PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ NGUYÊN tắc GIẢI QUYẾT XUNG đột PHÁP LUẬT về LY hôn THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM và LIÊN hệ THỰC TIỄN

6 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ NGUYÊN tắc GIẢI QUYẾT XUNG đột PHÁP LUẬT về LY hôn THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM và LIÊN hệ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với sự tăng cường và mở rộng các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước, số lượng các cuộc kết hôn có yếu tố nước ngoài ngày càng tăng, cùng với xu thế đó là việc ly hôn có yếu tố nước ngoài diễn ra không ít. Mục tiêu của hôn nhân là cuộc sống gia đình hạnh phúc, hoà thuận. Tuy nhiên, không phải lúc nào cuộc sống hôn nhân cũng đạt được mong muốn của đôi bên nam nữ; xuất phát từ lý do này hay lý do khác mà cuộc hôn nhân đã đi đến tan vỡ, dẫn đến việc họ phải lựa chọn giải pháp li hôn. Nếu kết hôn là cơ sở pháp lý để hình thành các quan hệ nhân thân và tàisản giữa vợ và chồng thì ly hôn chính là cơ sở pháp lý để làm thay đổi hay chấmdứt các quan hệ đó. Do vậy, li hôn là một hiện tượng xã hội, bất kỳ ở xã hội nào, dù muốn hay không, vấn đề ly hôn cũng không thể loại trừ ra khỏi đời sống xã hội. Để điều chỉnh kịp thời vấn đề này, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định. Luật Hôn nhân và Gia đình đã dành nhiều điều luật để quy định về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, cho đến nay, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân và Gia đình cũng như các văn bản pháp luật khác vẫn chưa có quy định rõ ràng, định nghĩa cụ thể thế nào là “Ly hôn có yếu tố nước ngoài”.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHÁI NIỆM LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Cùng với tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước, số lượng kết có yếu tố nước ngồi ngày tăng, với xu việc ly có yếu tố nước ngồi diễn khơng Mục tiêu nhân sống gia đình hạnh phúc, hồ thuận Tuy nhiên, lúc sống hôn nhân đạt mong muốn đôi bên nam nữ; xuất phát từ lý hay lý khác mà hôn nhân đến tan vỡ, dẫn đến việc họ phải lựa chọn giải pháp li hôn Nếu kết hôn sở pháp lý để hình thành quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng ly sở pháp lý để làm thay đổi hay chấm dứt quan hệ Do vậy, li tượng xã hội, xã hội nào, dù muốn hay không, vấn đề ly hôn loại trừ khỏi đời sống xã hội Để điều chỉnh kịp thời vấn đề này, Nhà nước ban hành văn pháp luật quy định Luật Hơn nhân Gia đình dành nhiều điều luật để quy định vấn đề ly có yếu tố nước Tuy nhiên, nay, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân Gia đình văn pháp luật khác chưa có quy định rõ ràng, định nghĩa cụ thể “Ly có yếu tố nước ngồi” Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; quan hệ nhân gia đình bên tham gia công dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình đó1 Ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án2 Ly hôn quan hệ hôn nhân gia đình, kết hợp hai định nghĩa quan hệ hôn nhân Khoản 25 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 gia đình có yếu tố nước ngồi định nghĩa ly hơn, đưa định nghĩa khái niệm ly có yếu tố nước ngồi sau: Ly có yếu tố nước ngồi việc ly bên công dân Việt Nam bên người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; bên người nước sinh sống Việt Nam; người Việt Nam với xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi phát sinh làm phát sinh xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng pháp lý mà có hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ tư pháp có yếu tố nước mà hệ thống pháp luật có khác nội dung để điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Theo khoản 25 Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 quan hệ nhân gia đình mà có bên định cư nước ngồi quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên Điều 126 Luật Hơn nhân gia đình 2014 khơng có quy phạm xung đột để điều chỉnh cho trường hợp Do đó, phải tìm đến ngun tắc định Điều 122 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Các quy định pháp luật hôn nhân gia đình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp luật có quy định khác”, đồng thời, “trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế đó.” Như vậy, cần xem xét quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác so với quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014 hay khơng Việt Nam gia nhập nhiều hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý song phương với Ba Lan ngày 22/03/2019, với Nga ngày 25/08/1998, Với Hunggary ngày 18/01/1985, với Mông Cổ ngày 17/04/2000, với Lào ngày 06/07/1998 Hầu hết hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết thiếp lập quy phạm xung đột thống (trừ hiệp định tương trợ tư pháp với Trung Quốc Pháp) Nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp có xung đột pháp luật chủ yếu nguyên tắc luật quốc tịch (lex patrae) nguyên tắc luật nơi cư trú (lex domicilii), trường hợp khác quốc tịch, khơng cư trú áp dụng luật Tịa án (lex fori) Hầu hết hiệp định quy định vấn đề ly hôn công dân nước ký kết xác định theo nguyên tắc quốc tịch, tức vợ chồng có quốc tịch áp dụng luật nước mà vợ chồng mang quốc tịch (Điều 27 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Lào, Điều 22 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bungari, Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ba lan) Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch cư trú lãnh thổ khác pháp luật nước mà họ thường trú pháp luật nước có Tịa án thụ lý đơn ly hôn Điều 22 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bungari, Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ba lan) Trong đó, theo Điều 127 Luật nhân gia đình năm 2014, lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi giải theo trường hợp sau: Thứ nhất, việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Như vậy, Luật nhân gia đình Việt Nam áp dụng để giải li hôn, chia tài sản li hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng Những vấn đề xác định theo điều từ Điều 51 đến Điều 64 Luật nhân gia đình 2014 Thứ hai, trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam Thứ ba, việc giải tài sản bất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản Như vậy, việc ly có yếu tố nước ngồi giải theo pháp luật Việt Nam Luật tôn trọng việc giải ly hôn theo pháp luật nước khác trường hợp hai bên công dân Việt Nam khơng thường trú Việt Nam giải ly hôn nước họ thường trú bất động sản họ giải theo quy định nơi có bất động sản Tuy nhiên, việc giải xung đột pháp luật ly có yếu tố nước pháp luật Việt Nam hiệp định tương trợ tư pháp có điểm khác biệt, trường hợp giải tài sản bất động sản Đối với khác biệt quy định hiệp định tương trợ tư pháp ưu tiên áp dụng theo nguyên tắc khoản Điều 122 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề ly có yếu tố nước ngồi Chỉ có Nghị số 01/203/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình – mục – khoản có quy định ly có yếu tố nước ngồi Luật nhân gia đình 2014 quy định cách rõ ràng luật áp dụng để giải quan hệ ly có yếu tố nước ngồi theo tùy trường hợp cụ thể thực tế mà chọn luật áp dụng luật nước hay pháp luật Việt Nam để giải Có thể thấy, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng Tư pháp quốc tế Việt Nam nói chung có quy định quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, bước đáp ứng yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ bối cảnh phát triển diễn biến phức tạp xã hội Tuy nhiên, quy định hướng dẫn cụ thể ly có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế, chưa đầy đủ nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho quan hữu quan việc thực thi nhiệm vụ quan hệ ly có yếu tố nước ngồi THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ly có yếu tố nước ngồi có nhiều phức tạp trình tự thủ tục ly hôn nên không nắm rõ quy định pháp luật việc ly có yếu tố nước bị kéo dài thời gian Thực tiễn Tịa án Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc giải xung đột pháp luật ly có yếu tố nước ngồi Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế, áp dụng theo quy định pháp luật Việt Nam thực tế gặp phải nhiều khó khăn Nhiều vụ việc đượcTịa án Việt Nam xác định thuộc thẩm quyền đưa phán quyết, quốc gia khác cho thẩm quyền giải thuộc thẩm quyền nước họ, điều dẫn đến xung đột pháp luật Việt Nam nước Vụ việc điển hình vụ án ly hôn hy hữu diễn viên Lý Hương với người chồng Tony Lam có tranh chấp quyền ni con, tòa án Việt Nam tòa án Mỹ xử gần lúc lại tuyên trái ngược hồn tồn quyền ni cháu Princess Lam Trong vụ việc này, Việt Nam Mỹ chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nên Tịa án vào quy định pháp luật Việt Nam (điểm g khoản Điều 410 BLTTDS 2004) để xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam Tòa án TPHMC tuyên cô Lý Hương quyền nuôi sở pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc xác định thẩm quyền xét xử không loại trừ thẩm quyền xét xử Tịa án Mỹ đối vụ việc Tòa án Mỹ xác định thẩm quyền vào pháp luật Mỹ Điều dẫn đến vụ án xét xử pháp luật hai quốc gia khác pháp luật hai nước lại có quy định khác nội dung vụ án dẫn đến phán Tòa án Mỹ Tòa án Việt Nam trái ngược Có thể thấy cách thức giải xung đột pháp luật ly có yếu tố nước ngồi quán quy định Hiệp định tương trợ tư pháp Tuy nhiên việc giải xung đột pháp luật giới hạn phạm vi vụ việc ly hôn phát sinh quốc gia ký kết Hiệp định Đối với vụ việc ly có yếu tố nước ngồi đến từ quốc gia mà chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp giải quy định pháp luật Việt Nam Để giải vấn đề xung đột pháp luật bảo hộ quyền lợi đáng cơng dân sinh sống nước khác, việc nước ký kết thỏa thuận hợp tác cấp nhà nước dân sự, Hiệp định tương trợ tư pháp biện pháp hữu hiệu, nhiên Việt Nam việc nghiên cứu, đề xuất việc đàm phán, ký kết thỏa thuận với nước hữu quan để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam kết hôn với người nước sinh sống nước phương diện quốc tịch, cư trú, hôn nhân gia đình, tài sản… phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế chậm Cho nên cần thiết nhà nước Việt Nam nên đàm phán tiến đến ký kết nhiều hiệp định tư pháp nhiều nước giới Ly hôn lựa chọn cuối sống vợ, chồng trở nên trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt Thủ tục giải yêu cầu ly hôn bên đương công dân Việt Nam khơng phức tạp Tịa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải Tuy nhiên thực tế nay, có nhiều vụ án ly có yếu tố nước ngồi có xảy tranh chấp, thủ tục phức tạp mà Tịa án nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền giải Việc Tịa án ủy thác tư pháp cho Tịa án nước ngồi phải thời gian lâu, không nhận phản hồi từ Tịa án nước ngồi vấn đề ủy thác tư pháp Việt Nam ký kết điều ước tương trợ tư pháp Điều dẫn đến kéo dài thời gian giải vụ án ly có yếu tố nước ngồi Pháp luật Việt Nam cần có thêm quy định ni dưỡng chung sau ly hôn trường hợp ly có yếu tố nước ngồi bên khơng thỏa thuận vấn đề nuôi chung Thực tế cho thấy quan hệ nhân nói chung ly có yếu tố nước ngồi nói riêng dần trở thành vấn đề phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa Để có sở pháp lý điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Việt Nam cần tăng cường việc đàm phán, ký kết hiệp định với nước giới vấn đề giải ly có yếu tố nước ngồi Tịa án khơng áp dụng pháp luật Việt Nam mà cịn phải ý tới pháp luật nước ngồi Vấn đề lựa chọn pháp luật để áp dụng ly có yếu tố nước ngồi điều trọng Nếu lựa chọn khơng án Quyết định bị hủy Đặc biệt pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng pháp luật nơi có bất động sản vợ chồng ... ngồi GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi phát sinh làm phát sinh xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng pháp lý mà có hai hay nhiều hệ thống... tư pháp mà Việt Nam ký kết thiếp lập quy phạm xung đột thống (trừ hiệp định tương trợ tư pháp với Trung Quốc Pháp) Nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp có xung đột pháp luật chủ yếu nguyên tắc. .. pháp luật nước nơi có bất động sản Như vậy, việc ly có yếu tố nước ngồi giải theo pháp luật Việt Nam Luật tôn trọng việc giải ly hôn theo pháp luật nước khác trường hợp hai bên công dân Việt Nam

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan