1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Quản Trị Doanh Nghiệp Xây Dựng.pdf

126 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Hà Nội, 2021 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1.1 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm kinh doanh 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn doanh nghiệp 11 1.1.4 Doanh nghiệp môi trường hoạt động doanh nghiệp 13 1.1.5 Đạo đức kinh doanh vấn đề xã hội 14 1.1.6 Xu hoạt động doanh nghiệp 15 1.2 Quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 16 1.2.1 Tổ chức cấu hệ thống sản xuất kinh doanh xây dựng 16 1.2.2 Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 25 CHƯƠNG TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ XÂY DỰNG 32 2.1 Những khái niệm vấn đề chung 32 2.1.1 Khái niệm phân loại vật tư 32 2.1.2 Nhiệm vụ công tác cung ứng vật tư 33 2.1.3 Nội dung công tác cung ứng vật tư 33 2.2 Xác định nhu cầu vật tư xây dựng 34 2.2.1 Căn để xác định nhu cầu vật tư 34 2.2.2 Xác định nhu cầu vật tư xây dựng 34 2.3 Tổ chức mua sắm vật tư 36 2.3.1 Xác định định số lượng vật tư mua sắm lần tối ưu 36 2.3.2 Các hình thức tổ chức mua sắm vật tư 36 2.4 Các hình thức mơ hình cung ứng vật tư xây dựng 37 2.4.1 Các hình thức cung ứng vật tư xây dựng 37 2.4.2 Mơ hình cung ứng vật tư 38 2.5 Tổ chức vận chuyển giao nhận vật tư 42 2.6 Tổ chức dự trữ vật tư xây dựng 42 2.6.1 Nhiệm vụ công tác đảm bảo vật tư dự trữ 42 2.6.2 Các loại dự trữ vật tư cho sản xuất 43 i 2.6.3 Các chiến lược dự trữ 44 2.6.4 Mơ hình xác định dự trữ vật tư 46 2.7 Tổ chức bảo quản vật tư xây dựng 51 2.7.1 Nhiệm vụ công tác bảo quản vật tư 51 2.7.2 Các loại kho bảo quản vật tư 51 2.8 Tổ chức cấp phát vật tư xây dựng 51 2.8.1 Nhiệm vụ công tác cấp phát vật tư xây dựng 51 2.8.2 Các hình thức cấp phát vật tư xây dựng 51 CHƯƠNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 53 3.1 Những vấn đề chung 53 3.1.1 Khái niệm phân loại tiến khoa học - công nghệ 53 3.1.2 Vai trị tiến khoa học - cơng nghệ 53 3.2 Các tiêu đánh giá trình độ phát triển Một số đặc trưng tiến khoa học - công nghệ xây dựng 54 3.2.1 Cơ giới hoá xây dựng 54 3.2.2 Áp dụng kết cấu lắp ghép, đúc sẵn 61 3.2.3 Tự động hóa tin học hóa xây dựng 62 3.3 Cơng nghiệp hố xây dựng 62 3.3.1 Khái niệm cơng nghiệp hố xây dựng 62 3.3.2 Các hình thức cơng nghiệp hố xây dựng 63 3.4 Phương pháp xác định hiệu kinh tế đầu tư kỹ thuật 64 3.4.1 Xác định hiệu biện pháp tổ chức kỹ thuật theo tiêu giảm lượng lao động 64 3.4.2 Xác định hiệu biện pháp tổ chức kỹ thuật theo tiêu giảm giá thành 65 3.4.3 Xác định hiệu kinh tế việc ứng dụng công cụ lao động 67 3.4.4 Xác định hiệu kinh tế việc áp dụng kết cấu vật liệu 68 3.5 Phương pháp đánh giá, so sánh phương án ứng dụng tiến khoa học - công nghệ xây dựng 69 3.6 Các trường hợp so sánh theo tiêu kinh tế tổng hợp 69 3.6.1 Phương pháp so sánh phương án ứng dụng công nghệ xây dựng với 69 3.6.2 Phương pháp so sánh phương án máy xây dựng 75 3.6.3 Phương pháp so sánh phương án vật liệu kết cấu xây dựng 76 ii CHƯƠNG QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 78 4.1 Khái niệm quản trị lao động doanh nghiệp xây dựng 78 4.1.1 Khái niệm 78 4.1.2 Vai trò quản trị lao động doanh nghiệp xây dựng 78 4.2 Quá trình cân cung - cầu lao động doanh nghiệp xây dựng 79 4.2.1 Xác định nhu cầu lao động 79 4.2.2 Khai thác nguồn khả lao động 82 4.3 Quản trị tiền lương doanh nghiệp 84 4.3.1 Khái quát hệ thống tiền lương doanh nghiệp 84 4.3.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống tiền lương doanh nghiệp 86 4.3.3 Bố trí sử dụng lao động 88 4.3.4 Các hình thức tiền lương doanh nghiệp 90 CHƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 93 5.1 Quản lý sản xuất – tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp xây dựng 93 5.1.1 Quản lý sản xuất cho cơng trình đưa vào sử dụng kỳ kế hoạch 93 5.1.2 Quản lý sản xuất cho cơng trình hạng mục cơng trình gối đầu 95 5.2 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 98 5.2.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 98 5.2.2 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 103 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 114 6.1 Doanh thu 114 6.2 Lợi nhuận 114 6.3 Hiệu sử dụng lao động 115 6.4 Hiệu sử dụng vốn 116 6.5 Nhóm tiêu đánh giá khả toán 118 6.6 Nhóm tiêu đánh giá hiệu tổng hợp 119 6.7 Chỉ tiêu phân tích hiệu xã hội 121 iii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1.1 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm kinh doanh 1.1.1.1 Một số khái niệm kinh doanh Kinh doanh việc dùng công sức tiền để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời thị trường Kinh doanh bỏ số vốn ban đầu vào hoạt động thị trường để thu lại lượng vốn lớn sau khoảng thời gian Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận (Điều - Luật Doanh nghiệp) Tóm lại: Kinh doanh hoạt động nhằm mục đích sinh lãi chủ thể kinh doanh thị trường 1.1.1.2 Các khái niệm thị trường Thị trường chỗ gặp người bán, người mua hàng hóa dịch vụ Thị trường nơi mà người tổ chức có nhu cầu cần thỏa mãn, có tiền để chi tiêu sẵn sàng chi tiêu số tiền Thị trường biểu thu gọn q trình mà thơng qua đó, định gia đình tiêu dùng loại hàng hóa đó, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất nào, định công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá Hay nói cách khác, thỏa thuận mà thơng qua chi phối việc phân bố nguồn lực Thị trường tập hợp thỏa thuận mà thơng qua giá chi phối việc phân bố nguồn lực Thị trường: nói đơn giản nơi mua, bán Kinh doanh gắn liền với thị trường, diễn thị trường tuân theo thông lệ quy định quy luật thị trường 1.1.1.3 Chủ thể kinh doanh Kinh doanh phải chủ thể thực hiện, tư nhân, hộ gia đình hay doanh nghiệp có đặc trưng sau: - Có quyền sở hữu yếu tố cần có trình kinh doanh (vốn, tài sản, sức lao động) - Tự chủ động kinh doanh - Tự chịu trách nhiệm kết cuối trình kinh doanh Mục đích chủ yếu kinh doanh sinh lợi, sinh lợi hợp pháp nhà nước thị trường chấp nhận công khai 1.1.1.4 Khái niệm doanh nghiệp Các quan điểm doanh nghiệp Trong trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia nào, doanh nghiệp đơn vị sở, tế bào kinh tế, nơi trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội, nơi trực tiếp phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý để tạo sản phẩm dịch vụ cách có hiệu Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật thơng tin, hình thức tổ chức doanh nghiệp ngày đa dạng, loại sở hữu doanh nghiệp ngày phong phú Do đứng quan điểm khác có định nghĩa khác doanh nghiệp * Theo quan điểm nhà tổ chức: Doanh nghiệp tổng thể phương tiện, máy móc, thiết bị người tổ chức lại nhằm đạt mục đích * Theo quan điểm mục tiêu cho hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận: Doanh nghiệp tổ chức sản xuất, thơng qua đó, khn khổ số tài sản định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhằm tạo sản phẩm dịch vụ để bán thị trường nhằm thu khoản chênh lệch giá thành giá bán sản phẩm * Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực một, số, tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thực nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi * Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp phận hợp thành hệ thống kinh tế, đơn vị hệ thống phải chịu sức tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt cho hệ thống kinh tế nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng xã hội Mỗi định nghĩa nêu phát biểu dựa quan điểm khác nhau, tổng hợp định nghĩa quan điểm khác khái niệm tồn diện doanh nghiệp Định nghĩa doanh nghiệp a Định nghĩa: Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng thị trường, thơng qua để tối đa hóa lợi nhuận, sở tôn trọng pháp luật nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng b Đặc điểm Từ định nghĩa trên, rút đặc điểm hoạt động doanh nghiệp sau: * Chức sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp chức tách rời nhau, ngược lại chúng có quan hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình khép kín hoạt động doanh nghiệp, chu trình biểu diễn sơ đồ sau: Nghiên cứu thị trường Chọn sản phẩm hàng hóa Thiết kế sản phẩm Chuẩn bị yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Điều tra sau tiêu thụ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Sản xuất hàng loạt Sản xuất bán thử nghiệm Hoạt động sau điều chỉnh: hoạt động hình thành dựa vào kết điều tra sau tiêu thụ toàn chu trình hoạt động trên, chức sản xuất giai đoạn trung gian suốt chu trình, giai đoạn đầu cuối chu trình thuộc chức lưu thông hay thuộc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Căn để tiến hành hoạt động SXKD doanh nghiệp nhu cầu thị trường, nói cách khác nhu cầu người tiêu dùng Mối quan hệ người tiêu dùng doanh nghiệp mối quan hệ hai chiều chặt chẽ, hai thành phần hệ thống kinh tế Sự tác động qua lại hai thành phần biểu diễn qua chu trình hoạt động kinh tế sau: Đối tượng tiêu dùng Người tiêu thụ hàng hóa Người sở hữu nguồn nhân lực Thị trường sản phẩm Thị trường yếu tố SX Doanh nghiệp Người sản xuất hàng hóa Người sở hữu nguồn nhân lực Để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp phải tìm cách để người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hóa mình, muốn phải tạo khả tiêu dùng cao cho người tiêu dùng sử dụng hàng hóa họ so với hàng hóa đơn vị khác, thơng qua doanh nghiệp có khả tăng lợi nhuận hoạt động Do việc đáp ứng, thỏa mãn cao lợi ích tiêu dùng cho đối tượng tiêu dùng phương tiện để doanh nghiệp đạt mục đích tối đa hóa lợi nhuận * Tối đa hóa tiêu dùng mục tiêu kinh tế doanh nghiệp, nhiên kèm mục tiêu kinh tế, hoạt động doanh nghiệp hướng tới mục tiêu xã hội định Ví dụ: Tôn trọng việc bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo đảm tạo công ăn việc làm cho người lao động, bảo đảm phục vụ sách chủ trương phát triển kinh tế Nhà Nước giai đoạn kinh tế định Trong số trường hợp doanh nghiệp hoạt động ngành đáp ứng cho nhu cầu phúc lợi công cộng xã hội ngành mà sản phẩm định cân đối chung kinh tế mục tiêu xã hội đôi lúc đặt nặng hơn, đồng thời Nhà Nước có sách ưu đãi tín dụng, tài hay chế độ trợ giá * Các doanh nghiệp trình hoạt động phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh thích ứng phải có cơng cụ, giải pháp phù hợp để thực chiến lược 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp khác nhau, cách phân loại có tác dụng khác phục vụ công tác quản lý, công tác thống kê Nhưng cách phân loại phổ biến phân loại theo tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp Nếu phân theo tính chất sở hữu tài sản bao gồm loại doanh nghiệp sau: 1.1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty Trách nhiệm hữu hạn gồm loại hình: * Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 47 Luật Doanh nghiệp Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 51, 52 53 Luật Doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phát hành trái phiếu theo quy định Luật Doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định Điều 128 Điều 129 Luật Doanh nghiệp * Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phát hành trái phiếu theo quy định Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ theo quy định Điều 128 Điều 129 Luật Doanh nghiệp 1.1.2.2 Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm: a) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; b) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định điểm a khoản Điều Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định điểm a khoản Điều bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, cơng ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; b) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định điểm b khoản Điều bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; b) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu Chính phủ quy định chi tiết Điều 1.1.2.3 Cơng ty cổ phần * Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: a) Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; xuất theo khoản mục theo nhân tố giá, nhân tố lượng giúp người quản lý phát hiện, xem xét yếu tố gây biến động nhằm đưa biện pháp đắn kịp thời để chấn chỉnh phát huy nhân tố theo hướng có lợi cho doanh nghiệp - Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cho phép làm sở cho việc quản lý; đồng thời kiểm tra chặt chẽ đơn giá loại vật tư sử dụng Để tiết kiệm chi phí lao động, doanh nghiệp cần xây dựng định mức lao động khoa học hợp lý đến người, phận định mức tổng hợp phù hợp với qui định mà nhà nước hướng dẫn ban hành Các doanh nghiệp thực việc đăng ký định mức lao động với quan có thẩm quyền quan định thành lập doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải tự xây dựng đơn giá tiền lương, thường xuyên kiểm tra định mức lao động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng thu nhập thực tế có quan hệ tỷ lệ phù hợp Quản lý quỹ tiền lương phải sở quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng lao động; đơn giá tiền lương gắn với kết kinh doanh doanh nghiệp - Các khoản chi phải gắn với kết kinh doanh không vượt mức khống chế tối đa theo tỷ lệ tính tổng chi phí; khoản chi hoa hồng mơi giới phải vào hiệu kinh tế việc môi giới mang lại - Từ thực tế quản lý sử dụng chi phí kinh doanh, theo định kỳ hàng năm doanh nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng chi phí, từ rút học kinh nghiệm biện pháp phù hợp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thời kỳ tới 5.2.2.4 Các tiêu đánh giá cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổng chi phí sản xuất kinh doanh - Là toàn khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ để thực trình SXKD kỳ định Tổng chi phí có liên quan đến tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ, tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi tổng chi phí thay đổi theo - Tổng chi phí tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh xác định sở tính tốn tổng hợp mục tiêu chi phí cụ thể Việc phải dựa vào tính tốn xác định khoản mục chi phí phát sinh kỳ 108 - Tổng chi phí tiêu kinh tế làm sở để tính tiêu khác kế hoạch chi phí SXKD doanh nghiệp - Các yếu tố chi phí tổng hợp với nguyên tắc chung: Căn vào số phát sinh bên Có tài khoản phản ánh yếu tố chi phí đối ứng với bên Nợ tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phản ánh sổ kế toán số liệu liên quan để tổng hợp theo yếu tố chi phí - Cách tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, phụ cấp, chi phí bảo hiểm loại, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí tiền khác - Dựa vào yếu tố trên, tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh kỳ cho doanh nghiệp cách đầy đủ, xác Tỷ suất chi phí - Chỉ tiêu tổng CPSXKD phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn mức kinh doanh để phục vụ trình SXKD DN, đồng thời xác định số vốn phải bù đắp từ thu nhập kỳ doanh nghiệp Đánh giá hiệu CP thời kỳ tiến cơng tác quản lý chi phí với DN khác có điều kiện, tính chất hoạt động, cần phải thông qua tiêu tỷ suất chi phí - Tỷ suất chi phí tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh tổng chi phí sản xuất kinh doanh với tổng mức tiêu thụ sản phẩm kỳ Chỉ tiêu phản ánh đơn vị sản phẩm tiêu thụ phải bỏ đồng chi phí Vì tiết kiệm chi phí lao động sống lao động vật hóa đơn vị so với tiêu thụ tốt Tỷ suất chi phí giảm hiệu quản lý sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh cao Biểu công thức: F’ = F / D 100 Trong đó: F’ là: tỷ suất chi phí doanh nghiệp F là: tổng chi phí kinh doanh D là: tổng doanh thu Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí - Là tiêu tương đối phản ánh tình hình, kết hạ thấp chi phí thơng qua hai tỷ suất chi phí đem so sánh với 109 Tốc độ tỷ suất tăng giảm tỷ suất chi phí - Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng giảm chi phí nhanh hay chậm hai DN thời kỳ hai thời kỳ DN tiêu xác định tỷ lệ phần trăm mức độ tăng (giảm) tỷ suất phí hai thời kỳ tỷ suất phí kỳ gốc - Chỉ tiêu giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình, kết phấn đấu giảm chi phí bởi: Có trường hợp hai thời kỳ DN (hoặc hai DN) có mức độ hạ thấp chi phí tốc độ giảm chi phí lại khác ngược lại - Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh tính theo công thức sau: Δ F’ = F1’ – F0’ Trong đó: Δ F: mức độ tăng giảm chi phí F1’: tỷ suất chi phí kỳ (thực hiện) F0’: tỷ suất chi phí kỳ trước (kế hoạch) Đồng thời với tiêu sử dụng thêm tiêu tốc độ tăng (giảm) phí Theo cơng thức sau: Tốc độ tăng (giảm) phí = Δ F’ / F0’ 100 - Qua hai tiêu cho thấy, mục tiêu doanh nghiệp phải ln hướng tới việc giảm tỷ suất chi phí, tăng nhanh tốc độ giảm phí, sở cho việc tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hệ số lợi nhuận chi phí - Chỉ tiêu phản ánh với đồng chi phí bỏ DN thu đồng lợi nhuận sau kỳ hoạt động SXKD định Qua tiêu thấy kết SXKD doanh nghiệp, trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực kỳ hoạt động SXKD doanh nghiệp Công thức xác định Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng lợi nhuận thu kỳ (P)/ tổng chi phí kinh doanh kỳ (CPKD) Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ thu đồng lợi nhuận, tiêu lớn chứng tỏ với mức chi phí thấp cho phép mang lại lợi nhuận cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 110 5.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh - Chi phí sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, có nhân tố mang tính chất khách quan có nhân tố mang tính chủ quan, nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với tác động tới chi phí Các yếu tố bên doanh nghiệp * Các nhân tố điều kiện tự nhiên - Do đặc điểm sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp xây lắp, xây dựng cơng trình giao thơng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết Điều kiện địa hình, địa chất khác có chi phí sản xuất khác * Các nhân tố thuộc thị trường - Nói đến thị trường, trước hết ảnh hưởng nhân tố giá đến chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó giá nhân công, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, đồ dùng giá dịch vụ thay đổi làm thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu giá nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ tăng lên chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên ngược lại Vì vậy, lựa chọn việc thay loại nguyên, vật liệu với giá hợp lý đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp yếu tố quan trọng để giảm chi phí Các khoản mục chi phí, khoản tiền lương, chi phí nhiên liệu, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí trả lãi tiền vay, chi phí cơng cụ lao động ln có thay đổi Những khoản nằm ý muốn doanh nghiệp ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh * Nhân tố sách, pháp luật Nhà nước, ngành - Mỗi sách chế quản lý kinh tế, tài Nhà nước, ngành gián tiếp ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc trưng kinh tế nước ta kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Nhà nước đóng vai trị người hướng dẫn, kiểm soát điều tiết hoạt động kinh tế tầm vĩ mơ thơng qua luật lệ, sách biện pháp kinh tế Nhà nước tạo môi trường hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vào nghề có lợi cho đất nước, cho đời sống nhân dân Doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước phải tuân thủ chế độ quản lý kinh tế Nhà nước áp dụng như: Chế độ tiền lương, tiền cơng, chế hạch tốn kinh tế,… hoàn thiện chế độ quản lý 111 kinh tế điều kiện cho việc áp dụng chế độ phân tích, kiểm tra hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh Các chế độ, thể lệ Nhà nước chỗ dựa cho công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố bên nội doanh nghiệp * Quy mô hoạt động doanh nghiệp - Các doanh nghiệp sản xuất với quy mô khác có ảnh hưởng lớn đến cách thức tổ chức, biên chế, phần cơng việc chu trình sản xuất Một doanh nghiệp sản xuất có quy mơ hoạt động nhỏ, địa bàn hẹp quản lý chi phí sản xuất chun sâu theo nhóm sản phẩm cụ thể, theo phận quản lý Tuy nhiên, quy mơ doanh nghiệp sản xuất lớn, có nhiều cơng ty thành viên, phân tán theo địa bàn, khu vực cần có phân cấp quản lý để đảm bảo hiệu * Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp - Cơ sở vật chất kĩ thuật tiến bộ, đại điều kiện nâng cao suất lao động, mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ sở vật chất kĩ thuật ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc lựa chọn sở vật chất kĩ thuật, lựa chọn công nghệ nên lựa chọn công nghệ hợp lí khơng phải cơng nghệ đại Bởi trang bị cơng nghệ kĩ thuật đại kéo theo gia tăng chi phí cố định Nếu trang bị khơng hợp lí khơng chi phí đơn vị sản phẩm khơng giảm mà chí tăng lên Trong sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, nhân tố tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi tiến khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ ứng dụng vào sản xuất với xu hướng chun mơn hố sản xuất ngày tăng góp phần tăng xuất lao động chất lượng tốt nhằm giảm lao động chân tay, nhân tố góp phần làm giảm chi phí * Chất lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp - Yếu tố quan trọng nhiều yếu tố định Những nhà quản trị doanh nghiệp có trình độ quản lí kinh doanh giỏi biết tổ chức kinh doanh tốt, tổ chức lao động khoa học, phản ứng nhanh nhẹn với thị trường, quản lí tốt vật tư, tiền vốn Nhờ mà tiết kiệm sử dụng hiệu cao khoản chi phí Chất lượng đội ngũ lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ chun mơn người lao 112 động cao, ý thức kỉ luật, phẩm chất đạo đức tốt điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới giảm chi phí lao động sống nâng cao chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc tổ chức lao động khoa học, ngành nghề, phù hợp với lực, đồng thời thường xuyên động viên, bồi dưỡng kiến thức, tạo tập thể lao động vững mạnh, có điều kiện làm việc phát triển môi trường lao động bền vững Thường xuyên chăm lo cho người lao động mặt vật chất lẫn tinh thần, giúp cho người lao động gắn bó cống hiến tài cho doanh nghiệp, từ tạo khả to lớn để nâng cao suất lao động, góp phần quan trọng việc thúc đẩy sản xuất tăng hiệu kinh tế cho doanh nghiệp * Tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Đây nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất Việc tổ chức lao động khoa học tạo kết hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý, loại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí máy, có tác dụng lớn thúc đẩy nâng cao suất lao động giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm - dịch vụ 113 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 6.1 Doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ toàn số tiền thu thu từ giao dịch nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm khoản phụ thu phí thu thêm ngồi giá bán (nếu có) Doanh thu bán hàng tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán thời kỳ định Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng doanh thu bán hàng trừ khoản giảm trừ, chi tiêu phản ánh giá trị hàng bán doanh nghiệp kỳ báo cáo Doanh thu doanh nghiệp bao gồm từ hoạt động sau: + Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Doanh thu từ hoạt động tài + Doanh thu từ hoạt động bất thường - Cách xác định doanh thu: Doanh thu bán hàng = Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá sản phẩm 6.2 Lợi nhuận Mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận, tiêu chí nhiều nhà kinh tế học quan tâm Tùy theo quan điểm góc độ quan sát có nhiều quan điểm khác lợi nhuận: - Theo quan điểm nhà kinh tế học cổ điển trước Marx “cái phần trội lên nằm giá bán so với chi phí sản xuất lợi nhuận” - Karl Marx cho rằng: “giá trị thặng dư hay phần trội lên tồn giá trị hàng hố lao động thặng dư lao động không trả công công nhân vật hố gọi lợi nhuận” - Nhà kinh tế học đại P.A.Samuelson W.D.Nordhaus định nghĩa rằng: “Lợi nhuận khoản thu nhập dôi tổng số thu trừ tổng số chi” cụ thể “lợi nhuận định nghĩa khoản chênh lệch tổng thu nhập Cơng ty tổng chi phí” 114 Từ định nghĩa đưa khái niệm chung nhất: Lợi nhuận doanh nghiệp kết tài cuối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khoản tiền chênh lệch thu nhập (income) chi phí (expenses) mà doanh nghiệp bỏ để đạt thu nhập từ hoạt động doanh nghiệp đưa lại Cách xác định lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo doanh thu Như để xác định lợi nhuận ta phải xác định yếu tố: doanh thu phát sinh thời kỳ định chi phí phát sinh nhằm mang lại doanh thu tương ứng Lợi nhuận mục tiêu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp số lý sau: Thứ nhất: Lợi nhuận định tồn phát triển doanh nghiệp; mục tiêu hàng đầu lợi nhuận doanh nghiệp thua lỗ liên tục, kéo dài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thứ hai: Lợi nhuận nguồn vốn tài quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trưởng ổn định, vững chắc, đồng thời nguồn thu quan trọng cho ngân sách doanh nghiệp làm ăn có lãi thơng qua khoản thuế phải nộp Thứ ba: Lợi nhuận nguồn lực tài chủ yếu để cải thiện thu nhập cho người lao động doanh nghiệp Thứ tư: Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện yếu tố khác không đổi việc giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu làm tăng lợi nhuận Do đó, lợi nhuận tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 6.3 Hiệu sử dụng lao động Sử dụng lao động q trình vận dụng sức lao động để tạo sản phẩm theo mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm để sử dụng lao động có hiệu câu hỏi thường trực nhà quản lý sử dụng lao động Cho đến ngày có nhiều quan điểm khác hiệu sử dụng lao động Theo cách tiếp cận khác người ta đưa khái niệm hiệu sử dụng lao động sau: + Theo nghĩa hẹp: Hiệu sử dụng lao động kết mang lại từ mơ hình, sách quản lý sử dụng lao động Kết lao động đạt doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh việc tổ chức, quản lý lao động khả tạo việc làm doanh nghiệp 115 + Theo nghĩa rộng: Hiệu sử dụng lao động bao hàm thêm khả sử dụng lao động ngành, nghề, đảm bảo sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động, mức độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lao động, khả sáng kiến cải tiến kỹ thuật lao động, khả đảm bảo công cho người lao động Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động bao gồm: a Thời gian sử dụng lao động Thời gian sử dụng lao động = Tổng thời gian lao động thực tế Tổng thời gian lao động kế hoạch Chỉ tiêu cho biết trình độ sử dụng lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng hết chưa, tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực lao động doanh nghiệp Từ tìm biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn lao động hợp lý doanh nghiệp b Năng suất lao động 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 Chỉ tiêu suất lao động cho biết, bình quân lao động tạo doanh thu kỳ kinh doanh c Lợi nhuận bình quân lao động Lợi nhuận bình quân lao động = Lợi nhuận kỳ Lao động bình quân kỳ Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho biết với lao động kỳ tạo đồng lợi nhuận kỳ Dựa vào tiêu để so sánh mức tăng hiệu lao động kỳ 6.4 Hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn so sánh chí phí sử dụng vốn lợi ích mà đồng vốn mang lại cho doanh nghiệp Thơng qua so sánh thấy ta đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cao hay thấp, tốt hay xấu… Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn: 116 a Chỉ tiêu vịng quay tồn vốn kỳ Vịng quay tồn vốn kỳ = Doanh thu kỳ Số vốn sử dụng bình quân kỳ Chỉ tiêu phản ánh vốn doanh nghiệp kỳ quay vòng Qua tiêu ta đánh giá khả sử dụng tài sản doanh nghiệp thể qua doanh thu sinh từ tài sản doanh nghiệp đầu tư Vịng quay lớn hiệu cao b Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu kỳ Vốn cố định bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết với đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu - Mức sinh lợi vốn cố định: Mức sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận kỳ Vốn cố định bình quân kỳ c Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động - Mức sản xuất vốn lưu động: Mức sản xuất vốn lưu động = Doanh thu kỳ Vốn lưu động bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết với đồng vốn lưu động tạo đồng doanh thu kỳ Nếu tiêu qua kỳ tăng chứng tỏ hiệu sử dụng đồng vốn lưu động tăng - Mức sinh lợi vốn lưu động: Mức sinh lợi vốn lưu động = 117 Lợi nhuận kỳ Vốn lưu động bình quân kỳ - Số vòng quay vốn lưu động: Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu Vốn lưu động bình quân kỳ Vòng quay vốn lưu động phản ánh kỳ vốn lưu động quay vòng Qua cho biết đồng lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại đồng doanh thu Chỉ tiêu tỷ lệ thuận với hiệu sử dụng vốn lưu động 6.5 Nhóm tiêu đánh giá khả toán Đánh giá khả toán cung cấp cho cách khái quát thơng tin tình hình tài doanh nghiệp kỳ khả quan hay không khả quan Trước hết cần tiến hành so sánh tổng số tài sản tổng số nguồn vốn cuối kỳ đầu kỳ Bằng cách cho thấy quy mô hoạt động vốn doanh nghiệp Tổng cộng tài sản nguồn vốn tăng, giảm nhiều nguyên nhân chưa biểu cụ thể đầy đủ tình hình tài doanh nghiệp Vì vậy, cần vào xem xét cụ thể mối quan hệ tiêu bảng cân đối kế toán Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả tự đảm bảo mặt tài mức độ độc lập mặt tài cho ta thấy khái qt tình hình tài doanh nghiệp Vì ta cần tính so sánh tiêu: Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp hầu hết tài sản mà doanh nghiệp có đầu tư số vốn Bên cạnh tình hình tài doanh nghiệp lại thể rõ qua khả tốn Nếu doanh nghiệp có đủ khả tốn tình hình tài doanh nghiệp khả quan ngược lại Do đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp không xem xét khả toán đặc biệt khả toán ngắn hạn Để đo khả toán ngắn hạn, xem xét cần so sánh tiêu sau: 118 Tỷ suất toán hành = Tổng tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số cho ta thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn (phải tốn vịng năm hay chu kỳ kinh doanh) doanh nghiệp cao hay thấp Nếu tiêu nằy xấp xỉ doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn tình hình tài doanh nghiệp bình thường hay khả quan Tỷ suất tốn vốn lưu động = Tổng số vốn tiền Tổng tài sản lưu động Tỷ số phản ánh khả chuyển đổi thành tiền tài sản lưu động thực tế cho thấy tiêu tính mà lớn 0,5 nhỏ 0,1 khơng tốt Nó gây ứ đọng vốn thiếu tiền để toán Tỷ suất toán tức thời (thanh toán tiền mặt) = Tổng số tiền mặt Tổng số nợ ngắn hạn Tỷ suất thực tế cho thấy lớn 0,5 tình hình tốn doanh nghiệp tương đối khả quan cịn nhỏ 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn cơng việc tốn cơng nợ phải bán gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ khơng có tiền để tốn Tuy nhiên tỷ suất cao lại phản ánh tình hình khơng tốt vốn tiền q nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu sử dụng vốn 6.6 Nhóm tiêu đánh giá hiệu tổng hợp Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh doanh toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dùng để phản ánh xác hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dùng để so sánh doanh nghiệp với so sánh doanh nghiệp qua thời kỳ để xem xét thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu cao hay khơng - Doanh lợi doanh thu bán hàng: Doanh lợi doanh thu bán hàng = 119 Lợi nhuận kỳ Doanh thu kỳ Chỉ tiêu cho biết hiệu doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận từ đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí Nhưng để có hiệu tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ tốc độ tăng lợi nhuận - Doanh lợi toàn vốn kinh doanh: Doanh lợi vốn kinh doanh = Lợi nhuận kỳ Vốn kinh doanh bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết hiệu sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh doanh tạo đồng lợi nhuận, phản ánh trình độ lợi dụng vào yếu tố vốn kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu lớn tốt điều chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu nguồn vốn doanh nghiệp - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận kỳ Tổng chi phí sản xuất Chỉ tiêu phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố chi phí sản xuất Nó cho thấy với đồng chi phí tạo lợi nhuận Chỉ tiêu có hiệu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh tốc độ tăng chi phí - Chỉ tiêu hiệu kinh doanh theo chi phí: Hiệu kinh doanh theo chi phí = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ Tổng chi phí sản xuất kỳ Chỉ tiêu cho thấy với đồng chi phí tạo đồng doanh thu - Chỉ tiêu doanh thu đồng vốn sản xuất: Doanh thu đồng vốn sản xuất = 120 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ Vốn kinh doanh bình quân kỳ Với tiêu cho ta thấy với đồng vốn kinh doanh tạo đồng doanh thu, tiêu lớn tốt 6.7 Chỉ tiêu phân tích hiệu xã hội * Thu nhập bình quân Chỉ tiêu xác định sau: Thu nhập bình quân CBCNV( tháng) = Tổng quỹ thu nhập năm : 12 Tổng số cán CNV(năm) Tỷ số nói nên mức thu nhập bình qn mà cán bộ, cơng nhân viên nhận hàng tháng, Chỉ tiêu cao chứng tỏ kết sản xuất kinh doanh tốt, doanh nghiệp làm ăn có hiệu * Số thuế nộp ngân sách bình quân đầu người Chỉ tiêu xác định sau: Số thuế nộp ngân sách bình quân đầu người /năm = Tổng thuế nộp ngân sách năm Tổng số cán CNV năm Chỉ tiêu nói nên mức đóng góp vào ngân sách bình quân cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp Chỉ tiêu cao chứng tỏ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt, hiệu kinh doanh cao * Tỷ lệ phần trăm số người nộp bảo hiểm Chỉ tiêu xác định sau: Tỷ lệ % số người nộp bảo hiểm = Số người nộp bảo hiểm 𝑥100 Tổng số cán CNV Chỉ tiêu nói nên tình hình thực nhiệm vụ xã hội nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp Chỉ tiêu cao chứng tỏ việc thực nhiệm vụ xã hội nghĩa vụ với người lao động cơng ty tốt 121 * Tình hình thực hoạt động xã hội: Ngoài tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần ý hoạt động, công tác phong trào xã hội doanh nghiệp thể qua hoạt động: đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, lành đùm rách 122

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN