1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tràng an

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI PHẠM THANH TÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận văn Phạm Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò vốn ngân hàng thương mại 1.1.3 Kết cấu vốn ngân hàng thương mại 1.1.4 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2 Hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Quan niệm hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại .15 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 17 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Nhân tố khách quan 29 1.4 Bài học kinh nghiệm huy động vốn từ ngân hàng thương mại 33 1.4.1 Kinh nghiệm huy động vốn cá nhân từ Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Hà Nội .33 1.4.2 Kinh nghiệm huy động vốn từ Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Láng Hạ 33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN 38 2.1 Tổng quan Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 39 2.2 Tình hình hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 40 2.2.1 Về kết kinh doanh 40 2.2.2 Về huy động vốn 41 2.2.3 Về hoạt động tín dụng 42 2.2.4 Về hoạt động dịch vụ 45 2.3 Thực trạng hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 47 2.3.1 Các hình thức huy động vốn Chi nhánh .47 2.3.2 Phân tích tiêu tài 54 2.3.3 Phân tích tiêu phi tài 59 2.4 Đánh giá hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 65 2.4.1 Đánh giá việc thực tiêu 65 2.4.2 Đánh giá hiệu huy động vốn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN .77 3.1 Định hướng phát triển yêu cầu nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An .77 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tràng An 79 3.2.1 Chủ động sử dụng vốn 79 3.2.2 Phát triển tốt dịch vụ liên quan đến huy động vốn .81 3.2.3 Chuyên nghiệp hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng 82 3.2.4 Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 83 3.2.5 Tăng cường công tác marketing tuyên truyền, quảng cáo 85 3.2.6 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin ngân hàng .86 3.2.7 Thực tốt công tác quản trị nguồn vốn .88 3.3 Kiến nghị 90 3.3.1 Đối với Chính phủ quan liên quan 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 92 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 95 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lợi nhuận năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 41 Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 43 Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 46 Bảng 2.4: Huy động vốn theo đối tượng năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 48 Bảng 2.5: Huy động vốn theo kỳ hạn năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An .50 Bảng 2.6: Huy động vốn theo loại tiền năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An .51 Bảng 2.7: Phân tích chi phí vốn 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 55 Bảng 2.8: Phân tích thu nhập từ lãi năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 58 Bảng 2.9: Tính cân đối nguồn vốn huy động cho vay năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An .62 Bảng 2.10: Tính cân đối nguồn vốn huy động cho vay theo loại tiền 20142016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An .64 Bảng 2.11: Tính cân đối nguồn vốn huy động cho vay theo kỳ hạn 20142016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An .65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 42 Biểu đồ 2.2: Chi phí vốn năm 2014-2016 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 56 Biểu đồ 2.3: Chênh lệch thu chi lãi năm 2014-2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 59 Biểu đồ 2.4: Tính cân đối nguồn vốn huy động cho vay năm 20142016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 63 Sơ đồ 2.1: Mơ hình máy tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 39 DANH MỤC VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CIF Khu Thông tin khách hàng CRM Hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng Hệ thống Thanh toán kế toán khách hàng Ngân hàng IPCAS Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên POS Máy chấp nhận tốn thẻ USD la Mỹ VND Đồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới ATM Máy rút tiền tự động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại vốn đóng vai trị quan trọng chi phối hầu hết hoạt động ngân hàng Vai trò tạo vốn Ngân hàng coi then chốt, sở để ngân hàng thương mại thực hoạt động kinh doanh Cuộc chạy đua vốn ngân hàng thương mại ngày trở nên liệt Trên giới Việt Nam, ngân hàng kinh doanh hiệu quả, không đủ lực cạnh tranh sớm bị loại bỏ khỏi đua Hàng loạt kiện sáp nhập, hợp diễn thời gian vừa qua minh chứng điều Đối với ngân hàng thương mại, vấn đề huy động vốn cho hiệu vấn đề khiến nhà quản trị ngân hàng phải trăn trở, tình hình kinh tế xã hội nước giới có nhiều bất ổn Những bất cập công tác huy động vốn dẫn đến chi phí vốn ngân hàng thương mại cao, quy mô nguồn vốn không ổn định, việc tài trợ cho danh mục tài sản khơng cịn phù hợp với quy mơ, kết cấu nguồn vốn Từ làm hạn chế khả sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với hàng loạt rủi ro, rủi ro khoản Do đó, yêu cầu nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại ngày trở nên cấp thiết quan trọng Điều hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tràng An nói riêng khơng phải ngoại lệ Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An” chọn để góp phần giải yêu cầu đặt thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu cách khoa học hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại, luận văn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tràng An, từ xác định bất cập, khó khăn, hạn chế cần khắc phục cơng tác huy động vốn Chi nhánh - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tràng An Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề huy động vốn lĩnh vực rộng lớn phức tạp song giới hạn cho phép, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tràng An - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn giai đoạn từ 2014 2016 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương phương pháp mơ tả - giải thích, đối chiếu so sánh, phân tích - tổng hợp Ngồi phần mở đầu, kết luận luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Những vấn đề hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tràng An Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tràng An cho khách hàng Sự đa dạng thể từ mức kỳ hạn, dạng gửi tiền đến tiêu chí khác Hiện nay, đa dạng thể qua kỳ hạn chủ yếu tập trung tiền gửi ngắn hạn, trung dài hạn chưa nhiều Các dạng gửi tiền cịn nghèo nàn Chỉ tập chung chủ yếu gửi tiền kỳ hạn không kỳ hạn Những loại tiền gửi khác tiết kiệm tích luỹ theo niên kim (một dạng gửi góp) bước đầu phát triển, như: Tiết kiệm cho học đại học, tiết kiệm cho kỳ nghỉ du lịch Những dịch vụ tốn lương cho nhân viên cơng ty qua tài khoản ngân hàng chưa phát triển mạnh Một vấn đề tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Chi nhánh nên triển khai vấn đề theo hai hướng đưa dịch vụ huy động đa (tài khoản ký thác vạn năng) tiết kiệm điện tử (gửi nơi rút tiền nhiều nơi) 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ quan liên quan 3.3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Tiếp tục thực sách tiền tệ theo hướng kiểm soát lạm phát, đánh giá lại nhằm cắt giảm đầu tư công, thu - chi ngân sách cách hợp lý nhằm giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt nhập để giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thương mại ổn định tỷ giá Có biện pháp cụ thể kiên ngăn chặn, xoá bỏ tổ chức cá nhân kinh doanh tiền tệ, tín dụng trái phép hình thức, điều làm ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn ngân hàng 3.3.1.2 Tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Việc tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tài 92 nội dung nhiệm vụ tái cấu kinh tế kế hoạch đầu tư đưa ra, nhằm hoàn thiện hoạt động ngân hàng thương mại theo hướng giảm số lượng, tăng quy mô, nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng Hiện nước ta có nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ, vốn thấp, khả cạnh tranh Bên cạnh mở rộng q mức quy mơ tín dụng điều kiện quản lý khoản ngân hàng nhiều bất cập, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Chính phủ cần phát huy nguồn lực xúc tiến việc thực việc cấu lại ngân hàng thương mại tổ chức tài phù hợp với phát triển tiến trình hội nhập WTO Tuy nhiên, việc tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng trình, cần phải xây dựng lộ trình cụ thể để thực Trước tiến hành cấu lại, cần tiến hành phân loại đánh giá lại toàn hoạt động ngân hàng thương mại, từ có sở để xác định nhu cầu số lượng quy mô cần thiết tổ chức tín dụng để tiến hành tái cấu Từ kinh nghiệm quốc tế trình cấu lại ngân hàng, Việt Nam cần thành lập quan, đơn vị tư vấn trình cấu lại ngân hàng Cơ quan giúp Chính phủ đề giải pháp cụ thể để cải tiến nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần mở rộng vai trị giám sát nâng cao lực Ngân hàng Nhà nước thành lập quan chuyên quản lý, giám sát cung cấp thơng tin tài 3.3.1.3 Hồn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm Tiền gửi tổ chức tài nhà nước thành lập theo định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phát triển an toàn hệ thống ngân hàng Hoạt động bảo hiểm tiền gửi đời với quy định, quy chế Ngân hàng Nhà nước việc áp dụng loại hình bảo hiểm góp phần 93 gia tăng niềm tin khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thương mại Tuy nhiên, mức bảo hiểm tiền gửi tối đa 50 triệu đồng Mức bảo hiểm cịn thấp khơng cơng khách hàng có số dư tiền gửi lớn Việc giới hạn số tiền bảo hiểm làm hạn chế khả huy động vốn tiền gửi ngân hàng thương mại tiền gửi lớn Mức bảo hiểm tiền gửi cần áp dụng theo hướng gia tăng theo tỷ lệ định số tiền thực gửi khách hàng Như vậy, vừa đảm bảo tính cơng cho khách hàng gửi tiền, vừa góp phần gia tăng hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 3.3.1.4 Hoàn thiện phát triển thị trường chứng khoán Với nhu cầu vốn cho kinh tế ngân hàng thương mại khó đáp ứng nguồn vốn trung dài hạn Thị trường chứng khoán hoàn thiện phát triển đáp ứng tốt nhu cầu vốn trung dài hạn, góp phần làm giảm áp lực nguồn vốn loại ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tập trung cân đối vốn cho khoản tín dụng ngắn hạn nguồn vốn có kỳ hạn tương ứng với chi phí thấp Mặt khác, phát triển thị trường chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại cổ phần huy động vốn thơng qua phát hành chứng khốn, đồng thời tạo tính khoản cho cơng cụ nợ ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường vàng thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn kênh đầu tư nhà đầu tư lựa chọn so sánh với việc gửi tiền vào ngân hàng Thị trường chứng khốn phát triển thúc đẩy ngân hàng khơng ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh với kênh huy động vốn 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra giám sát với hoạt động ngân hàng thương mại 94 Ngân hàng Nhà nước nên hoàn thiện chế tra, kiểm tra giám sát với hoạt động ngân hàng theo hướng giảm bớt can thiệp hành chính, tăng quyền chủ động tự chịu trách nhiệm cho ngân hàng thương mại, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng chất lượng Thường xuyên kiểm tra, giám sát, bắt buộc ngân hàng phải thực đầy đủ quy định Nhà nước để nâng cao lực tính ổn định kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần có chế tài đủ mạnh tổ chức tín dụng vi phạm quy định trần lãi suất huy động, để tránh tượng tổ chức tín dụng sử dụng biện pháp kỹ thuật để lách quy định, tạo méo mó số liệu huy động vốn, cạnh tranh không lành mạnh, tạo hành lang pháp lý bảo vệ ngân hàng kinh doanh chân Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường đạo giám sát an ninh thẻ (thẻ giả mạo, cướp phá ATM ) để ngân hàng khách hàng yên tâm triển khai sử dụng dịch vụ 3.3.2.2 Hỗ trợ ngân hàng thương mại nâng cao lực quản trị rủi ro Về hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường khả dự báo rủi ro ngân hàng thương mại, xây dựng mơ hình dự báo khoa học xác Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngân hàng thương mại việc hoàn thiện phương thức giám sát, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm phát kịp thời tổ chức tín dụng có dấu hiệu khó khăn hoạt động, tiến hành đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hồn thiện tiêu chí giám sát an tồn hoạt động ngân hàng thương mại sở nghiên cứu hiệp ước quốc tế hiệp ước Basel I Basel II Đối với công tác quản trị rủi ro khoản, Ngân hàng Nhà nước cần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hợp lý, vừa đảm bảo mức cần thiết 95 tính an tồn hoạt động ngân hàng thương mại, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tận dụng tối đa nguồn lực để phát triền hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần tích cực hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại thông qua hoạt động tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu cho phù hợp với tình hình thị trường Đối với rủi ro lãi suất, Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm thực tốt công tác dự báo biến động lãi suất thị trường, nhằm cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho ngân hàng thương mại việc đo lường kiểm soát rủi ro lãi suất Đồng thời, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ ngân hàng thương mại phát triển nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất 3.3.2.3 Hỗ trợ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng Nhà nước cần tạo điều kiện phối hợp với ngân hàng thương mại với quan có liên quan việc phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt tốn thẻ, chi trả lương qua hệ thống ATM, kết nối hệ thống ATM ngân hàng thương mại, thu loại phí, lệ phí, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại qua hệ thống tài khoản ngân hàng thơng qua hệ thống ATM Nhờ đó, khách hàng tiện lợi khơng cần tích trữ sử dụng nhiều tiền mặt để toán, ngân hàng thương mại thu hút nguồn vốn lớn tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản toán khách hàng Các quy định pháp lý hoạt động toán, dịch vụ thẻ cần bổ sung hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu phát triển Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngân hàng thương mại việc nâng cấp hệ thống toán hành để tăng tính hiệu hoạt động tốn, đẩy nhanh việc kết nối liên thông mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ, tăng tốc độ xử lý giao dịch, giảm chi phí tốn Bên cạnh đó, 96 Ngân hàng Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn trang thiết bị máy ATM, máy POS, phần mềm, thiết bị hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước cần mở rộng hợp tác với tổ chức toán quốc tế, hiệp hội ngân hàng khu vực giới để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ tốn ứng dụng hiệu vào hoạt động toán Việt Nam 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.3.1 Hỗ trợ chi nhánh công tác huy động vốn Chi nhánh kiến nghị Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam có chế hỗ trợ chi nhánh tài cơng tác huy động vốn linh hoạt kịp thời hỗ trợ chi nhánh việc tiếp cận Tập đồn lớn, Tổng Cơng ty chăm sóc khách hàng có nguồn tiền gửi lớn Hỗ trợ chi nhánh việc mở rộng mạng lưới địa điểm thuận lợi, xem xét bàn giao số phòng giao dịch phù hợp với địa bàn chi nhánh cũ có nhiều phòng song việc khai thác quản lý không thật hiệu tránh chồng chéo 3.3.3.2 Nghiên cứu hoàn thiện thủ tục giao dịch, tăng tiện ích cho khách hàng Đề nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam rà sốt lại quy trình, thủ tục, chứng từ giao dịch, chương trình liên quan giao dịch tiền gửi Hoàn thiện quy trình giao dịch, chương trình cảnh báo, giám sát hệ thống giao dịch tiền gửi, huy động vốn Đối với sản phẩm tiền gửi (tiết kiệm, chứng tiền gửi) dự thưởng: mã số dự thưởng khách hàng thiết kế hệ thống in trực tiếp sổ tiết kiệm chứng tiền gửi dự thưởng từ hệ thống Corebank, ngân hàng lưu bản, khách hàng giữ (đóng dấu chi nhánh nơi gửi tiền) Ngồi ra, nghiên cứu hình thức khuyến mại khác quay số điện tử, thẻ cào trúng 97 thưởng ngân hàng thương mại khác thực hiện, để hấp dẫn khách hàng, tiết kiệm chi phí quản lý phiếu dự thưởng thời gian giao dịch 3.3.3.3 Linh hoạt chế điều hành huy động vốn Việc giao kế hoạch chủ truơng phải nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt, theo kịp diễn biến thị trường để chi nhánh chủ động hoạt động kinh doanh việc giao tiêu đến phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch cán Thực chế điều hành lãi suất theo hướng linh hoạt, tạo quyền tự chủ cho chi nhánh Kiểm soát chặt chẽ việc chi trả lãi tiền gửi chi nhánh nhằm hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh lãi suất huy động chi nhánh hệ thống Nghiên cứu thị trường nguồn vốn huy động để đưa sách lãi suất huy động mềm dẻo, linh hoạt hấp dẫn khách hàng, phù hợp với diễn biến lãi suất thị trường thời kỳ Triển khai mơ hình quản lý vốn tập trung thực mua bán vốn nội bộ, phân biệt rõ phí điều vốn nội bộ, lãi suất mua bán vốn theo vùng, miền, theo loại nguồn vốn, loại hình khách hàng, kỳ hạn, nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích đơn vị thừa vốn thiếu vốn Nguyên tắc xây dựng giao kế hoạch nguồn vốn phải phù hợp với hội nguồn lực sẵn có hệ thống (con người, cơng nghệ, sản phẩm…) đảm bảo cân đối, hài hòa huy động sử dụng vốn Nguyên tắc có tăng trưởng vốn huy động cho vay (theo tỷ lệ) Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn theo số dư thời điểm Điều chỉnh tỷ lệ cho vay/nguồn vốn, đảm bảo khoản hiệu kinh doanh Cân đối cho vay trung dài hạn, cho vay ngoại tệ phù hợp với nguồn vốn 3.3.3.4 Nghiên cứu triển khai sản phẩm tiện ích, phù hợp với nhu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm tiền gửi thể qua tiện lợi, hợp lý, tính chuyên nghiệp, đại lợi ích thật mà khách hàng nhận 98 hiệu đạt công tác huy động vốn ngân hàng thu từ sản phẩm Như vậy, sản phẩm huy động có chất lượng thiết phải có quy trình thủ tục thực cách nhanh gọn, tiện lợi, điều khoản sản phẩm phải hợp lý mang tính logic dễ hiểu dễ nhận biết khách hàng, điều quan trọng sản phẩm phải mang lại lợi ích thật cho khách hàng Nếu sản phẩm huy động có chất lượng tốt đáp ứng mục đích cuối ngân hàng huy động nguồn vốn tiền gửi cần thiết từ sản phẩm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần nghiên cứu triển khai sản phẩm tiện ích, phù hợp với nhu cầu khách hàng theo hướng sau: - Đánh giá, phân loại sản phẩm dịch vụ huy động vốn có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thị trường (số lượng, hiệu quả, vướng mắc trình triển khai sử dụng…); sản phẩm ngân hàng khác triển khai thành công mà Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam chưa có; tổ chức thực điều tra ý kiến khách hàng, phân tích khả sinh lời sản phẩm dịch vụ (xác định doanh thu, hiệu quả, vòng đời sản phẩm) sở phát triển sản phẩm dịch vụ huy động vốn phù hợp, chất lượng, có khả sinh lời cao, có tính thương hiệu - Đánh giá, tổng kết kinh nghiệm từ sản phẩm triển khai để xây dựng sản phẩm mang tính ưu việt sản phẩm cũ Trước áp dụng tồn hệ thống cần thí điểm vài chi nhánh để thăm dò thị trường phản ứng khách hàng Sản phẩm ngân hàng sản phẩm khác, có chu kỳ sống bao gồm giai đoạn: thâm nhập, tăng trưởng, bão hòa, suy thoái - Phối hợp với chi nhánh thường xuyên theo dõi chu kỳ sống loại sản phẩm, đánh giá sản phẩm giai đoạn nhằm có biện pháp tác động phù hợp để tránh sản phẩm bước sang giai đoạn suy thoái Đối với sản phẩm tiền gửi ngân hàng huy động, sau thời gian 99 kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng, hiệu sản phẩm tiền gửi khách hàng sử dụng nhân viên ngân hàng, ngân hàng cần tiến hành đánh giá lại, tổng hợp ý kiến từ phía khách hàng từ phía nhân viên ngân hàng ưu điểm nhược điểm sản phẩm Để từ đó, ngân hàng tiếp tục trì, khai thác phát huy tính hiệu khắc phục, sửa chữa điểm hạn chế, giúp cho sản phẩm tiền gửi ngày hoàn thiện Tuy nhiên, sản phẩm khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng nhu cầu thực tế cần hạn chế loại bỏ để thay sản phẩm mang tính hiệu - Thực nghiên cứu thị trường, phân đoạn khách hàng đưa sản phẩm huy động vốn phù hợp với đối tượng khách hàng gửi tiền, đặc điểm vùng miền, xây dựng sách ưu đãi lãi suất, khuyến phù hợp phân đoạn khách hàng, đa dạng hóa hồn thiện hệ thống danh mục sản phẩm huy động vốn, gia tăng tiện ích cho sản phẩm huy động vốn, bán chéo sản phẩm - Xây dựng gói sản phẩm dịch vụ kết hợp chặt chẽ cho vay toán - huy động vốn dịch vụ tiện ích khác mobile banking, internet banking Các gói sản phẩm dịch vụ phù hợp theo nhóm khách hàng cá nhân (cán viên chức, hưu trí, nơng dân, tiểu thương.), nhóm khách hàng tổ chức (tổng cơng ty, tập đồn, doanh nghiệp vừa nhỏ) - Rà soát cẩm nang huy động vốn, phát triển dịch vụ mobile banking chỉnh sửa kịp thời phổ biến toàn hệ thống Xây dựng phương pháp xác định doanh thu, chi phí, tính hiệu sản phẩm huy động vốn có tính cạnh tranh cao Ban hành quy trình đưa sản phẩm dịch vụ thị trường (đề suất ý tưởng, nghiên cứu, thăm dò nhu cầu, khảo sát thị trường, thiết kế sản phẩm, áp dụng công nghệ, tiếp thị truyền thông, lựa chọn thời điểm đưa sản phẩm thị trường, vận hành chỉnh sửa, quản lý, trì, đánh giá hàng tháng, hàng quý số lượng giao dịch, khách hàng sử dụng, doanh thu chi phí, chất lượng tính cạnh tranh, xác định kinh phí nghiên cứu phát triển sản phẩm) 100 3.3.3.5 Nâng cấp hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác huy động vốn Xây dựng triển khai hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng CRM, trước tiên cập nhật đầy đủ thông tin khách hàng vào CIF sau xây dựng thành hệ thống quản lý quan hệ khách hàng đầy đủ Đây công cụ giúp ngân hàng thương mại bảo vệ thị phần tạo tăng trưởng Nghiên cứu xây dựng, triển khai thống mã sản phẩm huy động vốn nhằm quản lý tập trung sản phẩm huy động vốn toàn hệ thống Nghiên cứu mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng sản phẩm, tích hợp bổ sung tiện ích gia tăng cho sản phẩm huy động vốn qua thẻ, SMS, internet banking Mở rộng ứng dụng SMS banking, đa dạng ứng dụng kỹ thuật khơng dây; tiếp tục hồn thiện đề án Internet Banking giai đoạn II góp phần đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh vị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Xây dựng ứng dụng nghiệp vụ hệ thống IPCAS, nâng cao lực xử lý, độ an toàn ổn định hệ thống IPCAS: chỉnh sửa hệ thống IPCAS tăng cường khả kiểm soát, phê duyệt, nghiên cứu nghiệp vụ, xây dựng chương trình cho cơng tác kiểm tra kiểm soát, kiểm toán, hậu kiểm, giao dịch cửa, nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch ngoại tệ Sở giao dịch chi nhánh, nghiên cứu xây dựng hạn mức quản lý tiền mặt, hạn mức phê duyệt hệ thống IPCAS; nghiên cứu chuyển hệ thống báo cáo nội IPCAS chi nhánh Để đảm bảo việc quản lý huy động vốn đầy đủ, Trung tâm công nghệ thông tin cần xây dựng hệ thống đáp ứng việc quản lý thông tin huy động vốn số phân hệ sau: Quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi, bao gồm tiền gửi tốn (khơng kỳ hạn), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; Quản lý nguồn vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi có kỳ hạn; Quản lý nguồn vốn 101 huy động từ vay, vay từ Ngân hàng Nhà nước, vay từ định chế tài chính; Quản lý nguồn vốn từ nguồn khác, sử dụng luồng tiền nhàn rỗi hệ thống 3.3.3.6 Chú trọng công tác đào tạo, tuyển dụng Khi tuyển dụng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần trọng đến kỹ mềm ứng viên khả làm việc theo nhóm, kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ giải vấn đề xử lý tình huống, kỹ tổ chức cơng việc Điều kiểm tra thơng qua vịng vấn q trình thử việc Tiếp tục tổ chức thêm khóa đào tạo thường xuyên, nâng cao nghiệp vụ, phong cách giao dịch, kỹ bán hàng ứng dụng công nghệ đại vào công tác nghiệp vụ, tiếp thị, quảng bá cho cán chuyên trách Trước áp dụng sản phẩm dịch vụ mới, cần có khóa đào tạo quy trình triển khai thực tế Điều góp phần nâng cao hình ảnh tính chuyên nghiệp cho cán làm nghiệp vụ, tránh sai sót nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến khách hàng 3.3.3.7 Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tăng cường đầu tư vào việc nâng cao, xây dựng hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp, văn minh, lịch thân thiện thông qua chiến lược xây dựng thương hiệu thống dài hạn cho toàn hệ thống, bước nâng cao hình ảnh xây dựng lịng tin khách hàng Tiếp tục đẩy mạnh hình thức quảng bá thương hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng đại, thông qua hoạt động xã hội; đa dạng hóa đầu tư vào cơng tác quảng cáo, thiết kế nội dung, hình thức quảng cáo cho chuyên nghiệp, hấp dẫn, hút Ví dụ thiết kế chương trình quảng cáo với thời lượng ba đến năm phút nói ngân hàng Ngân hàng 102 Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam lồng ghép với thông điệp xã hội nêu bật giá trị tôn vinh ngân hàng, thực đoạn quảng cáo ngắn truyền hình vào cao điểm, đầu tư vào trang trí hình ảnh trụ sở đơn vị thành viên, v v… 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Khác với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động ngân hàng có đặc trưng riêng, vốn không phương tiện kinh doanh mà cịn đối tượng kinh doanh chủ yếu Vì vậy, ngồi nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định ngân hàng ln phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn suốt trình hoạt động Vốn định lực tốn đảm bảo uy tín ngân hàng thương trường Vốn định lực cạnh tranh ngân hàng Chính vậy, sở lý luận phân tích thực trạng tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An giai đoạn 2014 - 2016 Việc nhận định, đánh giá đầy đủ, xác hạn chế, nguyên nhân hạn chế giúp tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An với giải pháp đồng bao gồm: xây dựng kế hoạch chủ động sử dụng vốn; phát triển tốt dịch vụ liên quan đến huy động vốn; chuyên nghiệp hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng; nâng cao chất lượng cơng nghệ thông tin quản trị tốt nguồn vốn huy động vốn Chi nhánh Có vậy, Chi nhánh có vốn huy động hiệu quả, chất lượng, phù hợp với hoạt động sử dụng vốn Chi nhánh góp phần giúp Chi nhánh phát triển bền vững, an tồn 104 KẾT LUẬN Vốn có vai trị quan trọng tồn phát triển ngân hàng Do đó, hoạt động huy động vốn hoạt động quan trọng, vấn đề sống cịn ngân hàng thương mại định quy mô, cấu tài sản sinh lời Huy động vốn không mang lại lợi nhuận cho thân ngân hàng mà thực chất mang lại hiệu kinh tế xã hội nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An bước khẳng định vị đơn vị hoạt động có hiệu hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, so với nhiều ngân hàng thương mại ngân hàng nước khác, Chi nhánh cần phải phấn đấu để tăng thị phần củng cố vị mình, đặc biệt cơng tác huy động vốn Để nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Tràng An, vấn đề quan trọng Chi nhánh xây dựng chiến lược quản trị vốn hiệu bao gồm nhiều cấu phần: Chủ động sử dụng vốn; Phát triển tốt dịch vụ liên quan đến huy động vốn; Chuyên nghiệp hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng; Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên; Tăng cường công tác marketing tuyên truyền, quảng bá sản phẩm; Nâng cao chất lượng cơng nghệ thơng tin ngân hàng Có vậy, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An giữ vững vị thế, tăng khả cạnh tranh nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng quy mô nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Mai Văn Bạn (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội TS.Phạm Thanh Bình (2016), Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh doanh Công nghệ Hà Nội TS.Phạm Thanh Bình (2016), Nghiệp vụ Tín dụng Ngân hàng thương mại dành cho Cao học chuyên ngành Ngân hàng, Trường Đại học kinh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Frederic S.Minskin (1998), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tràng An (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014, 2015, 2016 Các thông báo lãi suất huy động vốn cho vay định kỳ hàng quý năm 2014, 2015, 2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 10 Các thông tin tham khảo khác trang web internet

Ngày đăng: 26/09/2023, 19:04

w