giao an van 10 ky 2

84 7 0
giao an van 10 ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên khơi gợi và gíp học sinh - Trình độ vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết tự đưa ra câu trả lời về ưu khuyết minh điểm trong bài làm của mình - Năng lực dùng từ, viết c[r]

(1)Tiết: 55– Làm văn Tên bài giảng: Ngày soạn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nắm các hình thức kết cấu văn thuyết minh Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS (H/S đọc SGK) I Khái niệm Thế nào là văn thuyết minh - Theo em có kiểu thuyết minh? Yêu cầu cần đạt - Văn thuyết minh là kiểu văn nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị vật, tượng vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, người - Có nhiều loại văn thuyết minh Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phương pháp Có loại thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng Kết cấu văn thuyết minh (H/S đọc hai văn SGK) - Xác định đối tượng và mục đích thuyết - Văn một: Giới thiệu Hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây minh văn bản? - Văn hai: Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh - Tìm các ý chính để tạo thành nội dung - Văn các ý chính là: + Giới thiệu sơ qua làng Đồng Văn, xã Đồng Tháp, huyện thuyết minh văn bản? Đan Phượng, tỉnh Hà Tây + Thông lệ làng mở hội đó có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng giêng + Luật lệ và hình thức thi + Nội dung hội thi (diễn biến thi) + Đánh giá kết (2) + Ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn - Văn hai ý chính là: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ) , Mê Linh (Vĩnh Phúc) , Long Thành (Đồng Nai) , Phúc Trạch (Hà Tĩnh) + Miêu tả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) + Miêu tả trạng (màu hồng đào, múi thì màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không đậm mà thanh) + Ở Hà Tĩnh người ta biếu người ốm bưởi + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thương binh ưu tiên + Bưởi đến các trạm quân y + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng + Trước cách mạng có bán Hồng Kông, theo Việt kiều sang Pari và nước Pháp + Năm 1938 bưởi Phú Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” - Phân tích cách xếp các ý - Văn một: Các ý đã xếp theo trình tự thời văn bản? Giải thích sở cánh xếp gian, giới thiệu hội thi và thi công việc cụ thể nên ấy? người trình bày phải theo thời gian Sự việc diễn từ lúc nào Người giới thiệu đã theo quá trình vận động thi mà trình bày - Văn hai: là kết hợp nhiều yếu tố khác + Lúc đầu giới thiệu bưởi Phúc Trạch theo trình tự không gian (từ bên ngoài và trong)  từ hình dáng bên ngoài đến chất lượng bên + Sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch  Người ốm  Thương bệnh binh  Bộ đội qua làng  Sang Hồng Kông, Paris … Phần này theo trật tự lôgíc - Từ cách trả lời trên đây, hãy nêu nào - Kết cấu văn thuyết minh là tổ chức, xếp là kết cấu văn thuyết minh) ? các thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh và phù hợp với mối quan hệ bên bên ngoài với nhận thức người II Luyện tập Nếu phải thuyết minh bài “tỏ lòng” - Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: Phạm Ngũ Lão thì chọn hình thức kết cấu + Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng và là môn nào? khách, là rể Trần Quốc Tuấn + Đã đánh đông, dẹp bắc + Ca ngợi sức mạnh quân dân đời Trần đó có (3) Phạm Ngũ Lão + Phạm Ngũ Lão còn băn khoăn vì nợ công danh + So sánh với Gia Cát Lượng thì thấy xấu hổ vì mình chưa làm là bao để đáp đền nợ nước - Nếu phải thuyết minh di tích thắng cảnh đất nước thì anh (chị) giới Gợi ý học sinh làm thiệu nội dung nào, xếp sao? III Củng cố - Tham khảo phần Ghi nhớ SGK (4) Tiết: 56– Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS biết lập dàn ý văn thuyết minh và đề tài gần gũi, quen thuộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS I Ôn tập dàn ý Nhắc lại bố cục bài làm văn và nhiệm vụ phần Bố cục ba phần bài văn có phù hợp với văn thuyết minh không vì sao? So sánh phần mở bài và kết bài văn tự thì văn thuyết minh có điểm tương đồng và khác biệt nào? Các trình tự xếp ý cho phần thân bài kể đây có phù hợp với yêu cầu bài thuyết minh không? Yêu cầu cần đạt - Mở bài: Giới thiệu vật, việc, đời sống cụ thể bài viết - Thân bài: Nội dung chính bài viết - Kết bài: Nên suy nghĩ, hành động người viết - Phù hợp Bởi lẽ văn thuyết minh là kết thao tác làm văn Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc - Nhìn chung là tương đồng văn tự và thuyết minh hai phần mở bài và kết bài Song có điểm khác phần kết bài Ở văn tự cần nêu cảm nghĩ người viết Ở văn thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả Điều này thì văn tự không cần thiết - Trình tự thời gian (từ xưa đến nay) - Trình tự không gian (từ gần đến xa, từ ngoài, từ trên xuống dưới) - Điều này tuỳ thuộc vào đối tượng Song nên ngược lại Từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ lên trên - Trình tự chứng minh  chứng minh cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu không có phản bác văn thuyết minh II Luyện tập lớp - Muốn giới thiệu danh nhân - Muốn giới thiệu danh nhân, tác giả, tác phẩm tiêu (5) tác phẩm, tác giả tiêu biểu ta phải làm công việc gì? - (H/S đọc SGK và trả lời) III Củng cố biểu phải + Xác định đề tài * Một danh nhân văn hoá * Một người tìm hiểu kĩ và yêu thích * Nguyễn Du, Nguyễn Trãi … + Xây dựng dàn ý * Mở bài: Giới thiệu cách tự nhiên danh nhân văn hoá Lời giới thiệu phải thực thu hút người đề tài lựa chọn * Thân bài: Cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, có độ tin cậy hay không + Sắp xếp các ý theo hệ thống nào thời gian, không gian trật tự lôgich … * Kết bài: + Nhìn lại nét chính đã thuyết minh danh nhân + Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả - Tham khảo phần Ghi nhớ SGK (6) Tiết: 57– Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đặng Giang phú) Trương Hán siêu A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp Học sinh nắm được: + Lòng yêu nước tác giả qua niềm tự hào truyền thống lịch sử, tư tưởng nhân văn với việc đề cao vai trò, vị trí người và hoài niệm quá khứ + Nắm đặc trưng Phú, kết cấu, hình tượng NT, lời văn Qua đó thấy NT độc đáo bài Phú sông Bạch Đằng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo - Hình ảnh sông Bạch Đằng (Nếu có) C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK + Chuẩn bị nhà: Thầy soạn bài, HS đọc và soạn bài + Trên lớp: Tổ chức Học sinh qua các kiến thức học tập - giảng dạy để tiếp cận, tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra : Kiểm tra việc soạn bài học sinh Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: - Kể tên tác phẩm văn học thời Trần mà em đã học - GV biết gì Trương Hán Siêu và Phú sông Bạch Đằng trước học HĐ2: Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm? - Dựa vào tiểu dẫn, Tóm tắt tác giả Trương Hán Siêu - Học sinh: Làm bài độc lập và Trình bày Yêu cầu cần đạt I- Tiểu dẫn: Tác giả: (? - 1354) - Tự là Thăng Phủ; + Quê: Làng Phúc Thành, H: Yên Ninh (Ninh Bình) + Con người : Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm + Cuộc đời: Là môn khách Trần Quốc Tuấn - Từng giữ chức Hàn Lâm học sỹ, thám tri chính trị + Sự nghiệp: Hiện còn bài thơ, bài văn Tác phẩm: a) Sông Bạch Đằng + Một nhánh sông đổ biển thuộc tỉnh Quảng Ninh + Nơi ghi dấu nhiều chiến công lịch sử chống ngoại sâm dân tộc (938 Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; 1288 Trần Quốc Tuấn thắng quân Nguyên) (7) - Em biết gì sông Bạch Đằng + Con sông đã trở thành đề tài sáng tác thơ văn Học sinh: Thảo luận nhóm Bạch Đằng hải - Nguyễn Trãi Bạch Đằng giang - Nguyễn Sưởng Bạch Đằng giang - Trần Minh Tông GV- Nêu hoàn cảnh sáng tác tác b Bài Phú sông Bạch Đằng phẩm Trình bày đặc + Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng 50 năm sau kháng chiến điểm đặc trưng thể phú chống Nguyên Mông (Học sinh: Đọc SGK và tóm tắt) + Thể loại phú: Khái niệm: Phú là thể văn có vần xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục + Phân loại: Cổ phú: Có trước đời Đường, có vần không thiết có đối kết lại bài thơ - Bài phú: Làm theo lối văn Biền ngẫu - Luật phú: (Cận thể) đặt từ đời Đường có vần, luật; có đối chặt chẽ - Văn phú: Đời Tống, tương đối tự + Kết cấu: đoạn - Đoạn mở - Đoạn giải thích - Đoạn bình luận - Đoạn kết * Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu: Thuộc loại phú cổ thể II- Đọc - hiểu văn bản: GV: Hướng dẫn cách đọc Đọc: Chú giải đọc mẫu sau đó gọi Học sinh - Giọng đọc: Thiết tha, sâu lắng, dồn dập, đọc sau đó GV nhận xét sảng khoái Học sinh: Đọc theo yêu cầu - Chú giải: SGK GV Nội dung: - Sau đọc xong bài phú, cảm - Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và nhận đầu tiên em bài Phú tư tưởng nhân văn sâu sắc qua khẳng định đề cao là gì? người, đạo lý chính nghĩa, qua nỗi niềm cảm khái trước cảnh sông Bạch Đằng Học sinh: Tự suy nghĩ trả lời Phân tích GV: Nếu ý kiến cho yêu nước em có Nhân văn đồng ý? Hình tượng nhân vật khách: Học sinh: Thảo luận nhóm - Nhân vật khách là phân thân chính tác giả trình bày - Mục đích khách đến Sông Bạch Đằng +GV: Định hướng PT bài Phú - Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên vùng cửa biển sông Bạch Đằng em là gì? - Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức địa danh lịch sử Học sinh: Thảo luận nhóm trình bày (8) GV: Trong tác phẩm có nhân vật trữ tình (Nhân vật tác giả mượn để thể t/c?) Học sinh: Độc lập suy nghĩ trả lời GV: Nhân vật khách đóng vai trò gì? Mđ chuyến V/v khách người nhân vật khách là người nào? - Con người nhân vật khách: + Con người có tráng chí bốn phương: Địa danh: Địa danh lấy điển cổ Trung Quốc: Sáng gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vx Huyệt, Cửu Giang; Ngũ Hồ; Tam Ngô ) => Loại địa danh tác giả biết qua sách vở, thực tế => Hình ảnh không gian rộng lớn hùng vĩ, tiếng => tráng trí bốn phương khách - Loại địa danh Đất Việt với không gian cụ thể: Cửa Đại than; Bến Đông Triều, Sông Bạch Đằng gợi không khí lịch sử oai hùng quá khứ => cảnh cụ thể chân thực + Con người có tâm hồn nhạy cảm phong phú Học sinh: Thảo luận theo nhóm - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ tráng lệ cửa biển Bạch Đằng: "Đất trời sắc; phong cảnh ba thu; bát ngát sóng kình " - Cảm nhận vẻ ảm đạm hắt hiu với dấu vết còn lại chiến trường xưa: Bờ lau san sát " GV: Vì nhân vật lại có tâm <=> Trước cảnh tượng cửa biển BĐ - Mảnh đất lịch sử trạng, cảm xúc nhiều cung bậc ngày xưa nhân vật khách (tác giả) vừa vui vẻ tự hào vừa khác đến sông Bạch buồn đau tiếc nuối Vui vẻ vì cảnh sông nước hùng vĩ, thơ Đằng? mộng tự hào trước dòng sông ghi bao chiến công Học sinh: Thảo luận nhóm buồn đau tiếc nuối vì chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi, hoang vu trước dòng chảy TG và lịch sử GV: Theo các em hình tượng 2) Hình tượng các bô lão: các vị bô lão có ý nghĩa vai trò * Ý nghĩa vai trò nhân vật các bô lão: gì? Thái độ họ nhân vật Khách Học sinh: Độc lập suy nghĩ - Là người bình luận: Kể lại chiến tích trên sông Bạch Đằng - Có thể là nhân vật có thật (các bô lão địa phương) - Có thể là kiểu nhân vật có tính cách hư cấu tác giả mượn để thể tâm tư tình cảm chính tác giả * Thái độ các bô vị lão khách: + Nhiệt tình, hiếu khách: - Hỏi khách có sở cầu? - Đi theo thuyền khách + Tôn trọng: thể qua ngôn ngữ, cử Ngôn ngữ: Vái, Thưa; Cử chỉ, cách nói trang trọng tôn kính * Lời các bô lão: + Giới thiệu ý nghĩa dòng sông Bạch Đằng lịch sử: - Buổi trùng hưng Nhị Thánh bắt ô Mã Nhi (9) - Ngô chúa phá Hoằng Thao <=> Nhắc lại chiến công huy hoàng ông cha ta công chống ngoại xâm (Xưa có - Nay có) + Kể lại chiến công oanh liệt quân dân đời Trần theo trình tự diễn biến kháng chiến: - Quân ta: Ngay từ đầu đã có khí hào hùng - Quân địch: Giễu võ dương oai - Tình gay go, liệt: "Được thua chửa phân"; - Cuối cùng: - Quân ta với sức mạnh lòng yêu nước, chính nghĩa -> chiến thắng - Kẻ thù thất bại thảm hại, nhục nhã, tiếng xấu để mãi mãi muôn đời <=> Thái độ, giọng điệu các bô lão kể chiến công quân dân đời Trần là thái đố tràn đầy nhiệt huyết, tự hào, là tiếng nói người => Chiến thắng sinh động cụ thể + Suy nghĩ, bình luận các bô lão -> chiến thắng trên sông Bạch Đằng: - Nguyên nhân thắng thua: - Ta thắng giặc vì Đất nước đã tồn lâu đời - Trời cho đất hiểm trở - Có nhân tài với đức lớn * Bài ca các bô lão: Mang ý nghĩa tổng quát đầy đủ tuyên ngôn chân lý: - Bất nghĩa -> Tiêu vong - Anh hùng -> Lưu danh thiên cổ <=> Khẳng định vĩnh chân lý => Tác giả dùng quy luật tự nhiên -> Quy luật đời sống xã hội người 3) Lời ca lời bình luận khách: + Nối tiếp lời ca các bô lão: - Ca ngợi anh minh vị thánh quân - Ca ngợi dòng sông Bạch Đằng lịch sử, dòng sông này đã lần ghi dấu chiến công công xây dựng đất nước - Khẳng định mối quan hệ: Địa linh-nhân kiệt đó người là yếu tố định làm nên chiến thắng => cách nhìn đầy đủ tiến III- Tổng kết: (SGK) trang * Giá trị nội dung: Phú sông Bạch Đằng là tác phẩm tiêu biểu văn học yêu nước thời Lý Trần Bài phúc thể GV: Sau phân tích, em rút lòng yêu nước và niềm tự hào dâm tộc - Tự hào truyền nhận xét khái quát ND và NT thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân bài thơ nghĩa sáng ngời DTVH Tác phẩm thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí (10) HĐ 4: Luyện tập người * Giá trị nghệ thuật: Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật thể phú VN VHTĐ Cấu từ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát triết lý, ngôn từ vừa trang trọng, tráng lệ, vừa lắng đọng, gợi cảm IV- Luyện tập Bài tập (SGK - 9) GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập Cho học sinh đọc thầm đoạn theo ý thích (tại lớp) 4- Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại KT bản: Giá trị tác phẩm, và vấn đề Tác giả - thể loại - Soạn TG Nguyễn Trãi (11) Tiết: 59– Văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Nguyễn Trãi) A MỤC TIÊU BÀI DẠY: * Giúp Học sinh nắm Những nét chính đời Nguyễn Trãi Nắm nghiệp VH Nguyễn Trãi: Những tác phẩm tiêu biểu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Trãi Thấy vị trí Nguyễn Trãi văn học dân tộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Ảnh tư liệu Nguyễn Trãi C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trò: Soạn bài theo SGK + Chuẩn bị nhà: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh -> Nguyễn Trãi Thầy: soạn bài + Trên lớp: - Chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày bài giảng theo phần (Cuộc đời, Sự nghiệp) - Tổ chức cho Học sinh hoạt động qua các HT học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra : 1) Đọc thuộc lòng bài Bạch Đằng giang phú 2) Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Hoạt động GV và học sinh - GV: Kể tên người VN TG công nhận là DNVHTG Trong số người đó em hiểu Nguyễn Trãi nào? Học sinh: Độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi HĐ2: Tìm hiểu bài học: GV: Cho Học sinh đọc thầm phần Yêu cầu cần đạt * Nguyễn Trãi là ba VN danh nhân văn hoá TG Ông là người anh hùng dân tộc văn võ song toàn Ông không là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao tài giỏi mà còn là nhà thơ nhà văn lớn Cuộc đời NT là bi kịch I- Cuộc đời + Hiệu: ức trai (1380 - 1442) (12) đời SGK -> Tóm tắt nét chính + Quê gốc: Chí Ngại (Chí Linh - Hải Dương) -> Nhị Khê (Thường Tín - Hà Tây) Học sinh: Làm theo yêu cầu + Xuất thân: Một nhà nho nghèo GV cha thân sinh: Nguyễn Ứng Long -> Nguyễn Phi Khanh GV: Tóm tắt (ghi bảng) Một nho sinh nghèo Học sinh: Bổ xung Mẹ: Trần Thị Thái - quan Tư đồ Trần Nguyên Đán + Thủa thiếu thời: Gặp nhiều mát đau thương + 1400 đỗ thái học sinh + 1407: Giặc Minh -> xâm lược -> bắt cha Hồ Quý Ly -> TQ => Nguyễn Trãi mang nặng mối thù nhà, nợ nước + 1417 - 1418: -> Lam Sơn Thanh Hoá tham gia k/n LS + 1428: k/n thắng lợi -> viết Bình Ngô Đại Cáo -> Tham gia công xây dựng kiết thiết đất nước + Nội triều định lục đục => Nguyễn Trãi bị bắt giam + 1439 -> ẩn Côn Sơn + 1440: Lại Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi làm quan + 1442: Vu oan -> tru di tam tộc + 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho N rãi <=> Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, nhà văn toàn tài có Song ông là người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử chế độ PKVN GV: Em đã đọc tác phẩm nào II- Sự nghiệp thơ văn: N Trãi Những tác phẩm chính: * Nhận xét chung: - Số lượng tác phẩm đồ sộ - Thể loại phong phú - Viết chữ Hán, chữ Nôm * Tác phẩm tiêu biểu: - Viết chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập Đại cáo bình Ngô; Ức Trai thi tập; Phú núi Chí Linh Băng hồ di lục Dự địa chí: Sách địa lý… - Viết chữ Nôm; Quốc âm thi tập 254 bài … GV: Em hiểu văn chính luận là gì? Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiết xuất Vì có thể nói "NT kiết xuất" * Số lượng văn chính luận lớn: - Dựa vào SGK em có thể giải * Tư tưởng chủ đạo: Tư tưởng nhân nghĩa mà thực chất, là thích điều đó tư tưởng yêu nước, thương dân Học sinh: Thảo luận nhóm -> Trình * Tác phẩm tiêu biểu: bày + Quân trung từ mệnh tập: Thư từ gửi cho tướng giặc giấy tờ giao thiệp với quân Minh (13) + Đại Cáo Bình Ngô là áng văn yêu nước * Nghệ thuật: - VCL Nguyễn Trãi -> Trình độ nghệ thuật mẫu mực xđ mđ; hình tượng rõ ràng; kết cấu lập luận chặt chẽ GV: Em có thể kể bài thơ Nguyễn Trãi trữ tình - Nhà thơ trữ tình xuất sắc: Nguyễn Trãi mà em đã * Số lượng tác phẩm thơ trữ tình: tập gồm nhiều bài: Quốc học biết Nội âm thi tập: 254 bài; ức Trai thi tập: 105 bài Viết chữ dung bài thơ đó là Hán + chữ Nôm gì? Học sinh: Thảo luận bàn -> * Nội dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Trình bày Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là người trần + Người anh hùng vĩ đại: - Lý tưởng người anh hùng là hoà quyện nhân nghĩa với yêu nước thương dân - Phẩm chất, ý trí người anh hùng luôn luôn sáng ngời chiến đấu chống ngoại xâm đấu tranh chống cường quyền + Con người trần thế: - Đau nỗi đau người, yêu tình yêu người - Tình yêu Nguyễn Trãi dành nhiều cho T N, ĐN, người HĐ3: Tổng kết GV: Nếu đáng giá tổng kết Nguyễn Trãi em đánh giá phương diện nào và đánh giá nào? III- Kết luận: - Về đời: Nguyễn Trãi là mộc bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có, là nhà văn nhà thơ kết xuất là danh nhân VHTG Cuộc đời Nguyễn Trãi chịu cảnh oan khiên thảm khốc tới tới mức có lịch sử VN thời phong kiến - Về thơ văn: Thơ văn Nguyễn Trãi p2 thể loại, mẫu mực Nguyễn Trãi và tràn đầy lòng yêu nước thương dân s2 HĐ4: Luyện tập IV- Luyện tập Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1) Câu 1: Nguyễn Trãi nhà văn lịch sử vĩ đại vì Nguyễn - (SGK -13) Trãi là anh hùng dân tộc văn võ song toàn Cuộc đời ông gắn với biến cố lịch sử lớn Ông có vai trò quan trọng kháng chiến chống Minh xâm lược Ông là nhà t2, nhà văn hoá lớn và vô cùng tiến Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Trãi góp phần làm nên lịch sử 2) Câu 4: Giá trị nội dung: - Yêu nước thương dân - Yêu thiên nhiên - Nỗi niềm tâm trước thời (14) Giá trị nghệ thuật: - Thể loại văn học: Phong phú - Ngô ngữ đa dạng - Có nhiều cách tân trang thơ Đường 4- Củng cố dặn dò: Hệ thống kiến thức bản: Cuộc đời, Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi? Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi (15) Tiết: 60, 61– Văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ PHẦN 2: TÁC PHẨM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp Học sinh: + Nắm giá trị lớn ND và nghệ thuật bài cáo - Về ND: ĐCBN là tuyên ngôn độc lập chủ quyền dân tộc, là cáo trạng tội ác lẻ thù, hùng ca kháng chiến lịch sử - Về NT: ĐCBN là áng văn chính luận mẫu mực + Có kỹ pt tác phẩm c luận cổ + Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Ảnh tư liệu Nguyễn Trãi C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Học sinh: + Chuẩn bị nhà: Xem lại "Nước đại Việt ta" Soạn bài theo câu hỏi SGK GV: soạn bài + Trên lớp: - Gợi cho Học sinh kiến thức đã học lớp - Xác định ND chủ đạo bài cáo - Hướng dẫn pt theo kết cấu -> Khái quát D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra bài cũ : 1) Trình bày nét chính đời, gười Nguyễn Trãi từ đó rút Nguyễn Trãi là nào? 2) Kể tên tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi, nêu gía trị ND thơ văn Nguyễn Trãi Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài : - GV: Em biết gì bài CBN Nguyễn Trãi - Học sinh: Dùng kiến thức cũ (lớp 8) để trả lời Yêu cầu cần đạt Đại cáo Bình Ngô là áng văn chính luận mẫu mực Nguyễn Trãi Ông đã thay Lê Lợi viết bài cáo này sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn Bài cáo xứng đáng là tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam Nó anh hùng ca tràn đầy lòng yêu nước thương dân sâu sắc (16) HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm GV: Cho Học sinh thảo luận -> nhận xét các nội dung sau: 1- Thể loại cáo 2- H/c sáng tác bài ĐCBN 3- Mục đích sáng tác bài ĐCBN 4- Bố cục GV: Hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn - Gọi Học sinh đọc đoạn GV: Giải thích nhan đề bài cáo HĐ3: Tìm hiểu cụ thể: GV: Gọi h/s đọc lại đoạn - Em hãy xây dựng nội dung và mục đích phần này Học sinh: Thảo luận nhóm -> trình bày I- Tiểu dẫn: Thể loại cáo: + Là thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc + Người viết: vua chúa thủ lĩnh + Mục đích: Trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn, kiện lịch sử trọng đại cho người biết + Phân loại: - Văn cáo thường ngày - Đại cáo: Dùng kiện trọng đại + Đặc điểm hình thức: - Viết văn xuôi văn vần, văn biền ngẫu - Lời lẽ đanh thép, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ 2- Hoàn cảnh sáng tác: - Sau chiến thắng cuối cùng khởi nghĩa Lam Sơn (15 vạn viện binh quân Minh bị đánh tan , Vương Thông nước - Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết ĐCBN, công bố đầu năm 1928 3- Mục đích sáng tác: - Tổng kết quá trình kháng chiến chống quân Minh - Tuyên bố kháng chiến chống quân Minh -> Thắng lợi, đất nước thái bình II- Đọc - chú giải 1- Đọc: - Giọng đọc hùng hồn hào sảng, mạnh mẽ, đanh thép 2- Chủ giải: - SGK Đại Cáo + văn cáo thường - Đại cáo Bình Ngô: - Bình: dẹp tan, san phẳng Ngô (Đông Ngô) phát tích triều đại nhà Minh III- Tìm hiểu văn bản: Bố cục: P1: Từ đầu => còn ghi " Luận đề chính nghĩa - phần: P2: Tiếp -> "Chịu đc) : tố cáo tộc ác kẻ thù P3: Tiếp -> "Xưa nay": Quá trình kháng chiến P4: Còn lại: Tuyên bố kết 2- Phân tích: 1) Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa: Cơ sở chính nghĩa kháng chiến chống quân Minh a) Tư tưởng nhân nghĩa: * Nguồn gốc xuất xứ t2 nhân nghĩa: có từ lâu đời (là thuyết nho giáo Khổng Tử) có t/c phổ biến -> thừa nhận (17) * Nội dung cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa: - MQH tốt đẹp người - người trên sở tình thương và đạo lý làm người * Sự phát triển sáng tạo Nguyễn Trãi từ tư tưởng nhân nghĩa nho giáo - Nhân nghĩa: Yêu dân => đem cho dân sống yên bình - Nhân nghĩa: Vì dân mà trừng trị kẻ tham tàn bạo ngược: Q " uân điếu phạt " - Nhân nghĩa: Gắn với chống xâm lược => bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá kẻ địch GV: Em hãy cho biết cách b) Khẳng định độc lập chính quyền dân tộc => chân lý nào Nguyễn Trãi khẳng định khách quan độc lập chủ quyền dân tộc Học sinh: Độc lập suy nghĩ -> * Nước Đại Việt: TB - Nền văn hiến đã lâu - Núi sông bờ cõi đã chia - Phong tục Bắc – Nam khác Một quốc gia có bờ cõi lãnh thổ Có văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng GV: Dụng ý Nguyễn Trãi * Nước Đại Việt đặt mối quan hệ với Trung Quốc đặt Đại Việt mối quan hệ - Triệu Đinh Lý Trần ) (Hán Đường Tống gây độc T quốc? lập bên Hùng phương) <=> Đại Việt luôn bình đẳng quan hệ giao bang với T quốc * Thực tế lịch sử đã chứng minh: TG đã dùng lý lẽ, dẫn chứng nào - Mạnh yếu lúc khác để chứng minh ta chính nghĩa - Hào kiệt đời nào có địch phi nghĩa? - Kẻ thù xâm lược Đại Việt đã nhiều Học sinh: Thảo luận nhóm phen thất nại: "Lưu Cung " - Những kháng chiến chống ngoại xâm Đại Việt có nhiều chiến thắng oai hùng GV: Em hãy rút nhận xét <=> Giọng văn mạnh mẽ, sang sảng giúp Nguyễn Trãi khẳng giọng văn đoạn định lập trường kháng chiến là lập trường chính - Đoạn khiến em liên tưởng tới nghĩa vì dân, vì độc lập chính quyền dân tộc Đồng bài thơ nào? thời cảnh báo kẻ thù xâm lược hãy coi chừng xâm lược Đại Việt vì lịch sử chống ngoại xâm dân tộc này đã dạy cho chúng bài học thích đáng GV: Gợi cho Học sinh đọc đoạn Đoạn 2: Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược 2: 1) Nội dung đoạn này là gì? * Về chính trị: 2) Tác giả đã tố cáo tội ác - Nhân hội nhà Hồ lật đổ Nhà Trần (núp chiêu bài giặc phương diện nào? Phù Trần diệt Hồ => xâm lược => "Thừa gây hoạ" 3) Những biện pháp nào - Lừa dối trời (Đấy tố cao) dân chúng tác giả sử dụng để tố cáo - Gây cảnh binh đao, gây thù oán kéo dài: "Gây binh kết (18) tội ác kẻ thù xâm lược? 4) Tác giả đã có lời nhận xét đánh giá tội ác kẻ thù nào? Học sinh: Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Câu 1; Nhóm 2: câu oán " *Tội ác kinh tế: + Huỷ hoại sống người cách dã man tàn bạo - Nướng dân đen - Tàn hại -> Côn trùng - Vùi đỏ - Tan tác -> Canh cửi + Bóc lột nhiều hình thức: - Thuế khoá nặng nề - Lao động: - Xuống biển dòng lưng mò ngọc; - Lên núi đãi cát tìm vàng; Phu phen tạp dịch: Xây thành đắp đê + Vơ vét tài nguyên TN: - Vét sản vật, bất chim quý - Bẫy hưu đen, mò ngọc trai, đãi cát tìm vàng * Lời bình tác giả: Tội ác kẻ thù vô cùng lớn: Trúc Nam Sơn không ghi hết tội; nước đông hải không rửa mùi - Tội ác kẻ thù -> hậu to lớn -> Nát đất trời => Thần dân không thể chịu được, trời đất không dung tha => Càng khẳng định khởi nghĩa là chính đáng <=> Lời văn đanh thép, mạnh mẽ + bi thương => dẫn chứng cụ thể => Đoạn văn cáo trạng luận tội kẻ thù nhiều phương diện Điều này đã làm nên sở thực tiễn cho kháng chiến chống quân Minh + chứng tỏ khởi nghĩa lịch sử không đứng trên lập trường chính nghĩa vì quyền dân tộc mà còn vì quyền người HĐ 4: Luyện tập Củng cố luyện tập - Học sinh đọc lại đoạn, nhắc lại ND chính Dặn dò: Soạn tiếp (19) Tiết : 61 – Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi G TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định : Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra: 1) Trình bày khái quát tác giả Nguyễn Trãi : - Con người - Cuộc đời - N2 tác phẩm VH 2) Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm CBN; phân tích đoạn Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài mới: - GV: Dẫn dắt Học sinh vào bài Yêu cầu cần đạt III- Tìm hiểu văn bản: Phân tích: 3) Phân tích đoạn 3: a) Giai đoạn đầu khởi nghĩa Lam Sơn * Những khó khăn ban đầu HĐ2: Tìm hiểu văn * GV: Gọi Học sinh đọc lại đoạn - Xác định nội dung + mục đích + Sự không tương quan l2: - Ta: Vừa dấy lên tác giả phần này - Địch: Đang mạnh - Người ta nói đọc đoạn bải + Sự thiếu thốn về: - Con người - Tuấn kiệt - Sao Cáo, người ta xem buổi sớm phim tư liệu khởi Nhân tài lá nghĩa Em có đồng ý? mùa thu 2 <=> N k lớn ban đầu mang tính chất yếu: *Học sinh: Thảo luận - Lương thực: Linh sơn nhóm - Quân đội: Khôi huỵên <=> Đòi hỏi người thủ lĩnh nghĩa quân <=> vượt qua * Hình tượng lãnh tụ Lê Lợi + Sự thống người bình thường và lãnh tụ k/n - Bình thường xuất thân: Chốn hoang - Cách xưng hô: Ta ~ Tôi # Trẫm + Lòng căm thù giặc sâu sắc - Ngẫm thù lớn - Căm giặc nc' (20) + Lòng tâm cao để thực lý tưởng cao đẹp - Nếm mật nằm gai - Sách lược thao - N2 trằm trọc <=> Qua hình tượng Lê Lợi => tác giả thể phần nào đ/c ND khởi nghĩa * Những khắc phục bước đầu: - Dựa vào sức mình: "Tự ta ta phải dốc lòng" - Khẩn trương chuẩn bị k/c - Gắng trí khắc phục gian nan - Dựa vào sức dân, tinh thần đoàn kết + Những chiến thuật, chiến lược sáng suốt - Địch bất ngờ: Xuất kỳ, mai phục - Đại nghĩa -> tàn - Chí nhân -> Cường bạo <=> Tác giả Nguyễn Trãi đã tái sinh động giai đoạn đầu kháng chiến với khó khăn gian khổ ban đầu, với hình tượng người lãnh tụ tài ba, với đồng lòng đồng sức nhân dân và tướng sĩ Tất đã góp phần làm nên sức mạnh kháng chiến để bước vào giai đoạn tổng phản công II- Giai đoạn 2: Tổng phản công: * Sự trưởng thành lớn dậy nghĩa quân đã làm nên chiến thắng đầu tiên => nức lòng quân sĩ: - Bồ đằng - Trà Lâm Quân Thanh càng mạnh + Tổng phản công đợt 1: - Những chiến lớn: Tây Kinh chiếm lại, Đông đô: Thu về; N Kiều: máu chảy * Hình ảnh quân ta: + Quân ta hăng lại càng hăng, mưu phạt công + Kẻ thù: - Trần Trí - Sơn Thọ; vía - Lý an, Phương chính, nín thở - Trần Hiệp: bêu đầu - Lý Lượng: Bỏ mạng - Hậu quả: "Ninh Kiều ;" bó tay trí cùng lực kiệt => đợi bại vong * Tổng phản công đợt 2: Chiến đấu chống đạo viện binh: + Kẻ thù: - Tuyên Đức: động binh - Thanh, Thăng: Đem đầu chữa cháy - N2 trận đánh: Chi Lăng, Mã Yên => Liễu Thăng cụt đầu - Thôi Tụ lê gối -> tạ tội - Hoàng Phúc -> tự xin hàng (21) <=> Hai đạo viên tan tành, tướng sĩ => thảm hại + Quân ta: - Sức mạnh lớn dậy không ngừng - Đối phó kịp thời với chiến thuật, chiến lược đúng đắn: điều binh thủ hiểm - Chiến thắng dồn dập: Ngày 18 -ngày 20 -> Ngày hăm năm, ngày hăm tám => khoảng thời gian ngắn, quân ta liên tiếp giành thắng lợi to lớn - Tỏ rõ sức mạnh chính nghĩa: Mở đường hiếu sinh cho kẻ thù => nhân đạo s2 - Lý tưởng nhân nghĩa: Vì dân -> Toàn quân -> nhân dân nghỉ sức => mưu kế kỳ diệu <=> Bằng ngòi bút pháp NT đậm chất anh hùng ca, tác giả đã dựng lên tranh toàn khởi nghĩa Lam Sơn Quân ta lên thật đẹp đẽ oai hùng với trưởng thành lớn dậy chiến thắng dồn dập Kẻ thù lên với mặt hèn nhát, bất tại, tham sống sợ chết và thất bại thảm hại * N2 nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích: + Nghệ thuật miêu tả: Chân thực cụ thể kết hợp với thủ pháp cường điệu => Nội dung bật mang tính thời rõ nét + Ngôn ngữ: Chính xác, mang tính biểu cảm, gợi hình cao + Nhịp điều câu văn: đa dạng, câu văn dài, ngắn biến hoá linh hoạt => Giọng điệu: dồn dập, sảng khoái, bay bổng => âm hưởng anh hùng ca đậm nét 4) Đoạn 4: Tuyên bố kết kháng chiến * Nội dung tuyên bố: - Xã tắc: Bền vững Đất nước -> Thời kỳ - Giang sơn: Đổi mới: Thời kỳ H bình * Bài học rút từ lịch sử: - Sự phục hưng củ ĐN => Quy luật phát triển tạo hoá => Đi đúng qui luật => phát triển - N Nhân làm nên thắng lợi: Nhờ trời đất tổ tông * Quyết tâm lớn và niềm vui lớn người Việt Nam công xây dựng đất nước sau chiến tranh IV Tổng kết: (ghi nhớ SGK - 23) - Đại cáo Bình Ngô là tuyên ngôn độc lập dân tộc ta TK 15 HĐ3: Tổng kết GV: Em rút nhận xét gì bài cáo - Bài cáo thể NT đặc sắc kiểu văn bản? Học sinh: Thảo luận -> Trình bày - Đại cáo Bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn, có kết hợp -> Đọc ghi nhớ SGK hài hoà yếu tố chính luận và văn chương HĐ 4: Luyện tập - C Củng cố - Luyện tập 1) Bài tập (23) (22) * Sơ đồ kết cấu: Tiên đề chính nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lý đọc lập Soi sáng tiên đề vào thực tiễn - Kẻ thù -> Phi nghĩa (Tội ác tày trời) - Đại Việt chính nghĩa (Công k/n LS) Rút kết luận - Khẳng định chính nghĩa chiến thắng - Bài học lịch sử Dặn dò Tiết : 62 – Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: * Tác dụng NT kết cấu: Tiêu biểu cho văn luận => mạch lạc, tính chặt chẽ, lo gic lập luận => Sức thuyết phục văn - Học thuộc đoạn (hoặc bài) - Học bài theo hướng dẫn SGK Tên bài giảng: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp Học sinh: + Nắm kiến thức tính chất chuẩn xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh - Bước đầu vận dụng kiến thức bài học vào việc tạo văn thuyết minh B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách GV C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Học sinh: Đọc SGK (24 - 25 - 26) trả lời câu hỏi SGK (23) + Chuẩn bị nhà: GV: soạn bài + Trên lớp: - Bằng phương pháp diễn dịch + Đàm thoại cho học sinh thấy tính chuẩn xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra: 1) Văn thuyết minh là gì? Cho VD văn thuyết minh Theo em văn thuyết minh có sức thuyết phục là nào? Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài : - GV: Dẫn dắt Học sinh vào bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học *GV: Em hiểu nào là chuẩn xác Học sinh: Đối lập suy nghĩ > Trình bày Yêu cầu cần đạt - Nếu văn tự hấp dẫn người đọc diễn biến câu chuyện với tình tiết chi tiết chân thực, cụ thể, VB N luận thuyết phục người khác hệ thống luận điệu luận lập luận chắn, sắc sảo lô gic thì văn thuyết minh muốn thuyết phục và hấp dẫn người đọc => chuẩn xác, hấp dẫn Vậy nào là tính thuyết phục và hấp dẫn văn thuyết minh I- Tính chuẩn xác văn thuyết minh Tính chuẩn xác và số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh: a) Tính chuẩn xác: - Cốt lõi văn thuyết minh là tri thức SV HT - Tri thức giới thiệu, trình bày => sở KH, kiểm chứng phù hợp với chuẩn mực, công nhận <=> Tính chính xác là yêu cầu đầu tiên và là yêu cầu qtr -> văn thuyết minh b) Một số biện pháp bảo đảm tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trước viết - Thu nhập đầy đủ tài liệu tham khảo (tài liệu phái có giá trị) - Chú ý đến thời điểm xuất các tài liệu để có thể cập nhật thông tin , và thay đổi thường có Luyện tập" a) Chưa chuẩn xác: - Chương trình NV 10 không có VHDG - CTNV 10 VHDG không có CD; N (24) *GV: Em hiểu nào là hấp dẫn? Học sinh: Độc lập suy nghĩ *GV: Theo em tính hấp dẫn văn thuyết minh có quan trọng không? Vì sao? - CTVIV 10: Không có câu đố b) Giải thích chưa chuẩn xác: - Thiên cổ hùng văn: áng văn nghìn đời khác với áng văn viết trước đây 1000 năm c) Đoạn văn không phù hợp với thuyết minh NBK - nhà thơ II Tính hấp dẫn văn thuyết minh Tính hấp dẫn và số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh a) Tính hấp dẫn: - Văn có sức lôi cuốn, thu hút chú ý người đọc (người nghe) - Nếu không lôi => không đọc, không nghe => văn thuyết minh không có tác dụng => tính hấp dẫn vô cùng quan trọng Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ b) Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn -> Trình bày thuyết minh - Chi tiết cụ thể sinh động, số chính xác - So sánh làm bật khác biệt - Sử dụng các kiểu câu -> bài văn không đơn điệu - Phối hợp KT nhiều lĩnh vực Luyện tập: (25) Tiết : 65– Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP" Hoàng Đức Lương A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp Học sinh: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: - Hiểu niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn gi sản văn học tiền nhân Giáo dục thái độ chân trọng => DS HĐL - Thấy nghệ thuật lập luận tác giả B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách GV, tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC THỰC HIỆN * Chuẩn bị nhà: - Học sinh: Đọc SGK - trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài - GV: Soạn bài * Trên lớp: GV cho học sinh đọc toàn văn => thảo luận theo hệ thống câu hỏi => kết luận D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định tổ chức: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng Đại cáo bình ngô (Đ1 + Đ2 + Đ3 ) - Lập trường chính nghĩa có tác dụng nào? - Phân tích số hình ảnh bật tội ác giặc Minh - Phân tích khí hào hùng dân ta đoạn 3 Bài mới: Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài mới: - GV: Dẫn dắt Học sinh vào bài Yêu cầu cần đạt * Nền văn hiến lâu đời DT tồn tại, phát triển -> ngày Chính là nhờ vào công lao cha ông ta đã dày công xây dựng, vun đắp và bảo tồn Cách chúng ta 500 năm, Hoàng Đức Lương đã trăn trở để đưa vấn đề: Làm nào để (26) sưu tầm lưu trữ giá trị văn hoá tinh thần cho muôn đời sau Vấn đề đó thể rõ "Tựa"Trích diễm thi tập HĐ2: Đọc - hiểu văn GV: GV: Đọc mẫu, gọi Học sinh đọc - Kiểm tra việc đọc văn học sinh GV: Hãy dựa vào SGK, xác định các lý mà thơ văn không lưu truyền hết - Theo em lý này mang tính chất chủ quan hay khách quan Học sinh: Thảo luận nhóm-> Trả lời GV: Ngoài lý chủ quan, tác giả còn đưa I- Tiểu dẫn: 1) Tác giả: (? - ?) Hoàng Đức Lương - Nguyên quán: Huyện Văn Giang - hưng yên - Trú quán: Gia Lâm - Hà Nội - Thi đỗ: Tiến sỹ năm Mậu Tuất: 1478 - Biên soạn "Trích diễm thi tập"tuyển tập bài thơ 2) Văn bản: * Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến thắng quân Minh -> tiến hành sưu tầm tác phẩm thơ văn tri thức VN * "Trích diễm thi tập"là số các sưu tập - Bao gồm các nhà văn thời Trần -> Thời Lê - Cuối tập: Thư Hoàng Đức Lương -> 1497 * Tựa đặt đầu T -> giới thiệu II- Đọc - chú giải 1) Đọc: - Giọng đọc rõ ràng, trang trọng 2) Chú giải: - SGK III- Tìm hiểu văn bản: 1- Kiểu văn bản: - Nghị luận + thuyết minh 2) Nội dung: - Lý thơ văn bị thất truyền - Cách sưu tầm tuyển tập bài thơ tiếng - Nỗi niềm trăn trở tác giả P1: Từ đầu -> tan tành Bố cục: phần P2: Còn lại Phân tích a) Lý thơ văn không lưu truyền hết: * Thơ văn không phải hiểu -> Chỉ nhận có khả cảm nhận cái hay, cái đẹp thơ ca + Người có học thì ít quan tâm đến thơ ca + Người quan tâm đến thơ ca thì lực kém, không đủ kiên trì + Chính sách phát hành Nhà nước còn nhiều hạn chế <=> Lý chủ quan + Do thời gian: Mấy triều đại (27) lý khách quan nào? Học sinh: Tự rút từ SGK GV: Minh hoạ thêm: - 1371 quân Thiêm thành có lền đánh phá Thăng Long -> đốt phá giấy tờ, sách - 1407 quân Minh xâm lược đã để lại chính sách phá huỷ tàn bạo Minh thành tổ: Đốt sạch, phá GV: Cho Học sinh đọc đoạn - Tác giả trình bày vấn đề gì đoạn HĐ3: Tổng kết HĐ 4: Luyện tập Củng cố - luyện tập 5- Dặn dò + Do chiến tranh: Qua lần binh lửa <=> Lý tác giả đưa đầy đủ, phong phú => tác giả trình bày rõ động soạn sách b) Đoạn 2: Thái độ T/c tác giả -> việc biên soạn sách * Thấy việc sưu tầm thơ văn có nhiều khó khăn Tác giả có cái nhìn thực tiễn Đồng thời thể thái độ thận trọng khiêm tốn việc sưu tầm sách * Xót xa cho nước nhà: Một nước văn hiến lâu đời -> không có sách nào làm * Cách sưu tầm tác giả - Thu lượm Cách làm cụ thể - Chọn lấy bài tiêu biểu khoa học - Phân loại -> có hiệu - Biên soạn làm sáu c) Nghệ thuật lập luận - Lập luận chặt chẽ, hợp lý - Kết hợp hài hoà: Lý lẽ + tính chất, sở lý luận và thực tiễn => tính thuyết phục III- Tổng kết: - Ghi nhớ SGK * Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi (SGK - 30) - Niềm tự hào dân tộc - Lòng trân trọng ngưỡng mộ - Lòng yêu nước - Công việc sưu tầm biên soạn => việc làm đứng đắn, có ý kiến, nghĩa to lớn - Đọc thêm "Hiền tài là nguyên khí QG" (28) (29) Tiết : 66 – Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: ĐỌC THÊM " HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA” Thân Nhân Trung A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp Học sinh hiểu được: - Ý nghĩa giáo dục quan trọng các bậc thần tài quá trình phát triển lịch sử dân tộc - Thấy nghệ thuật lập luận tác giả B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách GV - Tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Học sinh: Đọc văn bản, trả lời TN SGK + Chuẩn bị nhà: GV: soạn bài + Trên lớp: - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản? Thảo luận -> Giá trị văn D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Lớp 10A: Lớp 10A: Kiểm tra: 1) Dụng ý Hoàng Đức Lương viết " Tựa " Lê Thu Hương: Bài Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài mới: - GV: Giới thiệu bài HĐ 2: Đọc hiểu văn GV: Dựa vào SGK, em hãy tóm tắt nét chính tác giả và văn Học sinh: làm việc độc lập => Trình bày Yêu cầu cần đạt * Mỗi thời đại có y tế là người hiền -> góp phần làm nên phát triển lịch sử Người xưa hiểu rõ điều này nên đã ghi công ơn người hiền tài đó nhiều hình thức I- Tiểu dẫn 1) Tác giả: (1418 - 1499) - Tự Hậu Phủ - Quê quán: Làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) - Đỗ tiến sỹ: 1469 - Nổi tiếng văn chương, Lê Tháng Tông tin (30) GV: Em biết gì bi kí Học sinh: Thảo luận nhóm GV: Hướng dẫn cách đọc - Gọi học sinh -> học sinh đọc GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận => Kết luận - Bài viết nói lên tầm quan trọng người hiền tài -> Quốc gia nào? - Việc khắc bia đá ghi tên nhân tài nước Việt có ý nghĩa gì? - Bài học rút từ văn bia này là gì? Nhóm 1: Câu Nhóm 2: Câu Nhóm 3: Câu Nhóm 4: bổ xung => Học sinh trình bày Củng cố - Luyện tập: 3: dùng - Là Tao đàn Phó nguyên suý 2- Văn bản: - 1439 trở đi, triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao - 1484 (Thời Hồng Đức) thân nhân trung soạn: "Đại bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sỹ đề danh bi ký: Bài ký đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ - Là 82 bài văn bia Văn Miếu (HN) II- Đọc - chú giải: 1) Đọc: - Giọng đọc: rõ ràng, mạch lạc, khúc triết 2) Chú giải: - SGK III- Gợi ý tìm hiểu văn bản: 1) Tâm là quan trọng hiên tài -> quốc gia: *H " iền tài là nguyên khí quốc gia" - Người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sống còn và phát triển ĐN - Nhà nước đã quý trọng hiền tài, làm đến mức cao để k2, phát triển nhân tài * Những việc đã làm chưa xứng đáng với vai trò, vị trí người hiền tài => phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách => trọng dụng người hiền tài 2- ý nghĩa, tác dụng việc khắc bai ghi tên tiến sỹ: - Khuyến khích nhân tài: Kẻ vào mà phấn chấn, hâm mộ -> rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua - Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác " Kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện lấy đó làm gương - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững lâu dài "Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai" 3- Bài học lịch sử rút từ: - Thời nào: "Hiền tài là nguyên khí quốc giai"=> quý trọng - Hiền tài có nghệ sống còn thịnh suy đất nước - Tránh chảy máu chất xám, phải ưu đãi người hiền tài - Câu (32) (31) Luyện tập Vai trò người hiền tài Khuyến khích hiền tài N2 việc đã làm Việc T2 làm: khắc bia ý nghĩa TD việc khắc bia 5- Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị viết bài số Kiểu bài TM (1 T4 VH) (32) Tiết: 64 - 65: Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng BÀI SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp Học sinh: - Củng cố kiến thức đã học văn thuyết minh - Rèn luyện kỹ làm bài B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Đề bài: C CÁCH THỨC THỰC HIỆN * chuẩn bị nhà: - Học sinh: Ôn tập kiểm bài thuyết minh và kiến thức văn học giai đoan văn học từ kỷ X đến XV - GV: Soạn bài: Ra đề và đáp án * Trên lớp: Học sinh làm bài viết lớp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút học sinh Bài mới: Đề bài Lớp em có tổ chức buổi hội thảo văn học tác giả Nguyễn Trãi Em hãy viết bài giới thiệu tác giả này để trình bày buổi hội thảo đó Đáp án Nội dung cần đạt Yêu cầu kiến thức: a, Xác định đúng kiểu bài: T M b, Xác định đúng nội dung cần thuyết minh: Tác giả Nguyễn Trãi c, Những nội dung chính cần có: c1: Những yếu tố chính tiểu sử, đời tác giả ND có ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác Điểm (33) thơ văn * Nguyễn Trãi là ba nhà văn danh nhân văn hoá TG Ông là người anh hùng dân tộc văn võ song toàn Ông không là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao tài giỏi mà còn là nhà thơ nhà văn lớn Cuộc đời NT là bi kịch I- Cuộc đời (1380 - 1442) + Hiệu: ức trai + Quê gốc: Chí Ngại (Chí Linh - Hải Dương) -> Nhị Khê (Thường Tín - Hà Tây) + Xuất thân: Một nhà nho nghèo Thân sinh: Người cha Nguyễn Ứng Long -> Nguyễn Phi Khanh - Một nho sinh nghèo Mẹ: Trần Thị Thái - quan Tư đồ Trần Nguyên Đán + Thủa thiếu thời: Gặp nhiều mát đau thương + 1400 đỗ thái học sinh + 1407: Giặc Minh -> xâm lược -> bắt cha Hồ Quý Ly -> TQ => NT2 mang nặng mối thù nhà, nợ nước + 1417 - 1418: -> Lam Sơn Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn + 1428: Khởi nghĩa thắng lợi -> viết Bình Ngô Đại Cáo -> Tham gia công xây dựng kiết thiết đất nước + Nội triều định lục đục => Nguyễn Trãi bị bắt giam + 1439 -> ẩn Côn Sơn + 1440: Lại Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi làm quan + 1442: Vu oan -> tru di tam tộc + 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho N rãi <=> Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, nhà văn toàn tài có Song ông là người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử chế độ PKVN II- Sự nghiệp thơ văn: Những tác phẩm chính: * Nhận xét chung: - Số lượng tác phẩm đồ sộ - Thể loại phong phú - Viết chữ Hán và Nôm * Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập Đại Cáo bình Ngô; Ức Trai thi tập; Quốc âm thi tập (254 bài) Phú núi Chí Linh Băng hồ di lục - Dự địa chí: Sách địa lý đầu tiên Việt Nam Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiết xuất * Số lượng văn chính luận lớn: * Tư tưởng chủ đạo: Tư tưởng nhân nghĩa mà thực chất, là tư tưởng yêu nước, thương dân * Tác phẩm tiêu biểu: + Quân trung từ mệnh tập: Thư từ gửi cho tướng giặc giấy tờ giao thiệp với giặc Minh + Đại Cáo Bình Ngô là áng văn yêu nước * Nghệ thuật: - Văn chính luận Nguyễn Trãi đạt trình độ nghệ thuật mẫu mực xác định rõ mục đích, hình tượng rõ ràng; kết cấu lập luận chặt chẽ Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc: * Số lượng tác phẩm thơ trữ tình: tập gồm nhiều (34) bài: Quốc âm thi tập: 254 bài; ức Trai thi tập: 105 bài Viết chữ Hán + chữ Nôm * Nội dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là người trần + Người anh hùng vĩ đại: - Lý tưởng người anh hùng là hoà quyện nhân nghĩa với yêu nước thương dân - Phẩm chất, ý trí người anh hùng luôn luôn sáng ngời chiến đấu chống ngoại xâm đấu tranh chống cường quyền + Con người trần thế: - Đau nỗi đau người, yêu tình yêu người - Tình yêu Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên, đất nước, người III- Kết luận: - Về đời: Nguyễn Trãi là mộc bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có, là nhà văn nhà thơ kết xuất là danh nhân VHTG Cuộc đời Nguyễn Trãi chịu cảnh oan khiên thảm khốc tới tới mức có lịch sử Việt Nam thời phong kiến - Về thơ văn: Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú thể loại, mẫu mực nghệ thuật và tràn đầy lòng yêu nước thương dân Tiết: 66 - Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Hiểu cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển Tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng việt + Thấy rõ lịch sử phát triển Tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển đất nước, dân tộc + Bồi dưỡng tình cảm quý trọng Tiếng Việt - tài sản lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách GV C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: * nhà: Học sinh: đọc SGK, tóm tắt, trả lời câu hỏi GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo (35) * Trên lớp: Cho Học sinh đọc phần theo nhóm => Tóm tắt, rút kết luận D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: So sánh phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Cho ví dụ minh hoạ Bài mới: Hoạt động GV và học sinh HĐ 1: Hình thành khái niệm KT GV: Có thể minh hoạ thêm Tiếng Việt thời kỳ này chưa có điệu, còn số phụ âm kép tl, kl, pl và các âm cuối l, h, s… Yêu cầu cần đạt * Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ là thứ cải vô cùng quý giá dân tộc ta Tiếng Việt có đặc điểm nào, nó phát triển lịch sử phát triển ngôn ngữ dân tộc? I Lịch sử phát triển tiếng việt * Tiếng Việt là tiếng nói dân tộc Việt - dân tộc đa số đại gia đình 54 dân tộc anh em Là ngôn ngữ dùng chính thức các lĩnh vực: Ngoại giao, giáo dục, … Tiếng Việt sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp Tiếng Việt thời kỳ dựng nước: a, Nguồn gốc Tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc địa - Nguồn gốc (Bản địa ) và tiến trình phát triển Tiếng Việt - Tiếng Việt xác định thuộc họ ngô ngữ Nam á b Quan hệ họ hàng tiếng Việt: - Trên giới có nhiều dòng ngôn ngữ; đó có dòng ngôn ngữ Nam á - Dòng ngôn ngữ Nam á đã phân chia thành số dòng đó có dòng Môn-Khơ me - Dòng Môn-Khơ me => Tiếng Việt Mường => Tiếng Việt Tiếng Mường Ví dụ minh hoạ: Việt Mường Ngày Ngài Mưa Mưa Trong long (36) GV: Em biết gì chữ viết Tiếng Việt ? (Đã có chữ Tiếng Việt nào lịch sử ngôn ngữ Việt Nam ) Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc * Sự ảnh hưởng quan hệ các ngôn ngữ khu vực là tất yếu * Do hoàn cảnh lịch sử: Tiếng Việt - Tiếng Hán => ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng * Thời Bắc thuộc: Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề * Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã vay mượn nhiều từ ngữ Hán - Việt Chiều hướng chủ đạo việc vay mượn là: Việt hoá: Về mặt âm đọc, mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ: - Việc học tập ngôn ngữ văn tự Hán các triều đại phong kiến Việt Nam chủ động đẩy mạnh, đó văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam đã hình thành và phát triển, đồng thời việc vay mượn từ ngữ theo hướng Việt hoá => p2 các phương tiện biểu đạt Tiếng Việt - chữ Nôm đời => ý thức độc lập tự chủ cao Tiếng Việt thời ký Pháp thuộc - Tiếng Hán địa vị chính thống - Tiếng Việt t tiếp tục bị chèn ép - Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao gd là Tiếng Việt - Chữ quốc ngữ => hình thành => phát triển => thông dụng => hệ thống thuật ngữ KH Tiếng Việt hình thành và phát triển Thời kỳ từ sau Cách Mạng Tháng Tám đến nay: - Tiếng Việt có vị trí xứng đáng - Các chức xã hội Tiếng Việt mở rộng: Tiếng Việt sử dụng là ngôn ngữ Quốc gia tất các lĩnh vực đời sống xã hội II Chữ viết Tiếng Việt: * Theo truyền thuyết dã sử: Người Việt có thứ chữ cổ truyền như: " Đàn ng- bơi " * Chữ Nôm gần nét chữ, nguyên tắc viết chữ Hán - Chữ Nôm là thành VH lớn lao, biểu ý thức độc lập tự chủ cao dân tộc, là phương tiện sáng tạo nên (37) văn hoá chữ Nôm ưu tú - Nhưng chữ Nôm còn nhiều nhược điểm, không thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ Hơn muốn học thì phải biết chữ hán, … * Chữ Quốc Ngữ: Do số giáo sĩ phương tây, với giúp sức nhiều hệ Việt Nam, sáng chế vào nửa đầu kỷ XVII (17) => Nhằm phục vụ cho việc truyền giảng đạo Thiên Chúa lúc - Chữ Quốc Ngữ: Dựa trên chữ cái La Tinh, theo nguyên tắc ghi âm vị Trải qua quá trình cải tiến hướng kỷ => đạt tới độ hoàn thiên => Dễ viết, dễ học, dễ đọc, dễ nhớ - Chữ Quốc Ngữ đóng vai trò chính => ngôn ngữ Quốc gia Tiết: 67 Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Ngô Sĩ Liên A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Thấy cái hay sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử tác giả + Hiểu, cảm phục và tự hào tài đức độ lớn lao anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn đồng thời hiểu bài học quý báu đạo lý làm người mà ông để lại cho đời sau B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Sách giáo khoa, sách GV; tranh ảnh tư liệu Trần Quốc Tuấn (Nếu có ) Học sinh: Đọc tư liệu Trần Quốc Tuấn; tìm hiểu C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: (38) + Chuẩn bị nhà: Về Đ Việt sử ký toàn thư, đọc SGK GV: Soạn bài tham khảo tài liệu + Trên lớp: - Cho học sinh đọc theo đoạn (3 đoạn ) - Hướng đẫn Học sinh phân tích theo nội dung trọng tâm: Phẩm chất Trần Quốc Tuấn + nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật (Chú ý các câu hỏi phần hướng dẫn học bài ) D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: a/ Trình bày hiểu biết em văn bản: " Hiền tài là nguyên khí Quốc gia "Thân Nhân Trung b/ Cho biết bài học rút từ văn đó là gỉ? Bài mới: Hoạt động GV và học sinh HĐ1: Giới thiệu bài GV: Em hãy cho biết là người có công lớn công kháng chiến chống quân Nguyên Mông đặc biệt là trận đánh trên sông Bạch Đằng - Trong BĐGP, Trương Hán Siêu viết: "Bởi Đại vương coi giặc nhàn" Đại Vương đây là ? - Em biết gì nhân vật lịch sử này ? Học sinh: thảo luận bàn => trình bày HĐ 2: Đọc - hiểu VB GV: Cho học sinh đọc tiểu dẫn Tự tóm tắt thành hai nội dung chính Học sinh: làm việc độc lập Nội dung cần đạt GV: Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Trần Quốc Tuấn biết đến là nhân vật có lịch sử Ông là vị anh hùng dân tộc văn võ song toàn Cùng với nhân dân đời Trần, Ông đã làm nên trang sử huy hoàng thời đại chống Nguyên Mông Tên tuổi cùng nghiệp ông đã sử sách và lượng người lưu danh đến muôn đời Trong Đại Việt toàn Thư, Ngô Sĩ Liên đã có lời trang trọng, chân thực viết Ông Văn Hưng Đạo Vương - trần Quốc Tuấn giúp ta hiểu thêm Ông I Tiểu dẫn: 1- Tác giả: + Ngô Sĩ Liên: chưa rõ năm sinh năm + Quê: Chương Mỹ - Hà Tây (39) + Đỗ tiến sĩ năm 1442 (Triều Lê Thái Tông ) + Đời: Lê Thánh Tông: Giữ số trọng trách triều => giáo soạn: Đại Việt sử ký toàn thư Tác phẩm: + Đại Việt sử ký toàn thư là sử lớn Việt Nam + Hoàn tất 1479, gồm 15 quyển, nội dung: Ghi chép lịch sử từ thời H Bàng Lê Thái Tổ lên ngôi + Đại Việt sử ký toàn thư biên soạn dựa trên sở: ĐVSK L V Hưu và sử ký (Phan Phu Tiên ) II Đọc - chú giải: Đọc: Giọng đọc chậm rải, rõ ràng, truyền cảm Chú giải: SGK III Tìm hiểu văn bản: Bố cục: phần: * Phần 1: Từ đầu => thượng sách giữ nước * Phần 2: Tiếp đến Quốc Tảng vào viếng * Phần 3: Còn lại Nội dung: - Đoạn trích làm bật tài năng, đức độ cao HĐĐV Trần Quốc Tuấn Phân tích: a/ Những phẩm chất cao đẹp Trần Quốc Tuấn: Tài đức độ cao GV: Trong phẩm chất cao * Trung quân ái Quốc: đẹp TQT, em thấy bật  P/C hàng đầu bậc chính nhân quân tử theo là phương diện nào ? quan niệm nho giáo Học sinh: độc lập suy nghĩ trả  Trần Quốc Tuấn lòng Trung Quân ái Quốc thể lời tinh thần yêu nước S và ý thức trách nhiệm công dân => đất nước * Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước GV: Em suy nghĩ đánh giá gì an dân Kế sách ông: Tuỳ thời mà có sách (40) kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn Linh hồn kế sách là gì ? Học sinh: Trao đổi thảo luận nhóm lược phù hợp; Binh pháp cần vận dụng linh hoạt Điều kiện quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn kết => phải khoan thư sức dân (giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân ) => Chính là thượng sách => Thượng dân + yêu nước * Lòng trung quân ông đặt hoàn cảnh có thử thách (Mối hiềm khích cha ông và GV: Trần Quốc Tuấn có Trần Thái Tông ) => đặt lòng trung lên trên hết mâu thuẫn Trung >< Hiếu, (không cho lời cha trối là đúng ) người đã giải lòng >< đó * Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng tài mưu nào ? lược người: - Góp phần to lớn kháng chiến chống quân Nguyên - Mông - Tài => quân giặc khiếp sợ - Để lại nhiều sách quân có giá trị: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bi truyền thư - N2 mưu kế sáng suốt ông dâng lên cho nhà vua lúc nước nhà nguy nan * Trần Quốc Tuấn còn là người đức độ lớn lao: - Ông khiêm tốn, kính cẩn giữ tiết làm tôi - Ông thương dân S2 - Tận tình hết lòng với tướng sĩ quyền - Biết trọng dụng người hiền tài - Rất nghiêm khắc giáo dục cái  Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng văn võ song toàn Ông thực là gương sáng , d làm người cho người VN b/ Nghệ thuật đoạn trích: * Nghệ thuật kể chuyện: - Không đơn điệu theo trình tự thời gian => cách kể linh hoạt => nhân vật, câu chuyện trở nên linh động - Tác giả thường xen kẽ lời nhận xét, đánh giá mình vào đoạn tự => Lời kể không khô khan (41) * Nghệ thuật khác hoạ chân dung nhân vật: + Xây dựng nhân vật nhiều mối quan hệ để nhân vật bộc lộ rõ phong cách , tính cách + Đặt nhân vật nhiều tình huống, thử thách => bật lên phong cách cao quý nhiều phương diện + Biểu hiện: - Quan hệ vua tôi: Tận trung - Quan hệ với dân: Quan tâm lo lắng - Quan hệ với tướng sĩ: Tận tâm dạy bảo tiến cử hiền tài - Quan hệ với cái: Nghiêm khắc - Với thân: Khiêm tốn giữ đạo gia đình Tổng kết: SGK - trang 45 *, Luyện tập củng cố: 1, Bài tập 1: SGK trang 45 - Viết ngắn gọn đầy đủ ý 2, Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò HĐ 3: Luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập lớp (42) Tiết: 68 Ngày soạn: 20/2/2007 Ngày giảng: 27/02/2007 Tên bài giảng: ĐỌC THÊM: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Trích: “Đại Việt sử ký toàn thư” Ngô Sĩ Liên A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: + Hiểu thêm gương sáng đặc điểm, nhân cách các nhân vật tiếng lịch sử + Có thêm hiểu biết Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên + Giáo dục lối sống cao đẹp B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Sách giáo khoa, sách GV; tài liệu khác (nếu có ) C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: + Chuẩn bị nhà: Học sinh đọc SGK - sưu tầm tài liệu GV: Soạn bài + Trên lớp: - GV hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn Từ đó rút nhân cách nhân vật tiếng lịch sử và thấy nghệ thuật viết sử sống động Ngô Sĩ Liên D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: 1/ Trình bày ngắn gọn tác giả và sách sử: Đại Việt sử ký toàn thư 2/ Trần Quốc Tuấn lên đoạn trích là người nào? biểu 3/ Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật người viết sử? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV: Dẫn dắt Học sinh vào bài số * Trần Thủ Độ là nhân vật lịch sử đặc biệt câu hỏi: Có nhiều ý kiến khác ông - Em biết gì nhân vật Trần Thủ Độ - Học sinh: Tự tái kiến thức đầu => trả lời HĐ2: Đọc hiểu văn I/ Đọc - Chú giải Đọc (43) GV: Hướng dẫn cách đọc - Rõ ràng, chậm rãi, rành mạch - Đọc mẫu đoạn - Gọi học sinh đọc Chú thích: Học sinh: Đọc theo yêu cầu GV => * Văn bản: Trích "Đại Việt sử ký toàn thư"Tập nhận xét II * Từ khó: SGK GV: Em hãy xây dựng nội dung đoạn II/ Tìm hiểu văn bản: trích 1, Nội dung: Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ Đoạn trích nói nhân cách tài đặc biệt (2 người) người Thái sư Trần Thủ Độ Gợi ý phân tích a) Nhân cách Trần Thủ Độ GV: Để xác định tính cách nhân vật Trần * Lời giới thiệu nhân vật: Thủ Độ, người viết đã đưa vào tình + Thái sư; chết tuổi 70; truy tặng: Thượng nào? Qua các tình phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương Học sinh: Thảo luận + Không có học vấn lại tài lược người, đắc lực việc giúp nhà Trần đạt ngôi nhà Lý * Những tình bộc lộ tính cách nhân vật Trần Thủ Độ + Có người khác vạch tội lộng hành (cùng: Thừa nhận lời hặc tội là có thật => nói đúng thật => thưởng tiền => người phục thiện, công minh, có lĩnh (dám làm dám nhận trách nhiệm) + Vợ khóc vì tên lính ngăn không cho qua thềm cấm: - Không bênh vợ - Tìm hiểu rõ đầu đuôi => khen thưởng  Người chí công vô tư giữ đúng phép nước + Có người nhờ vợ Thủ Độ chạy chức - Thủ Độ dạy cho kẻ chạy chọt bài học  người luôn giữ công phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót + Khi Vua muốn phong tướng cho An Quốc (44) (Anh Trần Thủ Độ) - Ông thẳng thắn trình bày: Chọn tài giỏi thực sự, tránh anh em bất hoà, gây rối loạn triều đình  hết lòng vì việc công, không vụ lợi, không kéo bè phái  Trần Thủ Độ là người thẳng thắn, cầu thị, HĐ 3: Củng cố: Dặn dò: độ lượng, nghiêm minh, chí công vô tư Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật đặc sắc - Tình giàu kịch tính: Mỗi câu chuyện => xung đột phát triển cao trào => giải bất ngờ => gây thú vị và ý nghĩa lịch sử - Nhắc lại ý nghĩa nội dung, nghệ thuật đoạn trích Soạn T69: Phương pháp thuyết minh: đọc SGK, chuẩn bị theo yêu cầu (45) Tiết: 69 - Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng Tên bài giảng: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Nắm kiến thức phương pháp thuyết minh + Biết vận dụng phương pháp thuyết minh vào bài làm văn cụ thể và sống sau này B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Sách giáo khoa, sách GV C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: + Chuẩn bị nhà: Học sinh: đọc SGK - Xem lại kiến thức văn thuyết minh THCS GV: Soạn bài + Trên lớp: Học sinh đọc lại SGK; tìm hiểu phần theo hướng dẫn GV D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: Thế nào là tính chuẩn xác văn thuyết minh Nêu số biện pháp đảm bảo tính chính xác văn thuyết minh Tính hấp dẫn văn thuyết minh là gì? Nêu số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh Bài mới: Tiết: 70 - 71 Tên bài giảng: (46) Ngày soạn: 25/02/2007 Ngày giảng: 27/02/2007 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trích: Truyền kỳ Mạn Lục - Nguyễn Dữ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật chính: Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà + Thấy giá trị tác phẩm: Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn giàu kịch tính B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Sách giáo khoa, sách GV C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: + Chuẩn bị nhà: Học sinh: đọc SGK - Xem lại kiến thức (THCS ) ND và Truyền kỳ… GV: Soạn bài + sưu tầm tài liệu + Trên lớp: GV cho học sinh đọc tác phẩm; trọng tâm => tìm hiểu D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: Em thấy Trần Thủ Độ nào qua trích đoạn Kiểm tra bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV: Trong chương trình THCS em học tác phẩm nào Nguyễn Dữ (Người gái… ) - Trong Truyền kỳ Mạn Lục có bao nhiêu tác phẩm ? I Tiểu dẫn: Tác giả: - Quê: Thanh Miện - Hải Dương - Xuất thân: Nho sĩ - Đã thi đỗ làm quan => ẩn HĐ 2: Tìm hiểu văn Tác phẩm: * Thể truyền kỳ: Thể văn xuôi tự cổ, có nhiều yếu tố hoang đường * Truyền kỳ mạn lục: - Viết chữ hán - 20 T N (47) + Ra đời: Nửa đầu kỷ XVI + Nội dung: - Phản ánh tượng xã hội các thời: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ qua câu chuyện có tính hoang đường - Qua tác phẩm: Số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội; Hiện thực xã hội đen tối  TKML vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo vừa là tuyệt tác thể loại truyền kỳ => GV: Hướng dẫn cách đọc Đọc mẫu Thiên cổ kỳ bút đoạn => gọi học sinh đọc II Đọc - Chú giải: Học sinh: Đọc => Nhận xét Đọc - Giọng kể - Chú ý đoạn đối thoại - Nhấn mạnh lời bình cuối truyện Chú giải: GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt: - SGK (chức phán là chức quan xem xét các vụ - truyện kể ai? kiện tụng…) - Theo trình tự nào? III Tìm hiểu văn bản: - Ngoài nhân vật chính còn Tóm tắt truyện: nhân vật nào? - Truyện kể Ngô Tử Văn (soạn) Quê: Lạng - Sự việc nào là đầu tiên, là Giang là việc nào? người cương trực - Kết việc đó là gì? - Châm lửa đốt đền trừ yêu quái cho dân - Không run sợ trước lời đe doạ quỷ thần (không làm lại đền) - thổ Thần mách nước => Tử Văn đã thắng kiện Minh Ti - Tử Văn chết phong làm Phán Sự đền Tản * Củng cố: Viên * Dặn dò: Chủ đề chuyện: - Đề cao lòng chính nghĩa, cương trực, dũng cảm (48) người Khẳng định tinh thần dân tộc và chính nghĩa thắng gian tàn - Nhắc lại kiến thức tiết học - Soạn tiếp: Phân tích tính chất NTV và NT kể chuyện (49) Tiết: 71 Ngày soạn: 26/02/2007 Ngày giảng: 02/03/2007 Tên bài giảng: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trích: Truyền kỳ Mạn Lục - Nguyễn Dữ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật chính: Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà + Thấy giá trị tác phẩm: Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn giàu kịch tính + Khắc sâu phần phân tích để tìm hiểu giá trị tác phẩm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Sách giáo khoa, sách GV, TLTK C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: - Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi SGK, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn: Chức Phán đền Tản Viên Nêu xuất xứ tác phẩm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV: Gọi Học sinh trình bày chủ đề Để thấy lòng chính nghĩa, cương trực, dũng tư tưởng truyện cảm người, ca ngợi tinh thần dân tộc và khẳng định chính nghĩa thắng gian tà là chủ đề tư tưởng cao đẹp nội dung phản ánh tác phẩm - Hãy phân tích … HĐ2: Tìm hiểu cụ thể Phân tích: GV: Ngô Tử Văn giới thiệu là a) Nhân vật Ngô Tử Văn: người nào? * Giới thiệu nhân vật: - Những việc nào bộc lộ tính cách - Khẳng khái, nóng nảy, thấy tà gian thì không Ngô Tử Văn? chịu => khen là người cương trực Học sinh: Trao đổi thảo luận * Những biểu tính cách Tử Văn: nhóm => trình bày - Sự tức giận trước việc "hưng yêu tác quái"của tên thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân - Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước (50) lời đe doạ tên thần - Gan trước bọn quỷ xoa và quan cảnh đáng sợ nơi cõi âm - Thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực GV: Bằng lòng dũng cảm và chính * Bằng chính nghĩa và lòng dũng cảm, cương trực, nghĩa Ngô Tử Văn đã đạt đấu tranh cho chính nghĩa cuối cùng Ngô Tử Văn gì? đã chiến thắng - Những cái mà Tử Văn đạt - Giải trừ tai hoạ, đem lại an lành cho dân nhằm mục đích gì? có ý nghĩa gì? - Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng Học sinh: Thảo luận theo nhóm tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ Thần nước Việt - Được tiến cử vào chức Phán Sự đền Tản Viên  Sự chiến thắng Ngô Tử Văn có ý nghĩa khẳng GV: Theo em việc tác giả xây dựng nhân vật hồn ma tên tướng giặc tác phẩm có ý nghĩa gì? Vì thổ thần => bị đuổi Học sinh: Độc lập suy nghĩ định niềm tin chính nghĩa thắng gian tà Mặt khác đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, truyện còn có ý nghĩa thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ người dân, bảo vệ chính nghĩa b) ý nghĩa P2 truyện: + Đối tượng p2 trước hết là hồn ma tên tướng giặc xâm lược: - Lúc sống là giặc xâm lược, lúc chết không từ bỏ dã tâm => Chết sống giữ chất tham lam, ác đáng bị vạch mặt và trừng trị - Phơi bày thực đầy dẫy bất công từ cõi trần đến cõi âm: Kẻ ác sung sướng, người lương thiện chịu oan ức, thành thần tham đút lót, bao che cho kẻ ác  Lời nhắn nhủ tác giả: Hãy đấu tranh đến cùng GV: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? chống cái xấu, cái ác Chỉ có đấu tranh dũng cảm dành thắng lợi cho chính nghĩa c) Nghệ thuật tác phẩm: * Nghệ thuật kể chuyện: (51) GV: Hãy - Kết cấu truyện giàu kịch tính, chi tiết lôi - Cách dẫn dắt truyện khéo léo, cách kể và tả sinh động, hấp dẫn Mở nút => thắt nút => mở nút * Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật đặc sắc: Tính chất nhân vật qua lời dẫn truyện, qua hành động, ngôn ngữ nhân vật * Sự kết hợp yếu tố kỳ - thực: - Lấy yếu tố kỳ lạ, hoang đường => cái thực - Sự kỳ ảo => câu chuyện hấp dẫn, ly kỳ - Bút pháp thực tăng tính chính xác thực => câu chuyện có ý nghĩa xã hội sâu sắc HĐ 3: Luyện tập IV Luyện tập: GV: Gọi học sinh đọc phần in nghiêng 1, Đoạn in nghiêng có ý nghĩa: sách giáo khoa trang 60 Nhắn nhủ, khuyên bảo kẻ sĩ phải biết cứng cỏi - Hãy cho biết ý nghĩa đoạn này là dám đấu tranh chống lấy cái xấu, cái ác đến cùng gì? 2, Bài tập 1: Trong SGK trang 61 Học sinh: Đọc đoạn trích + thảo luận - Học sinh trình bày theo lý giải cá nhân và trả lời câu hỏi học sinh HĐ 4: * Củng cố: * Dặn dò: - Làm tiếp bài tập - Đọc lại tác phẩm, tóm tắt tác phẩm (52) Tiết: 72- Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Giúp học sinh: + Củng cố văn thuyết minh + Rèn luyện kỹ viết đoạn văn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa + sách GV + Tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: - Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi SGK, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định: Lớp 10A Lớp 10A Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn: Chức Phán đền Tản Viên Nêu xuất xứ tác phẩm Bài mới: Hoạt động GV và học sinh I Đoạn văn thuyết minh: a Thế nào là đoạn văn? b Một đoạn văn cần đạt yêu cầu nào? Yêu cầu cần đạt + Chuỗi câu + Một phần văn + Có nội dung tương đối hoàn chỉnh + Tập trung làm rõ ý chung, chủ đề chung thống + Liên kết chặt chẽ các câu +Diễn đạt sáng, chính xác + Gợi cảm + Giống nhau: Dấu hiệu hình thức + Khác nhau: Nội dung Gồm Mở đoạn, phần chính kết đoạn c Đoạn văn thuyết minh giống và khác đoạn văn đoạn văn tự sự? d Bố cục đoạn văn thuyết minh? II Viết đoạn văn thuyết minh: Muốn viết đoạn văn thuyết + Xem lại dàn ý và để nắm rõ vị trí đoạn văn hệ minh, người viết văn cần phải làm thống chung bài văn gì? + Tìm câu chuyển đoạn thích hợp, thể đúng, rõ ràng mối quan hệ đoạn văn viết với các đoạn văn khác bài thuyết minh + tìm cách giới thiệu chính xác rõ ràng chủ đề chung (53) đoạn văn + Tìm cách thuyết minh phù hợp với mục địch yêu cầu trình bày rõ chủ đề +Lần lượt trình bày các ý theo trình tự hợp lý với phương pháp thuyết minh đã chọn, cách diễn đạt hấp dẫn Luyện tập: a Vì muốn đạt kết tốt việc viết đoạn văn thuyết minh, chúng tan thiết phải biết vị trí đoạn đó hệ thống chung bài văn? b Lập dàn ý cho đề văn sau: Thiết kế dàn ý khái quát cho đề văn? Viết đoạn văn thể các ý vừa xây dựng IV Củng cố dặn dò: Học sinh tự tìm cau trả lời Anh (chị) hãy viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử văn hoá) quê hương mình - Mở bài: Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh (hoặc di tích…) - Thân bài: + Vị trí: Vị trí địa lý + Khung cảnh chung nhìn khái quát + Nơi trung tâm thắng cảnh di tích + Những vẻ đẹp bật + Những thay đổi thắng cảnh di tích từ xưa tới + Tác dụng, giá trị thắng cảnh, di tích đó văn hoá, với quê hương, cá nhân - Kết bài: Cảm nghĩ chung thắng cảnh di tích? Học sinh thực hành 10 phút Sau đó trình bày trước lớp Cách viết đoạn văn thuyết minh Tiếp tục hoàn thành hai bài tập trang 63 Chuẩn bị cho tiết trả bài (54) Tiết: 73 – Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TRẢ BÀI SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Hiểu yêu cầu đề: Vận dụng tổng hợp kiểu bài văn miêu tả và biểu cảm văn thuyết minh Củng cố vững kiến thức và kỹ văn thuyết minh đặc biệt là tính chuẩn xác, háp dẫn loại văn này Học sinh tự đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm mình bài viết B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Hoạt động GV và học sinh Xác định yêu cầu đề: - Phải làm gì để bài viết không chuẩn xác mà còn hấp dẫn người đọc? - Dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công bài viết Yêu cầu cần đạt Đề bài Lớp em có tổ chức buổi hội thảo văn học tác giả Nguyễn Trãi Em hãy viết bài giới thiệu tác giả này để trình bày buổi hội thảo đó Nhận xét chung: - Tính chuẩn xác và hấp dẫn hệ thống tri thức Giáo viên khơi gợi và gíp học sinh - Trình độ vận dụng các hình thức kết cấu văn thuyết tự đưa câu trả lời ưu khuyết minh điểm bài làm mình - Năng lực dùng từ, viết câu, dựng đoạn thể bài viết Giáo viên chữa các lỗi cụ thể (lấy các dẫn chứng bài viết cụ thể) cho học sinh Xây dựng dàn ý cho bài viết: Yêu cầu kiến thức: (55) a, Xác định đúng kiểu bài: T M b, Xác định đúng nội dung cần thuyết minh: Tác giả Nguyễn Trãi c, Những nội dung chính cần có: c1: Những yếu tố chính tiểu sử, đời tác giả ND có ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác thơ văn * Nguyễn Trãi là ba nhà văn danh nhân văn hoá TG Ông là người anh hùng dân tộc văn võ song toàn Ông không là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao tài giỏi mà còn là nhà thơ nhà văn lớn Cuộc đời NT là bi kịch I- Cuộc đời (1380 - 1442) + Hiệu: ức trai + Quê gốc: Chí Ngại (Chí Linh - Hải Dương) -> Nhị Khê (Thường Tín - Hà Tây) + Xuất thân: Một nhà nho nghèo Thân sinh: Người cha Nguyễn Ứng Long -> Nguyễn Phi Khanh - Một nho sinh nghèo Mẹ: Trần Thị Thái - quan Tư đồ Trần Nguyên Đán + Thủa thiếu thời: Gặp nhiều mát đau thương + 1400 đỗ thái học sinh + 1407: Giặc Minh -> xâm lược -> bắt cha Hồ Quý Ly -> TQ => NT2 mang nặng mối thù nhà, nợ nước + 1417 - 1418: -> Lam Sơn Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn + 1428: Khởi nghĩa thắng lợi -> viết Bình Ngô Đại Cáo -> Tham gia công xây dựng kiết thiết đất nước + Nội triều định lục đục => Nguyễn Trãi bị bắt giam + 1439 -> ẩn Côn Sơn + 1440: Lại Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi làm quan + 1442: Vu oan -> tru di tam tộc + 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho N rãi <=> Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, nhà văn toàn tài có Song ông là người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử chế độ PKVN II- Sự nghiệp thơ văn: Những tác phẩm chính: * Nhận xét chung: - Số lượng tác phẩm đồ sộ - Thể loại phong phú - Viết chữ Hán và Nôm * Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập Đại Cáo bình Ngô; Ức Trai thi tập; Quốc âm thi tập (254 bài) Phú núi Chí Linh Băng hồ di lục - Dự địa chí: Sách địa lý đầu tiên Việt Nam Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiết xuất * Số lượng văn chính luận lớn: * Tư tưởng chủ đạo: Tư tưởng nhân nghĩa mà thực chất, là tư tưởng yêu nước, thương dân * Tác phẩm tiêu biểu: (56) + Quân trung từ mệnh tập: Thư từ gửi cho tướng giặc giấy tờ giao thiệp với giặc Minh + Đại Cáo Bình Ngô là áng văn yêu nước * Nghệ thuật: - Văn chính luận Nguyễn Trãi đạt trình độ nghệ thuật mẫu mực xác định rõ mục đích, hình tượng rõ ràng; kết cấu lập luận chặt chẽ Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc: * Số lượng tác phẩm thơ trữ tình: tập gồm nhiều bài: Quốc âm thi tập: 254 bài; ức Trai thi tập: 105 bài Viết chữ Hán + chữ Nôm * Nội dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là người trần + Người anh hùng vĩ đại: - Lý tưởng người anh hùng là hoà quyện nhân nghĩa với yêu nước thương dân - Phẩm chất, ý trí người anh hùng luôn luôn sáng ngời chiến đấu chống ngoại xâm đấu tranh chống cường quyền + Con người trần thế: - Đau nỗi đau người, yêu tình yêu người - Tình yêu Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên, đất nước, người III- Kết luận: - Về đời: Nguyễn Trãi là mộc bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có, là nhà văn nhà thơ kết xuất là danh nhân VHTG Cuộc đời Nguyễn Trãi chịu cảnh oan khiên thảm khốc tới tới mức có lịch sử Việt Nam thời phong kiến - Về thơ văn: Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú thể loại, mẫu mực nghệ thuật và tràn đầy lòng yêu nước thương dân Hoạt động GV và học sinh Yêu cầu cần đạt Giáo viên trả bài viết cho học Học sinh nhận bài, đọc kỹ lại bài và xem lời phê, lời sử chữ sinh giáo viên Ghi điểm: Học sinh đọc chính xác số điểm có bài làm Kết đạt được: Lớp Giỏi Số lượng % Khá Số lượng % Trung bình Số lượng %  Củng cố, dặn dò: Đọc kỹ lý thuyết văn thuyết minh  Làm bài viết số 6: Yếu, kém Số lượng % (57)  Đề bài: Anh chị hãy viết bài thuyết minh di tích lịch sử, văn hoá địa phương Tiết: 74 – Tiếng Việt Tên bài giảng: Ngày soạn: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Ngày giảng: A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Nắm yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Có ý thức sử dụng Tiếng Việt theo chuẩn mực Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tiết chủ yếu tìm hiểu phần lý thuyết Tiết 2: Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Nêu nguồn gốc Tiếng Việt? Quá trình phát triển Tiếng Việt qua các thời kỳ lịch sử? Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh I Sử dụng đúng theo chuẩn mực Về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt: - Học sinh đọc các ví dụ SGK và xác định các trường hợp sử dụng chưa đúng các ví dụ: (Trang 65) Về từ ngữ: Yêu cầu cần đạt - Ví dụ a: + Sử dụng sai phụ âm cuối: Giặc=>Giặt + Sử dụng sai phụ âm đầu: Dáo=>ráo + Sử dụng sai điệu: lẽ=>lẻ; đỗi=>đổi - Ví dụ b: + Phát âm mang tính địa phương: Nhưng mà phát âm: dưng mờ + Trời phát âm: Giời + Bảo: phát âm: Biểu a Xác định và chữa lỗi + Lỗi sử dụng từ ngữ: chót lọt=> thay bằng: cuối (58) - Học sinh đọc phần trang 65 và cùng trả lời các câu hỏi SGK? + Lỗi sử dụng từ ngữ: truyền tụng=> thay bằng: truyền thụ + …mắc và chết các bệnh các bệnh truyền nhiễm=>chết vì các bệnh + lỗi dùng từ sai kết hợp: => Bệnh nhân không cần phải mổ mắt điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt - Học sinh đọc và xác định các yêu cầu bài tập a, b, c trang 66? => Thảo luận các trường hợp dùng sai sau đó chọn phương án sửa Học sinh đưa kết luận sử dụng ngữ âm, chữ viết và sử dụng từ ngữ? Về ngữ pháp: Học sinh thảo luận, thực các yêu cầu phần ngữ pháp? Phát câu sai? Nguyên nhân sai sử dụng? Bài học rút sử dụng? Các câu đoạn văn không sai ngữ pháp Nhưng đoạn văn không thống nhất? Nguyên nhân? Cách sửa Nêu kết luận? Về phong cách ngôn ngữ: - Học sinh đọc và phân tích ví dụ a và b? - Tương tự, học sinh giải các bài tập trang 67 b Lựa chọn câu đã sử dụng đúng các ví dụ: + Các câu đã sử dụng đúng: Câu 2, 3, + Các câu sử dụng chưa đúng: + Câu 1: dùng từ sai: yếu điểm=> điểm yếu + Câu 5: dùng từ sai: linh động=> sinh động c Kết luận: + Về ngữ âm chữ viết: Cần phát âm theo chuẩn Tiếng Việt, + Cần viết đúng quy tắc Tiếng Việt chính tả và sử dụng từ ngữ đúng văn cảnh , ngữ nghĩa a Phát và chữa lỗi ngữ pháp: + Câu 1: Thiếu chủ ngữ Sửa: Bỏ từ qua thêm chủ ngữ: tác giả + Câu 2: Chưa đủ các thành phần chính câu Khắc phục: Thêm chủ ngữ và vị ngữ + các câu còn lại: đúng b Lựa chọn câu văn đúng: + Câu 1: sai Vì chưa phân biệt thành phần phụ và chủ ngữ + Các câu còn lại: đúng b Phân tích lỗi đoạn văn và đề nghị cách sửa? Các câu sai liên kết, sai mối liên hệ logic Cách sửa: …… c Kết luận: Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt diễn đạt đúng các mối quan hệ và sử dung dấu câu thích hợp Cần chú trọng tính mạch lạc văn - Ví dụ a: + Câu 1: Dùng từ không đúng phong cách ngôn ngữ: Văn hành chính cần chính xác Thay cách diễn đạt Hoàng hôn thời gian cụ thể + Câu 2: Dùng từ không đúng phong cách ngôn ngữ, nhầm lẫn phong cách nói và phong cách viết (59) *4 Củng cố: *5 Dặn dò: Sửa: thay cách viết cách diễn đạt khác - Ví dụ b: Trong lời thoại nhân vật Chí Phèo, nhân vật sử dụng nhiều ngôn ngữ hội thoại Ngôn ngữ này không thể sử dụng lá đơn đè nghị vì sai phong cách - Kết luận: Phải sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách Khi sử dụng Tiếng Việt, ta cần chú ý tới đặc điểm nào? Chuẩn bị cho tiết 75: Học lý thuyết và thực hành (60) Tiết: 75 – Tiếng Việt Tên bài giảng: Ngày soạn: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Ngày giảng: (tiết 2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Nắm yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Có ý thức sử dụng Tiếng Việt theo chuẩn mực Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Rèn luyện khả sử dụng Tiếng Việt theo chuẩn mực B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tiết chủ yếu tìm hiểu phần lý thuyết Tiết 2: Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu sử dụng Tiếng Việt theo chuẩn mực? Làm nào để sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu cao giao tiếp? Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt I ôn tập lý thuyết: Về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt: Nêu nội dung chủ yếu sử Về từ ngữ: dụng tiếng Việt theo chuẩn mực Về ngữ pháp: Về phong cách ngôn ngữ: II Hướng dẫn học sinh thực hành Bài tâp 1: (SGK-trang 68) làm bài tập: Bàng hoàng; chất phác; bàng quan; lãng mạn; hưu - Học sinh đọc bài tập và xác định trí; uống rượu; trau chuốt; nồng nàn; đẹp đễ; chặt yêu cầu chẽ - Học sinh trình bày theo yêu cầu bài tập - Học sinh đọc bài tập và xác định Bài tâp 2: (SGK-trang 68) yêu cầu - Lớp: Phân biệt theo tuổi tác; hệ, không có nét - Học sinh thảo luận nhóm nghĩa xấu => phù hợp (61) - Học sinh trình bày theo yêu cầu - Hạng: Phân biệt theo phẩm chất: Tốt; xấu; sang ; bài tập hèn; - Phải: Mạng ý nghĩa bắt buộc, nặng nề - sẽ: Chủ động nhẹ nhàng, thể đúng phong thái ung dung tự Bác - Học sinh đọc bài tập và xác định Bài tâp 3: (SGK-trang 68) yêu cầu * Sai mặt logic - Học sinh thảo luận nhóm - Câu đầu: Tình yêu nam nữ - Học sinh trình bày theo yêu cầu - Những câu sau: Nói tình cảm khác bài tập - Sử dụng từ “họ” không chính xác việc thay trạng ngữ - Học sinh đọc bài tập và xác định Bài tâp 4: (SGK-trang 69) yêu cầu Câu có tình hình tượng cụ thể và tính biểu cảm cao - Học sinh thảo luận nhóm - Dùng quán ngữ - Học sinh trình bày theo yêu cầu - Dùng từ miêu tả âm thanh, hình ảnh, dùng hình bài tập ảnh ẩn dụ * Để làm bài tập học sinh cần phân tích nội dung, ý nghĩa Bài tâp 5: (SGK-trang 69) Học sinh làm nhà Củng cố: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt? Bài học rút rau thực hành? Dặn dò: Làm bài tập số Chuẩn bị tiết 76: Tóm tắt văn thuyết minh (62) Tiết: 76 - Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Hiểu sâu văn thuyết minh Tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn giản Qua tóm tắt, giúp học sinh nắm vững kiến thức để làm văn thuyết minh B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tiết chủ yếu tìm hiểu phần lý thuyết Tiết 2: Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Văn thuyết minh là gì? Những yêu cầu bài văn thuyết minh? Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh I Hệ thống lý thuyết: II Mục đích yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh: Yêu cầu cần đạt Tóm tắt văn thuyết minh là công việc thường ngày Thao tác tóm tắt văn thuyết minh là cần thiết cho đời sống sinh hoạt Nó giúp ta hiểu va tóm tắt nhanh gọn văn thuyết minh và nhìn rõ tính hệ thống văn này (63) Tiết: 77 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Tác giả la Quán Trung (Tác giả tiếng cua Trung quốc thể loại tiểu thuyết chương hồi-tiếu thuyết thời kỳ Minh Thanh) Thể loại tiểu thuyết chương hồi Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Hiểu giá trị đoạn trích: Tấm lòng trung nghĩa, tình cảm keo sơn gắn bó và nghệ thuật khắc hoạ cá tính nhân vật đắc sắc tác giả B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tiết chủ yếu tìm hiểu phần tìm hiểu chung D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Tử Văn chuyện chức phán đền Tản Viên Thành tựu văn học tiếng giới Trung Quốc thời trung đại là thơ Đường và tiểu thuyết Minh Thanh Thành tựu bật thể loại này kết tinh nhiều tác giả: La Quán trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần…chúng ta tìm hiểu số tác giả đó là: La Quán Trung với tiểu thuyết: Tam quốc diễn nghĩa Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh I Giới thiệu chung: Tác giả La Quán Trung: Anh (chị) đọc phần giới thiệu chung và cho biết nét tác giả La Quán trung? Yêu cầu cần đạt - La Quán Trung (1330-1400) + Tên thật: La Bản; Hiệu Hồ Hải tản nhân + Quê: Thái Nguyên, tỉnh sơn Tây cũ + Tính tình cô độc, ham thích ngao du sơn thuỷ, tầm biên dã sử + nghiệp sáng tác: Nổi tiếng với Tam Quốc diễn (64) Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa (Tam quốc chí) Anh (chị) hãy thuyết minh tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa? Tóm tắt nét chính thời kỳ này? ảnh hưởng nó tới Văn học? Qua phần giới thiệu, anh chị cho biết đặc điểm tiểu thuyết Minh Thanh? - Nêu nét tác phẩm? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? nghĩa Và nhiều tác phẩm khác: Tuỳ Đường triều chí truyện; Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa a Vài nét vê tiểu thuyết Minh Thanh: * Hoàn cảnh đời: Thời Minh Thanh (1368-1911) + Thời Minh: (1368-1644) : Bắt đầu từ Chu Nguyên chương lật đổ thống trị Nguyên Mông lập nên nhà Minh -> xây dựng chính quyền thống Hán Tộc Kinh tế, xã hội thời kỳ đầu nhà Minh phát triển Giữa thời Minh xuống, xã hội rối ren, nhân dân đói khổ -> khởi nghĩa-> lập nên nhà Thanh + Thời nhà Thanh: Mãn Thanh tiếp tục đàn áp các khởi nghĩa, xây dựng chính quyền chuyên chế Thời gian này nhà Thanh nảy sinh mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc Quan hệ sản xuất TBCN nảy nở và phát triển từ thời Minh càng có hội phát triển * Thời đại Minh Thanh là giai đoạn cuối cùng lịch sử phong kiến Trung Quốc, Văn học phát triển nhiều thể loại: Kịch; Thơ; Tản văn và đặc biệt là Tiểu thuyết * đặc điểm Tiểu thuyết Minh Thanh: + Kết cấu: Nhiều chương hồi Mỗi hồi có vài việc Mở đầu hồi kết thúc thường câu thơ Kết cấu theo thời gian * Nội dung: Bắt nguồn từ truyện kể dân gian Dựa vào nhân vật có thật lịch sử để xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tình tiết và kiện lấy từ sinh hoạt đời thường sống * Nhân vật: tính cách hình thành từ hành động, ít có lời giới thiệu và miêu tả tâm lý nhân vật b Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa: - Ra đời khoảng kỷ XIV Có nguồn gốc từ tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian Tác phẩm này Mao Tôn Cương đầu đời Thanh chỉnh lý - Kết cấu: Gồm 20 hồi - Giá trị tác phẩm: + Giá trị nội dung: Tác phẩm tái tranh xã hội Trung Quốc 97 năm từ đời Linh Đế (Lưu Hoằng) đến nhà Đông Hán (Vũ Đế- Tư Mã Viêm) Đây là thời kỳ chinh chiến liên miên tàn khốc (65) các tập đoàn phong kiến: Nguỵ-Thục-Ngô nhằm tranh giành quyền thống trị Trung Quốc + Giá trị nhân văn: Tác phẩm phản ánh ước mơ cao đẹp nhân dân; ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung; ca ngợi trí tuệ siêu việt người + Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật khắc hoạ cá tính nhân vật đậm nét Anh (chị) hãy tóm tắt ngắn gọn tác Tam quốc diễn nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hoàng Cân phẩm? (Khăn vàng) 184 kết thúc cha Tư Mã Ý thống trung quốc 280 Thời Hán Hoàn Đế, Hán linh Đế: chính trị xuống, nhà vua tin dùng bọn hoạn quan và ngoại thích -> lập phe đảng->chém giết lẫn nhau-> khởi nghĩa Hoàng Cân lớn mạnh Các tập đoàn quân phiệt sức đàn áp khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa bị dìm biển máu Viên Thiệu cùng 17 đạo quân địa phương đến Lạc Dương đánh Đổng Trác Các tập đoàn không ngừng lớn mạnh như: Viên Thiệu; Tào Tháo… Sau 10 năm Tào Tháo diệt Viên Thiệu, thống phương Bắc Chấm dứt lực bọn quan lại địa phương Tào Tháo (sau 10 năm) thao túng quyền bình tay, ức hiếp vua nên nhiều quan lại nà các tập đoàn khác bất bình Lưu Bị, Trương Phi, Quan Công kết nghĩa vườn đào, tới Tiểu Bái xây dựng lực lượng Từ đó, Trung Quốc hình thành chân vạc: Nguỵ -Thục Ngô Lưu bị liên kết với Tôn Quyền để đánh Tào Sau nhiều năm, Tào Tháo chết Quyền lực Trung Nguyên rơi vào tay cha Tư Mã Ý Lưu Bị tình riêng đem quân đánh Đông Ngô Lưu Bị chết, Lưu Thiện lên ngôi, liên kết với Đông Ngô để đánh trung Nguyên song thất bại Ở Trung nguyên, cha Tư Mã Ý chiếm quyền và phế bỏ nhà Nguỵ, lập nên nhà Tấn 280 Kết thúc thời kỳ Tam Quốc II Đọc văn: Hồi trống Cổ thành: Vị trí đoạn trích: Phần cuối hồi 28 Nội dung đoạn trích: Kể gặp gỡ Quan Công và Trương Phi Qua việc đọc và tóm tắt tác phẩm Cổ Thành sau tháng thất lạc Trương Phi cho anh chị hãy cho biết nội dung Quan Công đã bội nghĩa, Quan Công chém đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành: đầu Sái Dương để thể lòng trung nghĩa Phân tích: a Tình gặp gỡ Trương Phi và Quan Theo anh chị, với đoạn trích này, ta Công: (66) phân tích nào? Bằng bao nhiêu ý và mục tiêu phân tích đê thấy rõ giá trị nào tác phẩm Tìm các chi tiết giới thiệu nhân vật và phan tích nhân vật Nhân vật Trương Phi xây dựng và thể góc độ khác Hãy tìm và phân tích? Khi nghe Tôn Càn nói Quan Công, hành động nhân vật? Khi gặp Quan Công, tính cách nhân vật bộc lộ qua cử chỉ, ngôn ngữ và cách ứng xử? Qua biểu nhân vật Trương Phi, anh chị hãy cho biết đặc điểm tính cách người này? - Sau trận đánh Từ Châu, ba anh em Lưu-Quan Trương thất lạc Lưu Bị Nhữ Nam; Quan Công Hứa Đô; Trương Phi lưu lạc, tá túc Mang đãng, đến Cổ Thành - Khi biết Lưu Bị Nhữ Nam, Quan Công bỏ Tào tìm anh Trên đường đến Nhữ Nam, qua Cổ Thành, Quan Công biết Trương Phi Cổ Thành và vui mừng vì gặp Trương Phi đó Trương Phi cho Quan Công đã hàng Tào Tháo nên tạo tình hấp dẫn hiểu lầm b Nhân vật Trương Phi: * Qua lời Thổ dân: Lúc đầu đến Cổ Thành: Có vài mươi quân kỵ; đuổi quan huyện, cướp lấy ấn thụ; Mộ quân tạu ngựa; chứa cỏ tích lương Bây có: Năm ba nghìn quân mã; không dám chống lại Qua lời kể này, tính cách Trương Phi có phần nào mạnh mẽ, tợn *Qua lời dẫn truyện: Thua trận Từ Châu, Trốn vào Mang Đãng -qua Cổ Thành vay lương thực -quan huyện không đồng ý-nổi giận cướp ấn thụ -đuổi quan huyện đi… => tính cách trương Phi dần hé lộ: Thẳng thắn, mạnh mẽ, nóng nảy *Khi nghe Tôn Càn nói, Trương Phi: Chẳng nói, chẳng rằng, mặc giáp, vác mâu, dẫn nghìn tắt cửa Bắc => Thái độ Trương Phi: Tức giận, chuẩn bị cho việc gặp người mà Trương Phi không thể không dùng đến cách giải chiến trận * gặp Quan Công: - Cử chỉ: Tròn xoe mắt, râu hùm vểnh ngược; hò hét sấm; múa bát xà mâu đâm Quan Công - Ngôn ngữ: + Với hai chị: Thưa gửi lễ phép; tỏ lòng trung nghĩa =>Trương Phi là người hiểu đạo đức Nho giáo - Thử thách Quan Công: Đánh ba hồi trống, Quan Công phải lấy đầu Sái Dương => Với Trương Phi việc phải giải hành động, thực tế Đây là biểu người thẳng * Khi đã hiểu rõ đầu đuôi câu chuyện: Hành động nhân vật có thay đổi nhanh chóng: Mời hai chị vào thành, khóc, quỳ lạy Quan Công: Đây là (67) Anh chị hãy tìm chi tiết, kiện nhằm thể người Quan Công? (Khi nghe tin Trương Phi, nhìn thấy Trương Phi?khi nghe Trương Phi nói mình bội nghĩa?) Anh chị có nhận xét gì hành động Trương Phi chém đầu Sái Dương hồi trống? Anh chị có nhận xét ngắn gọn người Quan Công nào? Một vài đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: Anh chị hãy phát đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? biểu người phục nghĩa, sẵn sàng phục thiện Trương Phi vưà là người mang chất lý tưởng vừa mang vẻ đẹp người đời thường c Nhân vật Quan Công: - Khi nghe tin Trương Phi: thái độ Quan Công: Mừng rỡ vô cùng Hành động: Sai Tôn Càn vào mắt Trương Phi: Đây là người có tình cảm gắn bó, sống trọng lễ nghĩa - Khi nhìn thấy Trương Phi: Thái độ: Mừng rỡ; Hành động: Giao long đao cho Châu Thương (Khác với hành động Trương Phi vác mâu gặp Quan Công) Tế ngựa chạy lại đón Trương Phi => Đây là hành động bộc lộ niềm vui sướng vô cùng Quan Công gặp lại em sau thất lạc Điều này thể tình cảm huynh đệ gắn bó vô cùng sâu sắc - Khi nghe Trương Phi nói mình bội nghĩa: Thái độ Quan Công: Rất ngạc nhiên; Lời nói: điềm tĩnh; tìm cách giải mâu thuẫn cách chủ động Ta nào là bội nghĩa? xưng hô với Trương Phi: ta và em; ta và hiền đệ Hành động cao trào đoạn trích chính là đoạn Quan Công chấp nhận thử thách Trương Phi tình bất ngờ để chứng minh cho lòng trung nghĩa mình Quan Công tự điều kiện: Chém đầu Sái Dương để dàn hoà: Bộc lộ thông minh, tài năng, lĩnh, tự tin và đặc biệt là hiểu Trương Phi - Quan Công chém đầu Sái Dương hồi trống có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc Nó chứng tỏ tài Quan Công đồng thời thể là người trung nghĩa tuyệt vời và nhờ có Hồi trống Cổ Thành mà không khí chiến trận Tam quốc thể rõ nét - Khi chém xong tướng Tào; Quan Công cho gọi lính xác minh việc, kể cho Trương Phi nghe chuyện thực mình: Quan Công chọn việc biện hộ cho mình khách quan Quan Công là người chín chắn, đúng mực, đàng hoàng, xứng đáng là người nghĩa khí, anh hùng Tam quốc - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn - Nghệ thuật xây dựng và khắc hoạ cá tính nhân vật độc đáo Nhân vật bộc lộ tính cách qua hành động và lời nói (68) nói: Nghệ thuật tiêu biểu Tam quốc đã thể rõ nét trích đoạn Hồi trống Cổ Thành? Củng cố: Dặn dò: - Nghệ thuật tạo tình và tình tiết sống động tài tình… - Xây dựng và giải mâu thuẫn hợp lý, nhanh gọn anh chị học tập gì nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật tạo tình đoạn trích? Đọc đoạn trích Chuẩn bị cho tiết 2: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (69) Tiết: 78 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: Đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích: Tam Quốc diễn nghĩa-La Quán Trung) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Như tiết Thấy rõ hơn: Nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc cảu tác giả Nhận thức chân dung hai ba nhân vật đặc biệt quan trọng Tam quốc Rèn luyện khả phân tích nhân vật B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vất Tam Quốc? qua việc phân tích nhân vật Trương Phi để minh hoạ cho nghệ thuật đặc sắc Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt vị trí đoạn trích: - Vị trí đoạn trích: SGK Anh chị dựa vào tài liệu SGK để xác định vị trí đoạn trích Tóm tắt đoạn trích: Học sinh dựa vào đoạn trích để tóm tắt Nội dung đoạn trích: Anh chị hãy nêu nội dung đoạn trích? Gợi ý phân tích: Anh chị hãy tìm biểu Đoạn trích kể việc Lưu Bị nhờ bên Tào Để thăm dò Lưu Bị, Tào Tháo nhờ rượu để thăm dò và luận bàn anh hùng a Nhân vật Lưu Bị: - Hoàn cảnh thực tai: … (70) nhân vật để khai thác và phân tích nhân vật đoạn trích? Nhân vật Tào Tháo có tính cách bật nào? - Mưu đồ việc lớn: … - Tính cách nhân vật: …(Quan niệm anh hùng) b Nhân vật Tào Tháo: Con người giảo hoạt gian hùng: - Ý đồ: Thăm dò, tìm hiểu Lưu Bị - Tính cách: Ngạo mạn, tự phụ quan niệm người anh hùng thiên hạ Xác định nghệ thuật đặc sắc thể c Nghệ thuật: đoạn trích? - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn - Nghệ thuật đặt tình tiết, tình lo gic, hấp dẫn Luyện tập, củng cố: Bài tập 1: Trong số các nhân vật: Quan Công, Trương phi; Tào Tháo; Lưu Bị anh chị thích nhân vật nào nhất? vì sao? Bài tập 2: Phân tích nhân vật Trương Phi đoạn trích Hồi trống Cổ Thành * Dặn dò: Chuẩn bị: Chinh phụ ngâm khúc Tiết 79 và 80 (71) Tiết: 79 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Hiếu nỗi đau khổ người chinh phụ Khát vọng hạnh phúc lứa đôi Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc tác phẩm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Ấn tượng em nhân vật Trương Phi? Quan Công? Lưu Bị? Tào Tháo? Thể loại tiểu thuyết chương hồi tạo hấp dẫn nhờ đặc điểm nào hình thức? Bài mới: Những câu thơ hay nhân loại thường là câu thơ viết nỗi đau Đặc biệt là nỗi đau người phụ nữ ! Chinh phụ ngâm đặng Trần Côn-Đoàn Thị Điểm có nhiều câu thơ Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt I Giới thiệu chung: a Đặng Trần Côn: Tác giả Đặng Trần Côn và dịch - Quê: Nhân Mục-Thanh Trì-Hà Nội Sống giả Đoàn Thị Điểm: khoảng nửa đầu kỷ XVIII Anh chị hãy nêu vắn tắt Đặng - Là danh sỹ tiếng hiếu học tài ba Trần Côn? dịch giả Đoàn Thị - Cảm xúc trước chiến tranh liên Điểm? miên chế độ phong kiến đương thời, ông viết Chinh phụ ngâm b Đoàn Thị Điểm: (1705-1748) (72) - Quê: Làng Giai Phạm (trấn Kinh Bắc) -Huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Hiệu là: Hồng Hà Nữ Sỹ Xuất thân gia đình Nho giáo Là người phụ nữ có nhan sắc và học vấn - Sáng tác: Truyền kỳ tân phả và số bài thơ Tác phẩm: - Nguyên tác: Chữ Hán Thể: Trường đoản cú Hãy trao đổi nhóm nhỏ (2 Gồm 478 câu người cạnh nhau) để giới thiệu ngắn - Bản dịch: Chữ Nôm, thể thơ: Song thất lục bát gọn tác phẩm? Trao đổi nhóm và thuyết trình - Giá trị tác phẩm: giá trị tác phẩm? + Giá trị nội dung: Miêu tả toàn đời, số phân, diễn biến tâm trạng người chinh phụ Đó là tâm trạng nhớ nhung, lo lắng, oán trách, ước mơ…của người chinh phụ Nhưng bật là là nỗi buồn rầu, đau khổ triền miên dai dẳng vì phải sống chia lìa, xa cách Qua đó, tác phẩm gián tiếp lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa và thể ước mơ, khao khát đòi quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi + Giá trị nghệ thuật: Thể thơ: Song thất lục bát: Âm hưởng trang trọng, trầm lắng, thiết tha, mượt mà Phù hợp với việc diễn tả tâm lý dai dẳng, phức tạp người thiếu phụ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế sâu sắc Ngôn ngữ (bản dịch) Chắt lọc kỹ càng, giàu hình ảnh II Đọc hiểu đoạn trích: GV hướng dẫn học sinh cách đọc, Đọc: Sâu lắng, trầm buồn Nhịp 4/3; 2/2; 3/3 HS đọc đoạn trích Đọc-chú thích: Chú giải: (SGK) : - Niên: Năm; - eo óc: Tiếng gà thưa thớt không gian tĩnh lặng - Tiếng trùng: Tiếng côn trùng kêu đêm Nội dung đoạn trích: Đoạn trích diễn tả tâm trạng cô đơn buồn đau, nhớ Qua đoạn trích, hãy nêu nội dung nhung khắc khoải người phụ nữ tình cảnh chính? lẻ loi phải sống xa chồng * Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức cần nhớ Học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ * Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích Chuẩn bị cho tiết (73) Tiết: 80 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Hiếu nỗi đau khổ người chinh phụ Khát vọng hạnh phúc lứa đôi Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc tác phẩm Đặc biệt là qua đoạn trích B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn thơ trích và nêu nội dung đoạn trích Nêu hiểu biết anh chị Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm? Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu khái quát tác giả tác phẩm và giá trị Chinh Phụ Ngâm Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu đoạn trích để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt II Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích: Qua phần giới thiệu, anh chị cho biết: Tình cảnh người chinh phụ lâm phải là tình cảnh nào? (giải thích từ Chinh phụ?) Tình cảnh - tâm trạng a tình cảnh người thiếu phụ: người Chinh phụ: - tình cảnh lẻ loi, đơn người thiếu phụ Từ cảnh sống người Chinh phụ, phải sống xa chồng => đây là tình cảnh đáng (74) em liên tưởng tớ nhân vật nào văn học? và rút nhận xét số phận họ chế độ phong kiến? - Đoạn trích đã khắc hoạ tâm trạng người thiếu phụ từ góc độ nào? - Điều này, có ý nghĩa gì? - Từ góc độ ấy, giới tâm trạng người thiếu phụ thể cung bậc tình cảm nào? - Ngoại cảnh miêu tả yếu tố nào? Tác dụng? Tác giả miêu tả hành động cử người thiếu phụ câu: “Hương gượng đốtngại chùng” hành động này có ý nghĩa gì? thương người phụ nữ sống xa chồng chiến tranh xã hội phong kiến b Tâm trạng người thiếu phụ: * Qua dáng vẻ: - Một mình đi lại lại trước hiên vắng với vẻ âm thầm - Ngồi mình trước rèm thưa hết kéo rèm lên lại hạ xuống đây là tâm trạng người không biết làm gì, đứng ngồi không yên Nóng lòng sốt ruột mong tin tức chồng song bặt vô âm tín! => vô vọng bế tắc * Qua suy nghĩ: - Trách chim khách không mang tin lành trách vô cớ vì quá lo lắng - Trách dèn không hiểu nỗi lòng mình - Tự nhủ: Lòng mình mình mình thấu hiểu * Qua ngoại cảnh: - Tiếng gà gáy eo óc thưa thớt, lạc lõng tăng thêm vắng vẻ, u tịch bóng đêm, đồng thời khắc sâu tâm trạng bồn chồn khắc khoải người phụ nữ đêm xa chồng không ngủ - Bóng cây hoè: Phất phơ rủ bóng bốn bên gợi không gian hưu quạnh hoang tàn Không gian đó bủa vây lấy người thiếu phụ => Cảnh thiên nhiên buồn và vắng lặng Nó khiến người thiếu phụ có cảm giác: Thời gian trôi đằng đẵng nặng nề chậm chạp (từng giờ, tùng khắc dài hàng năm) Nỗi sầu muộn lòng nàng vì càng dâng đầy chồng chất Nó bao trùm lên không gian mênh mông không bờ bến (mối sầu dằng dặc miền biển xa) * Qua hành động cử chỉ: - Đốt hương trầm: Cố tìm thản tâm hồn không được, tâm hồn mê mải miên man đắm chìm nỗi sầu muộn và không thể chú tâm vào việc đốt hương - Soi gương: Gượng soi, nước mắt chứa chan, người thiếu phụ muốn ngắm nhìn mình gương cho vơi nỗi buồn nỗi buồn càng dâng cao buồn đến rơi lệ Người thiếu phụ tự thương cho thân mình và càng nhớ người thương da diết - đánh đàn: Gượng nhẹ, lấy đàn cầm sắt gảy: ĐÓ là biểu nỗi nhớ và khát khao tình cảm (75) Anh chị có nhận xét gì cách tác giả xếp các góc độ thể tâm trạng người thiếu phụ? Việc tác giả để lời tâm cuối đoạn trích có phù hợp không? Lời độc thoại nội tâm nhân vật bộc lộ tâm trạng cảm xúc gì? (HS thảo luận nhóm và trình bày) Giá trị tư tưởng đoạn trích: Theo em, qua việc khắc hoạ tình cảnh lẻ loi và tâm trạng với nhiều cung bậc cảm xúc lòng người thiếu phụ, tác giả muốn thể điều gì? Nếu khẳng định đoạn trích này mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, vợ chồng Không dám chơi đàn mà gượng gảy vì sợ dây đàn đứt, phím đàn chùng sợ gợi điềm chẳng lành Người thiếu phụ khát khao tình cảm vợ chồng cháy bỏng đến mức không ỡ làm điều gì dù là tạo điềm gở hạnh phúc lứa đôi * Qua lời độc thoại nội tâm: - Giãi bày bộc bạch nội tâm: + Lòng này…nghìn vàng: Tấm lòng tình cảm người vợ chồng; lòng đó quý giá vô cùng + Gió đông: Gió đông nam - gió xuân mang theo ấm nồng nàn Người thiếu phụ muốn gửi vào gió xuân tình cảm lòng mình chồng đó là tình cảm ấm áp nồng nàn tình vợ chồng Cũng có thể nàng muốn gió đông nam xua phần nào nỗi vất vả gian lao và giá lạnh người chồng miền biên ải xa xôi + Non Yên: Một địa danh Trung Quốc giáp Mông Cổ mang tính ước lệ tượng trung gợi xa xôi ngàn trùng khiến nỗi nhớ càng trở nên sâu đậm mênh mang - Biểu nỗi nhớ: + Nỗi nhớ bao trùm không gian, thời gian: Những từ: Thăm thẳm, xa vời gợi không gian có tính chất vĩ mô gợi xa cách chia ly + Nỗi nhớ có chiều sâu: Nhớ đau đáu- lúc nào cúng nhớ, nhớ không nguôi, không dứt Nhớ khắc khoải nỗi mong chờ + Nỗi nhớ trào dâng thành nỗi đau; đây chình là đỉnh điểm nỗi nhớ lòng người thiếu phụ “Thiết tha lòng”nỗi nhớ hư cắt mài vào lòng người thiếu phụ khiến nàng cảm nhận cảnh vật xung quanh mình trở nên u buồn vắng lặng: Sương xa ướt đầm cành lá, tiếng trùng kêu rỉ rả não nùng đêm mưa Đó là cái buốt giá não nùng thiên nhiên hay chính lòng người? - Thấu hiểu đến tận cùng tâm trạng người thiếu phụ - Thương cảm xót xa cho cảnh ngộ xót thương buồn đau người phụ nữ - Trân trọng khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến - Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến tàn khốc (76) em có đồng ý không? vì sao? Nghệ thuật đoạn trích: Nêu nét tiêu biểu nghệ thuật trích đoạn? (Thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, bút pháp) *Củng cố dặn dò: - Sử dụng đạt đến tối đa tác dụng cảu thể thở song thất lục bát - Sử dụng nhiều điển tích khiến lời thơ hàm súc Ý thơ biểu đạt không cùng - Nghệ thuật khắc hoạ diễn biến nội tâm nhân vật nhiều thủ pháp - Nhắc lại giá trị đoạn trích - Chuẩn bị tiết 81 (77) Tiết: 81 - Làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Nắm cách lập dàn ý bài văn nghị luận Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận Có ý thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận vết bài văn nghị luận B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tổ chức cho học sinh trao đổi làm việc theo nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dàn ý bài văn? Vì viết văn ta phải lập dàn ý? Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh I Lý thuyết: Tác dụng việc lập dàn ý: Cho biết, vì phải lập dàn ý viết văn? Tác dụng việc làm này? Yêu cầu cần đạt - Bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận - Bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc tráng xa đề, lạc đề, lặp ý, thiếu ý - Chủ động thời gian, phân bố thời gian hợp lý làm bài Cách lập dàn ý bài văn nghị luận: Nêu các bước lập dàn ý a Xác định yêu cầu đề bài, tìm ý cho bài văn: bài văn nghị luận? - Xác định luận đề: Làm sáng tỏ vấn đề gì? quan (78) Công việc cần tiến hành lập dàn ý? II Luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trang 90, 91 (SGK) Nên khai thác bao nhiêu luận điểm bài viết? Mỗi luận điểm cần thể bao nhiêu luận cứ? điểm vấn đề đó - Xác định luận điểm - Xác định luận làm sáng tỏ luận điểm b Lập dàn ý bài văn nghị luận: - Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề + Mở bài trực tiếp hay gián tiếp + Khái quát phương hướng triển khai nghị luận cho toàn bài - Thân bài: Triển khai các luận điểm luận theo trình tự hợp lý + Sắp xếp các luận điểm theo trình tự hợp lý + Sắp xếp các luận cho luận điểm + Luận điểm, luận nào triển khai nhiều nhất? vì sao? - Kết bài: Nhấn mạnh mở rộng vấn đề: + Kết bài theo kiểu đóng hay kiểu mở? + Khẳng định nội dung nào? nội dung nào gợi mở để suy nghĩ tiếp? Bài tập 1: Dàn ý cho đề văn: Bình luận câu nói Lincôn: “Chấp nhận thi rớt còn gian lận thi” a Mở bài: - Thi cử là công việc gắn bó với người học sinh - Thái độ thi cử biểu trình độ hiểu biết và nhân cách người b Thân bài: - Luận điểm 1: Chấp nhận thi rớt không phải là điều xấu hổ + Luận a: trung thực thừa nhận trình độ còn yếu kém chính mình + Luận b: Dũng cảm dám thừa nhận thất bại + Luận c: Sau thất bại càng có tâm, nghị lực vươn lên - Luận điểm 2: Gian lận thi là điều sỉ nhục + Luận a: lừa dối chính mình là lừa dối người khác + Luận b: Hèn nhát không dám thừa nhận yếu kém, thất bại + Luận c: tự lừa dối, càng chủ quan càng dốt nát, dẫn đến hậu nghiêm trọng - Luận điểm 3: Giải thích, đồng thời khẳng định vì “Chấp nhận thi rớt…khi thi” + Khi còn yếu kém, chấp nhận thi rớt là người có nhân cách, trọng danh dự (79) + Gian lận thi là kẻ lừa dối, chà đạp lên danh dự Nên mở rộng vấn đề nào c Kết bài: liên hệ vai trò tác dụng - Khẳng định tính đúng đắn và ý nghĩa câu nói quan điểm thể lời nói A Lincôn Lincôn? - Liên hệ so sánh thực tế - Mở rộng: Bằng nghị lực, người dám chấp nhận thử thách để vượt qua chúng Mặt khác, người có khả cải lại hoàn cảnh để hoàn cảnh phục vụ lợi ích cho người Tiết: 82 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: TRUYỆN KIỀU (Phần 1: Tác giả) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Hiểu ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội và các nhân tố thuộc đời riêng nghiệp sáng tác Nguyễn Du Nắm vững điểm chính nghiệp sáng tác Nguyễn Du và đặc điểm chính nội dung, nghệ thuật sáng tác tác giả Nắm nét chính nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều giáo dục tình cảm nhân văn cho học sinh qua đời và sáng tác Nguyễn Du B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Tiết tìm hiểu chung tác gia và giới thiệu Truyện Kiều D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết anh chị tác gia Nguyễn Du? Đọc vài câu thơ mà mình yêu thích Truyện Kiều? Bài mới: (80) Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt I Tác giả Nguyễn Du (1675-1820) Cuộc đời: Khi giới thiệu tác gia văn học, a Hoàn cảnh xã hội, đời và người ta cần đơn vị kiến thức nào? Nguyễn Du: a1 Hoàn cảnh xã hội: Nguyễn Du sống bối cảnh lịch sử đầy biến động: Ngai vàng chế độ phong kiến (tập đoàn Lê Trịnh) mục ruỗng sụp đổ Cuộc khởi nghĩa nông dân (Phong trào Tây Sơn) ; Sự đời triều Nguyễn…Tất ảnh hưởng trực tiếp tới đời và sáng tác Nguyễn Du Nêu nét đời a2 Cuộc đời, người Nguyễn Du: người Nguyễn Du? Những - Những trải nghiệm môi trường quý tộc giúp nhân tố ảnh hưởng sâu sắc tới thiên Nguyễn Du hiểu sâu sắc số phận người ca tài Nguyễn Du? nhi, kỹ nữ: Nguyễn Du xuất thân gia đình đại quý tộc Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm là quan tư đồ (tể tướng) triều Lê-Trịnh Người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản-con người tiếng phong lưu và thân với chúa Trịnh Sâm => hình ảnh ca nhi, kỹ nữ lận đận gian truân xuất khá sớm sáng tác Nguyễn Du - Cuộc đời phong trần Nguyễn Du: Mười năm gió bụi trên đất Bắc, ông đã hiểu sâu sắc sống nhân dân từ 1789- đây là điều kiện để ông tiếp thu ngôn ngữ nghệ thuật dân gian * Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu rộng, hiểu biết từ vốn sống phong phú, hiểu biết từ sách vở: Việc nhiều, tiếp xúc nhiều đã mang lại cho Nguyễn Du vốn sống phong phú Bên cạnh đó, tri thức uyên bác đúc rút từ sách là nguồn quan trọng góp phần hình thành thiên tài Nguyễn Du b Những tác phẩm chính và b1 Những tác phẩm chính: đặc trưng nội - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn ngâm; Bắc hành tạp tạp lục Du: - Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh; Văn tế thập Trao đổi nhóm nhỏ, và cho biết loại chúng sinh tác phẩm chính, nội dung b2 Những đặc trưng nội dung và nghệ chính và đặc sắc nghệ thuật thuật thơ văn Nguyễn Du: sáng tác thiên tài Nguyễn - Nội dung: Sáng tác Nguyễn Du đề cao xúc Du? cảm, tức là đề cao tình; Tình đời, tình người, đặc biệt là tình cảm dành cho người nhỏ bé xã hội (phụ nữ, ca kỹ, người ăn mày…) - Nghệ thuật: (81) Thơ chữ Hán Nguyễn Du hàm súc, uyên bác, sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Trung Quốc: Ngũ ngôn cổ thi; ngũ ngôn luật; thất ngôn luật; ca; hành… Thơ chữ Nôm: đậm đà sắc dân tộc từ thể loại, thể tài ngôn ngữ Nguyễn Du đã làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt qua việc Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập Thể thơ lục bát đến truyện Kiều chứng tỏ khả chuyển tải nội dung tự trữ tình to lớn thể loại truyện thơ III Truyện Kiều: - Qua việc đọc truyện Kiều, em hãy tóm tắt nội dung Truyện Kiều? Tóm tắt nội dung Truyện Kiều: (SGK) Giá trị tác phẩm: Nêu nét chính nội dung a Về nội dung: Truyện Kiều? - Giá trị thực: + Truyện Kiều là cáo trạng thơ lên án chế độ phong kiến, nơi lực tàn bạo hành hạ người lương thiện, tốt đẹp, tài hoa + Thông qua cái nhìn thực cách sắc sảo vậy, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ lãng mạn xã hội công tốt đẹp Em hiểu nào là nhân đạo? giá trị - Giá trị nhân đạo: nhân đạo? giá trị nhân văn? + Tác phẩm thể niềm đồng cảm xót thương, biểu giá trị trên trân trọng kiếp người nhỏ bé bị vùi truyện Kiều? dập xã hội phong kiến, đặc biệt là người phụ nữ + Nhưng trên hết, tác phẩm đã thể giá trị nhân văn cao và mẻ: Khẳng định quyền sống người trần Nêu đặc sắc nghệ thuật tác b Về nghệ thuật: phẩm Truyện Kiều? - Thể loại truyện thơ: Kết hợp hai mạnh là tự và trữ tình: + Nghệ thuật tự sự: Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện không khô khan mà kết hợp với thái độ cảm xúc người viết Sử dụng linh hoạt bút pháp ước lệ và bút pháp tả thực + Nghệ thuật trữ tình: Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tham gia vào kiện, hoá thân vào nhân vật Bức tranh thiên nhiên hài hoà với tranh tâm trạng qua nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” Nhân vật hài hoà người hành động và người (82) cảm nghĩ - Ngôn ngữ: + Đưa Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp (giá trị biểu đạt; biểu cảm và thẩm mỹ) + Lời kể có nhạc điệu, nhạc tính, không hấp dẫn người đọc mà còn dễ thuộc, dễ vận dụng vào đời sống Củng cố luyện tập: Nêu nét đời và nghiệp sáng tác Nguyễn Du? Học bài Chuẩn bị cho tiết: 83: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (83) Tiết: 83 - Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Tên bài giảng: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học sinh: Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng phong cách này Có kỹ phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi va thực hành các bài tập có SGK va sách bài tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 10A 10A Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết anh chị tác gia Nguyễn Du? Đọc vài câu thơ mà mình yêu thích Truyện Kiều? Bài mới: Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt (84) (85)

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:45

Hình ảnh liên quan

Ngày giảng: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - giao an van 10 ky 2

g.

ày giảng: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Miêu tả quả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng)  - giao an van 10 ky 2

i.

êu tả quả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng) Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Nắm được đặc trưng cơ bản của thế Phú, kết cấu, hình tượng NT, lời văn. Qua đó thấy được NT độc đáo của bài Phú sông Bạch Đằng - giao an van 10 ky 2

m.

được đặc trưng cơ bản của thế Phú, kết cấu, hình tượng NT, lời văn. Qua đó thấy được NT độc đáo của bài Phú sông Bạch Đằng Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Hình tượng nhân vật khách: - giao an van 10 ky 2

1..

Hình tượng nhân vật khách: Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: Tóm tắt (ghi bảng) Học sinh: Bổ xung.  - giao an van 10 ky 2

m.

tắt (ghi bảng) Học sinh: Bổ xung. Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Đặc điểm hình thức: - Viết bằng văn xuôi hoặc văn vần, văn biền ngẫu.  - giao an van 10 ky 2

c.

điểm hình thức: - Viết bằng văn xuôi hoặc văn vần, văn biền ngẫu. Xem tại trang 16 của tài liệu.
II- Đọc-chú giải - giao an van 10 ky 2

c.

chú giải Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Hình tượng lãnh tụ Lê Lợi - giao an van 10 ky 2

Hình t.

ượng lãnh tụ Lê Lợi Xem tại trang 19 của tài liệu.
&lt;=&gt; Qua hình tượng Lê Lợi =&gt; tác giả thể hiện phần nào đ/c ND của cuộc khởi nghĩa - giao an van 10 ky 2

lt.

;=&gt; Qua hình tượng Lê Lợi =&gt; tác giả thể hiện phần nào đ/c ND của cuộc khởi nghĩa Xem tại trang 20 của tài liệu.
- 1439 trở đi, triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao - giao an van 10 ky 2

1439.

trở đi, triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao Xem tại trang 30 của tài liệu.
* Nội dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là con người trần thế - giao an van 10 ky 2

i.

dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là con người trần thế Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Chữ quốc ngữ =&gt; hình thành =&gt; phát triển =&gt; thông dụng =&gt;   hệ   thống   thuật   ngữ   KH   bằng   Tiếng   Việt   cũng   hình thành và phát triển - giao an van 10 ky 2

h.

ữ quốc ngữ =&gt; hình thành =&gt; phát triển =&gt; thông dụng =&gt; hệ thống thuật ngữ KH bằng Tiếng Việt cũng hình thành và phát triển Xem tại trang 36 của tài liệu.
khác đoạn văn đoạn văn tự sự? + Giống nhau: Dấu hiệu hình thức. + Khác nhau: Nội dung - giao an van 10 ky 2

kh.

ác đoạn văn đoạn văn tự sự? + Giống nhau: Dấu hiệu hình thức. + Khác nhau: Nội dung Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 54 của tài liệu.
5. Ghi điểm: Học sinh đọc chính xác số điểm có được trong bài làm. - giao an van 10 ky 2

5..

Ghi điểm: Học sinh đọc chính xác số điểm có được trong bài làm Xem tại trang 56 của tài liệu.
* Nội dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là con người trần thế - giao an van 10 ky 2

i.

dung: Thơ trữ tình Nguyễn Trãi ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại, vừa là con người trần thế Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 60 của tài liệu.
Câu có tình hình tượng cụ thể và tính biểu cảm cao. - Dùng quán ngữ.  - giao an van 10 ky 2

u.

có tình hình tượng cụ thể và tính biểu cảm cao. - Dùng quán ngữ. Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 63 của tài liệu.
* Nhân vật: tính cách hình thành từ hành động, ít có lời giới thiệu và miêu tả tâm lý nhân vật - giao an van 10 ky 2

h.

ân vật: tính cách hình thành từ hành động, ít có lời giới thiệu và miêu tả tâm lý nhân vật Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 69 của tài liệu.
+ Nỗi nhớ trào dâng thành nỗi đau; đây chình là đỉnh điểm của nỗi nhớ trong lòng người thiếu phụ - giao an van 10 ky 2

i.

nhớ trào dâng thành nỗi đau; đây chình là đỉnh điểm của nỗi nhớ trong lòng người thiếu phụ Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi - giao an van 10 ky 2

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 77 của tài liệu.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - giao an van 10 ky 2
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan