Đọc và trả lời câu hỏi SGK, viết bài luận ngắn về hiện tượng mưa axit, ô nhiễm môi trường từ các lò nung vôi thủ công theo nhóm đã phân công từ tiết trước - Dự kiến nhiệm vụ chuyển giao [r]
Trang 1Ngày soạn:02/09/2020
Tiết 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Làm cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về: các loại hợp chất vô cơ, mối quan
hệ giữa các chất, các loại phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng các chất
là cơ sở để hình thành phản ứng hoá học và PTHH
- HS ôn luyện các công thức và phương pháp tính toán các bài toán hoá học liên quan đến PTHH, độ tan và dung dịch
- HS ôn lại các kiến thức về oxi - không khí, hiđro - nước, khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối, khái niệm về một số loại PƯHH: phản ứng phân huỷ, hoá hợp, thế
2 Về kĩ năng
- HS ôn và nhắc lại một số thao tác, kỹ năng cơ bản trong PTN, kỹ năng tính toán hoá học
- Mô tả lại một số thí nghiệm cơ bản đã làm trong chương trình lớp 8
3 Thái độ và tình cảm
- HS được củng cố lại kiến thức, được gợi mở về sự hấp dẫn và tiện ích thực tế của môn hoá 9, tạo được hứng thú và ham muốn học tập bộ môn, yêu thích môn học
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên: chuẩn bị sẵn một số câu hỏi và bài tập ôn tập KT, kĩ năng cơ bản đã
học ở lớp 8
2 Học sinh: ôn lại kiến thức lớp 8, chuẩn bị giấy nháp, bảng nhóm.
III Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ
3 Vào bài mới
H§1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
- Mục tiêu: củng cố các kiến thức lý thuyết cơ bản của lớp 8
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
Trang 2Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội
dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
HS: Nghe
- Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài
tập vận dụng cơ bản đã học ở lớp 8
* BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp
chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II)
oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric,
magie nitrat, natri hiđroxit
HS lập bảng
- Để làm được các bài tập trên chúng ta
cần phải sử dụng những kiến thức nào?
HS:Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công
thức gốc axit, khái niệm oxit
axit, bazơ, muối, công thức chung của các
hợp chất đó
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
- Các thao tác lập CTHH
- Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất
vô cơ?
HS:Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n,
Muối: MnAm
- Giải thích các ký hiệu trong công thức?
I Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1
gọi
Công thức
Phân lo¹i 1
2 3 4 5
HS hoạt động nhóm hoàn thành các
phương trình phản ứng sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
H2O → ? + ?
- Các nội dung cần làm ở bài tập 2?
HS:Chọn chất thích hợp
Cân bằng phương trình và ghi điều kiện
- Để chọn chất thích hợp cần lưu ý những
điều gì?
HS:Tính chất hóa học của các chất: oxi,
hiđro, nước điều kiện pư xảy ra
→ Các nhóm làm bài tập 2
Bài tập 2:
4P + 5O2 ⃗t o P2O5 3Fe + 2O2 ⃗t o Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CuO + H2 ⃗t o Cu + H2O 2H2O ⃗DP 2H2 + O2
Trang 3
Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng - Mục tiêu: ôn lại các công thức tính toán thường dùng trong giải toán hóa học - Thời gian: 10 phút - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm toán? 1 học sinh lên bảng viết - Giải thích các ký hiệu trong công thức? HS giải thích
II Ôn lại các công thức thường dùng
1 n=
m
M →m=n M → M=
m n
nkhí =
V
22,4 →V =n.22,4
2
d A /H
2 =M A
H2 =
M A
2
d A /kk=M A
29
3 C M=
n
V C %=
m ct
m dd 100 %
Hoạt động 3: Ôn lại các dạng bài tập cơ bản
- Mục tiêu: củng cố kĩ năng giải một số bài tập cơ bản
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
HD HS giải 1 số bài tập
1 Tính thành phần % các nguyên tố
NH4NO3
- Các bước làm bài toán tính theo CTHH?
HS giải bài theo nhóm
Tính MNH4NO3
Tính% các nguyên tố
2 Hợp chất A có khối lượng mol là 142g
Thành phần % các nguyên tố có trong A
là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại
là oxi Xác định công thức của A?
- HS nêu các bước làm bài?
III Một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8
a Bài tập tính theo CTHH
1 M NH 4 NO 3=80 g
%N=28
80.100 %=35 %
%H= 4
80 .100 %=5 %
% O = 100% - 40% = 60%
2 Công thức chung của A: NaxSyOz
%Na=23x/142.100=32,39
Trang 4- Tính khối lượng mol
- Tính % các nguyên tố
→ Các nhóm làm bài tập 2
3 Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl
2M vừa đủ
a Tính thể tích dung dịch HCl?
b Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
c Nồng độ mol của dung dịch sau phản
ứng( thể tích dung dịch không thay đổi)
- Nhắc lại các bước giải bài toán tính theo
PTHH?
- Dạng bài tập?
- Đưa bài tập
HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung
4 Hòa tan m1 g Zn cần dùng vừa đủ với
m2 g dd HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu
được 0,896 lÝt khí (đktc)
a Tính m1, m2
b Tính C% của dung dịch thu được sau
phản ứng
- 1 Học sinh lên giải
- HS khác nhận xét bổ sung
→ x =
Tương tự
y =1
z = 4
→Na 2 SO 4
¿
¿
b Bài tập tính theo phương trình hóa học
n Fe= 2,8
56 =0 ,05 (mol )
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a) Theo phương trình:
n HCl=2 nFe=0,1(mol )
C M=n
V →VddHCl=
n
C M=
0,1
2 =0 , 05 l b) Theo phương trình
n H
2 =n Fe=0, 05(mol )
V H
2 =n.22 , 4−0, 05 22,4=1 ,12(l)
c) dd sau phản ứng FeCl2
n FeCl
2=nFe=0, 05(mol )
V H
dd=VddHCl=0 ,05 (l )
C M=n
V =
0 , 05
0 , 05=1 M
4 Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (4 phút)
- Ôn tập tính chất hóa học của nước, phân loại oxit chuản bị cho chủ đề oxit
- Chuẩn bị bài 1 Tính chất hóa học của oxit Khái quát sự phân loại oxit
Bài 1: Đun nhẹ 20 gam dd CuSO4 cho đến khi nước bay hơi hết, thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan, khối lượng 3,6 gam Hãy tính nồng độ phần trăm của dd?
Bài 2: Trong 800 ml dd có chứa 8 gam NaOH
a, Hãy tính nồng độ mol của dd?
b, Phải thêm bao nhiêu ml nước cất vào 200 ml dd trên để được dung dịch NaOH 0,1M ?
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I Mục tiêu
Trang 51 Về kiến thức
- HS biết được những tính chất hóa học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng phương trình hóa học cho mỗi tính chất
- Đối với những hợp chất cụ thể như: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl HS biết chứng minh chúng có những tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ tương ứng
- Biết được ứng dụng của các hợp chất trong đời sống và sản xuất
- Biết phương pháp điều chế những hợp chất cụ thể
- Biết được mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ
2 Về kĩ năng
- HS biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản, an toàn và tiết kiệm hóa chất
- Biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận về đối tượng nghiên cứu
- Vận dụng kiến thức để giải thích một hiện tượng nào đó trong đời sống
- Giải các dạng bài tập định lượng và định tính cơ bản
- Rèn luyện tư duy so sánh, khái quát
3 Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng
4 Về thái độ và tình cảm
- Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm
- Thích nghiên cứu khoa học
- Yêu thích học tập bộ môn
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành
hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Ngày soạn: 03/09/2020
Trang 6Tiết 2,3,4: CHỦ ĐỀ 1: OXIT
1 Tên chủ đề: Oxit
2 Thời lượng: 3 tiết ( từ tiết 2 – tiết 4)
Tiết theo
chủ đề
Tiết theo PPCT
Nội dung
1 2 Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân
loại oxit
2 3 Một số oxit quan trọng( Tự học có hướng dẫn)
3 Nội dung của chủ đề
- Tính chất hóa học của oxit
- Khái quát về sự phân loại oxit
- Một số oxit quan trọng
`4 Mục tiêu
a) Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit
b) Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit
- Phân biệt được một số oxit cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất
c) Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
d) Thái độ
- HS có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
Trang 7- HS say mê tìm hiểu tự nhiên Biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa
- Tích hợp ứng phó BĐKH: HS biết được quá trình sản xuất vôi, sản xuất lưu huỳnh đioxit gây ô nhiễm môi trường, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục
e) Các năng lực hướng tới
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
5 Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chuyên đề
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
hướng tới của chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Oxit
- Tính chất hóa học
của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng
được với nước, dung
dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác
dụng được với nước,
dung dịch bazơ, oxit
bazơ.
- Sự phân loại oxit,
chia ra các loại: oxit
axit, oxit bazơ, oxit
lưỡng tính và oxit
trung tính.
- Tính chất, điều chế,
ứng dụng của một số
oxit quan trọng (CaO,
SO 2 ).
- Phân loại được oxit.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxit.
- Nêu hiện tượng của phản ứng hóa học.
- Nhận biết chất trong cặp chất.
- Viết được PTHH điều chế SO 2 , CaO.
- Giải thích hiện tượng quan sát được khi tiến hành thí nghiệm.
- Phân biệt được một
số oxit cụ thể.
- Tính thành phần %
về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
- Tính nồng độ các chất trong dd thu được.
- Xác định CTHH của oxit.
- Tách chất.
- Hoàn thành dãychuyển hóa
- Tính nồng độ các chất trong dd thu được.
- Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm (áp dụng BTNT).
- Tính được khối lượng vôi sống thu được khi biết khối lượng của đá vôi,
Canxicacbonat và hiệu suất phản ứng.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn về tính chất hóa học của oxit.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Trang 86 Một số câu hỏi, bài tập gợi ý cho chủ đề theo các mức độ nhận thức
6.1 Mức độ nhận biết
Câu 1: Nếu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ? Viết PTHH minh họa?
Bài 3 (T6) – SGK.
Bài 4 (T11) – SGK.
Bài 1.1, 1.2 (T3) ; 2.9 (T4) – SBT.
6.2 Mức độ thông hiểu
Bài 1, 2, 4 (T6) – SGK.
Bài 1, 2 (T9) – SGK.
Bài 5 (T11) – SGK.
6.3 Vận dụng thấp
Bài 5, 6 (T6) SGK.
Bài 3, 4 (T9) – SGK.
Bài 2, 3, 6 (T11) – SGK.
Bài 1.3, 1.4, 1.5 (T3) ; 1.6,1.7; 2.3, 2.5, 2.6, 2.7 (T4); 2.10 – SBT.
6.4 Vận dụng cao
Bài 5 (T6) SGK
Bài 2.2, 2.5 (T4); 2.10 (5) – SBT
Bài 1: Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a, Tại sao vôi sống để lâu ngày ngoài không khí bị hóa rắn trở lại?
b, Tại sao trên bề mặt các bể vôi tôi lại xuất hiện lớp váng trên bề mặt?
c, Vì sao CaO được dùng làm chất hút ẩm, khử chua đất trồng trọt?
Bài 2: Tại sao khi cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi như
bị sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của người và động vật Do đó cần tránh xa hố đang tôi vôi hoặc sau khi tôi vôi ít nhất 2 ngày ?
Tiến trình dạy học
1 Tiết 1: ( giảng dạy bài 1: Tính chất hóa học của oxit- Khái quát về sự phân loại oxit)
- Kiến thức: + Khái quát chung về oxit: định nghĩa, phân loại theo thành phần,
gọi tên
+ Tính chất hóa học chung của oxit
+ Phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học
- Phương pháp:
Vấn đáp, thuyết trình, thực hành thí nghiệm
Trang 9- Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, SGV, máy chiếu, máy tính, hóa chất: CuO, CaO, CaCO3, H2SO4, HCl, H2O ; ống nghiệm, ống dẫn cao su, quỳ tím
+ Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Dự kiến nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh:
+ Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ
+ Biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản
+ Củng cố bài tập tính theo PTHH
+ Phân lọai oxit dựa vào tính chất hóa học
2 Tiết 2: Giảng dạy bài 2 ( Một số oxit quan trọng) Hướng dẫn học sinh tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Kiến thức
+ Giảng dạy Tính chất vật lí và tính chất hóa học của CaO, SO2
- HS biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất
- Biết được phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN và trong CN
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành
- Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, SGV, máy chiếu, máy tính
+ Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
Đọc và trả lời câu hỏi SGK, viết bài luận ngắn về hiện tượng mưa axit, ô nhiễm môi trường từ các lò nung vôi thủ công theo nhóm đã phân công từ tiết trước
- Dự kiến nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh
+ Làm các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của CaO, SO2
+ Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học
+ Làm bài tập nhận biết đơn giản
+ Tìm hiểu hiện hiệu ứng nhà kính, mưa axit: nguyên nhân, biện pháp
+ Tìm hiểu phương thức sản xuất vôi và ảnh hưởng của lò nung vôi thủ công đến môi trường
3 Tiết 3: Luyện tập củng cố chủ đề
* Giáo viên tổng kết:
- Chốt kiến thức cần ghi nhớ trong chủ đề:
- Luyện tập
- Đánh giá sự hoạt động của hs sau chủ đề
- Dặn dò chuẩn bị cho chủ đề sau
TIẾT 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - PHÂN LOẠI OXIT.
Ổn định tổ chức(1 phút)
Trang 10Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng
A KHỞI ĐỘNG(10 phút)
Học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 : Cho các oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O3 Những oxit nào tác dụng được với nước, viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2: Yêu cầu các nhóm tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học
tập
Tên thí
nghiệm
1 Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu
đen, thêm 1-2 ml dung dịch HCl vào, lắc
nhẹ
Quan sát hiện tượng và giải thích? Viết
PTPƯ?
Lấy một vài giọt dd tạo thành nhỏ lên tấm
kính đem cô cạn trên ngọn lửa đèn cồn
Quan sát hiện tượng và giải thích?
2 Thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong
Quan sát hiện tượng và giải thích? Viết
PTPƯ?
GV: Củng cố lại tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8
+ Dự đoán được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
=> Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, năng lực làm thí
nghiệm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của oxit
- Mục tiêu: Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit, viết được các PTHH
- Thời gian 25 phút
- Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thí nghiệm trực quan, tái hiện kiến thức, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi