1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vi phạm cơ bản do hàng hoá không phù hợp theo công ƣớc viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho việt nam

95 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP THEO CƠNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢO Hà Nội – năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo Cơng ƣớc Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Trần Thị Phương Thảo Người hướng dẫn khoá hoc: PGS,TS Nguyễn Minh Hằng Hà Nội – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CISG, VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP THEO CISG 1.1 Khái quát chung CISG 1.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng MBHHQT .9 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.2.2.1 Hợp đồng MBHHQT hợp đồng thương mại có tính quốc tế .12 1.2.2.2 Mục đích hợp đồng MBHHQT sinh lợi 14 1.3 Khái quát chung vi phạm hợp đồng theo CISG 15 1.3.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 15 1.3.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 15 1.3.1.2 Khái niệm vi phạm hợp đồng MBHHQT .16 1.3.2 Đặc điểm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 1.4 Khái quát chung tính phù hợp với hợp đồng hàng hố .22 1.4.1 Tính phù hợp hàng hoá 22 1.4.2 Căn để xác định mức độ khơng phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm 24 1.4.2.1 Sự thỏa thuận bên vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp .24 1.4.2.2 Mức độ nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp 26 1.4.2.3 Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả thương mại hay không 27 1.4.2.4 Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả “sử dụng được” hay không 28 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP THEO CISG 30 2.1 Các trƣờng hợp hàng hố khơng phù hợp cấu thành vi phạm 30 2.1.1 Hàng hóa khơng phù hợp với số lượng, phẩm chất mô tả hợp đồng 30 2.1.2 Hàng hóa khơng đóng bao bì theo cách thơng thường hàng hố loại, khơng có cách thơng thường, cách thích hợp để giữ gìn bảo vệ hàng hố 32 2.1.3 Hàng hóa khơng phù hợp với mục đích sử dụng 33 2.1.4 Hàng hóa khơng có tính chất hàng mẫu mà người bán cung cấp cho người mua 35 2.2 Các chế tài áp dụng cho bên bán trƣờng hợp vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo CISG .36 2.2.1 Phạm vi trách nhiệm bên Bán trường hợp vi phạm hàng hố khơng phù hợp 36 2.2.2 Các chế tài áp dụng trường hợp hàng hoá không phù hợp .38 2.2.2.1 Buộc thực hợp đồng .38 2.2.2.2 Bồi thường thiệt hại 42 2.2.2.3 Huỷ hợp đồng 44 2.3 Một số giới hạn Bên Mua việc áp dụng chế tài trƣờng hợp hàng hố khơng phù hợp .47 2.3.1 Trường hợp người mua không khiếu nại, không khiếu nại kịp thời hàng hố khơng phù hợp 47 2.3.1.1 Kiểm định chất lượng hàng hoá .47 2.3.1.2 Hình thức nội dung khiếu nại .49 2.3.1.3 Thời hạn khiếu nại 50 2.3.2 Trường hợp người mua quyền huỷ hợp đồng không thông báo kịp thời .51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 54 3.1 Đánh giá quy định thực tiễn áp dụng quy định vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo CISG 54 3.1.1 Đánh giá quy định liên quan đến vi phạm hàng hoá không phù hợp theo CISG 54 3.1.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng chế tài hàng hố khơng phù hợp theo CISG 56 3.2 So sánh quy định vi phạm hàng hóa khơng phù hợp pháp luật Việt Nam CISG 58 3.2.1 Về khái niệm vi phạm .58 3.2.2 Về vi phạm hàng hố khơng phù hợp 59 3.2.3 Trách nhiệm vi phạm trường hợp hàng hố khơng phù hợp 60 3.2.3.1 Buộc thực hợp đồng 60 3.2.3.2 Bồi thường thiệt hại 61 3.2.3.3 Hủy bỏ hợp đồng 63 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam có liên quan tới vi phạm hàng hố khơng phù hợp .64 3.3.1 Sửa đổi khoản 13, Điều Luật Thương mại 2005 vi phạm 64 3.3.2 Sửa đổi khoản Điều 39 Luật thương mại 2005 hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 66 3.3.3 Sửa đổi điều khoản liên quan đến chế tài áp dụng trường hợp hàng hố khơng phù hợp 67 3.3.3.1 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 297 buộc thực hợp đồng .67 3.3.3.2 Sửa đổi khoản Điều 299 Điều 312 68 3.4 Giải pháp nhằm hạn chế việc hàng hố khơng phù hợp theo CISG cho doanh nghiệp .70 3.4.1 Đảm bảo hàng hoá phù hợp với hợp đồng giao dịch mua bán hàng hố quốc tế nói chung giao dịch khn khổ CISG nói riêng 70 3.4.2 Tăng cường trang bị kiến thức pháp luật hợp đồng nói chung quy định CISG nói riêng 71 3.4.3 Các bên thoả thuận cụ thể tính phù hợp hàng hố khả áp dụng chế tài có liên quan hợp đồng 74 3.4.4 Tạo điều kiện thiết lập giao dịch bên sở hợp đồng cũ bị huỷ 76 3.4.5 Kết hợp áp dụng thói quen thương maị, tập quán thương mại, quy phạm tư pháp quốc tế giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên luận văn thạc sĩ: Vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau:  Người viết làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế vi phạm hàng hố khơng phù hợp  Phân tích, làm rõ quy định vi phạm hàng hoá không phù hợp theo CISG, thực tiễn vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp theo CISG tòa án, trọng tài số quốc gia thành viên Công ước; chế tài áp dụng trường hợp hàng hố khơng phù hợp số giới hạn Bên mua việc áp dụng chế tài trường hợp hàng hố khơng phù hợp  Trên sở phân tích, tác giả đánh giá quy định thực tiễn áp dụng quy định vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp theo Cơng ước Viên 1980, đồng thời so sánh quy định CISG pháp luật Việt Nam (cụ thể Luật thương mại 2005), tác giả đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Việt Nam vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp Trên sở đó, người viết đưa khuyến nghị cho doanh nghiệp việc đàm phán, kí kết hợp đồng, đặc biệt việc áp dụng chế tài có vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù hợp theo CISG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CISG CIETAC Tiếng Anh Convention on Contracts for the International Sale of Goods Tiếng Việt Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế China International Economic and Ủy ban trọng tài thương mại Trade Arbitration Commission kinh tế quốc tế Trung Quốc Hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa MBHHQT quốc tế PICC Principles of European Contract Những nguyên tắc Luật hợp Law đồng Châu Âu Principles of European PECL Contract Law đồng châu Âu United Nations Commission on Ủy ban luật thương mại International Trade Law quốc tế Liên hợp quốc Insitut International pour Viện Thống Tư pháp l`Unification des Droits Privé Quốc tế UNCITRAL UNIDROIT Những nguyên tắc Luật hợp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 10 năm gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam nịng cốt ngoại thương tiến rõ rệt Các hợp đồng xuất nhập thương nhân Việt Nam thương nhân nước nhiều số lượng lớn giá trị hợp đồng Theo xếp hạng Tổ chức thương mại giới (WTO), xuất hàng hóa Việt Nam tăng t vị trí 50 năm 2007 lên vị trí 26 năm 2016, nhập hàng hóa c ng tăng lên t vị trí thứ 41 năm 2007 lên vị trí 25 năm 2016 Trong năm 2017 lần kim ngạch xuất nhập Việt Nam vượt mức 420 t ô la M (USD), xuất tăng 21 , mức tăng trưởng cao kể t năm 2011 [1] Với tình hình mua bán hàng hố quốc tế diễn nhộn nhịp vậy, tính chất quy mơ giao dịch ngày đa dạng phức tạp, nhiều thương nhân Việt Nam gặp khó khăn việc tìm hiểu quy định mua bán hợp đồng quốc tế thực tế gặp phải trường hợp vi phạm hợp đồng gây thiệt hại lớn kinh tế uy tín, quan trọng khiến cho mục đích giao kết hợp đồng lúc ban đầu không thực Việc Việt Nam gia nhập vào CISG Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods, hay gọi Công ước Viên) vào ngày 01/01/2017 tạo sở pháp lý thuận lợi dễ áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam giao kết thực hợp đồng, cho quan giải tranh chấp Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng MBHHQT phải áp dụng quy định vi phạm Tại iều 25 CISG quy định “Vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm gây tổn hại cho bên đến mức tước đáng kể bên có quyền kỳ vọng từ hợp đồng, trừ bên vi phạm không tiên liệu người có lý trí khơng tiên liệu hậu họ vào địa vị [1]Tổng cục Hải quan, uất nhập kh u hàng hóa Việt Nam đạt mốc tỷ USD, https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx ID 26699 Category Thống 20kê 20 Hải 20quan, ngày cập nhật 9/12/2018 72 phải doanh nghiệp c ng trọng tìm hiểu, trau dồi kiến thức pháp luật hợp đồng, đặc biệt hợp đồng có yếu tố quốc tế Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Phó trưởng Ban Pháp chế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI): ặc điểm phần đông doanh nghiệp Việt hiểu biết pháp luật hạn chế Doanh nghiệp sử dụng tư vấn pháp luật chuyên nghiệp nên thường gặp khó khăn đàm phán hợp đồng, nhiều thời gian đàm phán, rơi vào cảnh yếu hơn, khâu chọn luật áp dụng Thực tế, VCCI t ng nhận đơn kêu cứu doanh nghiệp hợp đồng đàm phán thể 2-3 trang gồm thông tin hạn hẹp giá cả, đối tượng mua bán… mà điều khoản pháp luật Do vậy, tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp loay hoay xử lý (Nguyễn Thanh, 2016) Theo thống kê VCCI- Hồ Chí Minh: Trong giai đoạn t năm 1993 đến năm tháng 10/2018, số lượng vụ giải tranh chấp VIAC có xu hướng tăng bền vững theo t ng năm, cụ thể giai đoạn năm 2014 đến nay, số lượng vụ việc giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có gia tăng rõ rệt, với số lượng 100 vụ năm, tập trung chủ yếu lĩnh vực mua bán hàng hóa (41 ), xây dựng (18 ), tài (11 ),… Pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, có số hạn chế định nhà làm luật tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bắt kịp với thực tiễn xã hội nhìn chung xem tiến phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ Tuy nhiên hầu hết hợp đồng xuất nhập khẩu, quy định nên nắm rõ nguồn pháp luật quốc tế Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ, PECL, nguyên tắc PICC, CISG… Riêng CISG, với tiện ích mức độ phổ biến mình, Cơng ước vào thực tiễn hoạt động mua bán ngoại thương nhiều doanh nghiệp cách tự nhiên dù doanh nghiệp nhận thức hay không iều c ng khơng có khó lý giải thực tế nhiều nguyên tắc CISG trở thành thông lệ chung áp dụng rộng rãi giao dịch mua bán quốc tế, bao gồm giao dịch mà doanh nghiệp Việt Nam bên (đặc biệt bên giao dịch doanh nghiệp đến t nước thành viên Công ước – mà theo thống kê có tới số khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam 73 khu vực gia nhập CISG) Cùng với việc áp dụng ủng hộ gia nhập rộng rãi vậy, việc hiểu biết nghiên cứu pháp luật hợp đồng đặc biệt quy định quốc tế có CISG trở thành chủ đề quan trọng Các doanh nghiệp Việt Nam kết hợp quan, tổ chức nghiên cứu hỗ trợ ban ngành phủ để tiến hành nghiên cứu cách tổng hợp hệ thống quy định c ng thực tế áp dụng Công ước Bên cạnh việc trang bị kiến thức liên quan đến việc áp dụng CISG, doanh nghiệp c ng tăng cường sử dụng vận động đối tác thương mại nước c ng doanh nghiệp, quan tổ chức khác nước áp dụng CISG Nhìn vào đồ CISG thấy, đa số đối tác kinh tế Việt Nam thành viên Công ước Khi doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng với đối tác, CISG áp dụng luật chung Hai bên không thời gian, chi phí để thảo luận với xem luật áp dụng hợp đồng Doanh nghiệp giảm chi phí pháp lý, giảm rủi ro pháp lý, giảm tranh chấp phát sinh Bởi có luật chung, doanh nghiệp tránh phải áp dụng luật nước hợp đồng Trong trước đây, phần lớn doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ v a nên vị đàm phán không cao, áp dụng luật Việt Nam mà chủ yếu áp dụng luật đối tác như: M , Nhật Bản, Singapore Có thể thấy, CISG phận doanh nghiệp nước ủng hộ áp dụng rộng rãi giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Việc ủng hộ áp dụng CISG thể qua việc thân doanh nghiệp tăng cường vận động đối tác thương mại nước – đối tác thuộc quốc gia chưa phải thành viên Công ước, c ng doanh nghiệp, quan tổ chức nước áp dụng CISG giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế CISG nỗ lực việc thống hệ thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nước giới Hay nói cách khác, việc áp dụng CISG đã, xu hướng mang tính tồn cầu Do đó, việc chủ động tìm hiểu áp dụng vào thực tế v a có tác dụng giúp doanh nghiệp nước tận dụng lợi ích sử dụng quy định Công ước, v a thể tăng cường hội nhập Việt Nam xu mở cửa kinh tế 74 3.4.3 Các bên thoả thuận cụ thể tính phù hợp hàng hố khả áp dụng chế tài có liên quan hợp đồng Theo thống kê Hội thảo Việt Nam gia nhập CISG (tháng 11/2013) đến 80 vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng xuất nhập không quy định luật áp dụng; hợp đồng ký với điều khoản đơn giản, sơ sài, thiếu biện pháp phòng ng a rủi ro (Phạm Thị Diệp Hạnh, 2016) Vì vậy, việc bên thoả thuận cụ thể tính phù hợp hàng hố khả áp dụng chế tài có liên quan đến hợp đồng quan trọng Thông qua trình giao kết hợp đồng, người bán người mua thỏa thuận chi tiết yếu tố liên quan đến tính phù hợp hàng hóa khả áp dụng chế tài có liên quan trường hợp hàng hố khơng phù hợp, đặc biệt áp dụng chế tài hủy hợp đồng Việc thỏa thuận đưa quy định cụ thể vào hợp đồng cách khác phải cho bên lại biết mong muốn hàng hóa rủi ro gặp phải ối với tính phù hợp hàng hóa, việc thỏa thuận cụ thể giúp bên hiểu rõ ý định c ng mong muốn hàng hóa rủi ro mà bên gặp phải trình thực hợp đồng ồng thời, trường hợp hàng hóa có khiếm khuyết, việc thỏa thuận rõ ràng giúp cho bên tránh khó khăn, tranh cãi hay xung đột trình xác định vi phạm c ng việc áp dụng biện pháp xử lý Với hàng hóa có quy cách phẩm chất thiết kế phức tạp, bên nên thỏa thuận yếu tố chi tiết tốt Hoặc với loại hàng hóa mà người mua phụ thuộc vào phán đốn người bán mơ tả mục đích sử dụng người mua rõ ràng, khả người bán chọn loại hàng hóa mà người mua mong muốn lại cao ối với chế tài hủy hợp đồng, bên thỏa thuận đưa điều khoản vào hợp đồng Là chế tài nặng với hậu pháp lý nặng nề, điều khoản hủy hợp đồng mang tính ngăn ng a việc bên vi phạm thỏa thuận hợp đồng, có tác dụng đảm bảo thúc đẩy tâm lý tôn trọng cẩn trọng thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng bên Bên cạnh đó, trường hợp có xảy vi phạm hợp đồng dẫn đến nguy phải áp dụng chế tài hủy hợp đồng, việc quy định rõ ràng cụ thể giúp tránh khó khăn, 75 tranh cãi hay xung đột việc áp dụng chế tài Một yếu tố mà bên cần ý nội dung thời hạn loại giấy tờ, thông báo liên quan đến tính phù hợp hàng hóa việc sử dụng chế tài hủy hợp đồng Như phân tích phần 2, giấy tờ, thơng báo bao gồm biên giám định chất lượng hàng hóa, thơng báo khơng phù hợp hàng hóa, thơng báo hủy hợp đồng Bởi quy định CISG liên quan đến việc hủy hợp đồng hàng hóa khơng phù hợp đưa nhiều ưu tiên cho người mua Do việc thỏa thuận rõ ràng nội dung thời hạn loại giấy tờ thơng báo có tác dụng gánh nặng người mua, giúp cân nghĩa vụ trách nhiệm cho hai bên Luận văn đưa biện pháp mang tính phục hồi hợp đồng góc độ giới hạn quyền hủy hợp đồng người bán Các biện pháp bao gồm biện pháp khơi phục tính phù hợp (bao gồm sửa chữa hàng hóa giao hàng thay thế) Mục đích biện pháp đảm bảo hợp đồng thực dù bị số chi phí thời gian định Việc áp dụng biện pháp người bán chịu toàn chi phí tiến hành thời hạn mà người mua gia hạn thêm ối với trường hợp sử dụng biện pháp khơi phục tính phù hợp hàng hóa (sửa chữa hàng hóa giao hàng thay thế): Trên thực tế có nhiều trường hợp khó xác định ranh giới vi phạm vi phạm chưa đến mức Nhất vi phạm tính phù hợp hàng hóa theo hợp đồng Do đó, trường hợp bên giao dịch thực mong muốn thực hợp đồng đến Người bán người mua tự thỏa thuận với cho phép người bán sửa chữa hàng hóa bị hư hại hay giao hàng thay Riêng trường hợp có tranh chấp diễn người mua yêu cầu hủy hợp đồng, người bán thể thiện mong muốn chứng minh khả khơi phục tính phù hợp hàng hóa ch ng mực chi phí thời gian phù hợp Bởi việc áp dụng biện pháp mang tính gánh nặng, quan giải tranh chấp xem xét mong muốn khả người bán định xem hợp đồng bị hủy hay phục hồi Cần lưu ý biện pháp nên áp dụng nguyên tắc thiện chí đảm bảo Trong trường hợp nguyên tắc thiện chí bị vi phạm (người bán có hành vi l a dối) tốt người mua khơng nên chọn lựa cho phép người bán sửa chữa hàng hóa giao hàng thay 76 3.4.4 Tạo điều kiện thiết lập giao dịch bên sở hợp đồng cũ bị huỷ CISG quy định hợp đồng bị hủy, bên phải d ng nghĩa vụ thỏa thuận tiến hành hồn trả nhận t bên trình thực hợp đồng Tuy nhiên, thực tế có khơng vi phạm liên quan đến giao hàng không phù hợp dẫn đến hủy hợp đồng nhầm lẫn không hiểu rõ ý định trình giao kết hợp đồng Hoặc trường hợp giao hàng khác chủng loại dù đáp ứng mục đích sử dụng c ng bị CISG xem vi phạm dẫn đến hủy hợp đồng Tuy nhiên, thấy Cơng ước đề cao nguyên tắc thiện chí nhiều trường hợp bên giao dịch c ng muốn tiếp tục trì quan hệ thương mại Do đó, việc đặt quy định pháp lý để tạo điều kiện cho bên tiếp tục giao kết hợp đồng dựa sở hợp đồng c bị hủy Theo đó, bên tự thỏa thuận ng ng số nghĩa vụ thực hồn trả số lợi ích nhận t bên Tuy nhiên, bên có hành vi vi phạm phải chịu phạt vi phạm (nếu hợp đồng có quy định) chịu bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp gây Ví dụ trường hợp hàng hóa giao hàng khác chủng loại đáp ứng mục đích sử dụng người mua Trong đó, người mua thực nghĩa vụ khác thuê tàu, toán… Nếu người mua chấp nhận loại hàng này, CISG đưa quy định người mua người bán tiến hành giao dịch bình thường 3.4.5 Kết hợp áp dụng thói quen thương maị, tập quán thương mại, quy phạm tư pháp quốc tế giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế Giải pháp mục c ng mang tính chất ngăn ng a việc phải áp dụng chế tài liên quan đến việc hàng hóa khơng phù hợp iều CISG quy định: “1 Các bên bị ràng buộc tập quán mà họ thỏa thuận thói quen thiết lập họ Trừ phi có thỏa thuận khác, bên ký hợp đồng coi có ngụ ý áp dụng tập quán mà họ biết cần phải biết mà tập quán tập quán có tính chất phổ biến thương mại quốc tế bên áp dụng cách thường xuyên hợp đồng chủng loại 77 lĩnh vực buôn bán hữu quan để điều chỉnh hợp đồng điều chỉnh việc giao kết hợp đồng đó” Như vậy, Cơng ước đưa khả áp dụng công nhận tập quán bên giao dịch dựa thói quen thương mại (khoản 1) tập quán thương mại phổ biến thường áp dụng hợp đồng tương tự (khoản 2) Theo đó, Cơng ước cơng nhận vai trị quy phạm tư pháp quốc tế khác c ng luật quốc gia thói quen tập quán thương mại vấn đề Công ước không điều chỉnh quy định không rõ Nguồn tư pháp quốc tế hình thức chứa đựng thể quy phạm tư pháp quốc tế, gồm loại sau đây: -Luật pháp quốc gia: Do nước có điều kiện riêng trị, kinh tế, xã hội để chủ động việc điều chỉnh quan hệ TPQT quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm xung đột nước, ví dụ Việt Nam có Hiến pháp, Bộ luật dân 2015… - iều ước quốc tế với tư cách nguồn tư pháp quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng mang ý nghĩa thiết thực: điều ươc quốc tế thương mại, hàng hải quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình sự… Ví dụ hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp mà nước ta kí với hàng loạt nước: nga vào năm 1998; séc slovakia 1982, Cu ba 1984; Hungari 1985 Ngoài nước ta cịn kí nhiều điều ước quốc tế song phương c ng đa phương - Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục có hệ thống, đồng thời th a nhận đông đảo quốc gia VD: tập hợp tập quán thương mại quốc tế khác quy định điều kiện mua bán, bảo hiểm, cước vận tải, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng : INCOTERMS 2010 - Án lệ: Các án định tòa án mà thể quan điểm thẩm phán vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải các vụ việc định mang ý nghĩa giải quan hệ tương ứng tương lai Ở Việt Nam án lệ khơng nhìn nhận với tư cách nguồn pháp luật nói chung nguồn tư pháp quốc tế nói riêng 78 Cịn thói quen thương mại thói quen thiết lập dựa mối quan hệ thương mại có lâu dài bên Khi áp dụng thói quen thương mại, cần phân biệt thói quen thương mại so với thói quen giao dịch vốn có hai bên Thói quen thương mại thói quen giao dịch lặp lặp lại nhiều lần liên tiếp bên giao dịch Thói quen thương mại có hiệu lực pháp lý hai bên tập quán, nguyên tắc hay nguồn luật mà hai bên áp dụng Các quan giải tranh chấp cho thói quen giao dịch phải thực lần liên tiếp trở lên trở thành thói quen thương mại bên sử dụng mà không cần dẫn chiếu hợp đồng Một lưu ý áp dụng tập quán thương mại Incoterms, UCP, bên phải dẫn chiếu hợp đồng Tương tự, với điều ước quốc tế mà quốc gia bên giao dịch chưa phải thành viên, việc dẫn chiếu c ng phải thực Những thói quen hay tập quán thương mại tạo mơ hình thống cho bên thực hợp đồng Tương tự, luật quốc gia quy phạm tư pháp quốc tế khác có ý nghĩa bổ sung cho vấn đề mà CISG chưa điều chỉnh Theo đó, việc áp dụng tránh hiểu lầm, nhầm lẫn c ng phân chia rõ ràng quyền nghĩa vụ t ng bên q trình giao kết thực hợp đồng Ngồi ra, trường hợp có tranh chấp, quan giải tranh chấp dễ dàng xác định vi phạm c ng trách nhiệm t ng bên dựa thói quen hai bên thiết lập hay tập quán nguồn luật mà bên áp dụng 79 KẾT LUẬN Vi phạm hàng hố khơng phù hợp quan trọng để áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận cụ thể điều kiện để áp dụng chế tài Vi phạm hàng hố khơng phù hợp gây nên hậu pháp lý nặng nề ây vấn đề pháp lý phức tạp có mối liên hệ biện chứng với nhiều vấn đề pháp lý quan trọng khác pháp luật hợp đồng thương mại vi phạm hợp đồng, thiệt hại, mục đích giao kết hợp đồng, buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, hủy bỏ hợp đồng… Luận văn tập trung nghiên cứu quy định lẫn thực tiễn áp dụng liên quan đến vấn đề như: xác định hàng hố khơng phù hợp theo CISG; trường hợp hàng hố khơng phù hợp, chế tài vi phạm trường hợp hàng hố khơng phù hợp theo CISG; bất cập quy định thực tiễn áp dụng quy định vi phạm hàng hố khơng phù hợp, có so sánh với pháp luật thực định Việt Nam, định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam cho doanh nghiệp Nội dung chương tập trung làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng MBHHQT, vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng MBHHQT, vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo CISG Kết nghiên cứu chương thống đưa khái niệm vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng MBHHQT nói chung vi phạm hàng hố khơng phù hợp nói riêng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu chương c ng để xác định vi phạm hàng hố khơng phù hợp Nội dung chương tập trung nghiên cứu, phân tích trường hợp hàng hố khơng phù hợp theo CISG thực tiễn vận dụng quy định chế tài áp dụng trường hợp hàng hố khơng phù hợp như: buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hu hợp đồng Mục đích giao kết hợp đồng lợi ích kinh tế, biểu cụ thể người mua mua hàng để bán lại mục đích sử dụng thơng thường đó; người bán nhận toán; khả khắc phục vi phạm c ng xem xét xem xét chế tài trường hợp vi phạm hàng hố khơng phù hợp Luận văn số giới hạn 80 quyền áp dụng chế tài người mua trường hợp hàng hoá không phù hợp Nội dung chương đánh giá quy định thực tiễn áp dụng CISG trường hợp hàng hố khơng phù hợp, có so sánh với pháp luật Việt Nam T đó, chương c ng đưa định hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hàng hố khơng phù hợp, theo hồn thiện phải tạo thống thuật ngữ, dề hiểu dễ áp dụng cho cộng đồng doanh nghiệp c ng tịa án, trọng tài q trình giải tranh chấp Trên sở CISG pháp luật Việt Nam, người viết đưa số kiến nghị cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro q trình kí kết hợp đồng thương mại quốc tế 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân 2015 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 4, Dg: Nguyễn Minh Hằng, Thu Hiền Dgk, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế (Bản dịch) ỗ Minh Ánh, Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 9/2011 Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb HQG HCM, 2011 Luật Thương mại Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn ô, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, 2018 Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên), 1 Câu hỏi đáp Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nhà xuất Thanh niên, 2016 10 Nguyễn Thanh Thoại, Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với pháp luật Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, 2013 11 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường ại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb ại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007, trang 12 12 Nguyễn V Hồng, Về tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2003 82 13 Phan Thị Thanh Thu , So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam Công ước Viên 198 , Tạp chí Khoa học HQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 50-60 14 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 15 Quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thương nghiệp (nay Bộ Công thương) hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Quy định số 229/TMDL-XNK ngày 9/4/1992 Bộ Thương mại du lịch việc ký kết quản lý hợp đồng mua bán ngoại thương 16 Tờ trình số 173/TTr-CP, Về việc gia nhập Công ước Viên năm 198 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ngày 22/04/2015 17 Trương Văn D ng, Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2003 18 Võ S Mạnh, Vi phạm hợp đồng theo quy định CISG 198 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, 2015 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Benjamin K.Leisinger, Fundamental Breach considering Non-Conformity of the Goods, European Law Publishers, 2007 20 Bryan, A.Garner, Black’s Law Dictionary, 9th ed., West, 2009 21 Hubber Mullis, Peter Alastair, 2007, “Conformity of goods”, The CISG- A new text book for students and practioners, xuất lần thứ nhất, NXB Selliers European Law, ức 22 Sale of Goods Act of UK, 1979 23 UNCITRAL, United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 198 (CISG Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế), ban hành ngày 11 tháng năm 1980 83 III WEBSITE 24 China 14 January 2004 CIETAC Arbitration proceeding (Printing machine case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040114c1.html, truy cập ngày 20/9/2018 25 China 30 October 1991 CIETAC Arbitration proceeding (Roll aluminum and aluminum parts case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/911030c1.html, truy cập ngày 8/12/2018 26 China 14 January 2004 CIETAC Arbitration proceeding (Printing machine case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040114c1.html, truy cập ngày 2/2/2019 27 China April 2005 CIETAC Arbitration proceeding (Cotton gin motes case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050407c1.html, truy cập ngày 8/2/2019 28 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, So sánh CISG luật Việt Nam, tham khảo https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/so-sanh-cisg-valuật-việt-nam/ truy cập ngày 7/12/2018 29 Franco Ferrari, Fundamental Breach of Contract Under the UN Sales Convention 25 Years of Article 25 CISG, Journal of Law and Commerce, 2006, tham khảo http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/ferrari14.html, truy cập ngày 28/10/2018 30 Frits Enderlein & Dietrich Maskow, International Sales Law, Oceana Publications, 1992 tham khảo tại, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein-art25.html truy cập ngày 8/12/2018 31 Germany February 1995 Appellate Court Oldenburg (Furniture case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950201g1.html, truy cập ngày 16/10/2018 32 Germany 12 October 2000 District Court Stendal (Granite rock case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001012g1.html, truy cập ngày 22/10/2018 84 33 Germany 21 December 1990 Lower Court Ludwigsburg (Clothes case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/901221g1.html, truy cập ngày 22/11/2018 34 Germany 31 January 1997 Appellate Court Koblenz (Acrylic blankets case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, truy cập ngày 25/8/2018 35 Germany 29 November 2005 District Court München (Frozen vegetable case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/051129g1.html, truy cập ngày 2/2/2019 36 Germany 25 January 2008 Appellate Court Hamburg (Café inventory case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080125g1.html, truy cập ngày 2/2/2019 37 ICC Arbitration Case No 7531 of 1994 (Scaffold fittings case) tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947531i1.html truy cập 06/10/2018 38 Netherlands 19 December 1991 District Court Roermond (Cheese) tham khảo http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=34&step=Abstract ngày 18/10/2018 39 Nguyễn Thanh, CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Doanh nghiệp mơ hồ, Báo hải quan online ngày 01/12/2016 https://www.baohaiquan.Việt Nam/pages/cong-uoc-vien-1980-ve-hop-dong-muaban-hang-hoa-quoc-te-doanh-nghiep-van-mo-ho.aspx truy cập 22/11/2018 40 Nguyễn Thị Hồng Trinh, 2018, Phạm vi áp dụng Công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, https://tapchitoaan.Việt Nam/bai-viet/phapluat/pham-vi-ap-dung-cua-cong-uoc-cisg-cho-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quocte#_ftn1 truy cập 17/11/2018 41 Nguyễn Thị Hồng Trinh, Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật thương mại Việt Nam, công ước CISG nguyên tắc UNIDROIT,https://nguoihocluat.com/2016/06/14/che-tai-boi-thuong-thiet-haitrong-thuong-mai-quoc-te-qua-luat-thuong-mai-viet-nam-cong-uoc-cisg-va-bonguyen-tac-unidroit/amp/, truy cập 10/10/2018 85 42 Pace Law School Institute of International Commercial Law, United States 21 May 2004 Federal District Court (Pork ribs case), Case No 01 C 4447, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990517u1.html, truy cập ngày 18/09/2018 43 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case), Case No 07/03098, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080527f1.html, truy cập 12/9/2018 44 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, France 18 October 2012 Appellate Court Lyon http://cisgw3.law.pace.edu/cases/121018f1.html truy cập 10/10/2018 45 Phạm Thị Diệp Hạnh, 2016, Chế tài vi phạm hơp đồng mua bán hàng hoá quốc tế So sánh pháp luật Việt Nam CISG, http://cs2hcm.ftu.edu.Việt Nam/tai-nguyen/b-suu-t-p-s/1659-ths-ph-m-th-di-p-h-nh-ch-tai-do-vi-ph-m-h-p-dng-mua-ban-hang-hoa-qu-c-t-so-sanh-phap-lu-t-vi-t-nam-va-cong-u-c-vien1980.html truy cập ngày 15/11/2018 46 Switzerland 22 August 2003 Canton Appellate Court Basel (Soyprotein products case) truy cập http://cisgw3.law.pace.edu/cases/030822s1.html ngày 8/12/2018 47 Switzerland 28 October 1998 Supreme Court (Meat case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981028s1.html truy cập 22/10/2018 48 Tổng cục Hải quan, uất nhập kh u hàng hóa Việt Nam đạt mốc tỷ USD, tham khảo https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=26699&Cat egory Thống 20kê 20Hải 20quan, truy cập 9/12/2018 49 Trần Thị Sáu Nhàn, Nghĩa vụ đảm bảo phù hợp mặt vật chất hàng hóa theo CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Dân chủ pháp luật 50 Tranh chấp ngày 13/12/2011 tham khảo http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=927&step=Abstract ngày 18/10/2018 86 51 United States December 1995 Federal Appellate Court [2nd Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex) tham khảo http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/951206u1.html truy cập 15/10/2018 52 VCCI- Hồ Chí Minh, 2018, Hồn thiện khn khổ pháp lý hợp đồng giải tranh chấp dân để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp Việt, http://vcci-hcm.org.Việt Nam/tin-tuc/tin-hoat-dong-vcci-hcm/hoan-thien-khuonkho-phap-ly-ve-hop-dong-va-giai-quyet-tranh-chap-dan-su-de-dam-bao-quyen-loicua-doanh-nghiep-viet/23579/, truy cập 22/11/2018 53 Võ S Mạnh, Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo CISG, tham khảo https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/ban-ve-khai-niem-vi-pham-co-ban-hopdong-theo-cong-uoc-vien-1980-7891/, truy cập ngày 25/09/2018 54 Yearbook of CISG cases: 2000 – 2016 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/YB2006-2000.html, truy cập 10/09/2018 ... khơng phù hợp theo Công ước Vi? ?n năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khuyến nghị cho Vi? ??t Nam Luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau:  Người vi? ??t làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc. .. quốc tế, vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế vi phạm hàng hố khơng phù hợp  Phân tích, làm rõ quy định vi phạm hàng hoá không phù hợp theo CISG, thực tiễn vi phạm hợp đồng hàng hố khơng phù. .. đề ? ?Vi phạm hàng hố khơng phù hợp theo Cơng ước Vi? ?n năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khuyến nghị cho Vi? ??t Nam? ?? làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Ở Vi? ??t Nam,

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w