1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VIỆC xác ĐỊNH yếu tố nước NGOÀI TRONG QUAN hệ sở hữu và LIÊN hệ THỰC TIỄN

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 434,66 KB

Nội dung

Tiểu luận Ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở hữu và liên hệ thực tiễn” được tác giả triển khai gồm hai nội dung chính bao gồm : (1) khái niệm về yếu tố nước ngoài, cách xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở hữu; (2): ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở hữu và liên hệ thực tiễn. Tiểu luận đi sâu phân tích khái niệm, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam từ đó làm rõ vai trò của việc xác định yếu tố nước ngoài cũng như những điểm cần nghiên cứu khi giải quyết các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài.

VIỆC XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN [Tên tác giả] Tóm tắt Tiểu luận "Ý nghĩa việc xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu liên hệ thực tiễn” tác giả triển khai gồm hai nội dung bao gồm : (1) khái niệm yếu tố nước ngoài, cách xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu; (2): ý nghĩa việc xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu liên hệ thực tiễn Tiểu luận sâu phân tích khái niệm, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam từ làm rõ vai trị việc xác định yếu tố nước ngồi điểm cần nghiên cứu giải quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Từ khóa : yếu tố nước ngồi, quan hệ sở hữu, tư pháp quốc tế NỘI DUNG TIỂU LUẬN LÝ LUẬN VỀ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG QUAN HỆ SỞ HỮU 1.1 Khái niệm quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế Quan hệ sở hữu quan hệ người với người trình chiếm hữu cải vật chất chế độ xã hội định Thông qua quan hệ sở hữu, xác lập ba quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt vật, tài sản Nói cách khác, quan hệ sở hữu quan hệ dân mà phạm vi nhắm đến việc xác lập quyền sở hữu Quyền sở hữu phạm trù pháp lí phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền sở hữu quyền gồm chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định Luật việc chủ thể nắm giữ, chi phối trực tiếp hay gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Theo quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật1 Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, mối quan hệ ngoại giao, thương mại quốc tế Việt Nam nước giới phát triển mạnh mẽ Kéo theo số lượng người Việt Nam sinh sống, làm việc, học tập nước người nước cư trú Việt Nam ngày nhiều Theo đó, vấn đề quan hệ dân nói chung quan hệ sở hữu nói riêng có yếu tố nước ngồi nhiều người quan tâm Quyền sở hữu tư pháp quốc tế tổng hợp quyền chủ thể pháp luật thừa nhận trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Nhưng yếu tố khác biệt quyền sở hữu tư pháp quốc tế quyền sở hữu có yếu tố nước Yếu tố nước thuật ngữ tư pháp quốc tế, dùng để yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật mà yếu tố có liên quan đến nước ngồi Mỗi quốc gia có hệ thống quy định pháp luật riêng sở hữu, luật quốc gia quy định quy chế pháp lý tài sản quyền sở hữu Tùy thuộc vào pháp luật nước, yếu tố nước ngồi quy định rõ luật không quy định luật Nhà nước thừa nhận nguyên tắc tập quán hay thông lệ giao dịch quốc tế Ở Việt Nam quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam Điều 158 Bộ luật Dân 2015 việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi2 Do đó, yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu theo pháp luật Việt Nam cần thuộc trường hợp nói 1.2 Cách xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu Yếu tố nước thuật ngữ tư pháp quốc tế, dùng để yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật mà yếu tố có liên quan đến nước ngồi Đặc trưng quan hệ tư pháp quốc tế yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật có liên quan đến nước ngồi Tùy thuộc vào pháp luật nước, yếu tố nước ngồi quy định rõ luật không quy định luật Nhà nước thừa nhận nguyên tắc tập quán hay thông lệ giao dịch quốc tế Yếu tố nước quan hệ sở hữu xác định theo tiêu chí sau đây: Thứ nhất, xác định theo tiêu chí chủ thể tham gia quan hệ Theo chủ thể tham gia quan hệ sở hữu bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước Đây quy định xác định chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng Chủ thể bắt buộc cá nhân nước ngoài, tổ chức nước Trong quan hệ này, nhà làm luật quy định mang định lượng “tối thiểu” bên phải tổ chức hay cá nhân nước ngồi Ví dụ: Người nước ngồi sở hữu tài sản tồn lãnh thổ Việt Nam người Việt Nam tham quan du lịch nước ngoài, mang theo tài sản cá nhân Thứ hai, xác định theo tiêu chí khách thể quan hệ sở hữu Tài sản - với tư cách khách thể quan hệ sở hữu phải tài sản tồn nước ngồi Ví dụ, tranh chấp tài sản riêng, tài sản chung vợ chồng tài sản bất động sản Mỹ Thứ ba, xác định theo tiêu chí kiện pháp lý Theo đó, kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ sở hữu xảy nước Việc xác định Điều 663 Bộ luật Dân 2015 phạm vi quan hệ có yếu tố nước xảy với điều kiện bên tham gia “xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ” cá nhân, pháp nhân Việt Nam nước Xác lập hiểu bên người Việt Nam, tổ chức Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ với nhau, cam kết với hợp đồng miệng, văn hình thức khác tương đương nước ngồi Xác lập ln ln thể quyền nghĩa vụ dân bên thuộc xác lập quan hệ có yếu tố nước ngồi Thay đổi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi chủ thể cá nhân, pháp nhân Việt Nam xác lập quyền nghĩa vụ trước nước ngồi Thay đổi quyền nghĩa vụ sở nguyên tắc chung ý chí tự nguyện bên, không bên ép buộc bên nào, thực tiễn thường thống cách hiểu chung phụ lục hợp đồng xác lập Thực quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xảy nước thực quyền nghĩa vụ bên công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam xác lập nước Việc thực phải theo pháp luật nước sở Nếu việc thực quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân công dân, tổ chức Việt Nam nước ngồi khơng tn thủ theo quy định nước sở việc thực quan hệ dân khơng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật nước ta liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Chấm dứt quan hệ dân có yếu tố nước ngồi việc bên công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ngồi theo quy định nước khơng theo quy định pháp luật Việt Nam.Ví dụ: hai cơng ty xuất nhập Việt Nam kí hợp đồng mua bán ngoại thương việc nhập linh kiện máy móc từ nước ngồi Việt Nam Hợp đồng kí lãnh thổ nước phát sinh hiệu lực pháp lý, hàng hóa tồn lãnh thổ nước ngồi Vậy trường hợp này, quyền sở hữu công ty Việt Nam xác định dựa vào quy phạm tư pháp quốc tế Quan hệ sở hữu gọi quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Như vậy, quan hệ sở hữu đáp ứng ba tiêu chí trở thành quan hệ sở hữu có yếu tố nước Nếu đáp ứng tiêu chí khơng cần xác định tới tiêu chí lại 1.3 Ý nghĩa việc xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu Trong thực tiễn pháp lí, yếu tố nước ngồi xem sở, để xây dựng xác định nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, nhằm giải vấn đề xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tài phán tư pháp quốc tế nói chung quan hệ sở hữu nói riêng Đặc biệt quan hệ sở hữu, lẽ quyền sở hữu pháp luật dân quốc gia giới chiếm vị trí vơ quan trọng, điều chỉnh quan hệ tài sản, mối quan hệ cốt lõi xã hội Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, phong tục tập quán quốc gia khác nhau, kéo theo chế độ lập pháp khác Chế chịnh quyền sở hữu hệ thống pháp luật có khác nhau, làm phát sinh xung đột quyền sở hữu Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi phát sinh làm phát sinh xung đột pháp luật, tức có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Do có yếu tố nước mà quan hệ dân thuộc loại có khả chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, khiến cho việc giải vấn đề pháp lý quan hệ bên trở nên phức tạp, hệ thống pháp luật có cách tiếp cận quy định cụ thể thường khác Vì vậy, pháp luật nước hầu hết có quy định đặc biệt đưa nguyên tắc để lựa chọn áp dụng hệ thống pháp luật với quan hệ pháp luật dân có yế tố nước cụ thể (quy phạm xung đột) Một quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi xung đột pháp luật xuất Nếu bên tham gia quan hệ không thỏa thuận lựa chọn luật hợp pháp để áp dụng việc xác định quan hệ pháp luật áp dụng quan hệ phải tuân theo nguyên tắc chọn luật Tư pháp quốc tế Việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu coi vấn đề trọng tâm đề cập tới quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế Để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu, quốc gia thường sử dụng hai phương pháp, phương pháp thực chất (dùng quy phạm thực chất) phương pháp xung đột (dùng quy phạm xung đột) Xung đột pháp luật vấn đề quan trọng quốc tế Nó sở để hình thành nên phương pháp giải xung đột pháp luật hay phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế Có thể hiểu, phương pháp giải xung đột pháp luật việc quốc gia lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng giải quan hệ phát luật phát sinh Điều có nghĩa việc lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan Tịa án có thẩm quyền khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia quan hệ Đây mục đích tư pháp quốc tế nhằm đảm bảo giải tranh chấp phát sinh cách khách quan, trọn vẹn sở hợp tác bình đẳng, bảo đảm lợi ích hài hòa quốc gia Xét khía cạnh xung đột pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi có nhiều điểm khác, không giống điều chỉnh quan hệ sở hữu khơng có yếu tố nước ngồi Như phân tích trên, đa số nước thống áp dụng nguyên tắc chung để giải quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi (như tài sản có đối tượng quyền sở hữu hay không, xác định quyền tài sản, xác định phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu,…) việc áp dụng pháp luật nơi có tài sản Luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) hiểu vật (tài sản) tồn nước luật nước áp dụng tài sản Mặc dù cịn tồn nhiều khác biệt, tư pháp hầu giới thống sử dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải xung đột Luật nơi có tài sản khơng quy định nội dung quyền sở hữu mà ấn định điều kiện phát sinh, chấm dứt dịch chuyển quyền sở hữu Cũng quốc gia khác giới, xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam giải dựa hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Tuy nhiên giải xung đột pháp luật quyền sở hữu, Việt Nam sử dụng phương pháp xung đột phương pháp giải chủ yếu Về nguyên tắc chung, để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam cần dựa sở nguyên tắc luật nơi có tài sản Điều 678 Bộ luật Dân năm 2015 dựa nguyên tắc chung phổ biến để đặt quy phạm giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản, cụ thể: “1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Xét mặt lý luận, Điều 678 Bộ luật Dân 2015 điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước phương pháp xung đột, lấy hệ thuộc luật nơi có vật làm phát sinh quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản có yếu tố nước ngồi Đương nhiên, trường hợp tài sản – đối tượng quyền sở hữu – có Việt Nam, việc xác định quyền sở hữu tài sản phải tuân theo pháp luật Việt Nam, không phụ thuộc vào yếu tố quốc tịch, nơi cư trú chủ sở hữu Điều có nghĩa rằng, pháp luật Việt Nam áp dụng luật quốc gia nơi có tài sản để điều chỉnh vấn đề xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản Căn theo quy định này, pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân Việt Nam tài sản tồn nước quyền hình thành sở pháp luật nước ngồi nơi có tài sản Khi tài sản đưa vào Việt Nam cách hợp pháp pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu chủ tài sản Tuy nhiên, nội dung phạm vi hành xử quyền sở hữu trường hợp phải pháp luật Việt Nam quy định Các quốc gia khác có quy định khác pháp luật nước chế định sở hữu pháp luật nước xây dựng tảng chế độ trị, kinh tế, xã hội, tơn giáo, văn hóa, phong tục khác Ví dụ, Điều 678 Bộ luật Dân năm 2015 dựa nguyên tắc chung phổ quy phạm giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Tuy nhiên, quan niệm “động sản” “bất động sản” thật không hiểu cách thống pháp luật nhiều quốc gia Thuật ngữ “bất động sản” “động sản” ghi nhận sử dụng rộng rãi hầu hết luật theo hệ thống pháp luật nhiều nước giới Nhiều nước, như: Pháp, Đức, Nhật Bản,… coi “bất động sản” đất đai tài sản gắn liền đất không tách rời với đất đai Nhưng Nga lại quy định “bất động sản” “mảnh đất” khơng phải “đất đai” nói chung3 Như vậy, “bất động sản” thuật ngữ rộng để tài sản đất đai cơng trình xây dựng dùng cho mục đích cư trú, giải trí, nơng nghiệp, cơng nghiệp, kinh doanh thương mại…Từ quan niệm khác đó, dễ phát sinh xung đột định danh tài sản Xung đột pháp luật nước quy định tài sản “động sản”, nước khác lại quy định “bất động sản” Điều gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật giải xung đột sở hữu tài sản Do đó, tiền đề để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi phải xác đinh áp dụng pháp luật nước để định danh tài sản Muốn làm rõ có cần xác định pháp luật áp dụng hay khơng cần xem xét tiêu chí để xác định có yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu hay khơng Có thể nói, quan hệ sở hữu khơng có yếu tố nước ngồi việc chọn luật áp dụng khơng đặt ra, đó, quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi dẫn tới việc chọn luật, pháp luật nước không hồn tồn giống nhau, thường có khác giải vấn đề cụ thể, vậy, việc áp dụng hệ thống pháp luật khác mang lại hệ pháp lý khác Chẳng hạn, quan hệ có yếu tố nước ngồi, bên thỏa thuận chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ họ (pháp luật Việt Nam hay pháp luật khác) theo “đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật bên https://intecovietnam.vn/quyen-lua-chon-phap-luat-cua-cac-chu-the-co-yeu-to-nuoc-ngoai-trong-bo-luatdan-su-nam-2015/ lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng Trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp nhất4” Ngược lại, quan hệ khơng có yếu tố nước ngoài, cần phải áp dụng pháp luật Việt Nam : “đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp5” Cho nên, việc xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc có áp dụng quy tắc chọn luật áp dụng hay khơng Nói cách khác, thực tiễn pháp lí, yếu tố nước xem sở, để xây dựng xác định nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, nhằm giải vấn đề xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tài phán tư pháp quốc tế nói chung quan hệ sở hữu nói riêng LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG QUAN HỆ SỞ HỮU Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, có quan hệ sở hữu Là chế định trung tâm hệ thống pháp luật quốc gia, quyền sở hữu nói chung quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi nói riêng ln nhận quan tâm hầu hết chủ thể xã hội Trong giai đoạn hội nhập với kinh tế toàn cầu, Việt Nam có nhiều sách mở cửa phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước Đã có nhiều nhà đầu tư nước ngồi đến đầu tư tạo lập tài sản Việt Nam, nhiều công dân Việt Nam đầu tư kinh doanh nước Các quan hệ sở hữu phát sinh vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia đòi hỏi việc quan tố tụng chủ thể liên quan cần hiểu rõ yếu tố nước cân nhắc việc chọn luật áp dụng Tuy nhiên theo kết tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xây dựng Bộ luật Tố tụng dân năm 2005 cho thấy, 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, chưa phát sinh vụ Khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 việc dân mà Tòa án cấp phải áp dụng pháp luật nước để giải Trong năm 2020, Tịa án nhân dân tối cao ban hành Cơng văn số 132/TANDTC-HTQT ngày 27/8/2020 yêu cầu Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp cao báo cáo việc áp dụng pháp luật nước ngồi q trình giải vụ việc dân đề xuất biện pháp, giải pháp tháo gỡ, khó khăn, vướng mắc, bất cập (nếu có) Theo báo cáo 63 Tịa án cấp tỉnh 03 Tòa cấp cao Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2016 đến tháng năm 2020, Tòa án chưa tiếp nhận đơn khởi kiện, đơn yêu cầu mà sau thụ lý, Tịa án phải áp dụng pháp luật nước để giải quyết6 Có thể lý giải vấn đề Tịa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật nước để xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà Tịa án Việt Nam thụ lý, giải quyết, xét xử chủ yếu liên quan đến bất động sản Việt Nam (quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, thừa kế tài sản Việt Nam) Như nêu trên, thời gian 18 năm liên tiếp, Tòa án Việt Nam chưa giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có phát sinh yêu cầu áp dụng pháp luật nước vụ việc Tuy nhiên, phương diện lý thuyết, đương sự, Tịa án Việt Nam gặp phải số khó khăn, thách thức ề cách thức áp dụng nội dung pháp luật nước Theo quy định Điều 667 Bộ luật Dân sự, trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác nhau, việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước Như vậy, theo quy định nêu Bộ luật Dân sự, trường hợp có cách hiểu khác nội dung pháp luật nước ngồi cụ thể, việc áp dụng nội dung pháp luật nước ngồi phải tn theo giải thích quan có thẩm quyền nước ban hành Tuy nhiên, việc sử dụng lý “có cách hiểu khác nhau” nêu để làm dẫn cho việc áp dụng pháp luật nước ngồi phải tn theo “sự giải thích quan có thẩm quyền nước ngồi” gây khó khăn cho Tịa án Bởi lẽ, khơng phải trường hợp nội dung pháp luật nước quan https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ap-dung-phap-luat-nuoc-ngoai-trong-giai-quyet-cac-vu-viec-dansu-co-yeu-to-nuoc-ngoai có thẩm quyền nước giải thích Thơng thường, có quy định mà áp dụng tạo nhiều cách hiểu khác có nội dung khơng rõ ràng, cụ thể quy định cách khái quát, trìu tượng pháp luật chưa có quy định điều chỉnh, Tịa án giải thích, xác lập ngun tắc để giải án, định quan lập pháp giải thích văn cụ thể Việc áp dụng pháp luật nước khơng đơn giản Bởi lẽ, quan có thẩm quyền Việt Nam khơng có sở pháp lý nguồn lực để ban hành văn hướng dẫn, diễn giải nội dung pháp luật nước Do đó, Thẩm phán phải có trách nhiệm tìm hiểu, xác định nội dung pháp luật nước cần áp dụng Đây cơng việc khó khăn, phức tạp phát sinh ý kiến khác hệ thống Tòa án; Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp giám đốc thẩm với Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm Từ đây, vụ án bị hủy để xem xét, giải lại theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm Từ đó, địi hỏi phải có nghiên cứu, đề xuất cho giải pháp hữu hiệu, khả thi nhằm góp phần hạn chế, khắc phục khó khăn nêu trên, bảo đảm cho việc Tịa án áp dụng có chất lượng pháp luật nước ngồi q trình giải vụ việc dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Luật Trọng tài Thương mại 2010 Công văn số 132/TANDTC-HTQT ngày 27/8/2020 https://intecovietnam.vn/quyen-lua-chon-phap-luat-cua-cac-chu-the-co-yeu-tonuoc-ngoai-trong-bo-luat-dan-su-nam-2015/ https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ap-dung-phap-luat-nuoc-ngoai-tronggiai-quyet-cac-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai ... chung quan hệ sở hữu nói riêng LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG QUAN HỆ SỞ HỮU Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, có quan hệ sở hữu Là chế định. .. để xác định có yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu hay khơng Có thể nói, quan hệ sở hữu khơng có yếu tố nước ngồi việc chọn luật áp dụng khơng đặt ra, đó, quan hệ sở hữu có yếu tố nước dẫn tới việc. .. Cách xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu Yếu tố nước thuật ngữ tư pháp quốc tế, dùng để yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật mà yếu tố có liên quan đến nước Đặc trưng quan hệ tư pháp quốc tế yếu tố

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w