1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên hệ Cao đẳng Tiểu học thông qua sử dụng hồ sơ học tập

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

25 Mẫu 15 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Phát triển lực dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên hệ Cao đẳng Tiểu học thông qua sử dụng hồ sơ học tập Lĩnh vực sáng kiến: Dạy học Ngữ văn Tác giả: Hồng Thị Bích Diệp Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Phó Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Hội Sinh viên Nơi cơng tác: Khoa Đào tạo giáo viên Điện thoại liên hệ: 0844005555 Địa thư điện tử: hoangdiep90@gmail.com Lạng Sơn, tháng năm 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang I – MỞ ĐẦU 1 Lí chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến (đối tượng, không gian, thời gian) II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát lực 1.2 Quan niệm lực dạy học 1.3 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập Cơ sở thực tiễn III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN 10 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến: 10 1.1 Mục tiêu 10 1.2 Cấu trúc Hồ sơ học tập phát triển lực dạy học 10 1.3 Quy trình xây dựng Hồ sơ học tập 11 Đánh giá kết thu 21 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 21 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 22 IV – KẾT LUẬN 27 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến làm rõ sở lý luận sở thực tiễn việc hình thành phát triển lực dạy học Tiếng Việt Tiểu học sinh viên sư phạm; sở lý luận phương pháp kiếm tra đánh giá hồ sơ học tập Từ đề xuất giải pháp sử dụng sử dụng số sản phẩm phương pháp kiểm tra đánh giá qua hồ sơ học tập nhằm phát triển lực dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Cao đẳng Tiểu học I – MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Ngành giáo dục đào tạo coi lĩnh vực quan trọng, công cụ giúp phát triển nguồn nhân lực xu phát triển tri thức đất nước ta Đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng đào tạo người phát triển Thơng qua q trình học tập, người học tiếp thu kiến thức phát triển tư duy, lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Để thực điều trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm cần bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên có lực chun mơn, có kỹ dạy học, thực hành thành thạo Vì vậy, từ ngồi ghế giảng đường, sinh viên cần rèn luyện kĩ năng, lực dạy học để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, để hình thành lực phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực tế việc dạy học phần phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn có nhiều đổi phương pháp áp dụng, triển khai thực với nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, số hạn chế định Việc rèn luyện lực dạy học cho sinh viên chưa có chiều sâu Sinh viên thường luyện tập thông qua việc tự soạn giáo án, tập giảng sau lý thuyết, thực tập trường Tiểu học chủ yếu tự học, tự nghiên cứu Như vậy, trình hình thành lực dạy học sinh viên chưa thực rèn luyện bản, có hướng dẫn chi tiết, sau học phần phương pháp sinh viên chưa có tay sản phẩm tích lũy để vận dụng tốt q trình dạy học sau Theo đó, việc đánh giá lực dạy học sinh viên không gói gọn kiểm tra thực hành, tự luận mà cịn qua hình thức khác dự án/ sản phẩm học tập Trong hình thức dự án/ sản phẩm học tập vừa nhằm đánh giá trình, ý thức học tập, lực chung lực đặc thù sinh viên Tóm lại, để đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai có trình độ chun mơn, có kĩ thành thạo, khơng thu động, ln thay đổi thích ứng với nhu cầu xã hội, đội ngũ giảng viên cần rèn luyện cơng phu, việc hình thành cho sinh viên lực dạy học thông qua sản phẩm sinh viên tích lũy sau học phần Phương pháp Xuất phát từ lí trên, sáng kiến nghiên cứu “Phát triển lực dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên hệ Cao đẳng Tiểu học thông qua sử dụng hồ sơ học tập” Mục tiêu sáng kiến Phát triển lực dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên hệ Cao đẳng Tiểu học thông qua việc sử dụng số sản phẩm phương pháp kiểm tra đánh giá qua hồ sơ học tập Phạm vi sáng kiến (đối tượng, không gian, thời gian) - Đối tượng: số sản phẩm phương pháp kiểm tra đánh giá qua hồ sơ học tập nhằm hình thành lực dạy học - Khách thể: Sinh viên hệ cao đẳng Tiểu học - Không gian: khoa Đào tạo giáo viên, trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn - Thời gian: từ tháng 12/2021 đến tháng 4/2021 II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát lực Theo Đại từ điển Tiếng Việt, lực hiểu theo hai nét nghĩa: - Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động - Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao Theo tài liệu Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Theo tác giả Đỗ Hương Trà, lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng loại công việc bối cảnh định Từ quan niệm trên, hiểu lực khả kết hợp linh hoạt kiến thức, kĩ với thái độ cá nhân để giải tình có thực sống 1.2 Quan niệm lực dạy học Nhiệm vụ cơng tác giáo dục đào tạo hình thành lực cá nhân người học để đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu trường sư phạm đào tạo đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lực giáo dục tốt, có khả nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu việc dạy học trường phổ thông Ngày nay, yêu cầu đổi giáo dục, cần hiểu lực dạy học cách toàn diện đầy đủ Năng lực bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, đa dạng phong phú Khi nói đến lực người ta hàm đến khả cá nhân phù hợp với ngành nghề lĩnh vực hoạt động cụ thể, khả giúp cho người hoạt động có hiệu đạt kết cao mong muốn Năng lực hình thành phát triển thơng qua đào tạo, bồi dưỡng tự trải nghiệm qua thực tiễn Năng lực dạy học khả thực hoạt động dạy học với chất lượng cao, bộc lộ hoạt động dạy học gắn liền với số kĩ tương ứng Hiện nay, có nhiều nghiên cứu lực dạy học giáo viên; đó, có nghiên cứu đưa lực: thiết kế dạy học, tiến hành dạy học, kiểm tra - đánh giá, quản lí dạy học; có nghiên cứu đưa lực: chuẩn bị giảng dạy, thực giảng dạy, sử dụng ngôn ngữ giáo viên, sử dụng thiết bị phương tiện dạy học, đánh giá, hoạt động xã hội trường Bảng lực dạy học giáo viên ( loại lực, loại lực) Bộ Giáo dục Đào tạo đưa thông từ 20/2018/TT-BGDĐT với tiêu chí để thân giáo viên tự đánh giá lực thân có biện pháp phù hợp để cải thiện khả làm việc thân bao gồm: phẩm chất, chuyên môn, xây dựng, quan hệ khả sử dụng ngoại ngữ - tin học Ở tiêu chí đánh giá theo cấp độ: đạt, tốt Để đạt chuẩn giáo viên cần đánh giá mức đạt tất tiêu chí Giáo viên có lực tốt có 2/3 tiêu chí đánh giá tốt Các tiêu chuẩn là: Tiêu chuẩn phẩm chất nhà giáo: yêu cầu giáo viên tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo; Tiêu chuẩn phát triển chuyên môn, nghiệp vụ: giáo viên nắm vững chuyên môn thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Tiêu chuẩn xây dựng môi trường giáo dục: giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phịng, chống bạo lực học đường; Tiêu chuẩn phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội: giáo viên tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; Tiêu chuẩn sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục: giáo viên sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 1.3 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập 1.3.1 Khái niệm Đây phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho tiến sinh viên (SV), SV tự đánh giá thân mình, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới… Để chứng minh cho tiến bộ, chưa tiến bộ, SV tự lưu giữ sản phẩm minh chứng cho kết với lời nhận xét GV bạn học Hồ sơ học tập chứng điều mà SV tiếp thu Đánh giá qua hồ sơ theo dõi, trao đổi ghi chép, lưu giữ HS em nói, làm, ý thức, thái độ SV với trình học tập với người… Qua giúp SV thấy tiến mình, GV thấy khả SV, từ GV có điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học giáo dục 1.3.2 Các loại hồ sơ học tập Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm tập, sản phẩm SV thực trình học thơng qua đó, người dạy, SV đánh giá trình tiến mà SV đạt Để thể tiến bộ, SV cần có minh chứng như: Một số phần tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét ghi nhận thành viên khác nhóm Hồ sơ q trình: Là hồ sơ tự theo dõi trình học tập SV, học ghi lại học chưa học kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học xác định cách điều chỉnh điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần hỗ trợ giảng viên hay bạn nhóm… Hồ sơ mục tiêu: SV tự xây dựng mục tiêu học tập cho sở tự đánh giá lực thân Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu thực việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều mơn với Từ đó, SV tự đánh giá khả học tập nói chung, tốt hay đi, mơn học cịn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hướng tới việc nâng cao lực học tập Hồ sơ thành tích: SV tự đánh giá thành tích học tập trội q trình học Thơng qua thành tích học tập, họ tự khám phá khả năng, tiềm thân…Không giúp SV tự tin thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng xác đinh giải pháp phát triển, khai thác tiềm thân thời gian 1.3.3 Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, giáo viên kết hợp với cơng cụ bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric)… Hồ sơ học tập dung để kiểm tra đánh giá dạy học phương pháp dạy học Tiếng Việt cho Sv cao đẳng tiểu học kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực, phiếu tập, trò chơi ngôn ngữ mà SV xây dựng…Việc GV sử dụng công cụ khác nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá trình học tập HS phụ thuộc vào cách thức tổ chức, chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.3.4 Mục đích sử dụng hồ sơ học tập Hồ sơ học tập sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, hai mục đích hồ sơ học tập là: Trưng bày/giới thiệu thành tích SV: Với mục đích này, hồ sơ học tập chứa đựng làm, sản phẩm tốt nhất, mang tính điển hình SV q trình học tập mơn học Nó dùng cho việc khen ngợi, biểu dương thành tích mà SV đạt được, dùng đánh giá tổng kết trưng bày, giới thiệu Chứng minh tiến SV chủ đề/lĩnh vực theo thời gian Loại hồ sơ học tập thu thập mẫu làm liên tục SV giai đoạn học tập định để chẩn đốn khó khăn học tập, hướng dẫn cách học tập mới, qua cải thiện việc học tập họ Đó làm, sản phẩm cho phép GV, thân SV lực lượng khác có liên quan nhìn thấy tiến cải thiện việc học tập theo thời gian SV Qua mục đích hồ sơ học tập nhận thấy: hồ sơ học tập mang tính cá nhân cao, hồ sơ có nét độc đáo riêng Nó khơng dùng vào việc so sánh, đánh giá SV với Hồ sơ học tập tập trung vào hỗ trợ điều chỉnh việc học SV Nó cho phép SV hội để nhìn nhận lại suy ngẫm sản phẩm q trình mà họ thực hiện, qua họ phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế học tập Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc hình thành lực dạy học sinh viên Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Dạy học nghề có tính chất đặc biệt Trong trình đào tạo, sinh viên sư phạm phải thực nhiều hoạt động: học tập kiến thức chuyên môn, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phấn đấu rèn luyện nhân cách Việc hình thành phát triển lực dạy học cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn thông qua việc học tập môn học Trường mà trực tiếp học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm như: Phương pháp dạy học Tiếng 10 11 12 13 14 15 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thăng (2017), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên) – Đỗ Xuân Thảo (Chủ biên) – Phan Thị Hồ Điệp – Lê Phương Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Phương Nga (Chủ biên) (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I,II, NXB Đại học Sư phạm Bùi Minh Đức (2013), “ “Năng lực” vấn đề “phân loại lực” nghiên cứu nay”, Tạp chí Giáo dục (số 306), tr.28-31 Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Phát triển Giáo viên tiểu học) (2005), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 6/2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Trung học phổ thông, Hà Nội Đặng Kim Nga, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm Đặng Kim Nga, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 2, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014) Kiểm tra, đánh giá giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm https://blogtailieu.com/phuong-phap-danh-gia-ho-so-hoc-tap/ https://www.slideshare.net/ajimoon/mt-s-cng-c-nh-gi-nng-lc https://blogtailieu.com/phuong-phap-danh-gia-ho-so-hoc-tap/ https://hoatieu.vn/phan-biet-ho-so-hoc-tap-va-san-pham-hoc-tap-209615 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ Phùng Q Sơn Hồng Thị Bích Diệp PHỤ LỤC Minh họa phần hồ sơ học tập sinh viên TRƯƠNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN KHOA ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HỒ SƠ HỌC TẬP HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHUYÊN SÂU Họ tên: Trần Thị Mỹ Hoa Sinh viên lớp: K19T Lạng Sơn, tháng 12 năm 2021 A PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Kế hoạch dạy TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN (Tiếng Việt 4, tập hai) A Mục tiêu học Biết diễn giải ý nghĩa sổ chi tiết bật hoa văn trống đồng Đông Sơn thể sống người dân Việt Nam xưa Biết tóm tắt văn Nhận biết lí lẽ củng cố cho nhận định: Niềm tự hào đáng văn hố Đơng Sơn sưu tập trống đồng phong phú Qua Trống đồng Đông Sơn nhận biết cấu trúc văn thông tin thông thường: mở đầu, thân bài, kết luận B Đồ dùng trang thiết bị dạy học Bức tranh sách giáo khoa (có thể phóng to); Sơ đồ cấu trúc văn (dùng cho câu hỏi 2); Phiếu tập; Một số phần thưởng nhỏ cho học sinh C Tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: HS đọc toàn bài, nhấn giọng số từ Cho HS đọc toàn như: đa dạng, mà còn, khát khao Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mặt trống HS quan sát bàn luận hình ảnh hoa đồng Đơng Sơn văn mặt trống đồng Đông Sơn Tổ chức cho HS thảo luận nhóm HS nói tự suy nghĩ hình ảnh GV cho HS xem tranh ảnh (hoặc trình chiếu) gợi ý số câu hỏi nhỏ như: Đây hình ảnh gì? Chúng gợi cho em suy nghĩ gì? GV chia thành câu hỏi nhỏ cho HS thảo luận dựa vào nội dung đọc: - Hình ảnh ngơi 12 cánh toả sáng gợi Ví dụ: Hình ảnh ngơi 12 cánh tượng cho em cảm nhận mong ước trưng cho 12 tháng năm Người người xưa? xưa mong muốn năm ấm no hình ảnh ngơi toả sáng Hình vũ cơng nhảy múa miêu tả nét sinh Hình ảnh người nhảy múa, giã gạo với hoạt người xưa? dụng ý mong muốn năm no đủ, vui Hình người chèo thuyền, hình chim bay tươi Hoạt động giáo viên miêu tả sống lao động người xưa nào? Hình ảnh người hài hồ với thiên nhiên thể nét hoa văn gì? Các em thử thảo luận với xem có chung nhận định không GV không đưa đáp án mà khen ngợi gợi mở: Tất hình ảnh gợi tả sống mn màu mn vẻ Qua nói lên mong ước người xưa sống tốt đẹp, ấm no, yên vui, hạnh phúc Để hiểu thêm, đóng vai nhà khảo cổ học để ngược dịng thời gian xưa Như vậy, Trống đồng Đông Sơn đưa nhận định theo sơ đồ sau Em điền tiếp vào sơ đồ: Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn Trong văn thơng tin, thơng thường có ý kiến nhận định hình ảnh/ việc lí lẽ để củng cố cho ý kiến Các em thảo luận điền vào bảng sau: Lý lẽ Trống đồng Đông Sơn không đa dạng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn Nổi bật hoa văn trống đồng hình ảnh người hài hồ với thiên nhiên Nhận định: Niềm tự hào đáng nén văn hố Đơng Sơn sưu tập trống đồng phong phú Hoạt động 3: Yêu cầu HS đọc lại Cho HS suy nghĩ sơ đồ sau: Hoạt động học sinh HS thảo luận nhóm Tóm tắt câu chuyện theo sơ đồ HS điền vào sơ đồ theo nội dung đọc HS đọc HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu Dẫn chứng ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… HS ghi hết chi tiết ghi số chi tiết mà em thấy ấn tượng bật HS đọc HS nhìn sơ xem phần đọc ứng với phần sơ đồ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Theo em, Trống, đồng Đông Sơn có đủ ba phần chưa? Cịn thiếu phần nào? Nếu thêm phấn Kết luận, em HS nêu phần cịn thiếu (Phần Kết luận) viết gì? tự nói thêm phần kết luận theo suy nghĩ thân Ví dụ: Trống đồng Đơng Sơn thực niềm tự hào dân tộc Việt Nam./ Mọi người dân Việt Nam yêu thích trân trọng vẻ đẹp trống đồng./ Trống đồng Đông Sơn biểu tượng lịch sử văn hoá lâu đời dân tộc Việt Nam Hoạt động 4: Yêu cầu HS đọc lại toàn HS đọc Cho HS tham khảo thêm sổ hình Nghe, ghi chép yêu cầu đọc thêm ảnh/ viết vé trống đồng Đông Sơn như: Ỹ nghĩa hoạ tiết trống đồng Đơng Sơn Tìm hiểu xuất xứ trống đồng Đơng Sơn GV nên khuyến khích HS tìm hiểu thơng tin chia sẻ thông tin với lớp Bài giảng điện tử Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học Trống đồng Đơng Sơn Các mặt Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức bản, xác, có hệ thống, phát 0.5 Nội triển lực học sinh dung Nội dung dạy học phù hợp với đối tượng 1 Nội dung dạy học đảm bảo tính tồn diện 1 Nội dung học gắn với thực tế đời sống 1 Sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng 1 môn, loại Hoạt động học tập tổ chức linh hoạt sáng tạo 0.5 phù hợp để đạt mục tiêu học Các phương tiện dạy học dự kiến sử dụng hợp lí, 1 Phương hiệu pháp Các nhiệm vụ giao cho học sinh đa dạng, có tính 0.5 phân hố cho đối tượng, kích thích sáng tạo học 10 Phân bố thời gian cho hoạt động hợp lí 0.5 Đảm bảo thời gian quy định Tổng cộng 10đ 8.0 Xếp loại Khá Nhận xét chung: - Kế hoạch dạy có chuẩn bị chu đáo, tính sáng tạo, soạn theo hướng phát triển lực cho học sinh - Mục tiêu kế hoạch dạy học cần xác định lại theo nội dung: kiến thức, lực, phẩm chất - Trong phần tổ chức dạy học lưu ý thêm cột phân bố thời gian, bổ sung thêm hoạt động khởi động SV tự đánh giá Đại diện nhóm Giảng viên Trần Thị Mỹ Hoa Nguyễn Thị Thu Thương Hồng Thị Bích Diệp Phiếu đánh giá giảng điện tử Trống đồng Đơng Sơn Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối đa đánh giá Nội dung giảng đám bảo tính xác 2 Kiến thức bản, có hệ thống, phát triển lực 2 1.5 Các mặt Nội dung học sinh Trình bày đầy đủ bước, nội dung hoạt động giáo viên, học sinh cụ thể Bài giảng sử dụng kết hợp sơ đồ, biểu bảng, Hình hình ảnh minh họa phong phú, sinh động, hợp lý thức Đảm bảo tính đơn giản, hiệu quả, dễ sử dụng 1 Phân phối thời gian hợp lý 0.5 10đ 7đ Tổng cộng Xếp loại Khá Nhận xét chung: - Bài giảng điện tử có đầu tư, nội dung trọng tâm, bước lên lớp rõ ràng Hình ảnh, sơ đồ bố trí tương đối khoa học - Tuy nhiên, bước giảng điện từ chưa có nhiều kết nối với kế hoạch dạy học Ý tưởng kế hoạch dạy học, trình tự bước lên lớp số nội dung, sơ đồ chưa khai thác giảng điện tử SV tự đánh giá Đại diện nhóm Giảng viên Trần Thị Mỹ Hoa Nguyễn Thị Thu Thương Hoàng Thị Bích Diệp B PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kế hoạch dạy Ôn tập từ vật, so sánh (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 8) A MỤC TIÊU Năng lực - Xác định từ ngữ vật ( BT1 ) - Tìm vật so sánh với (sự vật với vật) câu văn, câu thơ (BT2) - Rèn kĩ sử dụng phát triển vốn từ, có kỹ sử dụng từ ngữ hợp lý hoàn cảnh giao tiếp Phẩm chất: u thích từ ngữ Tiếng Việt, u thích hình ảnh đẹp, u thích mơn học B CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1, bảng lớp viết sẵn câu văn, thơ BT2 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, vòng ngọc thạch - HS: SGK Tổ chức dạy học -Theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động ( phút) - Kiểm tra sách chuẩn bị học sinh - Trò chơi: Đố vui - Học sinh trả lời: Tìm từ vật câu đố sau: “Để nguyên nước chấm cổ truyền Huyền vào – bốn mặt xây nên nhà + Tương – tường – tượng Thêm nặng – chẳng nói chẳng la Đứng yên bụt đố chữ chi?” “Da trắng muốt Ruột trắng tinh + Viên phấn Bạn với học sinh Thích cọ đầu vào bảng?” “Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng + Cầu vồng Bắc cầu thiên lý nằm ngang mình?” - Tổng kết, nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng đầu Thực hành (28 phút) Bài 1: (10 phút) - Thế từ vật? => Từ người, phận người, đồ vật, cối Mở rộng: Các phận thể người từ vật Ví dụ: Tai, mắt, tóc, - Đề yêu cầu ta làm gì? + Gạch từ vật thơ - HS tự tìm gạch từ vật - Chia sẻ kết cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: Tay em, răng, hoa nhài, tóc + Chốt đáp án - HS làm nhóm - Bài tập mở rộng: Viết đoạn văn tả chó mà - nhóm chia sẻ kết trước em u thích cách thay hình ảnh lớp từ vật phù hợp (Phụ lục 1) - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV chốt sung Bài 2: (12 phút) - HS đọc đầu bài, GV treo bảng phụ (Phụ lục 2) - Hướng dẫn ý a: + Ở ý a có vật nào? + Từ so sánh từ gì? + Vì lại so sánh vậy? - Yêu cầu HS hoàn thiện ý lại - Gọi HS nhận xét trả lời câu hỏi: - Hai bàn tay em, hoa đầu cành - Như - Hai bàn tay em hoa đầu cành đẹp, xinh - HS làm cá nhân - Lên bảng điền vào phiếu tập (bảng phụ GV) - Nhận xét, bổ sung +Vì tác giả lại nói: “Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch”? + Vì mặt biển thảm khổng lồ rộng phẳng Màu ngọc thạch màu xanh gần + Cánh diều dấu có nét giống mà tác giống với màu nước biển giả lại so sánh chúng với nhau? + Vì hai vật có hình dáng giống nên tác giả so + Vì tác giả lại so sánh dấu hỏi với vành tai? sánh: “Cánh diều dấu á” - Có hình dáng, hai đầu + Em phát điểm giống cong lên hình ảnh so sánh câu trên? - Đều so sánh vật với vật - Tại vật nói lại so sánh với nhau? - Vì chúng có nét giống - Người ta dùng từ để so sánh ví dụ trên? - “như” => GV Chốt KT: Các vật có nét giống so sánh với Sự so sánh làm cho vật xung quanh trở nên đẹp có hình ảnh Bài 3: (6 phút) - Trong hình ảnh so sánh có tập 2, em thích hình ảnh nhất, sao? - GV ý sửa câu, HS nói chưa thành câu - Hs thảo luận nhóm đơi hồn chỉnh nêu kết trước lớp => Chốt: Mỗi hình ảnh so sánh có nét đẹp riêng Các em cần ý quan sát vật, tượng sống ngày để cảm nhận vẻ đẹp chúng biết cách so sánh Củng cố, mở rộng (4 phút) - Điền đặt câu theo mẫu (Phụ lục 3) - Về nhà quan sát vật xung quanh xem so sánh chúng với - HS thực theo yêu cầu - HS quan sát vật xung quanh lớp học so sánh với vật liên quan Nêu kết tìm trước lớp Phụ lục 1: Viết đoạn văn tả chó mà em u thích cách thay hình ảnh từ vật phù hợp Phụ lục 2: Dựa vào tập 2, hoàn thiện bảng sau: Sự vật Phương diện so sánh Từ so sánh Phụ lục 3: Điền đặt câu theo mẫu Trắng Trắng tuyết Cơ có da trắng tuyết Đen Đen như………… …………………………………… Xanh Xanh như………… …………………………………… Đỏ Đỏ như………… …………………………………… Vàng Vàng như………… …………………………………… Tròn Tròn như………… …………………………………… Khỏe Khỏe như………… …………………………………… Chậm Chậm như……… …………………………………… Sự vật 2 Bài giảng điện tử Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học Ôn tập từ vật, so sánh Các mặt Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức bản, xác, có hệ thống, phát 1 triển lực học sinh Nội dung dạy học phù hợp với đối tượng 1 Nội dung dạy học đảm bảo tính tồn diện 1 Nội dung học gắn với thực tế đời sống 1 Phương Sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng 1 pháp môn, loại Hoạt động học tập tổ chức linh hoạt sáng tạo 1 phù hợp để đạt mục tiêu học Các phương tiện dạy học dự kiến sử dụng hợp lí, 0.5 hiệu Các nhiệm vụ giao cho học sinh đa dạng, có tính 1 phân hố cho đối tượng, kích thích sáng tạo học 10 Phân bố thời gian cho hoạt động hợp lí 0.5 Đảm bảo thời gian quy định Tổng cộng 10đ 9.0 Xếp loại Giỏi Nhận xét chung: - Kế hoạch dạy có chuẩn bị chu đáo, công phu, đảm bảo theo hướng phát triển lực - Ngồi tập sách giáo khoa tổ chức linh hoạt, sáng tạo, áp dụng nhiều hình thức phương pháp dạy học tích cực, giáo viên biết bổ sung thêm tập mở rộng - Các tập chuyển thành dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh phù hợp - Tuy nhiên, phần phân bố thời gian vấn cần rõ Làm rõ việc sử dụng phương tiện dạy học SV tự đánh giá Đại diện nhóm Giảng viên Trần Thị Mỹ Hoa Nguyễn Thị Thu Thương Hoàng Thị Bích Diệp Phiếu đánh giá giảng điện tử Ôn tập từ vật, so sánh Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối đa đánh giá Nội dung giảng đám bảo tính xác 2 Kiến thức bản, có hệ thống, phát triển lực 2 2 1.5 Đảm bảo tính đơn giản, hiệu quả, dễ sử dụng 1 Phân phối thời gian hợp lý 0.5 10đ 9đ Các mặt Nội dung học sinh Trình bày đầy đủ bước, nội dung hoạt động giáo viên, học sinh cụ thể Hình Bài giảng sử dụng kết hợp sơ đồ, biểu bảng, thức hình ảnh minh họa phong phú, sinh động, hợp lý Tổng cộng Xếp loại Giỏi Nhận xét chung: - Bài giảng điện tử có đầu tư, nội dung trọng tâm, bước lên lớp rõ ràng - Bài giảng có gắn kết với kế hoạch dạy học - Thiết kế có tính thẩm mỹ, dễ sử dụng, sơ đồ, hình ảnh minh họa phong phú, đa dạng SV tự đánh giá Đại diện nhóm Giảng viên Trần Thị Mỹ Hoa Nguyễn Thị Thu Thương Hồng Thị Bích Diệp

Ngày đăng: 27/09/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w