1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều ước quốc tế và thoả thuận quốc tế theo pháp luật việt nam hiện hành

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÊ THỊ MINH ANH MSSV: 1953801090008 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ THOẢ THUẬN QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Huyền TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ THOẢ THUẬN QUỐC TẾ 1.1 Khái quát “điều ước quốc tế” “thoả thuận quốc tế”: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Đặc điểm: .13 1.1.3 Nguyên tắc ký kết thực hiện: .17 1.2 Quy định điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành 20 1.2.1 Chủ thể ký kết: 20 1.2.2 Giá trị pháp lý điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế: 22 1.2.3 Hình thức làm phát sinh hiệu lực văn bản: 23 1.2.4 Căn chấm dứt, rút khỏi, tạm đình hiệu lực văn bản: 24 1.2.5 Trình tự ký kết: 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ THOẢ THUẬN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 31 2.1 Thực tiễn ký kết điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Việt Nam: 31 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Việt Nam: 33 2.2.1 Đối với điều ước quốc tế: 33 2.2.2 Đối với thoả thuận quốc tế: 40 2.3 Mối quan hệ ĐƯQT TTQT: 47 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Vân Huyền Các thông tin, liệu đề cập khoá luận trung thực xác Những thơng tin, quan điểm mang tính chất tham khảo từ tác giả khác trích dẫn đầy đủ, liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2023 Tác giả khoá luận Lê Thị Minh Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ĐƯQT Điều ước quốc tế TTQT Thoả thuận quốc tế Luật ĐƯQT 2016 Luật Điều ước quốc tế Quốc hội số 108/2016/QH13 ngày 09 tháng năm 2016 Luật ĐƯQT 2005 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội số 41/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật TTQT 2020 Luật Thoả thuận quốc tế Quốc hội số 70/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế trở thành xu hướng tất yếu khách quan quốc gia giới Để đảm bảo theo kịp xu hướng này, quốc gia phải đẩy mạnh việc thiết lập mở rộng quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế thông qua đường ký kết điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Nhằm mục đích đảm bảo q trình ký kết diễn thuận lợi điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế có hiệu lực, khả thực thi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy định vấn Trong quy định điều ước quốc tế ban hành từ sớm, văn Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1989 – cách ba mươi năm gần Luật Điều ước quốc tế 2016 văn thoả thuận quốc tế đời trễ với Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007 Luật Thoả thuận quốc tế 2020 Tuy nhiên, điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ quốc tế bên ký kết với bên ký kết nói chung Việt Nam chủ thể luật quốc tế nói riêng chúng lại có giá trị pháp lý khác nên quy định hai loại văn quốc tế vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt định Xuất phát từ mong muốn làm rõ khác biệt điều ước quốc tế thoả thuận để áp dụng loại văn điều chỉnh quan hệ quốc tế tương ứng nghiên cứu bất cập trình thực ký kết hai loại văn Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành” Tình hình nghiên cứu: Theo tìm hiểu tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều ước quốc tế Ví dụ: sách chuyên khảo “Luật Điều ước quốc tế” tác giả Lê Văn Hường, Khổng Văn Hà, số viết tạp chí “Những vấn đề đặt thực pháp luật điều ước quốc tế” tác giả Hoàng Văn Tú, Trương Hồ Hải, “Bàn vấn đề thực điều ước quốc tế theo Luật Điều ước quốc tế 2016” tác giả Trần Thanh Long, … có số khố luận tốt nghiệp liên quan thực sinh viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thoả thuận quốc tế, vấn đề cịn mới nên số lượng cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo chưa nhiều, gần viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thoả thuận quốc tế” tác giả Phạm Hồng Nhật in Tạp chí Nhà nước pháp luật, trước có khố luận tốt nghiệp trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Những vấn đề pháp lý ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Loan Hầu nguồn tài liệu dùng để tham khảo, so sánh đặc điểm với văn pháp luật hành đối tượng nghiên cứu cơng trình văn pháp luật hết hiệu lực (Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, Pháp lệnh Ký kết thực thoả thuận quốc tế năm 2007) Trong đó, viết “Những vấn đề đặt thực pháp luật điều ước quốc tế” Hoàng Văn Tú, Trương Hồ Hải, “Bàn vấn đề thực điều ước quốc tế theo Luật Điều ước quốc tế 2016” Trần Thanh Long “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thoả thuận quốc tế” Phạm Hồng Nhật có phân tích, đánh giá nhận xét vấn đề tồn hai văn điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế hành Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu phân tích cụ thể, riêng lẻ điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế, chưa có so sánh, phân tích đặc điểm, mối tương quan điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề pháp lý liên quan đến việc ký kết thực điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế, bao gồm: giá trị văn bản; nguyên tắc ký kết thực hiện; thẩm quyền ký kết; nội dung ký kết; trách nhiệm quan nhà nước liên quan liên quan đến việc ký kết thực hiện; điều kiện thực thủ tục rút gọn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu đối tượng điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế liên quan cần thiết nhằm bổ trợ làm rõ vấn đề pháp lý Đồng thời khố luận tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định vào việc ký kết hai loại văn quốc tế Phạm vi nghiên cứu khơng gian: Khố luận nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam văn liên quan điều chỉnh điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, trọng vào hai văn hành Luật ĐƯQT 2016 Luật TTQT 2020 Đồng thời, tác giả nghiên cứu văn pháp luật nước có liên quan, đặc biệt Cơng ước Viên Luật ĐƯQT năm 1969 Phạm vi nghiên cứu thời gian: Khoá luận nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam khứ (Luật ĐƯQT 2005, Pháp lệnh TTQT 2007, …) hành (Luật ĐƯQT 2016, Luật TTQT 2020) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích khố luận làm rõ vấn đề pháp lý việc ký kết thực điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành tương quan so sánh với pháp luật quốc tế Thơng qua đó, khố luận đánh giá bất cập cịn tồn có khả xảy thực ký kết văn quốc tế tương lai, đồng thời đưa tra kiến nghị để khắc phục bất cập giúp hệ thống pháp luật quy định vấn đề hoàn thiện Để thực mục đích này, khố luận cần phải thực nhiệm vụ sau: Một là, trình bày khái quát kiến thức pháp lý điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Hai là, nghiên cứu để đưa điểm khác quy định điều ước quốc tế so với thoả thuận quốc tế pháp luật Việt Nam Ba là, phân tích bất cập thực tiễn thực ký kết thực hai loại văn này, đặc biệt thoả thuận quốc tế Việt Nam Cuối cùng, đưa số đề xuất, kiến nghị để khắc phục bất cập sau thực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng khoá luận bao gồm: Phương pháp diễn giải để đưa khái niệm thông tin tổng quát điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế vấn đề pháp lý liên quan, từ tổng quát đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể, từ tiền đề đến dẫn chứng lập luận Phương pháp phân tích logic dùng để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, chất, đặc điểm điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế sở lý luận chung nguyên tắc hoạt động pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Phương pháp so sánh pháp lý vận dụng để tìm điểm tương đồng, khác biệt quy định điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, văn pháp luật hành trước Phương pháp sử dụng xun suốt khố luận, để đánh giá tính tiến bộ, phù hợp nhìn nhận tồn chưa giải quyết, từ đúc kết kinh nghiệm để đưa kiến nghị thiết thực Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp sử dụng sau thực phương pháp khác nhằm tổng hợp, phân tích, phân loại thơng tin kiến thức lý luận lẫn thực tiễn nhằm đưa kết luận, gợi mở giải pháp cho nhà làm luật Phương pháp áp dụng phần kiến nghị tác giả Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung kháo luận thiết kế thành 02 chương 01 tiểu mục kiến nghị: Chương 1: Những vấn đề lý luận điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Chương 2: Thực trạng ký kết thực điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Việt nam Kiến nghị tác giả nhằm giải bất cập 44 TTQT liên quan đến quốc phòng, an ninh theo Nghị định số 35/2011/NĐ-CP biện pháp pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Vì Luật TTQT có hiệu lực vào năm 2021 nên chưa có báo cáo tổng kết việc thi hành Tuy nhiên, với nội dung tiến bộ, giải bất cập khứ, Luật TTQT nhà làm luật dự báo Tài liệu giới thiệu Luật TTQT có tác động tích cực đến người dân xã hội sau: Một là, tạo khung pháp lý hồn thiện cơng tác ký kết thực TTQT, đảm bảo đồng bộ, quán hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để quan, tổ chức chủ động, tích cực hội nhập quốc tế thông qua việc giải vướng mắc xác định thủ tục, quy trình ký kết Hai là, giúp việc ký kết TTQT trường hợp đặc biệt yêu cầu đơn giản thủ tục, tiết kiệm thời gian, trở nên dễ dàng, thuận tiện quy định rõ thẩm quyền định trình tự, thủ tục ký kết TTQT, bao gồm trình tự, thủ tục rút gọn quy trình ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn TTQT số điều kiện định Ba là, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước đơn vị trực thuộc việc thực hoạt động hợp tác quốc tế, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật công tác TTQT công tác ký kết, thực văn hợp tác quốc tế đơn vị trực thuộc 2.2.2.2 Hạn chế: Bên cạnh việc tạo khuôn khổ pháp lý để giúp tăng cường hỗ trợ mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trình ký kết thực ký kết TTQT, thực tế thực TTQT gặp số khó khăn Luật TTQT có số quy định chưa hoàn toàn hợp lý: 45 Thứ nhất, hạn chế giá trị pháp lý, Luật TTQT quy định rõ TTQT không làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế; nghĩa TTQT không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế Nhà nước, Chính phủ Việt Nam không chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế (Khoản Điều 2) Bên cạnh đó, Luật TTQT không quy định trách nhiệm pháp lý bên ký kết Việt Nam lẫn đối tác nước Đối với bên ký kết Việt Nam, Luật yêu cầu quan, tổ chức Việt Nam phải có trách nhiệm thực TTQT khơng đưa hậu pháp lý chủ thể khơng thực Đối với đối tác nước ngồi, nghĩa vụ thực dựa sở “tinh thần hữu nghị hợp tác”65 Có thể thấy việc Luật TTQT quy định TTQT không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ Nhà nước, Chính phủ khơng đặt trách nhiệm pháp lý bên ký kết gián tiếp thể ý định xác nhận TTQT khơng có giá trị ràng buộc trực tiếp ĐƯQT Điều dẫn đến hệ khiến tính hiệu thực thi TTQT bị giảm sút nghiêm trọng Một ví dụ điển hình kiện “Hạ giàn khoan Hải Dương 981” Trung Quốc vi phạm cam kết Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC) DOC Tồ Trọng tài vụ kiện Biển Đông Philippines Trung Quốc kết luận TTQT khơng có giá trị ràng buộc pháp lý mang số đặc điểm ĐƯQT (nhân danh Nhà nước, Chính phủ; nội dung có từ ngữ ràng buộc)66 Vì pháp luật Việt Nam TTQT quan điểm Toà Trọng tài vụ kiện xác định DOC không làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý bên tham gia ký kết nên Việt Nam vào hành vi vi phạm DOC Trung Quốc để khởi kiện, mà thay vào phải dựa vào nghĩa vụ cam kết ĐƯQT Công ước Luật Biển để giải tranh chấp Điều làm cho việc ký kết DOC tốn thời gian chi phí để đàm phán khơng đem lại kết mong đợi 65 66 Khoản Điều Luật TTQT Phạm Hồng Nhật, tlđd (10), tr.81 46 Thứ hai, quy định chủ thể ký kết thiếu hợp lý Luật TTQT cho phép bên ký kết nước ngồi cá nhân nước ngồi Quy định bất hợp lý gây khó hiểu cá nhân tham gia vào hợp đồng theo pháp luật dân sự, pháp luật đầu tư Luật TTQT lại không điều chỉnh hợp đồng (Khoản Điều 1) Đồng thời, cá nhân chủ thể chịu ràng buộc yếu tố ngoại giao, trị dẫn đến mức độ ràng buộc thực TTQT vốn không cao trở nên thấp ký kết với chủ thể Trên thực tế, theo thống kê công khai quan quản lý chuyên ngành chưa cho thấy thực tiễn ký kết TTQT với cá nhân nước nên việc đưa quy định xem dư thừa khơng thuyết phục67 Vì vậy, mở rộng phạm vi chủ thể ký kết đến cá nhân chưa hợp lý không cần thiết Thứ ba, quy định thủ tục ký kết TTQT cịn vài thiếu sót Luật TTQT quy định thủ tục ký kết TTQT bắt buộc phải lấy ý kiến Bộ Ngoại giao nhằm đảm bảo TTQT tuân thủ đường lối đối ngoại Nhà nước không quy định phải lấy ý kiến Bộ Tư pháp nguyên tắc ký kết thực TTQT yêu cầu phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam ĐƯQT mà Việt Nam thành viên (Khoản Điều 3) Việc khơng quy định dẫn đến tính hợp hiến, hợp pháp TTQT không đảm bảo làm tăng khả bị vô hiệu TTQT Bên cạnh đó, Luật TTQT chưa có quy định rõ trình tự, thủ tục thơng qua TTQT trao đổi văn kiện tạo thành TTQT quy định thủ tục ký kết bao gồm ký, thông qua TTQT trao đổi văn kiện tạo thành TTQT khiến cho thủ tục ký kết thiếu hoàn chỉnh chưa rõ ràng Từ phân tích đánh trên, tác giả cho việc ký kết thực TTQT cịn có bất cập, khó khăn không xuất phát từ đặc điểm giá trị pháp lý TTQT mà cịn số quy định chưa hợp lý pháp luật điều chỉnh vấn đề này, bao gồm quy định chủ thể thủ tục ký TTQT 67 Phạm Hồng Nhật, tlđd (10), tr.82 47 2.3 Mối quan hệ ĐƯQT TTQT: Ký kết thực TTQT có mối liên hệ mật thiết với ký kết thực ĐƯQT Mặc dù TTQT khơnng có tính ràng buộc mặt pháp lý cam kết thiện chí TTQT giúp trình làm luật pháp luật quốc tế quốc gia có phát triển tiến TTQT ln có vai trị hỗ trợ ĐƯQT nhiều trường hợp Điều làm rõ sau: Thứ nhất, TTQT biện pháp tạm thời để thực nhanh chóng cam kết trị, ngoại giao nhạy cảm TTQT có ưu điểm định phù hợp với việc giải nhanh chóng vấn đề quốc tế yêu cầu phải hợp tác thực lập tức68 Cụ thể, thoả thuận điều khoản chi tiết TTQT đơn giản hậu pháp lý hành vi không tuân thủ bên bị hạn chế, việc đàm phán ĐƯQT tốn nhiều thời gian liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia Đồng thời, thủ tục ký kết TTQT dễ dàng so với ĐƯQT thực quy trình phê chuẩn, phê duyệt Điều giúp cho TTQT nhanh chóng có hiệu lực để thực hiện, trình sửa đổi, thay hay chấm dứt TTQT trở nên thuận lợi, nhẹ nhàng Vì vậy, trường hợp có nhiều vấn đề nhạy cảm chi phối khó ký ĐƯQT việc ký kết TTQT biện pháp tạm thời cần thiết để giải tốt vấn đề Điển hình vấn đề tranh chấp Biển Đơng Do lợi ích quốc gia Biển Đơng lớn, mối quan hệ quốc gia chủ quyền biển đảo, ranh giới biển phức tạp, khiến cho trình đàm phán hình thành ĐƯQT bị kéo dài gặp nhiều khó khăn, nên Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký kết nước thành viên Đông Nam Á Trung Quốc để giải quyết, quản lý nhanh chóng xung đột Biển Đơng quốc gia 68 Andrew Friedman (2021), “Compliance without Ratification Using International Law in Non-Binding Scenarios”, Revue québécoise de droit international / Quebec Journal of International Law / Revista quebequense de derecho internacional, 137–157 48 Thứ hai, TTQT phận ĐƯQT nhằm đảm bảo ký kết thực ĐƯQT trở nên thuận lợi TTQT làm “bước đệm” để tiến đến hội ký kết ĐƯQT69 Một số thoả thuận sở để hình thành nhanh chóng ĐƯQT như: Hướng dẫn IAEA70 hình thành sở cho việc nhanh chóng thơng qua Công ước năm 1986 Thông báo sớm Tai nạn hạt nhân sau cố Chernobyl; Hướng dẫn UNEP Đánh giá tác động môi trường71 sau đưa vào Cơng ước ECE năm 1991 Đánh giá tác động môi trường bối cảnh xuyên biên giới, … Bên cạnh đó, TTQT cụ thể hoá quy định ĐƯQT giúp việc thực ĐƯQT thống hiệu TTQT văn kiện giải thích chi tiết, rõ ràng nội dung ĐƯQT thông qua chuẩn mực nguyên tắc nó, đồng thời TTQT cung cấp quy tắc chi tiết tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết để thực số điều ước Thông thường, ĐƯQT thường mang tính khái quát, chung chung nên việc ký kết TTQT với nguyên tắc, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng giống công cụ để thực tốt cam kết ĐƯQT Ngồi ra, ĐƯQT kết hợp với TTQT điều chỉnh nội dung để hình thành số quy tắc, tập quán quốc tế, giúp trình thực ĐƯQT trở nên dễ dàng đồng nhất, hạn chế tranh chấp quốc tế Cuối cùng, TTQT giải pháp tích cực phát triển quan hệ hợp tác quốc tế ĐƯQT thường mang tính cứng nhắc, khó thay đổi, khó chấm dứt gây quan hệ bên tham gia trở nên căng thẳng nội dung ĐƯQT khơng đảm bảo cân lợi ích thành viên TTQT khắc phục điều nhờ tính linh hoạt, mềm dẻo, dễ thay đổi chấm dứt để đảm bảo quyền lợi bên tham gia, từ giúp quan hệ hợp tác tốt đẹp Bên cạnh đó, TTQT giúp cho bên chủ thể quốc tế tham gia tích cực vào vấn đề quốc tế có ảnh hưởng đến quyền lợi họ72 Điển hình thoả thuận đa bên Belfast năm 69 Alan E Boyle, “Some Reflections on the Relationship of Treaties and Soft Law”, The International and Comparative Law Quarterly, Vol 48, No (Oct., 1999), pp 901-913 70 IAEA/INFCIRC/321 (1985) 71 UNEP/GC14/25 (1987) 72 Hartmut Hillgenberg, “A Fresh Look at Soft Law”, EJIL (1999), Vol 10 No 3, pp 499-515 49 1998 có bên tham gia Chính phủ Ireland, Chính phủ Vương quốc Anh – chủ thể quốc tế đảng phái Bắc Ireland – bên khơng có thẩm quyền tham gia ĐƯQT73 Tương tự, việc hợp tác quốc tế bang số quốc gia Đức, Mỹ, Nga,… dễ dàng thông qua TTQT Ngược lại, quốc gia ưu tiên ký kết ĐƯQT vấn đề nhất, mang tính tồn cầu, địi hỏi hợp tác lâu dài ổn định, có tầm ảnh hưởng lâu dài đến quyền lợi nghĩa vụ quốc gia, công dân, pháp nhân nước họ ĐƯQT ràng buộc quốc gia thành viên thực tốt cam kết đưa ra, từ giúp đảm bảo nhân quyền, vấn đề môi trường kinh tế giải theo hướng tích cực, hồ bình Như vậy, TTQT đóng vai trị tích cực q trình ký kết thực ĐƯQT Mặc dù khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý tồn TTQT giúp cho hệ thống pháp luật quốc tế quốc gia tiến TTQT ĐƯQT có ưu điểm nhược điểm “bù trừ” cho nhau, hỗ trợ giải tốt vấn đề quốc tế Tuy nhiên, thực tế, khả đảm bảo thực tốt TTQT không cao, tỷ lệ vi phạm cao làm cho quyền lợi quốc gia bị ảnh hưởng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong giới hạn Chương 2, tác giả nghiên cứu, đánh giá tình hình ký kết thực ĐƯQT, TTQT Việt Nam đến thời điểm tại, nhìn nhận thực trạng làm tiền đề đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Trước hết, tác giả thông tin số lượng ĐƯQT TTQT mà Việt Nam ký kết dựa báo cáo Bộ Ngoại giao ghi nhận xu hướng ký kết ĐƯQT TTQT 73 The Belfast Agreement: An Agreement Reached at the Multi-Party Talks on Northern Ireland, https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/1034123/T he_Belfast_Agreement_An_Agreement_Reached_at_the_Multi-Party_Talks_on_Northern_Ireland.pdf, truy cập ngày 15/05/2023 50 tăng cao Tiếp theo, tác giả tổng hợp thành tựu mà Luật ĐƯQT Luật TTQT đem lại trình hội nhập quốc tế, đặc biệt khắc phục hạn chế văn pháp luật cũ Đồng thời, tác giả phân tích số tồn liên quan đến ĐƯQT TTQT quy định pháp luật thực tế thực thi Tác giả nhận thấy hạn chế xuất phát từ việc có số quy định chưa rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế, thực tế kiểm tra, giám sát chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đánh giá thành tựu hạn chế ký kết thực ĐƯQT TTQT, tác giả cịn so sánh phân tích mối quan hệ TTQT với ĐƯQT, từ tiến tới kết luận TTQT đóng vai trị hỗ trợ tích cực để thực tốt cam kết ĐƯQT việc điều chỉnh, khắc phục hạn chế tồn để thực TTQT song song với ĐƯQT đạt hiệu cần thiết 51 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Trên sở phân tích nêu chương 2, tác giả nhận thấy pháp luật Việt Nam điều chỉnh ĐƯQT TTQT đạt thành tựu đáng kể liên quan đến việc tạo khuôn khổ pháp lý tương đối hoàn thiện nội dung, thủ tục cho công tác ký kết thực hiện, tăng cường hỗ trợ mở rộng hợp tác quốc tế Bên cạnh cịn tồn số hạn chế định cách thức áp dụng ĐƯQT, tính thống nội dung ĐƯQT pháp luật quốc gia, chủ thể ký kết TTQT,… Xét mặt lý luận, bất cập xuất phát từ nguồn luật điều chỉnh có nội dung chưa phù hợp, cịn nhiều quy định thiếu tính khả thi Bên cạnh tác nhân thực tế, đặc biệt kỹ chuyên môn trách nhiệm thực chủ thể ký kết xem nguyên nhân Để giải hạn chế trên, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: Đối với bất cập liên quan đến ĐƯQT, tác giả kiến nghị: Thứ nhất, liên quan đến vấn đề áp dụng ĐƯQT, cần bổ sung khái niệm “quy định ĐƯQT áp dụng trực tiếp” để giải cho bất cập cách thức xác định tiêu chí “đủ rõ, đủ chi tiết” Theo quan điểm tác giả, nên thống khái niệm với quan điểm đa số, quy định mà làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ Việt Nam Đồng thời, nội dung ĐƯQT phải rõ quyền nghĩa vụ mà quốc gia cần phải tuân thủ, chế tài cho hành vi vi phạm mà quốc gia áp dụng khơng cần phải giải thích Như vậy, hiểu “quy định ĐƯQT áp dụng trực tiếp” quy định có nội dung làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ Việt Nam mà quốc gia không cần phải giải thích, hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung để áp dụng Bên cạnh đó, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hướng dẫn cách thức áp dụng ĐƯQT Cụ thể, hướng dẫn quy trình, thủ tục loại văn pháp luật áp dụng để “nội luật hoá” ĐƯQT; thủ tục công nhận áp dụng trực tiếp, bao gồm 52 thời điểm định áp dụng nội dung áp dụng trực tiếp Theo đó, văn hướng dẫn cần yêu cầu chủ thể có thẩm quyền làm rõ nội dung áp dụng trực tiếp? Tồn hay phần? Nếu phần nội dung nào? Điều đảm bảo việc áp dụng trực tiếp trở nên thuận tiện dễ dàng Thứ hai, liên quan đến việc thống nội dung ĐƯQT pháp luật nước, cần tăng cường công tác thẩm định ĐƯQT trước ký kết song song với thẩm định văn pháp luật nước trước ban hành để đảm bảo thống nội dung ĐƯQT với văn pháp luật Việt Nam Theo quan điểm tác giả, nên có kết hợp ngành để thẩm định với chủ trì Bộ Tư pháp, cụ thể tuỳ lĩnh vực mà Bộ Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện Bộ ngành liên quan, từ hạn chế bất đồng nội dung hai loại văn tăng khả thực ĐƯQT Việt Nam Đồng thời, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên môn đàm phán ký kết cá nhân tham gia vào công tác đàm phán, ký kết ĐƯQT Bên cạnh đó, quy định thời gian thường niên để quan, ngành báo cáo tình hình ký kết thực ĐƯQT nhằm đánh giá tính hiệu ĐƯQT nâng cao trách nhiệm tuân thủ thực ĐƯQT Đối với bất cập liên quan đến TTQT, tác giả kiến nghị: Thứ nhất, liên quan đến bất cập thủ tục ký kết TTQT, cần bổ sung quy định vấn đề lấy ý kiến ký kết TTQT, quy định bắt buộc phải lấy ý kiến Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp thỏa thuận quốc tế để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp phù hợp sách ngoại giao, thể thức văn Từ đó, đảm bảo thực tốt nguyên tắc ký kết thực mà pháp luật đề ra, hoàn thiện mặt thủ tục ký kết Song song đó, nên đưa khái niệm “thông qua TTQT”, “trao đổi văn kiện để tạo thành TTQT”, cần nêu rõ hành vi có phát sinh hiệu lực 53 TTQT hành vi ký khơng? Nếu có, cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục hành vi Bên cạnh đó, cần nêu rõ điều kiện để thông qua để trao đổi văn kiện Đồng thời, bổ sung quy định thời điểm phát sinh hiệu lực TTQT Những quy định góp phần làm cho thủ tục ký kết TTQT chặt chẽ thuận tiện hơn, hạn chế vướng mắc quy định thiếu rõ ràng Theo quan điểm tác giả, nên quy định rõ hành vi “thông qua TTQT” hay “trao đổi văn kiện” mang tính hình thức, không làm phát sinh hiệu lực để tinh gọn mặt thủ tục Cách thức thông qua trao đổi văn kiện bên thoả thuận Về thời điểm phát sinh hiệu lực, tác giả cho nên quy định hiệu lực phát sinh từ thời điểm bên ký kết thoả thuận bên, góp phần giúp bên dễ dàng xác định thời điểm thực TTQT Thứ hai, liên quan đến bất cập chủ thể ký kết, nên loại bỏ chủ thể ký kết cá nhân đối định nghĩa bên ký kết nước Điều đảm bảo cân xứng quyền hạn trách nhiệm bên ký kết Việt Nam bên ký kết nước ngoài, đồng thời giúp việc ký kết kiểm soát thực cách tốt Cuối cùng, liên quan đến giá trị pháp lý, nên kết hợp ký kết TTQT với ĐƯQT để hạn chế yếu điểm giá trị pháp lý TTQT Cụ thể, ký kết TTQT nhằm cụ thể hoá điều khoản ĐƯQT thực tốt ĐƯQT mà Việt Nam thành viên; ký TTQT để làm “bước đệm” cho ký kết ĐƯQT vấn đề cần thiết Cụ thể, thoả thuận thực TTQT khoảng thời gian định q trình đó, thực đàm phán để đến ký kết ĐƯQT Biện pháp giúp nhanh chóng giải vấn đề nhạy cảm ràng buộc quyền nghĩa vụ bên vấn đề tương lai, đảm bảo quan hệ hợp tác lâu dài vững bền Các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam công tác ký kết thực ĐƯQT, TTQT, sở tạo tiền đề mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội… 54 Tổng kết lại, tầm quan trọng ĐƯQT TTQT nhìn nhận rõ ràng trình hội nhập quốc tế, đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, hợp tác quốc tế Vì vậy, vấn đề xoay quanh điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Việt Nam quan tâm xem trọng Hệ thống quy phạm pháp luật sở quan trọng để điều chỉnh thực tốt điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế Việt Nam có văn pháp luật dành cho điều ước, thoả thuận quốc tế Nhờ có văn pháp luật điều chỉnh mà vấn đề nội dung hình thức ký kết hai văn kiện quốc tế dễ dàng xác định thực hiện, từ tạo thuận lợi việc trở thành thành viên điều ước quốc tế giao kết nhiều thoả thuận quốc tế có lợi cho quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có hệ thống pháp luật cịn non trẻ nên hệ thống pháp luật nói chung văn luật điều chỉnh vấn đề điểm chưa hợp lý thiếu tính khả thi áp dụng thực tế Tại khoá luận này, tác giả phân tích khái niệm ĐƯQT TTQT Từ vấn đề làm sở phân tích mối quan hệ ĐƯQT TTQT trình ký kết thực hiện, so sánh khác biệt ĐƯQT TTQT đặc điểm quy định pháp luật Việt Nam Dựa việc phân tích luật, tác giả trình bày thực tiễn ký kết thực hai văn kiện quốc tế này, bao gồm bất cập tồn thời điểm Từ đó, đề tài đưa số kiến nghị cho Việt Nam nhằm mục đích hồn thiện tốt hệ thống pháp luật điều chỉnh điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế, giúp Việt Nam dần giữ vị cao đấu trường quốc tế 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Văn pháp luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình năm 2015 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Luật Thoả thuận quốc tế năm 2020 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 10 Nghị định 64/2021/NĐ-CP ký kết thực thỏa thuận quốc tế nhân danh tổng cục, cục thuộc bộ, quan ngang bộ; quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới; quan cấp tỉnh tổ chức 11 Pháp lệnh Ký kết thực thoả thuận quốc tế năm 2007 12 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989 13 Thông tư 105/2021/TT-BQP quy định việc xây dựng, ký kết thực thỏa thuận quốc tế Quân đội nhân dân Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ban hành 14 Thơng tư 54/2021/TT-BCA quy định công tác điều ước quốc tế công tác thỏa thuận quốc tế Công an nhân dân Bộ Công an ban hành 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 15 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (2006), NXB Đà Nẵng 16 Hoàng Văn Tú, Trương Hồ Hải, “Những vấn đề đặt thực pháp luật ĐƯQT”, Nghiên cứu lập pháp số 21(325) - tháng 11/2016, truy cập ngày 20/04/2023 17 Lê Thành Long, Đảm bảo thống văn pháp luật quốc gia quốc tế Việt Nam, Hội nghị khoa học tính thống hệ thống pháp luật Hà Nội 18 Phạm Hồng Nhật, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn TTQT”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 11/2022 19 Trần Thanh Long, Bàn vấn đề thực ĐƯQT theo Luật ĐƯQT năm 2016, Tạp chí khoa học pháp lý số 01(104)/2017 20 Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Cơng pháp quốc tế (2016), 1, NXB Hồng Đức 21 Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Bộ Ngoại giao, https://quochoi.vn/uybandoingoai/tulieu/Pages/tu- lieu.aspx?ItemID=6, truy cập ngày 20/04/2023 22 Báo cáo số 5147/BC-BNG-LPQT Bộ Ngoại giao báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Pháp lệnh Ký kết thực TTQT, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ChiDaoDieuHanh/Attachments/2797/08%20B ao%20cao%20tong%20ket%205147.pdf, truy cập ngày 20/04/2023 23 Hội nhập quốc tế Việt Nam - Quá trình phát triển nhận thức, thành tựu thực tiễn số yêu https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=4820, cầu truy đặt cập ra, ngày 20/04/2023 24 Những điểm nội dung cốt lõi đường lối đối ngoại Văn kiện Đại hội XII Đảng, https://hatinh.dcs.vn/thong-tin-tu-tuong-so-43-thang- 57 92016/news/nhung-diem-moi-va-noi-dung-cot-loi-cua-duong-loi-doi-ngoaitrong-van-kien-dai-ho.html, truy cập ngày 29/03/2023 25 Những kết đạt sau 30 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-taichinh?dDocName=MOFUCM098068, truy cập ngày 20/04/2023 26 Tài liệu giới thiệu Luật Thoả thuận quốc tế năm 2020, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Pages/de-cuong.aspx?ItemId=324, truy cập ngày 22/04/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 Andrew Friedman (2021), “Compliance without Ratification Using International Law in Non-Binding Scenarios”, Revue québécoise de droit international / Quebec Journal of International Law / Revista quebequense de derecho internacional 28 Alan E Boyle, “Some Reflections on the Relationship of Treaties and Soft Law”, The International and Comparative Law Quarterly, Vol 48, No (Oct., 1999) 29 Hartmut Hillgenberg, “A Fresh Look at Soft Law”, EJIL (1999), Vol 10 No 3, pp 499-515 30 JE Read – Can B Rev, International Agreements, 1948, https://heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/canbarev26&di v=39&id=&page=, truy cập ngày 20/04/2023 31 OAS – Inter-American Judicial Committee (2020), IAJC Guidelines on binding and non-binding agreements 32 The Belfast Agreement: An Agreement Reached at the Multi-Party Talks on Northern Ireland, https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/att achment_data/file/1034123/The_Belfast_Agreement_An_Agreement_Reached_ at_the_Multi-Party_Talks_on_Northern_Ireland.pdf, truy cập ngày 15/05/2023 58 33 International Atomic Energy Agency – IAEA/INFCIRC/321 (1985) 34 United Nations Environment Programme – UNEP/GC14/25 (1987)

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w