Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
5,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ KHÁNH HỊA CẤP DƯỠNG CHO CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2023 ii 2: Mẫu trang phụ bìa (Khổ x 297 BỘ GIÁO DỤC VÀ210 ĐÀO TẠOmm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ KHÁNH HỊA CẤP DƯỠNG CHO CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGÔ KHÁNH TÙNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Khánh Hịa, xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Ngô Khánh Tùng – Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Những phân tích, so sánh, bình luận kiến nghị cơng trình kết q trình tiếp cận, học hỏi, đầu tư nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khóa luận Ngơ Thị Khánh Hịa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ từ quý Thầy/Cô bạn Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Luật Dân trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tác giả trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Ngô Khánh Tùng – Giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù bận rộn với cơng việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Thầy ln tận tình hướng dẫn động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận lực thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý từ phía Thầy/Cơ bạn bè Trân trọng biết ơn! Tác giả Khóa luận Ngơ Thị Khánh Hịa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HNGĐ Hơn nhân gia đình TAND Tòa án nhân dân THADS Thi hành án dân Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính NĐ 70/2001 phủ ngày 02/02/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình NĐ 02/2013 Nghị định 02/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/01/2013 quy định cơng tác gia đình NĐ 126/2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤP DƯỠNG CHO CON 1.1 Khái niệm, đặc điểm cấp dưỡng cho 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng cho 1.1.2 Đặc điểm cấp dưỡng cho 12 1.2 Ý nghĩa quy định cấp dưỡng cho 14 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành cấp dưỡng cho 16 1.3.1 Căn phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho 16 1.3.2 Quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho 19 1.3.3 Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng cho 21 1.3.4 Thay đổi, tạm ngừng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cho 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho kiến nghị hoàn thiện 30 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thời điểm cấp dưỡng cho 30 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho 36 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật mức cấp dưỡng cho kiến nghị hoàn thiện 37 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật mức cấp dưỡng cho 37 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật mức cấp dưỡng cho 41 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức cấp dưỡng cho kiến nghị hoàn thiện 43 2.3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức cấp dưỡng cho 43 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phương thức cấp dưỡng cho 45 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho kiến nghị hoàn thiện 47 2.4.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho 47 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, gồm tập hợp người chung sống, hình thành quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng Do đó, xây dựng gia đình hạnh phúc đồng nghĩa với việc tạo tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc Thế mối quan hệ gia đình bền vững, đặc biệt xã hội ngày với biến đổi không ngừng đời sống kinh tế, xã hội, nhiều quan niệm khác nhân, gia đình ni dạy dần xuất Đây sở để gia đình, cha, mẹ có cách chăm sóc, nuôi dạy khác nhau, điều dẫn đến việc cha, mẹ có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ Từ đây, quy định pháp luật hôn nhân gia đình dường tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, phải kể đến quy định mang tính nhân văn việc cấp dưỡng cho – vấn đề tác giả nghiên cứu khóa luận Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, chế định cấp dưỡng ghi nhận Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 dường khắc phục hạn chế khuyết điểm văn trước vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình nói chung cấp dưỡng cho nói riêng, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên chủ thể Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tiễn vận dụng chế pháp lý chế định cấp dưỡng cho con, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bộc lộ vướng mắc, chưa thực phù hợp thiếu tính khả thi định Việc đưa phán cấp dưỡng cha, mẹ thống hay vấn đề thi hành án cấp dưỡng thực tế cịn nhiều khó khăn Điều khiến cho bên quan hệ cấp dưỡng khơng thể bảo vệ quyền lợi cách hữu hiệu, gây khó khăn, khơng thống trình áp dụng pháp luật quan thi hành án trình thi hành phán liên quan đến cấp dưỡng cho Trước thực tiễn đó, đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam cấp dưỡng cho nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi bên quan hệ cấp dưỡng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Cấp dưỡng cho theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu Cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng cho nói riêng đề tài nhiều học giả nước quan tâm Trên thực tế, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (tái lần thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức Các tác giả đưa quy định cấp dưỡng thành viên gia đình nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng cho nói riêng Từ đó, đưa nhận xét quan điểm tác giả chế định cấp dưỡng pháp luật Hơn nhân gia đình Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Trình bày vấn đề liên quan đến cấp dưỡng thành viên gia đình Đưa quan điểm, kiến nghị vấn đề cấp dưỡng, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Đây sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu chế định cấp dưỡng thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó với Khóa luận, luận văn: Trương Thị Thu Thảo (2015), Cấp dưỡng pháp luật Hơn nhân gia đình – Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận này, tác giả kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế pháp lý: Quy định mức cấp dưỡng bên thỏa thuận khơng thấp ½ mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm cấp dưỡng; bổ sung thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng trường hợp định thỏa thuận ly hôn, trường hợp bên không thỏa thuận việc cấp dưỡng cho con; cấp dưỡng cho trường hợp giá thú sinh khoảng thời gian sau có yêu cầu xác định cha, mẹ Trần Phương Mai (2018), Cấp dưỡng theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện bất cập quy định pháp luật trình thực thi pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng như: Làm rõ khái niệm liên quan đến chủ thể cấp dưỡng; quy định mức cấp dưỡng; đề xuất việc xác định thời điểm bắt đầu kết thúc nghĩa vụ cấp dưỡng; kiến nghị phương thức cấp dưỡng lần; biện pháp tổ chức thực áp dụng pháp luật Tòa án, quan thi hành quan khác có liên quan Võ Thị Oanh (2019), Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận này, thơng qua kiến thức tổng quan nghĩa vụ cấp dưỡng qua thời kỳ thực trạng áp dụng pháp luật Tác giả kiến nghị giải pháp giải vấn đề vướng mắc làm sáng tỏ khái niệm “khơng có tài sản”, “vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng”; quy định thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Ngoài ra, đề tài đưa giải pháp đảm bảo cho việc xác định mức cấp dưỡng, bảo đảm cho hoạt động thi hành án cấp dưỡng với chế tài hành hình Đào Thị Thúy Hằng (2020), Cấp dưỡng thành viên gia đình theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Bên cạnh việc trình bày số vấn đề chung nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình thực tiễn áp dụng, tác giả vướng mắc, bất cập, từ kiến nghị số giải pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình bổ sung quy định thời điểm bắt đầu kết thúc thực nghĩa vụ cấp dưỡng; quy định cụ thể phương thức cấp dưỡng lần, cấp dưỡng hàng quý, hàng năm để thay cấp dưỡng hàng tháng; quy định cụ thể thời gian tối thiểu thay đổi mức cấp dưỡng; quy định biện pháp chế tài người quản lý khoản tiền cấp dưỡng lần trường hợp sử dụng khoản tiền cấp dưỡng cho mục đích cá nhân Bài viết tạp chí: Ngơ Thị Anh Vân (2018), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con”, - Căn Điều 82, 83, 110, 116, 119 Luật nhân gia đình năm 2014; - Căn Điều 468 Bộ luật Dân sự; - Căn Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Văn B việc “Tranh chấp cấp dưỡng” với bà Vương Kim Y sau: Ông Nguyễn Văn B có nghĩa vụ cấp dưỡng ni tên Nguyễn Yến T, sinh ngày 23/3/2011 với mức cấp dưỡng 2.000.000 đồng/tháng đủ 18 tuổi kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật thay nghĩa vụ cấp dưỡng Quyết định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 739/2020/QĐST-HNGĐ ngày 24/9/2020 Tòa án nhân dân thành phố A, tỉnh Bình Dương Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án thi hành xong, người phải thi hành án chậm trả phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân Về án phí: Ông Nguyễn Văn B phải chịu 300.000 đồng án phí Hơn nhân Gia đình sơ thẩm trừ vào số tiền 300.000 đồng tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AA/2021/0006238, ngày 28 tháng năm 2022 Chi cục Thi hành án dân thị xã Tân Uyên Về quyền kháng cáo: Nguyên đơn có mặt quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị đơn vắng mặt có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày án tống đạt hợp lệ Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6,7 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân sự./ Nơi nhận: - TAND tỉnh Bình Dương; - VKSND thị xã Tân Uyên; - Chi cục THADS thị xã Tân Uyên; - Các đương sự; - Lưu: VT, HS TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA Võ Thị Hồng Thêm ÁN LỆ SỐ 62/2023/AL1 Về thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên vụ án tranh chấp xác định cha cho Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua vào ngày 01, 02, 03 tháng 02 năm 2023 công bố theo Quyết định số 39/QĐ-CA ngày 24 tháng 02 năm 2023 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguồn án lệ: Bản án phúc thẩm số 07/2018/HN-PT ngày 22/3/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước vụ án nhân gia đình “Xác định cha cho con, cấp dưỡng nuôi con” nguyên đơn chị Lê Thị D với bị đơn anh Trịnh Vinh C Vị trí nội dung án lệ: Đoạn phần “Nhận định Tòa án” Khái quát nội dung án lệ: - Tình án lệ: Sau người sinh ra, người mẹ khởi kiện yêu cầu xác định bị đơn cha đẻ người yêu cầu bị đơn thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên Tòa án xác định bị đơn cha đẻ người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Tòa án phải xác định thời gian cấp dưỡng cho chưa thành niên tính kể từ người sinh Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Khoản 24 Điều 3, Điều 107, Điều 110 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Từ khóa án lệ: “Xác định cha cho con”; “Cấp dưỡng cho chưa thành niên”; “Thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng” NỘI DUNG VỤ ÁN: * Nguyên đơn chị Lê Thị D trình bày: Chị anh Trịnh Vinh C tự nguyện chung sống từ năm 2013 có tổ chức đám cưới theo phong tục tập quán không đăng ký kết hôn Do không chung sống với nên đề nghị Tòa án giải quyết, Bản án số 13/2017/HNGĐ-ST ngày 31/3/2017 TAND huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước tuyên bố không công nhận chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C vợ chồng Án lệ GS TS Đỗ Văn Đại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất Trong thời gian chung sống, chị D anh C có người chung Lê Gia P, sinh ngày 12/01/2014 Cháu Lê Gia P từ sinh chị D nuôi dưỡng Chị D khởi kiện đề nghị Tòa án xác định cháu Lê Gia P chị anh Trịnh Vinh C; đồng thời đề nghị Tòa án buộc anh Trịnh Vinh C cấp dưỡng nuôi tháng 2.000.000 đồng từ ngày 12/01/2014 cháu Lê Gia P trưởng thành Tại phiên tòa sơ thẩm, chị thay đổi phần yêu cầu, buộc anh C phải cấp dưỡng nuôi tháng 1.500.000 đồng kể từ ngày 12/01/2014 đến cháu P trưởng thành đủ 18 tuổi * Bị đơn anh Trịnh Vinh C trình bày: Anh Trịnh Vinh C thừa nhận thời gian chung sống việc Tịa án giải khơng cơng nhận bên vợ chồng chị Lê Thị D trình bày Anh thừa nhận cháu Lê Gia P đẻ anh chị Lê Thị D, sinh thời kỳ chung sống vợ chồng Anh xác định thời kỳ chung sống vợ chồng ly mâu thuẫn gia đình q trầm trọng nên chị Lê Thị D không cho anh Trịnh Vinh C nhận cháu Lê Gia P khai sinh lấy họ theo họ mẹ Đối với yêu cầu khởi kiện cấp dưỡng nuôi theo yêu cầu chị Lê Thị D: Anh xác định mức cấp dưỡng nói cao, vượt thu nhập Anh C đồng ý cấp dưỡng tháng 1.300.000 đồng, tính từ ngày 01/11/2017 đến cháu Lê Gia P trưởng thành Tại Bản án nhân sơ thẩm số 48/2017/HN-ST ngày 22/11/2017 Tồ án nhân dân huyện Lộc Ninh tuyên xử: Công nhận thỏa thuận chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C Xác định cháu Lê Gia P, sinh ngày 12/01/2014 ruột chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C Giao cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D quyền chăm sóc, ni dưỡng cháu Lê Gia P trưởng thành Mức cấp dưỡng, thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng: Buộc anh Trịnh Vinh C cấp dưỡng nuôi cháu Lê Gia P tháng 1.500.000 đồng cháu Lê Gia P trưởng thành đủ 18 tuổi Thời gian cấp dưỡng tính từ ngày 12/10/2017 đến cháu Lê Gia P trưởng thành đủ 18 tuổi Ngoài án cịn tun án phí, nghĩa vụ thi hành án quyền kháng cáo đương Ngày 27/11/2017, nguyên đơn chị Lê Thị D có đơn kháng cáo với nội dung: Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước xét xử phúc thẩm sửa phần Bản án sơ thẩm số 48/2017/HN-ST ngày 22/11/2017 Tịa án nhân dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Buộc anh Trịnh Vinh C phải toán tiền cấp dưỡng nuôi cháu Lê Gia P từ sinh ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 45 tháng với số tiền 45 tháng x 1.500.000 đồng/tháng = 67.500.000 đồng Ngày 30/11/2017, bị đơn anh Trịnh Vinh C có đơn kháng cáo khơng đồng ý với mức cấp dưỡng 1.500.000đ/tháng án sơ thẩm tuyên Anh đề nghị Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước hạ mức cấp dưỡng xuống 1.000.000đ/tháng Ngoài ra, anh C cịn u cầu nhận cháu P ni mà không cần chị D cấp dưỡng Đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa phúc thẩm đề nghị Hội đồng xét xử vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Không chấp nhận kháng cáo anh C, không chấp nhận kháng cáo chị D, giữ nguyên định Bản án sơ thẩm số 48/2017/HN-ST ngày 22/11/2017 Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án, thẩm tra phiên toà, vào kết tranh luận phiên tòa, ý kiến Kiểm sát viên đương NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Xét kháng cáo anh C yêu cầu nhận nuôi cháu Lê Gia P mà không cần chị D cấp dưỡng, thấy rằng: Từ sinh cháu P chị D chăm sóc, ni dưỡng, phát triển bình thường thể chất tinh thần, Tịa án cấp sơ thẩm giao cháu P cho chị D nuôi dưỡng phù hợp nên kháng cáo anh C phần khơng có chấp nhận [2] Xét kháng cáo anh C đề nghị Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước hạ mức cấp dưỡng từ 1.500.000đ/tháng xuống 1.000.000đ/tháng, thấy rằng: Theo Biên xác minh TAND huyện Lộc Ninh (BL33) chi phí trung bình để chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ độ tuổi cháu P cần 3.000.000đ/tháng Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm buộc anh C phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu P tháng 1.500.000đ (3.000.000đ : người = 1.500.000đ/người) phù hợp Bởi lẽ, anh C giáo viên có thu nhập ổn định, mức lương hàng tháng 4.666.220 đồng (BL18), kháng cáo anh C đề nghị giảm mức cấp dưỡng xuống khơng có chấp nhận [3] Xét kháng cáo chị Lê Thị D việc buộc anh Trịnh Vinh C phải trả lại số tiền mà chị D bỏ để cấp dưỡng nuôi cháu Lê Gia P từ sinh ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 (ngày chị làm đơn khởi kiện) 45 tháng với số tiền 45 tháng x 1.500.000 đồng/tháng = 67.500.000 đồng, thấy rằng: Tại phiên tòa phúc thẩm, anh C thừa nhận cháu P mình, từ sinh đến cháu P chị D nuôi dưỡng, anh C chưa xác nhận cha hợp pháp cháu P, chị D sinh, anh C có đưa cho chị D 05 triệu đồng để chị chuẩn bị sinh Sau anh C có đưa cho chị D năm trung bình 05 tháng, tháng 01 triệu đồng tiền cấp dưỡng nuôi Cịn chị D thừa nhận anh C có đưa cho chị D 05 triệu đồng để chị chuẩn bị sinh anh C đưa cho chị D ba lần lần 01 triệu đồng [4] Xét theo quy định Điều 82, 83; khoản 24 Điều 3, Điều 107, 110 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Điều 281 Bộ luật Dân năm 2005 nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ chưa thành niên phát sinh từ người sinh Việc cấp dưỡng nuôi quyền nghĩa vụ cha, mẹ không trực tiếp nuôi Cháu Lê Gia P chung chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C, từ cháu P sinh ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 (ngày chị D làm đơn khởi kiện u cầu cấp dưỡng), chị D chăm sóc, ni dưỡng chi trả khoản chi phí ni Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận yêu cầu buộc anh C hoàn trả lại số tiền chi phí mà chị D bỏ để ni cháu P từ ngày sinh 12/01/2014 ngày 12/10/2017 (ngày chị D làm đơn khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng) không phù hợp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chị D Do đó, cần chấp nhận phần kháng cáo chị D, buộc anh C phải hoàn trả lại cho chị D ½ số tiền 02 triệu đồng/tháng mà chị D bỏ ni tính từ ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 sau: 45 tháng x 1.000.000 đồng/tháng = 45.000.000 đồng [5] Anh C trình bày năm trung bình anh C cấp dưỡng 05 tháng, tháng 01 triệu đồng cho chị D nuôi Nhưng anh C khơng có tài liệu chứng chứng minh, chị D thừa nhận có nhận anh C 03 lần lần 01 triệu đồng tiền cấp dưỡng ni con, nên có sở chấp nhận anh C có cấp dưỡng ni cho chị D 03 tháng, tháng 1.000.000đ, tổng cộng 3.000.000đ, số tiền khấu trừ vào số tiền 45.000.000đ cấp dưỡng ni mà anh C phải hồn trả lại cho chị D (45.000.000đ – 3.000.000đ)= 42.000.000đ [6] Riêng số tiền 5.000.000đ anh C đưa cho chị D, chi phí sinh đẻ nên anh C khơng trừ vào số tiền cấp dưỡng nuôi [7] Quan điểm đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước đề nghị khơng chấp nhận kháng cáo xin giảm mức cấp dưỡng anh C có [8] Quan điểm đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước đề nghị khơng chấp nhận kháng cáo chị D yêu cầu anh C phải cấp dưỡng nuôi từ ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 khơng có [9] Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng có kháng nghị có hiệu lực từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị [10] Án phí nhân phúc thẩm: Anh Trịnh Vinh C phải chịu án phí theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308, 309 Bộ luật Tố tụng dân 2015; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án; Khơng chấp nhận u cầu kháng cáo anh Trịnh Vinh C Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo chị Lê Thị D Sửa Bản án nhân gia đình sơ thẩm số 48/2017/HNGĐ-ST ngày 22/11/2017 Toà án nhân dân huyện Lộc Ninh Áp dụng điều 3, 14, 68, 69, 71, 82, 83, 107, 110, 116, 117, 119 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Điều 281 Bộ luật Dân năm 2005 [1] Công nhận thỏa thuận chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C Xác định cháu Lê Gia P, sinh ngày 12/01/2014 ruột chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C Giao cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D quyền chăm sóc, ni dưỡng cháu Lê Gia P đủ 18 tuổi có khả lao động [2] Buộc anh Trịnh Vinh C phải hồn trả tiền cấp dưỡng ni chung cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D từ ngày 12/01/2014 đến 12/10/2017 là: 42.000.000đ (Bốn mươi hai triệu đồng) [3] Buộc anh Trịnh Vinh C phải cấp dưỡng nuôi chung cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D tháng 1.500.000 đồng (Một triệu năm trăm nghìn đồng) cháu Lê Gia P đủ 18 tuổi có khả lao động Thời gian bắt đầu tính cấp dưỡng tính từ ngày 12/10/2017 (Ngày chị D khởi kiện) [4] Án phí nhân sơ thẩm: Anh Trịnh Vinh C phải chịu 300.000 đồng Chị Lê Thị D chịu, Chi cục Thi hành án dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước hoàn trả cho chị D số tiền tạm ứng án phí 300.000 đồng nộp theo Biên lai thu tiền số 0014898 ngày 12/10/2017 [5] Án phí nhân phúc thẩm: Anh Trịnh Vinh C phải chịu 300.000 đồng, khấu trừ vào số tiền tạm ứng án phí anh C nộp theo biên lai số 0005554 ngày 30/11/2014 Chi cục thi hành án dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước [6] Kể từ ngày án có hiệu lực, có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án thi hành xong tất khoản tiền Hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân [7] Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng có kháng nghị có hiệu lực từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị NỘI DUNG ÁN LỆ “[4] Xét theo quy định Điều 82, 83; khoản 24 Điều 3, Điều 107, 110, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Điều 281 Bộ luật Dân năm 2005 nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ chưa thành niên phát sinh từ người sinh Việc cấp dưỡng nuôi quyền nghĩa vụ cha, mẹ không trực tiếp nuôi Cháu Lê Gia P chung chị Lê Thị D anh Trịnh Vinh C, từ cháu P sinh ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 (ngày chị D làm đơn khởi kiện u cầu cấp dưỡng) chị D chăm sóc, ni dưỡng chi trả khoản chi phí ni Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận yêu cầu buộc anh C hoàn trả lại số tiền chi phí mà chị D bỏ để nuôi cháu P từ ngày sinh 12/01/2014 ngày 12/10/2017 (ngày chị D làm đơn khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng) không phù hợp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chị D Do cần chấp nhận phần kháng cáo chị D, buộc anh C phải hoàn trả lại cho chị D ½ số tiền 02 triệu đồng/tháng mà chị D bỏ ni tính từ ngày 12/01/2014 ngày 12/10/2017 sau: 45 tháng x 1.000.000 đồng/tháng = 45.000.000 đồng.” DỰ THẢO ÁN LỆ SỐ 111 ÁN LỆ SỐ /2022/AL Về thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên vụ án tranh chấp xác định cha cho Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày tháng năm 2022 công bố theo Quyết định số /QĐ-CA ngày tháng năm 2022 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguồn án lệ: Bản án phúc thẩm số 08/2020/HNGĐ-PT ngày 19/11/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng về vụ án nhân gia đình “Tranh chấp xác định cha cho cấp dưỡng nuôi con” nguyên đơn chị Lý Thị Minh T với bị đơn anh Dương Minh T1 Vị trí nội dung án lệ: Đoạn 7, 8, phần “Nhận định Toà án” Khái quát nội dung án lệ: - Tình án lệ: Sau sinh con, người mẹ khởi kiện yêu cầu xác định bị đơn cha đẻ người yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên Tòa án xác định bị đơn cha đẻ người có nghĩa vụ cấp dưỡng ni - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Tòa án phải xác định thời gian cấp dưỡng cho chưa thành niên tính kể từ ngày xét xử sơ thẩm Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Khoản 24 Điều 3, khoản Điều 88, Điều 107, Điều 110, khoản Điều 119 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Từ khố án lệ: “Xác định cha cho con”; “Cấp dưỡng cho chưa thành niên”; “Thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng” NỘI DUNG VỤ ÁN Theo tài liệu, chứng có hồ sơ, nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo tóm tắt sau: Nguyên đơn chị Lý Thị Minh T trình bày: Vào năm 2016, chị anh Dương Minh T1 quen biết có quan hệ tình cảm với Sau thời gian yêu chị T mang thai, đến ngày 16/10/2017 chị sinh cháu Lý Trần Thảo N, cháu N sống chung với chị T Từ chị T sinh đến nay, Dự thảo án lệ Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Tòa án nhân dân tối cao đề xuất anh T1 gia đình khơng quan tâm đến cháu N Thời gian đầu sau biết chị T mang thai, anh T1 gia đình có hứa tổ chức kết cho chị T anh T1 thời điểm chị T mang thai chị chưa đủ 18 tuổi, anh T1 gia đình khơng thực anh T1 kết hôn với người phụ nữ khác Anh T1 không giữ lời hứa mà cịn cho cháu N khơng phải anh Gia đình hai bên bàn bạc không đến thống nhất, mặt khác cha mẹ anh T1 cho chị T cố tình vu oan dùng lời lẽ xúc phạm đến chị gia đình chị Vì lịng tự T2, giành lại quyền lợi cho con, chị T yêu cầu pháp luật can thiệp để chứng minh cháu Lý Trần Thảo N anh Dương Minh T1 Chị Lý Thị Minh T yêu cầu Tòa án giải quyết: Tuyên bố cháu Lý Trần Thảo N ruột anh Dương Minh T1 đồng thời yêu cầu anh T1 thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi tháng 2.000.000đồng (hai triệu đồng) từ ngày 16/10/2017 cháu Lý Trần Thảo N đủ 18 tuổi Bị đơn anh Dương Minh T1 trình bày: Anh thống với kết luận giám định ADN anh thừa nhận anh cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N Tuy nhiên, về mức cấp dưỡng chị T yêu cầu anh không đồng ý Hiện anh sống chung với cha mẹ, phụ giúp nuôi tôm cho người anh tên Dương Hữu T2, tháng 3.000.000 đồng (ba triệu đồng), anh khơng có cơng việc khác nên anh đồng ý cấp dưỡng tháng 1.000.000 đồng (một triệu đồng) cấp dưỡng từ án có hiệu lực pháp luật * Sự việc Tòa án nhân dân thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng thụ lý, giải Tại Bản án sơ thẩm số 20/2020/HNGĐ-ST, ngày 22 tháng năm 2020, định: Căn cứ: Khoản 4, Điều 28, điểm a khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 161, Điều 271, Điều 273, Điều 280 điểm a khoản Điều 482 Bộ luật tố tụng dân sự; Khoản 2, Điều 82, khoản Điều 102, 110, 116 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Quốc Hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tịa án Tun xử: Chấp nhận phần u cầu khởi kiện nguyên đơn bà Lý Thị Minh T về việc tranh chấp “Xác định cha cho về cấp dưỡng nuôi con” Xác định ông Dương Minh T1 cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N (Giới tính: nữ), sinh ngày 16/10/2017 Bà Lý Thị Minh T tiếp tục trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu Lý Trần Thảo N Ông Dương Minh T1 T1 có quyền, nghĩa vụ thăm nom cháu Lý Trần Thảo N mà không cản trở Về cấp dưỡng ni con: Ơng Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi tháng 1.000.000 đồng (một triệu đồng) đến cháu Lý Trần Thảo N thành niên (đủ 18 tuổi), thời gian cấp dưỡng tính từ ngày tuyên án sơ thẩm (ngày 22/7/2020) Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tuyên về án phí dân sơ thẩm, chi phí giám định ADN thông báo quyền kháng cáo đương theo luật định * Ngày 03/8/2020, nguyên đơn Lý Thị Minh T kháng cáo án sơ thẩm nêu trên, yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét giải sửa phần án sơ thẩm tuyên buộc anh Dương Minh T1 phải cấp dưỡng nuôi với số tiền 2.000.000đồng/tháng, thời gian cấp dưỡng kể từ ngày 16/10/2017 cháu Lý Trần Thảo N đủ 18 tuổi * Tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn Lý Thị Minh T không rút lại đơn khởi kiện giữ nguyên nội dung đơn kháng cáo Các đương không thỏa thuận với về việc giải vụ án * Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát về việc tuân thủ chấp hành pháp luật tố tụng người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm Đồng thời, phát biểu quan điểm về tính có hợp pháp kháng cáo cho kháng cáo khơng có sở xem xét, đề nghị Hội đồng xét xử khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn giữ nguyên án sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau Nên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án, thẩm tra chứng phiên tòa, vào kết tranh tụng, ý kiến phát biểu đề nghị Kiểm sát viên người tham gia tố tụng, Hội đồng xét xử nhận định: [I] Về tố tụng: Người kháng cáo, nội dung hình thức đơn kháng cáo, thời hạn kháng cáo nguyên đơn Lý Thị Minh T theo quy định Điều 271, Điều 272 Điều 273 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, kháng cáo hợp lệ theo luật định, nên vụ án xét xử theo trình tự phúc thẩm nội dung kháng cáo vấn đề có liên quan đến việc kháng cáo [II] Về nội dung: [1] Theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, trình giải vụ án cấp sơ thẩm phiên tòa sơ thẩm anh Dương Minh T1 thống với kết luận giám định ADN, thừa nhận anh cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N đồng ý cấp dưỡng nuôi con, cấp sơ thẩm xác định anh Dương Minh T1 cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N buộc thực nghĩa vụ cấp dưỡng ni có pháp luật [2] Sau xét xử sơ thẩm, nguyên đơn chị Lý Thị Minh T kháng cáo phần án sơ thẩm về mức cấp dưỡng thời gian bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng ni Theo đó, ngun đơn u cầu cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng buộc bị đơn cấp dưỡng nuôi với mức 2.000.000đồng/tháng thời gian bắt đầu cấp dưỡng kể từ ngày cháu Lý Trần Thảo N sinh từ ngày 16/10/2017 đến đủ 18 tuổi [3] Xét thấy, việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trách nhiệm cha mẹ con; cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; người khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người con; người trực tiếp ni có qùn u cầu người không trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Chị Lý Thị Minh T người trực tiếp nuôi cháu Lý Trần Thảo N nên có quyền yêu cầu anh Dương Minh T1 cấp dưỡng nuôi cháu N; anh T1 người không trực tiếp ni nên phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu N theo quy định Điều 107 Điều 110 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 [4] Về mức cấp dưỡng bên thỏa thuận vào thu nhập, khả kinh tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng để ấn định cho phù hợp Theo quy định Điều 116 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết”, theo hướng dẫn điểm b mục 11 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 “Tiền cấp dưỡng ni bên thoả thuận Trong trường hợp bên không thoả thuận tuỳ vào trường hợp cụ thể, vào khả bên mà định mức cấp dưỡng nuôi cho hợp lý” mục phần III Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 Tòa án nhân dân tối cao về giải đáp bổ sung số vấn đề về áp dụng pháp luật hướng dẫn “mức đóng góp phí tổn ni dưỡng, giáo dục tối thiểu không 1/2 mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm xét xử sơ thẩm người con” Do đó, mức cấp dưỡng nuôi bên không thỏa thuận vào thu nhập, khả kinh tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng để ấn định cho phù hợp, mức tối thiểu không 1/2 mức lương tối thiểu (nay mức lương sở) Nhà nước quy định thời điểm xét xử sơ thẩm người [5] Theo chứng cứ, tài liệu thể hộ gia đình anh T1 có thu nhập địa phương, anh T1 lao động tạo thu nhập gia đình từ việc ni tơm với người anh tên Dương Hữu T2, thực tế anh T1 sống chung với cha mẹ nên bình quân mức thu nhập cá nhân anh T1 tháng khoảng 3.000.000đồng (ba triệu đồng) cơng việc hay thu nhập khác Xét thấy, anh T1 có vợ nên với mức thu nhập cần phí thiết yếu cho vợ chồng con, mà phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu N với mức cấp dưỡng tháng 1.000.000đồng tương xứng với thu nhập, khả kinh tế anh T1 [6] Nguyên đơn chị Lý Thị Minh T kháng cáo cho anh Dương Minh T1 có khả cấp dưỡng 2.000.000đồng/tháng chị T không cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án cấp phúc thẩm để chứng minh mức thu nhập hàng tháng anh T1 cao mức thu nhập nêu Do vậy, cấp sơ thẩm buộc anh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi tháng 1.000.000đồng (một triệu đồng) phù hợp có sở, nên kháng cáo chị Lý Thị Minh T về việc yêu cầu anh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi tháng 2.000.000đồng chưa có cứ, nên Hội đồng xét xử không chấp nhận [7] Tuy cháu Lý Trần Thảo N sinh ngày 16/10/2017, đến ngày 16/10/2019 chị Lý Thị Minh T khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng, đến ngày 22/7/2020 Tòa án cấp sơ thẩm đưa vụ án xét xử sơ thẩm tuyên án, kháng cáo yêu cầu anh Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày 16/10/2017 (ngày sinh cháu N) [8] Xét thấy, theo quy định khoản 24 Điều Điều 110 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên…” “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên…” Đồng thời, theo quy định khoản Điều 20 khoản Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 “Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” Như vậy, theo pháp luật hành đề cập đến điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi (như thành niên đủ 18 tuổi, có khả lao động, có thu nhập để tự ni sống thân) mà khơng quy định người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng [9] Tuy nhiên, thời điểm sinh cháu N thời điểm khởi kiện chưa xác định cháu Lý Trần Thảo N đẻ anh T1 chưa xác định giao cho người trực tiếp nuôi nên chưa phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Tại thời điểm xét xử sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm án tuyên án xác định anh T1 cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N giao cháu Lý Trần Thảo N cho chị T người trực tiếp nuôi dưỡng, lúc anh T1 người trực tiếp nuôi nên phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Đồng thời, cấp dưỡng nuôi chưa thành niên tính từ ngày tuyên án sơ thẩm phù hợp với quy định khoản Điều Luật thi hành án dân 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) “Những án, định cấp dưỡng Toà án cấp sơ thẩm thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị” Mặt khác, Công văn số 128/PKTNV-THA ngày 06/8/2018 Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng hướng dẫn về cách tuyên thời gian cấp dưỡng nuôi vụ án hôn nhân gia đình “Thời gian cấp dưỡng ni tính kể từ ngày xét xử sơ thẩm” Do vậy, cấp sơ thẩm định anh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày tuyên án sơ thẩm quy định, nên kháng cáo chị T yêu cầu anh Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày 16/10/2017 khơng có sở, nên Hội đồng xét xử không chấp nhận [10] Từ phân tích nhận định nêu trên, nhận thấy toàn nội dung kháng cáo nguyên đơn Lý Thị Minh T khơng có cứ, nên Hội đồng xét xử không chấp nhận [11] Kiểm sát viên đề nghị không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn Lý Thị Minh T áp dụng khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân giữ nguyên án sơ thẩm có cứ, nên Hội đồng xét xử chấp nhận [12] Về án phí dân phúc thẩm: Người kháng cáo Lý Thị Minh T miễn nộp theo quy định điểm b khoản Điều 12 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án [13] Các phần khác định án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử không đặt xem xét có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm hết hạn kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều 273 Điều 280 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308 khoản Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Áp dụng điểm b khoản Điều 12 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tun xử: Khơng chấp nhận toàn nội dụng kháng cáo nguyên đơn Lý Thị Minh T Giữ nguyên Bản án hôn nhân gia đình sơ thẩm số 20/2020/HNGĐ-ST ngày 22 tháng năm 2020 Tịa án nhân dân thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng sau: “Căn cứ: Khoản 4, Điều 28, điểm a khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 161, Điều 271, Điều 273, Điều 280 điểm a khoản Điều 482 Bộ luật tố tụng dân sự; Khoản 2, Điều 82, khoản Điều 102, 110, 116 uật ơn nhân gia đình năm 2014; Khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQ 14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tịa án Tun xử: Chấp nhận phần u cầu khởi kiện nguyên đơn bà ý Thị Minh T việc tranh chấp “Xác định cha cho cấp dưỡng nuôi con” Xác định ông Dương Minh T1 cha đẻ cháu ý Trần Thảo N (Giới tính: nữ), sinh ngày 16/10/2017 Bà ý Thị Minh T tiếp tục trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu ý Trần Thảo N Ông Dương Minh T1 có quyền, nghĩa vụ thăm nom cháu ý Trần Thảo N mà không cản trở Về cấp dưỡng ni con: Ơng Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi tháng 1.000.000 đồng (một triệu đồng) đến cháu ý Trần Thảo N thành niên (đủ 18 tuổi), thời gian cấp dưỡng tính từ ngày tuyên án sơ thẩm (ngày 22/7/2020) Về chi phí giám định: Ơng Dương Minh T1 phải chịu chi phí trưng cầu giám định gen 7.000.000 đồng (bảy triệu đồng) Bà ý Thị Minh T khơng phải chịu chi phí giám định Ơng Dương Minh T1 có nghĩa vụ hồn trả lại cho bà ý Thị Minh T số tiền giám định bà T nộp tạm ứng 7.000.000 đồng (bảy triệu đồng) Về án phí dân sơ thẩm: Ơng Dương Minh T1 phải chịu 300.000 đồng (ba trăm nghìn đồng) tiền án phí dân sơ thẩm xác định cha cho 300.000 đồng (ba trăm nghìn đồng) án phí cấp dưỡng ni Bà ý Thị Minh T khơng phải chịu án phí.” Về án phí phúc thẩm: Nguyên đơn Lý Thị Minh T miễn nộp Bản án có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân (sửa đổi, bổ sung năm 2014) người thi hành án, người phải thi hành án có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, 7a, 7b Luật Thi hành án dân (sửa đổi, bổ sung năm 2014), thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân (sửa đổi, bổ sung năm 2014) NỘI DUNG ÁN LỆ “[7] Tuy cháu Lý Trần Thảo N sinh ngày 16/10/2017, đến ngày 16/10/2019 chị Lý Thị Minh T khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng, đến ngày 22/7/2020 Tòa án cấp sơ thẩm đưa vụ án xét xử sơ thẩm tuyên án, kháng cáo yêu cầu anh Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày 16/10/2017 (ngày sinh cháu N) [8] Xét thấy, theo quy định khoản 24 Điều Điều 110 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên…” “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên…” Đồng thời, theo quy định khoản Điều 20 khoản Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 “Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” Như vậy, theo pháp luật hành đề cập đến điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi (như thành niên đủ 18 tuổi, có khả lao động, có thu nhập để tự ni sống thân) mà khơng quy định người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng [9] Tuy nhiên, thời điểm sinh cháu N thời điểm khởi kiện chưa xác định cháu Lý Trần Thảo N đẻ anh T1 chưa xác định giao cho người trực tiếp nuôi nên chưa phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Tại thời điểm xét xử sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm án tuyên án xác định anh T1 cha đẻ cháu Lý Trần Thảo N giao cháu Lý Trần Thảo N cho chị T người trực tiếp nuôi dưỡng, lúc anh T1 người trực tiếp nuôi nên phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Đồng thời, cấp dưỡng nuôi chưa thành niên tính từ ngày tuyên án sơ thẩm phù hợp với quy định khoản Điều Luật thi hành án dân 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) “Những án, định cấp dưỡng Toà án cấp sơ thẩm thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị” Do vậy, cấp sơ thẩm định anh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày tuyên án sơ thẩm quy định, nên kháng cáo chị T yêu cầu anh Dương Minh T1 phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ ngày 16/10/2017 khơng có sở, nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.”