Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh

72 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn nước vấn đề quan trọng, phương diện nhận thức khoa học vận dụng thực tiễn vào tình hình kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức trình hội nhập với khu vực giới Kinh tế Việt Nam tương lai phận chiến lược kinh tế toàn cầu, nhà kinh tế - đặc biệt nhà kinh tế lĩnh vực ngân hàng không nghiên cứu, nhận thức vận dụng vấn đề vốn, hình thức tạo vốn, thị trường vốn kinh tế vào thực tiễn Việt Nam, sở xác lập chiến lược huy động vốn qua hệ thống ngân hàng nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho nghiệp phát triển đất nước Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta ngày phát triển mạnh mẽ trở thành “kênh dẫn vốn quan trọng” đóng vai trị chủ chốt nhu cầu giao lưu vốn kinh tế, thực huy động khối lượng đáng kể vốn nước, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất thành phần kinh tế phát triển, coi trọng đầu tư tín dụng ưu đãi để phục vụ xố đói giảm nghèo thực số sách xã hội Tuy nhiên, ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thực phát huy hết vai trò nguồn vốn huy động cịn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn xã hội, chất lượng tín dụng cịn thấp, tỷ lệ nợ xấu tương đối lớn, tình hình tài số ngân hàng thương mại gặp khó khăn, bên cạnh thị trường vốn nước ta phát triển chậm, tỷ lệ sử dụng tiền mặt lớn, loại dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng, nguồn vốn dân cư chưa huy động (quan tâm) mức Trong điều kiện vậy, khơng thể khơng có biện pháp, sách hợp lý để huy động, khai thác hết nguồn vốn tiềm tàng (năng) dân cư tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội, đồng thời mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng Trong thời gian thực tập Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh, em tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Thực tế năm qua, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh tập chung nhiều công sức vào công tác mở rộng huy động vốn, coi thị trường huy động vốn động lực kinh doanh, tổ chức tốt công tác huy động vốn, đáp ứng nhu cầu khách hàng, có biện pháp ứng xử phù hợp với thay đổi vốn, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, nên ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh phát triển mạnh mẽ, có nguồn vốn huy động tương đối lớn, có kết hoạt động kinh doanh ngày cao, đời sống người lao động ngày cải thiện, đồng thời góp phần cho kinh tế xã hội địa bàn ổn định phát triển Tuy nhiên, thành cơng chưa thể đảm bảo cho thành công tương lai ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Đơng Anh Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu để mở rộng thị trường huy động vốn giúp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh giành ưu đối thủ cạnh tranh tăng thị phần Chính mà em chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh ” Chuyên đề này, nhằm nêu lên thực trạng giải pháp để mở rộng huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh, với nội dung gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh - Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đơng Anh Trong q trình nghiên cứu, cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tế nên trình thực chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ sung thầy, cô giáo Ban lãnh đạo, cán nhân viên ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Em xin chân thành cảm ơn! Đông Anh, tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực tập Lê Quang Trung CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trung gian tài Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng 2004: “Tổ chức tín dụng trung gian tài thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Về chất, doanh nghiệp khác, Ngân hàng thương mại có vốn riêng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có chi phí thu nhập, có lãi lỗ Nhưng có điểm khác biệt lớn Ngân hàng thương mại không kinh doanh hàng hố thơng thường mà kinh doanh loại hàng hố đặc biệt: tiền tệ Ngân hàng thương mại huy động tiền tệ từ thành phần kinh tế: từ dân cư, từ tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế xã hội sử dụng vay Như vậy, Ngân hàng thương mại khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố góp phần to lớn vào phát triển kinh tế, xã hội thông qua hoạt động mình: Huy động vốn, sử dụng vốn, cung cấp cơng cụ tốn hoạt động dịch vụ khác Đăc trưng để phân biệt Ngân hàng thương mại với trung gian tài chỗ Ngân hàng thương mại ngân hàng kinh doanh tiền gửi, nhận tiền ký gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn vay, chiết khấu thực dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng Chính từ hoạt động làm cho ngân hàng có khả tăng bội số tiền gửi khách hàng thông qua hệ thống ngân hàng Ngày nay, với xu hội nhập khu vực tồn cầu hố, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại trở nên cần thiết thiếu phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại phát triển kinh tế Ngày nay, nói quan hệ kinh tế thực thông qua quan hệ tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động Hệ thống ngân hàng bên cạnh tổ chức tài phi ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế đặc biệt thời kì nước ta bước tiến lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2.1 Ngân hàng nơi cấp vốn cho kinh tế Với chức làm thủ quỹ cho xã hội, Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi công chúng, doanh nghiệp tổ chức, giữ tiền cho khách hàng mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền chi tiền họ Người gửi tiền gửi tiền lúc nào, thời hạn Các cá nhân có tiền tiết kiệm, tổ chức có số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến gửi tiền Ngân hàng rút lúc cần sử dụng Với việc thực chức Ngân hàng tập trung khoản tiền nhỏ lẻ dân cư thành khoản tiền lớn để tài trợ vốn cho kinh tế Ngân hàng thương mại trở thành chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Bằng vốn huy động kinh tế, thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình tái sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, mua sắm máy móc tiết bị đại, cải tiến kỹ thuật công nghệ, tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp thị trường Nhờ có hệ thống Ngân hàng thương mại mà tiền tiết kiệm cá nhân, đoàn thể, tổ chức huy động vào trình vận động kinh tế Nó trở thành chất “bơi trơn” cho máy kinh tế hoạt động thông qua việc di chuyển nguồn lực xã hội từ nơi chưa sử dụng, tiềm tàng vào trình sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh Mục đích cuối doanh nghiệp kinh tế lợi nhuận, để có lợi nhuận doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa cung ứng cho thị trường để kiếm lời, nâng cao mức sống cho xã hội.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường doanh nghiệp phải chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế khách quan chế thị trường: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… sản xuất phải sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thỏa mãn nhu cầu thị trường phương diện thể như: thỏa mãn nhu cầu phương diện giá khối lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa mà thoả mãn phương diện thời gian, địa điểm Để làm điều doanh nghiệp cần có lượng vốn với quy mô đủ chất lượng để khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, tìm tịi sử dụng ngun vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cách thích hợp; điều nhiều vượt khả vốn tự có doanh nghiệp đối tượng để đáp ứng nhu cầu giải khó khăn cho doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp thị trường 1.1.2.3 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Với chức Ngân hàng thương mại chủ thể tham gia vào trình cung ứng tiền, tạo khối lượng phương tiện toán lớn kinh tế Phần lớn cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương thực thi có hiệu với hợp tác tích cực có hiệu Ngân hàng thương mại việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế tốn khơng dùng tiền mặt việc nâng cao hiệu cho vay đầu tư Thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại, Ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền vào lưu thông, thực sách tiền tệ, sách tín dụng, sách tỉ giá, sách lãi suất nhà nước để điều tiết họat động kinh tế Tóm lại, hoạt động Ngân hàng thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, đến ổn định tiền tệ phát triển mặt khác kinh tế xã hội Ngược lại họat động Ngân hàng thương mại chịu ràng buộc sách tiền tệ Ngân hàng trung ương hay nói cách khác phải hoạt động theo quy định mà sách tiền tệ vạch định hướng cho ngân hàng 1.1.2.4 Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Trong kinh tế thị trường mà mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày mở rộng nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội quốc gia trở thành yếu tố thiết yếu cấp bách Đặc biệt, công đổi xây dựng đất nước mà nước ta gia nhập WTO, điều kiện để hồn thiện lành mạnh hóa hệ thống Ngân hàng thương mại Điều khẳng định vị trí vơ quan trọng hệ thống Ngân hàng thương mại tiến trình hội nhập với kinh tế giới nước ta Thực vậy, thương mại quốc tế ngày phát triển, trình khu vực hố, tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ phát triển không ngừng Nền kinh tế quốc gia phần tử nhỏ bé tham gia vào trình Ngân hàng trở thành phương tiện kết nối kinh tế quốc gia giới xích lại gần Đối với nước phát triển, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng thương mại quốc tế Với nghiệp vụ kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nghiệp vụ khác…, Ngân hàng thương mại tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng mở rộng Mặt khác, thông qua Ngân hàng thương mại thu hút nguồn vốn tín dụng nước ngồi để thực q trình Cơng nghiệp hố- đại hóa đất nước Ở nước ta Ngân hàng thực sách đẩy mạnh sản xuất hàng xuất Nhà nước như: Tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Thông qua hoạt động toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với Ngân hàng thương mại nước ngoài, hệ thống Ngân hàng thương mại thực vai trị điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn hoạt động hàng đầu để tiến hành hoạt động Ngân hàng thương mại (đây yếu tố đầu vào doanh nghiệp) Ngân hàng tập trung huy động khoản tiền tạm thời nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế, quan, cá nhân xã hội để tiến hành hoạt động kinh doanh thân Ngân hàng Ngân hàng phải hoàn trả lãi gốc cho khách hàng đến hạn khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền Ngân hàng Trên giới có tồn số ngân hàng nhận tiền gửi để bảo quản thu phí từ khoản tiền gửi (Thụy Sỹ) hầu hết ngân hàng nhận tiền gửi với mục đích tạo nguồn vốn cho vay thơng qua cung cấp phương tiện tốn cho kinh tế 1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng - đầu tư Ngân hàng thương mại chất doanh nghiệp hoạt động với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, sở nguồn vốn huy động từ nguồn lực xã hội Ngân hàng thương mại sau trừ phần dự trữ cần thiết sử dụng phần lại để tiến hành hoạt động kinh doanh cách hợp lý, hiệu an toàn 1.1.3.2.1 Nghiệp vụ tín dụng Đây nghiệp vụ chiếm tỉ trọng cao tổng tài sản “có” Ngân hàng, nghiệp vụ sinh lời chủ yếu đồng thời nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người chủ sở hữu sang người sử dụng vốn, sau thời gian định người sử dụng có trách nhiệm hoàn trả cho người sở hữu lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện số vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Để đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng khách hàng, dựa tiêu chí định phân loại hình thức cho vay sau: a Căn vào thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: loại vay có thời hạn 12 tháng, sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đây loại tín dụng chiếm tỉ trọng cao - Tín dụng trung hạn: Thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng, sử dụng để đầu tư, mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Thời hạn từ 60 tháng trở lên, sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn xây nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp b Căn vào lĩnh vực cho vay - Tín dụng cho cơng nghiệp thương mại: phục vụ cho sản xuất lưu thông hàng hóa - Tín dụng nơng nghiệp: phục vụ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn : cho vay để trang trải chi phí sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu - Tín dụng xuất nhập khẩu: tài trợ cho hoạt động thương mại xuất, nhập doanh nghiệp… - Tín dụng kinh doanh bất động sản: phục vụ cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản : nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ… c Căn vào mục đích sử dụng tiền vay - Tín dụng cho sản xuất lưu thơng hàng hóa - Tín dụng tiêu dùng d Căn vào bảo đảm quan hệ tín dụng - Tín dụng tiền: Loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cung cấp tiền Đây loại cho vay chủ yếu Ngân hàng việc thực kỹ thuật khác nhau: Tín dụng ứng trước, Tín dụng dự phịng, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp - Tín dụng tài sản( cho thuê tài chính): Ngân hàng công ty thuê mua( công ty Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan