1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật việt nam

108 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 25,12 MB

Nội dung

} s sü-f fp Edited by Foxit PDF Editor Copyright [c) by Foxit Corporation, Ï003 - Ï010 006 ĐẠI H Ọ C Q UỐC G IA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỤY PHƯ ƠNG Ị •A HỌC QưOC G!A Ha noi ■ :r?:jNG TÂM ĨH Ộ N G tin t h ự v iê n ! ỵ Ẩ õ lM * TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HÒA QUỐC TÊ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM * m m m C huyên ngành : L u ật kinh tế M ã sô : 60 38 50 LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ LU ẬT H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị M HÀ N Ộ I - 2008 Edited by Foxit PDF Editor Copyright [c) by Foxit Corporation, 2003 - Ï010 For Evaluation Only MỤC LỤC Trang M Ờ ĐẦU Chương 1: TÒNG QUAN VÊ HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TÉ VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỊNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TÉ 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo cách hiểu quốc tế 7 Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình 1.1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo cách hiểu Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hạp đồng 10 mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1.3 Họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quan điểm Pháp 12 1.1.1.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo cách hiểu cùa pháp luật Việt Nam 12 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té 16 v ề chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.1.2.2 v ề đổi tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 1.1.2.3 v ề đồng tiền toán 19 1.1.2.4 v ề ngôn ngữ hợp đồng 20 1.1.2.5 v ề giải tranh chấp 20 1.1.2.6 luật điều chỉnh hợp đồng 21 1.2 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 1.2.1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 24 1.2.1.2 Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán 26 hàng hóa quốc tế Edited by Foxit PDF Editor Copyright (c) by Foxit Corporation, 2003 - Ï010 For Evaluation Only 1.2.2 Những vấn đề thuộc nội dung trách nhiệm vi phạm 28 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.2.1 Các yếu tổ cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng 29 mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.2.2 Các miễn trách vi phạm hợp đồng mua bán hàng 30 hóa quốc tế 1.2.2.3 Chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: T H ự C TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 30 32 VIỆT NAM VÈ TR Á CH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐÒNG M UA BẢN HÀNG HÓA QU ỐC T Ế VÀ T H ự C TIẺN ÁP DỤNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam trách 32 nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam yếu 32 tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam yếu tổ 32 thứ nhất: có hành vi vi phạm hợp đồng 2.1.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam yếu tổ 34 thứ hai: có thiệt hại tài sản 2.1.1.3 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam yếu tố 36 thứ ba: có lồi cùa bên vi phạm 2.1.1.4 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam yếu tố thứ 37 tư: có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm thiệt hại tài sản cùa bên bị vi phạm 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam 39 miễn trách vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam 39 miễn trách thứ nhất: miền trách thỏa thuận bên 2.1.2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam miền trách thứ hai: gặp bất khả kháng 40 2.1.2.3 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam 42 miễn trách thứ ba: lỗi bên vi phạm 2.1.2.4 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam 44 miễn trách thứ tư: Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chế tài 46 vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.3.1 Chế tài buộc thực hợp đồng 46 2.1.3.2 Chế tài phạt vi phạm 48 2.1.3.3 Chế tài buộc bồi thường thiệt hại 51 2.1.3.4 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 55 2.1.3.5 Chế tài đình thực hợp đồng 56 2.1.3.6 Chế tài hủy bỏ hợp đồng 57 2.2 60 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Những thuận lợi áp dụng quy định pháp iuật 60 Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1.1 Nhừng thuận lợi áp dụng quy định yếu tố 60 cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1.2 Nhũng thuận lợi áp dụng quy định miễn trách 61 2.2.1.3 Những thuận lợi áp dụng quy định chế tài 62 2.2.2 Những khó khăn áp dụng quy định pháp luật 62 Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.1 Những khó khăn áp dụng quy định yếu tố 62 cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.2 Những khó khăn áp dụng quy định miễn trách 64 2.2.2.3 Những khó khăn áp dụng quy định chế tài 65 Chương 3: PHƯƠNG HƯỞNG V À GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 68 C Á C QUY ĐỊNH CỦ A PHÁP LU Ậ T VIỆT NAM V Ề TR ÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC T É 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật 68 Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách 68 nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế điều kiện Việt Nam gia nhập WTO 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách 70 nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng luật Việt Nam 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách 71 nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tạo thuận lợi cho Tòa án Trọng tài giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách 73 nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2.1 Vấn đề hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp 73 đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đặt mối quan hệ hữu với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm 74 họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải tạo hài hịa, tương thích với pháp luật quốc tế mua bán hàng hóa quốc tế 3.2.3 Hồn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm mục đích loại bỏ mâu thuẫn văn luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế 75 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định cùa 76 pháp luật việt nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định trách nhiệm 76 vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1.1 Hoàn thiện quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm 76 vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1.2 Hồn thiện quy định miễn trách 77 3.3.1.3 Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp 79 đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường thực thi chế tài vi phạm 81 hợp đồng mua bán hảng hóa quốc tế 3.3.2.1 Đối với doanh nghiệp 81 3.3.2.2 Đối với quan Tòa án, Trọng tài 83 3.3.2 Nhóm giải pháp khác 84 3.3.3.1 Tăng cường đào tạo kiến thức hợp đồng mua bán hàng hóa 84 quốc tế, trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quổc tế 3.3.3.2 Tăng cường phổ biến Công ước Viên năm 1980 hợp 86 đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.3.3 Xây dựng lộ trình gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 87 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế K É T LUẢN 89 DANH M Ụ C TÀI LIỆU TH A M K H Ả O 91 PHỤ LỤ C 95 DANH M Ụ C C Á C BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Tổng kim ngạch xuất theo năm 3.2 Tình hình thụ lý giải tranh chấp kinh tế Tòa án cấp sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2007 69 72 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu thể chung, xu tất yếu có tác động mạnh mẽ tới tất nước giới Đối với Việt Nam, xu trở thành yêu cầu cấp bách việc phát triển kinh tế đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước, tạo điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tể có hiệu cần thiết phải phát huy sức mạnh tổng hợp tất lĩnh vực kinh tế, có thương mại quốc tế Trao đổi hàng hóa ln chiếm vị trí quan trọng thương mại quốc tế mà tảng pháp lý trao đổi hàng hóa có yếu tổ nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cùng với việc thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Việt Nam với đổi tác nước ngồi khơng ngừng tăng lên số lượng giá trị thương mại Kết góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, điều dẫn tới thực tế ngày xảy nhiều vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Để đảm bảo chủ thể hợp đồng thực đầy đủ nghĩa vụ mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên có quyền lợi bị vi phạm, pháp luật thương mại Việt Nam đưa quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Cùng với sách mở cửa để hội nhập thực cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (W TO), quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln ln sửa đổi, bổ sung nhằm tạo sở pháp lý phù hợp để bên thực tốt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết Đặc biệt, có nhiều sửa đổi, quy định đưa vào Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Tuy nhiên, thực tiễn nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt sửa đổi, bổ sung việc ký kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gặp nhiều khó khăn có hiểu biết chưa đầy đủ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều cho thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề cách cụ thể hon Đó lý để tác giả lựa chọn vấn đề " Trách nhiệm vi p hạm hợp đồng m ua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi có số cơng trình, sách, viết đề cập đến vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế góc độ hay góc độ khác Trong số có sách tác giả người Pháp - Nicole Perrycó tên gọi "Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán" dịch tiếng Việt Nhà xuất Pháp lý xuất năm 1992; hay "ICC Guide to Incoterms 2000" Giáo sư Jan Ramberg Phòng Thương mại Quổc tế (ICC) xuất bản, số xuất 620, dịch tiếng Việt Nhà xuất Thống kê xuất năm 2006 Các cơng trình đề cập đến nội dung xoay quanh vấn đề mua bán hàng hỏa quốc tế * Tinh hình nghiên cứu Việt N am Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cửu cấp độ khác vấn đề này, nêu số cơng trình sau: - "Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt N am ”, Trương Anh Tuấn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 - "Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam", Trương Văn Dũng, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 - "Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kỉnh doanh - thực trạng phương hướng hoàn thiện", Quách Thúy Quỳnh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005, v v Các công trình nêu đề cập cách khái quát tất khía cạnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nghiên cứu chuyên sâu hình thức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh nước, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định hành pháp luật Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO) Đây luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu để làm rõ vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam; sau phân tích quy định pháp luật Việt Nam nhấn mạnh bất cập pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bất cập việc áp dụng quy định đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải theo Cơng ước Trong số hàng nghìn án lệ Cơng ước Viên năm 1980, có án lệ liên quan đến Việt Nam Đây án lệ tranh chấp Công ty thương mại Tây Ninh - Tanico (Việt Nam) Doanh nghiệp Ng Nam Bee (Singapore), xét xử Tòa phúc thẩm - Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, án tuyên ngày 4/5/1996 Khi xét xử vụ việc này, Tòa án tham chiếu Điều 29, Điều 53, Điều 64 Công ước Đây án lệ Công ước Viên Việt Nam Án lệ cho thấy, dù Việt Nam chưa phải thành viên công ước, có trường hợp cơng ước áp dụng Việt Nam [36, ngày 12/2/2006] Vì vậy, việc tăng cường phổ biến Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần thiết tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nắm tinh thần nội dung Công ước 3 3 X â y dự ng lộ trình gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng m ua bán hàng hóa quốc tế Cho đến nay, Việt Nam chưa tham gia Công ước Viên năm 1980, Công ước áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước hợp đồng có điều khoản quy định áp dụng Cơng ước Viên năm 1980 bên có thỏa thuận dựa vào Công ước Viên năm 1980 để giải tranh chấp phát sinh Nếu khơng có thỏa thuận đó, Cơng ước Viên năm 1980 khơng có ý nghĩa khơng có giá trị pháp lý thương nhân Việt Nam, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Việt Nam Trước hết, số 87 quốc gia thành viên Cơng ước có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc Các doanh nghiệp nước quen áp dụng Công ước cho hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác nước ngồi Ngồi ra, Cơng ước cịn đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương đa phương, đó, việc văn luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Ngay Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bộc ỉộ hạn chế định chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Vì lẽ trên, Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng lộ trình gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi Khi doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi chung "tiếng nói", chung quan điểm nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt hom, lâu bền rộng mở 88 K É T LUẬN Hợp đồng mua bán hàng hóa chế định quan trọng Bộ luật Dân năm 2005 nói chung, Luật Thương mại năm 2005 nói riêng Vai trị hợp đồng mua bán hàng hóa ngày trở nên quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, thời kỳ mà hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu quốc gia có Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa lớn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Khi tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyện vọng bên thực đẩy đủ nghĩa vụ hợp đồng nhằm bảo đảm việc thực hợp đồng thực từ, mang lại lợi ích cho bên Tuy nhiên, tránh khỏi việc bên có vi phạm thực khơng đúng, không đầy đủ, chậm thực hiộn nghĩa vụ dẫn đến khơng đạt mục đích ban đầu việc giao kết hợp đồng Vì vậy, quy định vũ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nhằm củng cố kỷ luật hợp đồng Trách nhiệm vi phạm họp đồng mua bán hàng hóa quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Tuy nhiên, chưa có thống hoàn toàn hai văn pháp lý việc quy định vấn đề Mặt khác, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, ban hành giai đoạn Việt Nam chuẩn bị tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO); so với Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 có thay đổi, bổ sung đáng kể nội dung, có nội dung quy định trách nhiệm vi phạm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; có hạn chế định đặc biệt giai đoạn Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ 89 Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có so sánh với quy định pháp luật thương mại quốc tế tập quán thương mại quốc tế cần thiết Kết việc nghiên cứu góp phần giúp cho doanh nghiệp hiểu biết toàn diện vấn đề này, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia ký kết, thực hợp đồng cách có hiệu đồng thời góp phần vào việc giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cách có hiệu Tuy nhiên, với thời gian trình độ tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến dẫn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học nhùng người đọc luận văn 90 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O CÁC VÁN BẢN NGHỊ QUYÉT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chỉnh trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thổrỉg pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬTCỦA NHÀ NƯỚC Bộ Thương nghiệp (1991), Quy chế tạm thời sổ 4794/TN-XNK ngày 31/7 hướng dẫn việc kỷ kết hợp đồng mua bán ngoại thương, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định sổ 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hỏa với nước ngoài, Hà Nội Quốc hội ( 1997), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Phạm Kim Anh (2004), "Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự", Khoa học pháp lý, (3) Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ nguyên tắc UNIDROIT (2005), hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Bộ Thương mại (2006), Thông tư 04/2006/TT-BTM ngày 6/4 hướng dẫn sổ nội dung quy định nghị định Ỉ2/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 Chính phủ, Hà Nội 91 12 Bộ Tư pháp (2005), "Số chuyên đề Bộ luật dân Việt Nam 2005", Tạp chí dân chù pháp luật 13 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua hàng hóa quốc tể vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Trọng Đàn (2007), "Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế", Trong sách: Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Am Hiểu, Quản Thị Mai Hường (2005), Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa đại diện thương mại, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 19 Jan Ramberg (2006), Hiểu sử dụng tốt Incoterms 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quản thương mại quắc tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mơ (2005), "Những điểm chủ yếu Luật Thương mại Việt Nam năm 2005", Kinh tể đối ngoại, (13) 22 Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết (2005), Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đổi ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tăng Văn Nghĩa (2002), "Vấn đề bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế", Nhà nước pháp luật, (11) 92 24 Nicole Perry (1994), Làm để tránh rủi ro pháp lý kinh doanh, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (2007), cẩm nang Hợp đồng thương mại, Hà Nội 26 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Dương Anh Sơn (2005), "Các thỏa thuận hạn chế miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng", Nghiên cícu lập pháp, (3) 28 Hoàng Ngọc Thiết (2005), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩn, án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật Dân sự, Luật nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Tư pháp quốc tể, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phản trọng tài quốc tể chọn lọc, Hà Nội 33 Trương Anh Tuấn (2003), Hợp đồng mua hàng hỏa với thương nhản nước theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 34 Vanwijick-Alexandre (2004), Điều khoản chẩm dứt hợp đồng điều khoản trì hiệu ỉực hợp đồng, Tài liệu Hội thảo "Hợp đồng thương mại quốc té" ngày 13 - 14/12/2004, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 93 CÁC TRANG WEB 36 http://www.dddn.com.vn 37 http://www.gso.gov.vn 38 http://www.mot.gov.vn 39 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te 40 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 41 http://www.vir.com.vn 42 http://vneconomy.vn 94 PHỤ LỤC Phu• lue • DANH MỤC HÀNG HĨA CÁM XT KHẨU, CÁM NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo N ghị định số 12 /2006/N Đ -CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chinh phủ) Hàng hóa thuộc danh mục áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập hàng hóa khu vực biên giới với nước láng giềng; hàng hóa viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ I HÀNG CÁM XUẤT KHÂU MƠ TẢ HÀNG HĨA VŨ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân (Bộ Quốc phịng cơng bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu tồn dân, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị xã hội (Bộ Văn hóa - Thông tin hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến lưu hành Việt Nam (Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) • Gỗ trịn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên nước í ỉ _ _ _ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) 95 Động vật, thực vật hoang quý giống vật nuôi, trồng quý thuộc nhóm IA-IB theo quy định Nghị định sổ 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 Chính phủ động vật, thực vật hoang dã quý "sách đỏ" mà Việt Nam cam kết với tổ chức quốc tể (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Các loài thủy sản quý r f t (Bộ Thủy sản công bô danh mục ghi mã sô HS Biêu thuế xuất nhập khẩu) I Các loại máy mã chuyên dụng chương trình phần mềm mật mã sử dụng phạm vi bảo vệ bí mật Nhà nước (Bộ Thương mại Ban Cơ yếu Chính phủ hướng dẫn thực hiện) Hóa chất độc bảng I quy định Cơng ước cấm vũ khí hóa học (Bộ Cơng nghiệp công bố danh mục ghi mã số HS dùng biểu thuế xuất nhập khẩu) II HÀNG CÁM NHẬP KHÁU: MƠ TẢ HÀNG HĨA VŨ khí; đạn dược; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ công nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quân (Bộ Quốc phòng công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Pháo loại (trừ pháo hiệu cho an toàn hàng hải theo hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải); loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ ị phương tiện giao thông (Bộ Công an hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) 96 Hàng tiêu dùng qua sử dụng, bao gồm nhóm hàng: - Hàng dệt may, giày dép, quần áo - Hàng điện tử - Hàng điện lạnh - Hàng điện gia dụng - Thiết bị y tế - Hàng trang trí nội thất 1I 1; íị - Hàng gia dụng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, ỉ chất dẻo chất liệu khác (Bộ Thương mại cụ thể hóa mặt hàng ghi mã sổ HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) - Hàng hóa sản phẩm cơng nghệ thơng tin qua sử dụng (Bộ Bưu chính, Viễn thơng cụ thể hóa mặt hàng ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Các loại văn hóa phẩm cấm phổ biến lưu hành Việt Nam (Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn thực hiện, cơng bổ danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) ; Phương tiện vận tải tay lái bên phải (kể dạng tháo rời dạng chuyển đổi tay lái trước nhập vào Việt Nam), trừ loại phương tiện chuyên dùng có tay lái bên phải hoạt động phạm vi hẹp gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe quét đường, tưới đường; xe chở rác chât thải sinh hoạt; xe thi công mặt đường; xe chở khách sân bay xe nâng hàng kho, cảng; xe bơm bê tông; xe di chuyển sân gol, công viên (Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục theo mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Vật tư, phương tiện qua sử dụng, gồm: - Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động ô tô, máy kéo xe hai bánh, ba bánh gắn máy; 97 r (Bộ Giao thông vận tải còng bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) ;í I1 - Khung gầm tơ, máy kéo có gắn động (kể khung gầm có gắn động qua sử dụng khung gầm qua sử dụng có gắn động mới); (Bộ Giao thơng vận tải công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) - Xe đạp; (Bộ Công nghiệp công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) - Xe hai bánh, ba bánh gẳn máy; (Bộ Công nghiệp công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) - Ơ tơ cứu thương; (Bộ Giao thông Vận tải công bố danh mục ghi mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) - Ơ tơ loại: thay đổi kết cấu chuyển đổi công so với thiết kế ban đầu; bị đục sửa số khung, số máy Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C (Bộ Tài nguyên Môi trường công bố danh mục ghi rõ mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole (Bộ Xây dựng cơng bố danh mục ghi rõ mã số HS Biểu thuế xuất nhập khẩu) Hóa chất độc Bảng I quy định Cơng ước vũ khí hóa học (Bộ Công nghiệp công bố danh mục ghi rõ mã số HS dùng Biên thuế xuất nhập khẩu) 98 Phụ lục THÓNG KÊ CÁC VỤ KIỆN TẠI TRUNG TẦM TRỌNG TÀI QUỐC TÉ VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2006 N ăm 1993 1994 1995 1996 1997 S ố v ụ kỉện Q u ố c tịch c c bên tranh c h ấ p 14 17 25 24 Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Bungari Singapore Hàn Quốc Ba Lan Camphuchia Malaysia Thái Lan Đài Loan Singapore Hàn Quốc Thái Lan Nga Italia Singapore Hồng Kông Hàn Quốc Thải Lan Anh Ẳn Độ Áo Canada Bahamas Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Malasia Đài Loan Bahamas Pháp Thụy Điẻn Trung Quốc 99 I ! 1998 1999 2000 A01I zuu 2002 18 Singapore Hàn Quốc Malaysia Đài Loan Ảo Hà Lan Đức Philippine Hoa Kỳ 1 1 Hàn Quốc Pháp Đức Ba Lan Mỹ Singapore Nhật Bản Hoa Kỳ 1 23 Singapore Hoa Kỳ Hàn Quốc Malaysia Thái Lan Đài Loan Anh Áo Thụy Điên Trung Quốc Panama Ucraina 3 1 1 1 1ft ID Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Hàn Quốc Ba Lan Án Độ Đức Indonesia 1 1 1 19 Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Anh An Độ Trung Quốc Tanzania Israel 2 1 1 20 100 1 2003 Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Canada 16 Đức Ukraina Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc 2004 Đài Loan Anh 32 Hà Lan Indonesia Tây Ban Nha Uruquay Vanuatu Singapore Hàn Quốc Malaysia 2005 Đài Loan Ảo Hà Lan Đức Hoa Kỳ Na Uy Slovakia 22 23 3 1 1 2 2 1 Ảo Malaysia Đức Mỹ Anh Singapore Hàn Quốc An độ Ucraina Thái Lan Italy Hồng Kông 101 l 2 Nga Trung Quốc 2006 1 1 1 1 ... quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế C hương 2: Thực trạng quy định pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Vi? ??t Nam; sau phân tích quy định pháp luật Vi? ??t Nam nhấn mạnh bất cập pháp luật Vi? ??t Nam quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua. .. giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương TỎNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỊNG MUA

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w