1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ở việt nam

65 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 602,5 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Tr-ờng đại học vinh Khoa LUậT Tình hình ký kết, gia nhập thực hiƯn ®iỊu -íc qc tÕ ë ViƯt Nam khãa ln tốt nghiệp đại học ngành cử nhân luật Giáo viên h-ớng dẫn: Thân Thị Kim Oanh Sinh viên thực : Hồ Thị Nhâm Lớp : 49B2 Luật MSSV : 0855031538 NghÖ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam” bên cạnh cố gắng thân tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thân Thị Kim Oanh, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học Khoa bạn sinh viên đóng góp ý kiến cho đề tài Vì lần nghiên cứu khoa học, thời gian có hạn, kiến thức chưa sâu rộng nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến xây dựng để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Hồ Thị Nhâm MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm điều ước quốc tế 1.1.1 Định nghĩa điều ước quốc tế 1.1.2 Các đặc trưng điều ước quốc tế 1.2 Ký kết điều ước quốc tế 11 1.2.1.Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế 11 1.2.2 Trình tự ký kết điều ước quốc tế 12 1.3 Gia nhập điều ước quốc tế 24 1.4 Thực điều ước quốc tế 26 1.4.1.Nguyên tắc thực điều ước quốc tế 26 1.4.2 Giải thích điều ước quốc tế 27 1.4.3 Công bố đăng ký điều ước quốc tế 29 1.4.4.Thực điều ước quốc tế 31 Chương 2: THỰC TRẠNG KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VƯỚNG MẮC 33 2.1.Khái quát thực trạng kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam từ năm 1945 đến trước ngày luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 có hiệu lực 33 2.1.1.Giai đoạn từ năm 1945-1986 33 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến trước Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 có hiệu lực (ngày 01tháng 01 năm 2006) 35 2.2 Tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 36 2.2.1.Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập 36 2.2.2 Tình hình thực điều ước quốc tế Việt Nam 48 2.3 Những vướng mắc việc kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam số kiến nghị 51 2.3.1.Những vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 51 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 54 C KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ĐƯQT Điều ước quốc tế TTTP Tương trợ tư pháp A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hướng chung phát triển quốc tế khu vực hóa, tồn cầu hố kinh tế giới, Việt Nam nước khác bước nhanh vào tiến trình hội nhập Quan hệ quốc gia diễn điều kiện đa dạng, khác biệt sắc văn hóa điều kiện trị, kinh tế, xã hội Hình thành phát triển điều kiện quan hệ quốc tế đó, Điều ước quốc tế có chức trì ổn định tương đối trật tự pháp lý quốc tế, giữ gìn quan hệ bình đẳng quốc gia, bảo đảm hài hòa lợi ích chung cộng đồng lợi ích quốc gia, đồng thời bảo đảm nguyên tắc luật quốc tế thực thi tuân thủ Nhận thức rõ vai trò điều ước quốc tế thời kì quốc gia giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế giới nói chung với Việt Nam nói riêng Việt Nam – quốc gia nhỏ, phát triển, tiếng nói chưa có sức nặng trường quốc tế việc để kí kết, thực điều ước quốc tế vừa phù hợp xu hướng quốc tế chung, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia quan trọng Do đó, vấn đề kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam giai đoạn đặt cấp thiết Đây lí em chọn đề tài: “Tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận Bài khóa luận tập trung làm sáng tỏ vấn đề điều ước quốc tế, quy định chung ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 Luật điều ước quốc tế năm 1969 (gọi tắt Cơng ước Viên 1969) Phân tích qui định pháp luật hành thực tiễn kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Đưa nhận xét, đánh số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kí kết, thực điều ước quốc tế bối cảnh hội nhập trước mắt tương lai Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Chương 2: Thực trạng ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam số kiến nghị nhằm giải vướng mắc B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm điều ước quốc tế 1.1.1 Định nghĩa điều ước quốc tế Theo điểm a, khoản 1, Điều Công ước viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 (gọi tắt Công ước viên 1969), điều ước quốc tế: “… Thuật ngữ “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” Công ước viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 xác định vấn đề liên quan đến hình thức mà chưa đề cập đến nội dung điều ước quốc tế (ĐƯQT) Mặt khác, Công ước viên 1969 đề cập đến chủ thể điều ước quốc gia mà chưa đề cập đến chủ thể khác luật quốc tế dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác luật quốc tế Theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005, định nghĩa điều ước quốc tế: “… thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh nhà nước nhân danh phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước , thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” Có thể thấy rằng, định nghĩa tương đối đầy đủ chưa xác định nội dung điều ước quốc tế Trên sở phân tích trên, định nghĩa điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết chủ thể luật quốc tế (trước tiên chủ yếu quốc gia) sở tự nguyện bình đẳng nhằm thiết lập, thay đổi hoắc chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý bang giao quốc tế 1.1.2 Các đặc trưng điều ước quốc tế Từ định nghĩa nêu điều ước quốc tế, dễ dàng nhận thấy số đặc điểm đặc trưng tạo khác biệt điều ước quốc tế văn kiện quốc tế khác, thấy khác biệt điều ước quốc tế văn pháp lý quốc gia Theo đó, để coi điều ước quốc tế, văn kiện pháp lý quốc tế phải đảm bảo số đặc trưng sau: * Đặc trưng chủ thể: Chủ thể ĐƯQT chủ thể luật quốc luật quốc tế, quốc gia chiếm vị trí chủ yếu Mặc dù Điều Công ước Viên 1969 đề cập đến tư cách kí kết ĐƯQT quốc gia điều công ước lại qui định rằng: “việc công ước không áp dụng hiệp định quốc tế ki kết quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế với nhau, không áp dụng hiệp định quốc tế không thành văn, khơng phương hại đến: giá trị pháp lý hiệp định đó…” chứng tỏ bên cạnh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế có tư cách để kí kết ĐƯQT Cơng ước Viên 1986 thừa nhận lực kí kết điều ước tổ chức quốc tế Ngoài ra, số phong trào giải phóng dân tộc chấp nhận số thành viên hiệp định quốc tế (dù mức độ hạn chế) * Đặc trưng hình thức điều ước quốc tế: ta cần khẳng định rằng: điều ước quốc tế tồn chủ yếu hình thức văn Trước đây, quan hệ quốc tế có xuất số điều ước quân tử (bất thành văn), nhiên điều ước loại khơng cịn tồn quan hệ chủ thể luật quốc tế Xem xét đặc trưng hình thức điều ước quốc tế, xem xét số vấn đề liên quan đến tên gọi điều ước quốc tế, cấu điều ước quốc tế ngôn ngữ điều ước quốc tế - Về tên gọi điều ước quốc tế: "Điều ước quốc tế" tên khoa học pháp lý chung (gần giống với danh từ "văn quy phạm pháp luật" hệ thống pháp luật quốc gia) để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Việc xác định tên gọi cụ thể cho điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, phụ thuộc vào phạm vi nội dung điều ước, mà điều ước quốc tế có số tên gọi khác như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị định thư, hiệp định Việc văn xác định điều ước quốc tế hay không không phụ thuộc vào tên gọi điều ước gì, khơng phụ thuộc vào việc điều ước ghi nhận hay nhiều văn kiện Luật quốc tế không đưa quy tắc chung để bắt buộc bên liên quan đến việc sử dụng tên gọi cho điều ước quốc tế ký kết Tuy nhiên, việc đặt tên cho điều ước quốc tế cụ thể khơng thể mang tính tùy tiện mà phải tn theo thơng lệ định Ví dụ: Khi nói đến Cơng ước, nhận thấy điều ước quốc tế có số lượng thành viên đông chúng thường điều ước quốc tế mang tính đa phương tồn cầu như: Cơng ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế (CISG 1980), Cơng ước Liên hợp quốc Sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế, Công ước năm 1982 Luật biển… như: Cơng ước quốc tế kiểm sốt ma tuý (Việt Nam gia nhập ngày 30/7/1997); Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Việt Nam tham gia ký ngày 13/12/2000); Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN Trong năm 2008, Việt Nam số quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia thành viên ASEAN Đây điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia Đông Nam Á, sở pháp lý quan trọng hoạt động hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia * Các điều ước trình chuẩn bị gia nhập Bên cạnh điều ước quốc tế đa phương ký kết gia nhập, Việt Nam tích cực hồn tất thủ tục để tham gia nhiều Công ước chống khủng bố Liên Hợp quốc như: Công ước chống tài trợ cho khủng bố năm 1999, Cơng ước chống bắt cóc tin năm 1979, Công ước trừng trị tội khủng bố quốc tế bom thư năm 1997 Bên cạnh việc hợp tác đa phương lĩnh vực TTTP, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khác việc tham gia Công ước luật biển năm 1982 thành tựu to lớn mà nước ta đạt Ngày 10-12-1982, Hội nghị Luật Biển lần thứ III LHQ kết thúc trình thương lượng kéo dài 15 năm (1967-1982) thông qua Công ước Luật Biển năm 1982 Với 320 điều khoản chín Phụ lục, Cơng ước Luật Biển năm 1982 xác định cách toàn diện quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển quy chế pháp lý vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế Sau Công ước Luật Biển năm 1982 thông qua, Việt Nam quốc gia ký Công ước ngày 23-6-1994 Quốc 46 hội nước ta phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Nghị Quốc hội nước ta việc phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 nhấn mạnh, Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ quyền Việt Nam vùng nội thủy, lãnh hải, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam sở quy định Công ước nguyên tắc pháp luật quốc tế, yêu cầu nước khác tôn trọng quyền nói Việt Nam Đồng thời, Nghị Quốc hội tuyên bố rõ lập trường Nhà nước ta giải hịa bình bất đồng liên quan đến Biển Đơng tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982 LHQ, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven Biển Đông vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì hịa bình, ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Từ trở thành thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, nước ta tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ chế quốc tế theo Công ước Tại diễn đàn liên quan, Nhà nước ta khẳng định hoạt động sử dụng biển, quốc gia phải tuân thủ quy định Công ước, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo Công ước Do điều kiện tự nhiên vùng biển cách hiểu lý giải nước nội hàm quy định Cơng ước khơng giống nhau, nên có tranh chấp định liên quan đến biển Cách thức để giải khác biệt tranh chấp quốc gia liên quan đến giải thích thực quy định Cơng ước sử dụng biện pháp hịa bình theo pháp luật quốc tế quy định Giải 47 tranh chấp biển biện pháp hịa bình nghĩa vụ thành viên Liên hợp quốc theo quy định Hiến chương Đó nghĩa vụ theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 Thời gian qua, vào quy định Công ước Luật Biển năm 1982, Nhà nước Việt Nam nỗ lực nước láng giềng liên quan Thái-lan, Trung Quốc, Inđô-nê-xi-a, Cam-pu-chia Ma-lai-xi-a giải dứt điểm số tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn đến số giải pháp tạm thời Nhà nước Việt Nam đã, tiếp tục hành động theo chủ trương tuân thủ nghiêm ngặt Công ước Luật Biển năm 1982; đồng thời kêu gọi quốc gia khác tuân thủ nghĩa vụ Trong bối cảnh Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt Công ước Luật Biển năm 1982 trở nên cấp thiết hết lợi ích chung nhân dân quốc gia ven Biển Đông Như vậy, việc đạt thành tựu to lớn việc ký kết gia nhập ĐƯQT Việt Nam dù lĩnh vực phần khẳng định vị đất nước ta tạo sở pháp lý quan trọng tạo thuận lợi cho việc thực quan hệ quốc tế 2.2.2 Tình hình thực điều ước quốc tế Việt Nam Có thể nhận thấy, năm trở lại đây, Việt Nam tích cực hoạt động nhằm nâng cao vị cộng đồng ASEAN, khu vực châu Á- Thái Bình Dương bình diện tồn cầu cách chủ động tổ chức tham gia diễn đàn, hội nghị chủ động đưa đề xuất, sáng kiến việc nâng cao hiệu hợp tác nhiều lĩnh vực tiêu biểu tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại, đặc biệt đưa đề xuất thành viên ASEAN Tuy nhiên, thời điểm nay, Việt Nam nước khu vực chưa coi trọng mức chế hợp tác tương trợ tư pháp 48 lĩnh vực dân thương mại Hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam hầu khối ASEAN nước khối với tiến hành sở nguyên tắc có có lại vấn đề cụ thể Việt Nam chưa ký kết tham gia công ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Theo thống kê Báo cáo tương trợ tư pháp Bộ Tư pháp, thời gian gần đây, năm Bộ Tư pháp nhận chuyển 3.000 hồ sơ ủy thác tư pháp đến quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi để giải quyết; đó, 80% hồ sơ tồ án, quan có thẩm quyền Việt Nam đề nghị uỷ thác nước ngoài; khoảng 20% lại số hồ sơ ủy thác quan có thẩm quyền nước ngồi chuyển đến, chủ yếu từ nước Ba Lan, Séc, Pháp, Hàn Quốc Trong số hồ sơ Việt Nam đề nghị uỷ thác tư pháp nước hồ sơ Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi đến chiếm đa số (khoảng 65%) tiếp sau Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Long, Tây Ninh Trong số đó, nước yêu cầu thực nhiều hồ sơ ủy thác tư pháp thường nước chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam như: Hoa Kỳ, Ơx-trây-lia, Canada, Cộng hịa Liên bang Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc (Đài Loan) Số lượng hồ sơ ủy thác tư pháp Việt Nam nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp chiếm tỷ lệ không nhiều, vài trăm tổng số 3000 hồ sơ năm, chủ yếu Séc, Ba Lan, Pháp Nhìn chung, việc thực uỷ thác tư pháp dân (với nước ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước chưa ký kết Hiệp định) năm gần đây, đặc biệt từ có Luật Tương 49 trợ tư pháp vào nếp nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Song cịn q nhiều nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam nên yêu cầu thực ủy thác tư pháp chậm, bị ách tắc nhiều Bảng số liệu tình hình thực ủy thác tư pháp dân thời gian gần (theo quốc tịch đương sự): Trả lại hồ sơ Năm Quốc tịch Quốc tịch nước có hiệp định Việt Nam Tổng số Khác Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Pháp Tỷ lệ % Trung Tỷ lệ Quốc % (Nga, Tỷ lệ Belarus, % Lào…) 2008 837 59 7.0 393 47.0 21 2.5 1.0 0.6 2009 2567 115 4.5 740 28.8 93 3.6 19 0.7 0.3 0.6 80 12.3 18 2.8 0.6 0.5 2010 648 Trả lại Năm Tổng số Quốc tịch nước khơng có hiệp định hồ sơ Số Tỷ Hoa Tỷ lượng lệ % Kỳ lệ % 2008 837 59 46 (Đài Loan) Tỷ lệ % Tỷ Úc Tỷ lệ Canada lệ % % Hàn quốc Tỷ lệ Khác % Tỷ lệ % 5.5 131 15.7 0.4 76 9.1 44 5.3 51 6.1 2009 2567 115 4.5 919 35.8 257 10.0 131 5.1 112 4.4 57 2.2 117 4.6 2010 648 0.6 293 45.2 77 11.9 37 5.7 25 3.9 1.4 15.1 7.0 TQ 98 (Nguồn: Báo cáo công tác tương trợ tư pháp giai đoạn 2007-2010, Bộ Tư pháp) 50 2.3 Những vướng mắc việc kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam số kiến nghị 2.3.1.Những vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Từ thành lập nước Việt Nam đến nhà nước ta kí gia nhập hàng ngàn ĐƯQT phục vụ cho đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Tuy có thực tế chối cãi đại diện tham gia đàm phán, kí kết, gia nhập cung thực gặp nhiều bất lợi, việc đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia chưa thực triệt để Điều giải thích Việt Nam quốc gia nhỏ, nghèo tiếng nói quốc gia chưa thực giới Đặc biệt kí kết ĐƯQT với nước phát triển (như với Mỹ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ) thật phải khoan nhượng nhiều Bởi lẽ nhượng ta to lớn đối tác khác nước phát triển lại chưa đủ Hơn đàm phán, kí kết ĐƯQT hoạt động địi hỏi người tham gia phải khéo léo, thơng minh nhanh nhạy Phái đồn đàm phán, kí ĐƯQT đại diện cho quốc gia, cử lời nói họ bàn đàm phán liên quan đến lợi ích quốc gia dân tộc Một thực tế văn pháp luật chuyên ngành có quy định bảo lưu phản đối bảo lưu ĐƯQT Việt Nam lịch sử kí kết, gia nhập khơng sử dụng chế định Điều cần lưu tâm lẽ không sử dụng quyền để bảo vệ lợi ích quốc gia điều kiện thực tế chưa phù hợp Phải điều phản ánh lực quan đề xuất việc phân tích tình hình đưa kiến nghị 51 Đặc biệt vấn đề xây dựng văn điều ước, Việt Nam bị thụ động nhiều Trong khoảng thời gian dài từ kí kết ĐƯQT (1946) đến trước luật 2005 đời, pháp luật Việt Nam chưa có quy xác định quan có trách nhiệm tiến hành xây dựng văn điều ước Hầu vấn đề đàm phán dựa văn điều ước mà phía đối tác đưa Luật 2005 khoản điều quy định: “cơ quan đề xuất có trách nhiệm xây dựng dự thảo ĐƯQT bên Việt Nam; trường hợp dự thảo ĐƯQT bên kí kết nước ngồi chuẩn bị quan đề xuất có trách nhiệm nghiên cứu dự thảo đó, xây dựng phương án chấp nhận, sửa đổi, bổ sung xây dựng dự thảo bên Việt Nam” Như yêu cầu đặt quan chủ quản phải xây dựng đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu Về quy định pháp luật Việt Nam kí kết, gia nhập thực ĐƯQT luật 2005.Luật 2005 đời bước tiến xa pháp luật Việt Nam ĐƯQT đưa luật Việt Nam tiến dần phù hợp với luật quốc tế điều ước Tuy nhiên thực tế luật quy định chưa thực sảng tỏ vào thực tế mang lại nhiều khó khăn.Taị Điều 32 luật 2005 quy định khoản sau: “ Quốc Hội định phê chuẩn ĐƯQT Chủ tịch nước trực tiếp kí với người đứng đầu nhà nước khác, phê chuẩn ĐƯQT khác theo đề nghị chủ tịch nước” Luật không quy định rõ trường hợp Chủ tịch nước phải đề nghị Quốc hội phê chuẩn Như hiểu quy định thơng thường Chủ tịch nước phê chuẩn ĐƯQT, nhiên có “ cần thiết” hay “ lý đáng” Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Nhưng lúc “ cần thiết” lý “ đáng” khơng luật đề cập việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn chưa thực tiến hành theo quy củ Thực tiễn thi hành quy định pháp luật phê chuẩn ĐƯQT theo hướng này, ĐƯQT Chủ tịch 52 nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Trong lĩnh vực thương mại, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ hiệp định thương mại Việt Nam Quốc hội phê chuẩn tính đến Hơn nữa, Điều 33 qui định ĐƯQT phải thẩm tra có qui định: “ĐƯQT trình Quốc hội phê chuẩn phải thẩm tra” Qui định hẹp Những ĐƯQT Chủ tịch nước phê chuẩn có liên quan đến vấn đề hệ trọng như: An ninh quốc gia, hịa bình, biên giới, quyền nghĩa vụ công dân… Thiết nghĩ cần phải thẩm tra trước phê chuẩn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có ý kiến vấn đề quan trọng cần thiết điều ước, giải pháp xử lý điều khoản trái chưa qui định văn luật, pháp lệnh để đảm bảo tính thực thi điều ước Nếu điều ước sau kí khơng qua thủ tục thẩm tra việc phê chuẩn Chủ tịch nước mang tính hình thức khơng thể ý chí đại diện nhân dân Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 dành hẳn chương III quy định gia nhập ĐƯQT nhiều bên, nhiên lại khơng có quy định rõ trường hợp gia nhập ĐƯQT mà quy định chung rằng: “ Trong trường hợp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng kí kết ĐƯQT đó, khơng phụ thuộc vào việc ĐƯQT có hiệu lực hay chưa có hiệu lực” (khoản 10 Điều 2) Thực tế xin gia nhập ĐƯQT trình đàm phán, gia nhập Việt Nam gặp nhiều bất lợi như: Đàm phán gia nhập đàm phán chiều Mọi thành viên có quyền địi hỏi nước xin gia nhập khơng có quyền đó, chấp nhận kiên trì thuyết phục thành viên giảm bớt yêu cầu Kiểu đàm phán dẫn đến hai hệ quả: Một là, trình đàm phán kéo dài, hai nước xin gia nhập nhiều phải chấp nhận yêu cầu vượt 53 chuẩn mực ĐƯQT Hai là, đàm phán chiều cịn làm nảy sinh xu ép nước gia nhập sau phải cam kết bằng, nhiều trường hợp sâu rộng nước gia nhập trước Tiêu chuẩn gia nhập nâng dần Trong số trường hợp, đàm phán ảnh hưởng toan tính trị phi thương mại khác khiến nước xin gia nhập khó định hướng sử lý Trước khó khăn bất lợi chung việc gia nhập ĐƯQT vậy, thiết nghĩ nên cần xây dựng quy định thật rõ ràng cho trường hợp gia nhập Việt Nam Luật kí kết, gia nhập thực ĐƯQT 2005 đời nỗ lực lớn Việt Nam chuẩn bị cho q trình hội nhập sâu rơng vào kinh tế giới Tuy nhiên để luật vào thực tiễn áp dụng thuận lợi Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn để việc thực luật thống dễ dàng.cũng gia nhập nhiều ĐƯQT 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Để giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán để Việt Nam nước “nhỏ” không “yếu” bàn đàm phán, đảm bảo quyền vào lợi ích quốc gia kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Thứ hai, Từ thực tế q trình kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam đặt yêu cầu phải xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán quan, bộ, ngành thực 54 cán giầu lực, có chuyên môn, nhạy bén, giàu tâm huyết với quốc gia, đặc biệt người trực tiếp tham gia đamg phán, kí kết ĐƯQT phải người thực có đức, có tài, tận tâm tận lực với quốc gia dân tộc Thứ ba, Chính Phủ cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể trường hợp có lý dáng cần thiết phải có phê chuẩn Quốc hội : - Xét ý nghĩa, tầm quan trọng phạm vi điều chỉnh Quốc hội- quan đại diện cao nhân dân cần quan đưa định chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước này; - Kết rà sốt pháp luật Chính phủ cho thấy có quy định ĐƯQT chưa phù hợp chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Xét tính phức tạp tổng hợp ĐƯQT cho thấy điều ước cần xem xét, phân tích đánh giá mức độ chi tiết thận trọng; - Theo quy định ĐƯQT điều ước phải Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn( ví dụ nhiều tuyên bố Việt Nam đàm phán gia nhập WTO có đề cập tới việc Quốc hội Việt Nam phên chuẩn việc gia nhập WTO (đoạn 119 báo cáo gia nhập) Chủ tịch nước phê chuẩn khơng hồn tồn phù hợp với tuyên bố Việt Nam đàm phán gia nhập WTO Thứ tư, Tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao hiệu công tác ĐƯQT, thỏa thuận quốc tế, thực nghiêm túc Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007 55 Thứ năm, tăng cường hoạt động nội luật hóa, việc nội luật hố (hay chuyển hoá điều ước quốc tế) thực theo phương thức phổ biến sau: - Sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực điều ước quốc tế Theo quy định khoản 10 Điều 14 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, quan đề xuất ký kết có trách nhiệm Kiến nghị việc áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Như vậy, để thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế mà cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hành, quan đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế phải chủ động phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền thực việc - Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải "không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc Việt Nam - Tiến hành chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích vấn đề chuyển hố bảo đảm thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết 56 gia nhập Trong máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm đạo Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết Như vậy, nhận thức nghĩa vụ thực điều ước quốc tế đạt thống cao, thể chế hoá thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc đạo Chính phủ việc thực quan nhà nước 57 C KẾT LUẬN Với đề tài “ Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Việt Nam”, phạm vi khóa luận tốt nghiệp, cố gắng đề cập tới nét vấn đề ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Việt Nam quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 Cơng ước viên 1969 Đồng thời, tìm hiểu thực trạng việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam bên cạnh tìm số điểm cịn bất cập, từ đưa kiến nghị riêng nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Sự đời Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 bước tiến vượt trội so với từ trước tới hệ thống pháp luật Điều ước quốc tế Việt Nam Luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, mục tiêu, sách Nhà nước đối ngoại theo phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Các quy định Luật cụ thể hóa nguyên tắc ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế phù hợp với nguyên tắc Pháp luật quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Luật đời giải yêu cầu thực tiễn ký kết, gia nhập, thực Điều ước quốc tế đặt tiến trình hội nhập Việt Nam, mở thời kỳ cho công tác ĐƯQT nước ta Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành để quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 thực vào thực tiễn, phát huy vai trị lĩnh vực Điều ước quốc tế, khía cạnh kinh tế - khía cạnh quan tâm nhiều tiến trình khu vực hóa, tồn cầu hóa nến kinh tế giới 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế quốc gia Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 Công ước Luật biển năm 1982 Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 05 tháng 04 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ : “Về tăng cường cơng tác quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế” Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia, 2010 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb giáo dục, 2008 Báo cáo công tác tương trợ tư pháp giai đoạn 2007 – 2010, Bộ tư pháp; 10 Đặng Hoàng Oanh, Vụ hợp tác quốc tế - Bộ tư pháp: “Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam” lấy từ: URL: http://moj.gov.vn 11 Nguyễn Minh Phương - Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp (2011): “Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La hay tư pháp quốc tế” lấy từ: URL: http://moj.gov.vn 12 Thanh Chương (2011): “Tuân thủ Công ước Luật biển năm 1982 – yêu cầu cấp thiết hoạt động biển nay” lấy từ: URL: http://biengioi lanhtho.gov.vn 59 13 Một số website: - http://www.athenah.com - TaiLieu.vn - www.baomoi.com 60 ... Công ước viên 1969 luật điều ước quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước Việt Nam năm 2005 thực tiễn ký kết điều ước quốc tế quốc gia, việc ký kết điều ước quốc tế gồm giai đoạn (các bước)... nói chung 2.2 Tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 2.2.1.Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập 2.2.1.1 Loại điều ước quốc tế song phương: Việt Nam đạt nhiều... điều ước quốc tế? ?? (khoản 4, Điều 53 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005) Khi thức gia nhập điều ước quốc tế, quốc gia trở thành thành viên gia nhập ĐƯQT Chính vậy, gia

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w