Microsoft Word 02 09 Bia Bai giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế và Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC Hà Nội, tháng 09 năm 2021 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TRONG CÁC[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC Hà Nội, tháng 09 năm 2021 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TRONG CÁC TỔ CHỨC NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I 1.1 Tổ chức 1.2 Quản trị tổ chức 1.3 Nhà quản trị 1.4 Các kỹ nhà quản trị 1.5 Đặc điểm quản trị tổ chức 1.6 Môi trường quản trị 1.1 Tổ chức a Khái niệm: Tổ chức thực thể thức khơng thức có mục đích riêng, có thành viên (ít từ hai người trở lên ) có cấu mang tính hệ thống Trong QTDN, định nghĩa khác: Tổ chức tập hợp nhiều người mang tính chất tự giác có ý thức vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực mục tiêu chung cụ thể 1.1 Tổ chức b Đặc điểm tổ chức: Có mục đích tổ chức Tổ chức gồm nhiều người, có mối quan hệ với Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết Mọi tổ chức cần có cơng tác quản trị, nhà quản trị Các tổ chức có văn hố cách thức hoạt động đặc trưng 1.1 Tổ chức c Các hoạt động tổ chức: - Nếu phân theo q trình hoạt động: Nghiên cứu mơi trường Huy động nguồn lực Sản xuất Phân phối sản phẩm, dịch vụ Khơng ngừng đổi kiểm sốt chất lượng (PDCA) Phân phối lợi ích 1.1 Tổ chức c Các hoạt động tổ chức: - Nếu phân theo lĩnh vực hoạt động: Gồm lĩnh vực chủ yếu: Lĩnh vực vật tư Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực Marketing Lĩnh vực nhân Lĩnh vực tài kế tốn Lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) Lĩnh vực tổ chức thơng tin Lĩnh vực hành chính, pháp chế dịch vụ chung 1.2 Quản trị tổ chức a Khái niệm, chất quản trị: - Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường - Phân biệt Quản trị, quản lý lãnh đạo ( Administration, management, leadership) Chủ thể quản trị: Nhà quản trị Đối tượng quản trị: Nhân viên, sở vật chất, vốn, nguyên vật liệu Mục tiêu quản trị: Là kết mà tổ chức muốn đạt Phân biệt Quản trị lãnh đạo Quản trị Chức Lập KH, tổ chức, phối hợp, kiểm tra Lãnh đạo Thiên định hướng mục tiêu, khích lệ Tính chất Bắt buộc Có tính khích lệ Đối tượng Là nguồn lực Là người Nhà quản trị: Manager, Nhà lãnh đạo: Leader Administrator 6.3 Quy trình kiểm sốt Điều chỉnh sai lệch So sánh kết đo lường hoạt động thực tế với tiêu chuẩn đề Đo lường hoạt động thực tế Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát www.themegalle Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soát chuẩn mực mà cá nhân, tập thể tổ chức phải thực để đảm bảo hoạt động có hiệu làm thước đo cho hoạt động kiểm sốt Hình thức tiêu chuẩn kiểm soát đa dạng: mục tiêu, tiêu chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, hệ thống tiêu chuẩn vốn, thu nhập, quản lý … Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát Yêu cầu tiêu chuẩn kiểm soát Gắn với mục tiêu Không nên có nhiều tiêu chuẩn Gắn với giai đoạn hoạt động Gắn với quan sát tổng hợp Có thể tiêu chuẩn định tính định lượng www.themegalle Đo lường hoạt động thực tế Đo lường mức độ đạt so với mục tiêu, chuẩn mực đề ra: thực hiên đầu vào, đầu cơng đoạn q trình hoạt động; ban hành thành thủ tục, quy trình với cơng cụ tần suất phù hợp; đo lường thường xuyên điểm thiết yếu, quan trọng Đo lường hoạt động thực tế Mang tính hữu ích Tin cậy Khơng lạc hậu Đảm bảo tính tiết kiệm www.themegalle So sánh kết đo lường hoạt động thực tế với tiêu chuẩn đề So sánh , phân tích mức độ kết quản thực thực tiễn với hệ thống tiêu chuẩn đặt tương ứng để đưa đánh giá, kết luận có sở đối tượng kiểm soát Điều chỉnh sai lệch Nội dung Điều chỉnh mục tiêu Điều chỉnh chương trình, kế hoạch… Điều chỉnh phần nội dung kế hoạch Dự phòng… Yêu cầu Nhanh chóng, kịp thời “Liều lượng” phù hợp www.themegalle 6.3 Các hệ thống kiểm sốt Tài Kiểm tra ngân sách Phân tích tài Kiểm tốn SX, Tác nghiệp Kiểm tra sổ sách kế toán Đánh giá sách, thủ tục Đánh giá mặt hoạt động chung Nhân Đánh giá thực công việc Kiểm tra trực tiếp hoạt động Các hình thức gián tiếp khác www.themegalle 6.4 Các hình thức & cơng cụ kiểm sốt Các hình thức kiểm sốt Các cơng cụ kiểm sốt www.themegalle Các hình thức kiểm sốt Q trình hoạt động -Kiểm sốt trước hoạt động -Kiểm soát hoạt động - Kiểm soát sau hoạt động Mức độ tổng qt Theo Tần suất -Kiểm sốt tồn - Kiểm soát phận - Kiểm soát cá nhân -Kiểm soát đột xuất - Kiểm soát định kỳ - Kiểm soát liên tục Mối quan hệ - Kiểm sốt - Tự kiểm sốt Các hình thức khác hỗ trợ kiểm soát Xây dựng văn hoá DN Văn hố chấp nhận có tác dụng kiềm chế kiểm tra hành vi NV Chọn lọc, phân cơng cơng việc phù hợp Tiêu chuẩn hố Huấn luyện nhân viên nhằm tạo cho họ thái độ làm việc tốt hơn, dễ dàng thích nghi với môi trường họ Điều tra thái độ nhân viên định kỳ Sự hài lòng nhân viên ngược chiều với vắng mặt, việc… www.themegalle Các biện pháp xử lý sau kiểm soát Cảnh cáo, điều chuyển, sa thải Được thưởng để kích thích nhân viên Nếu khả phải đào tạo lại Nếu thiếu động phải tăng cường động www.themegalle Các cơng cụ kiểm sốt Cơng cụ Các cơng cụ kiểm sốt chung - Các liệu thống kê - Ngân quỹ Công cụ kiểm soát thời gian - Kỹ thuật sơ đồ ngang (Gantt bar chart) - Kỹ thuật sơ đồ PERT - đường găng (PERT CPM) Cơng cụ kiểm sốt chất lượng - Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - Phương pháp quản lý chất lượng đồng (Total quality management) Cơng cụ kiểm sốt TC NS - Cơng cụ báo cáo tài - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Các trung tâm trách nhiệm - Kiểm toán Thảo luận tập tình www.themegalle Xin chân thành cảm ơn! www.themegalle