêng như: Lê Thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Nga (2011), Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam – thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Chu Thị Thanh Tâm (2012), Chế định Nguyên thủ quốc gia – thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; … Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu này, nhìn nhận từ góc độ lịch sử để kế thừa ưu điểm mơ hình Chủ tịch nước Hiến pháp 1946, dừng lại viết chưa có tính chun sâu Tựu chung lại, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan đầy đủ Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam nhìn từ góc độ mơ hình thể nhà nước với định hướng xây dựng, hoàn thiện thiết chế Chủ tịch nước Việt Nam vừa có kế thừa từ Hiến pháp Việt Nam năm 1946 mơ hình Ngun thủ quốc gia thể Cộng hịa lưỡng tính giới Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, hình thành phát triển Nguyên thủ quốc gia chế định Nguyên thủ quốc gia; nghiên cứu mơ hình Ngun thủ quốc gia mơ hình thể nhà nước đương đại Trong đó, nghiên cứu cách chuyên sâu vào chế định Nguyên thủ quốc gia thể Cộng hịa lưỡng tính, bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu mơ hình Ngun thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam, chế định Chủ tịch nước với hạn chế tồn mà áp dụng cách chọn lọc ưu điểm chế định Ngun thủ quốc gia thể Cộng hịa lưỡng tính việc sửa đổi Hiến pháp hồn thiện thiết chế Nguyên thủ quốc gia hạn chế giải Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dừng lại vấn đề mang tính lý luận thiết chế Nguyên thủ quốc gia hình thức thể ghi nhận giới Đối với chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp Việt Nam, nghiên cứu dựa Hiến pháp văn pháp lý liên quan, vấn đề lý luận, luận văn vấn đề thực tiễn tồn pháp lý liên quan đến hình thức thể nhà nước xung quanh chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề mang tính lý luận chế định Ngun thủ quốc gia mơ hình thể giới, đồng thời, tìm hiểu áp dụng ưu điểm mơ hình Cộng hịa lưỡng tính việc kế thừa phát huy giá trị mơ hình Chủ tịch nước Hiến pháp 1946, sở đưa định hướng sửa đổi hoàn thiện chế định Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam; cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm việc sửa đổi, hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam kế thừa lịch sử lập hiến định hướng mơ hình Cộng hịa lưỡng tính; góp phần mặt khoa học pháp lý việc hoàn thiện chế định Nguyên thủ quốc gia thời kỳ đổi hội nhập Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả dựa sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lenin sở nghiên cứu tư tưởng hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam tài liệu liên quan đến Nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam qua thời kỳ Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, liệt kê, phân tích, so sánh, đối chiếu… để thực đề tài Bố cục đề tài Đề tài bao gồm Mục lục, Lời mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Cuối cùng, khả thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì thế, tác giả mong nhận bảo thầy cô đóng góp bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ CỘNG HỊA LƢỠNG TÍNH 1.1 Khái qt Ngun thủ quốc gia máy nhà nƣớc 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia máy nhà nƣớc Lịch sử chứng minh nhóm hội, tổ chức, cộng đồng cần phải có người đứng đầu để lãnh đạo, tượng trưng cho thống tổ chức, cộng đồng thay mặt cho tổ chức, cộng đồng quan hệ với tổ chức khác Với tư cách tổ chức Chính trị đặc biệt xã hội có giai cấp, Nhà nước với cấu trúc phức tạp khơng thể nằm ngồi nhu cầu Bản thân máy nhà nước tổ chức có hệ thống với thành phần ưu tú chủ chốt đứng đầu quốc gia, Người đứng đầu nhà nước coi người có địa vị lãnh đạo cao nhất, Ngun thủ quốc gia Cuộc cách mạng tư sản cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX đánh dấu bước chuyển gay gắt lịch sử phát triển xã hội loại người thay đổi quan niệm Nguyên thủ quốc gia – quan niệm quyền lực tuyệt đối vị Vua, Quốc vương, Nữ hồng, Hồng đế… thiết lập hình thức suy tôn, truyền ngôi, kế vị suốt đời thay vị Vua tồn biểu tượng hình thức cho quốc gia Sự tồn chứng cho thỏa hiệp giai cấp tư sản lên với tham vọng thâu tóm quyền lực, khơng đủ mạnh để lật đổ hồn tồn thống trị giai cấp phong kiến tồn qua hàng ngàn năm lịch sử việc chấp nhận cách tự nhiên thống trị giai cấp phong kiến ăn sâu vào tiềm thức nông dân, công nhân, thương nhân thành thị Giai cấp tư sản nhiều lý khác để phục vụ cho âm mưu mục đích trị mong muốn trì hình tượng Nguyên thủ quốc gia – nhà Vua tồn máy nhà nước biểu trưng dân tộc, hình ảnh thống nhằm tập hợp lịng tin, tín nhiệm nhân dân Mặt khác, Nguyên thủ quốc gia – Vua tồn kế thừa xã hội có chuyển đổi tất yếu từ thể nhà nước quân chủ sang thể nhà nước cộng hịa, mà vấn đề dân chủ quyền lực đề cao người ngày ý thức vấn đề quyền người quyền công dân Trong ý thức hệ nhà tư tưởng cách mạng tư sản đưa lý thuyết phân quyền muốn lật đổ hoàn toàn thống trị nhà Vua mà thực chất muốn hạn chế thứ quyền lực chuyên chế thứ quyền lực khác mang màu sắc dân chủ hơn1 Điều dẫn đến việc hình thành chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp tư sản với tên gọi khác nhau: vị Vua, Nữ Hoàng, Hoàng Đế, Quốc Vương nước cịn trì thể Qn chủ, vị Tổng thống, Chủ tịch nước nước theo thể Cộng hịa Địa vị pháp lý Ngun thủ quốc gia cho phép nhà làm luật khái qt hóa vị trí, vai trị mối quan hệ Nguyên thủ quốc gia với quan nhà nước thông qua quy định pháp luật Với tư cách người đứng đầu nhà nước, quy định Nguyên thủ quốc gia thể văn pháp luật có hiệu lực cao nhất, Hiến pháp Ở nước có Hiến pháp thành văn, quy định Nguyên thủ quốc gia thể cách độc lập thành chương riêng, phần riêng điều khoản dành riêng; nước khơng có Hiến pháp thành văn, chế định quy định thành đạo luật Tập hợp quy định pháp luật trình tự bầu cử, thẩm quyền, mối quan hệ người đứng đầu nhà nước gọi Chế định Nguyên thủ quốc gia Trong máy nhà nước, Nguyên thủ quốc gia khái quát định nghĩa vị trí chức thiết chế sau: Từ điển luật học định nghĩa: “Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước (quốc gia) để đại diện cho nhà nước đối nội đối ngoại”; GS.TS Nguyễn Đăng Dung định nghĩa sau: “Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại; nguyên tắc đại diện tượng trưng cho bền vững tập trung nhà nước” Lê Thị Hải Châu - Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 phát triển qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006, tr.3 ... CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN NHÌN TỪ CHÍNH THỂ CỘNG HỊA LƯỠNG TÍNH 2.1 Chế định Ngun thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam 25 2.1.1 Chế định Chủ tịch... 1.1.2 Nguyên thủ quốc gia hình thức thể đương đại 03 1.1.2.1 Nguyên thủ quốc gia thể quân chủ .03 1.1.2.2 Nguyên thủ quốc gia thể cộng hịa .06 1.2 Chế định Nguyên thủ quốc gia thể Cộng. .. CHƯƠNG 1: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ CỘNG HỊA LƯỠNG TÍNH 1.1 Khái quát Nguyên thủ quốc gia máy nhà nước 01 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định Nguyên thủ quốc gia máy