1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn 9 kỳ 2 full trọn bộ mới nhất

257 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bàn Về Đọc Sách
Tác giả Chu Quang Tiềm
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường THCS Liên Thuỷ
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 91: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 1) Chu Quang Tiềm I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu Kĩ - Biết cách đọc – hiểu văn dịch (khơng sa đà vào việc phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra sách soạn văn HS Bài mới: GV dẫn vào Mác-xim Go-rơ-ki nói: "Sách mở trước mắt chân trời mới" Một người qua q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ ông muốn truyền lại cho hệ sau lời bàn tâm huyết việc đọc sách Đó Chu Quang Tiềm - nhà mĩ học, nhà lí luận văn học tiếng Trung Quốc với "Bàn đọc sách" Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HĐ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM PHẨM Tác giả: - GV yêu cầu HS đọc thích tác giả - HS yếu đọc ? Bằng tìm hiểu mình, em trình - Chu Quang Tiềm: nhà mĩ học, nhà lí luận bày hiểu biết em tác giả Chu văn học tiếng Trung Quốc Quang Tiềm? Tác phẩm Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - HS giỏi trình bày hiểu biết - GV định hướng * HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN II TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN BẢN Đọc - GV hướng dẫn giọng đọc: đọc văn với giọng rõ ràng, mạch lạc - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc tiếp - GV kiểm tra việc đọc thích nhà HS - HS trả lời ? Văn chia theo bố cục nào? - HS tb chia bố cục - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng * HĐ 3: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - GV yêu cầu HS đọc đoạn - HS yếu đọc ? Trong nhận thức Chu Quan Tiềm, sách có ý nghĩa đường phát triển nhân loại? - HS Tb phát chi tiết - HS giỏi bổ sung - GV định hướng ghi bảng Tìm hiểu thích Bố cục: phần - Phần 1: “Học vấn phát giới mới”:Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - Phần 2: “Lịch sử tự tiêu hao lực lượng”: Các khó khăn nguy hại dễ gặp tình hình đọc sách - Phần 3: Còn lại:Bàn phương pháp đọc sách III ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách a.Ý nghĩa sách - Sách đường quan trọng học vấn sách ghi chép, cô dúc, lưu truyền tri thức, thành tựu mà loại người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại - Sách kho tàng quý báu cất giữ tài sản nhân loại (vì sách ghi chép, dúc, lưu truyền tri thức, thành tựu mà loại người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại) - Sách cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại b Đọc sách: - Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức - Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới ? Xuất phát từ ý nghĩa sách, đọc sách có ý nghĩa đường phát triển nhân loại? - HS Tb phát chi tiết - HS giỏi bổ sung - GV định hướng ghi bảng Củng cố: ? Bản thân em thấy tầm quan trọng sách việc đọc sách hay chưa? Hướng dẫn nhà: Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - Tiếp tục tìm hiểu phần lại để chuẩn bị cho tiết học - Sưu tầm câu danh ngơn, tục ngữ, thành ngữ nói tầm quan trọng sách sống * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ************************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 92: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 2) Chu Quang Tiềm I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu Kĩ - Biết cách đọc – hiểu văn dịch (khơng sa đà vào việc phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài cũ: - HS 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Chu Quang Tiềm văn "Bàn đọc sách"? - HS 2: Sách có ý nghĩa nào? Bài mới: GV dẫn vào Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HĐ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn PHẨM II TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN * HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN III ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN BẢN * HĐ 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 Đọc sách ngày không dễ - HS yếu đọc * Sách đáng quý thứ tích ? Trong nhận thức Chu Quan Tiềm, luỹ, làm trở ngại cho học vấn sách có ý nghĩa nào? - HS Tb phát chi tiết - HS giỏi bổ sung - GV định hướng ? Vì sách lại trở ngại cho học + Sách khiến người ta không chuyên sâu vấn? - HS phát chi tiết - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Để giúp người nhận rõ sách khiến người ta khơng chuyên sâu tác giả sử dụng phép gì? - HS Tb xác định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng ? Tác giả so sánh, đối chiếu - Ngày xưa ngày nào? + sách khó kiếm, đời đến bạc - HS thảo luận theo nhóm nhỏ đầu đọc hết kinh - Đại diện nhóm trả lời + sách đọc - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV định hướng - Ngày nay: + sách dễ kiếm, học giả trẻ khoe đọc hàng vạn sách + liếc qua không đọng lại + Sách nhiều khiến người ta đọc lạc hướng - Sách đích thực khơng phải nhiều ? Vì sách nhiều khiến người ta đọc - Nhiều người tốn thời gian sức lực cho lạc hướng? sách vô thưởng vô phạt nên bổ lỡ - HS tranh luận nhóm giải thích dịp đọc sách quan trọng - GV định hướng Phương pháp đọc sách - Chọn cho tinh đọc cho kĩ ? Theo quan điểm Chu Quang Tiềm - Cần kết hợp sách thưởng thức sách phương pháp đọc sách cần phải chuyên môn nào? - Đọc sách phải đọc loại học vấn có liên - HS giỏi phát quan Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - GV định hướng -> Trình tự học vấn: biết rộng nắm - Đọc sách khơng việc tích luỹ tri thức mà cịn rèn luyện tính cách học chuyện làm người * HĐ 4: TỔNG KẾT III TỔNG KẾT Nghệ thuật ? Văn có đặc sắc - Bố cục chặt chẽ, hợp lí nghệ thuật nội dung? - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng - HS giỏi khái quát chuyện trị, tâm tình học giả có uy tín - GV định hướng làm tăng sức thuyết phục văn - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động - Hình ảnh liên hệ độc đáo Nội dung - Sách vô quan trọng đường phát triển nhân loại kho tàng kiến thức q báu, di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm - Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn - Phương pháp đọc sách: + Phải biết chọn sách + Đọc mà + Kết hợp đọc rộng với đọc sâu + Đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định khơng thể tuỳ hứng, vừa đọc vừa nghiền ngầm Củng cố: ? Bản thân em có cho phương pháp đọc sách thích hợp hay chưa? - HS tự liên hệ thân Hướng dẫn nhà: - Học cũ: HS nắm kiến thức: + Nắm kiến thức hai tiết học + Liên hệ thực tế thân thông qua học - Soạn "Khởi ngữ" + Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ câu sau vị trí câu quan hệ với vị ngữ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn **************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93: Tiếng Việt: KHỞI NGỮ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.Giúp HS: - Nắm đặc điểm thành phần khởi ngữ công dụng khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Đặc điểm thành phần khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kĩ - Nhận diện khởi ngữ câu Thái độ - Biết đặt câu có khởi ngữ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra tập HS Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHỞI I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ KHỞI NGỮ Đặc điểm khởi ngữ a Tìm hiểu ví dụ - GV u cầu HS đọc ví dụ a,b,c bảng phụ - HS yếu đọc b Nhận xét: ? Những từ viết phấn màu đứng vị - Những từ in đậm dứng vị trí trước trí câu? chủ ngữ câu - HS Tb xác định - HS giỏi nhận xét, bổ sung - Bổ sung cho từ: ? Những từ sử dụng đứng trước từ a in đậm từ nào? b Về - HS yếu xác định - HS Tb nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn ? Đó từ loại nào? -> quan hệ từ - HS yếu xác định - HS Tb nhận xét, bổ sung - GV định hướng - GV chốt: đứng trước từ in đậm quan hệ từ c Kết luận: ? Gọi từ in đậm khởi ngữ Theo em Đặc điểm khởi ngữ: khởi ngữ có đặc điểm gì? - đứng vị trí trước chủ ngữ câu - HS giỏi rút kết luận - trước khởi ngữ thường có thêm - HS tb, yếu nhắc lại quan hệ từ - GV định hướng Vai trò khởi ngữ - GV u cầu HS đọc lại ví dụ a Tìm hiểu ví dụ - HS yếu đọc b Nhận xét: ? Phân biệt thành phần chủ ngữ câu có từ in đậm? - HS Tb phân biệt bảng phụ - HS giỏi nhận xét - GV định hướng ? Những từ in đậm có quan hệ với - Dùng để nêu lên đề tài nói đến vị ngữ? câu - HS Tb nêu nhận định - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng - GV chốt: vai trị khởi ngữ.  c Kết luận ? Vậy theo em khởi ngữ có vai trị câu Vai trị khởi ngữ dùng để nêu - HS giỏi rút kết luận lên đề tài nói đến câu - HS yếu nhắc lại kết luận - GV định hướng * HĐ LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Gọi HS đọc xác định yc tập Bài tập 1: ? Tìm khởi ngữ đoạn trích sau ? a Điều - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân b Đối với - HS làm việc cá nhân c Một - HS Tb trình bày bảng d Làm khí tượng - HS giỏi nhận xét e Đối với cháu Bài tập 2: Gọi HS đọc xác định yc tập Bài tập 2: ? Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần a Làm bài, anh làm cẩn thận in đậm thành khởi ngữ ( thêm trợ từ « thì ») b Hiểu tơi hiểu giải - HS đọc xác định yêu cầu chưa - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - HS làm việc cá nhân - HS Tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét - GV định hướng Củng cố: ? Lấy ví dụ khởi ngữ - HS lấy ví dụ Hướng dẫn nhà: - Học cũ: HS nắm kiến thức: + Thế khởi ngữ? Lấy ví dụ khởi ngữ - Soạn : Phép phân tích tổng hợp + Đọc lại văn Trang phục trả lời câu hỏi a, b trang 10 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94: Tập làm văn PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Đặc điểm phép phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ - Nhận diện phép phân tích tổng hợp Thái độ - Vận dụng phép phân tích tổng hợp Khi tạo lập đọc – hiểu văn nghị luận Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra tập HS Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ I TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn TỔNG HỢP TỔNG HỢP - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích Tìm hiểu ví dụ: Trang phục - HS đọc đoạn trích Nhận xét ? Câu a b SGK trang 10 - Bài viết nêu tượng trang phục là: - Thảo luận nhóm theo dãy bàn: + vấn đề ăn mặc chỉnh tể, đồng Sự + Dãy 1,2: câu a thiếu chỉnh tề đồng trông chướng + Dãy 3,4: câu b mắt - Thời gian 5-7 phút + ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh - GV kèm HS Y-K nhóm chung (cộng đồng) riêng (cơng việc, - Gọi đại diện nhóm trả lời sinh hoạt) - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, chốt kiến + ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: Giản thức, ghi bảng dị hồ vào cộng đồng - GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm -> Tác giả dùng phép phân tích - GV định hướng đúng, ghi bảng - Sau phân tích tác giả dùng phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề: Trang phục phải hợp với văn hoá, hợp với đạo đức, hợp với môi trường trang phục ? Người ta thường sử dụng phép phân tích đẹp tổng hợp để làm gì? Kết luận - HS tb xác định - Mục đích: để làm rõ ý nghĩa - HS giỏi nhận xét, bổ sung vật, tượng - GV định hướng ? Phân tích gì? - HS tb xác định - HS giỏi nhận xét, bổ sung - Phân tích: - GV định hướng + phép lập luận trình bày phận vấn đề nhừm nội dung vật, tượng ? Tổng hợp gì? + vận dụng biện pháp: nêu giả thiết, so - HS tb xác định sánh, đối chiếu - HS giỏi nhận xét, bổ sung - Tổng hợp: - GV định hướng + rút chung từ điều phân tích + Thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần hay * HĐ LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Gọi HS đọc, nêu yc tập Bài tập ? Tác giả phân tích luận điểm Tác giả phân tích luận điểm 1: nào? "Đọc sách đường quan trọng ? Phép phân tích tác giả sử dụng học vấn" sao? - Học vấn chuyện nhân loại - HS làm việc cá nhân - Học vấn nhân loại lưu truyền - HS trình bày phiếu học tập nhờ có sách - Cả lớp nhận xét bổ sung - Sách kho tàng quý báu Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - GV định hướng (bảng phụ) - Nêu mong muốn tiến lên phải kế thừa tinh hoa nhân loại trước - Đọc sách giúp người chuẩn bị làm trường chinh vạn dặm đường học vấn nhằm phát giới Bài tập 2: Gọi HS đọc, nêu yc tập Bài tập ? Tác giả phân tích lí chọn sách mà Phân tích lí chọn sách mà đọc đọc nào? - Sách có nhiều sách đích thực ? Phép phân tích tác giả sử dụng ỏi sao? - Khơng chọn sách đọc lãng phíc - HS làm việc cá nhân thời gian sức lực - HS trình bày phiếu học tập - Sách có nhiều loại, cần đọc sách chuyên - Cả lớp nhận xét bổ sung môn nên đọc sách chuyên sâu - GV định hướng (bảng phụ) Bài tập 3: Gọi HS đọc, nêu yc tập Bài tập ? Tác giả phân tích tầm quan trọng Tầm quan trọng sách sách nào? - Khơng đọc khơng có điểm xuất phát ? Phép phân tích tác giả sử dụng cao sao? - Đọc sách đường ngắn để tiếp - HS trao đổi nhóm cận tri thức - Đại diện nhóm HS trình bày phiếu học - Khơng chọn sách mà đọc đời người tập ngắn ngủi khơng đọc xuể, khơng có hiệu - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV định hướng (bảng phụ) - Đọc mà đọc kĩ quan trọng đọc nhiều mà đọc qua loa Bài tập 4: Gọi HS đọc, nêu yc tập Bài tập ? Vai trò phương pháp phân tích thể Vai trị phương pháp phân tích văn nghị luận? Phương pháp phân tích cần thiết - HS tranh luận nhóm phân tích lợi, hại, đúng, sai kết luận - Đại diện nhóm HS trình bày phiếu học rút có sức thuyết phục tập - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV định hướng (bảng phụ) Củng cố: ? Em vận dụng phép phân tích làm văn nghị luận hay chưa? Em vận dụng thấy hiểu phép phân tích nào? - HS liên hệ thực tế Dặn dò: - Học cũ: HS nắm kiến thức: + Thế phép phân tích? + Thế phép tổng hợp? - Soạn : Luyện tập phép phân tích tổng hợp + Đọc đoạn văn cho biết tác giả vận dụng phép laaph luận vận dụng ntn? + Bài tập 2: Hãy phân tích chất học đối phó để nêu lên tác hại nó? 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - Nét đặc sắc bật văn học Việt Nam GV cho hs đọc nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp góp ý, GV bổ sung Yêu cầu sau; Các phận hợp thành lền văn học Việt Nam: a/ Văn học dân gian - Hoàn cảnh đời: lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính tiếp diễn xướng - Thể loại: Phong phú (truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ), có văn hố dân gian dân tộc (Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung: sâu sắc gồm: + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý +Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, tình gia đình +Ước mơ sống tốt đẹp, thể lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai b/ Văn học viết - Về chữ viết: có sáng tác tiếng Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái Quốc) Tuy viết tiếng nước nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thuộc dân tộc, thể tính dân tộc đậm đà - Về nội dung: bám sát sống, biến động thời kỳ, thời đại + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí + Ca ngợi lòng yêu nước anh hùng + Ca ngợi lao động xây dựng + Ca ngợi thiên nhiên + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, cha mẹ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam (Chủ yếu văn học viết) a/ Từ kỷ X đến kỷ XIX: Là thời kỳ văn hoá trung đại, điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 kỷ giữ độc lập tự chủ - Văn hoá yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lê – Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu - Văn học tố cáo xã hội phong kiến thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b/ Từ đầu kỷ XX đến năm 1945 - Văn học yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỷ (trước Đảng CSVN đời) có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn Ái Quốc nước - Sau năm 1930: xu hướng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học thực (tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú ) c/ Từ 1945-1975 - Văn học viết kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm Bác khơng ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ) - Văn học viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Những ngơi xa xơi, ánh trăng ) 243 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - Văn hoá viết sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác ) d/ Từ sau 1975 - Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, Kỷ niệm) - Viết nghiệp xây dựng đất nước đổi Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam: (Truyền thống văn học dân tộc) a/ Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, tâm chiến đấu, dám hi sinh xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) b/ Tinh thần nhân đạo: yêu nước yêu thương người hoà quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thơng cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi người – quyền phụ nữ, khát vọng tự hạnh phúc) c/ Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan:Trải qua thời kỳ dựng nước giữ nước, lao động đấu tranh, nhân dân Việt Nam thể chịu đựng gian khổ sống đời thường trong chiến tranh Đó nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng Tinh thần lạc quan, tin tưởng nuôi dưỡng từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hào hùng Là lĩnh người Việt, tâm hồn Việt Nam d/ Tính thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hố dân tộc, tiếp thu văn học nước ngồi (Trung Quốc, Pháp, Anh ) văn học Việt Nam khơng có tác phẩm đồ sộ, tác phẩm quy mô vừa nhỏ, trọng đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ) + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho hệ người Việt Nam + Là phận quan trọng văn hoá tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu tâm hồn, lối sống, tính cách tư tưởng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại II/ Sơ lược số thể loại văn học GV hs đọc đoạn sgk, sau nêu câu hỏi, hs đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu sau: Một số thể loại văn học dân gian (xem lại tiết ôn tập văn học dân gian) Một số thể loại văn học trung đại a/ Các thể thơ - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong thể thơ Đường luật - Gồm: Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc - Thơ tứ tuyệt, thất bát ngôn cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh) - Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu b/ Các thể truyện ký (Xem nội dung ôn tập tiết trước) c/ Truỵên thơ Nôm;(Xem nội dung ôn tập tiết trước) d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ôn tập tiết trước) Một số thể loại văn học đại - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút (Xem nội dung ôn tập tiết trước) - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk 244 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn III/ Luyện tập + Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niên luật thơ Đường (nhịp, vần) Bài tập 5: Ca dao Chữ Câu T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T T B T T B T T T B B T T B B B T T B B B B B T B B T T T T B B T B truyện Kiều (Lục bát) có khả biểu tâm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài: - Con cò mà ăn đêm - Người ta cấ ylấy công - Truỵên Kiều: + Cảnh ngày xuân + Tài sắc chị em Thuý Kiều Củng cố: - GV nhận xét chuẩn bị học Hướng dẫn nhà - Nắm kiến thức học - Hoàn chỉnh tập - Sưu tầm biên - Chuẩn bị bài: Trả kiểm tra Văn, tiếng Việt + Việt đoạn văn cho đề kiểm tra Văn, tiếng Việt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 169 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua kiểm tra Văn Kiểm tra Tiếng Việt giúp học sinh nhận ưu điểm hạn chế viết để kịp thời sửa chữa viết, kiểm tra II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 245 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - Bài kiểm tra Văn Kiểm tra Tiếng Việt Kĩ - Biết cách làm văn Thái độ - Có ý thức rèn luyện kĩ làm văn B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Học bài, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ:(Kết hợp mới) Bài Hoạt động 1: Giáo viên giúp HS xây dựng đáp án biểu điểm (Đáp án, biểu điểm có tiết kiểm tra) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá làm học sinh Ưu điểm: - Đa số em hiểu đề, nắm kiến thức phần Văn Tiếng Việt - Hệ thống lập luận chặt chẽ, xác định luận điểm, luận cứ, dẫn chứng xác thực, phù hợp - Một số diễn đạt sáng, bố cục văn mạch lạc có phần hấp dẫn người đọc Nhược điểm - Xác định chưa trọng tâm đề bài, em cịn tóm tắt văn nhiều phân tích - Rất nhiều em xây dựng hệ thống lập luận chưa chặt chẽ, luận điểm chưa rõ ràn, đầy đủ Các em lấy dẫn chứng, phân tích dẫn chứng mà diễn xi nên tính thuyết phục chưa cao - Cách diễn đạt cịn cứng, lỗi tả diễn đạt nhiều Hoạt động 3: Chữa lỗi * Các xếp luận điểm, luận văn Hoạt động 4: Trả - GV trả cho học sinh - Học sinh đọc kĩ viết để nhìn nhận rõ ưu nhược viết - Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh nhận xét làm bạn Hoạt động 5: Đọc mẫu - Đọc mẫu: Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm từ viết - Để làm tốt văn cần phải nắm vững đặc trưng thể loại - Xây dụng hệ thống luận điểm, cách xếp gọi tên luận điểm - Rèn luyện kĩ làm văn như: mở bài, dựng đoạn, xếp ý - Chú trọng kĩ diễn đạt lựa chọn từ ngữ, viết câu sáng viết tả - Rèn luyện nhiều ks trích dẫn dẫn chứng Hoạt động 7: Thu D TỔNG HỢP KẾT QUẢ 246 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn LỚP 9A Số lượng Giỏi SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL Kém % SL % Văn Tiếng Việt Củng cố: ? Qua viết em rút cho thân học kĩ làm văn? - HS trình bày cảm nhận Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức học - Rút kinh nghiệm viết văn - Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra học kì II ******************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 170 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức kĩ chưaanr bị chi kì thi khảo sát học kì II II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Kiến thức Ngữ Văn – Kì II Kĩ - Biết cách làm văn Thái độ - Có ý thức rèn luyện kĩ làm văn B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Học bài, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ:(Kết hợp mới) Bài TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2012- 2013 I) Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 247 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; Tổng kết phần Văn học; Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, tập làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập 2/ Tập trung vào nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật nội dung toàn bài, số đoạn tiêu biểu bài; - Học thuộc số dẫn chứng * Cụ thể: a/ Văn nghị luận: - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Vũ Khoan) - Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) b/ Thơ Việt Nam đại: - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Sang thu (Hữu Thỉnh); - Viếng Lăng Bác (Viễn Phương) - Nói với (Y Phương) c/ Truyện đại: - Những xa xôi (Lê Minh Khuê) d/ Văn học nước ngồi: - Mây sóng (Ta-go); - Bố Xi-mơng (Mơ-pat-xăng) - Con chó Bấc - Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang II) Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Khởi ngữ; - Liên kết câu, liên kết đoạn văn; - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh hàm ý 2/ Kĩ năng: - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát đơn vị kiến thức học câu văn, đoạn văn nêu cơng dụng - Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 12- 15 câu, theo phép lập luận học) có sử dụng kiến thức nêu III) Tập làm văn: 1/ Kiến thức: a/ Nghị luận vấn đề xã hội: Ví dụ: mơi trường, an tồn giao thơng, tình trạng học tủ học vẹt, tự học, kĩ sống… b/ Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Ví dụ: Lịng nhân ái, biết ơn, đức tính giản dị, tính tự lập c/ Nghị luận đoạn thơ (bài thơ), tác phẩm truyện (đoạn trích) 2/ Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, xác định trọng tâm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận 248 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn - Viết mở bài, xây dựng bố cục hợp lí, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ; - Đưa dẫn chứng, lập luận tổ chức đoạn văn, văn nghị luận; - Phối hợp hài hịa, hợp lí yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận - Hướng tới viết văn có cảm xúc chân thành, sáng, biết bày tỏ ý kiến riêng cá nhân Củng cố: ? Qua viết em rút cho thân học kĩ làm văn? - HS trình bày cảm nhận Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức học - Rút kinh nghiệm viết văn - Chuẩn bị bài: Ơn tập kiểm tra học kì II ************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 173,174 THƯ, ĐIỆN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hiểu trường hợp viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - Biết cách viết thư(điện) chúc mừng thăm hỏi - Vận dụng để viết thư (điện) sống, sinh hoạt, học tập II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời tác giả viết loài vật - Tình yêu thương, gần gũi nhà văn viết chó Bấc 2.Kĩ - Đọc – hiểu văn dịch 3.Thái độ - Giúp Hs biết yêu quý loài vật B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: học bài, soạn C TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Ổn định lớp Bài cũ: Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trường hợp cần phải viết tư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 249 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn I Những trường hợp cần viết thư (điện) - GV gọi Học sinh đọc ví dụ SGK chúc mừng thăm hỏi trường hợp cần viết thư(điện) - Các trường hợp cần viết thư, điện (SGK) - HS yếu đọc - Bày tỏ lời chúc mừng thông cảm tới cá - Học sinh tìm thêm ví dụ nhân hay tập thể - GV định hướng thêm : Chủ tịch nước, -Những trường hợp cần gửi thư ( điện) chúc tổng bí thư, Chủ tịch quốc hội, thủ tướng mừng phủ gửi điện mừng ngày quốc khánh +Trường hợp a: sinh nhật, đoạt giải nước bạn, nhân vật vừa đắc cử cao thi cử, chuyển nhà vào cương vị tương dương với +Trường hợp b máy nhà nước nước ta.Đồng bào -Những trường hợp cần gửi thư ( điện) thăm miền bị thiên tai lũ lụt, bị tai nạn lao hỏi động +Trường hợp c, d -Thăm hỏi gia đình có chuyện buồn, đạt giải ? Mục đích tác dụng viết thư (điện) ? cao kì thi đại học - HS Tb phát - Có hai loại địên( thư) - HS giỏi nhận xét bổ sung +Điện, thư thăm hỏi - GV định hướng +Điện thư chúc mừng -Khác mục đích: +Thăm hỏi chia vui +Thăm hỏi chia buồn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết thư( điện ) Chúc mừng thăm hỏi II Cách viết thư ( điện) chúc mừng thăm Giáo viên cho học sinh đọc văn hỏi yêu cầu câu hỏi SGK mục 1.Giống nhau: II (bài tập 1+2) -Đều bày tỏ tình cảm, chia sẻ với người nhận thư, - HS đọc điện - Học sinh trả lời * Khác -Giáo viên nhận xét bổ sung +Chúc mừng bộc lộ suy nghĩ cảm xúc chia - HS quan sát trả lời : vui ->Lời chúc mong muốn + Đều có địa người gởi, người +Thăm hỏi: bộc lộ cảm thông chia sẻ nỗi buồn nhận > Lời thăm hỏi, chia buồn + Số câu chữ ít, độ dài thư (điện) : - Độ dài vừa phải, ngắn gọn, xúc tích, đủ ý ngắn - Lời chúc mong muốn + Lời văn ngắn gọn dầy đủ, thể - Lời thăm hỏi, chia buồn điều chúc mừng điều * Lời văn: chia sẻ phù hợp với hoàn cảnh -Chúc mừng: bày tỏ chúc mừng phấn khởi người nhận -Thăm hỏi: bày tỏ cảm thơng, chia sẻ -Lí gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi -Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc tin vui, nỗi buồn, điều không may người nhận -Lời chúc mừng mong muốn người gửi -Lời thăm hỏi, chia buồn người gửi -Thư( điện) chúc mừng thăm hỏi văn 250 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn bày tỏ chúc mừng thông cảm người gửi đến người nhận -Lí gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi -Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc tin vui, nỗi buồn, điều không may người nhận -Lời chúc mừng mong muốn người gửi -Lời thăm hỏi, chia buồn người gửi -Thư( điện) viết ngắn gọn, xúc tích với tình H: Thử cụ thể hóa nội dung cho cảm chân thành sẵn SGK trang 203 cách -Họ tên , địa người gửi, họ tên địa người diễn đạt khác nhận => Cách viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi - Nêu lý (chúc mừng thăm hỏi, chia sẻ ) mong muốn điều tốt lành - Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình * Ghi nhớ : SGK Tiết 2: Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu - Tình viết thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e cầu tập - Tình cần viết thư (điện) thăm hỏi: c - HS đọc xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân Hoàn chỉnh ba thư, điện mục II.1 - HS làm việc cá nhân theo mẫu - HS trình bày bảng a.Họ tên, địa người nhận - Cả lớp nhận xét .-Nội dung: - GV định hướng Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chcú thầy tồn thể gia đình dồi sức khỏe, thành đạt nhiều niềm vui -Họ tên, địa người gửi b Họ tên, địa người nhận .-Nội dung: Nhận tin bạn đoạt Huy chương Vàng môn Nhảy cao Hội khỏe Phù Đổng, lớp vô xúc động tự hào Xin chúc mừng mong bạn khỏe, tiếp tục giành nhiều huy chương -Họ tên, địa người gửi c Họ tên, địa người nhận .-Nội dung: Qua truyền hình, biết quê hương gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trận bão vừa rồi, lo lắng Xin gửi đến bạn tồn thể gia đình niềm cảm thơng sâu sắc Mong gia đình 251 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn ổn định cụôc sống -Họ tên, địa người gửi Bài tập Chọn tình viết thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi a Điện chúc mừng b.Điện chúc mừng c.Điện thăm hỏi d Thư ( điện ) chúc mừng - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu e Thư ( điện chúc mừng) cầu tập Bài tập - HS đọc xác định yêu cầu Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân điện - HS làm việc cá nhân - HS trình bày bảng - Cả lớp nhận xét - GV định hướng - GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS trình bày bảng - Cả lớp nhận xét - GV định hướng Củng cố: - GV củng cố kiến thức chung kịch qua việc học Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức với học - Trả kiểm tra học kì II Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 252 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 253 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn Mức độ Nhận biết Chủ đề Những - Nêu hiểu biết xa xôi tác giả hoàn cảnh đời thơ Số câu Số điểm 2,0đ Tỉ lệ % Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Làng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số% 20% Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 2,0đ 20% Nêu ý nghĩa Tóm tắt ngắn truyện gọn truyện 1,0đ 10% 2,0đ 20% ĐỀ RA ĐỀ A 3,0đ 3,0% Viết đoạn văn nghị luận nhân vật 1 5,0đ 50% 50% 100% Câu 1: (2,0đ) Hãy nêu hiểu biết em tác giả Lê Minh Khuê hồn cảnh đời truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” Câu 2: (1.0đ) Hãy nêu ý nghĩa văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng? Câu 3: (2,0đ) Hãy tóm tắt ngắn gọn khoảng (8-10 dòng) truyện ngắn “ Làng” Kim Lâm Câu 4: (5,0đ) Cảm nhận em nhân vật Phương Định văn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê ĐỀ B Câu 1: (2,0đ) Hãy kể tê tác phẩm, tác giả nhân vật truyện đại Việt Nam học lớp Câu (1,0đ) Hãy nêu ý nghĩa văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long? 254 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn Câu 3:(2,0đ) Hãy tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu 4: (5,0đ) Cảm nhận em nhân vật Phương Định văn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu ĐỀ A ĐỀ B - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, - Làng – Kim Lân – Ông Hai quê Thanh Hoá - Chiếc lược ngà – NQS – Bé Thu - Tham gia niên xung - Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành phong thời chống Mĩ Long - Anh niên - Là bút nữ chuyên viết - Những xa xôi – Lê Minh truyện ngắn Trong năm Khuê – Phương Đinh kháng chiến chống Mĩ, truyện - Bến quê - Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khuêviết sống, Nhĩ chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Hoàn cảnh đời truyện ngắn : " Những xa xôi" Truyện viết vào năm 1971 Truyện kể sống chiến đấu ba nữ niên xung phong cao điêmr tuyến đường Trường Sơn - Cốt truyện chặt chẽ, có Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc yếu tố bất ngời hợp họa thành cơng hình ảnh lí; lựa chọn nhân vật kể chuyện conngười lao động bình thường, mà thích hợp; miêu tả tâm lí xây tiêu biểu anh niên làm công dựng nhân vật thành công diễn tác khítượng đỉnh tả cảm động tình cha thắm núi cao Qua đó, truyện khẳng định thiết, sâu nặng cha ông vẻ đẹp conngười lao động ý Sáu hồn cảnh éo le nghĩa cơng việc thầm chiến tranh Qua đó, tác giả khẳng lặng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao p nhng hon cnh khú khn Làng chợ Dầu có chiến ông Sáu xa nhà kháng sự, gia đình ông Hai chiến Khi gái lên tám tản c làng tản c, tuổi ông Sáu có dịp ông Hai nghe ngóng, thăm nhà, thăm bé thu hỏi thăm tin tức làng không nhận cha vi vết Một hôm, có ngời sẹo mặt làm ông Sáu tản c từ Gia Lâm lên nói không giống ¶nh 255 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo ỏn Ng làng chợ Dỗu theo Tây, ông Hai lặng ngời Ông tủi thân, trằn trọc định " Làng yêu thật nhng làng theo Tây định phải thù" Suốt ngày, ông Hai cu ró ë nhµ nãi chun víi th»ng ót Khi tin làng theo giặc đựoc cải chính, ông Hai tơi vui, quên dặn trẻ coi nhà, chia quà cho con, lật đật đa tin chụp chung với ám Em đối xử với ông Sáu nh ngời xa lạ Đến lúc bé Thu nhận cha, t×nh cha thøc dËy m·nh liƯt em lúc ông Sáu phải Trớc lúc ông Sáu đi, bé Thu đà dặn ba lúc mua cho lợc khu cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thơng vào việc làm lựoc ngà voi để tặng Không may trận càn, ông Sáu đà hi sinh Trớc lúc hi sinh, ông kịp trao lợc cho ngời bạn * Yờu cầu chung: - HS biết vận dụng kiến thức, kĩ học văn nghị luận học tác phẩm truyện đoạn trích * Nội dung: Bài văn thể đánh giá nhân vật – Phương Định tác phẩm: sống gian khổ hi sinh nữ niên xung phong năm tháng chống Mĩ cứu nước * Nghệ thuật: - Truyện sử dụng kế thứ thông qua lời kể nhân vật – Phương Định, cách kể chuyện tự nhiên, sinh động, đặc biệt việc thành cơng việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật * Hình thức: - Bài làm bố cục ba phần, có luận điểm, luận rõ ràng - Diễn đạt trơi chãy, khơng sai lỗi tả, II Yêu cầu cụ thể: Mở bài: - giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm nhân vật Phương Định – nhân vật tiêu biểu cho vẽ đẹp nữ niên xung phong năm tháng chống Mĩ cứu nước Thân bài: a Phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương định qua phương diện: * Vẻ đẹp hình thức: - Qua lời tự nhận thân - Qua lời nhận xét người xung quanh -> Phương Định cô gái xinh đẹp đáng yêu Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 256 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn * Vẻ đẹp tâm hồn: - Thể qua tự đánh giá quan sát sống, cơng việc nguy hiểm tổ phá bom:-> Biết khắc phục hồn cảnh khó khăn, u đời, u công việc, - Thể qua hồi tưởng thời niên thiếu mình: -> Mơ mọng, trân trọng, yêu quý kỉ niệm tuổi thơ - Thể qua diễn biến tâm lí lần phá bom.-> giàu lịng tự trọng, dũng cảm, tâm hồn thành nhiệm vụ giao - Thể quan tâm hết lịng đồng đội c Bày tỏ quan điểm thân nét đẹp niên xung phong năm tháng chống Mĩ cứu nước Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm nhân vật Phương Định Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 257 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ************************************ Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 21 Trường THCS Liên Thuỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án Ngữ văn TiÕt 99 : Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ... to lớn văn nghệ đời sống tâm hồn người D Văn phân tích nội dung tạo nên tiếng nói văn nghệ cách thể độc đáo văn nghệ Đáp án: C Giáo viên nhận xét học sinh trả lời cũ chuyển tiết: Bài mới: giáo. .. năm 20 01 B.Khoảng thời gian đón năm 20 00 C.Khoảng thời gian đón năm 199 9 D.Khoảng thời gian đầu thập niên 90 Câu 2: Điểm mạnh ngời Việt Nam là: A.Sự nhạy cảm với B.Sự thông thái C.Tính đoán D.Sự

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:49