1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Quản Trị Chuỗi Cung Ứng.pdf

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1/28/2022 1 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Bộ môn Logistics và Chuỗi cung ứng CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1 1 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1 2 CẤU TRÚC[.]

1/28/2022 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Bộ môn Logistics Chuỗi cung ứng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.2 CẤU TRÚC VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.3 QUY TRÌNH CƠ BẢN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Bộ môn Logistics Chuỗi cung ứng 1/28/2022 1.1 Khái quát chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái lƣợc chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng (Supply Chain) hệ thống tổ chức, hoạt động, thông tin, ngƣời nguồn lực liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vận chuyển hàng hóa hay dịch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến tay ngƣời tiêu dùng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng Chuỗi cung ứng công ty bao gồm phịng ban cơng ty (phịng marketing, phòng kinh doanh, phòng hậu cần, phòng dịch vụ khách hàng,…) Các phòng ban đƣợc liên kết chặt chẽ với nhau, để đến mục đích đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.1 Khái quát chuỗi cung ứng 1.1.2 Thành phần Mục tiêu chuỗi cung ứng Khách hàng Đại lý bán lẻ Nhà phân phối Nhà sản xuất Nhà cung cấp nguyên liệu thô => Mục tiêu chuỗi cung ứng tối đa tổng giá trị (value) chuỗi tạo Giá trị chuỗi đƣợc tạo từ chêch lệch giá trị sản phẩm mà khách hàng mua (giá trị khách hàng – customer value) với tổng chi phí phát sinh chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng 1/28/2022 1.1 Khái quát chuỗi cung ứng 1.1.4 Đặc trƣng chuỗi cung ứng Cân Hiệu Phối hợp Linh hoạt Tính minh bạch 1.2 Cấu trúc hoạt động chủ yếu chuỗi cung ứng 1.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1/28/2022 1.2 Cấu trúc hoạt động chủ yếu chuỗi cung ứng 1.2.2 Hoạt động chuỗi cung ứng - Sản xuất - Tồn kho - Địa điểm - Vận tải - Thông tin 1.2 Cấu trúc hoạt động chủ yếu chuỗi cung ứng 1.2.3 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng Sự hợp hoạt động, ngƣời & doanh nghiệp, để thơng qua đó, sản phẩm đƣợc di chuyển từ nơi đến nơi kia, đƣợc xem Supply Chain -Còn Value Chain chuỗi hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thơng qua bƣớc quy trình, đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng Concept Supply Chain bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Sự hợp hoạt động, ngƣời & doanh nghiệp, để thơng qua đó, sản phẩm đƣợc di chuyển từ nơi đến nơi kia, đƣợc xem Supply Chain – Còn Value Chain chuỗi hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thơng qua bƣớc quy trình, đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng – Trong đó, Value chain đƣợc đƣa từ Quản trị kinh doanh (Business Management) Các hoạt động Supply Chain bao gồm: Vận chuyển material từ nơi đến nơi khác (từ supplier -> manufacturing -> distribution -> retailers -> customer) – Mặt khác, Value Chain tập trung chủ yếu vào việc cung cấp tăng giá trị cho sản phẩm & dịch vụ 1/28/2022 1.2 Cấu trúc hoạt động chủ yếu chuỗi cung ứng 1.2.3 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng Các hoạt động Supply Chain bắt nguồn từ: Sự yêu cầu sản phẩm kết thúc sản phẩm đến tay ngƣời sử dụng – Trong đó, Value Chain yêu cầu khách hàng & kết thúc với thành phẩm đƣợc tạo ra, với giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho Mục đích quan trọng Supply Chain là: Gain Customer Satisfaction (chiếm đƣợc hài lòng từ khách hàng) – Nhƣng mục đích Value Chain 1.3 Quy trình chuỗi cung ứng 1.3.1 Hoạch định Quy trình bao gồm tất công đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch, tổ chức hoạt động cho quy trình cịn lại Dự báo lƣợng cầu: Cần xác định lƣợng rõ nhu cầu ngƣời tiêu dùng thị trƣờng để doanh nghiệp dễ dàng tổ chức sản xuất cho phù hợp, tránh trƣờng hợp dƣ thừa tồn kho mức Định giá sản phẩm: Đây nhân tố quan trọng doanh nghiệp; mang tính cạnh tranh lợi nhuận cho doanh nghiệp Quản lý lƣu kho: Việc nhằm mục đích quản lý mức độ số lƣợng hàng tồn kho doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động giúp làm giảm lƣợng chi phí cho việc lƣu kho xuống mức tối thiểu; giúp loại bỏ chi phí thừa giá thành sản phẩm cuối 1/28/2022 1.3 Quy trình chuỗi cung ứng 1.3.2 Tìm kiếm nguồn hàng Mục đích việc tìm kiếm nguồn hàng giúp doanh nghiệp so sánh đƣợc điểm mạnh yếu nhà cung cấp khác Từ làm sở để chọn nhà cung cấp hồn hảo cho phía doanh nghiệp Trong việc tìm kiếm nguồn hàng doanh nghiệp cần phải lƣu ý hoạt động thu mua, bán chịu 1.3 Quy trình chuỗi cung ứng 1.3.3 Sản xuất Đây đƣợc xem hoạt động quan trọng bao gồm hoạt động chính: Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn tính chất sản phẩm nhu cầu khách hàng Lập quy trình sản xuất: Tính tốn thời gian sản xuất cho phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản lý phƣơng tiện 1/28/2022 1.3 Quy trình chuỗi cung ứng 1.3.4 Phân phối Hoạt động cuối phân phối sản phẩm, tức đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng Các hoạt động phân phối bao gồm: Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng khách hàng số lƣợng, địa điểm, thời gian… mà khách hàng bạn cần Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng cho thuận tiện nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất, thời gian quy định hợp đồng Lập lịch giao hàng cho thuận tiện có thể, đáp ứng nhu cầu khách hàng theo thời gian quy định hợp đồng Quy trình đổi trả hàng: Hoạt động sản phẩm bị hƣ hỏng, doanh nghiệp phải bố trí chuyển chở loại hàng hóa tiến hành sửa chữa tiêu hủy cần CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TẠO NGUỒN 2.1 LẬP KẾ HOẠCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU 2.2 HỌAT ĐỘNG THU MUA TRONG CUNG ỨNG 2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TRONG CUNG ỨNG Bộ môn Logistics Chuỗi cung ứng 1/28/2022 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.1 Vai trò nội dung nghiên cứu nhu cầu Định nghĩa: Nghiên cứu nhu cầu, hành vi ngƣời tiêu dùng nghiên cứu quy trình liên quan cá nhân nhóm chọn, mua, sử dụng từ bỏ sản phẩm, dịch vụ, ý tƣởng, trải nghiệm để đáp ứng nhu cầu mong muốn nhóm đối tƣợng khách hàng Ngồi Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa hành vi ngƣời tiêu dùng tƣơng tác không ngừng biến đổi ảnh hƣởng nhận thức, hành vi yếu tố mơi trƣờng thơng qua ngƣời thực hành vi trao đổi 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.1 Vai trò nội dung nghiên cứu nhu cầu Vai trò: Hiện nay, doanh nghiệp không tập trung vào phát triển sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mà trọng tới việc nghiên cứu nhu cầu, hành vi ngƣời tiêu dùng để có hiểu biết sâu khách hàng Rất nhiều doanh nghiệp quan tâm tới điều để tìm hiểu động cơ, hành vi tiêu dùng khách hàng Từ giúp doanh ngiệp nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng, nắm bắt đƣợc thị hiếu để từ đƣa đƣợc sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, tận dụng tốt hội kinh doanh Bên cạnh đó, kết nghiên cứu nhu cầu, hành vi ngƣời tiêu dùng giúp doanh nghiệp thấu hiểu nhu cầu khách hàng Đây lợi doanh nghiệp việc tung sản phẩm, dịch vụ hƣớng tới việc chinh phục khách hàng ngày khó tính nhƣ để nâng cao vị cạnh tranh đối thủ cạnh tranh khác thị trƣờng 1/28/2022 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.1 Vai trò nội dung nghiên cứu nhu cầu Nội dung: Bƣớc 1: Phân khúc thị trƣờng Bƣớc 2: Phân tích yếu tố tác động đến hành vi ngƣời tiêu dùng Bƣớc 3: Tổng hợp phân tích nhu cầu, hành vi khách hàng, nghiên cứu trải nghiệm khách hàng xu hƣớng thịnh thành Bƣớc 4: Phân tích kênh phân phối truyền thơng marketing 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng phƣơng pháp dự báo nhu cầu Nhân tố khách quan: - Tình trạng kinh tế (chu kỳ kinh doanh) - Nhu cầu khách hàng - Chu kỳ sống sản phẩm - Các nhân tố khác: giá cả, đối thủ cạnh tranh, lòng tin khách hàng,thị hiếu khách hàng… Nhân tố chủ quan: - Sự nỗ lực nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng - Công tác quảng cáo xúc tiến thƣơng mại - Nỗ lực bán hàng - Tín dụng khách hàng - Sự đảm bảo chất lƣợng giá sản phẩm dịch vụ… 1/28/2022 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng phƣơng pháp dự báo nhu cầu Phƣơng pháp dự báo định tính: - Khi đối tƣơng dự báo có quy mơ lớn - Chƣa có đầy đủ thơng tin liên quan - Độ bất ổn định lớn, độ tin cậy thấp Phƣơng pháp dự báo định lƣợng: - Có đầy đủ thơng tin để thực dự báo - Số liệu cần xác cập nhật - Độ tin cậy cao Phƣơng pháp dự báo nhân Phƣơng pháp dự báo chuỗi thời gian Phƣơng pháp dự báo mô 2.1 Lập kế hoạch dự báo nhu cầu 2.1.3 Quản lý hàng tồn kho mạng lƣới Còn kho - Hàng kho có mặt trung tâm xử lý đơn hàng Mạng lƣới giao hàng Hàng kho có sẵn bao gồm hàng có khách đặt nhƣng chƣa giao hàng có sẵn chƣa có khách đặt Sắp tới - Hàng kho đƣợc vận chuyển đến trung tâm xử lý đơn hàng Mạng lƣới giao hàng Hàng kho khơng có sẵn để bán đƣợc trung tâm xử lý đơn hàng nhận trạng thái hàng hóa chuyển thành Còn hàng Đang chờ thực - Hàng kho chƣa đƣợc xử lý gửi đến trung tâm xử lý đơn hàng chậm trễ đơn hàng tốn Đóng gói vận chuyển - Hàng kho đƣợc định cho đơn hàng trung tâm xử lý đơn hàng Giữ lại - Hàng kho khơng bán Có sẵn - Hàng kho có sẵn để phân bổ cho đơn hàng 10 1/28/2022 4.1.2 Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng b Lựa chọn nhà cung ứng • Quyết định chọn nhà cung ứng phù hợp trách nhiệm tổ đánh giá phê duyệt Ban giám đốc • Lựa chọn nhà cung ứng có sẵn (đã quen thuộc) nhà cung ứng • Lưu lại hồ sơ nhà cung ứng lại danh sách nhà cung ứng dự bị cho lựa chọn lần sau 4.1.3 Hợp đồng cung ứng Trong hợp đồng cung ứng, người mua người cung cấp trí với về: (điều 50 Luật thương mại 2005) - Giá chiết khấu số lượng - Số lượng mua tối thiểu tối đa - Thời hạn giao hàng - Chất lượng sản phẩm NVL - Chính sách trả hàng Hợp đồng cung ứng giúp DN đạt tối ưu hóa tồn cách cho phép người bán (người cung cấp) người mua chia sẻ rủi ro lợi nhuận tiềm tàng 26 1/28/2022 4.1.3 Hợp đồng cung ứng Các loại hợp đồng cung ứng • Hợp đồng mua lại (Buy-back contracts): Người bán đồng { mua lại hàng hóa khơng bán người mua với mức giá xác định trước • Hợp đồng chia sẻ doanh thu (Revenue-sharing contracts): Người mua chia sẻ doanh thu với người bán, đổi lại khoản chiết khấu giá bán sỉ • Hợp đồng linh hoạt số lượng (Quantity-flexibility contracts): Người bán đồng { hồn trả lại hàng hóa khơng bán với điều kiện không lớn số lượng xác định trước • Hợp đồng giảm doanh số bán (Sales rebate contracts): Người bán giảm doanh số bán cho bất kz hàng hóa vượt số lượng xác định trước 4.1.3 Hợp đồng cung ứng • Một số lưu ý lập hợp đồng cung ứng • Thời điểm cần có hàng – Just In Time (JIT) • Số lượng – kế hoạch sản xuất, mức tồn kho an tồn • Thời gian chờ Leadtime – Tình hình thực tế thực đơn hàng nhà cung cấp (NCC) • Khi nên đặt – Return Ordering Point (ROP) 27 1/28/2022 4.1.4 Kế hoạch tạo nguồn • Xác định số lượng nguyên vật liệu cần cung ứng QDi = ∑QĐMij x QSPj Với QDi - cầu loại nguyên vật liệu thứ i để sản xuất theo kế hoạch QĐMij - định mức tiêu dùng loại nguyên vật liệu i để sản xuất sản phẩm thứ j QSPi - sản lượng kế hoạch sản phẩm j sản xuất kì kế hoạch Mỗi loại NVL cần cung ứng thường bao gồm: cầu NVL cho sản xuất, cầu hư hỏng, mát trình lưu kho cầu dự trữ đề phòng biến động thị trường 4.1.4 Kế hoạch tạo nguồn • Xác định chất lượng dự kiến người cung ứng Xác định xác mẫu mã chất lượng loại nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất 28 1/28/2022 4.1.4 Kế hoạch tạo nguồn • Xác định lượng đặt hàng Hàm chi phí kinh doanh mua sắm lưu kho: TCKD = VCKDms + FCKDđh + VCKDi VCKDms chi phí kinh doanh mua sắm trực tiếp FCKDđh chi phí kinh doanh cố định đặt hàng, gắn với lần đặt hàng VCKDi chi phí kinh doanh lưu kho tiền trả lãi tương ứng với số vốn liên quan đến nguyên vật liệu lưu kho kz kế hoạch 4.1.4 Kế hoạch tạo nguồn QD: cầu NVL kế hoạch Để dự trữ tối ưu: TCKD  PDK : giá mua đơn vị NVL (dự kiến)  TCKD = QD x PDK + FCKDđh x QD/Qđh + Qđh x PDK x i/2 dTCKD/dQ =- FCKDđh x QD/Q2đh + P x i/2 Để TCKD  dTCKD/dQ = FCKDđh x QD/Q2đh = P x i/2 Q2opt = QD x FCKDđh/ Px i 𝑸𝒐𝒑𝒕 = QD x FCKDđh/ Px i Qđh : lượng hàng đặt cho lần đặt hàng i: tỉ lệ lãi suất phải trả chi phí kinh doanh lưu kho so với chi phí kinh doanh lưu kho tiền trả lãi kz kế hoạch 29 1/28/2022 4.1.4 Kế hoạch tạo nguồn Nếu kết hợp cung ứng lưu kho nhiều loại nguyên vật liệu khác 𝑸𝒐𝒑𝒕 = 𝑸𝑫 𝒊 x 𝑭𝑪𝑲𝑫 đh/ 𝑷𝒊 x i với QDi - cầu loại nguyên vật liệu thứ i Pi - giá (dự kiến) loại nguyên vật liệu thứ i 4.1.5 CNTT tạo nguồn • MRP (Material Requirement Planning) • ERP (Enterprise Resource Planning) 30 1/28/2022 4.2 Quản lý giá doanh số 4.2.1 Vai trò quản l{ giá doanh số 4.2.2 Quản lý giá doanh số cho nhiều phân khúc thị trường 4.2.3 Quản lý giá doanh số hàng hóa dễ hư hỏng 4.2.4 Quản lý giá doanh số hàng hóa có tính thời vụ 4.2.5 CNTT quản lý giá doanh số 4.2.1 Vai trò quản lý giá doanh số Doanh số = đơn giá bán x sản lượng Giá thị trường hàng hóa dịch vụ Người tiêu dùng Cái gì/ Thế nào/ Cho Nhà sx Giá thị trường yếu tố SX 31 1/28/2022 4.2.1 Vai trò quản lý giá doanh số • Việc xác định doanh số có vai trị định chủ thể quản lý hoạt động kinh doanh như: • Doanh số biểu cho kết hoạt động doanh nghiệp, qua để đánh giá việc kế hoạch kinh doanh có thành cơng hay khơng • Doanh số chứng minh đắn việc đưa chiến lược phát triển doanh nghiệp, từ tiếp tục phát huy mạnh • Doanh số cao cịn trở thành động lực để thúc đẩy ý chí cơng nhân viên doanh nghiệp q trình làm việc, tạo tiềm tiềm lực tài vững cho doanh nghiệp 4.2.2 Quản lý giá doanh số cho nhiều phân khúc thị trường • Phân khúc thị trường yếu tố quan trọng định đến thành cơng việc kinh doanh • Khách hàng phân khúc có đặc điểm tính chất riêng, giá thiết lập dựa vào nhu cầu chi tiêu khách hàng Việc giúp bạn bán hàng với tầm khách hàng chấp nhận Việc phân khúc thị trường yếu tố quan trọng nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng Khi nắm bắt tâm lý khách hàng lợi nhuận đơn hàng ngày gia tăng 32 1/28/2022 4.2.2 Quản lý giá doanh số cho nhiều phân khúc thị trường Các phân khúc thị trường quản lý giá doanh số • Phân khúc nhân học • Phân khúc tâm lý • Phân khúc địa l{ • Phân khúc theo hành vi 4.2.3 Quản lý giá doanh số hàng hóa dễ hư hỏng • Sản phẩm dễ hư hỏng cần bảo quản nhiệt độ l{ tưởng Thiết bị đặc biệt (Hiệp ước ATP),  chi phí thiết lập tiêu chuẩn đảm bảo điều kiện tối ưu cho hàng hóa dễ hư hỏng cao  giá cao  doanh số bị ảnh hưởng • Quản l{: Kiểm sốt chi phí, trì chất lượng sản phẩm 33 1/28/2022 4.2.4 Quản lý giá doanh số hàng hóa có tính thời vụ • Giá sản phẩm Hàng hóa ln biến động điểm giới hạn cao giới hạn thấp khoảng thời gian định, lặp lặp lại • Các doanh nghiệp hiểu tính thời vụ dự đoán chỉnh thời gian cho hàng tồn kho, nhân định khác liên quan tới thời vụ hoạt động liên quan, nhờ giảm chi phí tăng doanh thu 4.2.5 CNTT quản lý giá doanh số • Các cơng cụ Báo cáo phân tích doanh số • Phần mềm quản l{ kho • Hệ thống quản l{ vận tải TMS 34 1/28/2022 Thảo luận nhóm Bàn tạo nguồn: Tự sản xuất hay mua ? Liên hệ quản lý giá doanh số hàng hóa dễ hư hỏng Liên hệ quản lý giá doanh số hàng hóa có tính thời vụ Vấn đề điều khoản hợp đồng cung ứng Thực trạng ứng dụng CNTT tạo nguồn quản lý doanh số Việt Nam Chương CNTT VÀ PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Bộ môn Logistics Chuỗi Cung ứng 35 1/28/2022 Nội dung Công nghệ thông tin Quản trị Chuỗi cung ứng • Vai trị CNTT CCU • Xu hướng ứng dụng CNTT vào Quản trị CCU • Ứng dụng CNTT Quản trị CCU Phối hợp Quản trị Chuỗi cung ứng • Sự cần thiết phải phối hợp Quản trị CCU • Các biện tăng cường phối hợp CCU • Thiết lập quan hệ chiến lược CCU • Hợp tác dự báo, kế hoạch, cung cấp CCU 5.1 CNTT Quản trị CCU 5.1.1 Vai trị CNTT CCU 5.1.2 Mơ hình CNTT CCU 5.1.3 CNTT hoạt động CCU 36 1/28/2022 5.1.1 Vai trò CNTT CCU  CNTT hỗ trợ hoạt động nội thành viên CNTT tăng cường hợp tác thành viên CCU (thông qua chia sẻ liệu với đường truyền tốc độ cao) Tại sao??? CNTT có chức để thực vai trò Quản trị CCU Thu thập +truyền liệu • • • • Internet Broadband EDI XML… Lưu trữ + truy xuất liệu • CSDL • SQL… Xử lý liệu + báo cáo (software) • • • • • ERP APS TPS CRM WMS… 37 1/28/2022 5.1.2 Xu hướng ứng dụng CNTT vào Quản trị CCU Công nghệ nhận dạng tần số sóng vơ tuyến (RFID) Quản trị quy trình kinh doanh (BPM) Giải pháp quản trị DN thơng minh (BI) Mơ hình mơ CCU Kinh doanh điện tử tích hợp CCU 5.1.3 Ứng dụng CNTT Quản trị CCU - Mục tiêu cốt lõi Quản trị CCU tạo chất lượng DVKH vượt trội so với đối thủ với chi phí tối thiểu - CNTT yếu tố hỗ trợ cho DN/CCU việc giảm chi phí, nâng cao hiệu  nâng cao chất lượng DVKH - Ứng dụng CNTT mang lại lợi ích >< Ứng dụng CNTT phát sinh nhiều chi phí (setup, vận hành, lỗi thời, hội…)  Quản trị CCU = lựa chọn phương án đổi CNTT phải bám sát mục tiêu cốt lõi 38 1/28/2022 5.2 Phối hợp Quản trị CCU 5.2.1 Sự cần thiết phải phối hợp QT CCU 5.2.2 Các biện pháp tăng cường phối hợp QT CCU 5.2.3 Thiết lập quan hệ chiến lược CCU 5.2.4 Hợp tác dự báo, kế hoạch, cung cấp CCU 5.2.1 Sự cần thiết phải phối hợp CCU Hiệu ứng Bullwhip Yêu cầu sinh viên: NC tài liệu hiệu ứng Bullwhip thảo luận chế tác động hiệu ứng đến dự báo nhu cầu thành viên CCU 39 1/28/2022 5.2.2 Các biện pháp tăng cường phối hợp CCU Dự báo nhu cầu • Chia sẻ thơng tin từ thành viên gần khách hàng cuối đến thành viên khác chuỗi Đặt hàng theo lơ • Giảm chi phí lần đặt hàng (ứng dụng CNTT) • Sử dụng nhà cung cấp 3PL để giảm chi phí vận tải Phân bổ đơn hàng • Phân tích liệu đặt hàng trung bình, so sánh với lượng đặt hàng đột biến để có chủ động kế hoạch cung ứng Định giá sản phẩm • Cân nhắc chiến lược “giá rẻ ngày” thay chương trình khuyến đặc biệt  ổn định nhu cầu  dự báo xác Động lực gia tăng suất • Xử lý vấn đề xung đột lợi ích phận DN/thành viên chuỗi  gia tăng chi phí Thảo luận nhóm Điểm gây nghẽn CCU (bottleneck): nhận diện, nguyên nhân, cách xử lý Thực trạng áp dụng công nghệ (RFID, phần mềm quản trị…) CCU Việt Nam Những động lực chủ yếu để tăng cường hợp tác CCU Những hoạt động hợp tác CCU Vấn đề thiết lập quan hệ chiến lược CCU: nguyên nhân, lợi ích ví dụ thực tế 80 40

Ngày đăng: 28/09/2023, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN