Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
61,93 KB
Nội dung
VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN ThS Võ Sỹ Mạnh Trường Đại học Ngoại thương Tạp chí KTĐN số 67 Email: manhvs@ftu.edu.vn Đặt vấn đề Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng sở pháp lý quan trọng để áp dụng chế tài thương mại tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng[1] bên hợp đồng khơng có thỏa thuận điều kiện áp dụng ba chế tài Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 thiếu nhiều quy định có tính hướng dẫn để làm rõ khái niệm Bên cạnh đó, theo Điều Luật thương mại năm 2005 trường hợp Luật thương mại luật chuyên ngành không quy định áp dụng quy định Bộ luật dân [2] Song, Bộ luật dân năm 1995 năm 2005 không quy định vi phạm hợp đồng văn luật Việt Nam hành khơng có quy định hướng dẫn vấn đề Đây thực bất cập pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng Những bất cập khơng loại bỏ hay sửa đổi việc áp dụng ba chế tài nói khó có tính khả thi Trên sở số bất cập từ quy định vi phạm bản, viết đề xuất số định hướng để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Từ khóa: vi phạm bản, hủy bỏ hợp đồng, thiệt hại Tại phải quy định vi phạm hợp đồng? Trước năm 2005, pháp luật thực định Việt Nam nói chung, pháp luật hợp đồng nói riêng chưa xuất thuật ngữ “vi phạm bản” hợp đồng hay “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng, “vi phạm bản” hợp đồng không ghi nhận văn quy phạm pháp luật Việt Nam, thay vào thuật ngữ vi phạm “nghiêm trọng” [3] Khái niệm “vi phạm bản” hợp đồng “du nhập” vào pháp luật Việt Nam từ năm 2005 khoản 13 Điều Luật thương mại năm 2005, theo vi phạm “sự vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Từ nghiên cứu dự thảo Luật thương mại (sửa đổi), ý kiến đóng góp trao đổi q trình xây dựng Luật thương mại Tờ trình số 1456/CP-CP Chính phủ ngày 5/10/2004 trước Quốc hội dự án Luật thương mại (sửa đổi), thấy lý cho đời quy định vi phạm gồm: Thứ nhất, nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu “tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán bộ… để thực thành cơng q trình hội nhập”, Luật thương mại năm 1997 cịn nhiều điềm chưa tương thích với điều ước tập quán thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi giới Cơng ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, sửa đổi, bổ sung Luật thương mại năm 1997 phải đảm bảo phù hợp với điều ước thương mại giới để từ “tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào định chế chung giới lĩnh vực thương mại”, có Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà “vi phạm hợp đồng” quy định quan trọng Công ước Thứ hai, hợp đồng thương mại giao kết có hiệu lực bên có nghĩa vụ thực nghiêm bên thỏa thuận hợp đồng Với mong muốn để bên giữ cho quan hệ hợp đồng tồn “tùy tiện” việc hủy bỏ quan hệ hợp đồng xác lập Bên cạnh đó, Bộ luật dân quy định hợp đồng bị hủy bỏ “các bên có thỏa thuận pháp luật có quy định” [4] Điều dẫn đến việc hủy bỏ hợp đồng thực tiễn vơ khó khăn bên khơng có thỏa thuận trước việc hủy bỏ hợp đồng Trong đó, Luật thương mại năm 1997 khơng có quy định cho phép bên hủy bỏ hợp đồng thương mại bên khơng có thỏa thuận[5] Vì vậy, pháp luật thương mại cần quy định điều kiện để bên yêu cầu quan giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể vấn đề Điều khẳng định thêm Ơng Trương Quang Hồi Nam – Tổ trưởng Tổ soạn thảo Luật thương mại năm 2005 nhấn mạnh “Sở dĩ phải đặt quy định vi phạm vi phạm không hợp đồng thương mại cần phải đảm bảo tính bền vững; bên tuân thủ hợp đồng có lợi cho xã hội Do vậy, quan điểm bên tùy tiện hủy bỏ hợp đồng”[6] Một số bất cập từ quy định vi phạm hợp đồng Như đề cập trên, quy định vi phạm hợp đồng có ý nghĩa lớn việc thực chế tài quy định Điều 308, 309, 312, 313 Luật thương mại Tuy nhiên, quy định vi phạm hợp đồng bộc lộ số bất cập từ thuật ngữ sử dụng khái niệm này, cụ thể: Thứ nhất, thuật ngữ dùng quy định vi phạm “mơ hồ, trừu tượng” Báo cáo 350/UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy: “một vi phạm xác định vi phạm dựa hai tiêu chí là: phải có gây thiệt hại cho bên mức độ gây thiệt hại làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Tuy nhiên, “thiệt hại” “mục đích việc giao kết hợp đồng” cịn chưa rõ ràng - Về “thiệt hại” hành vi vi phạm hợp đồng gây Về mặt thuật ngữ, “thiệt hại” bị mát người, cải vật chất tinh thần [7] Luật Thương mại năm 2005 khơng giải thích, khơng có quy định trực tiếp liên quan đến giải thích “thiệt hại” không đưa dẫn chứng mức độ thiệt hại cấu thành vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 khơng có quy định việc thiệt hại có yêu cầu phải tổn thất thực tế, hư hỏng hay mát hay khơng? Có phải thiệt hại nêu khoản 13 điều đề cập đến thiệt hại vật chất hay mát vơ hình? Thiệt hại có bao gồm thiệt hại mặt pháp lý hay không? Tất câu hỏi chưa thể có câu trả lời thỏa đáng từ quy định pháp luật Việt Nam hướng dẫn, giải thích quan có thẩm quyền Tác giả cho rằng, thuật ngữ “thiệt hại” khái niệm vi phạm phải hiểu khơng cần có thiệt hại giống trường hợp giải vấn đề bồi thường thiệt hại Cần phải hiểu thuật ngữ theo hướng, khơng thuận lợi, tức ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm Chỉ nên coi vi phạm có ảnh hưởng lớn tới lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm bản[8] Vì vậy, khơng thiết phải đặt thuật ngữ khái niệm vi phạm hợp đồng - Về “mục đích việc giao kết hợp đồng” Mục đích vạch làm đích nhằm đạt cho [9] Như vậy, giao kết hợp đồng, bên đặt đích đâu nhằm đạt cho được? Vấn đề khơng phải dễ dàng tìm câu trả lời Mục đích giao kết hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng pháp luật hợp đồng Việc bên thỏa thuận để ràng buộc quyền nghĩa vụ mục đích xác định, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt, tiêu dùng Đây mục đích chung loại hợp đồng Trong pháp luật thực định Việt Nam, khơng thể tìm thấy văn quy phạm pháp luật giải thích mục đích việc giao kết hợp đồng mà thay vào mục đích giao dịch dân sự? Mục đích giao dịch dân quy định Điều 123 Bộ luật dân sự, theo mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Việc xác định lợi ích hợp pháp bên giao kết hợp đồng điều đơn giản bên hướng tới nhiều lợi ích hợp pháp khác xác lập giao dịch Vì vậy, pháp luật khơng quy định bên không nêu rõ giao kết hợp đồng lợi ích hợp pháp bên mong muồn từ việc xác lập giao dịch việc xem xét, xác định mục đích bên (lợi ích hợp pháp) cần vào ngôn từ hợp đồng, tình có liên quan đến giao dịch, thực tiễn thương mại bên Có thể nói, mục đích giao kết hợp đồng phải kết mong muốn chung bên Mục đích lợi ích mà bên mong muốn đạt động mong muốn bên riêng bên mà thống bên Mục đích hợp đồng bao gồm nhiều loại: mục đích chung loại hợp đồng, mục đích riêng nhóm hợp đồng mục đích cụ thể hợp đồng riêng lẻ Mục đích giao kết hợp đồng thường thể điều khoản hợp đồng, nhằm thể mục tiêu, mong muốn cụ thể mà bên muốn đạt giao kết hợp đồng mong muốn thực hợp đồng theo mục đích đó[10] Đứng góc độ thực tiễn giao dịch thương mại, xảy hai trường hợp sau: Một là, bên nêu rõ ngầm định mục đích giao dịch hợp đồng Chẳng hạn, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, người bán người mua thỏa thuận với hàng hóa nguyên liệu mua để phục vụ sản xuất sản phẩm định mục đích người mua xem không đạt người bán giao cho người mua nguyên liệu sử dụng để sản xuất thành phẩm Tuy nhiên, trường hợp việc lý giải, xác định mức độ khơng sử dụng nguyên liệu việc sản xuất thành phẩm cần phải làm rõ thêm Như vậy, việc quy định mục đích giao kết hợp đồng cho thấy sở xác định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trước hết nằm điều kiện quy định rõ ràng ngầm định hợp đồng Hai là, bên không thỏa thuận mục đích giao kết hợp đồng để xác định mục đích giao kết hợp đồng? Trong trường hợp này, việc xác định mục đích giao kết hợp đồng cần kết hợp chặt chẽ với xác định mục đích hoạt động thương mại – hoạt động thực chủ yếu thương nhân Chẳng hạn, người bán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với người mua, hai bên khơng có thỏa thuận rõ ràng mục đích mua bán hàng hóa Hơn nữa, hoạt động mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận[11] Từ đây, thấy, bên bán bên mua có mục đích riêng khác (bên bán nhằm mục đích nhận tốn, bên mua nhằm mục đích nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa) hai nhằm mục đích chung giống sinh lợi mua bán hàng hóa hoạt động thương mại Tức là, việc nhận toán bên bán phải sinh lợi nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa bên mua phải sinh lợi Vì vậy, hành vi vi phạm bên mua làm cho bên bán nhận tốn chậm tốn khơng đầy đủ khơng nhận tốn dẫn đến mục đích sinh lợi bên bán khơng đạt Ngồi ra, vấn đề khác chưa xác định rõ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm làm cho bên bị vi phạm không đạt mục đích giao kết hợp đồng Chẳng hạn, bên có bị khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng hay khơng hồn tồn lợi ích q trình thực hợp đồng? hay bên bị vi phạm mục đích giao kết hợp đồng lợi ích giao dịch mua bán hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm? Điều làm phát sinh câu hỏi tình thực tiễn vấn đề có liên quan cần xem xét đến đàm phán, thực tiễn thương mại bên, tập quán hành vi tiếp sau bên giao kết hợp đồng xem xét mục đích giao kết hợp đồng bên Thứ hai, không thống thuật ngữ “vi phạm hợp đồng” vi phạm nghiêm trọng” hợp đồng văn quy phạm pháp luật Hiệnnay,trongcácquyđịnhphápluậtthựcđịnhcủaViệtNamđangtồntại 2thuậtngữlà“viphạmcơbản”và“viphạmnghiêmtrọng” Ngồi cơbản”xuấthiệntrongLuậtthươngmạinăm2005, chúng có “viphạmnghiêmtrọng”xuấthiệnở30Bộluật,Luậtvà21Pháplệnh[12] thuậtngữ“viphạm ta Vi phạm để áp dụng chế tài đề cập trên, vi phạm nghiêm trọng để bên giao dịch dân có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng[13] Theo Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật dân năm 2005 Bộ Tư pháp “thực tế cho thấy, nhiều hợp đồng dễ dàng bị bên tuyên bố huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân bên vi phạm điều khoản hợp đồng Điều gây nên bất ổn định cho giao dịch tốn mà bên sử dụng vi phạm khơng đáng kể phía bên để chấm dứt hợp đồng Do đó, Bộ luật cần phải quy định rõ có vi phạm nghiêm trọng, làm cho mục đích việc giao kết hợp đồng khơng đạt hợp đồng bị chấm dứt” [14] “vi phạm nghiêm trọng” không khái niệm khoa học mà pháp lý góp phần quan trọng vào việc ổn định quan hệ hợp đồng, ổn định giao lưu dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể – yêu cầu khách quan kinh tế thị trường nào[15] Bất cập dẫn đến thực tế quan tài phán có nhầm lẫn “vi phạm nghiêm trọng” “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” giải tranh chấp Trong vụ tranh chấp nguyên đơn (người mua Việt Nam) bị đơn (Người bán Trung Quốc), theo nguyên đơn ký với bị đơn hợp đồng mua bán, bị đơn đồng ý bán cho ngun đơn lơ theo góc phổ thông Q325, theo tiêu chuẩn GB9787-1988, xuất xứ Trung Quốc, số lượng 750MT+_10% (dung sai người bán chọn), đơn giá 445 USD/MT CFR FO cảng Hải Phòng – Việt Nam theo Incoterms 2000, giao hàng phần, tốn L/C khơng hủy ngang Quyết định Trọng tài tuyên “Theo quy định Điều 56 Luật thương mại Việt Nam năm 2005, Bên mua có nghĩa vụ chấp nhận toán theo quy định L/C mở (bộ chứng từ khơng có dấu hiệu khơng phù hợp) nhận hàng Nhưng nguyên đơn không tốn khơng nhận hàng vi phạm nghiêm trọng hợp đồng ký”[16] Tương tự, vụ tranh chấp nguyên đơn (người mua Việt Nam) bị đơn (người bán Hoa Kỳ, Trọng tài định “Trong thực tế, sau bị SGS Việt Nam từ chối giám định, Nguyên đơn tự yêu cầu Vinacontrol giám định mà không thông báo cho Bị đơn biết Lý giải nguyên đơn vấn đề khơng thể chấp nhận Với trình độ cơng nghệ thơng tin việc thơng báo, chí trao đổi định vấn đề tính phút Như vậy, hính thức, nguyên đơn vi phạm nghiêm trọng điều khoản giám định hợp đồng”[17] Hai vụ tranh chấp cho thấy, quan tài phán dường chưa quen với thuật ngữ “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” mà quen dùng “vi phạm nghiêm trọng” Bên cạnh đó, quan tài phán sử dụng Luật thương mại để xem xét nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ bên kết luận vi phạm lại sử dụng thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” Luật thương mại khơng có lý giải thỏa đáng đưa kết luận Định hướng hoàn thiện quy định vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn quy định áp dụng quy định pháp luật thực định Việt Nam vi phạm cho thấy tồn số bất cập quy định Rõ ràng, dù không muốn phải thừa nhận điều, rằng, việc khắc phục bất cập quy định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng pháp luật Việt Nam sở để không tạo thống nhất, hài hóa hóa văn quy phạm pháp luật mà sở áp dụng chế tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thực tiễn - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng phải tạo thống thuật ngữ, giải thích áp dụng quy định vi phạm tất văn pháp luật hành hợp đồng Có thể nói, nay, việc song song tồn thuật ngữ “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng”, “vi phạm nghiêm trọng” văn pháp luật có giá trị cao thấp khác nhau, lại tạo lỗ hổng pháp lý khiến người áp dụng quan tài phán gặp nhiều khó khăn, lúng túng trình phân biệt lựa chọn áp dụng cho chuẩn xác Điều đòi hỏi phải có giải pháp hợp lý triệt để nhằm thống thuật ngữ nhằm tạo sở pháp lý ổn định, minh bạch tin cậy việc điều chỉnh vi phạm hợp đồng Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm bản, trước hết, cần đảm bảo thống thuật ngữ để “đảm bảo tính thống nhất, cân đối mối liên hệ bên phụ thuộc lẫn tất phận hình thành hệ thống, tính quán logic cách diễn đạt người làm luật”[18] Bởi lẽ, “Tiêu chuẩn để xác định hệ thống pháp luật đắn hiệu bao gồm: tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp cơng nghệ q trình lập pháp [19] Trong tính đồng phải đảm bảo u cầu: Đảm bảo thống nhất, loại trừ mâu thuẫn, chồng chéo hay trùng lặp thân hệ thống để đảm bảo chế điều chỉnh hiệu - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng phải nhằm giúp bên giao kết hợp đồng dễ dàng áp dụng chế tài có liên quan có vi phạm hợp đồng Trong môi trường kinh doanh ngày phát triển đa dạng, cạnh tranh với đối tác nước thị trường Việt Nam thị trường nước ngồi vơ gay gắt Hợp đồng thương mại sử dụng công cụ pháp lý cho “toan tính” bên hoạt động thương mại Hơn hết, bên giao kết hợp đồng mong muốn hợp đồng thực cách triệt để, có hiệu nhằm đảm bảo lợi ích, làm tảng trì, phát triển quan hệ thương mại bên Vì thế, pháp luật cần đủ rõ ràng, minh bạch để đảm bảo cho bên mơi trường pháp lý bình đẳng, an toàn thuận lợi cho hoạt động thương mại Quy định vi phạm hợp đồng có ý nghĩa lớn việc áp dụng chế tài thương mại tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận điều kiện để áp dụng chế tài Việc quy định chế tài này, với chế tài khác (buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại), nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng thương mại, đảm bảo cam kết bên thực Ngồi ra, chế tài khơng ngồi mục đích nhằm tạo mơi trường pháp lý cơng bằng, thuận lợi để thương nhân tham gia hoạt động thương mại hiệu quả, thuận lợi mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường mà yếu tố cạnh tranh ln động lực cho phát triển thương nhân Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, lợi nhuận mà thương nhân có phải lợi ích kinh tế hợp pháp, nhận từ việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Nhưng mục đích thương nhân có nhiều hành vi vi phạm khác dẫn đến việc không thực hiện, thực không nghĩa vụ hợp đồng làm ảnh hường trực tiếp đến lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, chí phát sinh nghĩa vụ tài sản bên bị vi phạm bên thứ ba Hành vi vi phạm hợp đồng tiềm ẩn nguy xâm hại lợi ích bên bị vi phạm (làm mát, hư hỏng hàng hóa, giảm sút thu nhập, lợi nhuận…) Để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, bên bị vi phạm tự u cầu quan có thẩm quyền áp dụng hình thức chế tài nói bên vi phạm Vì vậy, cho việc áp dụng chế tài nói quy đỉnh rõ ràng, cụ thể bên bị vi phạm có sở rõ ràng để áp dụng yêu cầu quan tài phán cho phép áp dụng Tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng chế tài nhằm trừng phạt thái độ nghiêm khắc bên bị vi phạm bên vi phạm quan hệ hợp đồng Khi áp dụng chế tài này, bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu thể chỗ, bên vi phạm không đáp ứng quyền theo thỏa thuận hợp đồng, bên bị vi phạm thực nghĩa vụ tương xứng Vì vậy, việc sửa đổi làm rõ quy định vi phạm hợp đồng góp phần đảm bảo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia hợp đồng thực quyền yêu cầu quan tài phán áp dụng chế tài nói mà khơng phụ thuộc vào phán mang “cảm tính” quan tài phán khơng rõ ràng quy định vi phạm hợp đồng Luật thương mại - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng nhằm tạo thuận lợi, dễ dàng thống cho quan giải tranh chấp hợp đồng Việt Nam việc áp dụng chế tài có vi phạm hợp đồng Thực tiễn cho thấy, đâu có hoạt động thương mại có phát sinh tranh chấp Vấn đề đặt bên phải giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu quan tài phán (tòa án trọng tài thương mại) cần can thiệp mức độ định hình thức khác vào việc giải tranh chấp, nhằm đạt hai mục tiêu là: (1) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp và; (2) tạo môi trường pháp lý ổn định để phát triển kinh tế Với nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm phúc thẩm), hệ thống tòa án nhân dân Việt Nam tổ chức từ cấp Huyện, cấp Tỉnh đến Tòa án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, bên tranh chấp thương mại cịn lựa chọn trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên Việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng có bị coi hay khơng thuộc thẩm quyền quan tài phán Trên sở đó, quan tài phán cho phép khơng cho phép bên áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thương mại Vì thế, thiếu rõ ràng, tiêu chí cụ thể vi phạm bản, quan trọng để áp dụng chế tài nói bên khơng có thỏa thuận chế tài này, dễ dẫn đến “sự đa dạng” giải thích quy định vi phạm Luật thương mại “né tránh” áp dụng quy định mà thay vào áp dụng quy định Bộ luật dân thực tiễn áp dụng pháp luật phân tích Điều ảnh hưởng lớn không đến quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp thương mại mà cịn làm cho mơi trường pháp lý trở bên “bất ổn định” Vì vậy, hồn thiện quy định vi phạm hợp đồng không dừng quy định thống thuật ngữ, tiêu chí xác định vi phạm mà cịn hồn thiện chế tài có liên quan Bộ luật dân nhằm tạo thuận lợi, dề dàng thống cho quan tài phán việc giải tranh chấp có liên quan đến vi phạm hợp đồng hệ pháp lý vi phạm hay không hoàn toàn khác biệt - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng nhằm tạo tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vi phạm hợp đồng Nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, tiếp tục giữ vai trị quan trọng khn khổ hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương” Với chủ trương đó, chuẩn mực chung thương mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng thơng qua q trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực thi điều ước quốc tế Vì vậy, việc hoàn thiện quy định vi phạm cần phải hướng tới tạo tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề này, có Cơng ước Viên, Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (UNIDROIT Principles of International Commercial Contract, viết tắt PICC), Bộ nguyên tắc hợp đồng châu Âu (Principles of European Contract Law, viết tắt PECL)… Công ước Viên, PICC, PECL có quy định vi phạm hợp đồng hay không thực hợp đồng Đặc biệt Công ước Viên - văn thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Như vậy, việc hoàn thiện quy định vi phạm theo hướng tạo tương thích pháp luật Việt Nam Công ước Viên không đặt q trình rà sốt hệ thống pháp luật quốc gia trước gia nhập điều ước quốc tế mà giai đoạn thực thi, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên Việc nắm bắt điểm tương đồng khác biệt Công ước Viên pháp luật thương mại Việt Nam giúp hòa nhập vào pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Bên cạnh đó, việc tiếp thu có chọn lọc quy định không thực hợp đồng PICC, PECL góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc áp dụng văn giao dịch thương mại quốc tế với đối tác đến từ quốc gia cơng nhận áp dụng văn Thay cho lời kết Pháp luật Việt Nam nói chung, Luật thương mại năm 2005 Bộ luật dân nói riêng cịn thiếu nhiều quy định có tính hướng dẫn để làm rõ bất cập vi phạm hợp đồng Những bất cập khơng loại bỏ hay sửa đổi việc áp dụng ba chế tài tạm ngừng thực hiện, đình thực hủy bỏ hợp đồng khó có tính khả thi Và dẫn đến thực tế quy định “vi phạm hợp đồng” khó “sống” thực tế, chí trao cho tòa án, trọng tài “thẩm quyền lớn” việc xác định có hay khơng có vi phạm hợp đồng Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo công ước Viên 1980 Vi phạm hợp đồng – Thuật ngữ pháp lý có lẽ khơng cịn xa lạ với giới nghiên cứu luật pháp người hoạt động lĩnh vực pháp luật, chí doanh nghiệp kể từ ngày 14/6/2005 – ngày mà Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Quốc hội khóa 11 thơng qua Vi phạm hợp đồng, theo quy định khoản 13 điều Luật Thương mại năm 2005, “sự vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích giao kết hợp đồng” Đây sở để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng.[1] Tuy nhiên, tính đến chưa có văn hướng dẫn, giải thích rõ nội hàm khái niệm vi phạm hợp đồng nói Nhiều câu hỏi xoay quanh khái niệm chưa có lời giải đáp: thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây đến mức coi vi phạm hợp đồng? Mục đích bên giao kết hợp đồng gì? Có thể nói rằng, “vi phạm hợp đồng” khái niệm phức tạp đến có tác giả nước ngồi cho vi phạm hợp đồng khái niệm “vô nghĩa, trừu tượng mơ hồ”[2].Để góp thêm ý kiến nhằm làm rõ khái niệm vi phạm hợp đồng, viết phân tích số xác định vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (dưới gọi tắt Công ước Viên) >> Luật sư tư vấn luật Đất đai qua điện thoại gọi số: 1900 6162 Khái niệm “Vi phạm hợp đồng” theo quy định Công ước Viên Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 Cơng ước Viên, theo “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu qủa người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hồn cảnh tương tự”.[3] Từ quy định trên, xét mặt lý thuyết, thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố: (1) Phải có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến hậu bên điều mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng; (3) Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm Cơng ước Viên không đưa định nghĩa vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng thực không hết nghĩa vụ hợp đồng thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Ví dụ, bên thỏa thuận cụ thể nghĩa vụ giao hàng hợp đồng người bán không giao hàng giao hàng thiếu, giao sai hàng giao hàng không chất lượng thỏa thuận hợp đồng Như vậy, người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng[4], ví dụ hàng hóa giao thiếu số lượng và/hoặc không phù hợp chất lượng giao sai chủng loại hàng mà bên thỏa thuận hợp đồng, coi người bán có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Ngồi ra, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại đáng kể cho bên bị vi phạm Thế thiệt hại đáng kể? Công ước Viên cho thiệt hại đáng kể thiệt hại làm cho bên bị vi phạm mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng Cơng ước Viên khơng giải thích rõ mà người chờ đợi Vì vậy, việc xác định mức độ thiệt hại đáng kể hay khơng đáng kể tịa án (hoặc quan có thẩm quyền giải tranh chấp) định vào trường hợp, vụ tranh chấp cụ thể Ví dụ, phải vào giá trị kinh tế hợp đồng, tổn hại mặt tiền bạc hành vi vi phạm hợp đồng mức độ mà hành vi vi phạm hợp đồng gây cản trở đến hoạt động khác bên bị vi phạm.[5] Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng khơng bị coi vi phạm hợp đồng bên vi phạm “khơng thể nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm người vào hồn cảnh tương tự khơng thể tiên liệu được” Chính xác hơn, khả nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm hợp đồng yếu tố cần thiết để xác định hành vi vi phạm có phải vi phạm hợp đồng hay không Khả tiên liệu trước thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây phụ thuộc vào kiến thức bên vi phạm kiện xuay quanh giao dịch[6] kinh nghiệm, mức độ tinh tế khả tổ chức bên vi phạm[7] Vi phạm hợp đồng qua thực tiễn giải số vụ tranh chấp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Có thể thấy khơng phải trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng cấu thành vi phạm hợp đồng Vì vậy, việc xác định mức độ không phù hợp hàng hóa dẫn đến cấu thành vi phạm hợp đồng điều quan trọng Tuy nhiên, Công ước Viên không quy định tiêu chí để xác định mức độ khơng phù hợp hàng hóa so với quy định hợp đồng Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng có áp dụng Cơng ước Viên, tịa án trọng tài số nước thường áp dụng bốn (04) để xác định mức độ không phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm theo quy định điều 25 Cơng ước Viên Đó thỏa thuận bên hợp đồng vi phạm bản; Hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên nghiêm trọng; Khả bán hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng; khả “sử dụng được” hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng Dưới đây, phân tích thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến vi phạm hợp đồng dựa bốn a Việc xem xét có hay khơng có thỏa thuận bên vi phạm hợp đồng Nếu bên giao kết hợp đồng thỏa thuận trường hợp người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng mà tuân thủ nghiêm ngặt hợp đồng yếu tố cần thiết vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bị xem vi phạm hợp đồng Ví dụ, người mua tun bố hàng hóa không phù hợp khiến cho người mua không đạt mục đích cụ thể người mua thơng báo cho người bán biết rõ mục đích mua hàng người mua nhầm nhắc người bán phải giao hàng hợp đồng quy định hành vi vi phạm ảnh hưởng tới mục đích cụ thể cấu thành vi phạm hợp đồng Căn vào thỏa thuận rõ ràng hợp đồng, lúc này, người bán lập luận khơng nhìn thấy trước (khơng tiên liệu được) thiệt hại xảy đến cho người mua không giao hàng theo quy định Như vậy, tịa án dễ dàng xác định vi phạm hợp đồng hàng hóa giao khơng thỏa thuận hợp đồng Trong trường hợp này, tòa án dễ dàng kết luận người bán có vi phạm hợp đồng Điều quan trọng việc áp dụng người mua có nghĩa vụ chứng minh có hay khơng có điều khoản hợp đồng quy định khơng thực nghĩa vụ liên quan đến giao hàng coi vi phạm hợp đồng Nếu không, người mua tuyên bố hành vi vi phạm người bàn vi phạm hợp đồng làm sở để tuyên bố hủy bỏ hợp đồng theo Điều 49 Công ước Viên.[8] Phân tích vụ Garden flowers[9] dây thấy rõ điều Vụ Garden flowers tranh chấp người bán (Đan Mạch) người mua (Úc) Vào mùa xuân 1991, người mua Úc đến Đan Mạch để đặt mua từ người bán Cùng với Andreas Schwabe – nhân viên người bán, người mua đến vườn hoa Anders Jonsson – người bán loại Osteospermum ecklonis (Cúc Châu phi) Người mua kiểm tra này, Schwabe giải thích cho người mua trồng vườn cần chỗ có ánh nắng Schwabe khơng hướng dẫn thêm cho người mua việc bảo quản chăm sóc cây, khơng có bảo đảm hoa nở suốt mùa hè Người mua bán lại số cúc Châu phi nói cho khách hàng cam kết với khách hàng cúc nở suốt mùa hè Tuy nhiên, khách hàng khiếu nại người mua cúc khơng nở suốt mùa hè Vì thế, người mua khiếu nại lại người bán với lý chất lượng hàng hóa giao (tức cúc Châu phi) không phù hợp với quy định chất lượng hợp đồng – hoa không nở suốt mùa hè Theo người mua, vi phạm hợp đồng từ chối tốn cho người bán Tịa án bác bỏ lập luận với lý người mua khơng chứng minh người bán có đưa bảo đảm hoa nở suốt mùa hè Tương tự vậy, vụ tranh chấp hạt tiêu Spanish paprika[10]giữa người bán Đức người mua Tây Ban Nha việc giao hạt tiêu, theo hạt tiêu chứa gần 150% hỗn hợp ethyla oxit tối đa chấp nhận theo luật thuốc thực phẩm Đức Trong vụ tranh chấp này, người bán chứng minh người bán người mua có thỏa thuận cụ thể việc hàng hóa (tức hạt tiêu) phải phù hợp với người tiêu dùng Đức Vì thế, Tịa án quận Ellwangen[11] phán tuyên người mua có vi phạm hợp đồng Hai vụ tranh chấp với hai phán khác tòa án cho thấy, bên giao kết hợp đồng có thỏa thuận rõ ràng hợp đồng vi phạm hợp đồng tịa án vào thỏa thuận bên để định hành vi vi phạm bên có phải vi phạm hợp đồng hay không Tuy nhiên, bên khơng có thỏa thuận vi phạm hợp đồng tịa án cố gắng suy luận dựa ngôn ngữ hợp đồng, tập quán, thói quen giao dịch bên.[12] Điều thường phức tạp luật pháp chưa đưa quy định cụ thể gọi vi phạm hợp đồng b Mức độ nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên Trong trường hợp hợp đồng không quy định rõ ràng, vi phạm hợp đồng xem xét vào tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên Theo quy định Điều 25 Công ước Viên, yếu tố quan trọng để xác định vi phạm thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây nên lên tới mức làm cho bên bị vi phạm không đạt mà họ chờ đợi từ hợp đồng Như vậy, tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm gây nên xem thiệt hại đáng kể mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm bên vi phạm Trong thực tiễn giải tranh chấp vấn đề này, tòa án sử dụng số tiêu chí để xác định tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm gây nên, tức xác định mức độ “đáng kể” thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu - Căn vào tỷ lệ hàng hóa bị tổn thất tổng giá trị hàng hóa giao Vụ Delchi v Rotorex[13] xem ví dụ điển hình việc sử dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm hàng hóa bị tổn thất xác định vi phạm hợp đồng Vào tháng 1/1988, Rotorex đống ý bán 10.800 máy nén khí cho Delchi để sử dụng cho máy điều hòa phòng Trước ký kết hợp đồng, Rotorex gửi cho Delchi mẫu máy nén kèm theo chi tiết kỹ thuật hiệu suất sử dụng Tuy nhiên, lô hàng thứ hai đường vận chuyển cho Delchi, Delchi phát số lượng lớn máy nén lơ hàng thứ có chất lượng khơng phù hợp với mẫu tiêu chí kỹ thuật kèm theo Cụ thể, Rotorex phát có đến 93% số máy nén điều hịa giao có khả làm lạnh yếu tiêu thụ nhiều điện so với hàng mẫu chi tiết kỹ thuật kèm theo hàng mẫu Tòa phúc thẩm Liên bang[14] giữ nguyên phán Tòa án New York cho người bán có vi phạm hợp đồng khả làm lạnh tiêu thị điện điều hòa yếu tố quan trọng xác định giá trị chất lượng sản phẩm.[15] Tuy nhiên, vụ Frozen bacon, [16] Tòa phúc thẩm Hamm[17] lại có định trái ngược xác định tỷ lệ phần trăm hàng hóa bị tổn thất Cụ thể, vụ tranh chấp này, người bán (Italy) ký hợp đồng với người mua (Đức) giao 200 thịt lợn muối xơng khói, hàng giao thành 10 lần Người bán giao lần với tổng số 83,4 Tuy nhiên, người mua từ chối nhận số hàng lại với lý người bán vi phạm hợp đồng người bán, lô hàng thứ tư, giao 420 kg tổng số 22,4 thịt lợn muối xơng khói bị bẩn Tòa án cho tỷ lệ phần trăm hàng bị bẩn q nhỏ nên khơng thể coi vi phạm hợp đồng bác bỏ lập luận người mua Tỷ lệ phần trăm hàng tổn thất dẫn đến thỏa mãn vi phạm hợp đồng không giống tùy vào vụ tranh chấp cụ thể Ví dụ, vụ Granite,[18] hàng hóa bị tổn thất đến 40% khó khăn cho việc sử dụng cho việc bán lại hàng hóa Tịa án cho tỷ lệ chưa đủ điều kiện cấu thành vi phạm hợp đồng theo tinh thần điều 25 Công ước Viên mà thỏa mãn yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Tương tự, vụ tranh chấp Frozen Meat[19] người bán Đức người mua Thụy Sĩ, 25% chất lượng thịt đông lạnh không phù hợp với quy định hợp đồng, chí thịt đơng lạnh q béo ướt, giá trị thịt đông lạnh giảm 25% tương ứng tịa án tun định thiệt hại chưa đủ “đáng kể” hành vi vi phạm hợp đồng người bán không cấu thành vi phạm hợp đồng Từ vụ tranh chấp thấy rằng, tiêu chí vào tỷ lệ tổn thất để xác định vi phạm hợp đồng thường áp dụng tổn thất hàng hóa chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%) tổng giá trị hàng hóa Tuy nhiên, khó dự đốn tỷ lệ hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng từ 10% – 50% có bị xem vi phạm hay khơng[20], vụ Christmas trees[21]giữa người bán Đan mạch người mua Pháp, Tịa án tun có vi phạm hợp đồng tòa án vào tỷ lệ 25%-50% hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, tức 75% thông có chất lượng tốt 50% thơng có chất lượng tốt bậc nhì phù hợp với quy định hợp đồng Ngày 28/11/2996, người bán người mua ký hợp đồng thỏa thuận miệng việc giao thông noel cho người mua Ngày 29/11/1996, người mua gửi fax xác nhận nội dung mà bên thỏa thuận qua điện thoại trước người mua khơng đưa chứng chứng minh người mua từ chối nội dung fax Vì thế, tịa án vào nội dung hợp đồng ký điện thoại, theo người bán giao 1.000 đến 1.200 thơng noel cho người mua, 40% thơng có chất lượng tốt nhất, 60% thơng có chất lượng tốt bậc nhì, to khơng có khiếm khuyết nghiêm trọng với chiều cao từ 1.7m đến 2.2m, giá 100 DKK/1 cây[22] Tuy nhiên, người bán lại giao hàng với tỷ lệ có tới 25%-50% số thơng không phù hợp với hợp đồng Trong vụ tranh chấp này, tòa án tuyên hành vi vi phạm người bán vi phạm hợp đồng - Căn vào chi phí sửa chữa dự tính tổng giá trị hàng hóa giao Đây tiêu chí tịa án sử dụng xem xét tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên – “thiệt hại đáng kể” mà người mua phải gánh chịu để xác định vi phạm Tranh chấp Scaffold fittings[23] người bán Trung Quốc người mua Úc cột chống dàn giáo ví dụ Người bán ký hợp đồng bán 80.000 cột chống dàn giáo cho người mua theo mẫu Tuy nhiên, số cột chống dàn giáo hoàn toàn khơng phù hơp với mẫu Tịa án nhận thấy chi phí dự tính để phân loại cột chống chất lượng số cột chống dàn giáo tốt chiếm 1/3 giá mua, tịa tun hành vi vi phạm người bán vi phạm với lý “phần quan trọng” 80.000 cột chống dàn giáo khơng phù hợp với mẫu c Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả thương mại hay không Trong kinh doanh quốc tế, xét đến cùng, mục đích mà người bán người mua hướng tới lợi nhuận.[24] Như vậy, xét khía cạnh người bán, hàng hóa khơng có khả bán có nghĩa mục đích người bán giao kết hợp đồng khơng thể đạt được, hay nói cách khác khơng phù hợp hàng hóa dẫn đến hàng hóa khơng có khả bán được, hậu quả, cấu thành vi phạm Vì vậy, nói, tiêu chí đáng ý mà tòa án số nước thường hay áp dụng dựa vào khả bán hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng để xác định xem khơng phù hợp hàng hóa có cấu thành vi phạm hay không Trong vụ Shoes[25] – tranh chấp Công ty thương mại Đức (người mua) với Nhà máy sản xuất giày Ý (người bán) – người mua từ chối toán cho người bán với lý giày giao không phù hợp với chi tiết kỹ thuật nêu hợp đồng Tuy nhiên, theo Tịa án Frankfurt[26], người mua khơng rõ giày tiêu chuẩn hay hồn tồn khơng phù hợp để bán lại Tòa án cho người mua rõ hàng hóa khơng thể bán lại hành vi vi phạm người bán bị xem vi phạm hợp đồng Tòa án tối cao Đức vụ Cobalt sulphate[27] có quan điểm tương tự Trong vụ này, người bán Hà Lan ký hợp đồng bán sunphat coban cho người mua Đức Các bên thỏa thuận hàng hóa có xuất xứ từ Anh người bán cung cấp giấy chứng nhận chất lượng xuất xứ Sau nhận chứng từ từ người bán, người mua Đức tuyên bố hủy hợp đồng sunphat coban sản xuất Nam Phi chứng nhận xuất xứ có sai sót Người mua Đức khiếu nại chất lượng hàng hóa giao thấp chất lượng hàng mà bên thỏa thuận Tuy nhiên, Tòa án cho người mua khơng hàng hóa khơng thể bán lại Đức nước ngồi hay, nói cách khác, người mua khơng vi phạm người bán lấy đáng kể mà người mua mong đợi từ hợp đồng theo tinh thần điểu 25 Điều có nghĩa vi phạm người bán khơng phải vi phạm hợp đồng Tiêu chí khả bán hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng Tòa án tối cao Pháp sử dụng để xác định gọi vi phạm hợp đồng vụ Sacovini/M Marrazza v Les fils de Henri Rame.[28] Trong vụ tranh chấp này, Sacovini – Cơng ty có địa điểm kinh doanh Ý – ký vài hợp đồng vào năm 1988 để bán rượu cho người mua Pháp Tòa án tối cao cho rằng, vi phạm Công ty Ý vi phạm rượu cơng ty cung cấp khơng có khả bán thị trường Pháp Hơn nữa, việc người bán cho thêm đường vào rượu vi phạm quy định rượu Pháp ảnh hưởng tới chất lượng rượu Hậu rượu tiêu thụ Pháp hành vi người bán việc giao hàng dẫn đến việc người mua Pháp khắc phục khả bán lại lô rượu nói thị trường Pháp Cũng cần nói thêm rằng, vụ tranh chấp trên, tòa án dường trọng đến khả bán hàng hóa mà quên “thiệt hại đáng kể” mà người mua phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng người bán Rõ ràng, số trường hợp, hàng hóa bị tổn thất bán lại với mức giá thấp Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận người mua dẫn đến “thiệt hại đáng kể” cho người mua d Hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng có khả “sử dụng được” hay khơng Trong số trường hợp, hàng hóa bị tổn thất, chí tổn thất nghiêm trọng sử dụng Trong trường hợp này, tịa án sử dụng tiêu chí khả cịn sử dụng hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng để xác định vi phạm hợp đồng.[29] Tòa án cho không phù hợp liên quan đến chất lượng không cấu thành vi phạm hợp đồng người mua thuận tiện sử dụng hàng hóa bán hạ giá hàng hóa đó.[30] Trong vụ Globes[31], Tịa án Đức định “nếu người mua cịn sử dụng hàng hóa bị tổn thất nào, người mua khơng thể viện dẫn tiêu chí vi phạm hợp đồng”[32] để hủy bỏ hợp đồng Điều có nghĩa điều 25 Công ước Viên không áp dụng hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng sử dụng điều kiện kinh doanh thông thường Trong trường hợp này, người mua khơng hủy bỏ hợp đồng mà có quyền đòi giảm giá bồi thường thiệt hại Kết luận Có thể nói rằng, nội hàm khái niệm “vi phạm hợp đồng” theo quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Công ước Viên rộng Tuy nhiên, qua thực tiễn giải số vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng Cơng ước Viên, tịa án nước thành viên đưa số thực tiễn làm sở cho việc giải thích nhằm làm rõ khái niệm Mặc dù vậy, Tòa án nước khác có quan điểm khơng giống hoàn toàn gặp vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng Với Việt Nam, việc quy định “vi phạm bản” Luật Thương mại năm 2005 cần thiết để xử lý trường hợp vi phạm hợp đồng sở để tuyên bố tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Việc áp dụng khái niệm thực tiễn gặp khơng khó khăn khơng có hướng dẫn, giải thích cụ thể Vi phạm hợp đồng Theo quy định CISG, bên vi phạm hợp đồng vi phạm vi phạm bên có quyền hủy hợp đồng Khái niệm “vi phạm bản” khái niệm trung tâm việc giải tranh chấp phát sinh vi phạm HĐ Thực tiễn tranh chấp kinh doanh quốc tế cho thấy không dễ dàng đề xác định đâu vi phạm Các án lệ sau cho thấy cách thức mà tịa án/trọng tài xác định tính chất vi phạm hợp đồng vi phạm khác người bán người mua NGƯỜI BÁN TUYÊN BỐ NGỪNG GIAO HÀNG Tranh chấp Bên mua công ty Achentina Hungary, Bên bán công ty Nga Bên mua kiện bên bán vi phạm hợp đồng khơng giao hàng cam kết Bên bán, ngược lại, cho bên mua vi phạm hợp đồng chậm tốn Tranh chấp xét xử Hội đồng trọng tài Zurich, phán tuyên ngày 31/05/1996 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau gọi tắt CISG) áp dụng để giải tranh chấp Nga, Achentina Hungary quốc gia thành viên CISG Diễn biến tranh chấp Từ năm 1991, người bán Nga (một tổ chức Chính phủ) ký kết số hợp đồng bán nhơm cho số người mua có trụ sở kinh doanh Achentina Hungary (sau gọi Bên mua) Việc giao hàng tiến hành thời hạn công ty người bán chuyển quyền sở hữu cho công ty tư nhân Nga Công ty tuyên bố không tiếp tục thực việc giao hàng Trong trình trao đổi thư từ hai bên sau đó, Bên mua lưu ý rằng, họ phải chịu thiệt hại nặng nề hàng hố khơng giao hạn Bên bán đưa hoá đơn theo ghi rõ số tiền cụ thể địi bên mua phải tốn theo nhiều chuyến hàng trước Bên bán cho rằng, việc Bên mua trì hỗn tốn tiền hàng lô hàng trước dẫn tới vi phạm nghĩa vụ Bên mua theo hợp đồng, vậy, Bên bán có quyền từ chối thực hợp đồng Bên mua đề nghị đàm phán để giải tranh chấp Bên bán từ chối Bên mua kiện Bên bán trọng tài đòi bồi thường khoản thiệt hại phát sinh không giao hàng Phân tích định trọng tài – Về việc người bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng: Trọng tài phán xét rằng, việc người bán ngừng giao hàng dẫn tới vi phạm nghĩa vụ người bán theo điều 30 CISG Hơn nữa, người bán lại tuyên bố rõ từ chối thực nghĩa vụ giao hàng, điều khiến cho vi phạm người bán cấu thành vi phạm theo điều 25 CISG vậy, bên mua quyền tuyên bố huỷ hợp đồng mà không cần phải gia hạn cho người bán (theo điều 49.1.a CISG) – Việc người mua vi phạm nghĩa vụ toán: Để xem xét liệu vi phạm Bên mua nghĩa vụ toán theo hợp đồng giao hàng phần có phải vi phạm hay khơng, trọng tài trích dẫn điều 73.2 CISG, “nếu bên không thực nghĩa vụ có liên quan đến lơ hàng cho phép bên có lý xác đáng có vi phạm với lô hàng giao tương lai họ tun bố huỷ hợp đồng lơ hàng tương lai đó” Trọng tài lập luận rằng, khơng có chứng việc Bên mua khơng thể hay khơng có thiện chí thực nghĩa vụ tốn mình, thực tế, Bên mua có khả tốn muốn đàm phán với Bên bán việc tiếp tục thực hợp đồng Hơn nữa, Bên bán không gia hạn thêm cho việc tốn khơng thể địi hủy hợp đồng theo điều 64.1.b CISG Trọng tài thêm rằng, việc Bên bán từ chối đàm phán với Bên mua ngược lại với nguyên tắc thiện chí Với lập luận nói trên, trọng tài phán người mua đòi bồi thường thiệt hại cho tổn thất thực tế họ (bao gồm chi phí lưu kho chi phí tài phát sinh việc ngừng giao hàng), theo điều 74 CISG Bài học kinh nghiệm – Thứ nhất, khơng lý bất khả kháng, người bán không nên tự động tuyên bố việc ngừng thực hợp đồng, không, vi phạm người bán bị coi vi phạm người bán phải bồi thường thiệt hại người mua việc vi phạm hợp đồng người bán gây – Thứ hai, người bán muốn quy kết người mua vi phạm hợp đồng phải có xác đáng chứng chứng minh Trong trường hợp người mua chậm toán, không coi vi phạm bản, người bán khơng có quyền hủy hợp đồng Người bán phải gia hạn cho người mua thời hạn hợp lý để người mua thực nghĩa vụ Nếu hết thời hạn mà người mua không tốn người bán có quyền hủy hợp đồng đòi thiệt hại phát sinh (theo điều 64 CISG) – Thứ ba, người bán không nên từ chối việc đàm phán với người mua để giải tranh chấp Điều thể khơng thiện chí, thiếu hợp tác người bán mâu thuẫn với nguyên tắc thiện chí trung thực thương mại quốc tế Đây điểm bất lợi cho người bán trình khiếu nại, kiện tụng NGƯỜI BÁN CHẬM GIAO HÀNG Thông thường, người bán chậm giao hàng, người mua không quyền hủy hợp đồng mà đòi bồi thường thiệt hại Tuy vậy, số tình định, người mua có quyền hủy hợp đồng người bán giao hàng hết thời hạn Tranh chấp công ty Diversitel Communications Inc (Canada) công ty Glacier Bay Inc (Mỹ) Người bán Mỹ không giao hàng hết thời hạn quy định hợp đồng Hai bên tranh cãi việc liệu người mua Canada có quyền hủy hợp đồng hay khơng Tranh chấp xét xử Tịa Công lý tối cao Ontario (Ontario Supreme Court of Justice), phán tuyên ngày 06/10/2003 Diễn biến tranh chấp: Người mua Canada người bán Mỹ ký kết hợp đồng mua bán hệ thống cách nhiệt chân không Để đáp ứng thỏa thuận tồn từ trước tới với Bộ quốc phòng Canada chất lượng thiết bị trình lắp đặt hệ thống nhà máy Bắc Cực, người mua cố định lịch trình giao hàng cụ thể Người mua toán theo giá hợp đồng người bán không giao hàng thời gian thỏa thuận Người mua kiện người bán Tòa án Công lý tối cao bang Ontario yêu cầu hủy hợp đồng Người bán không đồng ý, cho người bán khơng có đủ để hủy hợp đồng Phân tích định tịa án Về luật áp dụng, Tịa tun bố Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG) áp dụng để giải tranh chấp Canada Mỹ thành viên Công ước Để xem xét hợp đồng bị hủy hay khơng, tòa dẫn chiếu điều 25 CISG: “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hồn cảnh tương tự” Tịa cho lịch trình giao hàng ấn định hợp đồng yếu tố vô quan trọng người mua Lý thiết bị người bán cung cấp phải lắp đặt khoảng thời gian ngắn Bắc Cực Mùa hè Bắc Cực ngắn nên người bán giao hàng chậm, người mua không lắp đặt thiết bị theo thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Canada vậy, người mua khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng với người bán Người bán biết tầm quan trọng thực tế, người bán biết thiết bị người bán cung cấp lắp đặt Bắc Cực tuân theo thỏa thuận có trước người mua với Bộ quốc phòng Canada Do vậy, người bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Với lập luận nói trên, tịa tun bố người mua có quyền hủy hợp đồng (theo điều 49, khoản 1- CISG), địi lại số tiền tốn cho người bán Bình luận học kinh nghiệm: Án lệ ví dụ điển hình việc chậm giao hàng cấu thành vi phạm hợp đồng Về nguyên tắc, mua bán hàng hóa quốc tế, việc người bán chậm giao hàng thường không cấu thành vi phạm bản, sau đó, hàng hóa người mua sử dụng cho mục đích Tuy vậy, án lệ trên, số trường hợp khác tổng kết từ thực tiễn xét xử (hàng mùa vụ, thời hạn giao hàng ngày cụ thể, người mua thông báo nhu cầu hàng gấp mình), thời hạn giao hàng yếu tố quan trọng hợp đồng thì người mua có quyền hủy hợp đồng người bán giao hàng thời hạn thỏa thuận Tham khảo thêm Bản án Toà Phúc thẩm Mi-lan (Italia) ngày 20/3/1998 Phán trọng tài ICC số 8128 năm 1995 (tại www.unilex.info) THÔNG BÁO & THỜI HẠN THƠNG BÁO VỀ TÌNH TRẠNG CỦA HÀNG HÓA CHO BÊN BÁN Trong trường hợp sau người bán giao hàng cho người mua, người mua phát có hàng hóa bị hư hỏng, khơng đủ khối lượng, không đảm bảo chất lượng thỏa thuận, người mua hàng có quyền từ chối tốn số hàng với giá theo thỏa thuận ban đầu (Điều 50 CISG) Song để đảm bảo hưởng quyền trên, người mua có nghĩa vụ phải thơng báo cho người bán việc thời gian hợp lý để đảm bảo hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại xảy (Điều 39 (1) CISG) Diễn biến tranh chấp: Một hợp đồng mua bán khoai tây ký kết Người bán Cộng hòa Czech người mua Slovak Vào ngày 11/6/2004 người bán giao 12.000 kg hàng cho người mua Cùng ngày, lúc chuyển giao hàng hóa, cơng nhân người mua phát có 144kg khoai tây không đạt chất lượng cam kết Song, để chắn việc này, người mua tiến hành kiểm tra cẩn thận, thì, vào ngày 14/6 người mua lại phát có 3.680 kg khoai tây chất lượng Do đó, ngày, người mua thơng báo cho người bán việc khoai tây không đạt tiêu chuẩn theo thỏa thuận với ý định hồi trả lượng hàng hóa Và, để giảm thiểu thiệt hại, người bán đề nghị rửa lượng khoai tây sở người bán; người bán đồng ý Sau đó, bên đồng ý người mua bồi thường chi phí phát sinh thiệt hại việc hàng hóa khơng đạt chất lượng cam kết gây Do đó, người mua giảm giá mua hàng Cuối cùng, người bán yêu cầu toán mẻ hàng khác giao tới người mua, đơn phương khấu trừ khoản nợ với số tiền tương ứng với khoản thiệt hại việc hàng hóa khơng đạt chất lượng cam kết gây Tuy nhiên sau đó, người bán khởi kiện người mua giá toán Phán Tòa án: Tòa án sơ thẩm đứng phía người mua cách áp dụng Luật Slovak yêu cầu người bán phải hoàn trả chi phí vụ kiện cho người mua Người bán kháng cáo Tịa phúc thẩm hồn trả hồ sơ cho án cấp yêu cầu điều tra thêm theo họ, hai bên hợp đồng có địa điểm kinh doanh thuộc quốc gia tham gia Công ước Viên mua bán hàng hóa (CISG), điều (Điều 1(1)(a) CISG) khơng áp dụng Tòa cấp xét xử vụ việc Sau xem xét lại chứng bên cung cấp, Tòa án đến kết luận thơng báo người mua việc hàng hóa không đạt chất lượng tuân thủ yêu cầu đặt Điều 39 CISG Thực vậy, người bán thơng báo cho người mua việc hàng hóa không đáp ứng chất lượng thỏa thuận vào ngày làm việc sau ngày kiểm tra kỹ Kết quả, Tòa án tuyên bố người mua quyền để từ chối toán theo giá gốc thỏa thuận trước bác bỏ yêu cầu bồi thường người bán Bài học kinh nghiệm: Bên mua nên thiện chí thơng báo cho bên bán thời hạn hợp lý trường hợp bên mua nhận hàng hóa từ bên bán khơng thỏa thuận ban đầu để bên mua vừa hưởng quyền giảm giá toán vừa giảm thiểu thiệt hại xảy, đồng thời việc thơng báo tiên đề để bên tiếp tục mối quan hệ làm ăn lâu dài CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DO BÊN KIA VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG Trường hợp, bên bán thấy rõ bên mua vi phạm nghiêm trọng điều khoản Hợp đồng trình thực hợp đồng, bên bán có quyền chấm dứt việc thực hợp đồng yêu cầu bên mua bồi thường thiệt hại Điều 53, 71 75 CISG quy định rõ trường hợp giải Diễn biến vụ việc: Giữa tháng 10/2007, người bán Hàn Quốc Người mua Hoa Kỳ kết ký loạt Hợp đồng sản xuất phân phối khoảng 500.000 quần áo phụ nữ đến địa điểm kinh doanh người mua Hoa Kỳ Theo điều khoản đơn đặt hàng, người mua có nghĩa vụ tốn cho người bán vịng 15 ngày sau nhận hàng Vào tháng tháng năm 2007, người bán gửi phần đơn đặt hàng nhận cho dù chưa người mua toán Suốt tháng 10 11 sau đó, nhận cam kết chắn người mua tốn cho lơ hàng giao, người bán tiếp tục gửi phần lô hàng may mặc cịn lại Sau đó, người bán đồng ý giảm giá cho người mua toán năm đợt, nhưng, người mua không tuân thủ việc toán theo kế hoạch cam kết, vậy, người bán tạm ngưng đợt giao hàng giữ lại vài lô hàng may mặc Los Angeles Sau hoàn thành số vấn đề để bảo vệ hàng hóa thu số tiền từ việc bán hàng mình, người bán khởi kiện người mua Phán Tòa án: Tòa án xác định hợp đồng điều chỉnh CISG bên tham gia hợp đồng có địa điểm kinh doanh nước tham gia CISG (Điều 1(1)(a) CISG) Theo kiện vụ tranh chấp, Tòa án thấy người mua vi phạm hợp đồng ký với người bán, khơng tốn cho số hàng hóa phân phối theo quy định Điều 53 CISG Tòa án tuyên bố người bán có quyền thu hồi số tiền chênh lệch tổng giá hợp đồng giá gửi hàng tháng 7, tháng tháng 10 Người bán yêu cầu toán thiệt hại cho lô hàng may mặc sản xuất khơng phân phối Xem xét Điều 71 CISG, Tịa án thấy, bên bán có đầy đủ quyền để chấm dứt việc phân phối lô hàng cuối cho bên mua, theo thực tế giao nhận hàng trước bên bán biết chắn việc giao lô hàng cuối khơng thể nhận tốn từ bên mua Hơn nữa, theo Điều 72 CISG, điều cho phép bên hợp đồng chấm dứt hợp đồng trước ngày thực có dấu hiệu rõ ràng Bên cịn lại hợp đồng thực vi phạm nghiêm trọng Hợp đồng, Tịa án thấy việc chấm dứt hợp đồng người bán giữ lại hàng hóa phù hợp với quy định CISG Sau chấm dứt hợp đồng, bên bán có quyền thực việc bán hàng hóa cho người khác yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản chênh lệch giá bán lại giá hợp đồng khoản chênh lệch giá giá hợp đồng (Điều 75-76 CISG) Tòa án ý có trường hợp người bán thực biện pháp khắc phục đầu tiên, chưa bán lại lơ hàng may mặc e ngại việc bán lại dẫn đến vi phạm pháp luật nhãn hiệu Để giải vấn đề này, dựa án lệ Hoa Kỳ, án người bán sản xuất hàng hóa đăng ký nhãn hiệu theo đơn đặt hàng từ chủ sở hữu nhãn hiệu, sau bị từ chối việc tốn cách vơ lý, người bán cấp phép để bán hàng hóa mà khơng bị vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ đăng ký nhãn hiệu Theo đó, Tịa án phán bên mua phải bồi thường số tiền $840.085,94 cho bên bán bên bán bán số sản phẩm may mặc sản xuất mà khơng bị coi vi phạm quyền nhãn hiệu người mua Bình luận, học kinh nghiệm Bên bán hồn tồn chấm dứt Hợp đồng mua bán hàng hóa với bên mua trước thời hạn thỏa thuận Hợp đồng, có dấu hiệu rõ ràng, hợp lý bên mua thực nghĩa vụ quan trọng Hợp đồng bên bán thực Hợp đồng cách trung thực thiện chí theo quy định CISG Điều 415 Bộ Luật Dân Sự 2005 Việt Nam có quy định cho phép bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ ‘tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh’’.[1] Song, quy định chưa cho người bán việc có quyền chấm dứt hợp đồng, mà phải đợi người mua có khả thực hợp đồng có bảo lãnh bên thứ ba Như vậy, thiệt hại lại lớn hơn, chí bên bán khơng thể giải tình trạng hàng hóa, dẫn đến phá sản giải thể thiếu vốn sản xuất Rõ ràng, quy định CISG giúp người bán tối thiểu hóa thiệt hại xảy cho lẫn cho bên mua Về phía người mua, khơng thể tốn cho bên bán theo thỏa thuận ban đầu lý không lường trước kinh doanh, người mua hồn tồn thơng báo, thỏa thuận lại với bên bán thời hạn toán tinh thần hợp tác, không nên giữ thái độ im lặng khiến cho việc thực hợp đồng bị chấm dứt, đồng thời góp phần hạn chế thiệt hại cho bên bán có thỏa thuận lại bên bán hạn chế việc sản xuất lơ hàng sau Ngồi ra, giao dịch mua bán hàng hóa với đối tác Hoa Kỳ, bên Việt Nam nên cẩn trọng việc tòa án xét xử Hoa Kỳ áp dụng án lệ pháp luật Hoa kỳ cho trường hợp tương tự mà CISG không quy định (như vấn đề vi phạm quyền nhãn hiệu) Việc áp dụng thường có lợi cho bên bán Vì bên Việt Nam nên cố gắng thỏa thuận quy định tòa án/tòa trọng tài Việt Nam nước thứ ba để giảm thiểu việc lạm dụng