Vi phạm cơ bản theo CISG 1980 và phân tích một số vụ việc liên quan để rút ra kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

16 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vi phạm cơ bản theo CISG 1980 và phân tích một số vụ việc liên quan để rút ra kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu và sự gia tăng của hoạt động giao thương quốc tế, thì các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế diễn ra ngày càng ph.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập kinh tế toàn cầu gia tăng hoạt động giao thương quốc tế, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế diễn ngày phổ biến khó tránh khỏi Khi hợp đồng ký kết có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng thừa nhận bảo vệ, đồng nghĩa với việc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng, đặc biệt vi phạm Lúc này, quan giải tranh chấp áp dụng quy định pháp luật, thỏa thuận bên để giải tranh chấp Và phạm vi pháp luật quốc tế Cơng ước Viên “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc” (CISG 1980) văn pháp lý quốc tế có định nghĩa vi phạm hợp đồng CISG 1980 ký kết vào năm 1980, có hiệu lực từ năm 1988 xem nguồn luật thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập vào ngày 18/12/2015 thức trở thành viên thứ 84 Công ước Với việc gia nhập này, thương nhân Việt Nam đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn vấn đề lựa chọn luật áp dụng Điều cần thiết phải sâu nghiên cứu để làm rõ quy định vi phạm theo CISG 1980, từ vận dụng có hiệu pháp luật trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì học viên chọn đề tài “Vi phạm theo CISG 1980 phân tích số vụ việc liên quan để rút kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những phân tích tiểu luận mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc giao kết hợp đồng hạn chế rủi ro, tranh chấp việc thực hợp đồng, giúp Thương nhân Việt Nam hiểu vận dụng tốt quy định CISG 1980 vi phạm trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh đó, khuyến nghị đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật thực trạng áp dụng CISG 1980 vi phạm Từ đưa đề xuất khuyến nghị cho doanh nghiệp trình ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận sở lý luận vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo CISG 1980, so sánh với pháp luật Việt Nam phân tích số vụ việc thực tiễn Phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định vi phạm theo CISG 1980 pháp luật Việt Nam hành Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Lý luận vi phạm theo CISG 1980 so sánh với pháp luật Việt nam Chương 2: Một số vụ việc liên quan vi phạm theo CISG kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG 1980 VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vi phạm 1.1.1 Khái niệm vi phạm theo CISG 1980 Vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 CISG 1980, theo “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” Theo cách quy định Điều 25 cho thấy Công ước Viên tiếp cận khái niệm vi phạm dựa tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm gây sở so sánh, đối chiếu với bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng Vi phạm hợp đồng đương nhiên dạng vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng xem vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần cần phải thỏa mãn hai yếu tố: (i) vi phạm hợp đồng; (ii) tính vi phạm hợp đồng Yếu tố tạo nên khác biệt vi phạm hợp đồng với loại vi phạm hợp đồng khác tính hành vi vi phạm; (iii) khả tiên liệu hậu Thứ nhất, xét yếu tố vi phạm hợp đồng Tuy không đưa định nghĩa, CISG 1980 tiếp cận khái niệm “vi phạm hợp đồng” theo nghĩa rộng nhất, bao gồm tất hành vi không tuân thủ quy định hợp đồng không thực nghĩa vụ, chậm thực nghĩa vụ, thực nghĩa vụ không đầy đủ khơng phù hợp mà khơng phân biệt nghĩa vụ hay phụ, kể trường hợp miễn trách nhiệm Trong số trường hợp, Công ước Viên sử dụng thuật ngữ “không thực nghĩa vụ hợp đồng” theo nghĩa tương đương với thuật ngữ “vi phạm hợp đồng Thứ hai, vi phạm phải có tính Tính thể tổn hạn mà hành vi vi phạm gây Vi phạm hợp đồng thường làm phát sinh tổn hại tổn hại khơng ln ln tồn có vi phạm hợp đồng Không trường hợp thực tế có việc vi phạm khơng gây tổn hại Tuy nhiên, theo quy định Điều 25 CISG 1980, tổn hại hành vi vi phạm hợp đồng gây yếu tố bắt buộc, tiên cấu thành tính vi phạm hợp đồng Khi tiến đến giao kết hợp đồng, bên hướng đến lợi ích Do đó, tính chất vi phạm hợp đồng thể chỗ làm cho bên khơng đạt lợi ích (đáng kể tồn bộ), khơng thực quyền lợi ích hợp pháp dự liệu xác lập, thực hợp đồng Để xác định vi phạm hợp đồng có phải hay khơng phụ thuộc vào việc xác định mức độ ảnh hưởng hành vi vi phạm lợi ích mong muốn từ hợp đồng bên bị vi phạm hay tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây chủ thể xác định vi phạm quan có thẩm quyền giải tranh chấp Thứ ba khả tiên liệu hậu bên vi phạm Khả tiên liệu hậu hành vi vi phạm gây (tổn hại đến mức tước đáng kể bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng) Khả tiên liệu tổn hại đến mức tước đáng kể bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng (hậu hành vi vi phạm) sở, điều kiện đủ để xem xét tính vi phạm hợp đồng phía bên vi phạm Có thể nói, vi phạm hợp đồng bị coi vi phạm hợp đồng thỏa mãn điều kiện khả tiên liệu hậu hành vi vi phạm – gây tổn hại đến mức tước đáng kể bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng Xuất phát từ từ ngữ Điều 25 Công ước Viên, vi phạm hợp đồng có phải hay khơng khơng tùy thuộc vào hậu hành vi vi phạm mà cịn tùy thuộc khả tiên liệu hậu bên 1.1.2 So sánh khái niệm vi phạm theo CISG 1980 với pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam có quy định “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng coi áp dụng chế tài hủy hợp đồng hay đình thực hợp đồng Khoản 13, điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Đối chiếu lại với quy định CISG theo quy định CISG, xét mặt lý thuyết, thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố là: phải có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà phải dẫn đến hậu bên điều mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng thứ ba bên vi phạm hợp đồng nhìn thấy trước hậu vi phạm Cịn dựa theo Luật Thương mại 2005 vi phạm hợp đồng cần có hai yếu tố phải có vi phạm hợp đồng vi phạm bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Định nghĩa vi phạm trọng tới tính nghiêm trọng hành vi vi phạm việc xác định mối tương quan thiệt hại hành vi vi phạm gây tồn mục đích việc giao kết hợp đồng bên bị vi phạm1 Điều 25 CISG điều khoản 13 Luật Thương mại 2005 đưa định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, thống điểm: vi phạm vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên bị vi phạm, làm cho bên không đạt mục đích giao kết hợp đồng Tương tự Luật Thương mại, CISG khơng đưa giải thích cụ thể để xác định hành vi vi phạm bị coi vi phạm Tuy nhiên, điểm khác biệt định nghĩa vi phạm hợp đồng Điều 25 CISG khoản 13 Điều Luật Thương mại là: CISG cho phép loại trừ tính vi phạm hợp đồng, từ ngăn cản việc hủy hợp đồng bên bị vi phạm bên vi phạm chứng minh “bên vi phạm khơng tiên liệu người có lý trí khơng tiên liệu hậu họ vào địa vị hoàn cảnh tương tự”, tức vi phạm hợp đồng, dù gây tổn hại đến mức làm cho bên bị tước Võ Sỹ Mạnh – Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Luận án tiến sỹ 2015 Trang 41 có quyền kỳ vọng từ hợp đồng, không bị coi vi phạm bên vi phạm chứng minh điều nói Thay quy định loại trừ vi phạm hợp đồng, Luật thương mại quy định trường hợp miễn trách để loại trừ trách nhiệm có vi phạm hợp đồng, dù vi phạm hay không như: xảy kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng2 Cá nhân người viết cho rằng, khái niệm vi phạm hợp đồng nên định nghĩa dựa vào hậu hành vi vi phạm hợp đồng bên gây cho bên hay vi phạm hợp đồng vi phạm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đáng kể tời mục đích, lợi ích kinh tế mà bên kỳ vọng xác lập thực hợp đồng, lẽ sau: Khi giao kết hợp đồng, bên hợp đồng hướng tới mục đích định, hợp đồng thương mại lợi ích kinh tế phát sinh từ hợp đồng mục đích thực có thống bên thỏa thuận, cam kết diễn thực tế Nếu hành vi vi phạm bên dẫn đến khác biệt bên thỏa thuận, cam kết thực diễn thực tế hiểu hành vi vi phạm bên vi phạm gây hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới bên bị vi phạm Và có hành vi vi phạm đó, bên bị vi phạm từ bỏ hợp đồng xét thấy việc tiếp tục thực hợp đồng khơng cịn ý nghĩa 1.2 Chế tài áp dụng vi phạm 1.2.1 Chế tài áp dụng vi phạm theo CISG 1980 CISG 1980 khơng có chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài hành vi vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm nói riêng Vấn đề quy định rải rác phần khác nhau, cụ thể từ Điều 45 đến Điều 52 Công ước liệt Điều 294 Luật Thương mại 2005 kê chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng bên bán từ Điều 61 đến Điều 65 Công ước liệt kê chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng bên mua từ Điều 71 đến Điều 84 Công ước điều khoản chung cho nghĩa vụ bên bán, bên mua Theo đó, chế tài mà bên mua áp dụng bên bán vi phạm hợp đồng bao gồm (i) buộc bên bán phải thực nghĩa vụ giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa chứng từ liên quan đến hàng, (ii) hủy hợp đồng, (iii) giảm giá hàng, (iv) yêu cầu bồi thường thiệt hại; cịn chế tài mà bên bán áp dụng bên mua vi phạm hợp đồng bao gồm (i) buộc bên mua phải thực nghĩa vụ trả tiền, nhận hàng hay nghĩa vụ khác bên mua, (ii) hủy hợp đồng, (iii) yêu cầu bồi thường thiệt hại Riêng vi phạm bản, khác với vi phạm hợp đồng không vi phạm hợp đồng xem hợp pháp, ngoại lệ cho phép bên đơn phương rút khỏi hợp đồng Cơ chế điều chỉnh quy định Điều 49 Điều 64 CISG, là: bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng cấu thành vi phạm hợp đồng bên có quyền hủy hợp đồng Trong số tình đặc biệt chế tài hủy hợp đồng áp dụng xảy vi phạm bản: người mua tuyên bố hủy hợp đồng việc không giao hàng đầy đủ phù hợp với hợp đồng cầu thành vi phạm hợp đồng3, hủy hợp đồng vi phạm trước thời hạn4 giao hàng phần5 Bên cạnh đó, vi phạm hợp đồng điều kiện tiên quyền yêu cầu giao hàng thay hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng6 Vì vậy, vi phạm hợp đồng tạo “ranh giới” chế tài “thông thường” vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, giảm giá hàng hóa với chế tài “nặng nề” hủy hợp đồng7 Với vi phạm khơng bản, bên bị vi phạm áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, buộc thực hợp đồng, giảm giá hàng bán….nhằm mục đích Khoản Điều 51 CISG 1980 Điều 72 CISG 1980 Điều 73 CISG 1980 Khoản Điều 46 CISG 1980 Võ Sỹ Mạnh – Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Luận án tiến sỹ 2015 Trang 51 cân lợi ích so với trước có hành vi vi phạm không Tuy nhiên, với vi phạm hợp đồng, bên vi phạm hủy hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có) Hủy hợp đồng xem chế tài nặng chế tài mua bán hàng hóa quốc tế mà người bán người mua sử dụng trường hợp có vi phạm hợp đồng 1.2.2 So sánh chế tài áp dụng vi phạm theo CISG 1980 với pháp luật Việt Nam Theo Luật Thương mại 2005 vi phạm nghĩa vụ hợp đồng sở pháp lý quan trọng để áp dụng chế tài thương mại, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, chế tài đình thực hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng bên hợp đồng thỏa thuận điều kiện áp dụng ba chế tài này8 Như thấy, hành vi vi phạm hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể, khác với Cơng ước Viên, Luật Thương mại cịn quy định thêm chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng Luật Thương mại quy định hệ pháp lý vi phạm hợp đồng rộng Công ước Viên chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng có điểm chung với Công ước Viên áp dụng chế tài nói dựa vào vi phạm hợp đồng (vi phạm nghĩa vụ hợp đồng) Ngoài ra, CISG lại khác Luật thương mại quy định bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm giao hàng thay thế9 chế tài buộc thực hợp đồng Đồng thời, quy định hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại áp dụng để hủy bỏ hợp đồng hết hạn thực nghĩa vụ hợp đồng – vi phạm thực tế tồn tại, xảy không áp dụng vi phạm trước đến hạn thực hợp đồng hay vi phạm tiên liệu trước Điều 293, Điều 308, Điều 310 Điều 312 Luật Thương mại 2005 Điều 297 Luật Thương mại 2005 CHƯƠNG MỘT SỐ VỤ VIỆC VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG VÀ KINH NGHIỆP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Một số vụ việc vi phạm theo CISG Công ước Viên không liệt kê cụ thể yếu tố cấu thành tính vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà thực tiễn xác định yếu tố tòa án, trọng tài số quốc gia thành viên Công ước Điều dễ dẫn tới thiếu thống nhất, đa dạng đơi “cảm tính” “tùy tiện” việc giải thích nội hàm “tổn hại” yếu tố tiên xác định tính vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên Đối với việc xác định tổn hại đáng kể để coi vi phạm Tòa án Trọng tài vận dụng khác cảm tính Trong vụ Delchi v Rotorex10, Tịa phúc thẩm Liên bang cho tỷ lệ 93% hàng hóa có chất lượng không phù hợp quy định hợp đồng mối tương quan với tổng giá trị hợp đồng tổn hại đáng kể vi phạm hợp đồng coi vi phạm hợp đồng Nhưng vụ việc khác vụ Frozen Meat11 tỷ lệ hàng khơng phù hợp quy định hợp đồng mức thấp (khoảng 25%) Tịa án tối cao Thụy Sĩ lại xem chưa đủ “đáng kể” Do bên khơng có thỏa thuận cách xác định tổn hại đáng kể nên việc định xem có phải vi phạm hay khơng tùy thuộc vào nhận định cảm tính, tùy nghi Tòa án và/hoặc Trọng tài Đối với việc xác định có hành vi vi phạm hay khơng, hợp đồng khơng quy định khó phụ thuộc vào đánh giá Tòa án và/hoặc Trọng tài Trong vụ “Shoes”12 rõ ràng hai bên không quy định giao dịch quan trọng mặt thời gian Đối tượng hợp đồng hàng thời vụ việc giao hàng không thời gian quy định không tước người mua 10 11 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/951206u1.html http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981028s1.html 12 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970424g1.html lợi ích mà người mua mong đợi từ hợp đồng Điều thấy rõ ràng từ thực tế người mua chấp nhận phần hàng giao theo hợp đồng chí tháng sau thời điểm giao hàng quy định ban đầu Hay vụ vụ “Mobile car phones”: Tranh chấp hợp đồng mua bán điện thoại ô tô người bán Đức người mua Israel Trong tranh chấp này, việc người bán không giao hàng thời gian quy định, Tòa án tỉnh Düsseldorf (Đức) phán rằng: Vi phạm việc giao hàng không thời gian hợp đồng quy định coi vi phạm hợp đồng theo tinh thần Điều 25 Công ước Viên hai bên quy định hợp đồng thời gian giao hàng thời điểm cố định hai bên nhận thức rõ ràng việc giao hàng cần phải thực thời điểm cụ thể Tịa án nhấn mạnh rằng, vi phạm hợp đồng thường không đơn xác định vào hành động giao hàng không thời điểm quy định mà nữa, việc tuân thủ xác thời hạn giao hàng phải thực cần thiết người mua, hay cụ thể hơn, người mua không nhận hàng cịn nhận hàng giao khơng thời gian (giao chậm) người bán phải ý thức việc từ thời điểm giao kết hợp đồng Do đó, cần thiết phải quy định hợp đồng thời gian giao hàng nói chung, quyền nghĩa vụ bên nói chung Đối với việc hủy hợp đồng có vi phạm bản, nghiên cứu vụ việc người mua - bên nước Pháp, đặt mua từ người bán - nước Tây Ban Nha13m hợp đồng ban đầu quy định việc nhận hàng vào tháng Việc giao hàng vào cuối tháng đề xuất sửa đổi hợp đồng người bán người mua chấp nhận Trong hợp đồng ban đầu, hợp đồng sửa đổi người mua chậm nhận hàng, người bán chưa đề cập tới việc nước cam ép không bền cần thiết phải cô đặc lại để đến sau tháng Người mua hiểu rằng, việc chậm nhận hàng vài ngày bị coi vi phạm hợp đồng theo Điều 25 CISG Tòa án thấy rằng, đơn hàng thay người mua tháng 12/1996 có đối tượng nước cam ép nguyên chất mùa năm 1996 cho thấy, việc cô đặc nước cam ép người 13 http://www.cisgvn.org/an-l%E1%BB%87-cisg/vi-ph%E1%BA%A1m-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ngva-b%E1%BB%93i-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-thi%E1%BB%87t-h%E1%BA%A1i/ mua chậm nhận hàng chưa thuyết phục Đáng lẽ, người bán phải gia hạn thời gian bổ sung hợp lý để người mua nhận hàng, người mua không nhận hàng thời hạn bổ sung người bán hủy hợp đồng Theo lý lẽ trên, Tòa phúc thẩm tuyên hủy bỏ định Tòa án cấp sơ thẩm định người bán vi phạm hợp đồng Theo đó, bên muốn hủy hợp đồng cần thiết phải thơng báo tạo điều kiện để bên bị vi phạm khắc phục vi phạm nỗ lực để thực hợp đồng Đối chiếu sang việc vận dụng pháp luật Việt Nam xác định vi phạm bản, tham khảo vụ việc sau: Ngày 1/11/2010, Nguyên đơn (Công ty Xian Hua International Video&Audio Co.,Ltd) ký hợp đồng mua bán thương quyền phim truyền hình nhiều tập The Return East Heroes với Bị đơn (Công ty TNHH Truyền thông Tiến Việt) Sau ký hợp đồng, Bị đơn chuyển cho Nguyên đơn 40% trị giá hợp đồng theo thỏa thuận khoản a, Điều hợp đồng Tuy nhiên, Nguyên đơn không thực nghĩa vụ thỏa thuận khoản b Điều hợp đồng phải chuyển cho bị đơn betacam, giấy phép chứng thực sau nhận 40% trị giá hợp đồng theo thỏa thuận sau hồn tất việc nhập hàng Nguyên đơn nhận tiếp 60% trị giá hợp đồng lại Tòa án nhân dân tối cao Tp.HCM phán “Như vậy, Nguyên đơn bên vi phạm hợp đồng Việc vi phạm hợp đồng nói Nguyên đơn làm cho Bị đơn không đạt mục đích hợp đồng phát hành phim thỏa thuận khơng có giấy phép quyền khơng có betacam để phát sóng” Tịa án cịn nhấn mạnh “Bị đơn có quyền áp dụng chế tài đình hủy bỏ hợp đồng đòi lại số tiền chuyển cho Nguyên đơn theo quy định Điều 310, 311, 312 314 Luật thương mại năm 2005” Ở vụ việc này, Tòa án nhân dân tối cao Tp.HCM không xem xét yếu tố cấu thành vi phạm quy định khoản 13 Điều Luật Thương mại, tức xem xét từ thiệt hại mục đích việc giao kết hợp đồng mà thay vào Tịa án nhân dân tối cao Tp.HCM xem xét đến mục đích hợp đồng “phát hành phim thỏa thuận” Điều cho thấy Tòa án xác định vi phạm dựa mục đích hợp đồng khơng đánh giá vào thiệt hại thực tế 2.2 Kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam - Đối với việc xác định vi phạm Nhiều Tòa án dựa vào quan điểm bên bị vi phạm mục đích giao kết hợp đồng bị ảnh hưởng hành vi vi phạm bên vi phạm mà khơng tính tới khả lường trước ảnh hưởng tới mục đích giao kết hợp đồng bên vi phạm Do đó, soạn thảo hợp đồng Doanh nghiệp Việt Nam cần thiết để thể mục đích bên vào hợp đồng Điều giúp quan giải tranh chấp dễ dàng xác định mục đích bên hướng đến để xác định vi phạm có phải hay khơng Việc hai bên thỏa thuận định lượng rõ ràng tổn hại tránh việc đánh giá chủ quan quan giải tranh chấp Đồng thời bên nên thỏa thuận thể hợp đồng chấp thuận rõ ràng nghĩa vụ số trách nhiệm loại vi phạm có cho thấy vi phạm bị coi vi phạm để quan tài phán có xác định vi phạm thay dựa vào đánh giá chủ quan quan tài phán Từ phân tích trên, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý việc xác định đâu vi phạm để hủy bỏ hợp đồng theo CISG, lưu ý khác Công ước Luật Thương mại Việt Nam vấn đề loại trừ trách nhiệm bên vi phạm khái niệm “vi phạm bản”, tránh trường hợp bên vi phạm viện cớ không lường trước hậu quả, biến bên hủy hợp đồng từ chỗ bên bị vi phạm thành bên vi phạm hợp đồng - Đối với quy định chất lượng hàng hóa hợp đồng Trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối tượng hợp đồng hàng hóa mà cụ thể chất lượng hàng hóa điều cốt lõi mà hai bên quan tâm Thơng qua q trình giao kết hợp đồng, người bán người mua thỏa thuận chi tiết yếu tố liên quan đến tính phù hợp hàng hóa khả áp dụng chế tài hủy hợp đồng, đặc biệt áp dụng chế tài hủy hợp đồng hàng hóa khơng phù hợp Việc thỏa thuận đưa quy định cụ thể vào hợp đồng cách khác phải cho bên lại biết mong muốn hàng hóa rủi ro gặp phải.Đối với tính phù hợp hàng hóa, việc thỏa thuận cụ thể giúp bên hiểu rõ ý định mong muốn hàng hóa rủi ro mà bên gặp phải q trình thực hợp đồng Đồng thời, trường hợp hàng hóa có khiếm khuyết, việc thỏa thuận rõ ràng giúp cho bên tránh khó khăn, tranh cãi hay xung đột trình xác định vi phạm việc áp dụng biện pháp xử lý - Đối với thủ tục hủy bỏ hợp đồng Khi doanh nghiệp Việt Nam bên mua bị vi phạm muốn hủy bỏ hợp đồng cần thực việc cho người bán thời hạn bổ sung, hết thời hạn bổ sung thơng báo hủy hợp đồng, tránh rơi vào trường hợp quyền hủy hợp đồng theo Điều 49 khoản CISG Nếu hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đốn trước, khó chứng minh vi phạm hợp đồng dự đoán trước Nếu doanh nghiệp Việt Nam bên có quyền hủy hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam phải chịu rủi ro đánh giá sai tình hình trường hợp này, bên bị vi phạm phải chịu trách nhiệm viêc lạm dụng quyền hủy bỏ hợp đồng Do đó, cần thực Do doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng thủ tục thông báo việc hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu bên có nghĩa vụ đưa bảo đảm hợp lý để thực hợp đồng (tương tự khoản Điều 72 CISG) Trong trường hợp biện pháp bảo đảm không đưa thời hạn hợp lý bên có quyền quyền chấm dứt hợp đồng có sở tin hợp đồng không thực - Trang bị kiến thức pháp luật hợp đồng nói chung quy định Cơng ước Viên 1980 nói riêng Việc gia nhập Cơng ước Viên mang lại nhiều lợi ích tiềm dành cho doanh nghiệp Việt Nam Những lợi ích phân tích rõ nghiên cứu Công ước Viên trước sau Việt Nam gia nhập Tuy nhiên, việc doanh nghiệp Việt Nam giảm rủi ro chi phí liên quan đến vấn đề pháp lý giải tranh chấp đến đâu phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết họ Công ước Khi gia nhập vào mơi trường kinh doanh quốc tế, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu hiểu rõ áp dụng Công ước Viên Thương nhân Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có tham gia hoạt động thương mại quốc tế cần thiết phải thành lập phận pháp chế tư vấn luật sư có am hiểu chuyên sâu luật thương mại quốc tế nói chung CISG 1980 nói riêng, pháp luật dân luật thương mại Việt Nam để tư vấn cho lãnh đạo trình tham gia vào quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Doanh nghiệp cần chủ động cập nhật trang bị kiến thức Cơng ước Viên để tự tin tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế KẾT LUẬN Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nên việc doanh nghiệp nước ta cần trang bị cho hiểu biết đầy đủ liên quan đến quy định CISG 1980, có quy định liên quan đến vi phạm bản, cần thiết Công ước Viên coi khung pháp lý đồng nhất, đại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có sức ảnh hưởng rộng tồn giới Trong vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề pháp lý phức tạp có quan hệ biện chứng với vấn đề lại pháp luật hợp đồng, đặc biệt hiệu lực hợp đồng Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cần phải lưu ý thật kỹ xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng cẩn thận với hành vi mình, hành vi vi phạm hợp đồng bên doanh nghiệp Việt Nam trở thành vi phạm theo quy định CISG doanh nghiệp Việt Nam bị phạt bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với bên bị hủy bỏ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nắm 1980 (CISG) Luật thương mại năm 2005 Võ Sĩ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.25 http://www.cisgvn.org/an-l%E1%BB%87-cisg/vi-ph%E1%BA%A1m- h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-va-b%E1%BB%93ith%C6%B0%E1%BB%9Dng-thi%E1%BB%87t-h%E1%BA%A1i/ http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/951206u1.html http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981028s1.html http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970424g1.html ... vi phạm theo CISG 1980 so sánh với pháp luật Vi? ??t nam Chương 2: Một số vụ vi? ??c liên quan vi phạm theo CISG kinh nghiệm cho doanh nghiệp Vi? ??t Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG 1980. .. CHƯƠNG MỘT SỐ VỤ VI? ??C VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CISG VÀ KINH NGHIỆP CHO DOANH NGHIỆP VI? ??T NAM 2.1 Một số vụ vi? ??c vi phạm theo CISG Công ước Vi? ?n không liệt kê cụ thể yếu tố cấu thành tính vi phạm. .. 1980 VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VI? ??T NAM 1.1 Khái niệm vi phạm 1.1.1 Khái niệm vi phạm theo CISG 1980 Vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 CISG 1980, theo ? ?một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan