Tiểu luận: Các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam” được tác giả triển khai gồm hai nội dung chính bao gồm: (1) khái niệm và đặc điểm của trọng tài thương mại; (2): các bước cơ ban của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam. Tiểu luận trình bày các bước cơ bản của quá trình tố tụng, liên hệ thực tiễn và đưa ra một số bất cập đối với quá trình tố tụng trọng tài.
CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM [Tên tác giả] Tóm tắt Tiểu luận: "Các bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả triển khai gồm hai nội dung bao gồm: (1) khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại; (2): bước ban tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Tiểu luận trình bày bước trình tố tụng, liên hệ thực tiễn đưa số bất cập trình tố tụng trọng tài Từ khóa: trọng tài thương mại, thủ tục tố tụng, pháp luật Việt Nam NỘI DUNG TIỂU LUẬN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Phương thức tố tụng trọng tài hình thành phát triển Việt Nam từ lâu, nhiên thời gian gần đây, trọng tài nước ta dần hoạt động theo chuẩn mực giới cơng nhận rộng rãi luật hóa Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước ta có tồ án thương mại quy tắc trọng tài luật tố tụng dân Tuy nhiên, nhiều lý hoàn cảnh khác nhau, trọng tài chưa biết đến sử dụng cách phổ biến Trong khoa học pháp lý, trọng tài nghiên cứu nhiều bình diện khác có nhiều quan điểm khác trọng tài Theo “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”: “Trọng tài cách giải bất đồng quan hệ công nghiệp mà không cần đưa pháp luật hay đình cơng” Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành” Theo Luật tố tụng trọng tài Việt Nam Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại1 Mặc dù có nhiều định nghĩa khác trọng tài, song nhìn chung trọng tài thương mại nhìn nhận góc độ: Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi nhà nước (phi phủ) đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 định nghĩa phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận Việc tiến hành giải tranh chấp phải tuân thủ theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Các tranh chấp tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài 1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Để làm rõ đặc điểm Tố tụng trọng tài thương mại, học viên sâu đặc điểm trọng tài thương mại sau: Thứ nhất, hình thức pháp lý Trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài thương mại Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động quan trọng tài, thực vai trị quản lý thơng qua hệ thống quy định pháp luật, tác động khác tham gia điều ước quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí sở vật chất Thứ hai, nguyên tắc Trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Trước tiên, trọng tài phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định pháp luật trọng tài Một nguyên tắc trọng tài thẩm quyền hình thành từ ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Thứ ba, thẩm quyền Tòa án Trọng tài Pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam ghi nhận hỗ trợ Tòa án việc tổ chức hoạt động trọng tài Tòa án hỗ trợ trọng tài nội dung như: thơng qua trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài thương mại… Thứ tư, hình thức trọng tài Trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc hiểu hình thức trọng tài lập theo yêu cầu đương để giải vụ tranh chấp cụ thể tự giải thể tranh chấp giải Trong đó, trọng tài quy chế hình thức trọng tài thành lập dạng trung tâm, tổ chức hiệp hội, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định Thứ năm, giá trị phán trọng tài Phán trọng tài có giá trị chung thẩm kháng cáo trước quan, tổ chức Trọng tài xét xử lần, phán có giá trị chung thẩm, khơng bị hủy phán chuyển sang Cơ quan thi hành án Như vậy, Trọng tài bên trung gian thứ ba bên tranh chấp chọn để giúp bên giải xung đột, bất đồng họ sở đảm bảo quyền tự định đoạt bên Phương thức trọng tài bắt nguồn từ thỏa thuận bên sở tự nguyện Để đưa tranh chấp trọng tài giải quyết, bên phải có thỏa thuận trọng tài sau xảy tranh chấp tùy trường hợp Thỏa thuận trọng tài thể dạng điều khoản hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng, bắt buộc thỏa thuận phải lập thành văn Giải tranh chấp trọng tài giống với phương pháp giải tranh chấp hòa giải Cả hai phương thức có xuất người thứ ba Tuy nhiên, hình thức hịa giải, vai trị người thứ ba mang tính hỗ trợ, giúp đỡ bên thỏa thuận với Còn phương thức trọng tài, sau xem xét việc, trọng tài đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành bên CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Các bước tố tụng trọng tài thương mại Bước - Khởi kiện tự bảo vệ Trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện phải đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật, kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan Nếu bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn3 Nếu bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 32 Luật Trọng tài thương mại 2010 kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài (đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài) gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên (đối với vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc) tự bảo vệ4 Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài nguyên đơn Đơn kiện lại phải nộp thời điểm nộp tự bảo vệ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn kiện lại, nguyên đơn phải gửi tự bảo vệ cho Trung tâm trọng tài/ Hội đồng trọng tài bị đơn5 Bước – Thành lập Hội đồng trọng tài chọn Trọng tài viên Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, nguyên đơn bị đơn bên chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định Trọng tài viên Hai trọng tài viên bên chọn bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; trường hợp hai trọng tài viên không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài thời hạn quy định Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên Nguyên đơn bị đơn thống chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm định Trọng tài viên trường hợp bên không thống Trọng tài viên thời hạn quy định6 Bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, ngun đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Các Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 36 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Điều 40 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên theo u cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên nhất7 Trọng tài khơng có ngun tắc xét xử tập thể tòa án Việc chọn hay nhiều trọng tài viên để giải tranh chấp cho quyền bên tranh chấp, pháp luật không can thiệp Pháp luật can thiệp bên không thỏa thuận cách thức lựa chọn trọng tài viên Bước – Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ thực số công việc theo thẩm quyền Các Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ Hội đồng trọng tài Trọng tài viên thực số công việc theo thẩm quyền xác minh việc8, thu thập chứng cứ9, triệu tập người làm chứng10, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời11 Bước – Phiên họp giải tranh chấp Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp giải tranh chấp Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải Trong tố tụng trọng tài hịa giải khơng phải thủ tục tố tụng bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tôn trọng việc tự hòa giải bên Trường hợp hòa giải thành, Hội đồng trọng tài lập Biên hòa giải thành Quyết định cơng nhận hịa giải thành12 Bước – Ra phán trọng tài Hội đồng trọng tài phán trọng tài cách biểu theo nguyên tắc đa số Trường hợp khơng hịa giải khơng hịa giải thành, Hội đồng Trọng tài Phán trọng tài thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp giải tranh chấp cuối Hội đồng Trọng tài gửi Phán trọng tài tới Trung tâm Điều 40 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Điều 45 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Điều 46 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Điều 11 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP 10 Điều 47 Luật Tố tụng trọng tài 2010 Điều 11 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP 11 Điều 48 Luật Tố tụng trọng tài 2010 12 Điều 54 Điều 58 Luật Tố tụng trọng tài 2010 sau ngày lập Trung tâm gửi tới bên có chứng thực Phán trọng tài Theo yêu cầu bên tranh chấp, phán Trọng tài vụ việc đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán trước yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành phán trọng tài đó13 Phán trọng tài chung thẩm, tức phán cuối Đây nguyên tắc đặc trưng tố tụng trọng tài so với tịa án Nó xuất phát từ chất tố tụng trọng tài nhân danh ý chí quyền định đoạt bên đương Họ tự lựa chọn tín nhiệm người phán xử cho đương nhiên phải phục tùng định người Tuy nhiên, có trường hợp phán trọng tài bị Tòa án tuyên hủy theo quy định pháp luật Phán trọng tài khác với phán tịa án, khơng có thể chế bảo đảm thực Việc thực định trọng tài lựa chọn bên Tuy nhiên, bên cạnh thiết chế cứng, phán trọng tài có ràng buộc “mềm”, nghĩa việc trốn tránh thực phán trọng tài làm ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh bên tranh chấp Bên cạnh đó, phán trọng tài u cầu tịa án cơng nhận thực thi 2.2 So sánh bước tố tụng trọng tài thương mại với trình tự giải tranh chấp Tòa án Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại phương thức giải vấn đề liên quan đến thương mại, bảo vệ người tiêu dùng việc hai bên liên quan thống bên thứ đứng xử lý Bên thứ gọi trọng tài thương mại Khi giải tranh chấp hình thức này, bên liên quan phải tuân thủ định trọng tài thương mại Tòa án quan tài phán máy nhà nước nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán theo trình tự thủ tục tố tụng Tòa án trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Thủ tục hai quan dựa nguyên tắc chung tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, đảm bảo độc lập người 13 Chương IX Luật Tố tụng trọng tài 2010 tài phán Tuy nhiên, chế tố tụng hai quan có khác biệt tính chất pháp lý, thẩm quyền, điều kiện thụ lý, nguyên tắc xét xử Điểm giống hai trình tự tố tụng là: (i) Đối tượng giải tranh chấp kinh tế, (ii) Các bên có quyền tự hịa giải, yêu cầu hòa giải yêu cầu giải tranh chấp, (iii) Phán tòa án trọng tài thương mại thực thi quan thi hành án thực Về điểm khác, (i) Tố tụng tịa án tiến hành cơng khai cịn giải tranh chấp tiến hành không công khai ( Điều 39 - Luật trọng tài thương mại 2010), (ii) Đối với giải tranh chấp tịa án khơng chọn địa điểm xét xử phải theo thẩm quyền tòa án Bộ luật tố tụng dân giải theo trọng tài thương mại thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp, Đi sâu vào điểm khác thủ tục Đối với tòa án, thủ tục theo trình tự Bộ luật tố tụng dân + Thủ tục giải vụ án tòa sơ thẩm gồm có khởi kiện, thụ lý vụ án, hịa giải chuẩn bị xét xử, mở phiên tòa + Thủ tục xét xử phúc thẩm có kháng cáo +Thủ tục xét xử lại án, định có hiệu lực pháp luật: bao gồm thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Còn thủ tục giải trọng tài thương mại theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 gồm bước: Đơn kiện thụ lí đơn kiện; tự bảo vệ bị đơn; Thành lập hội đồng trọng tài; Chuẩn bị giải vụ việc Sau hội đồng trọng tài thành lập trành chấp thương mại thức chuẩn bị giải quyết; Hòa giải; Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Có thể khẳng định, giải tranh chấp thương mại đường trọng tài có nhiều ưu điểm: Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng; bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài; khả định trọng tài viên giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp, qua có điều kiện giải tranh chấp hợp đồng nhanh chóng, xác; ngun tắc trọng tài khơng công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí mật kinh doanh, giữ uy tín bên thương trường; trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nước Tuy nhiên việc giải tranh chấp trọng tài có số hạn chế định so sánh với việc giải tranh chấp Tịa án là: trọng tài khơng đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước nên gặp khó khăn q trình giải tranh chấp xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… Như vậy, trọng tài tịa án có ưu điểm khuyết điểm riêng biệt Các chủ thể lựa chọn giải tranh chấp cần dựa vào nhu cầu để định lựa chọn phương pháp giải tranh chấp cho hợp lý Với đặc điểm nhanh gọn bí mật, trọng tài thương mại ngày chủ thể thương mại ưa chuộng để giải tranh chấp thương mại so với phương pháp truyền thống xét xử Tòa án THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh từ nhu cầu thương nhân, doanh nghiệp Mặc dù hoạt động trọng tài có số bước phát triển lượng chất, song tồn nhiều hạn chế Thống kê số lượng vụ tranh chấp thụ lý giải VIAC năm 2018 ghi nhận 180 vụ tranh chấp - số cao 25 năm hoạt động với tổng giá trị tranh chấp mức ~9,5 nghìn tỷ đồng (~ 407 triệu USD) vụ tranh chấp lớn với giá trị tranh chấp mức ~3,3 nghìn tỉ đồng (~145,2 triệu USD) Các số với vụ tranh chấp có trị giá mức 250 triệu USD vụ tranh chấp có giá trị 100 triệu USD mà VIAC thụ lý giải năm trước, lần khẳng định VIAC dần trở thành địa đáng tin cậy vụ tranh chấp phức tạp có trị giá hàng trăm triệu USD14 Chỉ riêng giai đoạn 2011-2019, VIAC giải 1.259 vụ tranh chấp, tăng 336% so với giai đoạn 2003-2010 Các bên tranh chấp đến từ 60 quốc gia vùng lãnh thổ giới Chất lượng giải tranh chấp ngày cải thiện Các Trọng tài viên thường xuyên tập huấn trao đổi kinh nghiệm giải 14 https://www.viac.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chap-nam-2018-s32.html tranh chấp Quy trình giải tranh chấp ngày cải tiến hoàn thiện Thời gian giải tranh chấp rút ngắn Hiện Việt Nam tỷ lệ giải tranh chấp thương mại Tòa án chiếm tới đa số vụ việc, sử dụng phương thức trọng tài chiếm Trong trình áp dụng bước thực tiễn cịn gặp bấp cập Đầu tiên, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nên định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp Đối với quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại trao quyền cho Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trao quyền lại không quy định việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời; định bổ sung việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời định hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Hơn nữa, luật cho phép Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, chất Hội đồng trọng tài quan quyền lực nhà nước, nên chắn việc áp dụng biện pháp thực tế gặp nhiều khó khăn điều khơng thể tránh khỏi Theo quy định Điều 49 Luật Trọng tài thương mại, Hội đồng Trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xẩy trước thời điểm Hội đồng Trọng tài thành lập, muốn yêu cầu Hội đồng Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên phải chờ Hội đồng Trọng tài thành lập, việc áp dụng khơng cịn ý nghĩa Theo quy định Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại, bên tranh chấp gồm: nguyên đơn bị đơn Tuy nhiên, thực tế giải tranh chấp cịn có đối tượng người thứ ba muốn tham gia giải tranh chấp để bảo đảm quyền lợi mình, cho dù họ khơng phải nguyên đơn, bị đơn Nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế giải tranh chấp có người thứ ba tham gia tố tụng, Luật Trọng tài thương mại cần bổ sung quy định người thứ ba tham gia tố tụng tương tự Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ tranh chấp có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị nguyên đơn, bị đơn đề nghị Hội đồng trọng tài chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người thứ ba tham gia tố tụng Cần làm rõ quy định việc thành lập Hội đồng Trọng tài quy định Điều 40 Luật Trọng tài thương mại, cụ thể Luật Trọng tài thương mại có cho phép quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài hay không Luật Trọng tài thương mại bên cạnh việc trao cho Hội đồng trọng tài số thẩm quyền, đặc biệt định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhiên lại quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên tranh chấp điều không phù hợp với thực tiễn trọng tài quốc tế Pháp luật trọng tài thương mại cần quy định bổ sung trường hợp đình giải tranh chấp thời hiệu khởi kiện hết Đối với vướng mắc việc xác định thủ tục tố tụng thời hiệu khởi kiện hết cần bổ sung vào điểm e Khoản Điều 59 Luật Trọng tài thương mại để Hội đồng trọng tài định đình việc giải tranh chấp Ngoài ra, cần quy định thời điểm cuối bên nộp hồ sơ, tài liệu Hiện Luật Trọng tài thương mại chưa có quy định thời điểm Điều có nghĩa bên cung cấp tài liệu, chứng bắt đầu từ thời điểm khởi kiện trọng tài kết thúc trước Hội đồng trọng tài phán phiên họp giải tranh chấp chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Thực tiễn cho thấy có nhiều phiên họp giải tranh chấp bị hoãn lại với lý bên nộp tài liệu, chứng mang tính bước ngoặt, thay đổi toàn nội dung giải tranh chấp phiên họp Đây khó khăn, vướng mắc không nhỏ mà Hội đồng trọng tài thường xuyên gặp phải trình giải tranh chấp Chúng cho pháp luật trọng tài cần sửa đổi, bổ sung theo hướng xác định rõ thời điểm bên phải cung cấp tài liệu, chứng trước thời điểm mở phiên họp giải tranh chấp để đảm bảo tính cơng cho bên tham gia tố tụng tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài thực hoạt động tài phán cách hiệu Luật Trọng tài thương mại 2010 ban hành tạo hành lang pháp lý vững giúp cho việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam Trong suốt kỷ hình thành phát triển, mơ hình trọng tài thương mại Việt Nam có bước thăng trầm dòng chảy lịch sử nước nhà Bước sang kỷ XXI, với phát triển thể chế kinh tế, pháp luật xã hội, có sở để tin trọng tài thương mại thực thành cơng q trình tiêu chuẩn hố quốc tế hố nhằm vươn lên tầm cao mới, góp phần xứng đáng vào nghiệp cải cách tư pháp nước nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật Tố tụng Dân 2015; - Luật Trọng tài Thương mại 2010; - Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng 03 năm 2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại; - https://www.viac.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chapnam-2018-s32.html ... thức trọng tài, sau xem xét việc, trọng tài đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành bên CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Các bước tố tụng trọng tài thương. .. giải Trọng tài 1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Để làm rõ đặc điểm Tố tụng trọng tài thương mại, học viên sâu đặc điểm trọng tài thương mại sau: Thứ nhất, hình thức pháp lý Trọng tài thương mại. .. ĐIỂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Phương thức tố tụng trọng tài hình thành phát triển Việt Nam từ lâu, nhiên thời gian gần đây, trọng tài nước