1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ưu điểm của việc gia nhập WTO với tư cách là quốc gia đang phát triển và liên hệ với thực tiễn việt nam

10 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 01011995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Kể từ khi đi vào hoạt động, WTO đã đóng vai trò quan trọng tạo nên một sân chơi thương mại công bằng cho các nước thành viên. Tổ chức này luôn đóng vai trò then chốt bảo đảm thương mại quốc tế phát triển theo các quy tắc được quốc tế công nhận. Với sứ mệnh tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại tự do và công bằng, WTO đã thiết lập những tiêu chuẩn và quy tắc chi phối các hiệp định thương mại quốc tế và được coi là trung gian hòa giải tranh chấp thương mại, đưa các nước ngồi vào bàn đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, thu hẹp bất đồng. Hiện, WTO có 164 thành viên, chiếm tỷ trọng 98% thương mại toàn cầu.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Kể từ vào hoạt động, WTO đóng vai trị quan trọng tạo nên sân chơi thương mại công cho nước thành viên Tổ chức ln đóng vai trò then chốt bảo đảm thương mại quốc tế phát triển theo quy tắc quốc tế công nhận Với sứ mệnh tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại tự công bằng, WTO thiết lập tiêu chuẩn quy tắc chi phối hiệp định thương mại quốc tế coi trung gian hòa giải tranh chấp thương mại, đưa nước ngồi vào bàn đàm phán để giải mâu thuẫn, thu hẹp bất đồng Hiện, WTO có 164 thành viên, chiếm tỷ trọng 98% thương mại toàn cầu Năm 2007 Việt Nam, sau 11 năm ròng rã qua 15 vịng đàm phán, Việt Nam thức bước vào ngơi nhà chung Tổ chức Thương mại giới Là quốc gia phát triển, tham gia WTO Việt Nam cần hiểu rõ lợi thế, ưu đãi nhận áp dụng cho quốc gia phát triển để áp dụng Vì học viên chọn đề tài “Ưu điểm việc gia nhập WTO với tư cách quốc gia phát triển liên hệ với thực tiễn Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những phân tích tiểu luận mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu quy định WTO ưu đãi quốc gia phát triển Bên cạnh đó, khuyến nghị đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam khuyến nghị vận dụng đối hoạt động doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực trạng áp dụng WTO ưu đãi quốc gia phát triển Từ đưa đề xuất khuyến nghị để áp dụng ưu đãi trình hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận quy định WTO ưu đãi quốc gia phát triển liên hệ với thực tiễn Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Ưu điểm việc gia nhập WTO với tư quốc gia phát triển Chương 2: Thực tiễn gia nhập WTO Việt Nam CHƯƠNG I ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO VỚI TƯ CÁCH LÀ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm quốc gia phát triển Hiện nay, WTO chưa đưa tiêu chí, danh sách hay cách thức xác định cụ thể quốc gia có xem quốc gia phát triển hay không Thuật ngữ “nước phát triển” định nghĩa Liên hợp quốc WTO công nhận sở tiêu chí: thu nhập thấp (low-income), yếu tài sản nhân lực (human assets weakness), tính dễ tổn thương mặt kinh tế (economic vulnerability)1 WTO chia thành viên thành nhóm chính: Nhóm nước phát triển: vào tiêu chuẩn phân loại Liên hợp quốc; Nhóm có kinh tế chuyển đổi: nước trước có kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường; Nhóm nước phát triển: chưa có tiêu chí, định nghĩa cụ thể; Nhóm nước phát triển: thành viên cịn lại ngồi nhóm Vì WTO khơng định tiêu chuẩn cụ thể vị “quốc gia phát triển”, mà công nhận theo phương thức tự tuyên bố quốc gia Đây chủ đề gây nhiều tranh cãi trích nội WTO 1.2 Ưu điểm việc gia nhập WTO quốc gia phát triển WTO sớm đề nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt (S&D) nhằm hỗ trợ thành viên phát triển Trong hầu hết hiệp định WTO đưa vào điều khoản với qui định cụ thể ưu đãi cho thành viên phát triển Khi quốc gia phát triển gia nhập WTO hưởng ưu đãi sau đây: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-doi-xu-dac-biet-va-khac-biet-cua-to-chuc-thuong-mai-the-gioiwto-danh-cho-nhung-nuoc-dang-phat-trien-76102.htm 1.2.1 Đối xử đặc biệt khác biệt (Special and differential treatment -S&D) Đối xử đặc biệt khác biệt (Special and differential treatment -S&D): Là quy định WTO dành riêng cho Thành viên phát triển, theo đó, Thành viên miễn giảm nhẹ việc thực nghĩa vụ cam kết, thời gian thực dài so với Thành viên khác Ví dụ: Các nước phát triển có thời hạn cam kết thực thi hiệp định WTO dài nước phát triển Ví dụ nước phát triển phép không thực quy định Hiệp định Đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) vòng năm kể từ ngày có lực (đối với nước phát triển năm)2 Hay số quy định cấm thực nước phát triển không bị cấm nước phát triển3 Ngoài nước Thành viên phát triển không bị yêu cầu thực cam kết số loại trợ cấp xuất quy định áp dụng với nước phát triển4 1.2.2 Ưu đãi thuế quan Khi gia nhập WTO, nước quốc gia thành viên phải cam kết ràng buộc thuế quan tiến hành cắt giảm thuế quan vào Biểu nhân nhượng Thời gian cắt giảm, số lượng sản phảm, biểu thuế quốc gia phát triển ưu đãi so với nước phát triển Ví dụ nước phát triển phải cam kết ràng buộc thuế 100% hàng nông sản 73% sản phẩm cơng nghiệp, cịn nước cơng nghiệp phát triển 100% 97% Ngoài dựa mức thuế ràng buộc, nước thành viên phải tiến hành cắt giảm thuế quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, thuế suất nông sản cắt giảm trung bình 36% nước phát triển (mức giảm tối thiểu dịng thuế khơng 15%) 24% nước phát triển (mức giảm tối thiểu dịng thuế khơng 10%) Việc cắt giảm tiến hành vòng năm nước phát triển (1995-2000) 10 năm nước phát triển (1995-2004) Khoản Điều Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Điều 27.2 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Khoản Điều Hiệp định nông nghiệp 1.2.3 Các biện pháp tự vệ thương mại Đối với nước phát triển, WTO dành ưu đãi vấn đề tự vệ chừng mực đó, xuất nước phát triển chịu ảnh hưởng biện pháp tự vệ Cụ thể nước nhập sử dụng biện pháp tự vệ hàng hoá xuất nước phát triển nước phát triển cung cấp 3% khối lượng nhập mặt hàng nhóm nước phát triển chiếm tới 9% tổng khối lượng hàng nhập mặt hàng (mặc dù nước chiếm 3% khối lượng hàng nhập khẩu5) Ngoài ra, theo quy định WTO, thành viên áp dụng biện pháp tự vệ khoảng thời gian cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng tạo điều kiện điều chỉnh Khi hết thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thức, trường hợp cần thiết, nước gia hạn thêm Thời gian gia hạn tối đa không năm, nước phát triển, thời gian gia hạn tối đa lên tới năm6 1.2.4 Các biện pháp phi thuế Biện pháp hạn chế định lượng: nước phát triển, WTO cho phép sử dụng biện pháp hạn chế định lượng hạn ngạch, giấy phép thời gian định (thông qua đàm phán) Hàng rào kỹ thuật thương mại: nước thành viên xem xét đến điều kiện phát triển kinh tế, thương mại, tài nước phát triển trình xây dựng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, nhằm không tạo trở ngại bất hợp lý hàng xuất từ nước phát triển 1.2.5 Giải tranh chấp Điều Hiệp định biện pháp tự vệ Khoản Điều khoản Điều Hiệp định biện pháp tự vệ Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển nguyên tắc giải tranh chấp WTO Ở giai đoạn tham vấn, WTO khuyến khích thành viên WTO dành ý đến vấn đề quyền lợi nước phát triển7 Ở giai đoạn xét xử, trường hợp thành viên phát triển bị đơn, xem xét đơn kiện ban hội thẩm phải tạo đủ thời gian cho thành viên để chuẩn bị trình bày lập luận thời gian để giải tranh chấp với nước phát triển kéo dài so với quy định chung (quy định lặp lại nhiều thủ tục, đặc biệt liên quan đến quyền lợi nước phát triển), tranh chấp xảy Thành viên phát triển Thành viên phát triển, có yêu cầu Thành viên phát triển, ban hội thẩm phải có hội thẩm từ Thành viên phát triển8 Trong trình thực thi phán quyết, WTO xem xét yếu tố làm ảnh hưởng xấu đến kinh tế nước phát triển nước phát triển cần có thái độ kiềm chế áp dụng biện pháp trả đũa với bên thua kiện nước phát triển Điều Phụ lục Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp dân Điều Phụ lục Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp dân CHƯƠNG THỰC TIỄN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam WTO tổ chức lớn với hầu hết thành viên thành viên Liên hợp quốc Đây “sân chơi” lớn có tiếng nói, ảnh hưởng mang tính định tới hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu Để gia nhập tổ chức này, thế, khơng đơn giản Tất nước sau có đơn xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Để gia nhập WTO, nước ta tiến hành 200 đàm phán để nước hiểu tình hình thực tế, công nhận Việt Nam nước phát triển trình độ thấp kinh tế q trình chuyển đổi Việt Nam thức thành viên WTO từ ngày 11/1/2007, chuyên gia kinh tế đánh giá, việc Việt Nam gia nhập WTO "mở cánh cửa lớn" bước vào "sân chơi" toàn cầu Hơn 10 năm gia nhập WTO, Việt Nam trở thành kinh tế có quy mơ xuất đứng thứ 22 giới9 Và để đạt thành ngày hôm nay, Việt Nam nỗ lực vượt bậc tiến trình hội nhập thích nghi với kinh tế thị trường Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 15 hiệp định thương mại tự ký kết, có hiệu lực hiệp định thương mại tự đàm phán Các hiệp định thương mại tự đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn (200% GDP) Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 15 hiệp định thương mại tự ký kết, có hiệu lực hiệp định thương mại tự đàm phán(1) Các hiệp định thương mại tự đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn (200% GDP)10 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/14738-wto-nhin-lai-chang-duong-25-nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824285/xuat%2C-nhap-khau-cua-viet-namsau-khi-gia-nhap-wto -mot-chang-duong-nhin-lai.aspx 10 2.2 Lợi ích Việt Nam gia nhập WTO với tư cách quốc gia phát triển Động lực để Việt Nam nói riêng nước phát triển khác tìm cách gia nhập WTO hy vọng tư cách thành viên thúc đẩy xuất họ, nhờ cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế Đối với Việt Nam, sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt dành cho nước phát triển mang lại nhiều lợi ích khơng bắt đầu tham gia vào WTO, mà xuyên suốt trình giao thương với quốc gia giới, đặc biệt phương diện thuế quan, phòng vệ thương mại, giải tranh chấp Hiện Việt Nam hưởng quy chế quốc gia phát triển khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO) tranh thủ chế giải tranh chấp thương mại đa biên để giải cách công vấn đề nảy sinh quan hệ kinh tế thương mại với nước khác, đặc biệt với cường quốc thương mại Mục đích ưu đãi, đối xử đặc biệt hướng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ phát triển Theo yêu cầu quốc gia thơng qua sách ưu đãi phải tự nội lực hóa, nâng cao phát triển tồn diện Việc giảm dần bước xóa bỏ ách ưu đãi hệ tất yếu, không phù hợp với mục tiêu phát triển nước phát triển, mà định hướng nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi ngoại lệ Việc chuẩn bị tốt kế hoạch cho biến động, giúp Việt Nam tránh hạn chế rủi ro, thiệt hại liên quan KẾT LUẬN Việc tìm hiểu biết tận dụng ưu đãi, đối xử đặc biệt WTO dành cho nước phát triển trình đàm phán điều chỉnh sách thương mại để gia nhập Tổ chức Việt Nam cần thiết Việt Nam trở thành thành viên WTO, phải thực cam kết cắt giảm hàng rào thương mại, mở cửa thị trường cho hàng hoá dịch vụ nước Những cam kết lộ trình thực cam kết đó, mặt phải xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu WTO, phải biết tận dụng quy định WTO ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi để bảo hộ cách hợp lý thị trường sản xuất nước Tuy nhiên, phải nói rằng, khơng nên ỷ lại, trơng chờ nhiều vào ưu đãi này, hầu hết chúng ưu đãi có điều kiện, có thời hạn mà quan trọng cần phải nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế, nỗ lực phấn đấu vươn lên để khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... việc gia nhập WTO với tư quốc gia phát triển Chương 2: Thực tiễn gia nhập WTO Việt Nam CHƯƠNG I ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO VỚI TƯ CÁCH LÀ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm quốc gia phát triển. .. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824285/xuat%2C-nhap-khau-cua-viet-namsau-khi -gia- nhap -wto -mot-chang-duong-nhin-lai.aspx 10 2.2 Lợi ích Việt Nam gia nhập WTO với tư cách quốc gia phát triển Động lực để Việt Nam nói riêng nước phát triển khác tìm cách gia nhập. .. định WTO ưu đãi quốc gia phát triển liên hệ với thực tiễn Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Ưu điểm việc

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w