Ngày soạn: Ngày dạy:…… Tiết PPCT Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945 ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu biết những kiến thức bản về sự đời của nhà Nguyễn tình hình kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn - HS biết nguyên nhân đời phát triển của nghệ thuật MT dân tộc Kỹ - Kỹ quan sát.nhận biết cảm thẩm mĩ - Kỹ sáng tạo - Kỹ tưởng tượng - Kỹ nghiên cứu tài liệu Thái độ - HS trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống, biết ơn hệ người trước Năng lực : Năng lực quan sát, nhận biết về bối cảnh lịch sử mĩ thuật thời Nguyễn ( 1802-1945) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hội họa - Năng lực tìm hiều về vẻ đẹp của các tác phẩm mĩ thuật Phẩm chất: - Chăm Trung thực, Yêu nước yêu thiên nhiên , giáo dục HS, biết quý trọng những gì mà nhân loại tìm ra.kế thừa truyền thống mĩ thuật nước nhà - HS biết yêu quý, bảo tồn di tích lịch sử B CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo - Tư liệu lịch sử về mỹ thuật thời Nguyễn Đồ dùng dạy - học * Giáo viên - Bộ đồ dùng dạy học MT - Bảng phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế" * Học sinh - Sưu tầm tư liệu hình ảnh về học Phương pháp dạy - học - Trực quan, thuyết trình minh họa,vấn đáp - Tổ chức hoạt động theo hình thức hoạt đợng nhóm, hoạt đợng cá nhân C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Bài mới: *Giới thiệu bài mới - MT thời Lý Trần Lê qua để lại cho nền MT Việt Nam những công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở một phương hướng cho nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo một nền nghệ thuật mới mang lại một phong cách nghệ thuật mới cho nền mĩ thuật thời Nguyễn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn HĐ1: Xác định vấn đề HS đọc sgk, I VÀI NÉT VỀ BỐI GV gọi hs đọc sgk hỏi: CẢNH LỊCH SỬ HĐ2: Hình kiến thức mới - Trả lời câu hỏi - Nhà Nguyễn chọn Tìm hiểu ghi nhớ các sự kiện bối Nhà Nguyễn chọn Huế làm Huế làm kinh đô, cảnh lịch sử kinh đô, thiết lập chế độ thiết lập chế độ quân Chế độ nhà Nguyễn có gì thay đổi so quân chủ chuyên quyền, chủ chuyên quyền, với các thời đại trước đó? chấm dứt nạn cát cứ, nội chấm dứt nạn cát cứ, GV: Gợi mở chiến nội chiến - Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ nhà - Đề cao tư tưởng nho giáo - Đề cao tư tưởng Tây Sơn, lên lập nhà tiến hành cải cách nông nho giáo tiến hành Nguyễn nghiệp cải cách nông nghiệp - Không cho giao lưu với nước ngồi nên đất nước khơng phát triển GV kết luận, nhấn mạnh: Nhà Nguyễn triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam MT thời Nguyễn phát triển phong phú đa dạng, để lại cho -HS:Kỹ mới kho tàng văn hóa dân tộc một số Tìm hiểu ghi nhớ các sự công trình tác phẩm đáng kể kiện bối cảnh lịch sử HĐ3: Luyện tập -HS: Ghi nhớ các sự kiện - Rèn kỹ quan sát bối cảnh lịch sử - Năng lực thực hành - HS có kỹ quan sát, - Năng lực sáng tạo thực hành, sáng tạo Hướng dẫn HS tìm hiểu thành tựu về mĩ thuật thời Nguyễn HĐ1: Xác định vấn đề II MỘT SỐ GV sử dụng ĐDDH kết hợp thuyết THÀNH TỰU VỀ trình minh họa, gợi mở MĨ THUẬT Kiến trúc kinh đô Huế HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Kiến trúc cung đình có quy mô to lớn, mẫu hình trang trí - Điêu khắc đồ họa , hội mang tính quy phạm họa gắn với tư tưởng nho HĐ2: Hình kiến thức mới giáo Chia nhóm cho HS thảo luận Sau đó đặt câu hỏi: - Yếu tố thiên nhiên ? MT thời Nguyễn có những loại coi trọng hình nghệ thuật kiến trúc cung - Quan sát hình minh họa ? đình Điện Thái Hòa ( Huế) - Kiến trúc kinh đô Huế; - Cố đô Huế ?Kiến trúc thời Nguyễn phát triển một quần thể kiến trúc to UNESCO công nhận có những thành tựu lớn di sản văn hóa gì GV: Bổ xung - Là quần thể kiến trúc gồm có Hoàng thành các cung điện lăng tẩm Lăng tẩm kết hợp hài hoà với thiên nhiên, xây dựng theo sở thích của các ông vua theo luật phong thuỷ như; lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định- Bên cạnh phòng thành, hoàng thành, tử cấm thành, đàn nam giao còn có lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức.Cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa giới 1993 *Điêu khắc: GV: Giới thiệu tranh minh họa SGK giới 1993 Hs quan sát - Điêu khắc Phật giáo mang tính hiện thực cao… Tượng Quan hầu, lăng Khải Định ( Huế ) ? Điêu khắc diễn tả NTN GV: Bổ xung - Mang tính tượng trưng cao, các vật; Nghê, cửu đỉnh, tượng người các vật như; voi, ngựa, rồng…điêu khắc Phật giáo phát huy truyền thống sẵn có, diễn tả công phu mang tính hiện thực cao… * Đồ họa, hội họa: Tranh minh họa Điêu khắc: -Chất liệu chủ yếu gỗ, xi măng, đá - Các tác phẩm đều mang tính tượng trưng cao, ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo -Tượng Quan hầu, lăng Khải Định ( Huế ) Hs quan sát Tranh khảm sành, sứ lăng Khải Định ( Huế ) ? Đồ họa hội họa phát triển NTN - Phát triển mạnh về đồ GV: Chốt kiến thức phát triển mạnh họa Đồ họa, hội họa: - Tranh dân gian về đồ họa Tranh dân gian Đông Hồ, Đông Hồ tranh tranh dân gian dân gian Hàng Trống HĐ: Luyện tập.Quan sát, nhận xét , - HS hình thành kỹ phát triển mạnh ghi nhớ vẻ đẹp của kiến trúc, Điêu quan sát , tìm hiểu các công cùng với Tranh khảm khắc ,Đồ họa Hội họa kinh đô Huế trình KT, Đk, HH sành, sứ lăng Khải HĐ4: Vận dụng tác dụng của học -Vận dụng cuộc sống Định ( Huế ) cuộc sống Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn HĐ3: Luyện tập Hs đọc sgk III MỘT VÀI ĐẶC GV: Gọi hs đọc sgk, nhấn mạnh về - Kiến trúc hài hoà với ĐIỂM CỦA MĨ các đặc điểm của MT thời Nguyễn thiên nhiên, có kết cấu tổng THUẬT THỜI để kết thúc vấn đề thể chặt chẽ NGUYỄN ? Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc - Điêu khắc, đồ hoạ, hội - Kiến trúc hài hoà điểm gì hoạ kế thừa truyền thống với thiên nhiên, GV chốt: Kiến trúc hài hồ với dân tợc kết hợp với trang trí, thiên nhiên, kết hợp với trang có kết cấu tổng thể trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ chặt chẽ HĐ4: Vận dụng - Điêu khắc, đồ hoạ, GV: Hướng dẫn hs nhanh phần - HS: Dựa vào nội dung đã hội hoạ đã phát triển tập theo nội dung câu hỏi học để trả lời đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc * Bài tập : Sgk Củng cố: GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh: - Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử ? - Nêu đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn? - Sau HS trả lời GV nhận xét, đánh giá về tiết học đợng viên khích lệ học sinh Dặn dị: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn - Chuẩn bị học sau đồ dùng học vẽ Ngày soạn: Ngày dạy:…… Tiết PPCT Bài : Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( Tiết ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, tương quan mẫu vẽ - HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối giống mẫu Kỹ năng: - Kỹ quan sát - Kỹ thực hành - Kỹ sáng tạo - Kỹ tưởng tượng Thái độ: - Học sinh thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật Năng Lực: - Năng lực quan sát, nhận biết cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thực hành, sáng tạo,vẽ hình - Năng lực tìm hiều về vẻ đẹp của tĩnh vật Phẩm chất: Chăm Trung thực, Yêu nước yêu thiên nhiên học sinh thêm yêu quý đồ vật B CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo : Tranh ảnh tĩnh vật Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sĩ, học sinh - Mẫu lọ hoa quả *Học sinh - Đồ dùng vẽ của học sinh Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp luyện tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tở chức: Kiểm tra sĩ sớ Bài cũ: Kết hợp giờ Bài mới: Đầu * Giới thiệu bài: Hình vẽ một yếu tố quan trọng của đồ vật nói chung , thông qua những vẽ tĩnh vật đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của người (GV ghi bảng) Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét HĐ1: Xác định vấn đề I QUAN SÁT, NHẬN -GV yêu cầu - HS lên đặt mẫu vẽ HĐ2: Hình thành kiến thức mới Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp quan sát - Mẫu vẽ bao gồm những gì? - Quan sát cho biết cấu trúc của lọ hoa qủa có khối dạng hình gì ? - So sánh tỉ lệ, kích thước ? - Ước lượng chiều cao ngang của cụm mẫu cho biết khung hình chung của cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật ? ? Độ đậm nhạt mỗi vật mẫu chuyển ? Vật đậm nhất, vật sáng nhất? * GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS - Quả đứng trước, che khuất một phần lọ hoa - Độ đậm quả Hoa màu sáng vật mẫu đó HĐ3: Luyện tập - Rèn kỹ quan sát - Năng lực thực hành - Năng lực sáng tạo Hướng dẫn HS cách vẽ HĐ1: Xác định vấn đề GV treo hình minh họa các bước vẽ hình của vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng HĐ2: Hình thành kiến thức mới - Có bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung B2: Vẽ phát khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát B4: Vẽ hình chi tiết * GV: Hướng dẫn cách ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình - Xác định tỷ lệ bộ phận Cách vẽ hình, quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại * Học sinh quan sát nhận XÉT xét lọ hoa quả, tìm vị 1:Mẫu gồm lọ, hoa và trí đẹp để bày mẫu quả - Hình dáng chung tồn bợ mẫu - Lọ, hoa, quả - Lọ hoa cao có dạng hình trụ Quả có dạng hình cầu Hoa hình đa giác nhiều cạnh - Hình dáng đặc điểm của vật mẫu ( Lọ, hoa, quả ) -Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy - Vị trí , tỉ lệ của lọ, hoa quả - Học sinh ước lượng chiều cao, rộng của mẫu chung, mẫu Cấu tạo lọ hoa có miệng, cổ, vai, thân, đáy .- Hs nhận xét - Độ đậm nhạt của lọ, hoa , quả so với so với nền -Có thói quen quan sát ghi nhớ các đồ vật xung quanh -Học sinh quan sát - Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của vật mẫu + Ước lượng tỷ lệ bộ phận + Vẽ một hình bằng những đường thẳng mờ + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt sáng tối + Biết cách bố cục II CÁCH VẼ - Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để phát khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy - Ước lượng, so sánh lọ hoa quả để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật - Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai, thân, đáy) của lọ, của quả Sau đó dựng các đường kỉ hà thẳng, mờ để vẽ phát mợt vẽ để hồn thiện hình HĐ3: Lụn tập - Rèn kỹ quan sát - Năng lực thực hành - Năng lực sáng tạo HĐ4: Vận dụng VD:Bài học cuộc sống có thói quen thưởng thức nghiên cứu vẻ đẹp của tranh tĩnh vật Hướng dẫn học sinh làm bài HĐ1: Xác định vấn đề - Vẽ lọ, hoa quả (Vẽ hình) HĐ4: Vận dụng làm tập GV cho HS xem của HS khóa trước để rút kinh nghiệm gợi ý riêng cho HS Chú ý: + Khi quan sát thì lấy bộ phận hoặc vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình + Nên quan sát cách tổng thể cả cụm mẫu + Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ dựng hình, vẽ ước lượng tỷ lệ vẽ hình - Rèn kỹ quan sát., thực hành, sáng tạo hình - Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh vẽ để hoàn thiện hình -Vận dụng thưởng thức nghiên cứu vẻ đẹp của tranh tĩnh vật Học sinh nhận xét III BÀI TẬP - Vẽ lọ, hoa quả (Vẽ hình) -Tỷ lệ khung hình chung riêng bố cục vẽ.Hình vẽ, nét - Sưu tầm tranh tĩnh vật Củng cố: GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh: - Cuối giờ, giáo viên cho học sinh tự treo lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét một số về: + Bố cục + Hình vẽ + Đường nét * Giáo viên biểu dương một số học sinh vẽ đạt yêu cầu * Giáo viên nhận xét, bổ sung những thiếu sót mợt sớ chưa đạt Dặn dị : - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau (Vẽ tĩnh vật màu) - Sưu tầm xem tranh tĩnh vật màu Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết PPCT Bài : Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT ( Tiết - Vẽ màu ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh biết quan sát, tương quan mẫu vẽ - HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối giống mẫu Kỹ năng: - Kỹ quan sát - Kỹ thực hành - Kỹ sáng tạo - Kỹ tưởng tượng .3 Chuẩn bị: - Yêu thích học bộ môn thường thức mĩ thuật Năng lực - Năng lực quan sát, nhận biết cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thực hành, sáng tạo,vẽ màu - Năng lực tìm hiều về vẻ đẹp của tĩnh vật Phẩm chất: Chăm Trung thực, Yêu nước yêu thiên nhiên học sinh thêm yêu quý đồ vật .B CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo : Tranh ảnh tĩnh vật vẽ màu Đồ dùng Dạy- Học: * Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ màu, - Tranh tĩnh vật của các họa sĩ, học sinh - Mẫu lọ hoa quả * Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh chì, tẩy, màu Phương pháp Dạy -Học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp luyện tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tở chức: Kiểm tra sĩ số , đồ dùng học tập Bài cũ: Kết hợp giờ Bài mới: Đầu * Giới thiệu bài: - Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ Qua vẻ đẹp về hình dáng màu sắc của các loại hoa quả đã có nhiều hoạ sĩ đã vẽ lên những bức tranh tĩnh vật lọ hoa quả thật đẹp Vậy các em có muốn vẽ một bức tranh lọ hoa quả thật đẹp ko? Hôm chúng ta cùng vẽ theo mẫu: Lọ hoa quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về màu HĐ1: Xác định vấn đề GV cùng HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa quả) - Em Thích màu vật mẫu - Học sinh quan sát nhận vì sao? xét trả lời HĐ2: Hình thành kiến thức mới - Quan sát nhận biết - Học sinh quan sát nhận cấu trúc của lọ hoa qủa xét màu lọ hoa quả ?Nhận xét mẫu có khối các góc độ dạng hình gì? sự chuyển tiếp màu sắc nào? ? Vị trí các vật mẫu So - Nhận xét màu sắc chung sánh màu sắc giữa hai vật, của hai vật mẫu vật đậm - Gam màu chính của cụm - HS quan sát ánh sáng mẫu Hoa màu sáng mẫu trả lời lọ quả hay tối hơn? - Màu sắc của mẫu có ảnh - Mẫu có độ đậm nhạt hưởng qua lại với chung, riêng khác không, ánh sáng từ đâu chiếu vào? HĐ3: Luyện tập - hình thành kỹ quan ( Quan sát nâng cao) sát, thấy rõ sự tương quan Cho HS quan sát một số màu sắc giữa các mẫu vật bức tranh tĩnh vật màu với phân tích Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình HĐ1: Xác định vấn đề Học sinh quan sát giáo GV treo hình minh họa viên hướng dẫn bước các bước vẽ hình của vẽ tĩnh vật (Lọ hoa quả) lên bảng - Có bước vẽ tĩnh vật - Quan sát mẫu để thấy các màu? mảng màu chính.Phác các - B1: Phác hình hình mảng màu - B2: Vẽ mảng đậm, - Vẽ các mảng màu lớn nhạt trước, vẽ màu cụ thể - B3: Vẽ màu vật - B4: Quan sát, hồn - Đới chiếu vẽ với mẫu chỉnh vẽ điều chỉnh giáo viên HĐ2: Hình thành kiến góp ý thức mới Thể hiện sự tương - Hs: Rèn luyện kỹ quan màu sắc giữa các quan sát, nhận xét màu mẫu vật Các mảng màu phải tạo sự liên kết I QUAN SÁT NHẬN XÉT - Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể hiện - Lọ hoa dạng hình trụ quả dạng hình cầu - Màu sắc chuyển tiếp nhẹ nhàng theo hình dáng lọ quả - Quả đặt trước lọ hoa - Màu sắc của quả đậm - Hoa màu sáng vật mẫu đó - Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các mẫu vật có sự ảnh hưởng, tác động qua lại với II CÁCH VẼ - Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát đúng với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đường nét - Quan sát chiều hướng ánh sáng mẫu vẽ phác các mảng đậm nhạt, giới hạn giữa các mảng màu - Vẽ màu vào các mảng, dùng các màu để thể hiện các sắc độ đậm nhạt Thường xuyên so sánh các sắc độ đậm nhạt giữa các mẫu vật với - Quan sát, đối chiếu với mẫu để làm cho bức tranh thêm hài hòa, sinh động HĐ3: Luyện tập kỹ -Hs Quan sát ghi nhớ cách Vẽ màu, mẫu, nền, không vẽ tĩnh vật màu gian, bóng đổ để hồn thiện - HS Vận dụng c̣c HĐ4: Vận dụng sống vẻ đẹp của bố cục, cảm thụ vẻ đẹp của màu sắc bố cục, màu sắc tranh Hướng dẫn học sinh làm bài tập HĐ1: Xác định vấn đề - Học sinh thể hiện III BÀI TẬP - Vẽ lọ, hoa quả (Vẽ sự tương quan màu sắc - Vẽ lọ, hoa quả (Vẽ giữa các mẫu vật Các màu) màu) mảng màu phải tạo sự - Sưu tầm tranh tĩnh vật - Sưu tầm tranh tĩnh vật liên kết để làm cho bức GV nêu yêu cầu học tranh thêm hài hòa, sinh HĐ4: Vận dụng động Vẽ màu nền, không - Hướng dẫn cách làm gian, bóng đổ để hoàn thiện tập - Cho HS xem của HS khóa trước để rút kinh nghiệm gợi ý riêng cho HS so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ - Sửa sai sót cho học sinh - Hoàn thiện vẽ Củng cố: - Cuối giờ, giáo viên cho học sinh tự treo lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét một số về + Bố cục + Hình vẽ + Đường nét - Giáo viên biểu dương một số học sinh vẽ đạt yêu cầu - Giáo viên nhận xét, bổ sung những thiếu sót một sớ chưa đạt Dặn dị: - Tìm chọn một số hoạ báo có in các loại túi xách - Sưu tầm xem tranh tạo dáng trang trí túi sách - Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật