1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giáo án hóa học lớp 9 học kì 1 thuộc loại 2 cột: 1 cột là hoạt động cảu giáo viên và học sinh,1 cột thời gian hoạt động và 1 cột là nội dung ghi bảng, phục vụ các thầy cô ít có thời gian soạn bài để lên lớp. giáo án soạn dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ giáo dục và đào tạo.

Giáo án Hóa học Ngày dạy 9B: 6/9/2022 Tiết 1: 9A: 8/9/2022 ôn tập đầu năm A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá kiến thức đà học lớp - ôn lại kiến thức công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phơng trình hoá học - ôn khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dun g dịch Kĩ : - Giúp học sinh rèn kỹ viết phơng trình hoá học, kỹ lập phơng trình hoá học - Rèn kỹ làm toán nồng độ Thái độ : - Giáo dục ý thức học tâp yêu thích môn B Trọng tâm : - Ôn tập kiến thức cũ C Chuẩn bị : GV : a Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b Phơng tiện SGK, SGV, Giáo án Nội dunghoá học HS : Ôn tập lại kiến thức đà học lớp D Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ : (không kiểm tra) Giới thiệu : (1p) Chúng ta ôn lại kiến thức đà học lớp Bài : (38p) Hoạt động GV, HS 1.Hoạt động 1: TG Néi dung 18 I KiÕn thøc cÇn nhí: p * Các công thức tính: -GV cho học sinh nhắc lại công 1 GV : ng Mnh Hựng Giáo án Hóa học thức đà học m → n= M m = n M -Häc sinh gi¶i thích đại lợng có công thức V= n.22.4(®ktc) →n= V 22.4 n n → Vdd = Vdd CM mct 100% m dd C% = CM = → mct = 2.Hoạt động 2: * Bài tập 1: Cho häc sinh lµm bµi tËp : Zn + → + H2 II Bµi tËp 20 p * Bµi tËp 1: Zn + 2HCl H2 o t Mg + → MgO → ZnCl2 + to 2Mg + O2 → 2MgO o t → + KClO3 Al + C% m 100% mdd ; mdd = ct 100% C% to → Al2(SO4)3 + o t CuO + → Cu + H2O to P + O *GV cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học có liên quan đến phơng trình phản ứng trên, yêu cầu viết phơng trình phản ứng cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? * Bài tập 2: Tính thể tích khí thu đợc (đktc) cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch HCl (d) Tính khối lợng muối thu đợc sau phản ứng (Zn = 65, Cl = 35,5) - Gäi häc sinh nhắc lại bớc làm + Đổi đơn vị mol + Lập phơng trình hoá học + Thiết lËp tû lƯ + TÝnh to¸n 2KClO3 → 2KCl + 3O2 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu o t CuO + H2 → Cu + H2O o t +5O → 2P2O5 4P *Bµi tËp 2: n Zn = m 13 = = 0,2(mol ) M 65 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ 1(mol) 1(mol) 1(mol) 0,2(mol x 2 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc y y= * Bµi tËp 3: Bài tập pha chế Trình bày cách pha chế 50 gam dung dÞch CuSO410% tõ CuSO4 - GV híng dÉn HS bớc làm + Tính KL CuSO4 cần lấy + Tính số ml nớc cần pha chế + Trình bày cách pha chế 0,2.1 = 0,2(mol ) H ; x = 0,2(mol ) VH = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48(l ) mZnCl2 = n.M = 0,2.( 65 + 35,5.2) = 27,2( g ) * Bµi tËp 3: *TÝnh to¸n: 50 = 5( gam) 10%.100% = 45( gam) mCuSO4 = m H 2O *C¸ch pha chÕ: - Cân gam CuSO4 - Cân (đong) 45 gam nớc = 45 ml - Cho vµo cèc thủ tinh, khy ®Ịu Cđng cè - lun tËp : (5p) - HS nhắc lại kiến thức - Cách làm tập có liên quan đến công thức Hớng dẫn tự học nhà: (1p) - Ôn tập kiến thức bản, công thức đà học - Xem lại kiến thức oxit ë líp - Xem tríc néi dung bµi: Tính chất hóa học oxit Khái quát phân lo¹i oxit _ Ngày dạy 9A: 10/9/2022 Tiết 2: 9B: 10/9/2022 Chơng 1: loại hợp chất vô CHUYÊN Đề : OXIT A/ Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Học sinh biết đợc tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit dẫn đợc phơng trình hoá học tơng ứng với tính chất 3 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc - Học sinh hiểu đợc sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ : - Vận dụng đợc hiểu tính chất hoá học oxit để giải tập định tính định lợng - Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận an toàn làm thí nghiệm hóa học B Trọng tâm : - Nh mục tiêu kiến thức C Chuẩn bị : GV : a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện + SGK, SGV, gi¸o ¸n + Hãa chÊt: CaO, CuO, P2O5, CO2, H2O, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2 + Dông : èng nghiƯm, cèc thđy tinh, èng hót, èng L, bình tt, kẹp gỗ HS : Nắm khái niệm, thành phần tính chất oxit D Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ : (4p) a Cho ví dụ oxit? Đọc tên oxit đó? b Phân tích thành phần oxit? Giới thiệu : (1p) Lớp đà tìm hiĨu vỊ oxit, vËy chóng cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa học ? Bài mới: (35p) Hoạt động GV, HS 1.Hoạt động 1: - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm Sgk * ThÝ nghiƯm 1: Cho CaO t¸c dơng víi H2O +HS làm thí nghiệm quan sát tợng, phán đoán, gi¶i thÝch TG Néi dung A/ TÝNH CHÊT hãa häc 25 oxit phân loại oxit : p I.Tính chất hoá học oxit: Oxit bazơ có tính chất hoá học nào? 4 GV : ng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc a T¸c dơng víi níc: * CaO ph¶n øng víi níc → dung dịch Ca(OH)2 : Thuộc loại ba zơ +Viết phơng trình hoá học sau rút nhận xét - GV thông tin thêm lợng nớc làm thí nghiệm - GV cho HS đọc thông tin oxit khác có tính chất tơng tự Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng - GV thông báo cho học sinh số oxit không tác dụng với nớc - GV hứơng dẫn HS làm thí nghiệm 2: * ThÝ nghiƯm 2: cho vµo èng nghiƯm mét bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ - Gọi HS lên làm thí nghiệm Nêu tợng rút nhận xét - Cả lớp quan sát thí nghiệm, kết luận - Học sinh đọc thông tin Sgk - Viết phơng trình phản ứng * Giáo viên đọc thông tin Sgk: - GV bổ sung: Giải thích hoá đá CaO không khí - Yêu cầu HS viết PTHH, rót kÕt ln - C¸c oxit cã tÝnh chÊt tơng tự: Giáo viên hớng dẫn học sinh viết phơng trình phản ứng Qua hÃy rút tính chất hoá học oxit bazơ 2.Hoạt động 2: * Thí nghiệm 1: GV hứơng dẫn HS làm TN Đốt P không khí P2O5 Sau đổ nớc vào lắc cho P2O5 tan hết H3PO4 - Dùng q tÝm thư (q tÝm ®ỉi CaO + H 2O → Ca(OH)2 (oxit baz¬) (níc) (baz¬) *KÕt ln: Mét sè oxit bazơ + nớc dd bazơ (kiềm) b Tác dụng với axit: Cho CuO tác dụng với dung dịch HCl CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) *KÕt luËn: Oxit baz¬ + axit → muèi + níc c T¸c dơng víi oxit axit: CaO + CO2 → CaCO3 * KÕt luËn: Mét sè oxit baz¬ + oxit axit → Muèi Oxit axit cã nh÷ng tính chất hoá học nào? a Tác dụng với nớc: * Thí nghiệm: P2O5 tác dụng với H2O tạo thành dung dÞch H3PO4 5 GV : Đặng Mạnh Hùng màu) - Gọi HS lên làm thí nghiệm - Cả lớp quan sát nhận xét - HS viết phơng trình phản ứng oxit tơng tự: SO2, SO3, N2O5 * ThÝ nghiÖm 2: - GV làm thí nghiệm : Cho CaCO3 vào dung dịch HCl Dẫn khí CO2 từ từ vào cốc đựng dụng dịch Ca(OH)2 Xuất kết tủa trắng - HS nêu chất tợng - GV bổ sung rút kết luận - HS viết phơng trình phản ứng * GV cho HS nhắc lại tợng CO2 t¸c dơng víi CaO → CaCO3 → Rót kết luận chung nh phần oxit bazơ 3.Hoạt động 3: ? Cơ sở để phân loại oxit (Dựa vào tÝnh chÊt ho¸ häc) Gi¸o ¸n Hãa häc P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (r) (l) (dd) * KÕt luËn: NhiỊu oxit axit + níc → dd axit b T¸c dụng với bazơ: CO2 đà phản ứng với dung 10 dịch Ca(OH)2 p tạo thành muối không tan CaCO3 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) * KÕt luËn: oxit axit + dd baz¬ → muối + nớc c Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit + số oxit bazơ muối II Khái quát phân loại oxit: * loại oxit: - Oxit baz¬: CaO, CuO - Oxit axit: CO2, SO2 - Oxit lìng tÝnh: ZnO, Al2O3 - Häc sinh ®äc kÕt luËn chung - Oxit trung tÝnh : CO, NO *KÕt luËn chung: (Sgk) Cñng cè - luyện tập : (4p) - GV khắc sâu nội dung chÝnh cđa bµi - Bµi tËp 1, (Sgk): HS thảo luận - Đại diện nhóm nêu ý kiến chung cđa nhãm Híng dÉn tù häc ë nhµ: (1p) - Phân biệt oxit axit, oxit bazơ - Nắm tính chất hoá học oxit - Bài tập vỊ nhµ: Bµi sè 3, 4, 5, -Sgk trang * Híng dÉn c©u 6: a ViÕt PTHH b Tìm nồng độ C% chất - Tính số mol chất đà dùng 6 GV : ng Mnh Hựng Giáo án Hóa học - Xác định chất d lợng chất d sau phản ứng (CuO hay H2SO4) - Tìm khối lợng muối tạo thành - Tìm khối lợng dd tạo thành sau phản ứng - Tìm nồng độ C% chất _ Ngày dạy: 9B: 13/9/2022 TiÕt 3: 9A: 15/9/2022 CHUY£N §Ị oxit (tiếp) A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Học sinh biết đợc tính chất CaO, viết phơng trình hoá học.Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại môi trờng sức khoẻ - Biết phơng pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm, công nghiệp, phản ứng hoá học làm sở Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức làm tập thực hành - Viết PTHH Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận an toàn làm thÝ nghiƯm hãa häc B Träng t©m : - Nh Mục tiêu cần đạt C Chuẩn bị : GV : a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện + SGK, SGV, gi¸o ¸n + Ho¸ chÊt : CaO, HCl, CaCO3, níc cÊt + Dơng : èng nghiƯm, èng hót, kĐp gỗ, đũa tt + Tranh lò nung vôi CN TC HS: Tìm hiểu ứng dụng quy trình sản xuất CaO D Hoạt động dạy học : KiĨm tra bµi cị: (5p) Häc sinh 1: Lµm bµi tËp (Sgk) 7 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc Häc sinh : Lµm bµi tËp (Sgk) Giíi thiƯu bµi : (1p) : Oxit có loại, tìm hiểu đại diện cho oxit axit oxit bazơ canxi oxit lu huỳnh đioxit Bài mới: (33p) Hoạt động GV, HS 1.Hoạt động 1: - GV cho häc sinh t×m hiĨu vỊ CaO: CTHH, tên thờng gọi, thuộc loại oxit nào? - GV dẫn dắt HS nêu tính chất hoá học CaO dựa vào tính chất oxit bazơ - Giáo viên hớng dẫn y/c HS lên làm TN CaO phản øng víi H2O * ThÝ nghiƯm 1: Cho mÉu CaO vµo èng nghiƯm, nhá vµi giät níc vµo CaO TiÕp tục thêm nớc, dùng đũa tt trộn Để yên - Các học sinh khác nhận xét tợng Viết PTHH - Nêu ứng dụng CaO - GV làm thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh chÊt nµy * ThÝ nghiƯm 2: Cho dd HCl vµo èng nghiƯm cã chøa CaO - HS nêu tợng, nhận xét.Viết PTHH - GV cho học sinh nêu ứng dụng tính chất giải thích trồng trọt xử lý nớc * GV cho học sịnh nhớ lại hấp thụ CO2 CaO không khí tạo thành đá vôi (Vôi sống đà bị vón cục) - Yêu cầu HS viÕt PTHH → Em cã kÕt ln g× vỊ CaO Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu ứng dơng cđa CaO ? Sư dơng CaO nh thÕ nµo? TG Néi dung B Canxi oxit: 15 I Canxi oxit có tính p chất nào? Tính chất vật lý : - Chất rắn, màu trắng, tn / c ≈ 25850 C TÝnh chÊt ho¸ häc: a.Tác dụng với nớc: Phản ứng toả nhiệt, tạo thành chất rắn màu trắng tan nớc Ca(OH)2 gọi vôi CaO + H2O Ca(OH)2 (r) (l) (r) Phản ứng vôi b.Tác dụng với axit: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O c T¸c dụng với oxit axit: CaO hấp thụ CO2 tạo thành 10 CaCO3 p CaO + CO2 → CaCO3 8p 8 * Kết luận : CaO oxit bazơ II øng dơng cđa CaO: - Dïng c«ng nghiƯp lun kim, nguyên liệu cho công GV : ng Mnh Hựng Gi¸o ¸n Hãa häc nghiƯp hãa häc - Khư ®Êt chua thµnh ®Êt trång trät - Xư lý níc thải, rác thải - Diệt trùng III Sản xuất CaO nh nào? - Nguyên liệu: Đá vôi - Chất đốt: Than, củi, dầu, khí tự nhiên - Các phản ứng xảy ra: ? HS tìm hiểu ngời ta bón vôi vào ruộng chua vào nơi chôn xác động vật có tác dụng gì? 3.Hoạt động 3: - GV cho học sinh tự tìm hiểu sản xuất CaO thực tế nh ( Nguyên liệu, chất đốt thờng dùng, nơi khai thác, thời gian nung) t - GV cho HS t×m hiĨu kiĨu lò C + O2 CO2 nung vôi hình 1.4 hình t CaCO CO2 + CaO 1.5(Sgk) Cđng cè – lun tËp (5p) - Cho HS nhắc lại tính chất hoá học, ứng dụng CaO - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ Híng dÉn tù häc ë nhµ: (1p) - VỊ nhà đọc phần em có biết - Làm tập: 1, 2, (Sgk - trang 9) * Híng dÉn làm tập 3: - Đổi 200ml = 0,2l - TÝnh sè mol cña HCl → nHCl=CM.V= 3,5.0,2 =0,7(mol) Gäi x khối lợng CuO Khối lợng Fe2O3 lµ (20-x)g o o x 20 − x mol; nFe2 O3 = mol 80 160 x 6(20 − x ) → + = 0,7 80 160 nCuO = Gi¶i phơng trình tìm đợc x khối lợng CuO Ngày giảng: 9A: 17/9/2022 Tiết 4: 9B: 17/9/2022 Chuuyên đề: oxit (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Học sinh biết đợc tính chất hoá học SO2, viết phơng trình phản ứng hoá học - Biết ứng dụng đời sống, sản xuất đồng thời biết đợc tác hại SO2 9 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa học - Biết phơng pháp điều chế phòng thí nghiệm công nghiệp Kỹ năng: - Thùc hµnh thÝ nghiƯm hãa häc - ViÕt PTHH Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận an toàn làm thí nghiệm hóa học B/ Trọng tâm : - Nh Mục tiêu cần đạt C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện + SGK, SGV, gi¸o ¸n + Ho¸ chÊt: S, ddH2SO4, ddCa(OH)2, Na2SO3, níc cÊt, q tÝm + Dơng : Các dụng cụ dùng để điều chế SO2 + Tranh lò nung vôi CN TC * Học sinh : Xem lại tính chất hoá học oxit D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) a Nêu tính chất hoá học CaO? Viết phơng trình phản ứng hoá học? b CaO có ứng dụng đời sống công nghiệp? Làm tËp2 (Sgk) 2/ Giới thiệu : (1p) 3/ Bµi mới: (31p) Hoạt động GV, HS 1.Hoạt động1: - GV cho học sinh đọc thông tin tính chất vËt lý cña SO2 TG Néi dung C Lu huúnh ®ioxit: - SO2: KhÝ sunfur¬ 15 I Lu huúnh® oxit có p tính chất gì? Tính chất vật lý - Khí không màu, mùi hắc - Nặng không khí ( Tính chất hoá học: ? HÃy nêu tính chất hoá học d= 64 29 ) 10 10 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc GV nhËn xÐt cho ®iĨm n 0,02 = = 0,4 M V 0,05 n 0,04 C M HCl = = = 0,8M V 0,05 C M AlCl = Cđng cè - lun tËp : (5p) - Cho HS nhắc lại kiến thức đà ôn tập tính chất kim loại, gang, thép - Khắc sâu nội dung tập đà chữa Hớng dẫn học sinh học nhà: (1p) - Học Nắm tính chất hoá học kim loại, nhôm, sắt - Bài tập: 3,4,5,6,7 (sgk) - Chuẩn bị cho thực hành Ngày giảng: 9B:19/12/2022 9A:23/12/2022 Tiết 28: thực hành: Tính chất hoá học nhôm sắt A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh khắc sâu tính chất hoá học nhôm, sắt Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành hoá học, kỹ thao tác thực hành Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận thực hành, tiết kiệm hoá chất B/ Trọng tâm : - Học sinh khắc sâu tính chất hoá học nhôm, sắt C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện : + SGK, SGV, giáo án + Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm + Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh, dung dịch NaOH 2/ HS: Xem trớc D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) 69 69 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nhôm, sắt Viết phơng trình phản ứng 2/ Giới thiệu : (1p) Nhôm sắt có tính chất nh đà biết, hôm lam rõ tính chất chúng qua thí nghiệm thực hành 3/ Bài : (33p) Hoạt động GV HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: 8p I Tiến hành thí nghiệm: *Thí nghiƯm 1: Cho Al t¸c dơng 1.ThÝ nghiƯm 1: T¸c dơng víi O2 cđa nh«m víi oxi -GV híng dÉn HS làm thí nghiệm t -HS thao nhóm tiÕn hµnh lµm 4Al + 3O2 → 2Al2O3 thÝ nghiƯm -HS nhận xét tợng Viết phơng trình phản ứng 10 2.Thí nghiệm 2: Tác dụng p sắt với lu huỳnh 2.Hoạt động 2: *Thí nghiệm 2: Fe tác dơng víi S *Trén bét Fe víi S theo tû lƯ: 7: -GV híng dÉn HS trén bét sắt với S theo tỷ lệ 7: -Đun hỗn hợp Fe S *Nung hỗn hợp * PTHH: -Quan sát tợng 8p 3.Hoạt động 3: -GV nêu cách làm thí nghiệm: -HS làm thí nghiệm: Lấy kim loại Al, Fe vào ống nghiệm Nhỏ giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm -HS quan sát tợng xảy -HS viết phơng trình phản ứng xảy t Fe + S → FeS 3.ThÝ nghiÖm 3: NhËn biÕt kim loại Al, Fe: *Hiện tợng: - ống nghiệm chứa Al có bọt khí - Al tan dần tạo thành dung dịch muối - PTHH: 2Al+2NaOH +2H2O 7p 2NaAlO2 + 3H2 * ống nghiệm chứa sắt tợng xảy Nhận đợc nhôm 70 70 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc II Viết tờng trình 4.Hoạt động 4: Viết tờng tr×nh Cđng cè - lun tËp : (5p) - Hớng dẫn HS làm tờng trình thực hành - HS viết báo cáo tờng trình Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ: (1p) - HS thu dän dơng thùc hµnh, vƯ sinh, rưa dơng - GV nhËn xét ý thức làm thực hành - Ôn tập toàn kiến thức đà học học kì I Ngày giảng: 9A: 24/12/2022 9B: 24/12/2022 Chơng 3: Phi kim Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Tiết 29: TÝnh chÊt chung cđa phi kim A/ Mơc tiªu cần đạt: 1.Kiến thức: - Học sinh biết tính chất vật lý phi kim, mức độ hoạt động hoá häc cđa phi kim - BiÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ rót tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chất hoá học phi kim Kỹ năng: Rèn kĩ viết phơng trình hoá học Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc cẩn thận làm thÝ nghiƯm B/ Träng t©m: - Häc sinh biÕt tÝnh chất vật lý phi kim, mức độ hoạt động hoá học phi kim C/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện : + SGK, SGV, gi¸o ¸n + Dơng : èng thủ tinh có nút nhám đựng khí clo, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt + Hoá chÊt: Zn, ddHCl, Cl2, quú tÝm 2/ HS: Xem tríc D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) Nêu tính chất chung kim loại ? 71 71 GV : ng Mnh Hựng Giáo ¸n Hãa häc 2/ Giíi thiƯu bµi : (1p) Phi kim khác kim loại chỗ ? tìm hiểu hôm 3/ Bài : (33p) Hoạt động GV TG HS 1.Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin vÒ tÝnh chÊt vËt lý ë sgk - Gäi HS đọc tóm tắt ghi tính chất - GV lu ý: Mét sè phi kim ®éc: Cl2, Br2 , I2 - HS so s¸nh víi tÝnh chÊt cđa kim loại 2.Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hoá học đà học có liên quan ®Õn tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim - HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng viết phơng trình phản ứng - HS tìm phản ứng ®· cã ®iỊn vµo tÝnh chÊt nµy Néi dung I.TÝnh chÊt vËt lý cđa phi 10 kim: p - Tr¹ng thái: Rắn, lỏng, khí - Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp 23 II Phi kim có tính p chất hoá học nào? 1.Tác dụng với kim loại: -Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 t0 2Al + 3S Al2S3 -Oxi tác dụng với kim loại: tạo thµnh oxit t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 t0 Zn + O2 2ZnO 2.Tác dụng với hiđro: *Oxi tác dụng với Hiđro: *GV: Đơn chất H2 (từ Zn + HCl) - Đốt H2 cháy không khí (Lu ý: úp ngợc phễu để nhìn thấy nớc tạo thành đốt H2) - HS viết phơng trình phản ứng *GV mô tả thí nghiệm hình vẽ HS viết phơng trình phản ứng t 2H2 + O2 2H2O *Cl tác dụng với Hiđro: H2 + Cl2 2HCl (Không màu) (Vàng (Khôngmàu) 3.Tác dụng với oxi: S (r) *GV cho HS nhớ lại thí nghiệm đốt S, P O2 - Hiện tợng xảy nh nµo? + 4P O2 (k) + t → → lôc) SO2 (k) t 5O → 72 72 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc - Cho níc vµo vµ dïng q tÝm 2P2O5 thư Quan sát tợng quỳ (r) (k) (k) đổi màu Nhận xét chất tạo 4.Mức độ hoạt động hoá học thành phi kim: - GV giới thiệu mức độ hoạt - Phi kim hoạt động mạnh: F2 , động hoá học phi kim Căn Cl2 , O2 vào mức độ phản ứng - Phi kim hoạt ®éng u: S, P, phi kim ®ã víi kim lo¹i Hydro C, Si HS so sánh Củng cố - lun tËp : (5p) - GV cho HS nh¾c lại nội dung - HS làm bµi tËp vµo vë bµi tËp: S → SO2 → SO3 → H2SO4 → K2SO4 → BaSO4 - HS lµm tập sau GV gọi lên bảng làm Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: (1p) - Híng dÉn HS lµm bµi tËp 6/ 76 sgk + Tõ kiện đầu ta thấy chất rắn A gồm: FeS Fe d + Viết PTHH sau tính toán theo kiện đà biết - Học bµi Lµm bµi tËp: 1,3,5,6 (sgk- tr 76) - Xem trớc nội dung bài: Clo Ngày giảng: 9B: 26/12/2022 Tiết 30 9B: 31/12/2022 CLO (Tiết 1) A/ Mục tiêu cần ®¹t: 1.KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt tÝnh chÊt vËt lý clo - HS nắm đợc tính chất hoá học clo - Dự đoán tính chất hoá học clo, kiểm tra dự đoán thí nghiệm hoá học Kỹ năng: Rèn kĩ viết phơng trình phản ứng Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, cÈn thËn , tù gi¸c häc tËp B/ Träng tâm : - HS nắm đợc tính chất hoá học clo C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải 73 73 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc - Tỉ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện : + SGK, SGV, gi¸o ¸n + Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, kĐp gỗ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí + Ho¸ chÊt: dd NaOH, H2O , MnO2 , dd HCl đặc 2/ HS: Xem trớc D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) - HS1: Nêu tính chất hoá học phi kim.Viết phơng trình phản ứng minh hoạ - HS2: Làm tập 3/ 76 sgk 2/ Giíi thiƯu bµi : (1p) Clo lµ mét phi kim phỉ biÕn, chóng cã tÝnh chÊt nh ? 3/ Bài : (33p) Hoạt động GV TG Nội dung HS 1.Hoạt động 1: 4p I.TÝnh chÊt vËt lý: - Cho HS quan sát lọ đựng khí (sgk) Cl2 - Nhận xét tính chÊt vËt lý cđa 17 II.TÝnh chÊt ho¸ häc : Clo p 1.Clo có tính chất 2.Hoạt động 2: hoá học phi kim - HS dự đoán tính chất hoá học không? Clo a, Tác dụng với kim loại: t - Clo có tính chất hoá học cđa 2Fe + 3Cl2 → phi kim kh«ng? 2FeCl3 - HS suy nghĩ trả lời (Trắng xám) (Vàng lục) - GV thông báo: Clo có tính chất (Nâu đỏ) hoá häc cña phi kim t → Cu + Cl - HS nhắc lại tính chất CuCl2 - HS viết phơng trình phản (Đỏ) (Vàng lục) ứng ( Trắng) - HS nhắc lại tính chất Viết phb, Tác dụng với hydro: ơng trình phản ứng H2 + Cl2 2HCl - HS ®äc kÕt luËn sgk *KÕt luËn: Clo có đủ tính chất hoá học phi kim - Clo phi kim mạnh GV hỏi: Cần ý điều Chú ý: Clo không phản øng Clo t¸c dơng víi O2 trùc tiÕp víi oxi *GV làm thí nghiệm : (Hoặc 0 74 74 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc quan sát tranh vẽ).Điều chế Clo Clo có tính chất dẫn clo vào cốc nớc Nhúng hoá học khác? quỳ vào dung dịch thu đợc a, Tác dụng với nớc: - HS nhận xét tợng Dung dịch nớc clo có màu - GV giải thích vàng lục, mùi hắc * GV làm thí nghiệm dẫn khÝ - Nhóng giÊy q vµo: GiÊy Clo vµo èng nghiệm đựng dung quỳ chuyển thành màu đỏ dịch NaOH màu - Nhỏ vài giọt dung dịch vừa tạo - Phản ứng xảy theo hai thành vào giÊy q 12 chiỊu ngỵc nhau: - HS nhËn xÐt hiƯn tỵng: GiÊy p Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO quỳ màu - Quỳ tím bị màu có - Gọi HS nhắc lại tính chất ho¸ xt hiƯn HClO häc cđa Clo b, T¸c dơng với dung dịch NaOH: Hoạt động Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO *Bµi tËp: Cho 4,8g kim loại M (có + H2 O hoá trị II) tác dơng võa ®đ víi (k) (dd) (dd) (dd) 4,48lÝt khÝ Clo (đktc) Sau phản (l) ứng thu đợc m gam mi - DD NaCl vµ NaClO gäi lµ níc a Xác định kim loại M Giaven (có tính tẩy màu), b Tính m chất tạo thành làm quỳ tím màu - HS nêu cách làm công chất ôxy hóa mạnh thức tác dụng * Bài tập: t - Gọi HS giải bíc M + Cl2 → MCl2 gi¶i V 4,48 nCl2 = nM a = = 0,2mol 22,4 22,4 = nCl = 0,2mol MM = m 4,8 = = 24 g n 0,2 Kim loại M là: Mg t0 Mg + Cl2 → MgCl2 n Mg = n MgCl2 = 0,2mol b m MgCl2 = n.M = 0,2.95 = 19 g Cđng cè - lun tËp : (5p) - HS nhắc lại tính chất Clo - Viết c¸c PTHH cđa Clo víi Fe, Cu, NaOH Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: (1p) 75 75 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc - Học bài, nắm tính chất hoá học Clo - Bµi tËp vỊ nhµ: 3,4,5,6 (SGK tr.81) - Xem tríc mục III, IV/ 79 sgk Ngày giảng: 9B: 31/12/2022 Tiết 31: 9A:6/1/2023 CLO (Tiết 2) A/ Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt mét sè øng dụng clo - HS biết đợc phơng pháp điều chế Clo phòng thí nghiệm công nghiệp - Biết quan sát sơ đồ để rút kiến thức đà học clo Kỹ năng: Rèn kĩ viết phơng trình phản ứng Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận , tự giác häc tËp cđa häc sinh B/ Träng t©m : - Häc sinh biÕt mét sè øng dơng cđa clo - HS biết đợc phơng pháp điều chế Clo phòng thí nghiệm công nghiệp C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện : SGK, SGV, giáo án Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng, điều chế khí Clo 2/ HS: Xem trớc D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) Nêu tính chất hoá học Clo Viết phơng trình phản ứng 2/ Giới thiệu : (1p) Clo cã tÝnh chÊt vµ øng dơng nh thÕ ? 3/ Bài : (33p) Hoạt động GV TG Nội dung HS Hoạt động 1: 6p III øng dơng cđa Clo: - GV dïng tranh vẽ hình 3.4 - Khử trùng nớc sinh hoạt - Yêu cầu HS nêu ứng - Tẩy trắng vải sỵi 76 76 GV : Đặng Mạnh Hùng dơng cđa Clo ? Vì Clo đợc dùng để tẩy vải sợi khử trùng nớc sinh 10 hoạt p Hoạt động 2: - GV giới thiệu hình vẽ 3.5 - HS nêu nguyên liệu điều chế Clo cà cách điều chế Clo - GV làm thí nghiệm theo sơ đồ 3.5 - HS viết phơng trình phản ứng - HS nêu cách thu khí Clo, vai trò bình H2SO4 đặc (làm khô khí Clo) 7p Hoạt động 3: - GV dùng sơ đồ SGK, đặt câu hỏi: + Trong CN Clo đợc điều chế 10 bàng phơng pháp nào? p + hai cực có tợng ? - HS viết phơng trình phản ứng Hoạt động 4: * Bài tập 10 (tr.81) - GV hớng dẫn HS làm Giáo án Hóa học - §iỊu chÕ níc javen - §iỊu chÕ nhùa PVC, chất dẻo IV Điều chế Clo: Điều chế Clo phòng thí nghiệm: * Nguyên liệu: - MnO2(hoặc KMnO4) - HCl đậm đặc * Cách điều chế: Đun nhẹ HCl đậm đặc với chất ôxy hoá mạnh MnO2 Xuất hiƯn khÝ Clo mµu vµng lơc t0 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O - Thu khÝ Clo: b»ng cách đẩy không khí đặt ngửa bình, không thu khí Clo bàng cách đẩy nớc Điều chế Clo công nghiệp: - Điện phân dd NaCl bÃo hoà có màng ngăn xốp - Khí Clo thu đợc cực dơng, khí H2 thu đợc cực âm DP MN → Cl2+H2+2 2NaCl+2H2O   NaOH V LuyÖn tËp: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O nCl = n NaOH 1,12 = 0,05mol 22,4 = 0,05.2 = 0,1mol V NaOH = 0,1.1 = 0,1lit n NaCl = n NaClO = nCl = 0,05mol C M NaCl = C M NaClO = 0,05 = 0,5M 0,1 Cđng cè - lun tËp : (5p) - Nªu øng dơng cđa Clo 77 77 GV : Đặng Mạnh Hùng Giáo án Hóa học - Điều chế Clo phòng thí nghiệm công nghiệp nh nào? - Viết PTHH điều chế Clo PTN CN Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: (1p) - Học bài, nắm phơng pháp điều chế Clo - Bµi tËp vỊ nhµ: 9, 11 (Sgk) - Xem tríc nội dung Ngày giảng: 9B: 2/1/2023 9A: 7/1/2023 Tiết 32: KIểM TRA ĐáNH GIá CuốI Kì (Đề SGD) Ngày dạy 9A: 8/1/2023 Tiết 33: 9B: 8/1/2023 Silic Công nghiệp silicat A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc silic phi kim hoạt động yếu, silic chất bán dẫn - SiO2 oxit có nhiều thiên nhiên dới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh, SiO2 oxit axit - Hiểu công nghiệp siliccat Liên hệ thực tế Kỹ năng: Mô tả quy trình sản xuất silicat Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lý vật liệu làm từ hoá học B Trọng tâm kiến thức : - Nh mục tiêu kiến thức C Chuẩn bị : GV : a/ Phơng pháp : - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiện + SGK, SGV, giáo án + MÉu vËt vỊ gèm, sø, ngãi, thđy tinh HS : Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật gốm, sứ, ngói, thủy tinh D Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: (5p) - Nêu tính chất axit cacbonic 78 78 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc - HS Lµm bµi tËp 3/ 91 SGK Giíi thiƯu bµi : (1p) Silic nguyên tố phổ biến thứ sau oxi, có tính chất nh nào? Ngành công nghiệp silicat phát triển ? Bài mới: (33p) Hoạt động GV HS TG Nội dung 1.Hoạt ®éng 1: 10 I.Silic: - KHHH: Si *GV cho HS ®äc th«ng tin ë sgk p - NTK : 28 - HS thảo luận kết hợp với thực tế Trạng thái tự nhiên: để nêu vấn đề - Silic nguyên tố phổ biến - Đại diện nhóm nêu ý kiÕn cđa thiªn nhiªn sau oxi nhãm ChiÕm 1/4 khối lợng vỏ trái - GV tóm tắt, rút kết luận đất - Có nhiều thạch anh, *GV cho HS nêu tính chất vật lý cát trắng, ®Êt sÐt cña siclic TÝnh chÊt: - GV tãm tắt +Tính chất vật lý: Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện *HS đọc thông tin vỊ tÝnh chÊt (ChÊt b¸n dÉn) hãa häc cđa Si +Tính chất hóa học: - GV tóm tắt lại - Là phi kim hoạt động hóa - HS nêu tÝnh chÊt hãa häc cđa häc u Si - Kh«ng t¸c dơng víi hydro 5p - T¸c dơng víi oxi nhiệt độ 2.Hoạt động 2: cao t - GV cho HS nhắc lại tính chất Si + O2 SiO2 hãa häc cđa oxit axit II Silic ®ioxit: (SiO2): - HS thảo luận tính chất hóa 1.SiO2 oxit axit: häc sgk - T¸c dơng víi dung dịch - GV liên hệ thực tế: Trong vỏ trái NaOH: ®Êt cã 25% SiO2 Suy tÝnh 18 t SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 chÊt kh«ng tan níc p + H2 O 3.Hoạt động 3: - Tác dụng víi CaO: *Gv cho HS quan s¸t c¸c mÉu vËt SiO2 + CaO CaSiO3 HS đà chuẩn bị 2.SiO2 không tác dụng với H2O - Cho HS phân tích để phân III Sơ lợc công nghiệp loại Silicat: *Nguyên liệu sản xuất gốm sứ: - Gồm : Sản xuất đồ gốm - Đọc thông tin công đoạn Thủy tinh, xi măng sản xuất Sản xuất đồ gốm, sứ: - Cơ sở sán xuất : Liªn hƯ thùc tÕ o o 79 79 GV : ng Mnh Hựng Giáo án Hóa học - Nguyên liệu sản xuất : Đất sét, thạch anh, fenpat - Sản xuất: +Nhào với nớc, tạo hình +Sấy khô +Nung địa phơng *Cho HS đọc thông tin công đoạn sản xuất xi măng - HS liên hệ thực tế sản xuất địa phơng Sản xuất xi măng: - Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát - Sản xuất: Nhào nguyên liệu với nớc thành dạng bùn, nung lò quay, thu đợc clanhke Nghiền clanhke nguội phụ gia thành bột mịn xi măng Sản xuất thủy tinh: - Nguyên liệu: Cát trắng, đá vôi, xô đa (Na2CO3) *Cho HS giới thiệu đồ dùng thủy tinh - HS đọc thông tin công đoạn sản xuất sgk - Sản xuất : Thành phần thủy tinh là: CaSiO3, Na2SiO3 Cđng cè - lun tËp : (5p) - HS ®äc phần ghi nhớ - Liên hệ thực tế - HÃy mô tả sơ lợc công đoạn để sản xuất đồ gốm Hớng dẫn học nhà: (1p) - Học liên hệ thực tế - Đọc phần em có biết - Bài tập: 1,3,4 (sgk) - Xem trớc sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày giảng: 9B: 11/1/2023 9B: 11/1/2023 Tiết 34: ôn tập học kì i A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kin thc:Hc sinh -Cng c, h thng hoỏ kiến thức tính chất hợp chất vơ cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ đơn chất hợp chất vô 2.Kĩ năng: 80 80 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc -Từ tính chất hố học hợp chất vô , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành chất vô ngược lại Đồng thời xác lập mối quan hệ loại chất -Biết chọn chất cụ thể làm ví dụ viết PTHH biểu diễn biến đổi chất -Từ biến đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất Thái độ: - GD lòng yêu thích mơn học B/ Träng t©m : Như mục tiêu kin thc C/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên a/ Phơng pháp : Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phơng tiƯn : + SGK, SGV, gi¸o ¸n Phiếu học tập số Hãy viết PTHH thực dãy biến đổi sau Từ cho biết tên loại chất lập mối liên hệ K KOH KCl KNO3 ; K K2O KOH KNO3 K2SO4 K K2O K2CO3 KOH K2SO4 KNO3 ; K KCl Phiếu học tập số Hãy viết PTHH thực dãy biến hoá sau Từ cho biết tên loại chất thiết lập mối liên hệ 1.AgNO3  Ag ; FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe ; Cu(OH)2 CuO Cu; CuO Cu 2/ HS: Xem trớc D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : (5p) Bi tập 2(SGK/87)? 2/ Giíi thiƯu bµi : (1p) GV nêu tiêu tiết học 3/ Bµi míi : (33p) Hoạt động GV HS G V Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(12’) 10 -GV phát phiếu học tập số giao p nhiệm vụ cho HS -GV theo dõi hướng dẫn HS từ chỗ biết tên loại chất PTHH để lập Nội dung I Kiến thức cần nhớ Sự chuyển hóa kim loại thành hợp chất vô cơ: Bazơ Kim loại oxit bazơ 81 81 GV : Đặng Mạnh Hùng sơ đồ từ kim loại hợp chất vô -GV phát phiếu học tập số giao nhiệm vụ cho HS:Hãy viết PTHH thực dãy biến hoá phiếu học tập -GV theo dõi hoạt động nhóm hướng dẫn HS hoàn thành tập VD:Từ AgNO3 Ag (GV thông báo mối quan hệ muối kim loại -GV yêu cầu đại diện nhóm trình ba -GV nhận xét bổ sung hướng dẫn hs lập nên sơ đồ khái quát Hoạt động 2: Bài tập(23’) 23 -GV hướng dẫn HS giải BT2 sgk: GV thông báo để xếp chất p thành dãy chuyển đổi hoá học em cần phải nắm mối quan hệ chúng -GV yêu cầu HS phân loại chất lập mối quan hệ -GV yêu cầu HS viết PTHH -GV bổ sung kết luận -GV yêu cầu HS nghiên cứu đề -GV yêu cầu HS tìm điểm khác biệt tính chất hố học nhơm, bạc, sắt, -GV yêu cầu HS trình bày đầy đủ cách nhận biết viết PTHH -GV yêu cầu HS đọc nghiên cứu BT 10 tìm PP giải -HS nêu PP giải (tìm kiện cho biết cần tìm) mFe= 1,96g , Vdd = 100ml C%= 10%, D= 1,12g/ml a/PTHH , b/ CM= ? -GV yêu cầu HS đổi m  n tính mdd  mct -GV hướng dẫn hs giải tập -GV bổ sung Gi¸o ¸n Hãa häc Muối Sự biến đổi hợp chất vô thành kim loại: Muối Kim loại Oxit bazơ II Bài tập 1.Bài tập 2(SGK/72) Al AlCl3Al(OH)3Al2O3 AlAl2O3AlCl3Al(OH)3 2Al+6 HCl2AlCl3 +3H2 AlCl3+3NaOH  3NaCl+Al(OH)3 2Al(OH)3  Al2O3 +3 H2O 2.Bài tập 3(SGK/72) -Trích mẫu thử cho dd NaOH vào mẫu thử mẫu có chất khí bay nhơm 2Al+ 2NaOH+ 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 mẫu cịn lại khơng có tượng là: Fe Ag -Trích mẫu cịn lại cho dd HCl vào mẫu mẫu có chất khí bay Fe vì; Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 -Mẫu lại Ag 3.Bài tập 10(SGK/72) 1,96 = 56 = 0,035 (mol) nFe mdd = 100 1,12 =112 (g) 112 mct = 100 10= 11,2 (g) 11,2 nCuSO = 160 = 0,7 (mol) a/Fe+ CuSO4FeSO4 + Cu b/nCuSO > nFe  nFeSO  CM 82 82 GV : Đặng Mạnh Hùng Gi¸o ¸n Hãa häc Củng cố - luyện tập : (5p) - HS nêu lại tính chất hóa học axit, bazo, muối, oxit - Sự chuyển đổi hợp chất vô ? - Các cơng thức hóa học cần nhớ Hướng dẫn học nhà : (1p) Về nhà xem lại đề cương hệ thống hoá KT để kiểm tra HKI ************************* Duyệt chuyên môn TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Ánh Dương Đặng Mạnh Hùng 83 83 GV : Đặng Mạnh Hùng ... _ Ngày giảng: 9A: 12 /11 /2 022 9B: 12 /11 /2 022 Tiết 18 : KIểM TRA ĐáNH GIá GIữA Kì I (Đề đáp án SGD) Ngày giảng: 9B: 14 /11 /2 022 9A: 18 /11 /2 022 Tiết 19 : thực hành: tính chất hoá học... (1p) - Häc bài, tìm hiểu thực tế tính chất cách sử dụng loại phân bón - Bài tập: 1, 2, (Sgk - 39) Ngày giảng: 9A: 29/ 10 /2 022 9B: 31/ 10/2 022 TiÕt 16 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I A/ Mơc tiªu cần đạt : 1. Kiến... nhµ : (1p) - Häc bµi - Bµi tËp: 2,3,4 (SGK trang 27) - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp Sgk Ngµy giảng: 9B: 11 /10 /2 022 Tiết 11 : 9A : 13 /10 /2 022 Chuyên đề : Bazơ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến

Ngày đăng: 28/09/2022, 20:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi HS lên bảng trình bày. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
i HS lên bảng trình bày (Trang 34)
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
i diện nhóm lên bảng làm bài (Trang 41)
*GV cho HS quan sát hình 2.4 trong sgk trang 49. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
cho HS quan sát hình 2.4 trong sgk trang 49 (Trang 51)
- Dụng cụ: giáo án, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
ng cụ: giáo án, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu (Trang 58)
-GV cho HS làm bài tập (ở bảng phụ). - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
cho HS làm bài tập (ở bảng phụ) (Trang 68)
- Gọi 1 HS lên bảng viết phơng trình phản ứng. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
i 1 HS lên bảng viết phơng trình phản ứng (Trang 72)
-GV giới thiệu hình vẽ 3.5. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
gi ới thiệu hình vẽ 3.5 (Trang 77)
+Nhào với nớc, tạo hình.         +Sấy khô. - GIÁO án hóa 9 kì 1 22 23
h ào với nớc, tạo hình. +Sấy khô (Trang 80)
w