1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 7 kỳ 2, 2022 2023

299 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2023 BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG TIẾT 73: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Năng lực - Nêu số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Nêu số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Phân tích đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian a Năng lực chung: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện b Năng lực riêng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Hình thành phát triển HS: Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: Nhìn hình đốn tục ngữ? GV đưa hình ảnh, HS dựa vào hình ảnh để đốn câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn - HS thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào mới: “Đi ngày đàng học sàng khôn”, vậy, không học nhà trường, mà học nhiều nơi sống: học qua chuyến đi, học qua việc tiếp xúc với người trải, hiểu biết Chúng ta học suốt đời nhờ nguồn tài liệu vô tận Đến với học này, em làm quen tìm hiểu hai thể loại sáng tác truyện ngụ ngôn tục ngữ Đi sâu tùm hiểu câu chuyện ngắn gọn chứa đựng muôn vàn học bổ ích Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Bài học - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu sống học trả lời câu hỏi: -> Nhắc nhở không + Chủ đề học gì? ngừng học hỏi, khơng học + Phần giới thiệu học muốn nói với chúng sách vở, mà học ta điều gì? sống, học từ + Phần Giới thiệu học cho biết chủ trải nghiệm, chuyến đề em làm quen với thể loại văn đi… nào? + Để thể chủ đề, học đưa vào - Thể loại chính: truyện ngụ ngữ liệu? ngôn, tục ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Đẽo cày đường Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Ếch ngồi đáy giếng nhiệm vụ + Con mối kiến - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ + Một số câu tục ngữ Việt - GV lắng nghe, gợi mở Nam Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Con hổ có nghĩa luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm, đặc điểm truyện ngụ ngôn b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Truyện ngụ ngôn SGK hoàn thành phiếu học tập theo - Khái niệm: hình thức tự nhóm cỡ nhỏ, trình bày + GV chia lớp thành nhóm hồn thành học đạo lí kinh nghiệm Phiếu học tập tìm hiểu kiến thức truyện sống, thường sử dụng lối diễn ngụ ngôn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió + Thời gian: phút - Một số đặc điểm truyện ngụ ngơn + Hình thức: ngắn gọn, viết thơ văn xuôi + Nhân vật: người vật, đồ vật nhân hóa + Mục đích: thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ + Nêu khái niệm tục ngữ thành ngữ giàu hình ảnh, pha yếu Bước 2: Thực nhiệm vụ: tố hài hước HS thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu Tục ngữ học tập câu hỏi GV Tục ngữ thuộc loại sáng tác Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ngôn từ dân gian, HS báo cáo kết quả, nhận xét câu ngắn gọn, nhịp nhàng, cân Bước 4: Kết luận, nhận định đối, thường có vần, có điệu, GV chốt mở rộng kiến thức đúc kết nhận thức tự nhiên xã hội, kinh nghiệm đạo đức ứng xử đời sống Ví dụ: “Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”… Thành ngữ Thành ngữ cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ nghĩa toát từ cụm, suy từ nghĩa thành tố Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “Đâu thành ngữ, đâu tục ngữ?” + GV chia lớp thành team: “Team Thành ngữ, Team Tục ngữ + Yêu cầu: lựa chọn câu thuộc team Đáp án:  Team Tục ngữ - Ba mặt lời - Cõng rắn cắn gà nhà - Bỏ thương, vương tội - Đâm lao phải theo lao  Team Thành ngữ - Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng - Có thực vực đạo - Con nhà tông, không giống lông giống cánh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: “Ai nhanh nhất” - Hình thức: - GV gọi bạn tham gia trò chơi - Yêu cầu: Trong phút, đặt câu có chứa câu tục ngữ “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ai đặt nhiều câu người chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2023 TIẾT 73: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG Truyện ngụ ngôn Việt Nam I Mục tiêu Năng lực - Nêu số yếu tố truyện ngụ ngôn: nhân vật, kiện, cốt truyện - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện: Cần phải tự tin, có kiến làm việc - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực chuẩn bị theo u cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học để mở rộng kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phản hồi, tích cực lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết giải vấn đề nảy sinh học b Năng lực riêng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nêu thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại câu chuyện ngụ ngơn: cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian để rèn luyện thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấn đề nhân vật Phẩm chất: - Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trị chơi Tiếp sức: + Chia lớp thành nhóm + Yêu cầu: Kể tên truyện ngụ ngôn mà em thích + Thời gian: phút - GV dẫn dắt vào mới: Đây câu chuyện ngụ ngơn quen thuộc gắn liền với kí ức tuổi thơ Bài học hôm tìm hiểu thể loại qua văn 1: Đẽo cày đường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ đúng; ý lời đối thoại nhân đúng; ý lời đối thoại vật nhân vật - Gọng đọc hài hước, dí dỏm pha mỉa - Gọng đọc hài hước, dí dỏm pha mai, châm biếm mỉa mai, châm biếm b Chú thích - Gv giải thích số từ khó cho - Quan: đơn vị tiền tệ thời xưa học sinh - Ngàn: rừng, vùng rừng - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Phá hoang: khai khẩn đất tự nhiên để Bước 2: HS trao đổi thảo luận, cày, cấy, trồng trọt thực nhiệm vụ - Tinh: toàn, hoàn toàn - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Thể loại: Truyện ngụ ngôn tố truyện ngụ ngôn: thể loại, - Xuất xứ: Theo Ôn Như Nguyễn Văn xuất xứ, kể, PTBĐ, bố cục, Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập 1, tóm tắt Thăng Long, 1958, tr101-102 - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Ngôi kể: thứ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - PTBĐ: tự thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “bày bán”: Người thợ mộc lời khuyên người qua đường + Phần 2: Còn lại: Hậu việc “đẽo cày đường” anh thợ mộc - Tóm tắt + Một người thợ mộc bỏ 300 quan tiền mua gỗ đẽo cày để bán + Mỗi lần có khách ghé vào coi góp ý việc đẽo cày làm theo + Cuối cùng, chẳng có đến mua cày, vốn liếng Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Phân tích nhân vật ngụ ngơn (anh thợ mộc), từ rút học kinh nghiệm mà tác giả gửi gắm qua văn b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh chia làm nhóm hồn Nhân vật ngụ ngơn (anh thợ mộc) a Hoàn cảnh anh thợ mộc thành phiếu học tập + Nhóm 1,2 thực PHT số 1: Nhân vật anh - Nghề nghiệp: thợ mộc thợ mộc - Cơng việc: Đẽo cày + Nhóm 3,4 thực PHT số 2: Những lần góp ý - Nơi làm việc: cửa hàng bên đường hành động anh thợ mộc - Hành động: Bỏ “ba trăm quan tiền” mua gỗ đẽo cày để bán -> Công việc chân tay, mang hết gia tài để đầu tư vào cơng việc b Những lần góp ý hành động anh thợ mộc * Người thứ nhất: - “ Phải đẽo cày cho cao, cho to dễ cày” - Anh thợ mộc: Cho phải, đẽo cày vừa to vừa cao * Người thứ hai: - “Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày” - Anh thợ mộc: Cho phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp * Người thứ ba: - Đẽo cày cho thất cao, thật to gấp đôi, gấp ba để voi cày Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Anh thơ mộc: Liền đẽo lúc - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận cày to, gấp năm, gấp bảy thứ - HS trình bày sản phẩm nhóm thường - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời * Kết - Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, vốn liếng * Nguyên nhân - Nguyên nhân trực tiếp: + Do khơng có người mua + Khơng có nói voi cày ruộng - Nguyên nhân gián tiếp: + Do tính anh nơng dân hiền lành, dễ tin người, thiếu hiểu biết, khơng có kiến riêng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút GV đặt câu hỏi gợi mở: - Phải tin tưởng vào thân, học + Em hiểu nhan đề “Đẽo cày cách chủ động có kiến đường”? công việc + Từ truyện này, em rút - Cần tránh việc để lời nói bên học gì? ngồi ảnh hưởng tới cơng việc Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III Tổng kết Nghệ thuật - Nhân vật ngụ ngơn: Anh thợ mộc - Tình tiết truyện đơn giản - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, hóm hỉnh pha châm biếm Nội dung Mượn câu chuyện người thợ mộc để ám người thiếu chủ kiến làm việc không suy xét kĩ nghe người khác góp ý Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi RUNG CHUÔNG VÀNG Truyện “Đẽo cày đường” thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Ngụ ngôn Truyện “Đẽo cày đường” kể theo thứ mấy? - Ngôi thứ 3 Phương thức biểu đạt truyện “Đẽo cày đường” gì? - Tự Trong truyện, có người tham gia góp ý cho anh thợ mộc? - người Người thứ hai góp ý cho anh thợ mộc nào? - Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày Kết anh thợ mộc nghe theo lời góp ý người khác gì? - Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, vốn liếng Sau học xong truyện “Đẽo cày đường”, em rút cho học gì? - Phải có chứng kiến, chọn lọc ý kiến… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng thành ngữ “Đẽo cày đường” - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2023 TIẾT 74: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Trang Tử I Mục tiêu Năng lực - HS nắm nội dung học tri thức văn bản, tiếng Việt phục vụ học - HS nêu số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà VB muốn gửi đến người đọc a Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Ếch ngồi đáy giếng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Ếch ngồi đáy giếng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - HS có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: GV đọc câu đố dẫn vào bài: Mắt lồi mồm rộng Sấm động mưa rào Tắm mát rủ Hát ộp ộp… - Là gì? -> Con ếch - GV dẫn dắt vào mới: Chắc hẳn không xa lạ với hình ảnh ếch, câu nói “Ếch ngồi đáy giếng” Không đơn vật gần gũi, mà qua nhân vật đó, tác giả gửi gắm học vô đắt giá có giá trị đến Để tìm hiểu điều đó, tìm hiểu học ngày hôm “Ếch ngồi đáy giếng” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thơng tin tác giả, tác phẩm b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: a Đọc + Theo em, nên đọc văn Đọc rõ ràng, rành mạch, thể với giọng nào? Cần ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, ý điều đọc bài? xen chút hài hước; ý dẫn đọc - Gv giải thích số từ khó cho màu vàng bên phải phần học sinh b Chú thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Đi đời nhà ma: chết , mất, hết Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Biển đơng: biển phía đơng thực nhiệm vụ - Vô: vào - HS thực nhiệm vụ - Lăng quăng: bọ gậy, ấu trùng Bước 3: Báo cáo kết thảo muỗi luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tìm hiểu nét tác giả, tác phẩm “Ếch ngồi đáy giếng” Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Tìm hiểu chung a Tác giả - Trang Tử (369- 286 TCN) - Là triết gia tiếng Trung Quốc - Thể loại sáng tác: thư kinh, sử kí… - Sáng tác tiêu biểu: sách Trang Tử (Nam Hoa Kinh), Sử kí Tư Mã Thiên… b Tác phẩm - Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Xuất xứ: - Trích Thu Thủy ( thiên thứ 17) sách Trang Tử - Ngôi kể: Thứ ba - PTBĐ: tự - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “coi cho biết” : Cuộc sống ếch bên giếng sụp + Phần 2: Còn lại: Con rùa cho ếch biết sống ngồi biển đơng - Tóm tắt: Bài văn kể ếch cảm thấy sống bên giếng nhỏ sung sướng, tự đời, mời rùa biển đông vào giếng chơi cho biết Con rùa chui vừa giếng nhỏ, nói cho ếch nghe rộng lớn biển đông Con ếch nghe biển thu lại, hoảng hốt, bối rối Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Phân tích nhân vật ngụ ngơn (ếch, rùa), q trình thay đổi ếch, từ rút học kinh nghiệm mà tác giả gửi gắm qua văn b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật ngụ ngôn GV đặt câu hỏi gợi dẫn: (ếch rùa : vật nhân hóa) + Câu chuyện có nhân vật chính? + Tìm hiểu nhân vật ếch (không gian sống, a Nhân vật ếch không gian vận động, đối tượng tiếp xúc…) - Không gian sống: giếng sụp -> + Tìm hiểu nhân vật rùa (không gian sống, thời Chật hẹp gian sống, trải nghiệm…? + So sánh hai nhân vật ếch rùa - Không gian vận động: Chỉ từ miệng Bước 2: HS thực nhiệm vụ giếng vào giếng -> Chật hẹp - HS thực nhiệm vụ - Đối tượng tiếp xúc: (lăng quăng, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm nhóm cua, nịng nọc…) -> vật nhỏ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bé bạn -> Sống không gian chật hẹp, Tự

Ngày đăng: 15/06/2023, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w